1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, phân loại, đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp xử lý chất thải phát sinh từ các trang trại nuôi rắn xã vĩnh sơn, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc

85 714 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 7,49 MB

Nội dung

Điều tra, phân loại, đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp xử lý chất thải phát sinh từ các trang trại nuôi rắn xã vĩnh sơn, huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc

Luận văn thạc sĩ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam. Đa số làng nghề trải qua lịch sử hình thành phát triển hàng trăm năm gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Từ nước ta thực công đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa – đại hóa, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế làng nghề theo phát triển mạnh. Theo thống kê Hiệp hội làng nghề Việt Nam, nước có khoảng 1600 làng nghề công nhận 3200 làng có nghề [16]. Tuy nhiên, làng nghề mang tính tự phát, nhỏ lẻ, thiết bị thủ công, đơn giản, công nghệ lạc hậu, mặt sản xuất nhỏ hẹp, . Với phát triển ạt, thiếu quy hoạch làng nghề với cân nhu cầu phát triển sản xuất khả đáp ứng sở vật chất, ý thức người dân bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe lỏng lẻo quản lý môi trường, hoạt động làng nghề gây áp lực lớn đến chất lượng môi trường làng nghề. Vĩnh Phúc thuộc vùng Châu thổ sông Hồng, cửa ngõ phía Tây Bắc Thủ đô Hà Nội tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Là tỉnh thiên nhiên ưu đãi, có vị trí thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội, năm gần với sách ưu đãi đầu tư khuyến khích khôi phục làng nghề truyền thống tỉnh, kinh tế làng nghề tỉnh Vĩnh Phúc có bước phát triển mạnh mẽ, góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế khu vực nông thôn. Tuy nhiên, bên cạnh phát triển làng nghề tồn nhiều vấn đề, ô nhiễm môi trường vấn đề cấp thiết cần quan tâm nhất. Làng nghề chăn nuôi rắn xã Vĩnh Sơn có từ lâu đời Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc công nhận làng nghề truyền thống tỉnh. Cùng với phát triển kinh tế tỉnh, làng nghề rắn Vĩnh Sơn ngày phát triển với gia tăng quy mô chất lượng đa dạng sản phẩm. Rắn không Luận văn thạc sĩ nguyên liệu đặc sản mà nguyên liệu tạo thành loại thực phẩm chức tốt cho sức khỏe rượu rắn, cao rắn nguyên liệu chế tạo loại đồ mỹ nghệ dây lưng, ví, giày da,… Nhận thức tầm quan trọng nghề nuôi rắn việc chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi xã nông nghiệp Vĩnh Sơn, ngày trang trại nuôi rắn với quy mô lớn đời ngày phát triển mạnh mẽ. Chăn nuôi rắn nghề có tính chất đặc trưng đặc biệt, nhiên có số điểm chung so với ngành chăn nuôi khác vấn đề chất thải chăn nuôi. Cùng với phát triển mạnh mẽ số lượng trang trại nuôi rắn, lượng chất thải theo mà tăng lên đáng kể tạo áp lực lớn môi trường khu vực. Trước thực trạng môi trường làng nghề nay, thực đề tài “Điều tra, phân loại, đánh giá trạng đề xuất giải pháp xử lý chất thải phát sinh từ trang trại nuôi rắn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”. Kết đề tài cho thấy trạng tình hình phát sinh chất thải làng nghề rắn Vĩnh Sơn, từ đề xuất số giải pháp hỗ trợ cho việc đưa biện pháp sách quản lý môi trường cách hiệu phục vụ cho việc xây dựng hình ảnh làng nghề truyền thống xanh – – đẹp, gây ấn tượng với du khách nước. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Trên sở xác định trạng, thành phần loại chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi rắn, từ đưa biện pháp giảm thiểu xử lý chất thải phù hợp làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường hoạt động chăn nuôi rắn xã Vĩnh Sơn, tạo tiền đề xây dựng khu làng nghề - dịch vụ du lịch theo tiêu chí phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường. Đồng thời, trở thành mô hình mẫu bảo vệ môi trường cho làng nghề chăn nuôi rắn khác địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng nước nói chung. Luận văn thạc sĩ 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài trang trại chăn nuôi rắn địa bàn xã Vĩnh Sơn; - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: xã Vĩnh Sơn – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc; + Phạm vi thời gian: Do thời gian điều kiện có hạn nên số liệu phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài điều tra thu thập từ tháng 3/2014 đến tháng 2/2015. 4. Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu a. Nguồn tư liệu - Nguồn tư liệu địa phương cung cấp; - Tư liệu thu thập từ trình điều tra, khảo sát địa bàn; b. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Tiến hành điều tra, khảo sát trang trại chăn nuôi rắn địa bàn xã Vĩnh Sơn để có thông tin nhìn cụ thể, xác thực trạng môi trường trang trại chăn nuôi rắn địa bàn. - Phương pháp kế thừa: Từ số liệu, tài liệu thông tin có được, tổng hợp phân tích đưa đánh giá ảnh hưởng loại chất thải phát sinh từ trang trại nuôi rắn. Trong trình nghiên cứu có kế thừa kết nghiên cứu trước khu vực nghiên cứu. - Phương pháp điều tra xã hội học: Điều tra vấn đề môi trường trang trại chăn nuôi rắn địa bàn xã Vĩnh Sơn hệ thống câu hỏi vấn để có nhận xét, đánh giá khách quan, xác tình hình phát sinh chất thải trang trại chăn nuôi rắn. Luận văn thạc sĩ - Phương pháp chuyên gia: Phối hợp tham khảo ý kiến chuyên gia người trực tiếp chăn nuôi rắn để xây dựng phương pháp tổ chức nghiên cứu có hiệu quả. 5. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Xây dựng sở lý luận thực tiễn ban đầu trạng môi trường làng nghề rắn Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc; - Xây dựng đề xuất giải pháp có tính khoa học thực tiễn cao nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trường trang trại chăn nuôi rắn gây ra; - Với đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường đề tài góp phần thúc đẩy tham gia nhà quản lý, người dân chủ trang trại mục tiêu cải thiện môi trường sức khỏe cộng đồng. Luận văn thạc sĩ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ RẮN VĨNH SƠN 1.1. Giới thiệu nghề nuôi rắn 1.1.1. Nghề nuôi rắn Việt Nam Nuôi rắn trở thành nghề mang lại nhiều lợi ích kinh tế, tăng thu nhập cho người dân góp phần bảo tồn số loài rắn có nguy tuyệt chủng. Từ hàng ngàn năm nay, người tốn nhiều công sức để tìm hiểu tập tính sinh thái – sinh lý rắn để hình thành nên nghề nuôi rắn độc nhiều nơi khắp đất nước Việt Nam. Việt Nam nước nằm vùng nhiệt đới nên thiên nhiên ưu đãi cho hệ sinh học động, thực vật nên loài rắn Việt nam có môi trường để sinh sống phát triển. Tuy nhiên năm gần đây, nạn săn bắt động vật hoang dã, động vật quý để lấy thịt xuất (trong có rắn) hoành hành gây cân sinh thái số loài có nguy tuyệt chủng. Theo thống kê Cục Cảnh sát môi trường - Bộ Công an, năm, thị trường Việt Nam tiêu thụ 3.400 thịt động vật hoang dã [18]. Vì vậy, hoạt động chăn nuôi, chế biến kinh doanh sản phẩm từ rắn của nhân dân năm gần khuyến khích phát triển cách hợp pháp, thông qua hoạt động cấp phép quan kiểm lâm. Hoạt động chăn nuôi, chế biến sản phẩm từ rắn nước ta có chiều hướng phát triển mạnh số làng nghề truyền thống phát triển số vùng nông thôn, trang trại. Theo số liệu thu thập sơ cho thấy số làng nghề truyền thống như: Làng Sơn Tang (nay xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) có truyền thống chăn nuôi chế biến rắn từ kỷ trước, làng rắn Lệ Mật, thuộc xã Việt Hưng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội với truyền thống nuôi rắn, bắt rắn cách 900 năm, làng Bún, xã Phụng Thượng, huyện Phúc Thọ, Luận văn thạc sĩ tỉnh Hà Tây (nay thành phố Hà Nội) có nghề bắt rắn từ hàng trăm năm nay. Ngoài ra, năm gần xuất Hội nuôi rắn xã Tứ xã, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, số hộ nông dân Xã Chi Lăng, Hưng Hà, Thái Bình, trại nuôi rắn Đồng Tâm (xã Bình Đức, Châu Thành, Tiền Giang), trang trại ông Trường thôn Thọ An, xã Bình An, tỉnh Quảng Ngãi, hội nuôi rắn xã Động Đạt, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, làng Bạch, xã Hoàng Đồng, Duy Tiên, Hà Nam, trang trại chăn nuôi trăn, rắn ông Nguyễn Văn Minh (Năm Minh), ấp 44 khu 3, xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng, trang trại chăn nuôi trăn, rắn ông Võ Văn Đương, thuộc làng nuôi rắn ấp Hoà Bình, xã Nguyễn Văn Thảnh, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, trang trại chăn nuôi trăn, rắn ông Phạm Hồng Nam - Quản đốc khu du lịch sinh thái Lâm ngư trường Sông Trẹm (xã Biển Bạc, huyện Thới Bình, tỉnh Kiên Giang), trại chăn nuôi rắn hổ mang ông Nguyễn Văn Bình, Lê Hữu Trung thuộc làng nuôi rắn thôn Nghĩa Dũng, xã Cẩm Phong, huyện Cẩm Thuỷ, tỉnh Thanh Hoá, trại chăn nuôi rắn hổ mang ông Thái Hữu Triều, thuộc làng nuôi rắn xóm 7, xã Tăng Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, trang trại Thịnh Phát, 14/3, ấp Thới Tây 1, xã Tân Hiệp, huyện Hóc Môn, TPHCM, . [4] Rắn thương phẩm từ làng nuôi rắn nói chủ yếu xuất sang thị trường tiêu thụ Trung Quốc. Ngoài ra, rắn dùng để ngâm rượu, nấu cao bán cho người dân có nhu cầu để làm thực phẩm chức năng, bồi bổ thể, hỗ trợ điều trị số bệnh xương khớp dây thần kinh,… Nghề nuôi rắn mang lại hiệu kinh tế cao, giúp người nông dân xóa đói, giảm nghèo, giúp bảo tồn nguồn gen quý hiếm. Vì vậy, Nhà nước ta tạo điều kiện, đưa hành lang pháp lý phù hợp để người dân phát triển nghề chăn nuôi rắn, vừa góp phần phát triển kinh tế, vừa bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, trì phát triển đa dạng sinh học đất nước. Luận văn thạc sĩ 1.1.2. Nghề nuôi rắn tỉnh Vĩnh Phúc huyện Vĩnh Tường Vĩnh Phúc tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng, nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vùng Thủ đô, có lợi địa lý, kinh tế văn hóa. Từ tái lập tỉnh đến nay, Vĩnh Phúc đạt nhiều thành tựu to lớn, kinh tế liên tục tăng trưởng với tốc độ cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản. Giá trị sản xuất công nghiệp, tổng thu ngân sách, tổng sản phẩm nội tỉnh, số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) số phát triển người (HDI) Vĩnh Phúc xếp nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu nước. Về văn hóa – xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng lên. [17] Theo số thống kê sơ Ủy ban nhân dân xã Vĩnh Sơn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có số huyện có nghề nuôi rắn như: Vĩnh Tường, Yên Lạc, Sông Lô, Lập Thạch, Tam Đảo. Trong đó, Vĩnh Tường huyện có nhiều trang trại nuôi rắn huyện có nghề nuôi rắn lâu đời nhất, huyện khác có nghề nuôi rắn đời sau huyện Vĩnh Tường người dân địa phương mày mò tìm hiểu đến học nghề Vĩnh Tường, sau phát triển nghề nuôi rắn địa phương. [4] Huyện Vĩnh Tường lại số xã có nghề nuôi rắn Vĩnh Sơn, Bình Dương, Yên Lập, Yên Bình, Vũ Di, . Do năm gần đầu rắn thường bấp bênh chăn nuôi lãi, người dân bỏ nghề nuôi rắn nhiều để chuyển sang làm nghề khác có thu nhập ổn định hơn. Hiện nay, lại xã Vĩnh Sơn xã có truyền thống lâu đời trì phát triển nghề nuôi rắn, đồng thời phát triển thêm việc sản xuất sản phẩm từ rắn. [4] 1.2. Lịch sử đời phát triển làng nghề rắn Vĩnh Sơn 1.2.1. Giới thiệu tổng quan xã Vĩnh Sơn a. Vị trí địa lý Luận văn thạc sĩ Vĩnh Tường huyện nằm đỉnh tam giác đồng Bắc Bộ, bên tả ngạn sông Hồng, phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc; Phía Bắc giáp huyện Lập Thạch Tam Dương, phía Tây Bắc giáp thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ, phía Tây giáp huyện Ba Vì thị xã Sơn Tây (thành phố Hà Nội), phía Đông giáp huyện Yên Lạc. Xã Vĩnh Sơn xã nằm phía Bắc huyện Vĩnh Tường, phía Đông giáp xã Bình Dương, phía Tây giáp thị trấn Thổ Tang xã Thượng Trưng, phía Nam giáp xã Vũ Di, phía bắc giáp xã Đại đồng Tân Tiến. Xã có diện tích tự nhiên là: 327,34 ha; Trong diện tích đất nông nghiệp 236,27 ha, chiếm tỷ lệ 72,18%; Đất phi nông nghiệp 91,07 ha, chiếm tỷ lệ 27,82%. huyện Vĩnh Tường Hình 1. 1. Bản đồ hành tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sĩ Xã Vĩnh Sơn Hình 1. 2. Bản đồ hành huyện Vĩnh Tường Luận văn thạc sĩ b. Điều kiện kinh tế - xã hội Tính đến năm 2013, toàn xã có 1358 hộ với 5806 nhân khẩu, có 18 hộ với 84 nhân theo đạo Thiên chúa giáo. Xã có 05 thôn (từ thôn đến thôn 5), địa bàn phân bố tập trung. Về lao động xã có 3450 người, chiếm 63% dân số toàn xã, lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp 2.569 người, chiếm 71,5% lực lượng lao động xã, lại 28,5% lao động lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại. Cơ cấu kinh tế xã: Nông nghiệp, thương mại dịch vụ Thu nhập bình quân đầu người năm 2013 18,2 triệu đồng/người/năm. Về di tích: Năm 2000 di tích Đình, Chùa xã Vĩnh Sơn xếp hạng di tích lịch sử cấp Quốc gia. Năm 2006 xã Vĩnh Sơn công nhận làng nghề rắn truyền thống. Năm 2010, xã Vĩnh Sơn vinh danh mười làng nghề tiêu biểu nước, xã nhiều đoàn khách quốc tế, lãnh đạo Đảng Nhà nước tới thăm quan Hạ tầng: Đường thôn, ngõ lát gạch, đổ bê tông 100%. Hệ thống điện dự án ReII đầu tư đưa vào sử dụng. Trạm y tế, trường mầm non, trường Tiểu học trường Trung học sở đạt chuẩn Quốc gia. Đến năm 2013 xã đạt 09/19 tiêu chí Nông thôn mới, mục tiêu phấn đấu năm 2015 đạt 19/19 tiêu chí. Hàng năm tiêu pháp lệnh cấp giao xã hoàn thành hoàn thành vượt tiêu, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội ổn định, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao. 1.2.2. Lịch sử đời phát triển làng nghề rắn Vĩnh Sơn Đến nay, chưa tìm thấy tài liệu lịch sử đời làng rắn Vĩnh Sơn. Theo bậc cao niên làng truyền lại, trước Vĩnh Sơn vốn vùng hoang vu, rậm rạp, ao, hồ, đầm, bãi. Chính thổ nhưỡng nơi tạo điều kiện cho loài động vật bò sát tìm đến sinh sống, có loài rắn. 10 Luận văn thạc sĩ trường khu vực. Một số biện pháp đề xuất việc xử lý lượng phân rắn phát sinh sau: Sử dụng phương pháp ủ để xử lý lượng phân rắn phát sinh trình chăn nuôi. Phân rắn sau ủ hoai mục đem bón cho trồng. Phương pháp làm giảm mùi hôi, đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm hạn chế lây lan số bệnh nguy hiểm. Nguyên tắc phương pháp dựa trình phân hủy chất hữu tác dụng vi sinh vật có phân chế phẩm sinh học. Trong trình ủ, vi sinh vật tiến hành phân giải hợp chất hữu sản phẩm thô khác thành mùn hữu có thành phần tương đối ổn định, giàu dinh dưỡng, hỗ trợ phản ứng hóa học đất. Trong mùn hữu ổn định đạm amoni tự hợp chất nitrat hòa tan có lượng lớn chất đạm dạng protein, amino axit thành phần sinh học khác [15]. Sử dụng phân chuồng ủ hoai mục kỹ thuật làm giảm nhiều vấn đề tiêu cực liên quan đến việc sử dụng phân chuồng thô. Phân chuồng ủ hoai coi loại phân an toàn không làm cháy rễ trồng không gây nên tượng đối dinh dưỡng ngắng hạn. 3.2.2.3. Các biện pháp quản lý giảm thiểu tác động khí thải Để giảm thiểu tác động khí thải phát sinh từ trình chăn nuôi rắn, hộ chăn nuôi áp dụng biện pháp sau: - Thiết kế chuồng trại cho thoáng mát mùa nóng ấm mùa lạnh. Có thể lắp đặt hệ thống quạt hút công suất lớn để hút khí thải nhằm pha loãng khí thải với môi trường xung quanh, làm giảm thiểu tác động khí thải phát sinh cục chuồng nuôi; - Vệ sinh chuồng trại thường xuyên, tránh ứ đọng chất thải tạo điều kiện cho chất thải bị phân hủy gây mùi chuồng nuôi; 70 Luận văn thạc sĩ - Sau đợt nuôi, cần vệ sinh chuồng trại sẽ, phun thuốc khử trùng để tiêu diệt mầm bệnh vi sinh vật có hại chuồng nuôi; - Bố trí khu vực chăn nuôi cách xa khu dân cư nguồn nước sinh hoạt người dân; - Trồng nhiều xanh khu vực trang trại nhằm tạo bóng mát điều hòa không khí khu vực; - Trang bị bảo hộ lao động (găng tay, trang) làm việc khu vực chuồng trại. 3.2.2.4. Chất thải nguy hại Do làng nghề rắn xã Vĩnh Sơn chưa xây dựng xong khu quy hoạch làng nghề, trang trại chăn nuôi nằm phân tán khu dân cư, việc quản lý xử lý chất thải nguy hại phát sinh tương đối khó khăn. Trước mắt ta áp dụng số biện pháp quản lý chất thải nguy hại sau: - Do lượng chất thải nguy hại phát sinh từ trang trại chăn nuôi rắn tương đối ít, thành phần chủ yếu bao gồm pin hết, ắc quy hỏng bóng đèn huỳnh quang hỏng, hộ chăn nuôi bố trí khu vực lưu giữ chất thải nguy hại trang trại mình. Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại cần phải kín, có mái che, chất thải nguy hại cần chứa thùng chứa có dán nhãn cảnh báo theo quy định. - Ủy ban nhân dân xã kết hợp với người dân ký hợp đồng vận chuyển xử lý lượng chất thải nguy hại phát sinh định kỳ theo quy định thông tư số 12:2011/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại. Sau khu quy hoạch làng nghề xây dựng hoàn thiện, ban quản lý làng nghề áp dụng biện pháp sau: - Xây dựng khu vực lưu trữ chất thải nguy hại chung cho toàn khu làng nghề. Lượng chất thải nguy hại phát sinh thu gom lưu trữ kho này. Kho chứa thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại làng nghề phải thiết 71 Luận văn thạc sĩ kế dán nhãn theo quy định thông tư 12:2011/TT-BTNMT quản lý chất thải nguy hại; - Ban quản lý làng nghề phối hợp với hộ chăn nuôi, kinh doanh buôn bán ký hợp đồng vận chuyển xử lý lượng chất thải nguy hại phát sinh làng nghề theo định kỳ tháng/lần. 72 Luận văn thạc sĩ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Kết nghiên cứu đề tài “Điều tra, phân loại, đánh giá trạng đề xuất giải pháp xử lý chất thải phát sinh từ trang trại nuôi rắn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” cho thấy: - Hầu hết trang trại chăn nuôi rắn địa bàn xã Vĩnh Sơn chưa có biện pháp quản lý xử lý lượng nước thải, khí thải chất thải nguy hại phát sinh cách phù hợp; - Đối với chất thải rắn thông thường: Hầu hết trang trại có biện pháp quản lý xử lý lượng chất thải rắn phát sinh cách phù hợp hiệu quả. Tuy nhiên, riêng lượng phân rắn phát sinh từ hoạt động chăn nuôi chưa có biện pháp quản lý xử lý hiệu nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường; - Ủy ban nhân dân xã chưa có giải pháp đồng quản lý môi trường hoạt động chăn nuôi địa phương; - Nước thải phát sinh từ trang trại chăn nuôi rắn có hàm lượng BOD5, COD, TSS, Tổng Nitơ, Tổng Phospho, Amoni Tổng Coliform cao nhiều lần giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp; - Môi trường nước mặt khu vực xã Vĩnh Sơn có dấu hiệu bị ô nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng vi sinh vật. Cụ thể: Trong mẫu nước mặt phân tích có hàm lượng BOD 5, COD, Phosphat Tổng Coliform cao nhiều lần giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt; - Bên cạnh lợi ích kinh tế mà rắn đem lại cho người dân địa phương hoạt động chăn nuôi rắn gây hậu không nhỏ mặt môi trường. Do làng nghề nuôi rắn truyền thống xã Vĩnh Sơn chưa 73 Luận văn thạc sĩ quy hoạch tập trung, hộ nuôi rắn mang tính tự phát nhỏ lẻ, lượng chất thải phát sinh chưa quản lý xử lý phù hợp tạo sức ép nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường khu vực. - Ngoài ra, việc thải chất thải chăn nuôi trực tiếp vào môi trường mà không qua xử lý nguyên nhân gây lây lan nhiều dịch bệnh nguy hiểm cho người vật nuôi thông qua chuỗi thức ăn; - Ô nhiễm môi trường làm suy giảm chất lượng đất canh tác nông nghiệp, gây tác động xấu tới hoạt động phát triển kinh tế - xã hội gây ảnh hưởng tới đời sống người dân địa phương. 2. Kiến nghị Với trạng phát sinh quản lý, xử lý chất thải từ hoạt động chăn nuôi rắn xã Vĩnh Sơn nay, đề tài đưa số kiến nghị sau: - Ủy ban nhân dân cấp xã cần tập trung hoàn thiện thể chế tăng cường công tác quản lý môi trường chăn nuôi; - Đẩy nhanh tiến độ xây dựng khu làng nghề tập trung, đưa trang trại chăn nuôi rắn khỏi khu dân cư để việc thực bảo vệ môi trường đồng dễ dàng hơn, đồng thời giảm thiểu tác động từ chăn nuôi tới sức khỏe người dân; - Nghiên cứu, ứng dụng mô hình xử lý chất thải tập trung áp dụng cho làng nghề có tính chất phân tán; - Tuyên truyền yêu cầu chủ trang trại có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh quy định bảo vệ môi trường chăn nuôi; - Nghiên cứu giải pháp sản xuất để áp dụng có hiệu vào hoạt động chăn nuôi rắn làng nghề nhằm giảm tiết kiệm chi phí, tăng hiệu sản xuất giảm thiểu ô nhiễm môi trường. 74 Luận văn thạc sĩ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngô Thị Kim ctv (2008), Quy trình chăn nuôi rắn hổ mang, Nhà xuất Nông nghiệp. 2. Bùi Hữu Đoàn ctv (2011), Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp. 3. Nguyễn Văn Quyết, 2013. Chuyên đề Đánh giá hiệu kinh tế, tác động việc gây nuôi động vật hoang dã (rắn hổ mang chúa – hổ mang bành rắn hổ châu) với sách xóa đói giảm nghèo Nhà nước đến với nông dân xã Vĩnh Sơn – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc. 4. Hội làng nghề rắn Vĩnh Sơn, 2010. Phương án khai thác, thiết lập mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể “Rắn Vĩnh Sơn”. Vĩnh Sơn. 5. Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ môi trường, 2012. Báo cáo kết phân tích quan trắc trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc. 6. Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ môi trường, 2013. Báo cáo kết phân tích quan trắc trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc. 7. Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ môi trường, 2014. Báo cáo kết phân tích quan trắc trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc. 8. Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ môi trường, 2012. Báo cáo kết phân tích quan phục vụ nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm bụi PM10 số chất hữu độc hại môi trường không khí xung quanh số làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 9. Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ môi trường, 2013. Báo cáo kết phân tích quan phục vụ nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm bụi PM10 số chất hữu độc hại môi trường không khí xung quanh số làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 10. Trung tâm Tài nguyên Bảo vệ môi trường, 2014. Báo cáo kết phân tích quan phục vụ nghiên cứu đánh giá mức độ ô nhiễm bụi PM10 số 75 Luận văn thạc sĩ chất hữu độc hại môi trường không khí xung quanh số làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. 11. Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ việc Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. 12. Quyết định số 2488/QĐ-UBND ngày 13/10/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc việc Phê duyệt quy hoạch làng nghề rắn xã Vĩnh Sơn. 13. Quyết định số 3120/QĐ-UBND ngày 24/11/2006 Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc việc Công nhận làng nghề rắn Vĩnh Sơn đạt tiêu chuẩn làng nghề truyền thống; 14. Nguyễn Việt Anh, Giới thiệu giải pháp công nghệ thoát nước xử lý nước thải phân tán, truy cập từ 15. Công ty TNHH Hữu Cơ, Sử dụng phân chuồng canh tác nông nghiệp, truy cập từ 16. Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (26/10/2014), Cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề, truy cập từ . 17. Ban Xúc tiến hỗ trợ đầu tư tỉnh Vĩnh Phúc, Thư ngỏ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc gửi nhà đầu tư, truy cập từ http://www.ipavinhphuc.vn/thong-diep-dau-tu>. 18. Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (22/5/2013), Không buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp động, thực vật hoang dã nguy cấp, truy cập từ 76 Luận văn thạc sĩ PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN - Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014; - Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy định Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; - Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định bảo vệ môi trường làng nghề; - Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng năm 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định quản lý chất thải nguy hại; - QCVN 05:2013/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng không khí xung quanh; - QCVN 40:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp; - QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng không khí xung quanh; - QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số chất độc hại không khí xung quanh; - QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất; - QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt; - QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước ngầm; - TCVN 6663-11:2011 – Chất lượng nước – Lấy mẫu – Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm; 77 Luận văn thạc sĩ - TCVN 6705:2009 – Chất thải rắn thông thường – Phân loại; - TCVN 6663-6:2008 - Chất lượng nước – Lấy mẫu – Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu sông suối; - TCVN 7538-2:2005 – Chất lượng đất – Lấy mẫu – Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuật lấy mẫu; - TCVN 5999:1995 – Chất lượng nước – Lấy mẫu – Hướng dẫn lấy mẫu nước thải; 78 Luận văn thạc sĩ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sĩ kỹ thuật: “Điều tra, phân loại, đánh giá trạng đề xuất giải pháp xử lý chất thải phát sinh từ trang trại nuôi rắn xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc” thực với hướng dẫn TS. Đỗ Trọng Mùi. Đây chép cá nhân, tổ chức nào. Các số liệu, kết luận văn thực điều tra, xác định đánh giá. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày luận văn này. Vĩnh Phúc, ngày 10 tháng năm 2015 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Hồng Nhung i Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu BOD COD TSS QCVN TCVN BTNMT UBND HĐND PCI HDI ReII VAC VSV KPH Tiếng Việt Nhu cầu ôxy sinh hóa Nhu cầu ôxy hóa học Tổng chất rắn lơ lửng Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam Bộ Tài nguyên môi trường Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh Chỉ số phát triển người Dự án lượng nông thôn Vườn – Ao – Chuồng Vi sinh vật Không phát ii Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG iii Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iv Luận văn thạc sĩ MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan .Error: Reference source not found Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Error: Reference source not found Danh mục bảng .Error: Reference source not found Danh mục hình vẽ, đồ thị .Error: Reference source not found MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ RẮN VĨNH SƠN 1.1. Giới thiệu nghề nuôi rắn .5 1.1.1. Nghề nuôi rắn Việt Nam .5 1.1.2. Nghề nuôi rắn tỉnh Vĩnh Phúc huyện Vĩnh Tường 1.2. Lịch sử đời phát triển làng nghề rắn Vĩnh Sơn .7 1.2.1. Giới thiệu tổng quan xã Vĩnh Sơn .7 1.2.2. Lịch sử đời phát triển làng nghề rắn Vĩnh Sơn 10 1.2.3. Tình hình phát triển nghề rắn xã Vĩnh Sơn 12 1.3. Quy trình chăn nuôi rắn làng nghề rắn Vĩnh Sơn 17 1.3.1. Quy cách xây dựng chuồng trại .17 1.3.2. Quy trình chăn nuôi rắn 18 1.3.3. Một số bệnh thường gặp rắn, cách phòng điều trị bệnh cho rắn [1] .22 CHƯƠNG 24 HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI PHÁT SINH .24 TỪ CÁC TRANG TRẠI NUÔI RẮN TẠI XÃ VĨNH SƠN 24 2.1. Hiện trạng loại chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi rắn .24 v Luận văn thạc sĩ 2.1.1. Chất thải rắn thông thường .24 2.1.2. Nước thải 26 2.1.3. Khí thải .28 2.1.4. Chất thải nguy hại .29 2.2. Phân loại chất thải .30 2.2.1. Các loại chất thải tái sử dụng .30 2.2.2. Các loại chất thải tái sử dụng 30 2.3. Tác động chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi rắn tới môi trường31 2.4. Đánh giá mức độ ô nhiễm chất thải phát sinh từ trang trại nuôi rắn .34 2.4.1. Hiện trạng môi trường làng nghề rắn Vĩnh Sơn 34 2.4.2. Mức độ ô nhiễm môi trường thời điểm nghiên cứu .47 CHƯƠNG 59 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ GIẢM THIỂU CHẤT THẢI PHÁT SINH TỪ CÁC TRANG TRẠI NUÔI RẮN .59 3.1. Các chế, sách bảo vệ môi trường chăn nuôi rắn 59 3.2. Các biện pháp quản lý, giảm thiểu xử lý chất thải .60 3.2.1. Thực trạng biện pháp quản lý xử lý chất thải làng nghề rắn Vĩnh Sơn 60 3.2.2. Các biện pháp xử lý chất thải đề xuất .63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC .77 CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN .77 LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii vi Luận văn thạc sĩ DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .iv vii [...]... chất thải rắn thông thường phát sinh từ các trang trại là chất thải rắn sinh hoạt, phân thải và thức ăn thừa và từ các trang trại có quy mô nhỏ là 4,97 kg /trang trại. ngày Như vậy, tổng lượng chất thải rắn phát sinh hàng ngày trên toàn xã (theo số liệu điều tra) ước tính khoảng 4559,4 kg/ngày, trong đó lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 2235,85 kg/ngày; Số còn lại là chất thải rắn phát sinh. .. đình, vì vậy lượng chất thải rắn thông thường phát sinh từ các trang trại chăn nuôi rắn còn bao gồm cả chất thải rắn sinh hoạt Theo số liệu thống kê từ 50 phiếu điều tra tại các trang trại chăn nuôi rắn trên địa bàn xã Vĩnh Sơn (trong đó có 03 trang trại quy mô lớn, 18 trang trại quy mô trung bình và 29 trang trại quy mô nhỏ) thì lượng chất thải rắn thông thường phát sinh từ mỗi trang trại trung bình... lượng phát thải, thành phần và các tính chất của chất thải chăn nuôi nhằm có biện pháp quản lý và xử lý thích hợp, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tận dụng nguồn chất thải vào mục đích kinh tế là một việc làm cần thiết và ngày càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết 2.1 Hiện trạng các loại chất thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi rắn 2.1.1 Chất thải rắn thông thường a Các nguồn phát sinh Chất thải rắn thông... rắn Ngoài ra, do các trang trại hầu hết đều nằm trên một phần diện tích đất ở của hộ gia đình được trích ra để xây dựng chuồng trại nuôi rắn, do đó chất thải rắn phát sinh từ các trang trại nuôi rắn trên địa bàn xã Vĩnh Sơn ngoài chất thải từ quá trình chăn nuôi còn có chất thải rắn sinh hoạt của người dân 24 Luận văn thạc sĩ Qua quá trình điều tra thực tế tại xã Vĩnh Sơn cho thấy: Đa số các loại chất. .. Nguồn phát sinh Theo kết quả điều tra, khảo sát thực tế các trang trại chăn nuôi rắn trên địa bàn xã Vĩnh Sơn thì nước thải phát sinh từ các trang trại chăn nuôi rắn gồm có nước thải chăn nuôi và nước thải sinh hoạt 26 Luận văn thạc sĩ - Nước thải chăn nuôi: Phát sinh từ quá trình chuẩn bị thức ăn cho rắn (rửa thức ăn cho rắn, rửa đĩa để thức ăn, vệ sinh tay chân trong quá trình chuẩn bị, ), từ quá... quản lý và xử lý phù hợp; - Khí thải: Đây là nguồn thải rất khó kiểm soát do các trang trại chăn nuôi rắn trên địa bàn xã Vĩnh Sơn đều có quy mô hộ gia đình nên việc trang bị hệ thống xử lý khí thải chưa thể thực hiện được Cũng như các ngành chăn nuôi khác, lượng khí thải từ hoạt động chăn nuôi rắn cũng được thải trực tiếp vào môi trường mà không qua xử lý 2.3 Tác động của chất thải phát sinh từ hoạt... văn thạc sĩ b Lượng phát sinh Theo số liệu thống kê trên 50 phiếu điều tra tại các trang trại nuôi rắn trên địa bàn xã Vĩnh Sơn cho thấy: Lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các trang trại không lớn, trung bình mỗi trang trại chỉ thải ra khoảng 0,5 kg/năm Như vậy, với tổng số trang trại nuôi rắn trên địa bàn xã Vĩnh Sơn là 850 trang trại, ước tính tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh khoảng 425 kg/năm,... 2.1.4 Chất thải nguy hại a Nguồn phát sinh Theo thống kê từ 50 phiếu điều tra tại 50 trang trại nuôi rắn trên địa bàn xã Vĩnh Sơn thì chất thải nguy hại phát sinh từ các trang trại nuôi rắn chủ yếu bao gồm: Bóng đèn huỳnh quang hỏng, pin hết, ắc quy hỏng Các loại chất thải nguy hại này chủ yếu phát sinh từ hoạt động sinh hoạt và chăn nuôi của người dân, cụ thể: - Bóng đèn huỳnh quang hỏng: Chỉ phát sinh. .. của cơ thể, gây ra các bệnh hô hấp mãn tính do tiếp xúc trong thời gian dài [2] 2.4 Đánh giá mức độ ô nhiễm do chất thải phát sinh từ các trang trại nuôi rắn 2.4.1 Hiện trạng môi trường làng nghề rắn Vĩnh Sơn Theo Báo cáo kết quả phân tích quan trắc hiện trạng môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, hiện trạng môi trường đất, nước mặt, nước ngầm tại xã Vĩnh Sơn – huyện Vĩnh Tường – tỉnh Vĩnh Phúc trong 03 năm gần... thường phát sinh từ các trang trại chăn nuôi rắn có thành phần chủ yếu bao gồm: - Chất thải rắn sinh hoạt - Chất thải phát sinh từ bản thân con rắn: Phân rắn, lớp da sau khi rắn lột xác - Xác rắn chết do các bệnh thông thường - Nội tạng và các phần loại bỏ trong quá trình chế biến thức ăn cho rắn, nội tạng của rắn bị loại bỏ trong quá trình chế biến, thức ăn thừa của rắn - Bao bì, vỏ hộp thuốc phòng và điều . thực trạng môi trường làng nghề hiện nay, tôi đã thực hiện đề tài Điều tra, phân loại, đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp xử lý chất thải phát sinh từ các trang trại nuôi rắn xã Vĩnh Sơn,. Sơn, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc . Kết quả của đề tài sẽ cho thấy hiện trạng tình hình phát sinh chất thải tại làng nghề rắn Vĩnh Sơn, từ đó đề xuất một số giải pháp hỗ trợ cho việc đưa ra các biện. huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Phúc; - Xây dựng và đề xuất các giải pháp có tính khoa học và thực tiễn cao nhằm giải quyết các vấn đề ô nhiễm môi trường do các trang trại chăn nuôi rắn gây ra; - Với các

Ngày đăng: 21/09/2015, 11:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w