Bước đầu đánh giá tác dụng hạ đường huyết của viên nang tieukhatling trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2

91 51 0
Bước đầu đánh giá tác dụng hạ đường huyết của viên nang tieukhatling trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh rối loạn chuyển hố đặc trưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính phối hợp với rối loạn chuyển hóa carbohydrat, lipid protein Bệnh phổ biến nước giới Việt Nam Tỷ lệ bệnh ngày có xu hướng tăng dần theo thời gian theo tốc độ phát triển xã hội đặc biệt ĐTĐ typ Năm 1985, toàn giới có 30 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, năm 2010 có 285 triệu người mắc, năm 2011 có 366 triệu người mắc (chiếm 7% dân số giới) 90% ĐTĐ typ [1] Dự kiến đến năm 2035 số lên tới 592 triệu người Điều ngang mức có trường hợp mắc 10 giây khoảng 10 triệu trường hợp mắc năm ĐTĐ coi bệnh có tốc độ gia tăng nhanh giới Tỷ lệ mắc bệnh gia tăng nhanh chóng quốc gia có mức thu nhập thấp trung bình Khoảng 80% người mắc ĐTĐ nước có kinh tế phát triển có thay đổi nhanh chóng lối sống, mơi trường, thói quen ăn uống dân số già [2] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Tạ Văn Bình năm 1990 tỷ lệ ĐTĐ chiếm 1,2% dân số [3] Năm 2013, tỷ lệ mắc ĐTĐ toàn quốc 5,7% [4] Sự gia tăng nhanh chóng bệnh gánh nặng lớn y tế, kinh tế xã hội Năm 2013 bệnh ĐTĐ gây tổn thất 548 tỷ la Mỹ, chiếm 11% tổng chi tiêu tồn ngành y tế giới 21 triệu trẻ em bị ảnh hưởng mẹ bị ĐTĐ thời kỳ mang thai [2] Bệnh ĐTĐ không phát sớm điều trị không gây nhiều biến chứng tử vong Năm 2013 có 5,1 triệu người tử vong ĐTĐ, giây có người chết bệnh [2] Vấn đề phịng bệnh, phát bệnh sớm điều trị có ý nghĩa quan trọng nhằm đề phòng biến chứng bệnh gây Hiện nay, điều trị ĐTĐ chủ yếu dùng thuốc y học đại với nhóm thuốc uống insulin Hầu hết thuốc nước ta phải nhập ngoại, dùng lâu có nhiều tác dụng khơng mong muốn, đại phận người bệnh cịn gặp nhiều khó khăn kinh tế điều kiện điều trị Bởi vậy, xu hướng điều trị ĐTĐ sử dụng thảo dược có nguồn gốc tự nhiên để vừa mang lại hiệu điều trị, vừa hạn chế tác dụng không mong muốn cho bệnh nhân giảm chi phí điều trị Y học cổ truyền khơng có bệnh danh “đái tháo đường” đối chiếu với chứng trạng lâm sàng, bệnh quy vào phạm vi chứng “tiêu khát” [5], [6], [7], [8] lần mô tả y văn cổ y học cổ truyền sách Nội kinh [9] Nhiều kinh thư ghi vị thuốc thuốc có tác dụng điều trị tiêu khát như: "Tiêu khát phương" "Đan Khê Tâm Pháp", "Ngọc nữ tiễn" "Cảnh Nhạc Toàn Thư" Ở nước ta, thuốc "Tiêu khát linh" bào chế dạng viên nén với tên “Tiểu đường Đông Đơ" đánh giá có hiệu điều trị bệnh ĐTĐ Tuy nhiên, hạn chế thuốc "Tiểu đường Đông Đô" số lượng viên phải uống nhiều (24 viên/ngày), bị đổi màu q trình bảo quản, hình thức chưa phù hợp với thị hiếu người sử dụng…Do đó, thuốc nghiên cứu bào chế dạng viên nang "Tieukhatling" vừa tiện sử dụng, giảm số lượng viên thuốc phải uống ngày lại sử dụng tá dược, tác động kỹ thuật bào chế Ngồi ra, nhờ có kỹ thuật bào chế đại nên thuốc có sinh khả dụng cao [10] cấp phép lưu hành toàn quốc Để có khoa học tác dụng dạng thuốc này, tiến hành đề tài: "Bước đầu đánh giá tác dụng hạ đường huyết viên nang "Tieukhatling" bệnh nhân đái tháo đường typ 2” nhằm mục đích: Bước đầu đánh giá tác dụng hạ đường huyết viên nang “Tieukhatling” bệnh nhân đái tháo đường typ 2 Nhận xét số tác dụng không mong muốn thuốc CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường giới Năm 2010, theo báo cáo Hiệp hội ĐTĐ quốc tế (IDF), toàn giới có khoảng 285 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, dự báo 20 năm tới tăng lên đến 438 triệu người năm có thêm khoảng triệu người mắc bệnh [11] Tỷ lệ mắc ĐTĐ khác nước có kinh tế lãnh thổ khác Theo IDF (2013), tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ độ tuổi 20 - 79 số nước:  Ở Marshall Islands: 34,9% dân số, Australia Aborigines: 30% dân số mắc ĐTĐ Ở Mỹ có 24,4 triệu người mắc  Ở Châu Á: Trung Quốc: 98,4 triệu người; Ấn Độ: 65,1 triệu người; Indonexia 8,5 triệu người; Nhật: 7,2 triệu người [2] 1.1.2 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường Việt Nam Theo phân loại Hiệp hội ĐTĐ quốc tế Tổ chức y tế giới, tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ Việt Nam nằm khu vực (2% - 4,99%), giống nước khác khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Indonexia thấp nước khu vực (5% - 7,99%) gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaixia [12] Theo nghiên cứu Tạ Văn Bình (2002), tỷ lệ mắc ĐTĐ dân cư thành phố Hà Nội độ tuổi từ 20 - 74 2,16% tỷ lệ mắc ĐTĐ độ tuổi từ 30- 64 tuổi 2,7% thành phố 4,4%, đồng ven biển 2,2%, miền núi 2,1% [3] Năm 2005, nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Huyền tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ Hà Nội 6,7% [13] Năm 2012, tỷ lệ mắc ĐTĐ toàn quốc 5,7%, cao Tây Nam Bộ (7,2%) đến Duyên hải miền Trung (6,4%), Đông Nam Bộ (6%), Đồng sơng Hồng (5,8%), miền núi phía Bắc (4,8%), Tây Nguyên (3,8%) [4] 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI (YHHĐ) VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.2.1 Định nghĩa Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hố nhiều ngun nhân, đặc trưng tình trạng tăng đường huyết mạn tính phối hợp với rối loạn chuyển hóa carbohydrat, lipid protein thiếu hụt tình trạng tiết insulin, tác dụng insulin hai [14] 1.2.2 Phân loại đái tháo đường 1.2.3.1 Đái tháo đường typ (chiếm khoảng 5-10%) Đái tháo đường typ xuất tụy không tiết tiết insulin tế bào bêta tụy bị phá hủy Sự phá hủy nhanh thường gặp trẻ em, tuổi vị thành niên, số người lớn tuổi, phá hủy chậm thường gặp người lớn tuổi (ĐTĐ tự miễn dịch âm ỉ người lớn – LADA) [14], [15], [16] Giai đoạn đầu, phát tự kháng thể kháng đảo tụy, tự kháng thể kháng insulin, tự kháng thể kháng GAD 85- 90% ĐTĐ typ Bệnh có tiền di truyền liên quan đến kháng nguyên bạch cầu HLA- DR3, HLADR4, HLA- DQ [17] Một số trường hợp không thấy nguyên nhân tự miễn 1.2.3.2 Đái tháo đường typ (chiếm khoảng 90-95%) Đặc trưng kháng insulin nên thiếu insulin tương đối Bệnh có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân đặc hiệu cịn chưa rõ khơng có tượng hủy hoại tế bào bêta tự miễn ĐTĐ typ diễn biến chậm, có triệu chứng rõ rệt nên BN thường chẩn đoán muộn Cơ chế bệnh sinh đái tháo đường typ 2: Bệnh có hai chế kháng insulin rối loạn tiết insulin Ngồi cịn có vai trị yếu tố gen môi trường [14] ,[17], [18] - Rối loạn tiết insulin Tế bào bêta tuỵ bị rối loạn khả sản sinh insulin số lượng chất lượng để đảm bảo cho chuyển hố glucose bình thường: Bất thường nhịp tiết, động học số lượng tiết insulin; chất lượng peptid - Kháng insulin + Kháng insulin cơ: bệnh nhân ĐTĐ typ chuyển hoá glucose tổ chức khơng tổng hợp glycogen từ glucose rối loạn q trình oxy hố glucose tế bào + Kháng insulin gan có hai yếu tố đề cập đến là: Vai trò tăng glucagon tăng hoạt tính men PEP-CK - Yếu tố di truyền Có vai trị đóng góp gây kháng insulin giải thích cho 50% rối loạn chuyển hóa Béo phì đặc biệt béo bụng (tăng mỡ tạng), tuổi cao, khơng hoạt động thể lực tham gia có ý nghĩa vào tình trạng kháng insulin [14] 1.2.3.3 Các loại đái tháo đường khác - Thiếu hụt di truyền chức tế bào beta: MODY 1, MODY 2, MODY - Thiếu hụt di truyền tác động insulin: hội chứng Leprechaunism - Bệnh tuyến tụy ngoại tiết: Viêm tụy mạn, xơ sỏi tụy, chấn thương tụy - Đái tháo đường thứ phát sau bệnh nội tiết, thuốc, hóa chất, nhiễm khuẩn - Một số hội chứng di truyền kết hợp: Hội chứng Down, Klinefelter - Đái tháo đường thai kỳ [19] 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.2.3.1 Đái tháo đường typ Bắt đầu 30 tuổi, tiền sử gia đình có người bị ĐTĐ và/ bệnh tự miễn khác với biểu rầm rộ: tiểu nhiều, uống nhiều, hội chứng dị hóa (sút cân, thèm ăn, ăn nhiều, mệt mỏi, suy nhược, thể trạng gầy) Bệnh có biến chứng cấp hay gặp: hôn mê nhiễm toan ceton Khi điều trị phải tiêm insulin để trì hoạt động bình thường thể - Xét nghiệm: Glucose huyết tăng, thể ceton niệu thấy, định lượng insulin máu thấp 0, test Glucagon (6 phút sau tiêm, peptid C < 0,3 mmol/l), phát kháng nguyên HLA-DR3, HLA- DR4, HLADQ, kháng thể kháng tiểu đảo tụy, kháng thể kháng insulin [14], [17], [20] 1.2.3.2 Đái tháo đường typ Thường gặp người 30 tuổi, thể trạng béo Triệu chứng lâm sàng khơng rầm rộ (phát tình cờ) Ở nữ tiền sử có ĐTĐ thai kỳ Bệnh có đặc tính di truyền Một số gia đình có đột biến gen, phần lớn di truyền trội nhiễm sắc thể thường [21], [22] - Xét nghiệm + Glucose huyết tăng; lipid lipoprotein huyết, HbA1c tăng + Glucose niệu có glucose huyết vượt ngưỡng thận (8,9- 10mmol/l) + Ceton niệu xuất + Protein niệu: BN ĐTĐ bị tổn thương thận xơ hóa mạch máu cầu thận, viêm đài bể thận dẫn tới protein niệu tăng [17], [18] + HLA DR3- DR4, kháng thể kháng đảo tụy âm tính; Peptid C > mmol/l; định lượng insulin máu bình thường tăng 1.2.4 Chẩn đốn xác định 1.2.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán Theo ADA 2014, chẩn đoán có tiêu chuẩn [23]: - Có triệu chứng bệnh ĐTĐ mặt lâm sàng; mức glucose huyết tương thời điểm ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl) - Mức glucose huyết tương lúc đói (nhịn ăn > 8-14 giờ) ≥ mmol/l (126 mg/dl) buổi sáng khác - Mức glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/l (200 mg/dl) thời điểm sau làm nghiệm pháp dung nạp glucose máu đường uống 75g đường - HbA1c (định lượng phương pháp sắc ký lỏng) ≥ 6,5% Như có người chẩn đốn ĐTĐ lại có glucose huyết lúc đói bình thường nên phải ghi vào chẩn đốn phương pháp cụ thể Ví dụ: Đái tháo đường typ (Nghiệm pháp tăng đường huyết) [24] 1.2.4.2 Chẩn đoán sớm đái tháo đường Chủ yếu ĐTĐ typ với yếu tố nguy cơ: - Người quốc gia, dân tộc có tỷ lệ mắc ĐTĐ cao - Người có huyết áp  140/90 mmHg, có rối loạn chuyển hóa lipid, triglycerid  250mg/dl (2,8 mmol/l), HDL-C ≤ 35 mg/dl (≤ 0,9 mmol/l), có béo phì [23], [25] - Tiền sử: họ hàng huyết thống bậc mắc ĐTĐ typ 2, giảm dung nạp glucose huyết, rối loạn đường huyết lúc đói, ĐTĐ thai nghén, sinh > 4kg 1.2.5 Biến chứng đái tháo đường 1.2.5.1 Biến chứng cấp tính - Hạ đường huyết: đường huyết < 2,8 mmol/l Nhiều BN tăng đường huyết lâu, tiêm insulin có triệu chứng đường huyết 5-6 mmol/l - Hôn mê toan ceton: gặp đường huyết >250 mg/dl (13,9 mmol/l) Đây biến chứng có nguy tử vong cao tăng hormon gây tăng đường huyết thiếu hụt insulin (20-40% BN chẩn đoán vào viện biến chứng này) - Hơn mê tăng áp lực thẩm thấu: có nguy tử vong cao, thường xảy BN ĐTĐ typ có đường huyết > 600mg/dl (33,3 mmol/l) - Hôn mê nhiễm toan acid lactic: Thường gặp tổ chức bị thiếu oxy trầm trọng, acid lactic sản xuất tăng lên tổ chức cơ, xương tổ chức khác (Glucose huyết/ niệu không cao lắm) [14], [26] 1.2.5.2 Biến chứng mạn tính đái tháo đường Biến chứng gặp ĐTĐ typ typ [17], [27] a Biến chứng vi mạch - Biến chứng mắt: Khoảng 20% bệnh nhân chẩn đốn có - Biến chứng thận: Bệnh cầu thận đái tháo đường, viêm hoại tử đài bể thận, tổn thương thận bù sau tiêm thuốc cản quang thủ thuật b Biến chứng mạch máu lớn - Bệnh lý mạch vành: thường gặp đau thắt ngực nhồi máu tim - Tăng huyết áp: Thường gặp ĐTĐ typ 50%, ĐTĐ typ 30% [14] - Tai biến mạch máu não: Có thể thời, tiến triển dần, đột ngột - Bệnh mạch máu ngoại biên: chủ yếu viêm động mạch chi c Biến chứng thần kinh: - Viêm đa dây thần kinh ngoại biên; bệnh đơn dây thần kinh; bệnh thần kinh tự động (hạ huyết áp tư thế, rối loạn nhịp tim, biến chứng bàn chân ) - Các biến chứng nhiễm khuẩn: da, niêm mạc, tiết niệu, sinh dục 1.2.6 Điều trị bệnh đái tháo đường typ Hiện chưa có phương pháp điều trị khỏi bệnh, biện pháp nhằm giảm triệu chứng lâm sàng, kiểm soát đường huyết mức tối ưu, làm chậm xuất biến chứng Mục tiêu điều trị tùy thuộc vào BN: - HbA1c < 7% mục tiêu chung cho ĐTĐ typ typ - Đường huyết lúc đói trì mức 3,9-7,2 mmol/l (70- 130 mg/dl) - Đường huyết sau ăn < 10 mmol/l (< 180 mg/dl) - Điều trị yếu tố nguy cơ: tăng huyết áp, rối loạn lipid máu…[23] 1.2.6.1 Chế độ ăn - Đủ chất đạm, béo, đường, vitamin, nước, muối khoáng với khối lượng hợp lý, đảm bảo nhu cầu calo theo giới, tuổi, nghề nghiệp, cân nặng lý tưởng (nam: 35 Kcalo/kg, nữ: 30 Kcalo/kg) Cân nặng lý tưởng = (chiều cao)² x 22 + Carbohydrat: chiếm 60-70% tổng số lượng (Kcal) hàng ngày, nên ăn loại ngũ cốc tồn phần có đủ vitamin, chất xơ muối khoáng + Lipid: chiếm 15-20% khầu phần ăn phụ thuộc vào BN: thói quen ăn uống, tình trạng béo phì, rối loạn lipid máu, huyết áp, số glucose máu + Protid: chiếm 10-20% lượng (0,8-1,2 g/kg/ngày) BN suy thận 0,6 g/kg, không 0,5g/kg Nên ăn: cá, đồ biển, thịt nạc, thịt gà, đậu… - Phân bố: bữa bữa bữa phụ tiêm nhiều mũi insulin, ăn bữa trước ngủ tiêm mũi insulin trước ngủ - Không làm tăng đường huyết nhiều sau ăn, không làm hạ đường huyết lúc xa bữa ăn, đủ trì hoạt động thể lực bình thường hàng ngày - Duy trì cân nặng mức lý tưởng giảm cân đến mức hợp lý - Không làm tăng yếu tố nguy cơ: Rối loạn lipid máu, tăng huyết áp… - Phù hợp với tập quán ăn uống theo địa dư, dân tộc gia đình BN - Đơn giản khơng đắt tiền [14], [15], [28] 1.2.6.2 Chế độ luyện tập Tập luyện giúp thể tiêu thụ đường, làm giảm liều insulin thuốc hạ glucose huyết, cải thiện hoạt động quan, giảm béo phì, làm cho tinh thần thoải mái, tăng sức đề kháng  Nguyên tắc: - Tập từ từ thích hợp, tăng dần đến 30 phút/ngày ngày/tuần (được phép thầy thuốc mức độ thời gian luyện tập) - Đề phòng hạ đường huyết tập không tập mắc bệnh cấp tính, đường huyết cao, ceton máu tăng cao nhiều lần, ceton niệu dương tính nặng  Hình thức luyện tập: Đi bộ, chơi thể thao, tập thể dục thường xuyên tùy hoàn cảnh người phải phép thầy thuốc [29] 1.2.6.3 Điều trị thuốc Hiện thuốc điều trị đái tháo đường sử dụng insulin nhóm thuốc uống [27], [30], [31]: - Nhóm kích thích tụy tiết insulin  Sulfonylurea: Chỉ định: ĐTĐ typ thể trạng gày, phối hợp với insulin nhóm thuốc uống khác (Metformin, TZD, Acarbose) [26], [32] + Sulfonylurea hệ I: Tolbutamid, Carbutamid, Chlopropamid + Sulfonylurea hệ II: Glibenclamid (Daonil, Maninil ); Glipizid: (2,5-40 mg/ngày); Glyburid: (1,25-20 mg/ngày); Gliclazid: Predian 80mg (80-320 mg/ngày), Diamicron MR 30mg (30-120 mg/ngày); Glimepirid: Amaryl 1-2-3-4 mg (liều 1-8 mg/ngày) Chống định: ĐTĐ typ 1, suy tim, suy gan, suy thận, nhiễm trùng nặng, ĐTĐ có biến chứng cấp nặng 10 Tác dụng phụ: Gây hạ glucose huyết, tăng cân  Các thuốc nhóm khơng sulfonylurea: Meglitinid, Nateglinid b Các thuốc nhóm Biguanid: Thuốc làm giảm tân tạo glucose gan, tổ chức mỡ, ức chế hấp thu glucose ruột non, tăng giữ glucose vân, ức chế tổng hợp lipid Chỉ định: ĐTĐ typ đặc biệt BN có thừa cân béo phì Chống định: ĐTĐ typ 1, nhiễm toan ceton, suy tim, bệnh gan, bệnh thận, có thai, trước sau phẫu thuật, tuổi > 70 Hiện nhóm cịn sử dụng Metformin (Glucophage), liều từ 5002550 mg/ngày Thuốc gây rối loạn tiêu hóa nhiễm toan lactic c Các thuốc nhóm ức chế enzym glucosidase (Acarbose): Thuốc làm chậm trình hấp thu carbohydrat ruột, làm giảm glucose huyết sau ăn, giảm HbA1c khơng có tác dụng glucose huyết lúc đói Liều dùng: Glucobay 50/100mg: 50- 200 mg/ngày; Basen 0,2/0,3 mg: 0,2- 0,6 mg/ngày, Glyset 25/50/100 mg: 75- 300 mg/ngày d Nhóm nhạy cảm với insulin (Glitazones, Thiazolidinediones): e.Nhóm incretin: thuốc đồng phân GLP-1, ức chế DPP-4, đồng phân Amylin g Insulin: Insulin tiết từ tế bào β tụy Trong điều trị, phần lớn insulin sản xuất phương pháp sinh học cao giống insulin người 10-15% BN ĐTĐ typ lúc đầu khơng đáp ứng với thuốc uống, hàng năm có thêm 5-10% BN khơng kiểm sốt đường huyết thuốc uống song có 10% BN dùng insulin Đây nguyên nhân số trường hợp ĐTĐ cố ăn kiêng không giảm đường huyết [28] 1.3 QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN (YHCT) VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.3.1 Đại cương chứng tiêu khát YHCT khơng có bệnh danh “Đái tháo đường” Với biểu chủ yếu: ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, người gầy dộc “Tam đa thiểu” bệnh 77 KẾT LUẬN Thuốc “Tieukhatling” điều trị BN đái tháo đường typ với glucose huyết từ lúc đói từ 7,2-10 mmol/l, HbA1c ≤ 8% có tác dụng: - Cải thiện tốt triệu chứng lâm sàng đặc biệt số nhân trắc, triệu chứng ăn nhiều, uống nhiều, tiểu nhiều, mệt mỏi, đại tiện táo - Ở nhóm NC sau 90 ngày điều trị: giảm glucose huyết lúc đói: từ 8,02 ± 0,86 mmol/l xuống 6,21 ± 0,69 mmol/l (p < 0,01), giảm glucose huyết sau ăn từ 10,03 ± 2,62 mmol/l xuống 7,80 ± 1,12 mmol/l (p < 0,01), giảm HbA1c sau 90 ngày điều trị từ 6,75 ± 1,09 % xuống 6,07 ± 0,63 % (p < 0,001), 100 % BN đạt mục tiêu điều trị - Ở nhóm NC sau 90 ngày điều trị: giảm glucose huyết lúc đói: từ 8,20 ± 1,02 mmol/l xuống 6,71 ± 0,65 mmol/l (p < 0,01), giảm glucose huyết sau ăn sau 90 ngày điều trị: từ 11,45 ± 3,93 mmol/l xuống 8,72 ± 0,94 mmol/l (p < 0,01), giảm HbA1c sau 90 ngày điều trị từ 7,01 ± 0,81 % xuống 6,36 ± 0,62 % (p < 0,001); 93,3 % BN đạt mục tiêu điều trị Tác dụng không mong muốn: - Thuốc không ảnh hưởng tới chức gan, thận số số cơng thức máu - Trong q trình điều trị 90 ngày liên tục viên nang “Tieukhatling”, có BN có rối loạn tiêu hóa (5%) ngồi phân lỏng lúc 4-5 lần/ ngày lúc bắt đầu uống thuốc sau giảm dần hết ngày thứ 3-4 (BN không dừng uống thuốc); không thấy triệu chứng khác: hạ glucose huyết, buồn nôn, nôn, đau đầu, phát ban, mẩn ngứa, mề đay 78 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, đề nghị: Thuốc “Tieukhatling” bước đầu có tác dụng điều trị tốt BN đái tháo đường typ có đường huyết từ 7,2 – 10 mmol/l, HbA1c < % nên khuyến nghị dùng rộng rãi Thuốc có xu hướng giảm số huyết áp, số nhân trắc, số lipid máu nên cần có nghiên cứu thêm tác dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO International Diabetes federation (2013), The global burden International Diabetes Federation (2013), IDF Diabetes Atlas sixth edition Tạ Văn Bình (2002), "Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh nhân đái tháo đường phạm vi tồn quốc", Một số cơng trình nghiên cứu khoa học tiêu biểu dự án quốc gia thực viện Nội tiết từ 1969- 2003, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 339- 351 Bệnh viện Nội tiết Trung ương (2014), Kết hoạt động điều tra lập đồ dịch tễ học bệnh đái tháo đường tồn quốc năm 2012 xây dựng cơng cụ đánh giá mức độ nguy mắc bệnh đái tháo đường dành cho người Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nội tiết chuyển hóa toàn quốc lần thứ 7, Hà Nội Trương Chứng (2000), Biện chứng kỳ văn, Nhà xuất Đồng Nai, 432-440 Lê Hưởng (2000), "Chứng tiêu khát", Tạp chí y học cổ truyền Việt Nam, (316), tr 14-15 Trần Thúy (2003), Tiêu khát, Nội khoa y học cổ truyền dùng cho đối tượng sau đại học, Nhà xuất y học, 431-436 Dương Trọng Hiếu Dương Hữu Nam (1998), Phương tễ học giải nghĩa, Viện y học Trung ương Bắc Kinh, Nhà xuất Trung ương Trung Quốc, 156, 181, 292-3, 300, 413, 472, 496, 520 Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa y học cổ truyền (2012), Bệnh học nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất y học, 200-203 10 Bộ y tế (2008), Kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc (sách dùng đào tạo dược sĩ đại học), tập 2, Nhà xuất y học 11 IDF (International Diabetes Federation) (2010), "IDF report" 12 Tạ Văn Bình (2006), Bệnh đái tháo đường- tăng glucose máu, Nhà xuất y học, 13 Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2005), Nghiên cứu thực trạng bệnh đái tháo đường, rối loạn dung nạp glucose số yếu tố liên quan quận nội thành số huyện ngoại thành Hà Nội, luận văn thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2012), "Đái tháo đường", Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 322-341 15 Nguyễn Huy Cường (2005), Bệnh nội tiết chuyển hóa đái tháo đường, Nhà xuất y học, 128-187 16 U.S Department of health and human services (2013), "National Diabetes Information Clearinghouse (NDIC)" 17 Thái Hồng Quang (2003), Bệnh nội tiết, Nhà xuất y học, 257-381 18 Mai Thế Trạch Nguyễn Thụy Khuê (2003), "Bệnh đái tháo đường", Nội tiết học đại cương, Nhà xuất y học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr 345- 351 19 World Health Organization (1999), "Definition, Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus and its Complications Report of a WHO Consultation Part 1: Diagnosis and Classification of Diabetes Mellitus" 20 Harris M.J and, Jimmet P (1992), "Classification of diabetes mellitus and other categories of glucose intolerance In: Alberti K.G.M Metal; eds.international text book of diabetes mellitus", London, John Wily, tr 3-18 21 Hồ Hữu Lương (2005), Bệnh thần kinh ngoại vi, Nhà xuất y học, 248-268 22 Đỗ Trung Quân (2005), Bệnh nội tiết chuyển hóa thường gặp, Nhà xuất y học, 262-278 23 American Diabetes Association (ADA) 2014 Guidelines Summary Recommendations from NDEI (2014), "Visit NDEI org for interactive summary recommendations on the ADA 2014 guidelines" 24 Colon P.C (2001), A practical approach to type diabetes, Nurs Clin North Am, 193-202 25 Bộ Y tế, Bệnh viện Nội tiết (dự án hợp tác Việt Nam- Nhật Bản) (2006), Nghiên cứu theo dõi biến chứng đái tháo đường bệnh nhân đến khám lần đầu bệnh viện Nội tiết, Nhà xuất Y học 26 Davidson M.B (1986), Diabetes Mellitus: Diagnosis and treatment (Vol 1) 27 Đỗ Trung Quân (2015), Chẩn đoán đái tháo đường điều trị, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 88-170 28 Nguyễn Huy Cường (2008), Bệnh đái tháo đường quan điểm đại, Nhà xuất y học, 54, 95-121 29 Trần Hữu Dàng (2011), Đái tháo đường, Bệnh nội tiết chuyển hóa dùng cho bác sỹ học viên sau đại học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 268, 282-289 30 Olson O.C (1988), Diagnosis and Managment of Diabetes Mellitus 31 American Diabetes Association (2012), Guideline of type diabetes 32 Trần Đức Thọ (2007), "Bệnh đái đường", Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất y học, tr 301-316 33 Trương Quốc Bảo Hải Ngọc dịch (1993), "Chữa bệnh nội khoa y học cổ truyền Trung Quốc", Nhà xuất Thanh Hóa, tr 121124,191- 196 34 Viện Y học dân tộc Hà Nội (1990), Danh từ Đông y, Nhà xuất y học 35 Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2001), Hải Thượng y tông tâm lĩnh tập 1- tập 2, Nhà xuất y học Hà Nội, 109 - 112 36 Trần Thúy Vũ Nam (2006), Chuyên đề nội khoa y học cổ truyền, Nhà xuất y học, 602 37 Nguyễn Bá Tĩnh (2004), Tuệ Tĩnh toàn tập, Nhà xuất y học, 159161 38 Nguyễn Nhược Kim (2011), Lý luận y học cổ truyền (Dùng cho đào tạo bác sĩ chuyên khoa y học cổ truyền), Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 44-49 39 American Diabetes Association (2001), "Traditional Chinese Medicine in the treatment of diabetes", Diabetes Spectrum, 14, tr 154-159 40 周周周周周 (2007), 中 中 中 中 中 [M] 周 周: 周 周 周 周 周 周 周 周 41 Đỗ Thị Minh Thìn (1995), Nghiên cứu điều trị đái tháo đường không phụ thuộc insulin chế phẩm mướp đắng sinh địa, Luận án PTS khoa học Y dược, Học viện quân Y 42 Dương Đăng Hiền (2005), Đánh giá tác dụng thuốc "Tiểu đường Đông Đô" điều trị ĐTĐ typ chưa có biến chứng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 43 Hoàng Minh Chung Nguyễn Nhược Kim, Dương Đăng Hiền (2010), "Bào chế đánh giá tác dụng thuốc tiểu đường Đông Đô bệnh nhân đái tháo đường typ chưa có biến chứng", Tạp chí Dược liệu, (số 5, tập 15 ), tr 322-326 44 Trương Hồng Kiên, Phí Ngọc Qun Trương Tuyết Mai (2013), "Khả kiểm soát đường huyết sau ăn sản phẩm trà cỏ sữa bệnh nhân đái tháo đường type 2", Tạp chí y học thực hành, Bộ y tế xuất bản, 10(881) 45 Tiêu Ngọc Chiến (2014), Nghiên cứu tính an tồn, tác dụng hạ đường huyết thực nghiệm đái tháo đường type mức độ nhẹ cao lỏng Thập vị giáng đường phương, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 46 Chinese Pharmacopoeia Commission (2005), Pharmacopoeia of the people’s republic of China, Vol I, China Medical Science Press, 719 47 Nguyễn Nhược Kim Hoàng Minh Chung (2009), Dược học cổ truyền Nhà xuất y học, 64-65, 70-71, 78-79, 121, 164-165, 212213, 232-234 48 周 周 周 周 周 周 周 周 周 (周 周 周 周周 (1983), 中 中 中 中 中 中 中 中, 183-185, 205-214, 220-222, 231-233, 600-602, 645-646 244-246, 447-457, 462-465, 532-533, 49 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, 189-192, 222 -223, 620-621, 629-630, 715-716, 837-841, 872-875, 887-889, 1047-1048 50 I`institut de medecine traditionnelle du Vietnam (1997), La medecine traditionnelle Vietnamienne, Editions medicales Hanoi 51 Yin J, Gao Z, Liu D et al (2008), "Berberin improves glucose metabolism through induction of glycosis", American Journal of physiology, tr 294(1):E148-E156 52 Jun Yin, Huili Xing and, Jianping Ye (2008), "Efficacy of Berberine in Patients with Type Diabetes", US National Library of Medicine, National Institutes of Health 53 Chinese Pharmacopoeia Commission (2010), Pharmacopoeia of the people’s republic of China, Vol I, China Medical Science Press, 445, 1371-1372 54 Bộ y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất y học, 713, 760761, 782-784, 821, 827-828, 845, 850, 862-863, 893 55 World Health Organization et al (2002), "The Asia- Pacific perspective: redefining obesity and its treatment", Health Communications Australia 56 JNC VII Report (2003), JAMA 289, 2560- 2572 57 Mayo Medical Laboratories (2009), "Hemoglobin A1c: Diabetes Diagnosis and Management", Mayo Clinic 58 Yeh GY, Eisenberg DM and, Phillips RS Davis RB (2002), "Complementary and alternative medicine use among patients with diabetes mellitus: results of a nationalsurvey", Am J Pub Health 92: 1648- 1652 59 Đào Bích Hường (2014), Thực trạng kiểm soát đa yếu tố bệnh nhân đái tháo đường typ điều trị ngoại trú bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 60 Vũ Ngọc Linh (2010), Nghiên cứu tình trạng rối loạn cương bệnh nhân đái tháo đường typ ngoại trú bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 61 Bộ y tế (2011), Lão khoa y học cổ truyền (dùng cho đào tạo bác sỹ học viên sau đại học), Nhà xuất giáo dục Việt Nam 62 American Diabetes Association (2011), "Standards of Medical Care in Diabetes - 2011", Diabetes Care, 34(1), tr 62-69 63 Bệnh viện Chợ Rẫy (2013), Phác đồ điều trị 2013 phần nội khoa, Nhà xuất y học chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, 592 64 Du L Xie W (2011), "Diabetes is an inflammatory disease: evidence from traditional Chinese medicines", Diabetes Obes Metab, tr 13 (4): 289-301 65 Stratton IM, Adler AI and W Neil HA et al (2000), "Association of glycaemia with macrovascular and microvascular complications of type diabetes (UKPDS 35): prospective observational study, BMJ", 321(6), tr 405-412 66 Rosenthal JM, et al (2006), "Dose-ranging study of lutein supplementation in persons aged 60 years or older", Investigative Ophthalmology and Visual Science 2006; 47(12): 5227–5233; 67 Tian M and Wang M (2006), "Studies on extraction, isolation, and composition of Lycium barbarum polysaccharides", Journal of Traditional Chinese Herb Drugs, 31(19): 1603–1607 68 Matkowski A, et al (2003), "Flavonoids and phenol carboxylic acids in the oriental medicinal plant Astragalus membranaceus acclimated in Poland", Zeitschrift für Naturforschung; 58(7-8): 602 604 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 DỊCH TỄ HỌC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG .3 1.1.1 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường giới 1.1.2 Tình hình mắc bệnh đái tháo đường Việt Nam 1.2 QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI (YHHĐ) VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.2.1 Định nghĩa .4 1.2.2 Phân loại đái tháo đường .4 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng 1.2.4 Chẩn đoán xác định .6 1.2.5 Biến chứng đái tháo đường 1.2.6 Điều trị bệnh đái tháo đường typ 1.3 QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN (YHCT) VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 10 1.3.1 Đại cương chứng tiêu khát .10 1.3.2 Nguyên nhân, chế bệnh sinh chứng tiêu khát 11 1.3.3 Phân thể lâm sàng điều trị 14 1.3.4 Một số nghiên cứu điều trị chứng tiêu khát thuốc thảo mộc năm gần 16 1.3.5 Tổng quan tài liệu thuốc "Tieukhatling" .17 CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 CHẤT LIỆU NGHIÊN CỨU .24 2.2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 2.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ .26 2.3.3 Tiêu chuẩn đưa bệnh nhân khỏi nghiên cứu 26 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.4.2 Cỡ mẫu 27 2.4.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.4.4 Quy trình nghiên cứu 27 2.4.5 Chỉ tiêu theo dõi 29 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU .32 2.6 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 33 3.1.1 Tình hình phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 33 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp bệnh nhân 34 3.1.3 Các yếu tố nguy liên quan đến đái tháo đường 34 3.1.4 Thời gian mắc bệnh bệnh nhân .35 3.2 THAY ĐỔI TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ 36 3.2.1 Thay đổi triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị .36 3.2.2 Thay đổi triệu chứng cận lâm sàng trước sau điều trị 40 3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 50 3.3.1 Kết điều trị theo YHHĐ 50 3.3.2 Kết điều trị theo YHCT 50 3.3.3 Liên quan kết điều trị thời gian mắc bệnh .51 3.4 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC “TIEUKHATLING” 51 3.4.1 Triệu chứng 51 3.4.2 Xét nghiệm cận lâm sàng 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 54 4.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 55 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi giới 55 4.1.2 Nghề nghiệp 57 4.1.3 Các yếu tố nguy liên quan đến bệnh đái tháo đường .58 4.1.4 Thời gian mắc bệnh BN 58 4.1.5 Tình hình điều trị 59 4.2 THAY ĐỔI TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG .60 4.2.1 Triệu chứng 60 4.2.2 Triệu chứng thực thể 63 4.2.3 Xét nghiệm glucose huyết HbA1c 65 4.2.4 Các thành phần lipid máu 70 4.2.5 Xét nghiệm nước tiểu 71 4.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 72 4.3.1 Kết điều trị theo Y học đại 72 4.3.2 Kết điều trị theo Y học cổ truyền 72 4.3.3 Liên quan kết điều trị thời gian mắc bệnh .73 4.4 TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN CỦA THUỐC “TIEUKHATLING” 74 4.4.1 Triệu chứng 74 4.4.2 Xét nghiệm đánh giá chức gan, thận 74 4.4.3 Chỉ số huyết học 75 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Công thức cho viên 24 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT 25 Bảng 2.3 Đánh giá kết điều trị theo triệu chứng 29 Bảng 2.4 Các tiêu cận lâm sàng 31 Bảng 2.5 Mục tiêu điều trị người bệnh ĐTĐ theo ADA 2014 31 Bảng 2.6 Các tiêu chí đánh giá kết chung 32 Bảng 3.1 Phân bố tuổi bệnh nhân theo nhóm nghiên cứu 33 Bảng 3.2 Phân bố giới tính BN theo nhóm nghiên cứu 33 Bảng 3.3 Các yếu tố nguy theo nhóm nghiên cứu 34 Bảng 3.4 Tình hình điều trị bệnh nhân trước 35 Bảng 3.5 Thay đổi triệu chứng sau 30 ngày điều trị 36 Bảng 3.6 Thay đổi triệu chứng sau 60 ngày điều trị 37 Bảng 3.7 Thay đổi triệu chứng sau 90 ngày điều trị 38 Bảng 3.8 Thay đổi số huyết áp trước sau điều trị 39 Bảng 3.9 Thay đổi số nhân trắc trước sau điều trị 39 Bảng 3.10 Sự thay đổi glucose huyết lúc đói trước, sau điều trị theo thể YHCT nhóm NC 40 Bảng 3.11 Sự thay đổi glucose huyết lúc đói trước, sau điều trị theo thể YHCT nhóm NC 41 Bảng 3.12 Sự thay đổi glucose huyết lúc đói trước, sau điều trị theo nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.13 Sự thay đổi glucose huyết sau ăn trước, sau điều trị theo thể YHCT nhóm NC .43 Bảng 3.14 Sự thay đổi glucose huyết sau ăn trước, sau điều trị theo thể YHCT nhóm NC 44 Bảng 3.15 Sự thay đổi glucose huyết sau ăn trước, sau điều trị theo nhóm nghiên cứu 45 Bảng 3.16 Thay đổi số HbA1c trước sau điều trị theo nhóm nghiên cứu 47 Bảng 3.17 Thay đổi số HbA1c trước sau điều trị theo thể YHCT nhóm NC .47 Bảng 3.18 Thay đổi số HbA1c trước sau điều trị theo thể YHCT nhóm NC .48 Bảng 3.19 Thay đổi số lipid máu trước sau điều trị 49 Bảng 3.20 Thay đổi số glucose, protein ceton niệu trước sau điều trị 49 Bảng 3.21 Kết điều trị theo nhóm nghiên cứu 50 Bảng 3.22 Kết điều trị theo thể bệnh YHCT nhóm NC 50 Bảng 3.23 Kết điều trị theo thể bệnh YHCT nhóm NC 50 Bảng 3.24 Liên quan kết điều trị thời gian mắc bệnh nhóm NC 151 Bảng 3.25 Liên quan kết điều trị thời gian mắc bệnh nhóm NC 51 Bảng 3.26 Thay đổi số Ure, Creatinin, AST, ALT trước sau điều trị theo nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.27 Thay đổi số huyết học trước sau điều trị theo nhóm nghiên cứu 53 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 28 Biều đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 34 Biểu đồ 3.2 Thời gian mắc bệnh BN theo nhóm nghiên cứu .35 Biều đồ 3.3 Thay đổi glucose huyết q trình điều trị nhóm NC 46 Biều đồ 3.4 Thay đổi glucose huyết trình điều trị nhóm NC 46 ... 20 23 18 15 19 28 10 22 25 24 27 16 25 12 18 17 29 17 bình 10 14 10 16 19 14 17 12 12 13 2 1 1 0 1 0 có 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 30 30 30 29 28 28 30 27 30 25 28 23 30 21 30 30 29 23 29 26 30 25 ... "Tieukhatling" bệnh nhân đái tháo đường typ 2? ?? nhằm mục đích: Bước đầu đánh giá tác dụng hạ đường huyết viên nang ? ?Tieukhatling? ?? bệnh nhân đái tháo đường typ 2 Nhận xét số tác dụng không mong muốn thuốc 3... khả dụng cao [10] cấp phép lưu hành tồn quốc Để có khoa học tác dụng dạng thuốc này, tiến hành đề tài: "Bước đầu đánh giá tác dụng hạ đường huyết viên nang "Tieukhatling" bệnh nhân đái tháo đường

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:33

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. DỊCH TỄ HỌC VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

      • 1.1.1. Tình hình mắc bệnh đái tháo đường trên thế giới

      • 1.1.2. Tình hình mắc bệnh đái tháo đường ở Việt Nam

      • 1.2. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC HIỆN ĐẠI (YHHĐ) VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

        • 1.2.1. Định nghĩa

        • 1.2.2. Phân loại đái tháo đường

          • 1.2.3.1. Đái tháo đường typ 1 (chiếm khoảng 5-10%)

          • 1.2.3.2. Đái tháo đường typ 2 (chiếm khoảng 90-95%)

          • 1.2.3.3. Các loại đái tháo đường khác

          • 1.2.3. Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng

            • 1.2.3.1. Đái tháo đường typ 1

            • 1.2.3.2. Đái tháo đường typ 2

            • 1.2.4. Chẩn đoán xác định

              • 1.2.4.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán

              • 1.2.4.2. Chẩn đoán sớm đái tháo đường

              • 1.2.5. Biến chứng đái tháo đường

                • 1.2.5.1. Biến chứng cấp tính

                • 1.2.5.2. Biến chứng mạn tính của đái tháo đường

                • 1.2.6. Điều trị bệnh đái tháo đường typ 2

                  • 1.2.6.1. Chế độ ăn

                  • 1.2.6.2. Chế độ luyện tập

                  • 1.2.6.3. Điều trị bằng thuốc

                  • 1.3. QUAN ĐIỂM CỦA Y HỌC CỔ TRUYỀN (YHCT) VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

                    • 1.3.1. Đại cương về chứng tiêu khát

                    • 1.3.2. Nguyên nhân, cơ chế bệnh sinh chứng tiêu khát

                      • Lam lũ quá nhiều hoặc an nhàn quá sức:

                      • Lao động bình thường trợ giúp khí huyết lưu thông, tăng cường thể lực.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan