Bài giảng Hạ đường huyết kéo dài, tái phát trên bệnh nhân suy tuyến yên bẩm sinh thông tin về hạ đường huyết có thể là triệu chứng duy nhất lúc khởi phát trong suy tuyến yên bẩm sinh; có thể xảy ra ở tuổi sơ sinh, ngoài sơ sinh, trẻ lớn; chẩn đoán không ít khó khăn → một số trường hợp chẩn đoán trễ hay bỏ sót chẩn đoán, để lại những di chứng về sau.
HỘI NGHỊ KHOA HỌC NHI KHOA NĂM 2020 HẠ ĐƯỜNG HUYẾT KÉO DÀI, TÁI PHÁT TRÊN BỆNH NHÂN SUY TUYẾN YÊN BẨM SINH Bs Hồ Thị Ngọc Bích - Bs Trần Thị Bích Huyền - Bs Nguyễn Đức Quang Bệnh viện Nhi Đồng Bệnh viện Nhi Đồng 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM nhidong.org.vn NỘI DUNG Bệnh viện Nhi Đồng Đặt vấn đề Phương pháp nghiên cứu Kết & bàn luận Kết luận & kiến nghị 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn NỘI DUNG Bệnh viện Nhi Đồng Đặt vấn đề Phương pháp nghiên cứu Kết & bàn luận Kết luận & kiến nghị 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Hạ đường huyết trẻ sơ sinh trẻ nhỏ: - Tình trạng cấp cứu → Di chứng tâm thần thần kinh - Nguyên nhân: hạ đường huyết thoáng qua sinh non, mẹ tiểu đường thai kỳ, hạ đường huyết cường insulin, suy tuyến yên, rối loạn chuyển hóa glucose hay số hội chứng bẩm sinh (Beckwith Wiedemann) Bệnh viện Nhi Đồng 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tuyến yên: 1/3000-1/4000 trẻ sơ sinh • Suy giảm hoạt động hay nhiều hormone tuyến yên • Nguyên nhân: Bẩm sinh (bất sản, giảm sản tuyến yên, tuyến yên lạc chỗ) mắc phải (chấn thương, phẫu thuật vùng hạ đồi tuyến yên, xạ trị vùng đầu mặt cổ…) • Biểu hiện: vàng da kéo dài, hạ đường huyết kéo dài, dương vật nhỏ, chậm phát triển chiều cao, chậm phát triển tâm thần Bệnh viện Nhi Đồng 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn ĐẶT VẤN ĐỀ • Hạ đường huyết triệu chứng lúc khởi phát suy tuyến n bẩm sinh • Có thể xảy tuổi sơ sinh, sơ sinh, trẻ lớn • Chẩn đốn khơng khó khăn → số trường hợp chẩn đốn trễ hay bỏ sót chẩn đốn, để lại di chứng sau Bệnh viện Nhi Đồng 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn NỘI DUNG Đặt vấn đề Phương pháp nghiên cứu 3 Bệnh viện Nhi Đồng Kết & bàn luận Kết luận & kiến nghị 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Báo cáo trường hợp hạ đường huyết suy tuyến yên bẩm sinh Bệnh viện Nhi Đồng I từ 2016-2019 Bệnh viện Nhi Đồng 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn NỘI DUNG Đặt vấn đề Phương pháp nghiên cứu 3 Bệnh viện Nhi Đồng Kết & bàn luận Kết luận & kiến nghị 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Bệnh nhân 1: Bệnh nhân nữ 12 ngày tuổi chuyển đến với lý hạ đường huyết Sau sinh ngày bé lừ đừ, bú điều trị bệnh viện địa phương với chẩn đoán hạ đường huyết Bênh nhân : Bênh nhân nam nhập viện co giật sau sinh ngày, phát hạ đường huyết kéo dài Bệnh nhân 3: Bênh nhân nữ tuổi nhập viện co giật Bệnh khởi phát ngày với co giật ngắn toàn thân → tiến hành xét nghiệm cho thấy tình trạng hạ đường huyết Tiền có đợt co giật + hạ đường huyết khởi phát từ tuổi → chẩn đoán điều trị động kinh đến Bệnh viện Nhi Đồng 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM nhidong.org.vn 10 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Bệnh nhân Bệnh nhân Bệnh nhân Giới Nữ Nam Nữ Tuổi thai 40 40 38 Cân nặng lúc sanh (kg) 3,5 3,2 Không rõ 50 Không rõ Tuổi khởi phát tuổi Tuổi chẩn đoán 12 ngày Sơ sinh tuổi Cân nặng lúc nhập viện (kg) 3,35 3,4 20 (+ 2,3 SD) CC/cdai lúc nhập viện (cm) 53 51 100 (-2,9 SD) lừ đừ, bú Co giật Co giật lừ đừ Vàng da Co giật Dương vật ngắn Co giật Lùn Tinh hồn chưa xuống bìu Chậm phát triển tâm thần Chiều dài lúc sanh Triệu chứng Dấu hiệu lâm sàng Bệnh viện Nhi Đồng 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM 028) 39271119 nhidong.org.vn 11 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Cả ba bệnh nhân nhóm nghiên cứu nhập viện với bệnh cảnh hạ đường huyết → Làm xét nghiệm nhằm loại trừ nguyên nhân gây hạ đường huyết kéo dài Bệnh viện Nhi Đồng 341 Sư Vạn Hạnh, P10, Q10, TPHCM nhidong.org.vn 12 KẾT QUẢ & BÀN LUẬN Glucose máu (mg/dl) Insulin (hạ đường) (μUI/ml) Bệnh nhân Bệnh nhân Bệnh nhân 25