phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

124 1.4K 18
phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện quỳ hợp, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- LÊ HOÀNG NGỌC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- LÊ HOÀNG NGỌC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Lê Hoàng Ngọc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Học viện. Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập Học viện. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Nguyễn Thị Dương Nga, giảng viên Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thiện đề tài. Qua xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể hộ, trang trại trồng cam, cán nhân dân xã Tam Hợp, Văn Lợi xã Nghĩa Xuân huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu luận văn. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Lê Hoàng Ngọc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ ngữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục đồ thị x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi nội dung 1.3.2 Phạm vi không gian 1.3.3 Phạm vi thời gian PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất cam 12 2.1.3 Nội dung phát triển sản xuất cam 22 2.1.4 Vai trò phát triển sản xuất cam 24 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam 25 2.2 Cơ sở thực tiễn 29 2.2.1 Tình hình sản xuất ăn có múi giới 29 2.2.2 Kinh nghiệm sản xuất có múi Việt Nam 31 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 40 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 43 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.3 Tình hình sản xuất kinh doanh huyện 49 3.1.4 Đánh giá chung 53 3.2 53 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 53 3.2.2 Chọn mẫu nghiên cứu 53 3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu 54 3.2.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 56 3.3 Các hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng phát triển sản xuất cam huyện Quỳ Hợp 57 60 60 4.1.1 Lịch sử phát triển 60 4.1.2 Các hình thức tổ chức sản xuất cam 61 4.1.3 Phát triển quy mô sản xuất &áp dụng giống 63 4.1.4 Cơ giới hóa sản xuất cam huyện Quỳ Hợp 64 4.1.5 Tiêu thụ cam huyện Quỳ Hợp 65 4.2 Thực trạng phát triển sản xuất cam hộ nông dân huyện Quỳ Hợp 65 4.2.1 Nguồn lực cho sản xuất 65 4.2.2 Đầu tư sản xuất cam 71 4.2.4 Tiêu thụ sản phẩm 76 4.2.5 Kết hiệu kinh tế sản xuất cam 77 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam huyện Quỳ Hợp 82 4.3.1 Đất dinh dưỡng đất 83 4.3.2 Trình độ thâm canh nông dân 84 4.3.3 Giống cam 85 4.3.4 Giá cam 87 4.3.5 Chênh lệch thu nhập từ trồng cạnh tranh 88 4.3.6 Sâu bệnh sản xuất cam 89 4.3.7 Bảo quản sản phẩm 90 4.3.8 Thủy lợi & giao thông 90 4.3.9 Thị trường đầu vào đầu 91 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.4 Định hướng giải pháp phát triển sản xuất cam huyện Quỳ Hợp 94 4.4.1 Định hướng phát triển sản xuất cam 94 4.4.2 Giải pháp phát triển sản xuất cam 96 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 5.1 Kết luận 103 5.2 Kiến nghị 104 5.2.1 Đối với huyện Quỳ Hợp 104 5.2.2 Đối với người trồng cam 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung ADKT Áp dụng kỹ thuật BQ Bình quân CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính SL Số lượng SCL Sông Cửu Long KQSX Kết sản xuất LĐ Lao động NN & NT Nông nghiệp nông thôn 10 ND Nông dân 11 NT Nông trường 12 THKT Tập huấn kỹ thuật 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 TV Thành viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Sinh trưởng số giống cam quýt Phủ Quỳ - Nghệ An 14 2.2 Lượng phân bón cho cam vào thời kỳ kiến thiết 21 2.3 Lượng phân bón cho cam vào thời kỳ kiến thiết 21 2.4 Diện tích, suất, sản lượng có múi năm 2005 - 2012 33 2.5 Diện tích loại có múi phân theo vùng năm 2012 37 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Quỳ Hợp qua năm 2012 – 2014 44 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Qùy Hợp từ 2012 – 2014 46 3.3 Một số chi tiêu Y tế văn hóa hàng năm huyện Quỳ Hợp 47 3.4 Giá trị cấu GTSX huyện Qùy Hợp qua năm 2012 – 2014 50 3.5 Diện tích, sản lượng, suất số trồng địa bàn huyện Quỳ Hợp qua năm 52 3.6 Chọn mẫu điều tra 54 3.7 Nguồn thu thập thông tin thứ cấp 55 3.8 Các phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 56 4.1 Số lượng hộ trang trại trồng cam huyện Quỳ Hợp 63 4.2 Diện tích, sản lượng suất cam huyện Quỳ Hợp qua năm 64 4.3 Thông tin chung trang trại hộ điều tra 66 4.4 Đất trồng cam trang trại hộ nông dân 67 4.5 Dụng cụ sử dụng sản xuất cam 69 4.6 Vốn sản xuất cam 70 4.7 Thông tin vườn cam hộ trang trại năm vụ cam 2014 - 2015 71 4.8 Tuổi vườn cam 72 4.9 Chi phí biến đổi cho vườn cam thời kỳ kinh doanh 73 4.10 Chi phí đầu tư cho vườn cam thời kỳ kinh doanh 74 4.11 Năng suất cam hộ trang trại theo giống cam 75 4.12 Sản lượng cam hộ trang trại vụ 2014 - 2015 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 4.13 Khối lượng bán cam cho tác nhân 77 4.14 Hiệu kinh tế sản xuất cam 78 4.15 Bảng tính NPV IRR đầu tư sản xuất cam hộ trang trại điều tra 80 4.16 Một số hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ cam huyện Quỳ Hợp 80 4.17 Đánh giá hộ nông dân yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam huyện Quỳ Hợp 82 4.18 Hiệu kinh tế hộ có trình độ thâm canh khác 84 4.19 Khó khăn chọn giống 86 4.20 Hiệu kinh tế giống cam khác 86 4.21 Biến động giá cam vụ qua số năm 87 4.22 Thu nhập từ trồng cạnh tranh với cam 88 4.23 Các loại sâu bệnh thường gặp 89 4.24 Khó khăn bảo quản sản phẩm cam 90 4.25 Khó khăn giao thông thủy lợi 91 4.26 Khó khăn mua đầu vào chất lượng tốt 92 4.27 Khó khăn tiêu thụ sản phẩm 92 4.28 Đánh giá chất lượng cam người mua buôn triển vọng thị trường 93 4.29 Phương hướng hộ trang trại sản xuất cam thời gian tới 95 4.30 Định hướng phát triển sản xuất cam huyện Quỳ Hợp thời gian tới 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix Tổ chức hộ sản xuất theo mô hình nhóm nông hộ sở thích hỗ trợ nhóm phát triển mối liên kết với nhà doanh nghiệp, nhà khoa học; khai thác có hiệu nhãn hiệu hàng hóa xây dựng. Thứ ba: Khảo nghiệm số giống cam để bổ xung giống có chất lượng, rải vụ cam với giống cam truyền thống như: giống cam chín sớm CS (cho thu hoạch từ tháng 10 đến tháng 11, suất cao đạt 40 - 50 tấn/ha), giống chín muộn V2 (cho thu hoạch từ tháng 12 đến tháng năm sau), giúp tăng giá bán cao nhiều so với giá vụ (giá trái vụ đạt 40 - 50 nghìn đồng/kg, gấp - lần giá vụ), giống Xã Đoài chín muộn, giống Cam Bù thu hoạch vào tháng đến tháng 3. 4.4.2.3 Giải pháp thị trường đầu vào, đầu Hiện thị trường đầu vào hộ trang trại có nhiều biến động, giá đầu vào tăng chất lượng đầu vào theo đánh giá hộ có nhiều vấn đề đáng báo động tượng chất lượng phân bón, thuốc BVTV. Vì thời gian tới để ổn định thị trường đầu vào sản xuất cam cần tiến hành giải pháp như: Thứ nhất: Tạo điều kiện để xây dựng hình thành mối liên kết có ràng buộc văn bản, quy định rõ trách nhiệm quyền lợi bên trang trại, hộ với doanh nghiệp, nhà cung cấp. Có giá đầu vào ổn định đồng thời tính trách nhiệm nhà cung cấp việc chất lượng đầu vào. Thứ hai: Có ưu đãi định thuế, giải tỏa mặt thủ tục hành để khuyến khích doanh nghiệp chế biến, trung tâm nghiên cứu giống trồng để ổn định nguồn cung cấp đầu vào, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm chủ trang trại địa phương. Thứ ba: Chất lượng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật không đảm đảm mối lo ngại gần 65% hộ trang trại. Điều gây ảnh hưởng đến chất lượng cam hiệu kinh tế sản xuất cam nói riêng ngành sản xuất khác. Đồng thời ảnh hưởng đến khả phát triển bền vững tương lai ảnh hưởng làm ô nhiễm nguồn nước đất. Do vậy, để đảm bảo quyền lợi cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 chủ hộ trang trại nói riêng người dân nói chung quyền địa phương nên có phương án nhằm kiểm soát, kiểm tra chất lượng đầu vào, hạn chế tình trạng thuốc BVTV, Phân bón giả nhái. Và mong muốn 65% hộ trang trại điều tra. “Cam Vinh” loại cam thị trường ưu tiên theo đánh giá hộ, trang trại thương lái loại cam có giá bán cao thị trường. Song câu hỏi đặt mức giá ổn định năm nữa? câu hỏi khó cho hộ dân quyền mà chưa có ràng buộc mối liên kết hình thành. Vậy thời gian tới để ổn định thị trường đầu cần có giải pháp sau: Thứ nhất: Hình thành mối liên kết hợp đồng tư thương với chủ hộ, trang trại địa bàn, văn hợp đồng phải có đầy đủ điều khoản, quyền lợi trách nhiệm mức xử phạt vi phạm hợp đồng cần có tham gia đại diện quan quyền. Thứ hai: Trong dài hạn huyện cần đẩy mạnh tiến hộ thực dự án xây dựng nhà máy chế biến hoa địa bàn xã Minh Hợp để thu mua, bao tiêu sản phẩm đầu cho hộ nông dân. Thứ ba: Một điều nhận thấy “Cam Vinh” đăng ký quyền bảo hộ thương hiệu từ năm 2007 cam vinh đến tay người tiêu dùng tem nhãn? Cam địa bàn đến tay người tiêu dùng thông qua tiểu thương nhỏ lẻ bao sản phẩm khác. Vì thời gian tới quyền huyện Quỳ Hợp tạo điều kiện, đầu tư xây dựng tổ chức gắn tem, nhãn hiệu bảo quyền cho thương hiệu “Cam Vinh”. Việc làm mặt nâng cao giá trị sản phẩm mặt hạn chế mức tượng “Cam Vinh” giả, nhái thị trường. 4.4.2.4 Giải pháp kỹ thuật Quỳ Hợp vùng đất có truyền thống sản xuất cam nên hộ dân trang trại có thuận lợi lớn kinh nghiệm sản xuất cam. Song điều thực tế địa phương cho thấy sâu bệnh xuất ngày nhiều vườn cam hộ. Trong điều kiện 27/89 hộ trang trại sản xuất dựa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 vào kinh nghiệm chính, việc tiếp cận khoa học kỹ thuật sản xuất nhiều khó khăn. Vì thời gian tới đế đẩy mạnh sản xuất cam cần tiến hành giải pháp mặt kỹ thuật sau: Thứ nhất: Để nâng cao trình độ kỹ thuật cho chủ hộ, trang trại quan đoàn thể phối hợp với tổ chức, công ty tổ chức buổi tập huấn giới thiệu khoa học kỹ thuật mới. Các tổ chức đoàn thể tốt hai công ty TNHH TV NN 3/2 Xuân Thành nên đứng tổ chức cho trang trại hộ gia đình tham quan mô hình nhiều địa phương khác. Thứ hai: Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển sản xuất cam không dừng lại lớp tập huấn kỹ thuật mà tiến hành lớp tập huấn nắm bắt nhu cầu thị trường, quản lý, khả đàm phán… Thứ ba: Hai công ty TNHH TV NN 3/2 Xuân Thành tổ chức tốt nên đứng liên kết chủ hộ, trang trại thành tổ hội làm vườn, câu lạc trang trại để chủ hộ, trang trại liên kết, hỗ trợ học hỏi kinh nghiệm lẫn vấn đề kỹ thuật vấn đề liên quan đến đầu vào, đầu ra. Mặt khác trang trại liên kết phối hợp với điều chỉnh mức đầu thời kỳ tránh rủi ro bị tư thương ép giá, mua đầu vào rẻ hơn. 4.4.2.5 Giải pháp thuỷ lợi Cùng với giải pháp thực giải pháp thị trường, kỹ thuật, vốn tài chính, tín dụng, sở hạ tầng trang thiết bị giải pháp khuyến nông giải pháp thuỷ lợi góp phần không nhỏ trồng cam. Riêng cam nhu cầu nước đòi hỏi cao năm phải có từ 1800 – 2000 mm nước với độ ẩm 60 - 65% đất, 75 - 80% không khí cam phát triển tốt. Đối với Quỳ Hợp mực nước ngầm mùa mưa cao, mùa hạn hán thấp. Có vùng thời gian từ - tháng nước để sinh hoạt cụ thể vùng đội – xã Tam Hợp. Do để đảm bảo nước sinh hoạt cho người, gia súc, gia cầm phát triển cam đòi hỏi quyền phải có chiến lược xây dựng thuỷ lợi trước tiên. Với điều kiện địa hình có khe, suối, giếng nước ngầm .dần dần đầu tư nâng cấp xây dựng hồ chứa nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 nằm bên cạnh khu vực trồng cam. Do vậy, quyền cần phải kiên khôi phục lại hồ chứa nước, lập kế hoạch xây dựng dự án bể chứa nước vùng Lìn đội sở xây dựng đường ống dẫn nước lô phục vụ cho việc tưới tiêu cam. Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống nước nông thôn vùng đội 1- xóm Minh Kính. Bên cạnh cần xây dựng quy hoạch tuyến rừng phòng hộ che chắn gió bão mùa hè. Xây dựng nâng cấp hệ thống đường điện rải phục vụ cho sinh hoạt tưới tiêu. Đối với nông dân cần có ý thức bảo vệ xây dựng hệ thống ao hồ nông trường gia đình. Tiết kiệm nguồn nước sẵn có địa bàn đảm bảo vệ sinh chung cho toàn khu vực. 4.4.2.6 Giải pháp tăng cường sở hạ tầng phục vụ sản xuất bảo quản Hệ thống giao thông yếu gây khó khăn việc vận chuyển lại cho hộ trang trại mùa mưa, hệ thống điện yếu chưa đáp ứng đủ nhu cầu để hộ việc vận hành máy khoan, máy bơm nước. Kho lạnh để bảo quản cam vấn đề mẻ chưa hộ tâm đầu tư. Trong thời gian tới để hỗ trợ thúc đẩy sản xuất cam phát triển cần tiến hành giải pháp sau: Kết hợp nhiều kênh huy động vốn để xây dựng nâng cấp mạng lưới giao thông vùng bao gồm liên huyện, liên thôn. Hiện theo đánh giá hộ, trang trại hệ thống đường giao thông xuống cấp, đường hẹp chật, nhiều đoạn đường chưa bê tông hóa. Rất nhiều chủ hộ, trang trại cho hệ thống điện yếu gây ảnh hưởng hoạt động sản xuất. Vì vậy, thời gian tới quyền có kế hoạch nâng cấp hệ thống điện để phục vụ tốt nhu cầu sử dụng hộ, trang trại. Việc ghi chép đầy đủ điều khoản chi phí tác dụng hạch toán lãi lỗ mà điều quan trọng đưa biện pháp quản lý cách thức sử dụng loại chi phí cho hiệu quả. Nó giúp cho trang trại, hộ có đầy đủ thông tin sản phẩm sản xuất có đáp ứng nhu cầu thị trường hay chưa? Nên sản xuất sản phẩm (lựa chọn giống cam nào)? Số lượng chất lượng nào? Nhưng công tác ghi chép hạch toán Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 thực số hộ trang trại để đứng vững phát triển chủ hộ, trang trại cần tổ chức công tác ghi chép, hạch toán. Tích cực hỗ trợ tổ chức đoàn thể trang trại vấn đề cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường cách phổ biến thường xuyên loa phát địa phương. Ngoài để nâng cao trách nhiệm chủ trang trại môi trường sống phát triển bền vững hộ, trang trại phải có cam kết bảo vệ môi trường có trách nhiệm thực tốt qui định cam kết theo luật môi trường. Tránh tượng vứt vỏ bao bì thuốc BVTV vườn cam làm ô nhiễm môi trường đất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phát triển sản xuất trình lớn lên (tăng tiến) mặt trình sản xuất thời kỳ định. Đó tăng lên diện tích, sản lượng, giá trị sản phẩm hàng hóa tăng đầu tư thâm canh, bước nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời giảm giá thành sản phẩm. Trong giai đoạn từ năm 2012 – 2014 diện tích sản lượng cam địa bàn huyện Quỳ Hợp không ngừng nâng cao với tốc độ tăng trưởng diện tích bình quân 57,6%/năm. Cơ cấu giống cam chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng giống cam có chất lượng đồng thời phát triển thêm giống dễ tính trồng vùng đất không thiên nhiên ưu đãi đất nước. Bình quân cam hộ tạo 422 triệu đồng tiền giá trị sản xuất, mang lại cho hộ nông dân, trang trại gần 330 triệu đồng thu nhập hỗn hợp, khả thi mặt kinh tế. Bên cạnh mặt đặt được, sản xuất cam tiềm ẩn nhiều yếu tố hạn chế tính bền vững phát triển sản xuất cam địa bàn như: Công tác quảng cáo bảo quản cam chưa hộ trang trại thực quan tâm, mối liên kết sản xuất tiêu thụ cam bước đầu hình song lỏng lẻo chưa có tính pháp lí, chưa có ràng buộc trách nhiệm. Gần 100% hộ gặp khó khăn kỹ thuật CSVC bảo quản cam. 100% hộ có vườn cam bị sâu bệnh phá hoại ngày xuất sâu lạ, phá hoại lớn trở thành mối lo ngại cho đơn vị sản xuất cam nơi đây. Tuy nhiên thực tế mở rộng nhanh chóng diện tích cam yếu tố khác chưa phát triển tương đồng ảnh hưởng tới hạn chế tính bền vững phát triển sản xuất cam địa bàn, đặc biệt quản lý sâu bệnh, chất lượng giống, phân bón, đất đai, bảo quản tiêu thụ sản phẩm, thủy lợi giao thông, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Trên sở phân tích thực trạng, tiềm sản xuất cam, năm nhóm giải pháp đề xuất nhằm phát triển sản xuất cam huyện Quỳ Hợp thời gian tới, bao gồm: quy hoạch, giống, thị trường, nâng cao lực cho chủ hộ, giải pháp bảo quản, ổn định thị trường đầu vào, đầu ra. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với huyện Quỳ Hợp - Tổ chức xây dựng trạm khuyến nông có đội ngũ cán chuyên môn nghiệp vụ giỏi, mở rộng mô hình sản xuất. Trên sở mở rộng mô hình hướng dẫn cho nhân dân toàn huyện học tập. - Tạo nguồn kinh phí đầu tư cho việc học tập. - Tổ chức thực đồng giải pháp chủ yếu chuyển giao kỹ thuật đầu tư thâm canh. - Giúp ủng hộ trí tuệ xây dựng dự án cam sạch, hệ thống nước sạch, xoá đói giảm nghèo - Đầu tư xây dựng, nâng cấp đường giao thông từ huyện xuống sở. Mở chiến dịch làm đường giao thông đảm bảo cho vận chuyển hàng hoá vùng. Xây dựng đường điện trung cao áp đảm bảo sinh hoạt cho nhân dân. - Huyện cần xây dựng hệ thống dịch vụ đầu vào đầu ra, xây dựng chợ rau, hoa để nhân dân nói chung hộ nông trường viên nói riêng có sản phẩm có chỗ bán. - Huyện cần mở rộng quan hệ tạo nhiều thị trường để tiêu thụ sản phẩm đảm bảo nguồn thu cho người trồng cam. Đồng thời giúp cho hộ nông trường viên thấy chất lượng, số lượng sản xuất hàng hoá hoa, quả, củ vùng xung quanh hay vùng khác tỉnh hàng nhập nước. Từ hộ học tập kinh nghiệm sở nơi tiếp thu trao đổi khía cạnh thông tin thị trường. 5.2.2 Đối với người trồng cam Là người trực tiếp lao động luôn phải thực kế hoạch, quy trình kỹ thuật trồng cam tổ chức học tập từ lý thuyết thực hành. Chấp hành nghiêm sách, pháp luật Đảng Nhà nước. Đảm bảo nộp khoản nghĩa vụ thuế, định suất thuế, phần trăm sản lượng quỹ xã hội khác theo quy định Nhà nước, tỉnh, huyện nông trường. Kết hợp nông trường tìm giải pháp hướng phát triển kinh tế cho năm tiếp theo. Các hộ nên tổ chức hợp tác với sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hỗ trợ lúc gặp khó khăn, giúp phát triển kinh tế tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho gia đình, xã hội ngày phồn vinh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008). Quy trình trồng chăm sóc kiến thiết số ăn chính. 2. Phạm Văn Côn (2007). Bài giảng ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I, Gia Lâm, Hà Nội. 3. Nguyễn Thị Châu (2012). Buớc đầu nghiên cứu ảnh hưởng phân vi lượng đất đến sinh trưởng phát triển cam đất đỏ Bazan miền tây Nghệ An, Luận văn thạc sỹ hóa học, Đại học Vinh, TP.Vinh, Nghệ An, 143 tr. 4. Đỗ Kim Chung cộng (2009). Giáo trình ‘Kinh tế nông nghiệp’, NXB nông nghiệp. 5. Cục Trồng trọt (2013). Báo cáo tình hình sản xuất ăn có múi nước. 6. Đào Thị Mỹ Dung (2012). Phát triển sản xuất cam bù nông hộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội, 123 tr. 7. Trần Đình Đằng Đinh Văn Đãn (2008). Giáo trình Kinh tế hộ nông dân, NXB nông nghiệp Hà Nội. 8. Nguyễn Văn Luật (2008). Cây có múi giống kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp, Gia Lâm, Hà Nội. 9. Vũ Công Hậu (2000a). Phòng trừ sâu bệnh hại cam quýt, NXBNN thành phố Hồ Chí Minh. 10. Vũ Công Hậu (2000b). Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 11. Phí Mạnh Hùng (2009). Giáo trình kinh tế học Vi mô, Nhà xuất Quốc Gia. 12. Hoàng Hùng (2014). Tăng cường liên kết, khuyến khích phát triển loại có múi, Truy cập ngày 24/12/2014 từ http://www.hoabinh.gov.vn/web/guest/59/. 13. Trần Đăng Khoa (2010). Nghiên cứu giải pháp phát triển tiêu thụ sản phẩm cam Sành Hà Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội, 112tr. 14. Hoàng Ngọc Thuận (2000). Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao của, NXB Nông nghiệp. 15. Phòng Nông nghiệp huyện Quỳ Hợp (2014). Báo cáo kết sản xuất Nông nghiệp năm 2010 – 2013 kế hoạch năm 2014 huyện Quỳ Hợp. 16. Trung tâm nghiên cứu ăn Phủ Quỳ (1990). Một số kết nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm nhiệt đới Tây Hiếu, NXB Hà Nội. 17. Trung tâm nghiên cứu ăn Phủ Quỳ (2004). Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật, NXB Hà Nội. 18. Tổng cục thống kê (2013). Niên giám thống kê 2012, Nhà xuất Thống kê. 19. UBND huyện Quỳ Hợp (2014). Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Quỳ Hợp, tỉnh nghệ An qua năm (2010-2013). 20. Hoàng Việt (2000). Một số ý kiến bước đầu lý luận kinh tế trang trại, Báo nhân dân số ngày 6/4/2000, tr -14. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 21. Thu Yến Đức Tuấn (2014). Hiệu kinh tế trồng cam, Truy cập ngày 24/12/2014 từ http://bao yen. vn/video-clip/201412/hieu-qua-kinh-te-tu-trong-cam-569613. II. Tiếng anh 1. Chawalit Niyomdham (2011), Plant resources of South – East Asia Edible fruit and nut, Indonexia, P128 – 13. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 Số phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho hộ sản xuất cam huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ an) Mục đích: đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam khó khăn hộ sản xuất cam huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ an. Xã: Thôn Loại hộ: [ [ ] Trang trại ] Là công nhân nông trường (nhận khoán đất) [ ] Hộ sản xuất tự A. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ 1. Họ tên chủ hộ: ……………………………. 2. Năm sinh: …………… 3. Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ 4. Số năm học . (năm) 5. Số nhân . 6. Số lao động .trong số lao động nông nghiệp 7. Tổng diện tích nông nghiệp: …………. m2. Trong đó: 8. Diện tích đất trồng cam m2 9. Diện tích đất thuê để trồng cam : m2 1.Theo địa hình Cao Trung bình Thấp 2.Theo loại đất: Đất đỏ bazan Đất chua Đất phù sa Đất khác 3.Theo khả canh tác Đất đồi Đất ruộng Đất khác 10. Gia đình bắt đầu trồng cam từ năm nào? . 11. Nhà bác có máy móc, công cụ cho sản xuất cam? Máy làm đất: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 Máy phun thuốc sâu Máy 12. Vốn dành cho sản xuất cam hộ - Cam thời kỳ kiến thiết triệu đồng - Cam thời kỳ kinh doanh . triệu đồng 13. Trong vay .triệu đồng với lãi suất . B. THÔNG TIN VỀ VƯỜN CAM 14. Giống tuổi năm 2014 Thửa số Diện tích ( ha) Hạng đất Giống cam Tuổi Số có khả cho Số chưa có khả cho 15. Tổng diện tích cam thời kỳ kiên thiết là…………………… 16. Tổng diện tích cam thời kỳ kinh doanh là…………………… 17. Nguồn giống cam: gia đình bác mua giống đâu………………………. C. CHI PHÍ SẢN XUẤT 18. Đầu tư cho vườn cam thời kỳ kiến thiết Diễn giải ĐVT Chi phí Cây Cam Diện tích Số Giống Đạm Lân Kali NPK Phân chuồng Vôi bột Thuốc trừ sâu Tiền thuê lao động Khác Tống chi phí Tổng số công lao động GĐ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 19. Đầu tư cho vườn cam thời kỳ kinh doanh Diễn giải Chi phí ĐVT Cây Cam Diện tích Số Giống Đạm Lân Kali NPK Phân chuồng Vôi bột Thuốc trừ sâu Tiền thuê lao động Khác Tống chi phí Tổng số công lao động GĐ D. THU HOẠCH & BÁN SẢN PHẨM 20. Thời điểm thu hoạch tốt nhất:………………………………………………… - Chín sinh lý:…………………………………………………………… - Chín vàng:…………………………………………………………… 21. Năng suất sản lương cam Giống cam Diện tích NS (tấn/ha) Sản lượng (tấn) V2 Xã Đoài Sông Con Vân Du Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 22. Người mua cam địa điểm bán cam % tổng sản lượng 1. Người mua % Bán cho người mua buôn % Bán lẻ cho người tiê dùng % Bán cho nhà hàng 2. Địa điểm bán Tại nhà Tại chợ Khác 23. Giá bán cam Cam Giá bán Giống V2 Giống Xã Đoài Giống Sông Con Giống Vân Du Bán buôn Bán lẻ 24. Biện pháp bảo quản cam gia đình nào? E. LIÊN KÊT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 25. Thông tin liên kết sản xuất cam Chỉ tiêu Liên kết ngang với ND khác Cùng mua đầu vào Trao đổi kỹ thuật Cùng bán sản phầm Liên kết dọc 10 LK với nông trường 11 LK với người cung cấp đầu vào 12 LK với người mua buôn Có tham gia hay không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 F. ĐÁNH GIÁ CÁC THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 26. Hộ nông dân đánh giá thuận lợi khó khăn sản xuất cam Chỉ tiêu 1. Yếu tố thuận lợi 13 Chất đất 14 Trình độ thâm canh nông dân Rất cao Mức đánh giá Cao TB Thấp Rất thấp 2. Khó khăn 15 Vốn 16 Giống 17 Đất 18 19 20 21 Lao động Giá cam thấp Bảo quản cam Sâu bệnh 27. Khó khăn giống nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 28. Khó khăn vốn nào? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 29. Khó khăn đất đai nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 30. Khó khăn bảo quản nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 31. Các loại sâu bệnh thường gặp cam: Sâu:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 Bệnh:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 32. Khó khăn mua đầu vào cho sản xuất (về số lượng chất lượng) Phân bón Thuốc BVTV Khác 33. GĐ có đủ nước tưới cho cam không, sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 34. Giao thông có khó khăn cho sản xuất sinh hoạt không? Vi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 35. Khó khăn tiêu thụ sản phẩm Bị ép giá Có thời điểm không bán cam Giá bán thất thường 36. Đánh giá chất lượng cam theo giống theo loại đất trồng cam (cho điểm – 1-10) Giống Điểm Loại đất Điểm V2 Xã Đoài Vân Du 37. Hộ tham gia tập huấn sản xuất cam chưa? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 38. Áp dụng kỹ thuật sản xuất cam Làm theo kinh nghiệm Kết hợp kinh nghiệm tập huấn KT Hoàn toàn theo Tập huấn KT KN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 G. PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT CAM 39. Phương hướng sản xuất cam hộ thời gian tới Phương hướng CỤ THỂ NHƯ THẾ NÀO 4. Tăng diện tích cam 5. Giảm diện tích cam 6. Áp dụng giống cam 7. Thâm canh cao 40. Mong muốn đề nghị hộ để phát triển sản xuất cam thời gian tới ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… NGƯỜI ĐIỀU TRA Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế CHỦ HỘ Page 113 [...]... tới phát triển sản xuất cam của các hộ nông dân ở huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân tại huyện Quỳ Hợp trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển sản xuất cam - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An -... tới phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An trong thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi về nội dung - Nghiên cứu các vấn đề về hiệu quả kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất. .. đẩy mạnh và phát triển ngành sản xuất cam trên địa bàn huyện Quỳ Hợp và cũng như tìm cách mở rộng thị trường cho sản phẩm cam đem lại hiểu quả kinh tế cao này Nhằm giải quyết những vấn đề trên chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài Phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển và các... cứu các vấn đề về hiệu quả kinh tế, các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 1.3.2 Phạm vi không gian Đề tài được triển khai nghiên cứu trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 1.3.3 Phạm vi thời gian - Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 4/2014 – tháng 4/2015 - Thời gian được nghiên cứu thông qua các số liệu thu thập qua 3 năm 2012 – 2014 Học viện... Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2008) 2.1.3 Nội dung phát triển sản xuất cam Phát triển sản xuất là một quá trình lớn lên (tăng lên) về mọi mặt của quá trình sản xuất trong một thời kì nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng lên về quy mô sản lượng và sự tiến bộ về mặt cơ cấu Phát triển sản xuất bao gồm phát triển theo chiều rộng, phát triển theo chiều sâu và thay đổi tổ chức sản xuất a Thay đổi... 2.1.1.7 Phát triển sản xuất cam Phát triển sản xuất là một quá trình lớn lên (tăng tiến) về mọi mặt của quá trình sản xuất trong một thời kỳ nhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng lên về quy mô sản lượng và sự tiến bộ về mặt cơ cấu Phát triển sản xuất bao gồm phát triển theo chiều rộng và phát triển theo chiều sâu (Đào Thị Mỹ Dung, 2012) Phát triển theo chiều rộng là việc tăng lên về diện tích, sản lượng,... còn thấp của các chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất ra chỉ nhằm mục đích đảm bảo chủ yếu cho các nhu cầu của chính họ, không có sản phẩm dư thừa cung cấp cho thị trường - Sản xuất cho thị trường tức là phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu trao đổi trên thị trường, thường được sản xuất trên quy mô lớn, khối lượng sản phẩm nhiều Sản xuất này mang tính tập trung chuyên... dào (Đào Thị Mỹ Dung, 2012) Phát triển sản xuất cam còn góp phần tạo cảnh quan, môi trường sinh thái thúc đẩy nghành du lịch dịch vụ nông nghiệp phát triển như tham quan mô hình, nghỉ dưỡng… (Trần Đăng Khoa, 2010) Phát triển sản xuất cam còn thúc đẩy việc tìm tòi áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất Việc phát triển cây ăn quả nói chung và phát triển cây cam nói riêng đã góp phần tạo... quả nhanh, chất lượng, quanh năm cho nhân dân (Trần Đăng Khoa, 2010) Phát triển sản xuất cam còn góp phần tạo cảnh quan, môi trường sinh thái thúc đẩy ngành du lịch dịch vụ nông nghiệp phát triển như tham quan mô hình, du lịch miệt vườn, nghỉ dưỡng…(Trần Đăng Khoa, 2010) Việc phát triển sản xuất cam còn thúc đẩy việc tìm tòi và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tóm lại, việc phát triển. .. quản cam, và công tác tiêu thụ sản phẩm (Trần Đăng Khoa, 2010) Nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập cho người trồng cam là mục tiêu cốt yếu và cũng là yếu tố thúc đẩy sản xuất cam Phát triển sản xuất cam cần Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 23 mang lại thu nhập ổn định cho người trồng cam và cao hơn các cây trồng cạnh tranh khác 2.1.4 Vai trò phát triển sản xuất cam . phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. - Đề xuất một số giải. ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 1.3.2 Phạm vi không gian Đề tài được triển khai nghiên cứu trên địa bàn huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An 1.3.3 Phạm. giá thực trạng phát triển và các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam của các hộ nông dân ở huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam, nâng cao

Ngày đăng: 19/09/2015, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phiếu điều tra

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan