1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phúc trình thực tập công nghệ xay xát tại cty tnhh việt hưng. khảo sát tác động của độ ẩm và loại gạo đến tỉ lệ gạo nguyên

61 357 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG PHÚC TRÌNH THỰC TẬP CÔNG NGHỆ XAY XÁT TẠI CTY TNHH VIỆT HƯNG. KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘ ẨM VÀ LOẠI GẠO ĐẾN TỈ LỆ GẠO NGUYÊN Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Cần Thơ, Tháng 5/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài: PHÚC TRÌNH THỰC TẬP CÔNG NGHỆ XAY XÁT TẠI CTY TNHH VIỆT HƯNG. KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA ĐỘ ẨM VÀ LOẠI GẠO ĐẾN TỈ LỆ GẠO NGUYÊN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. Bùi Hữu Thuận Nguyễn Thị Cẩm Nhung MSSV: LT11604 Lớp: CB1108L1 Cần Thơ, tháng 05/2013 Luận văn đính kèm theo đây, với đề tài “Phúc trình thực tập công nghệ xay xát Cty TNHH Việt Hưng. Khảo sát tác động độ ẩm loại gạo đến tỉ lệ gạo nguyên” sinh viên Nguyễn Thị Cẩm Nhung thực báo cáo hội đồng chấm luận văn thông qua. Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực TS. Bùi Hữu Thuận Nguyễn Thị Cẩm Nhung Cần Thơ, ngày ….tháng….năm 2013 Chủ tịch hội đồng Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện. Các số liệu, kết thông tin trình bày luận văn trung thực thân tự tìm hiểu. Tác giả đề tài Nguyễn Thị Cẩm Nhung Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang i Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM ƠN  Lời đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn đến quý thầy cô môn Công nghệ thực phẩm trường Đại học Cần Thơ giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báo suốt thời gian học trường. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Bùi Hữu Thuận hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực tập giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Hưng cô chú, anh chị kỹ sư phòng KCS, phòng kỹ thuật toàn thể cán công nhân viên công ty tận tình giúp đỡ dẫn em suốt thời gian thực tập vừa qua, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập tiếp cận thực tế làm việc công ty, có hội phát huy kiến thức học trau dồi thêm kiến thức để áp dụng vào thực tiễn. Đồng thời, giúp em làm quen với môi trường làm việc sau . Em xin kính chúc công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Hưng ngày phát triển vững mạnh thương trường nước. Kính chúc quý thầy cô, Ban giám đốc toàn thể cán công nhân viên công ty lời chúc sức khỏe hạnh phúc. Trong thời gian thực tập có sai sót kính mong quý cô chú, anh chị công ty nghiên cứu thực tế để mong sau đem kiến thức đạo đức, lực để góp phần nhỏ vào xây dựng đất nước. Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 14 Tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Cẩm Nhung Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang ii Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Phúc trình trình bày công nghệ thiết bị xay xát gạo Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Việt Hưng khảo sát tác động độ ẩm loại gạo IR50404 OM4900 đến tỷ lệ gạo nguyên thu công đoạn xát trắng hệ thống hành nhà máy. Trong trình xay xát, độ ẩm nguyên liệu giảm dần qua công đoạn chế biến. Độ ẩm giảm mạnh công đoạn xát trắng thành phẩm. Thí nghiệm tiến hành loại gạo IR50404 OM4900 với mức độ ẩm nguyên liệu đầu vào 15,0 - 15,7%; 15,8 - 16,5%, 16,6 - 17,3%, 17,4 – 18,1. Sau công đoạn xát trắng, tỷ lệ gạo nguyên xác định. Kết thí nghiệm cho thấy gạo IR50404 với độ ẩm 16,6 - 17,3% làm giảm tỷ lệ hạt gãy, tỉ lệ gạo nguyên đạt 78%. Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang iii Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN ii TÓM LƯỢC . iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vi DANH SÁCH HÌNH . vii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ . CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY . 2.1.1. Sơ lược hình thành phát triển công ty 2.1.2. Cơ cấu tổ chức công ty 2.1.3. Bố trí mặt công ty . 2.2. CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ TRONG SẢN XUẤT . 2.2.1. Sơ lược nguyên liệu 2.2.2. Dây chuyền công nghệ sản xuất 2.2.3. Các thiết bị sản xuất . 10 3.2.4. Kỹ thuật bảo quản . 24 2.2.5. Kỹ thuật tái chế đấu trộn . 25 2.2.6. Cách xác định số tiêu công ty 27 2.2.7. Một số bảng tiêu kiểm nghiệm 30 2.2.8. Định mức nguyên liệu, nhiên liệu 33 2.2.9. Những biến đổi xảy trình bảo quản 34 2.2.10. Ảnh hưởng loại gạo độ ẩm nguyên liệu đến chất lượng gạo thành phẩm . 36 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 40 3.1. PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 40 3.2. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 40 Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang iv Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ 3.2.1. Phương pháp chuẩn bị mẫu . 40 3.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 41 3.2.3. Xử lý số liệu 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 45 5.1. KẾT LUẬN . 45 5.2. KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 46 PHỤ LỤC . I Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang v Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Những cố thường gặp cách khắc phục sàng tạp chất . 11 Bảng 2: Những cố thường gặp cách khắc phục máy xát trắng 13 Bảng 3: Những cố thường gặp cách khắc phục máy lau bóng . 16 Bảng 4: Những cố thường gặp cách khắc phục gằn tách thóc . 18 Bảng 5: Những cố thường gặp cách khắc phục sàng đảo 20 Bảng 6: Những cố thường gặp cách khắc phục trống phân loại 22 Bảng 7: Những cố thường gặp cách khắc phục thùng sấy . 24 Bảng 8: Bảng chất lượng gạo lức nguyên liệu 30 Bảng 9: Bảng chất lượng gạo trắng nguyên liệu . 31 Bảng 10: Bảng tiêu gạo thành phẩm . 32 Bảng 11: Sự thay đổi loại gạo độ ẩm nguyên liệu ảnh hưởng đến tỷ lệ gạo nguyên công đoạn xát trắng 43 Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang vi Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1: Sơ đồ tổ chức quản lý Công ty TNHH Việt Hưng . Hình 2: Sơ đồ mặt Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Việt Hưng . Hình 3: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất gạo trắng . Hình 4: Máy sàng tạp chất . 10 Hình 5: Máy xát trắng 12 Hình 6: Máy lau bóng 14 Hình 7: Gằn tách thóc 17 Hình 8: Sàng đảo . 19 Hình 9: Trống phân loại . 20 Hình 10: Thùng sấy . 23 Hình 11: Sơ đồ đấu trộn gạo 27 Hình 12: Sơ đồ bố trí thí nghiệm . 41 Hình 13: Biểu đồ thể biến đổi loại gạo độ ẩm đến tỷ lệ gạo nguyên (%) công đoạn xát trắng 43 Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang vii Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ 2.2.8. Định mức nguyên liệu, nhiên liệu a. Định mức nguyên liệu Muốn định mức nguyên liệu phẩm ta dựa vào khối lượng nguyên liệu trước đưa vào sản xuất khối lượng gạo thành phẩm. Tùy theo hợp đồng phẩm chất loại gạo mà nguyên liệu đưa vào gạo thành phẩm khác nhau. - Đối với gạo 5% thành phẩm Ta có 90932 kg gạo nguyên liệu để sản xuất cho 60100 kg gạo thành phẩm Vậy với 1000 kg gạo thành phẩm cần số lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất X= 90932  1000= 1513 kg 60100 Vậy ta cần 1513 kg gạo nguyên liệu để sản xuất phẩm gạo 5% thành phẩm. - Đối với gạo 10% thành phẩm Ta có 40998 kg gạo nguyên liệu để sản xuất cho 29750 kg gạo thành phẩm Vậy 1000 kg gạo 10% thành phẩm cần lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất X= 40998  1000 = 1378 kg 29750 Vậy ta cần 1378 kg gạo nguyên liệu để sản xuất phẩm gạo 10% thành phẩm. - Đối với gạo 15% thành phẩm Ta có 31200 kg gạo nguyên liệu cho 22550 kg gạo thành phẩm Vậy với 1000 kg gạo thành phẩm cần số lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất X= 31200  1000 = 1383.6 kg 22550 Vậy ta cần 1383.6 kg gạo nguyên liệu để sản xuất phẩm gạo 15% thành phẩm. - Đối với gạo 20% thành phẩm Ta có 81411 kg gạo nguyên liệu cho 70050 kg gạo thành phẩm Vậy 1000 kg gạo 25% thành phẩm cần số lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất X= 81411  1000= 1162 kg 70050 Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang 33 Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ Vậy ta cần 1162 kg gạo nguyên liệu để sản xuất phẩm gạo 20% thành phẩm. b. Định mức nhiên liệu - Nhiên liệu dùng sản xuất gồm: điện than đá phần lớn điện. - Điện tiêu hao phụ thuộc vào loại gạo thành phẩm. Để sản xuất gạo 5% thành phẩm định mức tiêu hao: + 1000 kg gạo nguyên liệu cần 32 kW/h điện + 1000 kg gạo thành phẩm cần lượng điện Để 1000 kg gạo 5% thành phẩm ta cần có 1513 kg gạo nguyên liệu. Vậy điện tiêu hao là: X= 1513 32 = 48,416 kW/h 1000 Tương tự sản xuất gạo 20% thành phẩm cần lượng điện X= 1162 27 = 31,374 kW/h 1000 2.2.9. Những biến đổi xảy trình bảo quản a. Hiện tượng bó cám (áo cám) - Là tượng thường xảy với gạo thành phẩm có mức xát trắng không đạt yêu cầu bảo quản, lâu ngày làm cho lớp tế bào bên hạt bị phân hủy thành lớp cám mỏng hoạt động sinh lý hạt, vi sinh vật, côn trùng. - Cách xử lý: Khi gặp tượng phải đem toàn khối lượng lương thực bị bó cám lau bóng lại cho lớp cám đó. Quá trình lau bóng làm cho hạt gạo sáng bóng trở lại, phẩm chất hạt không đổi lượng vật chất khô dẫn đến hao hụt khối hạt tốn thêm chi phí cho trình lau bóng. b. Hiện tượng ẩm vàng - Là tượng nội nhũ hạt chuyển từ trắng sang vàng. Gạo bị ẩm vàng không người tiêu dùng ưa thích màu sắc kém, cơm dẻo giá trị dinh dưỡng giảm. Thành phần glucid bị thay đổi, amylopectin giảm, hàm lượng đường saccharose giảm gần 10 lần thay đổi, đường khử tăng lên – 3. Nguyên nhân gạo bị ẩm vàng phản ứng tạo thành melanoid amino acid đường khử phản ứng xảy nguyên liệu có độ ẩm cao đặc biệt nhiệt độ cao thúc đẩy phẩn ứng tạo thành chất màu melanoid. Ngoài xuất màu vàng Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang 34 Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ nấm (màu sắc thay đổi hoạt động trao đổi chất nấm hạt tác dụng nấm lên sắc tố vỏ trực tiếp tổng hợp sắc tố điều kiện thuận lợi). - Cách xử lý: Nếu lô hàng bị ẩm vàng đem chế biến lại phải cách ly không dùng đấu trộn gạo 5%, 10% mà phải dùng đấu trộn gạo 25% xuất ngay. Khi gạo bị ẩm vàng không khôi phục lại trạng thái ban đầu tốt đem bán gạo nội địa gạo cấp thấp. Để tránh tượng bảo quản khối hạt với độ thủy phần an toàn, tránh tượng bốc nóng xảy ra, kiểm tra bao nhập kho, kiểm tra định kỳ để phát sớm có biện pháp xử lý kịp thời. c. Hiện tượng men mốc - Là tượng xãy với gạo thành phẩm có chất lượng kém, hạt bị nhiễm vi sinh vật từ lúc thu hoạch hay trình vận chuyển, côn trùng mang đến, vi sinh vật tồn kho, thường xãy vào mùa mưa máy kho bị dột, gạo nhập kho có độ ẩm cao, chất xếp không quy định,… gặp điều kiện thuận lợi (độ ẩm tăng) chúng phát triển làm hư gạo dẫn đến giảm giá trị dinh dưỡng sử dụng. - Cách xử lý: + Khi tượng xãy ta tiến hành đảo khối hạt nhiễm với số lượng ít, khối hạt nhiễm với số lượng nhiều ta nên đem toàn khối lượng lương thực xát nhẹ qua lau bóng lại đấu trộn với gạo khác tiến hành xuất kho. + Sát trùng kho thật kỹ sau lần xuất nhập kho. + Phải thông thoáng kho chứa, hạn chế lưu trữ gạo có độ ẩm cao. Sử dụng bao bì sạch, thoát tốt. d. Hiện tượng bốc nóng - Do hoạt động hạt, vi sinh vật, côn trùng, sâu mọt điều kiện ẩm cao điều kiện vô thuận lợi cho hoạt động hô hấp xảy nhanh mạnh hơn. Nhưng tính dẫn nhiệt khối hạt cao nên gọi trình tự bốc nóng. Khởi đầu bốc nóng số vùng, tập trung nhiều vùng hạt phẩm chất. Nếu không xử lý kịp thời nhiệt truyền dẫn đến nơi khác gây tượng bốc nóng toàn (nhiệt độ từ 50 - 60 oC). Sau nhiệt không tăng mà bắt đầu giảm dần lúc hạt khả sống chất lượng hạt giảm cách trầm trọng. Nếu tiếp xúc với nhiệt độ cao lâu làm cho hạt gãy nứt, ẩm vàng, giảm dinh dưỡng. Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang 35 Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ - Cách xử lý: Thông gió kho bảo quản thường xuyên, tăng độ thông thoáng cho khối hạt, tiêu diệt côn trùng. Trước nhập kho ta phải kiểm tra độ đồng độ ẩm phẩm chất hạt. Khi khối hạt nhiễm phải tiến hành đảo cây, khối hạt nhiễm nhiều ta nên đem lau bóng, sấy gió sấy lửa làm giảm độ ẩm hạt. e. Hiện tượng hư hỏng côn trùng - Do tượng bó cám không phát khắc phục kịp thời dẫn đến sâu mọt phát triển hay bao, pallet, nhà kho, nền,…không vệ sinh nên sau thời gian sâu mọt phát triển phá hoại. Hiện tượng xảy vào mùa mưa, nhiệt độ không khí thấp độ ẩm cao điều kiện thích hợp cho sâu mọt, côn trùng sinh trưởng ảnh hưởng đến phẩm chất hạt giảm giá thành sản phẩm. - Cách xử lý: Thường xuyên quét dọn xung quanh nhà kho bao. Nếu số lượng ta tiến hành đưa vào máy chạy qua sàng loại bỏ côn trùng với số lượng nhiều ta phun thuốc diệt trùng để diệt trứng sâu hại DIBATRIOATF 40 EC hay QUICK PHOS (xông trùng). 2.2.10. Ảnh hưởng loại gạo độ ẩm nguyên liệu đến chất lượng gạo thành phẩm Tính chất nguyên liệu ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm suất thiết bị nhiều mức độ khác nhau. Do đó, trình thu mua cần phải đảm bảo tiêu giới hạn cho phép, vượt gây khó khăn trình chế biến gạo. a. Ảnh hưởng loại gạo tiêu nguyên liệu  Loại giống Nguyên liệu gạo lức công ty thu mua từ tỉnh, vùng khác nên đồng giống, phẩm chất gạo. Do trình sản xuất việc lựa chọn thu mua nguyên liệu vấn đề quan trọng Tùy theo loại gạo giống thóc mà sau qua xát trắng lau bóng, gạo thành phẩm có tỷ lệ hạt trắng trong, bạc bụng, hạt đỏ,…khác nhau. Hạt có kích thước không đồng đưa vào sản xuất ảnh hưởng tỉ lệ thu hồi xay xát hạt gạo bị gãy nhiều nên tỉ lệ hạt nguyên thu thấp so với gạo có độ đồng - Độ đồng khối hạt quan trọng lẫn lộn xát dễ làm hạt gạo bị gãy. Trong trình xát chỉnh máy xát theo hạt ngắn gạo bị gãy nhiều, chỉnh theo hạt dài gạo lại không đẹp lúc thu mua vào gạo phân loại để chuyển vào chứa hộc. Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp SHƯD Trang 36 Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ - Độ cứng hạt hạt chịu áp lực cao nên bị gãy xát trắng, nhiên độ cứng cao tiêu hao lượng nhiều. - Độ nứt hạt nhiều dễ bị gãy trình chế biến, vết nứt thường xuất hạt gạo nhiều nguyên nhân thu hoạch, vận chuyển, sấy,…độ ẩm môi trường ảnh hưởng rõ rệt đến độ nứt hạt.  Nguyên liệu có lẫn hạt hư, hạt đỏ hạt bạc bụng Hạt hư hạt gạo bị giảm chất lượng rõ rệt ẩm, sâu bệnh, nấm mốc hay côn trùng phá hoại số nguyên nhân khác. Nguyên liệu có lẫn nhiều hạt hư cho gạo thành phẩm có phẩm chất xấu không đủ chất lượng để xuất Hạt đỏ có lớp cám dày, muốn cho gạo thành phẩm trắng phải vận hành máy cường độ cao. Vì vậy, gạo dễ bị gãy tỷ lệ thu hồi gạo nguyên giảm. Hạt bạc bụng hạt có từ ¾ diện tích hạt trở lên có màu trắng đục. Vùng bạc bụng có cấu trúc không bền, làm cho hạt mềm dễ bị gãy sản xuất, làm giảm chất lượng sản phẩm, sản phẩm chứa nhiều hạt bạc bụng không ưa chuộng. b. Ảnh hưởng độ ẩm nguyên liệu Độ ẩm gạo nguyên liệu ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất gạo trắng, trình bảo quản. Khi độ ẩm vượt mức cân giới hạn cường độ hô hấp tăng lên mạnh, lúc lượng nước sản phẩm không trạng thái liên kết mà dạng tự dễ dàng dịch chuyển từ tế bào sang tế bào khác tham gia trình trao đổi chất, tăng hoạt động men, trình thủy phân chất tế bào tăng lên làm cho cấu trúc hạt mềm, bền dễ gãy. Khi qua máy xát, lau bóng, tác dụng ma sát làm cho nguyên liệu bị gãy nhiều. Mặt khác, nguyên liệu trạng thái ẩm, dính vào tạo lực cản gây rít máy, lưới bị đóng cám làm giảm hiệu suất xát trắng, gây khó khăn cho việc điều chỉnh lượng nước phun trình lau bóng, chí làm đứng máy cháy motor. Gạo nguyên liệu đưa vào chế biến có thủy phần cao ≥ 17,5% thời gian bảo quản rút ngắn, hàm lượng ẩm gạo cao điều kiện thuận lợi cho nấm mốc, mối mọt phát triển xảy trình hô hấp khối hạt bị bốc nóng gây tượng ẩm vàng. Khối hạt có độ ẩm thấp [...]... lượng gạo: loại và giống nguyên liệu, độ ẩm, thiết bị,… trong đó độ ẩm và loại gạo là hai yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng đến tỷ lệ thu hồi gạo nguyên Từ những vấn đề trên, mục tiêu nghiên cứu đề tài - Khảo sát quy trình công nghệ và một số thông số kỹ thuật của quy trình chế biến - Khảo sát tác động của độ ẩm và loại gạo đến tỉ lệ gạo nguyên trong công đoạn xát trắng Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa... chuyển ra cửa tháo tấm, với độ nghiêng 5- 7 o gạo sẽ về nơi có độ nghiêng thấp và được bồ đài vận chuyển lên hộc chứa gạo hòa với gạo được bắt ra từ sàng đảo  Công đoạn sấy Sấy là quá trình tách ẩm có trong hỗn hợp cần sấy đến ngưỡng độ ẩm bảo quản của hỗn hợp đó, đối với gạo và tấm thì ngưỡng độ ẩm bảo quản thường là 14 – 15% ẩm Tuỳ theo độ ẩm của gạo nguyên liệu mà có nhiệt độ sấy khác nhau - Sấy gió:... thành phẩm có phẩm chất tốt, tỷ lệ thu hồi cao, ít tốn hao thiết bị và chi phí cho việc sản xuất + Nếu gạo nguyên liệu ở độ ẩm < 15% thì khi xát ra dễ bị gãy dẫn đến thu hồi thấp +Nếu gạo nguyên liệu ở độ ẩm > 16,5% khi xát làm giảm năng suất máy và phải sấy để đạt độ ẩm xuất khẩu làm hao hụt nhiều giảm tỷ lệ thu hồi - Tỷ lệ tấm, hạt nguyên: Gạo thu mua nếu tỷ lệ tấm càng cao thì thu hồi thành phẩm càng... bị loại ra nhằm giảm tỷ lệ gạo còn lẫn trong phần thóc đó  Nguyên lý làm việc: Dựa vào sự khác nhau về tính chất bề mặt, tính tan rời và tự đông phân cấp của thóc và gạo để tiến hành tách thóc ra khỏi hỗn hợp gạo thóc Gạo sau khi ra khỏi công đoạn tách tấm sẽ được bồ đài tải vào phễu nạp liệu của máy tách thóc Tại thùng nạp liệu có một rờ le tự động, khi nguyên liệu được nạp đầy thì sàng hoạt động Nguyên. .. chuyển vào kho cám khô còn hỗn hợp gạo và tấm được gàu tải tiếp tục đưa qua công đoạn lau bóng Mức độ xát (mức tách cám) là 1 chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá chất lượng gạo thành phẩm Để xác định mức độ xát có thể dựa vào các chỉ số: Trong quá trình xát mức độ hạt gãy tăng khoảng 5 – 10% tùy thuộc vào độ đồng đều của khối hạt, tỉ lệ sọc đỏ cho phép còn lại từ 1,25 – 4% và trong quá trình xát phải... tốc độ quay của Đường gạo ra có lẫn - Tốc độ quay của sàng nhỏ sàng nhiều tấm - Nguyên liệu cho vào nhiều - Giảm bớt nguyên liệu vào f Trống phân loại Hình 9: Trống phân loại (Nguồn: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Việt Hưng) Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp và SHƯD Trang 20 Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ  Chức năng: Là thiết bị phân loại hỗn hợp gạo và tấm và tấm... hoạt động tốt đối với gạo thành phẩm + Gạo 5% tấm còn 15 hạt/kg + Gạo 10% tấm còn 20hạt/kg + Gạo 15% tấm còn 25 hạt/kg + Gạo 20% tấm còn 30 hạt/kg - Hạt đỏ: Hạt đỏ cao sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc của máy, ảnh hưởng đến giá trị cảm quan của gạo thành phẩm Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp và SHƯD Trang 5 Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ 2.2.2 Dây chuyền công nghệ. .. chất - Sấy nguyên liệu đạt độ ẩm thích - Độ ẩm nguyên liệu hợp và tăng độ nghiêng của sàng cao - Tiến hành làm sạch sàng, giảm - Tạp chất quá nhiều nguyên liệu đầu vào Ngành Công nghệ Thực Phẩm khoa Nông Nghiệp và SHƯD Trang 11 Luận văn tốt nghiệp khóa 37LT – 2013 Trường Đại học Cần Thơ b Máy xát trắng Hình 5: Máy xát trắng (Nguồn: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Việt Hưng)  Chức năng: Máy xát trắng (Bùi... theo, gạo lức từ hộc nguyên liệu được đổ lên mặt đầu của trục côn đứng đang quay khi đó gạo sẽ được rãi điều ra xung quanh chảy vào khe hở giữa côn và lưới xát, giữ patin cao su và mặt côn Khi côn quay làm hạt gạo quay theo lúc này hạt gạo chịu áp lực tác dụng là cho hạt gạo bị chà xát vào bề mặt côn xát bề mặt lưới xát, bề mặt patin cao su Đồng thời các hạt gạo cũng chà xát vào nhau kết quả là hạt gạo. .. vào buồng sấy với lưu lượng lớn - Sấy lửa (sấy than): là thổi luồng không khí nóng vào trong buồng sấy Gạo nguyên liệu có độ ẩm từ 15 – 16% và các loại gạo hạt dài để chạy gạo 5% thì tiến hành sấy gió Gạo sau khi qua công đoạn lau bóng sẽ được gàu tải đưa đến thùng sấy khi đã đầy thùng thì tiến hành sấy gió nhằm làm giảm độ ẩm đến yêu cầu, gió được đưa vào nhờ quạt, thời gian sấy phụ thuộc vào độ ẩm . 15,7%; 15,8 - 16,5%, 16,6 - 17, 3%, 17, 4 – 18,1. Sau công đoạn xát trắng, tỷ lệ gạo nguyên được xác định. Kết quả thí nghiệm cho thấy gạo IR50404 với độ ẩm 16,6 - 17, 3% sẽ làm giảm được tỷ. 6 Hình 4: Máy sàng tạp chất 10 Hình 5: Máy xát trắng 12 Hình 6: Máy lau bóng 14 Hình 7: Gằn tách thóc 17 Hình 8: Sàng đảo 19 Hình 9: Trống phân loại 20 Hình 10: Thùng sấy 23 Hình 11: Sơ. đặt nghiêng 7 – 10 o so với sàng kho, nhờ vào sự chuyển động của sàng các tạp chất lớn như rác, rơm, dây nilon,… sẽ được giữ lại trên mặt sàng bởi lớp thứ nhất có đường kính 9 – 10 mm và theo

Ngày đăng: 20/09/2015, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w