Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
490,98 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, với tình cảm chân thành: Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Nguyễn Quang Hòe, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức phương pháp suốt trình thực khóa luận. Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, giảng viên Trường Đại học Quảng Bình, Giảng viên môn Toán tận tình giảng dạy, động viên, khích lệ giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu. Em cảm ơn gia đình, bạn bè khích lệ, động viên ủng hộ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luận. Cuối em kính chúc quý thầy, cô giáo sức khỏe thành công nghiệp cao quý. Đồng Hới, tháng 06 năm 2015 Sinh viên Phan Thị Hồng Thắm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU . 1. Lý chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Nhiệm vụ nghiên cứu . 4. Giả thuyết khoa học . 5. Phương pháp nghiên cứu 6. Cấu trúc đề tài: . NỘI DUNG . Chương I : NGUYÊN NHÂN HỌC SINH YẾU MÔN TOÁN . 1. Đối với học sinh: 2. Đối với giáo viên: . Kết luận chương I Chương II MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TÍCH CỰC HÓA . 11 HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC 11 MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THCS. . 11 Biện pháp 1: Tạo tiền đề xuất phát cho hoc sinh dạy . 11 Biện pháp 2: Lấp lỗ hổng kiến thức. 14 Biện pháp 3: Giúp học sinh yếu luyện tập đảm bảo vừa sức. 18 Biện pháp 4: Giúp đỡ học sinh rèn luyện kỹ năng, thái độ phương pháp học tập phù hợp. . 20 Biện pháp 5: Tích cực hóa hoạt động nhóm . 21 Biện pháp 6: Giúp đỡ học sinh yếu lên lớp 24 Kết luận chương II . 25 Chương III: KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM . 30 1. Giáo viên cần làm để tích cực hóa hoạt động học tập? . 30 2. Biện pháp tích cực hóa: 28 3. Một số giáo án khảo nghiệm sư phạm . 30 Kết luận chương III: 51 KẾT LUẬN . 52 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ . 54 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT Viết tắt Viết đầy đủ Hs Học sinh Gv Giáo viên Z Kí hiệu số nguyên Q Kí hiệu số hữu tỉ PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa BCNN Bội chung nhỏ PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống hiếu học, truyền thống tạo nên nét đẹp văn hóa Việt Nam, nhân lên thời đại với đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1945). Những thành tựu giáo dục Việt Nam kỉ qua to lớn, sở, kiều kiện để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước. Xã hội Việt Nam ngày phát triển, người ta quan tâm đòi hỏi nhiều Giáo dục. Ngày mà Giáo dục xem “Quốc sách hàng đầu” giáo dục trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Giáo dục tham gia cách trực tiếp vào việc cung ứng người có đủ phẩm chất tài để xây dựng phát triển sản xuất. Thực tế nước ta có thành công lớn bên cạnh Giáo dục nói chung giáo dục phổ thông nói riêng bộc lộ nhiều hạn chế, nhiều bất cập. Và vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh đặt ngành giáo dục nước ta từ năm 1960. Cũng thời điểm đó, trường sư phạm có hiệu “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo”. Trong cải cách giáo dục lần hai năm 1980, phát huy tính tích cực phương pháp cải cách, nhằm đào tạo người sáng tạo, làm chủ đất nước. Trong phương pháp dạy học trường THCS (Trung học sở) phổ biến cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học thụ động sách vở. Nếu tiếp tục dạy học thụ động thế, Giáo dục không đáp ứng yêu cầu xã hội. Luật Giáo dục, điều 24.2 ghi: “Phương pháp Giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”. Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Môn Toán môn có tính thực tế cao, trừu tượng tương đối khó học. Nó ảnh hưởng đến đời sống người, ảnh hưởng môn khác. Một nhà tư tưởng Anh nói: “Ai không hiểu biết Toán học hiểu khoa học khác phát dốt nát thân thời đại ngày Công nghệ thông tin phát triển vũ bão môn Toán trở nên cấp thiết hết”. Chính lí mà ngành Giáo dục đặt mục tiêu cho môn Toán nhà trường THCS là: + Về kiến thức: - Cung cấp cho học sinh kiến thức số (từ số tự nhiên đến số thực), biểu thức đại số, phương trình bậc nhất, tương quan hàm số, vài dạng hàm số đơn giản đồ thị chúng. - Một số hiểu biết ban đầu thống kê. - Những kiến thức mở đầu hình học phẳng, quan hệ quan hệ đồng dạng hai hình phẳng, số yếu tố lượng giác, số vất thể không gian. - Những hiểu biết ban đầu số phương pháp Toán như: Dự đoán chứng minh, quy nạp suy diễn, phân tích tổng hợp. + Về kĩ năng: - Hình thành rèn luyện kĩ tính toán sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi, thực phép biến đổi biểu thức, giải phương trình bất phương trình bậc ẩn, giải phương trình bậc hai ẩn, giải hệ phương trình bậc hai ẩn. Bước đầu hình thành khả vận dụng kiến thức Toán vào đời sống môn học khác. + Về thái độ: - Hình thành cho học sinh khả quan sát, dự đoán, phát triển trí tưởng tượng không gian, khả suy luận logic, khả sử dụng ngôn ngữ xác, bồi dưỡng phẩm chất tư linh hoạt, độc lập sáng tạo, bước đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt xác. Góp phần hình thành phẩm chất lao động khoa học cần thiết người lao động thời đại mới. Để thực mục tiêu đòi hỏi người phải nổ lực, cố gắng không ngừng phải tìm cho phương pháp làm việc tối ưu hiệu Bên cạnh đó, thực tiễn cho thấy nhiều học sinh trình học Toán bộc lộ yếu kém, hạn chế lực tư sáng tạo: Nhìn đối tượng Toán học cách rạc, chưa thấy mối liên hệ yếu tố Toán học , không linh hoạt hướng điều chỉnh suy nghĩ gặp trở ngại, quen với kiểu suy nghĩ rập khuôn, áp dụng cách máy móc kinh nghiệm có vào hoàn cảnh mới, kiều kiện chứa đựng yếu tố thay đổi, học sinh chưa có tính độc đáo tìm lời giải Toán. Từ dẫn đến hệ nhiều học sinh gặp khó khăn giải Toán, đặc biệt toán đòi hỏi tính sáng tạo lời giải giải Toán cách lập phương trình. Do việc rèn luyện tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học môn Toán yêu cầu cấp bách. Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nêu nên chọn đề tài: “Đề xuất số biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh thông qua dạy học môn Toán trường THCS” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp mình. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Một số biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập thông qua dạy học môn Toán trường THCS” sở đề xuất số ý kiến nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán. Có phương pháp cụ thể để tạo cho học sinh biết cách tính toán, giải toán đặc biệt phát huy tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo học sinh. Bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến hứng thứ niềm vui để học sinh khỏi e sợ, rụt rè học môn Toán, tạo niềm tin cho học sinh giúp học sinh học tốt môn Toán. Từ kết học tập môn Toán em nâng lên. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ làm rõ số vấn đề sau: + Làm sáng tỏ số vấn đề tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập môn Toán. + Nghiên cứu nguyên nhân khiến học sinh khó khăn học Toán. + Đề xuất biện pháp cần thiết nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh. + Tổ chức dạy thực nghiệm để bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi biện pháp đề ra. 4. Giả thuyết khoa học Trên sở nội dung chương trình sách giáo khoa hành xây dựng số biện pháp thích hợp vào dạy học môn Toán theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh kích thích tính tích cực, tự giác, chủ động, độc lập, sáng tạo học sinh, giúp học sinh nắm vững kiến thức phương pháp học tập môn Toán. Góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh 5. Phương pháp nghiên cứu + Nghiên cứu tài liệu: Các tài liệu có liên quan đến việc dạy học môn Toán trường THCS, tài liệu tâm lý giáo dục phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh + Phương pháp trò chuyện: Trò chuyện với học sinh nhằm tìm hiểu trình độ nhận thức, khả tiếp thu học sinh cách đặt số câu hỏi sau: - Cách mà học sinh học môn Toán xem em có thật hiểu không hay học vẹt để đối phó với giáo viên? - Các em có thích hay sợ học môn Toán? - Những khó khăn mà em thường gặp gì? Như thiếu dụng cụ học tập hay giáo viên hướng dẫn chưa rõ. - Nội dung, phương pháp dạy học hình thức tổ chức có phù hợp hay không? - Các em làm có nắm quy tắc công thức không? + Phương pháp quan sát: Qua tiết thao giảng toàn đoàn, tiết dạy bạn nhóm, em nhận thấy đa số học sinh THCS học tốt bên cạnh số em học Toán thật học không biết, em nắm quy tắc vận dụng giải toán em lại làm không được. + Phương pháp thực nghiệm: Qua tuần thực tập em cô hướng dẫn sửa giáo án thực tập dạy tiết tiết sinh hoạt đội sinh hoạt chủ nhiệm, qua trò chuyện ngày theo dõi học tập học sinh em thấy học sinh học vài em môn Toán em chẳng biết gì, học sinh làm giáo viên hướng dẫn, em xem bạn không tự giác làm tập. 6. Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I: Nguyên nhân học sinh học yếu môn Toán. Chương II: Một số biện pháp nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh thông qua dạy học môn Toán trường THCS. Chương III: Khảo nghiệm sư phạm. NỘI DUNG CHƯƠNG I: NGUYÊN NHÂN HỌC SINH YẾU MÔN TOÁN 1. Đối với học sinh: a) Có nhiều lỗ hổng kiến thức. + Nhiều học sinh kỹ tính toán kém, thực dãy phép toán sai sót, đặc biệt sai dấu. Nguyên nhân học sinh không nắm thứ tự thực phép toán trước, phép toán sau. + Hay thực toán có dấu ngoặc. Không nắm quy tắc dấu ngoặc, không nhớ đổi dấu có dấu trừ đằng trước không đổi dấu chuyển vế. + Đặc biệt với tình trạng học sinh lớp việc hỏng nhiều kiến thức từ lớp vấn đề cần bàn Nhiều em không thuộc bảy đẳng thức đáng nhớ, việc vận dụng vào tập. Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học sinh thường mắc phải: tìm nhân tử sai thiếu, ko biến đổi đa thức để làm xuất nhân tử chung, phân tích thành nhân tử chưa triết để, nhân tử đa thức học sinh cho nhân tử chung. b) Tiếp thu kiến thức chậm, vận dụng kiến thức tập. + Học sinh yếu thường chậm hiểu, có bị buộc chặt vào lời giảng giáo viên cách phát biểu sách giáo khoa. + Thay cho việc tiếp thu nội dung việc nắm kiến thức cách hình thức. Học sinh đọc vanh vách quy tắc khai phương tích, khai phương thương, đẳng thức đáng nhớ em lại vận dụng cho đúng, hay phân biệt kiến thức đó. C O B A x Xác định góc tâm, góc nội tiếp, góc tạo tia tiếp tuyến dây cung. Viết tập tính số đo góc theo cung bị chắn. So sánh góc đó. + Một HS lên bảng kiểm tra. góc tâm: góc nội tiếp. góc tạo tia tiếp tuyến dây cung. = Sđ AB ( AB nhỏ ) = Sđ AB ( AB nhỏ ) = Sđ AB ⇒ =2 =2 . 2. Đặt vấn đề : Ở tiết trước em học góc tâm ,góc nội tiếp,góc tạo tia tiếp tuyến dây cung.Bài học hôm ta học thêm góc góc có đỉnh bên bên đường tròn. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạtđộng 1: Góc có đỉnh bên đường tròn 1. Góc có đỉnh bên đường 1. Góc có đỉnh bên đường tròn - GV : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ. tròn - HS : Quan sát hình vẽ. - GV : Giới thiệu góc có đỉnh bên đường tròn : Góc Góc góc có đỉnh nằm bên đường tròn. 40 góc có đỉnh nằm bên đường tròn. a d m a m d e o e o b b n c n c Ta quy ước : Mỗi góc có đỉnh bên đường tròn chắn haicung, cung nằm góc, cung nằm góc đối đỉnh. - GV : Vậy chắn cung ? - HS : Trả lời. chắn cung BnC Góc DmA. - GV : Góc tâm có phải góc có đỉnh đường tròn không ? =>Chú ý : Góc tâm góc có đỉnh đường tròn, - GV: Dùng thước đo góc xác định số đo góc chắn hai cung nhau. BEC số đo cung BnC DmA (qua góc tâm tương ứng). chắn hai cung ADB ACB. - HS : Dùng thước đo. - GV: Các em có nhận xét số đo góc BEC cung bị chắn. - GV: Đó nội dung định lí góc có đỉnh đường tròn. - Số đo góc BEC nửa tổng số đo hai cung bị chắn. - GV : Yêu cầu HS đọc định lí SGK. - HS : Đọc định lí. Số đo góc có đỉnh bên đường tròn tổng số đo hai cung bị chắn. HS đọc định lí – SGK –Tr81 41 - GV : Yêu cầu HS đọc ?1 : Hãy chứng minh định lí trên. Số đo góc có đỉnh bên - HS : Đọc?1 đường tròn tổng - GV gợi ý: Xem hình 32,ta thấy góc BEC chắn số đo hai cung bị chắn. cung BnC cung AmD.Sử dụng góc tam giác,chứng minh : Sđ = - HS : làm ?1: chứng minh định lí : a d - HS làm ?1: chứng minh định lí : m a m d e o e o b n c Nối BD. Theo định lí góc nội tiếp ta có: = Sđ BnC = Sđ DmA. Mà ⇒ Sđ = + = b n c Nối BD. Theo định lí góc nội tiếp ( góc ∆BED) ta có: = Sđ BnC = Sđ DmA. (đpcm Mà = + ∆BED) ⇒Sđ (đpcm) Hoạt động 2. Góc có đỉnh bên dường tròn 42 = ( góc 2. Góc có đỉnh bên đường tròn 2. Góc có đỉnh bên - GV : Yêu cầu HS đọc SGK để hiểu góc có đỉnh đường tròn đường tròn. Khái niệm : - HS : Đọc SGK. - Góc có đỉnh bên - GV : Đưa hình 33,34,35 SGK lên bảng phụ đường tròn góc có: + Đỉnh nằm đường rõ trường hợp. - HS : Quan sát lắng nghe. tròn. - GV : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ + Các cạnh có điểm cho biết góc E hình vẽ có chung đặc điểm chung với đường tròn ( hay ? hai cạnh tiếp tuyến cát - HS : Góc E hình vẽ có chung đặc điểm tuyến ). góc có đỉnh bên đường tròn. - GV : Yêu cầu HS nêu khái niệm SGK. - HS : Khái niệm : Góc có đỉnh bên đường tròn góc có: + Đỉnh nằm đường tròn. + Các cạnh có điểm chung với đường tròn ( hay hai cạnh tiếp tuyến cát tuyến ). - GV : Chốt lại. - GV: Yêu cầu HS đọc Định lí- SGK – tr81 : - HS : Đọc Định lí - SGK – tr81 : Số đo góc có đỉnh bên đường tròn - Định lí- SGK – tr81 :Số đo hiệu số đo hai cung bị chắn. góc có đỉnh bên đường - GV : Để hiểu rõ vềĐịnh lí,ta vào làm tròn hiệu số đo hai cung bị chắn. ?2 - GV : Yêu cầu lớp xem ?2 SGK mời HS đọc ?2. - HS : Đọc ?2 - GV : Gợi ý : Sử dụng góc tam giác ba trường hợp hình 36,37,38 ( cung 43 nêu hình cung bị chắn ). - GV : Yêu cầu lớp làm vào vở,gọi hai bạn lên bảng làm TH1, TH2. - HS : Hai HS lên bảng làm TH1, TH2. • TH1: cạnh góc cát tuyến. e a b o d c Nối AC, ta có: góc ∆AEC . => . = Có : + = Sđ ?2 : • TH1: cạnh góc BC (đl góc nội tiếp ) Vì = Sđ cát tuyến. AD ⇒ = = Sđ BCHay: Sđ Sđ e a AD b = o d c • TH2: cạnh góc cát tuyến, cạnh Nối AC, ta có: góc ∆AE . tiếp tuyến. => Có: tiếp) Vì 44 = + = Sđ = . BC (đl góc nội Sđ AD ⇒ e a = - = b o Sđ BC - Hay: Sđ Sđ AD = c • TH2: cạnh góc cát tuyến, cạnh tiếp tuyến. Nối AC, ta có: = ⇒ + = = e a = Có: (t/c góc ∆). Sđ b o BC (đl góc nội tiếp) c Sđ AC (đl góc tia tiếp tuyến dây cung ). Nối AC, ta có: ⇒Sđ = = + (t/c góc ∆). ⇒ • TH3: cạnh tiếp tuyến. Có: - GV : Gợi ý : = Sđ = e n o Sđ AC (đl góc tia tiếp tuyến dây cung ). c ⇒Sđ Sđ BC (đl góc nội tiếp) a m = = 45 = - GV: Yêu cầu HS nhà làm vào vở. • TH3 : cạn tiếp tuyến. ( HS nhà chứng minh). a m n o c Sđ = 3. Hướng dẫn nhà: Yêu cầu HS làm 38 . GV hướng dẫn HS vẽ hình, chứng minh Yêu cầu HS nhắc lại định lí góc có đỉnh bên đường tròn bên (O). 46 Giáo án Tiết 55: §4: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng. 2. Kỹ năng: Học sinh có kỹ tính giá trị biểu thức, tính tích đơn thức, tính tổng hiệu đơn thức đồng dạng, tìm bậc đơn thức. 3. Thái độ: + Giáo dục cho học sinh tính xác, cẩn thận tính toán. + Nghiêm túc, biết lắng nghe giáo viên giảng bài. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, SGK, máy chiếu, thước thẳng, phấn màu. Học sinh: Vở ghi, nháp, SGK, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra cũ: + Tìm tổng ba đơn thức: 25xy2 ; 55xy2 ; 75xy2? + Tìm hiệu bốn đơn thức sau: 56xy3; 30xy3 ; xy3 ; 2xy3 ? 2. Đặt vấn đề. Chúng ta biết gọi biểu thức đại số, cách tính giá trị biểu thức đại số , tìm bậc đơn thức, hai đơn thức gọi hai đơn thức đồng dạng. Tiết học hôm cố học thông qua việc giải dạng tập. 3. Bài mới. Hoạt động giáo viên – học sinh Ghi bảng Dạng 1: Tính giá trị biểu thức đại số GV: Cho học sinh làm tập 19( SGK) 47 Bài tập19: Hs: Suy nghĩ làm tập 19. GV: Muốn tính giá trị biểu thức ta làm Thay x= y=-1 vào biểu nào? thức 16x2 y5 – 2x3 y2 Hs: Ta thay giá trị x y vào biểu thức thực ta có: phép tính. 16( )2 (-1)5 – 2( )3 (-1)2 GV:Đối với giá trị x= 0,5 em đưa phân =16( )(-1)-2( ) số (x= ) GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày làm, bạn = lại làm vào đối chiếu kết với bạn. - =Vậy giá trị biểu thức16x2 y5 – 2x3 y2 x = y=-1 . GV: Chữa bài, chốt lại lần cách tính giá trị biểu thức giá trị cho trước. Dạng 2: Tính tổng, hiệu đơn thức. Bài tập :Tính tổng, hiệu đơn thức sau: Bài tập: -3xyz 5xyz Tính tổng: x2 ; - x2 ; -2x2 a) -3xyz+ 5xyz GV: Yêu cầu học sinh quan sát tập bảng suy nghĩ cách làm. =(-3+5)xyz =2xyz Ta nói đơn thức 2xyz tổng HS: Quan sát - Làm vào nháp. GV: Hai bạn bàn trao đổi để làm tập. HS: Trao đổi để làm tập. hai đơn thức -3xyz 5xyz 2 GV: Gọi vài nhóm đại diện cho kết cho b) x +(- x )+(-2x ) biết cở sở để có kết vậy? GV: Chốt lại. = = 48 Ta nói đơn thức tổng ba đơn thức x2; - x2 ;-2x2 . Tính hiệu: c) -3xyz -5xyz =(-3-5)xyz = -8xyz Ta nói đơn thức -8xyz hiệu đơn thức -3xyz 5xyz Dạng 3: Nhân hai đơn thức - tìm bậc đơn thức. GV: Cho học sinh làm tập 22 /SGK. + Trước làm tập em nhắc lại Bài tập 22: muốn nhân hai đơn thức ta làm nào? Cách a) tìm bậc đơn thức? =( HS: Suy nghĩ – Trả lời. x4y2 . xy x4 x).( y2 y) . GV: Gọi học sinh lên bảng trình bày làm = x5y3 lớp làm vào nhận xét làm bạn. x5y3 tích đơn Ta nói x4y2 xy thức Bậc đơn thức x5y3 : 5+3=8 x2y . b) [ xy4 ].(x2 x).(yy4 ) .( = x3y5 Ta nói thức x3y5 tích đơn x2y Bậc đơn thức 49 xy x3y5 : 3+5=8 GV: Cùng lớp sữa , chốt lại kiến thức trọng tâm cần nắm Hs: Nghe nắm kiến thức. Dạng 4: Điền vào ô trống GV: Chiếu tập: Điền đơn thức thích hợp Bài tập: Điền đơn thức thích hợp vào vào ô trống: ô trống. a) + 5xy = -3xy a) b) + -x2 z = 5x2 z b) -8xy 3x2z + 5xy = -3xy + 3x2z - x2z= 5x2 z GV: Lưu ý: Câu b có nhiều cách để điền vào ô Cách khác: trống đơn thức thích hợp. GV: Yêu cầu học sinh thảo luận trao đổi đưa kết thích hợp. 5x2z + x2z 9x2z + -3x2z - x2z= 5x2 z HS: Thảo luận tìm kết quả. GV: Gọi vài nhóm đại diện trả lời. GV: Câu b có nhiều cách theo em cách bảng cách nhanh làm nhanh mà tính toán dễ hơn. HS: Trả lời 4. Củng cố: Nhắc lại: + Thế hai đơn thức đồng dạng? + Muốn cộng hay trừ đơn thức đồng dạng ta làm nào? Bàitập: Cho đơn thức sau: 50 - x2z= 5x2 z x y z x 9x5y2zxyz ; a. Thu gọn đơn thức trên. b. Viết đơn thức đồng dạng với hai đơn thức sau thu gọn. c. Tìm tổng đơn thức sau thu gọn. 5. Hướng dẫn tập nhà: + Làm tập 20, 21, 23 SGK. + Đọc trước “Đa thức”. + HD: Đối với tập 23. Câu a, b em áp dụng cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Với câu c em làm tương tự câu a, b lưu ý câu có nhiều cách để điền vào ô trống. 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh chương có trình bày số vấn đề mà giáo viên cần làm từ đưa biện pháp để thực . Cùng với việc trình bày số giáo án nhằm minh chứng rõ nét cho ý nghĩa đề tài. Tuy nhiên, giáo án đúc rút qua trình dự thao giảng đợt thực tập vừa qua, chưa thực nghiệm sư phạm theo quy trình. Vì mong nhận góp ý, đánh giá thầy cô nhằm đưa giáo án vào thực nghệm. 52 KẾT LUẬN Như việc giúp đỡ học sinh yếu, học tốt môn Toán việc làm khó khăn lâu dài đòi hỏi giáo viên phải có tình thương, chút hy sinh tinh thần trách nhiệm. Việc xếp thời gian thích hợp lên lớp để bổ trợ kiến thức bị hổng cho học sinh yếu, khó khăn củng làm được. Mà phải có tận tâm hy sinh cao người thầy, người cô tất tương lai em. Do cần đến chia sẻ từ phía lãnh đạo cấp ngành giáo dục. Mỗi giáo viên có cách làm riêng, việc làm không dễ thành công hai mà phải cố gắng bền bỉ tận tụy mong mang lại kết tốt. 53 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Để thực đề tài có hiệu cần: + Nhà trường cần tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm để xác định đối tượng học sinh yếu kém. + Có kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kịp thời. + Nâng cao chất lượng đại trà khối lớp buổi học khóa đặc biệt tăng cường buổi phụ đạo cho học sinh yếu , kém. + Tăng cường phối hợp gia đình với nhà trường, giáo viên môn với giáo viên chủ nhiệm để tạo sức mạnh tổng hợp. + Phát động đợt thi đua học tập công tác Đội. Tổ chức câu lạc giúp học tập. Với vốn kiến thức thân hạn hẹp nên không tránh khỏi hạn chế, khuyết điểm. Vậy mong thầy cô góp ý, bổ sung để kinh nghiệm giảng dạy ngày hiệu hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới , tháng 06 năm 2015 Sinh viên Phan Thị Hồng Thắm 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đinh Văn Tố, (1981), Phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh trình hướng dẫn học sinh giải tập. 2. G.Pôli, (1975), Sáng tạo toán học (1, 2, 3), Bản dịch tiếng việt Nguyễn Sỹ Tuyển Phan Tất Đắc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội. 3. G.Pôli, (1976), Toán học suy luận có lý, Bản dịch tiếng việt Hà Sỹ Hồ (Chủ biên), Nhà xuất Giáo dục. 4. G. Pôli, (1979), Giải toán nào, Bản dịch tiếng việt Hồ Thuần Bùi Tường, Nhà xuất Giáo dục. 5. Kơrutexki.V.A, (1973), Tâm lý lực toán học học sinh, Nhà xuất Giáo dục. 6. Nguyễn Cảnh Toàn, (1993), Đổi cách suy nghĩ tư toán học sáng tạo, Thế giới mới. 7. Nguyễn Cảnh Toàn, (1995) , Soạn dạy lớp theo tinh thần dẫn dắt học sinh sáng tạo, tự dành lấy kiến thức, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục. 8. Nguyễn Vĩnh Cận, Lê Thống Nhất, Phan Thanh Quang, Sai lầm phổ biến giải toán, Nhà xuất Giáo dục. 9. Phạm Bảo (2010), Nhiều cách giải cho toán, Toán học tuổi trẻ, Số 395, (5-2010). 10. Phạm Đình Khương, (1998), Rèn luyện tư học toán cho học sinh qua giảibài tập toán, Nghiên cứu giáo dục. 11. Trần Thúc Trình, (1998) , Tư hoạt động toán học, Viện khoa học giáo dục. 12. Tuyển tập 30 năm Tạp chí toán học Tuổi trẻ, (1997), Nhà xuất Giáo dục. 13. www.diendantoanhoc.net 14. www.tailieu.vn 15. www.thuvientoanhoc.net 16. www.violet.vn 17. www.vnmath.com 55 [...]... đưa ra một số giải pháp để cải thiện tình trạng học sinh yếu kém môn Toán cũng như việc nắm kiến thức kĩ hơn, sâu hơn, vận dụng linh hoạt kiến thức đó vào làm bài tập 10 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THCS Biện pháp 1: Tạo tiền đề xuất phát cho học sinh trong giờ dạy 1 Cơ sở lí luận: Khó khăn lớn khi dạy học học sinh yếu... mỗi học sinh, kết quả học tập sẽ tăng lên gấp bội, tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động Vì vậy rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh được coi là một tiêu chí quan trọng và cần thiết để khắc phục tình trạng học sinh học yếu, không chỉ là môn Toán mà là tất cả các môn học Biện pháp 5: Tích cực hóa hoạt động nhóm 1 Cơ sở lí luận: Phương pháp dạy học theo nhóm là một trong... trạng học sinh THCS gặp phải khi học Toán, trong chương 2 này đã đề cập đến những biện pháp cụ thể sau: Tạo tiền đề xuất phát, lấp lỗ hổng về kiến thức và kỹ năng, giúp học sinh yếu luyện tập đảm bảo vừa sức, giúp đỡ học sinh rèn luyện kỹ năng, thái độ và phương pháp học tập phù hợp, tích cực hóa hoạt động nhóm, giúp đỡ học sinh yếu ngoài giờ lên lớp nhằm: + Trang bị cho học sinh một số kiếm thức mới nhằm. .. sử dụng thuật ngữ toán học thiếu chính xác f) Phương pháp học tập môn Toán chưa tốt + Nhiều em học sinh chưa tự giác học tập, chưa có động cơ học tập nên học không tốt + Có nhiều em học các môn xã hội rất khá nhưng rất ngại học Toán Tâm lý chung của học sinh là rất sợ các môn tự nhiên, nhất là môn Toán + Các em học yếu thường không có sự cố gắng liên tục, trong giờ học thường thiếu tập trung, không... yếu môn Toán + Chưa tạo ra nhiều tình huống học tập để giúp đỡ học sinh học tốt môn Toán hơn + Giáo viên chưa phối hợp tốt với gia đình và nhà trường trong việc kèm và hướng dẫn các học sinh còn yếu môn Toán 9 KẾT LUẬN CHƯƠNG I Đặc thù của môn Toán là thiếu tính sinh động, hấp dẫn nên học sinh không có ý thức tìm hiểu, khám phá kiến thức mới như các môn học khác Hơn nữa thiết bị dạy học cho môn Toán. .. phương pháp tự học cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học Theo giáo sư Nguyễn Hải Châu (Vụ giáo dục trung học) thì: “Trong các phương pháp học tập mang lại hiệu quả cao thì cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho học sinh được phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho học sinh lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có của mỗi học. .. kiên trì và nghị lực mới là điều quan trọng giúp các em vượt qua tình trạng yếu kém hiện tại 19 Biện pháp 4: Giúp đỡ học sinh rèn luyện kỹ năng, thái độ và phương pháp học tập phù hợp 1 Cơ sở lí luận: Khai thác và phối hợp các phương pháp dạy học một cách có hiệu quả, đặc biệt chú trọng tới các phương pháp dạy học tích cực Việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào việc... trình dạy học của thầy giáo Bỡi vậy, trong tiến trình dạy học, thầy giáo cần phải lựa chọn và sử dụng các phương pháp dạy học hiệu quả, đặc biệt là các phương pháp dạy học tích cực như: Phương pháp nêu vấn đề; Phương pháp phát triển hệ thống câu hỏi; Phương pháp thực nghiệm… Có như vậy mới khuyến khích tính tích cực sáng tạo của học sinh trong học tập 2 Nội dung: Một thực tế vẫn xảy ra thường xuyên là học. .. những tiền đề xuất phát thông qua SGK, SGV, chuẩn chương trình + Sau đó, phân tích những tri thức kỹ năng có sẵn ở học sinh ở mức độ nào (qua quá trình tìm hiểu, quan sát ở học sinh trên lớp, qua các bài kiểm tra ) + Tiếp đến, tập trung vào việc tái hiện những tri thức và tái tạo những kỹ năng cần thiết một cách tường minh thông qua việc cho học sinh ôn tập những tri thức, kỹ năng trước khi dạy nội dung... học cho môn Toán chưa nhiều, chưa sinh động nên học sinh ít có hứng thú khi học môn Toán Một trong các nguyên nhân khiến các em sợ học bộ môn Toán: Đó là một trong các bộ môn khoa học đòi hỏi người học phải có tính tư duy cao, tính kiên trì, nhẫn nại, điều này không phải ai cũng có sẵn, càng không thể học vẹt, không thể học tùy hứng Với thực trạng học sinh học yếu môn Toán như trên nếu không khắc phục . nhằm tích cực hóa hoạt động học tập thông qua dạy học môn Toán ở trường THCS trên cơ sở đó đề xuất một số ý kiến nhằm giúp học sinh học tốt môn Toán. Có phương pháp cụ thể để tạo cho học sinh. tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thông qua dạy học môn Toán ở trường THCS làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu Một số biện pháp nhằm. ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC 11 MÔN TOÁN Ở TRƯỜNG THCS. 11 Biện pháp 1: Tạo tiền đề xuất phát cho hoc sinh trong giờ dạy 11 Biện pháp 2: Lấp lỗ hổng về kiến thức. 14 Biện pháp