1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tâm lý học sư phạm. và giao tiếp sư phạm ứng dụng.

47 1,6K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

2. Nhiệm vụ của tâm lý học sư phạm Rút ra những quy luật chung của sự phát triển nhân cách theo lứa tuổi. Rút ra những quy luật lĩnh hội tri thức, kỹ năng kỹ xảo trong quá trình giáo dục và dạy học, những biến đổi tâm lý của học sinh do ảnh hưởng của giáo dục và dạy học. Cung cấp những kết quả nghiên cứu để tổ chức hợp lý quá trình sư phạm, góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục và dạy học

Tâm lý học sư phạm giao tiếp ứng xử sư phạm Hà Nội, năm 2015 Hoàng Ngọc Hạnh – Trung tâm NVSP Chủ đề 2. Tâm lý học sư phạm Chủ đề 1. Tâm lý học giao tiếp sư phạm A. Tâm lý học sư phạm 1. Đối tượng tâm lý học sư phạm Nghiên cứu quy luật tâm lý việc dạy học giáo dục. TLHSP nghiên cứu vấn đề cụ thể sau + Yếu tố tâm lý việc điều khiển trình dạy học + Nghiên cứu hình thành trình nhận thức + Xem xét vấn đề mối quan hệ nhà giáo dục học sinh mối quan hệ học sinh với nhau. + Nghiên cứu phương pháp sư phạm (xây dựng nội dung, phương pháp, chương trình) phù hợp với lứa tuổi người học. 2. Nhiệm vụ tâm lý học sư phạm - Rút quy luật chung phát triển nhân cách theo lứa tuổi. - Rút quy luật lĩnh hội tri thức, kỹ kỹ xảo trình giáo dục dạy học, biến đổi tâm lý học sinh ảnh hưởng giáo dục dạy học. - Cung cấp kết nghiên cứu để tổ chức hợp lý trình sư phạm, góp phần nâng cao hiệu hoạt động giáo dục dạy học 3. Các thành tố hoạt động giáo dục 3.1. Hoạt động dạy • Dạy (theo nghĩa rộng) trình truyền đạt kinh nghiệm từ người đến người khác, từ hệ đến hệ khác. • Dạy (theo nghĩa hẹp) trình giáo viên tổ chức cho học sinh thực hoạt động học. • Dạy học trình thực hành động học hệ thống thao tác xác định thông qua việc cụ thể sau: Đưa mục đích, yêu cầu, cung cấp phương tiện, điều kiện để học sinh thực hoạt động, vạch trình tự thực hoạt động 3.2. Hoạt động học • Học ( theo nghĩa rộng): trình thu thập kiến thức, rèn luyện kỹ cách thức phương pháp khác nhau. • Học (Theo nghĩa hẹp) trình học sinh tự tổ chức, tự điều khiển lĩnh hội nội dung học tập. • Mục đích hoạt động học: Hình thành người học tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất đạo đức .làm thay đổi thân chủ thể. • Đối tượng hoạt động học tri thức, kỹ năng, kỹ xảo • Động hoạt động học nhu cầu học sinh nhận thức. • Nhiệm vụ hoạt động học: Là đơn vị kiến thức kỹ cụ thể mà người học phải đạt được. 4. Động học tập người học người lớn Việc học tập “người lớn” có số nét đặc thù. Một số đặc điểm nhận biết “sự muốn học” người lớn : - “Người lớn” muốn học họ nhận thức mục đích việc học nội dung học tập hữu dụng họ. - “Người lớn” muốn học họ biết học hướng dẫn, tạo điều kiện cho họ trao đổi , tranh luận - Khi họ thấy “lợi ích” môn/bài học - Khi họ học cách mà họ thấy thích thú phù hợp với “cách” nhận thức lứa tuổi họ - Khi có hội để trao đổi vấn đề liên quan với kiến thức có với trải nghiệm sống thường nhật (liên quan đến chủ đề học tập tốt !) d. Xử lý câu trả lời - Trả lời đúng: Khen ngợi, thừa nhận người trả lời - Trả lời phần: Đầu tiên khẳng định phần trả lời đề nghị người khác bổ sung/ cải tiến/ hoàn thiện phần chưa - Trả lời sai: Ghi nhận đóng góp người đó, sau đề nghị người khác trả lời. Nếu cần làm rõ thêm, thông báo với học viên bạn quay trở lại với câu trả lời sau. Tránh không phê bình người trả lời. - Không trả lời: GV giữ bình tĩnh, không làm căng thẳng sau có cách sau: + Hỏi người khác + Dùng phương tiện hỗ trợ để làm rõ câu trả lời + Làm rõ lại khái niệm yêu cầu người tìm kiếm câu trả lời TLTK 1.4. Kỹ lắng nghe a. Mục đích Hiểu rõ xác diễn biến lớp để đáp ứng kịp thời phù hợp với lớp. b. Lắng nghe lớp tập huấn? - Ngôn ngữ: Để nắm bắt thông tin - Cảm xúc - Động mong muốn HV để đáp ứng cách tốt nhu cầu họ c. Cách thức lắng nghe - Giữ yên lặng - Thể bạn muốn nghe - Tránh phân tán - Thể đồng cảm tôn trọng - Kiên nhẫn - Giữ bình tĩnh - Đặt câu hỏi - Để khoảng lặng 2. Một số đặc điểm giao tiếp sư phạm • Giao tiếp sư phạm mang tính đồng nghiệp người dạy – người học. Đặc điểm làm giảm ngăn cách giảng viên sinh viên. • Hình thành tình cảm nghề nghiệp người học người dạy • Tránh tác động độc đoán, áp đặt giảng dạygiáo dục. • Lưu ý giao tiếp với người học khuôn viên giảng đường/ phòng học. • Giáo viên dùng biện pháp giáo dục tình cảm để thuyết phục, vận động (cảm hoá) người học; không làm tổn thương người học hình thức, coi trọng nhân cách HS • Phương tiện giao tiếp sư phạm ngôn ngữ phi ngôn ngữ. Ngôn ngữ gồm ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết, phi ngôn ngữ cử chỉ, hành vi, phong thái, nét mặt, nụ cười…. 3. Phong cách giao tiếp sư phạm Có ba kiểu phong cách giao tiếp sư phạm thường thấy: • (a) Phong cách độc đoán: giảng viên có phong cách thường không tuân thủ nguyên tắc trên, giảng viên gặp khó khăn việc thiết lập mối quan hệ với sinh viên. • (b) Phong cách tự do: thể tính linh hoạt mức giảng viên giao tiếp với sinh viên, họ không làm chủ diễn biến tâm lý mình, họ dễ dàng thiết lập quan hệ với sinh viên dễ bị “nhờn”, giảm sút uy tín, giao tiếp không điều khiển trọn vẹn; • (c) Phong cách dân chủ: người có phong cách dân chủ người tuân thủ nguyên tắc giao tiếp sư phạm nói trên, họ thường dễ dàng thiết lập quan hệ tốt với sinh viên đạt hiệu cao hoạt động sư phạm. 4. Nguyên tắc giao tiếp sư phạm • Nguyên tắc giao tiếp trình bày nội dung học • Tốc độ trình bày phù hợp, đủ để hiểu đưa phần cần ý. - Nói chậm đủ để lớp tiếp thu. Phát âm rõ ràng. - Điều chỉnh âm nói, nên có giọng nói diễn cảm nói đều. - Nói chôi chảy, không thừa ngập ngừng dự có thêm thán từ “à”, “ừ” . Phong cách nói tự nhiên, không phụ thuộc vào nguyên đọc. - Sử dụng công cụ trợ giúp giảng dạy thích hợp, hiệu (ví dụ: bảng, máy chiếu, tin phân phát …) - Diễn tả cử chỉ, hành động, hoạt động. Đi quanh lớp, không ngồi bàn tâm hết bục giảng. - Thể tính hài hước, tao không khí nhiệt tình sôi nổi. - Mô tả kinh nghiệm có liên quan cá nhân. Cần ý vấn đề đưa ra. Biểu lộ quan tâm đến môn học giảng dạy. - Nên mở rộng ý khác điểm nhấn mạnh. Để sinh viên tự điền câu hỏi gợi ý giảng viên, để suy nghĩ độc lập. - Khuyến khích người học giao tiếp. Thể quan tâm bạn người học quan điểm người học. - Nhạy cảm với tiến người học động thúc đẩy việc học họ. - Chỉ vấn đề liên quan đến chủ đề môn học để sinh viên tìm hiểu thêm. - Hành động sinh viên không hứng thú có vấn đề khó. Tạo cho sinh viên cảm giác đón tiếp nồng hậu – - Cho sinh viên hội trả lời câu hỏi. Tiến hành đưa câu hỏi thu lại câu trả lời với sinh viên. Nguyên tắc giao tiếp liên quan đến đạo đức nghề • Nguyên tắc đồng cảm • Nguyên tắc tôn trọng đối tượng giao tiếp • Nguyên tắc bảo đảm tính mô phạm • Nguyên tắc thiện ý • Nguyên tắc vô tư • a/Nguyên tắc đồng cảm • Đồng cảm tức giao tiếp phải biết đặt vị trí vào vị trí đối tượng giao tiếp, biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn đối tượng giao tiếp, rung cảm với đối tượng giao tiếp nhằm tạo đồng pha với đối tượng. Những biều để nhận biết người giao tiếp thực nguyên tắc là: • GV biết đặt vào vị trí người học để quan tâm, tìm hiểu, năm vững hòan cảnh, điều kiện người học cụ thể lớp học • Không giải cứng nhắc, ý chí, áp dụng nội quy cách tuý…. • Quan tâm phản hồi từ người học sau đưa tác động sư phạm nhằm điều chỉnh đề tác động có hiệu • b/Nguyên tắc tôn trọng đối tượng giao tiếp • Biết phản ảnh phản ứng biểu cảm cách chân thành, trung thực… • Biết lắng nghe, gợi ý, động viên • Không có hành vi, ngôn ngữ xúc phạm đến người học • Phương tiên giao tiếp phi ngôn ngữ trạng thái cân bằng, chủ động, kiềm chế • Trang phục gọn gàng, sẽ, phù hợp • c/Nguyên tắc bảo đảm tính mô phạm • Mẫu mực ngôn ngữ, hành vi ứng xử….Phù hợp với vị trí đối tượng giao tiếp • Khoan dung, đĩnh đạc • Biết tạo uy tín giao tiếp • Thuyền xuyên rèn luyện nhân cách d/Nguyên tắc thiện ý giao tiếp • Khi giao tiếp phải tỏ tin tưởng tính đến khả giao tiếp đối tượng • Làm cho người học cảm thấy hấp dẫn, hứng thú giao tiếp • Công giao tiếp, động viên hợp lí • Trong giao tiếp coi trọng tính “hướng thiệnhành thiện”, số trường hợp phải “tạm ứng niềm tin”. Niềm tin ởtính hướng thiện người e/Nguyên tắc vô tư • Khi giao tiếp sư phạm, giáo viên không lợi ích thân “thiên lệch” giao tiếp gây thiệt hại cho người học • Không ghen tị với thành công đối tượng giao tiếp hay cười cợt, chế diễu thất bại người học • Mục tiêu cao giao tiếp sư phạm mục tiêu giáo dục hoạt động sư phạm [...]... về khoa học, nghề nghiệp, tâm lý giữa các nhân cách trong hoạt động cùng nhau của người dạy và người học Giao tiếp/ ứng xử sư phạm là sự tác động có tính giáo dục 1 Một số kỹ năng liên quan đến yếu tố tâm lý trong nghiệp vụ sư phạm 1.1 Kỹ năng tạo hứng thú với buổi học a Hứng thú đầu giờ học: Nhằm giúp HV cắt bỏ, dừng, hoặc kết thúc nhanh những việc đang dang dở để hướng sự tập trung vào bài học b Phương... quyết vấn đề • Dạy học định hướng hành động • Dạy học khám phá • Làm việc nhóm • Hạn chế : Việc dạy học nhằm phát triển tư duy, giải quyết vấn đề, dạy học khám phá đòi hỏi nhiều thời gian và đòi hỏi cao ở sự chuẩn bị cũng như năng lực của giáo viên Cấu trúc quá trình tư duy không quan sát trực tiếp được nên chỉ mang tính giả thuyết 24 B Giao tiếp/ ứng xử trong sư phạm Giao tiếp trong sư phạm là quá trình... đầu khóa học hoặc bài học 1.2 Kỹ năng quan sát trong buổi học a Quan sát mức độ hứng thú của mỗi học viên và cả lớp với bài học b Quan sát mức độ nhận thức, hiểu bài của mỗi học viên trong lớp c Quan sát mức độ tham gia của mỗi học viên vào các hoạt động học tập khác trong lớp d Mối quan hệ tình cảm, tinh thần hỗ trợ và hợp tác giữa các học viên trong lớp e Mối quan hệ, sự tin tưởng của học viên với... thức được mục đích của việc học và nội dung học tập hữu dụng đối với họ; dấu hiệu : Họ rất tập trung học và có thể nhận diện điều đó qua tư thế ngồi học và ánh mắt “hướng thiện” của họ - Khi họ biết học cái đó như thế nào hoặc được hướng dẫn, tạo điều kiện cho họ trao đổi , tranh luận; dấu hiệu: Họ rất hứng khởi học và có thể nhận diện điều đó qua tư thế ngồi học “hồ hởi” và ánh mắt “chứa trọn niềm... tính của mỗi học viên g Môi trường vật chất của lớp học 1.3 Kỹ năng đặt câu hỏi trong buổi học a Mục đích của việc đặt câu hỏi - Hướng dẫn học viên phân tích một vấn đề - Giúp gợi mở để học viên phân tích một vấn đề - Hướng dẫn học viên rút ra bài học - Hỗ trợ học viên liên hệ giữa bài học và thực tiễn - Mời các học viên chia sẻ kinh nghiệm của họ - Giúp HV xem lại, ôn lại bài học - Đánh giá học viên xem... pháp tạo hứng thú - Cho học viên xem vật thật, bức tranh, mô hình và các phương tiện liên quan đến bài học - Kể câu chuyện ngắn, đọc thơ, đưa mẩu tin có liên quan - Đưa ra một câu hỏi về chủ đề bài học mang tính thách đố học viên một chút  Hứng thú cao của giáo viên, thể hiện qua cử chỉ, giọng nói, phong thái, nét mặt đầy hứng thú là cách tốt nhất cho học sinh  Tạo hứng thú học tập giúp học sinh... cảm và tôn trọng - Kiên nhẫn - Giữ bình tĩnh - Đặt câu hỏi - Để những khoảng lặng 2 Một số đặc điểm giao tiếp sư phạm • Giao tiếp sư phạm mang tính đồng nghiệp giữa người dạy – người học Đặc điểm này làm giảm sự ngăn cách giữa giảng viên và sinh viên • Hình thành tình cảm nghề nghiệp ở cả người học và người dạy ... hiệu họ hay đua ra các tình huống thực tế để yêu cầu để tranh luận và giải đáp 5 Tâm lý của người học là người lớn - Người lớn không thích giải thích dài dòng - Người lớn không thích áp đặt - Người lớn thích liên hệ nội dung học tập với những trải nghiệm liên quan - Người lớn không thích học quá lâu, quá dài 6 Cơ sở tâm lý học của dạy học 6.1 Lí thuyết phản xạ có điều kiện của Pavlov 14 • Với lí thuyết... thu các thông tin bên ngoài, xử lí và đánh giá chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử • Trung tâm của các lí thuyết nhận thức là các hoạt động trớ tuệ : xác định, phân tích và hệ thống hóa các sự kiện và các hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải quyết các vấn đề và phát triển, hỡnh thành các ý tưởng mới 20 THUYẾT NHẬN THỨC (tiếp) Thông tin đầu vào HỌC SINH (Quá trình nhận thức: Phân... nội dung học tập phức hợp 22 4) Các PP học tập có vai trò quan quan trọng 5) Việc học tập thực hiện trong nhóm có vai trò quan trọng , giúp tăng cường những khả năng về mặt xã hội 6) Cần có sự cân bằng giữa những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT NHẬN THỨC Ứng dụng: Thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học Đặc biệt là: • Dạy học Giải

Ngày đăng: 20/09/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w