1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG

124 2,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 879,34 KB

Nội dung

NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG NGHIÊN cứu PHÁT TRIỂN sản XUẤT CAM SÀNH HUYỆN bắc QUANG,TỈNH hà GIANG

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

- -

LÊ VĂN ðIỆP

NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM SÀNH

HUYỆN BẮC QUANG,TỈNH HÀ GIANG

CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

MÃ SỐ : 60.62.01.15

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS TRẦN VĂN ðỨC

HÀ NỘI – 2014

Trang 2

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả

Trang 3

LỜI CẢM ƠN!

ðể hoàn thành luận văn này, trước tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất ñến các thầy cô giáo và cán bộ Học viện Nông nghiệp Việt Nam ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp

ðặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Văn ðức, người

ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp

Mặc dù ñã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả sự nhiệt tình và năng lực của mình, tuy nhiên không tránh khỏi những thiếu xót, rất mong nhận ñược sự ñóng góp quý báu của quý thầy cô giáo và các bạn

Xin chân thành cảm ơn Sở NN & PTNT tỉnh Hà Giang và Phòng NN

& PTNT huyện Bắc Quang; gia ñình và bạn bè; ñồng nghiệp ñã nhiệt tình ủng hộ, giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập cũng như thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Tác giả

Trang 4

2.1 Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành 5

2.1.2 Ý nghĩa của nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất nói chung

và cam sành nói riêng ở huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang 8

2.1.4 Nội dung nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất cam sành 17

2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành 22

Trang 5

2.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam ở Việt Nam 282.2.3 Bài học kinh nghiệm rút ra từ cơ sở lí luận và thực tiễn 422.2.4 Kết quả nghiên cứu về cây cam, phát triển sản xuất và tiêu thụ

4.2 Những nhân tố ảnh hưởng ñến phát triển sản xuất và tiêu thụ cam

Trang 6

4.2.4 Tác ñộng của thị trường tiêu thụ cam sành 81

4.2.6 Những ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức trong phát

4.3 ðịnh hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất và

Trang 7

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

18 Châu Á - TBD Châu Á - Thái Bình Dương

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

2.1 Sản lượng cam của 10 nước sản xuất nhiều nhất trên thế giới

2.4 Một số chỉ tiêu chung cả nước ñối với phát triển trồng cam trong

3.1 Một số chỉ tiêu KT – XH chủ yếu huyện bắc quang giai ñoạn

3.2 Cơ cấu một số giống cây ăn quả chính ở Bắc quang (2010-2013) 53

4.2 Diện tích, năng suất, sản lượng, số hộ trồng cam của huyện

4.5 So sánh hiệu quả kinh tế của việc trồng cam so với trồng lúa cao sản 69 4.6 Kết quả sản xuất trung bình cho 1 ha cam sành phân theo ñối

4.7 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam của các hộ theo quy mô diện tích 71

Trang 9

4.8 Hiệu quả kinh tế sản xuất cam của các hộ theo quy mô diện tích

4.10 Diễn biến diện tích cam bị thoái hóa, sâu bệnh, không chăm sóc

4.11 Tình hình ñầu tư chi phí ñầu vào bình quân cho 1ha cam sành 80

4.13 Kế hoạch xây dựng vùng diện tích chuyên canh trồng cam dự

4.14 Kế hoạch dự kiến xây dựng diện tích nhân giống, bảo tồn, phục

4.15 Diện tích, năng suất, sản lượng dự kiến theo kế hoạch giai ñoạn

Trang 10

DANH MỤC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ

Biểu 3.2 Cơ cấu một số cây ăn quả chính của huyện Bắc Quang năm

Biểu 4 1 Diễn biến diện tích trồng cam của huyện qua các năm 64 Biểu 4.2 Diễn biến diện tích, sản lượng cam của huyện qua các năm 66 Biểu ñồ 4.5 Diễn biến giá cam sành trong một chu kỳ thu hoạch của

Trang 11

1 MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài

Cây Cam quýt (Citrus sinensis) là một trong những cây ăn quả quan trọng ñược trồng nhiều ở các ñịa phương trong cả nước như: Cam Hàm Yên (Tuyên Quang, Quang Thuận - Chợ ðồn (Bắc Cạn), Cam Bố Hạ (Bắc Giang), Cam Vinh (Nghệ An)… Hà Giang ñược nhiều người biết ñến với sản phẩm cam và diện tích cam lớn nhất miên Bắc với 47.000 ha trong ñó diện tích cam ñang cho thu hoạch là 32.000 ha

Các nghị quyết về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội của các huyện, thị xã thuộc tỉnh Hà Giang giai ñoạn 2000 -2005 và 2000 – 2010 ñã chỉ rõ: ðẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp và nông thôn, trước hết phát triển nền nông nghiệp hàng hoá gắn với thị trường và phát huy tiềm năng của tỉnh…Tập trung khai khác hợp lý, hiệu quả các nguồn lực về tài nguyên, lao ñộng, ñẩy nhanh tốc ñộ tăng trưởng và phát triển bền vững kinh tế - xã hội, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế ñể ñưa tỉnh sớm rút ngắn khoảng cách

phát triển với các tỉnh trong khu vực và phát huy lợi thế, tiềm năng ñất ñai

của ñịa phương

ðể thực hiện tốt nhiệm vụ trên, tỉnh Hà Giang ñã tuyên truyền vận ñộng nhân dân các dân tộc mở rộng diện tích cam, tăng cường các biện pháp chăm sóc cây cam theo hướng áp dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, xây dựng nhiều mô hình trang trại trồng cam với quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hoá ñể tạo thu nhập cao cho người dân góp phần nâng cao ñời sống hộ nông dân, phát triển kinh tế ở các vùng nông thôn, vùng ñồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn Trải qua nhiều thăng trầm, ñến nay cam sành ñã ñứng vững trên ñất Hà Giang, trở thành cây xóa

Trang 12

ựói giảm nghèo của ựồng bào các dân tộc nơi ựây

Năm 2004, nhãn hiệu ỘCam sành Hà GiangỢ ựược xác lập, bảo hộ bởi Cục Sở hữu trắ tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam Sau khi ựược công nhận, sản phẩm "cam sành Hà Giang" ựã dần khẳng ựịnh ựược vị thế của mình trên thị trường tiêu thụ Trong những năm trở lại ựây, cam sành Hà Giang ựược người tiêu dùng của nhiều ựịa phương trong cả nước biết ựến và trở thành cây ựặc sản của tỉnh

Bắc Quang là huyện nằm phắa Nam của tỉnh Hà Giang, Phắa đông giáp huyện Hàm Yên-Tuyên Quang, phắa Nam giáp huyện Lục Yên - Yên Bái, phắa Tây giáp với huyện Quang Bình và phắa Bắc giáp với huyện Vị Xuyên của Hà Giang địa hình phần lớn là ựồi núi ựá vôi xen kẽ với những dải ựồng bằng Có sông Lô chảy qua Diện tắch 108.366 ha; dân số 104.922 người ( năm 2009) Trung tâm của huyện là thị trấn Việt Quang, huyện có 2 trị trấn và

21 xã với 19 dân tộc anh em sinh sống Huyện có quốc lộ 2 chạy xuyên suốt huyện hướng Bắc Nam, ngoài ra còn có tỉnh lộ 279 nối Tuyên Quang với Lào Cai hướng đông Tây

Cam sành là ựặc sản nổi tiếng của huyện Bắc Quang với vị ngọt, thơm ựặc trưng Cây cam, quýt là cây kinh tế mũi nhọn của huyện Bắc Quang, loại cây ăn quả này ựã thực sự mang lại cuộc sống no ấm, ổn ựịnh cho không ắt hộ gia ựình Những năm trước ựây, có không ắt gia ựình từ trồng cam ựã tắch lũy trở nên thoát nghèo và làm giàu Với diện tắch trồng cam ựến thời cao ựiểm lến ựến 3.286 ha, sản lượng 17.261 tấn, tương ựương với giá trị sản lượng khoảng 90 tỷ ựồng Năm 2010, cả huyện 2.733,7 ha cam, quýt, trong ựó quýt

có 1.436 ha Theo ựánh giá của các nhà vườn, năng suất bình quân năm 2010 ựạt trên 70 tạ/ha, sản lượng quả ngọt trên 10.052 tấn

Những năm gần ựây, vùng Cam sành Bắc Quang gặp rất nhiều khó khăn, cây cam luôn gặp sâu bệnh, thoái hóa ựất trồng, ựặc biệt là những vùng ựất trồng lại do vậy giá cam sụt giảm khiến vùng cam bị thu hẹp diện tắch,

Trang 13

nhiều nhà vườn không ñầu tư chăm sóc nên chất lượng quả cam thấp Từ thực

tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu phát triển sản

xuất cam sành huyện Bắc Quang” Từ những vấn ñề trên, chúng tôi lựa

chọn nghiên cứu ñề tài trên cơ sở kết hợp giữa lý luận và tình hình thực tiễn, nhằm nghiên cứu tình hình phát triển sản xuất cam của huyện ñể tìm ra những ñiểm mạnh ñiểm yếu ñể góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất cam sành, ñưa

ra những giải pháp hợp lý ñể phát triển sản xuất cam trong thời gian tới

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành trên ñịa bàn huyện Bắc Quang, từ ñó ñề xuất ñịnh hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất cam sành trên ñịa bàn nghiên cứu trong

- ðề xuất ñịnh hướng và giải pháp chủ yếu nhằm ñẩy mạnh phát triển sản xuất cam sành ở huyện Bắc quang trong những năm tới

1.3 ðối tượng nghiên cứu

1.3.1 ðối tượng nghiên cứu

ðề tài tập trung nghiên cứu các hộ, các trang trại sản xuất cam sành, các thương lái, một số ñại lý bán buôn, bán lẻ, siêu thị, người tiêu dùng cam sành huyện Bắc quang

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nội dung: Luận văn ñi sâu nghiên cứu tình hình phát triển sản

Trang 14

xuất cam sành ở huyện Bắc quang

- Phạm vi không gian: Nghiên cứu một số vùng có diện tắch trồng cam nhiều trong huyện Bắc Quang, cụ thể: chủ yếu ựược nghiên cứu tại 5 xã có diện tắch trồng cam lớn trong huyện ựó là: xã Tân Thành, xã đồng Tâm, xã Tiên Kiều, xã Vĩnh Hảo, xã đông Thành

- Phạm vi thời gian: đề tài ựược thực hiện từ tháng 7 năm 2012 ựến tháng 12 năm 2013

- Số liệu ựược thu thập ựể phân tắch: số liệu ựã công bố thu thập trên các tạp chắ, niên giám thống kê, báo cáo qua các mốc giai ựoạn, nhất là trong 3 năm gần ựây (2011 Ờ 2013) Số liệu mới ựược ựiều tra thu thập chủ yếu trong năm 2013

Trang 15

2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN

XUẤT VÀ TIÊU THỤ CAM SÀNH

2.1 Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành

2.1.1 Một số khái niệm

2.1.1.1 Khái niệm phát triển

Có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về phát triển, mỗi ñịnh nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận và ñánh giá khác nhau

Theo Ngân hàng thế giới (WB): phát triển trước hết là sự tăng trưởng

về kinh tế, nó còn bao gồm cả những thuộc tính quan trọng và liên quan khác, ñặc biệt là sự bình ñẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và các quyền tự do của con người (World Bank, 1992) [1]

Theo MalcomGills – Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Mỹ: phát triển bao gồm sự tăng trưởng và thay ñổi cơ bản trong cơ cấu của nền kinh tế, sự tăng lên của sản phẩm quốc dân do ngành công nghiệp tạo ra, sự ñô thị hoá, sự tham gia của các dân tộc của một quốc gia trong quá trình tạo ra các thay ñổi trên

Theo tác giả Raaman Weitz: “Phát triển là một quá trình thay ñổi liên tục làm tăng trưởng mức sống của con người và phân phối công bằng những thành quả tăng trưởng trong xã hội” [2]

Phát triển kinh tế ñược hiểu là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế Phát triển kinh tế ñược xem như là quá trình biến ñổi cả về lượng và

về chất, nó là sự kết hợp một cách chặt chẽ quá trình hoàn thiện của hai vấn

ñề kinh tế và xã hội ở mỗi quốc gia (Vũ Thị Ngọc Phùng, 2006) [4]

Tóm lại, phát triển kinh tế là sự phát triển trong ñó bao gồm cả sự tăng

thêm về qui mô số lượng cũng như sự thay ñổi cấu trúc theo chiều hướng tiến

bộ của nền kinh tế và việc nâng cao chất lượng của sản phẩm ñể ñạt ñến ñích cuối cùng ñó là tăng hiệu quả kinh tế

Trang 16

Trong quá trình phát triển kinh tế, khái niệm phát triển bền vững ñược hình thành và ngày càng ñược hoàn thiện Năm 1987, theo Ngân hàng thế giới (WB): phát triển ñáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm thương tổn ñến hoạt ñộng kinh tế, hoạt ñộng xã hội nhu cầu hiện tại mà không phương hại ñến khả năng ñáp ứng ñến nhu cầu của tương lai [1] Các thế hệ hiện tại khi sử dụng các nguồn tự nhiên cho sản xuất và của cải vật chất không thể ñể cho thế hệ mai sau phải gánh chịu tình trạng ô nhiễm cạn kiệt tự nhiên và nghèo ñói Cần phải ñể cho thế hệ tương lai ñược thừa hưởng các thành quả lao ñộng của thế hệ hiện tại dưới dạng giáo dục kỹ thuật, kiến thức và các nguồn lực khác ngày càng ñược tăng cường [5]

Như vậy, phát triển bên cạnh tăng thu nhập bình quân ñầu người, còn bao gồm cả các khía cạnh như nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao các tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, cải thiện sức khoẻ và ñảm bảo sự bình ñẳng cũng như quyền công dân Phát triển còn là sự tăng bền vững về các tiêu chuẩn sống, bảo gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khoẻ và bảo vệ môi trường Phát triển là những thuộc tính quan trọng và liên quan khác, ñặc biệt

là sự bình ñẳng về cơ hội, sự tự do về chính trị và quyền tự do công dân của con người

2.1.1.2 Khái niệm về sản xuất

Sản xuất là quá trình phối hợp và ñiều hòa các yếu tố ñầu vào (tài nguyên hoặc các yếu tố sản xuất) ñể tạo ra sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ (ñầu ra) Nếu giả thiết sản xuất sẽ diễn biến một cách có hệ thống với trình ñộ

sử dụng ñầu vào hợp lý, người ta mô tả mối quan hệ giữa ñầu vào và ñầu ra bằng một hàm sản xuất:

Q = f(X1, X2, , Xn) Trong ñó Q biểu thị số lượng một loại sản phẩm nhất ñịnh, X1, X2, , Xn là lượng của một yếu tố ñầu vào nào ñó ñược sử dụng trong quá trình sản xuất

Có 2 phương thức sản xuất là:

Trang 17

- Sản xuất mang tính tự cung tự cấp, quá trình này thể hiện trình ñộ còn thấp của các chủ thể sản xuất, sản phẩm sản xuất ra chỉ nhằm mục ñích ñảm bảo chủ yếu cho các nhu cầu của chính họ, không có sản phẩm dư thừa cung cấp cho thị trường

- Sản xuất cho thị trường tức là phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, sản phẩm sản xuất ra chủ yếu trao ñổi trên thị trường, thường ñược sản xuất trên quy mô lớn, khối lượng sản phẩm nhiều Sản xuất này mang tính tập trung chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hóa cao

Phát triển kinh tế thị trường phải hướng theo phương thức thứ hai Nhưng cho dù sản xuất theo mục ñích nào thì người sản xuất cũng phải trả lời ñược ba câu hỏi cơ bản là: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào?

Tóm lại sản xuất là quá trình tác ñộng của con người vào các ñối tượng sản xuất, thông qua các hoạt ñộng ñể tạo ra các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phục vụ ñời sống con người

2.1.1.3 Khái niệm về hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế vốn có trong mọi hình thái kinh tế xã hội Nó bắt nguồn từ mục ñích thoả mãn các nhu cầu cũng như khả năng khách quan của sự lựa chọn trên cơ sở trình ñộ phát triển của lực lượng sản xuất Mặc dù có sự thống nhất trong quan ñiểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh tế phản ánh mặt chất lượng của hoạt ñộng kinh tế nhưng lại có rất nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế Có quan ñiểm cho rằng: hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hoá

mà không cắt giảm sản lượng một loại hàng hoá khác Thực chất của quan ñiểm này ñã ñề cập ñến khía cạnh phân bố có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội Một số ý kiến khác lại cho rằng hiệu quả kinh tế ñược xác ñịnh bởi quan hệ tỉ lệ giữa sự tăng lên của hai ñại lượng kết quả và chi phí Thự chất quan ñiểm này chỉ ñề cập ñến hiệu quả của phần tăng thêm chứ không phải hiệu quả của toàn bộ phần tham gia vào quá trình kinh tế Nhiều

Trang 18

tác giả khác lại ñề cập ñến hiệu quả kinh tế ở dạng khái quát như hiệu quả kinh tế ñược xác ñịnh bởi tỉ số ñạt ñược và chi phí bỏ ra ñể ñạt kết quả ñó có hai khái niệm hiệu quả khác nhau là hiệu quả tính bằng ñơn vị hiện vật và hiệu quả tính bằng ñơn vị giá trị “ Mối quan hệ tỉ lệ giữa sản lượng tính bằng ñơn vị hiện vật (chiếc, kg, ) và lượng các nhân tố ñầu vào (giờ lao ñộng, ñơn

vị thiết bị, nguyên vật liệu ) ñược gọi là tính hiệu quả có tính chất kĩ thuật hay hiên vật hoặc ñược gọi là năng suất” Và “Mối quan hệ tỉ lệ giữa chi phí kinh doanh phải chi ra trong ñiều kiện thuận lợi nhất và chi phí kinh doanh thực tế phải chi ra ñược gọi là tính hiệu quả xét về giá trị nếu một sản lượng nhất ñịnh có thể ñạt ñược bằng nhiều sự kết hợp các yếu tố sản xuất khác nhau” và “ñể xác ñịnh tính hiệu quả về mặt giá trị người ta còn hình thành tỉ

lệ giữa sản lượng tính bằng tiền và các nhân tố ñầu vào tính bằng tiền” Hoặc phát biểu khái quát hơn “Hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (hoặc quá trình) kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình ñộ lợi dụng các nguồn lực (lao ñộng, tiền vốn, vật lực ) ñể ñạt ñược mục tiêu xác ñịnh” Từ khái niệm khái quát này có thể hình thành công thức biểu diễn phạm trù hiệu quả

kinh tế như sau

H=K/C

Trong ñó:

H: Là hiệu quả kinh tế của một hiện tượng (quá trình) kinh tế nào ñó K: Là kết quả thu ñược từ hiện tượng (quá trình) kinh tế ñó C: Là chi phí ñể ñạt ñược kết quả ñó

Như vậy có thể hiểu hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế phản ánh trình

ñộ lợi dụng các nguồn lực (lao ñộng, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn) nhằm ñạt ñược mục tiêu của hoạt ñộng sản xuất kinh doanh

2.1.2 Ý nghĩa của nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất nói chung và cam sành nói riêng ở huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang

Nghiên cứu phát triển sản xuất cam sành ở Bắc Quang là một vấn ñề có

Trang 19

tính bức xúc, ñã và ñang ñược các cơ sở sản xuất và người sản xuất quan tâm giải quyết Vì vậy, vấn ñề nghiên cứu phát triển sản xuất và tiêu thụ có ý nghĩa thực tiễn Phát triển sản xuất cam ở Bắc Quang là một vấn ñề bức thiết

và quan trọng không những ñáp ứng nhu cây của nhân dân, của thị trường trong và ngoài nước mà còn là ñể khai thác tiềm năng lợi thế so sánh của vùng núi, ñể giải quyết công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân trong vùng Tăng nhanh sản phẩm cây ăn quả ở Bắc Quang sẽ tạo ñiều kiện ñể phát triển nông nghiệp của tỉnh theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh, hình thành cơ cấu nông - công nghiệp và dịch

vụ theo hướng công nghiệp hóa và hiện ñại hóa trên ñịa bàn tỉnh miền núi

2.1.2.1 Ý nghĩa của phát triển sản xuất cam sành ñối với sử dụng các nguồn lực

* Sử dụng nguồn lực ñất ñai: ðối với cây ăn quả có múi, yêu cầu về ñất

trồng là ñất có cấu tượng tốt, nhiều mùn, thoáng khí, thoát nước tốt, tầng ñất dày, mực nước ngầm thấp Cụ thể, ñể cây có múi sinh trưởng phát triển tốt thì ñiều kiện yêu cầu là tầng ñất canh tác dày trên 70 cm, hàm lượng mùn từ 2-3%, pH thích hợp từ 6-6,5 ðất Bắc Quang chủ yếu là ñịa hình ñồi bát úp, có nhiều loại ñất khác nhau Vùng ñồi núi có các loại ñất nâu vàng, ñất ñỏ vàng, ñất nâu ñỏ và mùn ñỏ vàng Vùng ñất thấp có các loại ñất phù sa và ñất dốc

tụ Qua kết quả các nghiên cứu phân tích lý hoá ñất cho thấy: ñất Bắc Quang ñược chia làm 2 vùng: vùng ñồi cao và vùng ñồi thấp Vùng ñồi cao có tầng canh tác từ 0-75 cm, có hàm lượng mùn từ 0,93- 1,6%, pH từ 5,0-5,3 Với vùng ñồi thấp có hàm lượng mùn từ 1,3-2,15%, ñộ pH từ 5,2-5,5 Và xét một

số chỉ tiêu về hàm lượng N, P2O5, K2O trong ñất ñều cho thấy khu vực Bắc Quang rất phù hợp cho sự sinh trưởng, phát triển cây ăn quả, trong ñó vùng ñồi cao thích hợp cho phát triển cây trồng lâm nghiệp và một số cây trồng như nhãn, vải Vùng ñồi thấp chiếm phần lớn diện tích, thích hợp cho trồng cây ăn quả có múi Có ñộ pH từ 5,5-5,7 tương ñối vừa phải với nhu cầu của cây Như vậy, qua ñối chiếu yêu cầu về ñất của cây trồng và ñiều kiện, ñặc ñiểm lí, hoá

Trang 20

của ñất khu vực Bắc Quang cho thấy vùng ñất này có nhiều ñiều kiện phù hợp cho phát triển cây ăn quả có múi ðây chính là một ưu thế tài nguyên sinh thái của vùng ñể hình thành và phát triển vùng quả có múi tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá Khai thác tốt yếu tố ñất ñai của huyện sẽ góp phần phát triển kinh tế, nâng cao ñời sống người dân và ñồng thời góp phần cải tạo, bồi dưỡng tài nguyên ñất

* Nguồn lực khí hậu: Khí hậu là tổng hợp các yếu tố thời tiết mang tính

quy luật, bị chi phối bởi ñiều kiện ñịa hình và vị trí ñịa lí Sản xuất nông nghiệp nói chung và trồng cây ăn quả nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều, phụ thuộc nhiều ở ñiều kiện thời tiết khí hậu Thậm chí yếu tố thời tiết khí hậu nhiều lúc mang tính quyết ñịnh ñến năng suất, phẩm chất, sản lượng cây trồng ðược mùa hay mất mùa nhiều lúc chỉ do một hiện tượng thời tiết bất thường tác ñộng Vì vậy, hiểu biết và nắm ñược các quy luật của khí hậu thời tiết có ý nghĩa kinh tế to lớn và thiết thực trong việc lựa chọn cây trồng và quy hoạch vùng trồng hợp lý

Cam quýt là loại cây trồng không chịu ñược nhiệt ñộ quá cao hoặc quá thấp, nhưng chịu nóng tốt hơn chịu lạnh Chúng có phạm vi sinh trưởng ở nhiệt ñộ từ 12-39oC, và có phạm vi nhiệt ñộ thích hợp là từ 23-29oC Nếu nhiệt ñộ quá cao và kéo dài nhiều ngày cây cam, quýt ngừng sinh trưởng, rụng lá, cành khô héo Cây cam quýt không ưa ánh sáng mạnh, thích ánh sáng tán xạ, là cây ưa ẩm, ít chịu hạn Cây cần nhiều nước nhất là lúc nảy mầm, phân hoá mầm hoa, thời kì kết quả và quả lớn Tuy nhiên nếu ñộ ẩm quá cao ñất thiếu ôxy sẽ làm cho bộ rễ hoạt ñộng ñộng kém, thối chết làm rụng lá, hoa, quả non hàng loạt ðộ ẩm thích hợp khoảng 60% ñộ ẩm bão hoà ñồng ruộng, ñộ ẩm không khí thích hợp là 75-80%, ở thời kì ra hoa cần ñộ ẩm không khí 70-75% Nếu ñiều kiện bất lợi như ñộ ẩm không khí quá cao, nắng

to vào khoảng tháng 8, 9 làm cho sẽ làm cho quả bị nứt và rụng hàng loạt ðộ

ẩm không khí và ñộ ẩm ñất có ảnh hưởng ñến khả năng phân hoá mầm hoa và

Trang 21

tỉ lệ ựậu quả Nếu tháng 3, 4 khô hạn thì sẽ làm giảm số quả trên cây Ngược lại nếu ựủ ẩm trong mùa hè và hạn nhẹ từ tháng 12- tháng 2 năm sau thì hoa quả sẽ nhiều

Như vậy, xét thấy ựiều kiện thời tiết, khắ hậu khu vực Bắc Quang là khá phù hợp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây cam, ngoại trừ có những thời ựiểm gặp phải hiện tượng thời tiết bất thường gây ảnh hưởng xâú ựến cây cam như ựợt rét ựậm, rét hại kéo dài trong mùa ựông, ựợt khô hạn và nắng nóng xảy ra trong mùa hè Có thể nói vùng ựất Bắc Quang ựã ựược thiên nhiên ưu ựãi cho những ựiều kiện phù hợp dành cho sự phát triển cây cam, cây ăn quả có múi Nắm ựược thế mạnh này, người dân nơi ựây ựã ựưa vào trồng và gắn bó với cây cam lâu năm, nhờ vậy mà rất nhiều hộ nông dân ựã tắch luỹ ựược nhiều kinh nghiệm quý báu trong trồng và chăm sóc cây cam địa phương cũng ựã có nhiều chắnh sách ưu tiên phát triển cây trồng hiệu quả này Cây cam ựang ngày càng ựược chú trọng ựầu tư phát triển trên vùng ựất Bắc Quang

* Nguồn lực về vị trắ ựịa lý: Là huyện cửa ngõ phắa Nam của Hà Giang,

nằm trên quốc lộ 2 cáchthành phố Hà Giang 60 km phắa đông giáp huyện Hàm Yên Ờ Tuyên Quang; phắa Nam giáp huyện Lục Yên Ờ Yên Bái, phắa Tây giáp với huyện Quanh Bình và phắa Bắc giáp với huyện Vị Xuyên của

Hà Giang địa hình phần lớn là ựồi núi thấp xen kẽ những dải ựồng bằng khá rộng cùng với hệ thống sông suối, ao hồ dày ựặc, ựộ cao trung bình từ

400 Ờ 500 m so với mặt nước biển So với các huyện trong tỉnh, huyện Bắc Quang có lợi thế về giao thông, do ựó vị trắ ựịa lý có ý nghĩa to lớn trong hoạt ựộng sản xuất và tiêu thụ ựối với các sản phẩm thương mại nói chung

và sản phẩm cam sành nói riêng đối với sản phẩm cam sành từ khâu thu hoạch ựến ựưa ra thị trường như thị trường Hà Nội trung bình thời gian vận chuyển mất khoảng từ 5 Ờ 6 giờ, do ựó ựảm bảo nguồn cam sản xuất cung ra thị trường ựảm bảo tươi ngon và ắt bị dập nát

Trang 22

2.1.2.2 Ý nghĩa của phát triển sản xuất cam sành ñối với vấn ñề giải quyết việc làm, an sinh xã hội, nâng cao thu nhập cho người sản xuất cam sành

Với diện tích trồng cam tiêu chuẩn, trung bình 1 ha cam có nhu cầu khoảng 450 công lao ñộng/ha, cho năng suất tối ña ñạt từ 16 – 20 tấn cam/vụ/năm do ñó ñối với 1000 ha diện tích trồng cam theo tiêu chuẩn, ñược chăm sóc theo ñúng quy trình kỹ thuật ñòi hỏi khoảng 450.000 công lao ñộng, nghĩa là cần ñầu tư khoảng 5,4 tỷ ñồng Tạo ra nguồn giá trị sản xuất cam tương ứng tối ña là 300 tỷ ñồng Do ñó việc phát triển sản xuất cam sành có ñóng góp không nhỏ ñến vấn ñề giải quyết việc làm cho người nông dân thời ñiểm nông nhàn tại ñịa phương, nâng cao thu nhập cho người trồng cam

2.1.3 ðặc ñiểm kinh tế - kỹ thuật của cây cam sành

Cam là cây trồng cạn và là cây lâu năm, thời kỳ kiến thiết cơ bản thường kéo dài 2 – 3 năm Trong thời kỳ này có thể trồng xen các loại cây ngắn ngày như cây họ ñậu, vừa có tác dụng che phủ mặt ñất, chống xói mòn, vừa tăng ñộ phì cho ñất, vừa có thu nhập thường xuyên

Sau thời kỳ kiến thiết cơ bản ñến thời kỳ sản xuất kinh doanh (thường kéo dài trên dưới chục năm) Trong thời kỳ này cây cần ñược chăm sóc tốt, ñốn tỉa cành hợp lý, có biện pháp thu quả ñúng kỹ thuật ñể không ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng lâu dài của cây

Cam có thể trồng phân tán trong các vườn nhà hoặc trồng tập trung trong các trang trại chuyên canh, cây thường trồng một lần và cho thu hoạch hàng năm (thường tập trung vào khoảng 2 – 3 tháng giáp tết) nên các lao ñộng chính và phụ trong gia ñình có thể làm việc thêm khi thời gian dỗi, tạo ra nguồn thu nhập ổn ñịnh cho gia ñình

Sản phẩm cam có lượng sinh khối lớn, thủy phần cao, màu sắc ñẹp, có hương vị ñặc trưng, rất giàu dinh dưỡng Chính vì vậy ñây cũng là ñối tượng xâm nhập của nhiều loại sâu bệnh làm ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng sản phẩm, sản phẩm có tính chất hàng hóa cao Chính vì những ñặc ñiểm này

Trang 23

trong quá trình phát triển cây cam chúng ta phải luôn chú ý tới khâu chế biến, bảo quản sau thu hoạch và vận chuyển tiêu thụ sản phẩm

* Yêu cầu về ngoại cảnh:

Cam là cây kém chịu hạn và không chịu ñược ngập úng do có bộ rễ cộng sinh với nấm Vì vậy ñất trồng cam cần ñủ ẩm, thoáng khí, mực nước ngầm sâu dưới 1m là những ñiều kiện tốt cho sự sinh trưởng và phát triển của

bộ rễ Về mặt dinh dưỡng, bên cạnh các nguyên tố ña lượng như ðạm, Lân, Kali cam còn cần các nguyên tố trung và vi lượng như Ca, S, Mg, Fe, Cu, Bo Nếu thiếu hụt một trong các nguyên tố dinh dưỡng trên ñều làm cho cam sinh trưởng và phát triển kém, khả năng chống chịu với các ñiều kiện bất lợi của ngoại cảnh, làm giảm năng suất và chất lượng sản phẩm

* Yêu cầu về nhiệt ñộ:

Theo Trần Thế Tục (1980) và nhiều tác giả khác cho rằng cam sinh trưởng ñược trong nhiệt ñộ từ 12 – 39oC, nhiệt ñộ thích hợp nhất từ 23 - 27oC Tại nhiệt ñộ thấp -5oC có một số giống có thể chịu ñược trong thời gian rất ngắn Khi nhiệt ñộ cao 40oC kéo dài trong thời gian dài cây cam sẽ ngừng sinh trưởng, biểu hiện bên ngoài là lá rụng, cành khô héo

Nhìn chung nhiệt ñộ ñất và nhiệt ñộ không khí ảnh hưởng ñến toàn bộ hoạt ñộng của cam như sự phát lộc, quá trình quang hợp, sự hoạt ñộng của bộ

rễ, sự lớn lên của quả Bằng những nghiên cứu của mình Vũ Công Hậu (1960) cho rằng rễ cam hoạt ñộng tốt khi nhiệt ñộ tăng dần từ 9 - 23oC Khi nhiệt ñộ tới 26oC cây hút ñạm mạnh Ngoài ra sự chênh lệch nhiệt ñộ giữa ngày và ñêm lớn làm quả phát triển mạnh, ñồng thời có ảnh hưởng ñến khả năng tích lũy, vận chuyển ñường bột và a xít trong cây vào quả Tuy nhiên, khi nhiệt ñộ ban ñêm quá thấp làm cho hoạt ñộng này kém ñi [22]

* Yêu cầu về ánh sáng:

Theo Vũ Công Hậu và một số tác giả thì cam là cây ưa ánh sáng tán xạ, nơi có cường ñộ ánh sáng từ 10.000 – 15.000lux, tương ứng với 0,6cal/cm2,

Trang 24

ứng với ánh sáng từ 8 – 9 giờ sáng và 4 – 5 giờ chiều hoặc những ngày trời quang mây mùa hè Tuy nhiên ñể có ñược ánh sáng như vậy chúng ta cần bố trí mật ñộ thích hợp như không quá dày cũng không quá thưa, vườn cam nhất thiết phải bố trí nơi thoáng, có thể trồng cây chắn gió ñồng thời có tác dụng che bớt ánh sáng ñể có ánh sáng trực xạ vào những ngày trời nắng gắt, khi ñủ ánh sáng cây sinh trưởng, phát triển tốt, ít sâu bệnh

* ðộ ẩm và lượng mưa:

Cam có nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới nóng và ẩm vì vậy cam là cây ưa

ẩm, ít chịu hạn, cần nhiều nước nhất là thời kỳ nảy mầm, cây non và thời kỳ phân hóa mầm hoa, thời kỳ kết quả và quả ñang phát triển Trong năm cam cần nước từ tháng 11 ñến tháng 3 năm sau Tuy ưa ẩm nhưng cam rất sợ úng ñất sẽ bị thiếu ô xy, bộ rễ hoạt ñộng sẽ kém vì vậy sẽ làm cho cây rụng lá, hoa, quả

Cam yêu cầu ñộ ẩm không khí 75% và ñộ ẩm ñất 60%, ñộ ẩm này không những ñảm bảo cho cây sinh trưởng phát triển tốt mà còn cho năng suất cao, phẩm chất quả tốt, mẫu mã quả ñẹp, quả to, vỏ mỏng Nếu ñộ ẩm không khí quá cao hoặc quá thấp ñều có hại cho cam, ẩm ñộ không khí cao và kèm theo nắng to vào tháng 8, tháng 9 hàng năm thường gây hiện tượng rám nắng và nứt quả

Theo Hoàng Ngọc Thuận (2000), lượng mưa thích hợp cho các vùng trồng cam 1.200 – 1.500mm, lượng nước trong ñất có ảnh hưởng rõ rệt ñến hoạt ñộng của bộ rễ, lượng nước ñược coi là ñủ khi nước tự do bằng 1% và ñộ

ẩm ñất bằng 60% ñộ ẩm bão hòa ñồng ruộng

Quy luật hoạt ñộng của gió là một vấn ñề cân lưu ý trong việc bố trí các vùng trồng cam Tốc ñộ gió vừa phải có ảnh hưởng tốt ñến việc lưu thông không khí, ñiều hòa nhiệt ñộ, giảm sâu bệnh hại, cây sinh trưởng tốt Tuy nhiên tốc ñộ gió có ảnh hưởng ñến khả năng ñồng hóa của cây, ñặc biệt là gió lớn

Trang 25

Ở nước ta, theo Trần Thế Tục (1980) và một số tác giả cho rằng cây cam có thể trồng trên nhiều loại ñất khác nhau như ñất thịt nặng ở ñồng bằng, ñất phù sa châu thổ, ñất ñồi núi, ñất phù sa cổ, ñất thịt nhẹ ñất pha cát thì hiệu quả kinh tế sẽ tốt hơn

Cây cam có thể trồng ñược trên ñất có ñộ pH từ 4 – 8 nhưng thích hợp nhất từ 5,5 – 6 Ở ñộ pH này các nguyên tố khoáng cần thiết cho cây cam phần lớn ở dạng dễ tiêu, nếu ñất chua nhất thiết phải bón vôi ñể nâng cao ñộ

pH cho ñất Nếu chúng ta ñánh giá mức ñộ thích nghi của ñất ñối với cam thì ñất phù sa cổ là tốt nhất, sau ñó ñến ñất phù sa mới bồi hàng năm

* Dinh dưỡng của cây cam:

Cam muốn sinh trưởng và phát triển tốt cần phải ñược cung cấp ñầy ñủ

và cân ñối các chất dinh dưỡng ña lượng cũng như vi lượng

ðạm (Nitơ): là nguyên tố vô cùng quan trọng và không thể thiếu ñược trong quá trình sinh trưởng ñặc biệt trong sự hình thành bộ là và có vai trò quyết ñịnh ñến năng suất, phẩm chất của quả Ni tơ tham gia vào quá trình hình thành và phát triển cành lá, xúc tiến hình thành các ñợt lộc mới trong năm, có tác dụng giữ cho bộ lá xanh lâu Tuy nhiên nếu thừa ñạm sẽ làm cho

lá và lộc sinh trưởng quá tốt, quả lớn nhanh nhưng vo dày, quả bị nứt và phẩm chất kém, mầu sắc quả ñậm hơn, hàm lượng Vitamin C có chiều hướng giảm Nhưng nếu thiếu ñạm lộc non không phát sinh ñúng lúc hoặc ít ra, lá nhỏ, lá mất diệp lục, bị ngả vàng, cành quả nhỏ, mảnh và bị rụng lá, quả nhỏ, vỏ mỏng, năng suất giảm

Phân lân (Phospho): là nguyên tố dinh dưỡng rất cần cho cây cam sinh trưởng và phát triển ñặc biệt là giai ñoạn phân hóa mầm hoa Phân lân có ảnh hưởng rất lớn ñến chất lượng quả, ñủ lân lượng axit trong quả giảm, tỷ lệ ñường/axit cao, vỏ quả mỏng, mã ñẹp, lõi quả chặt, màu sắc quả hơi kém nhưng chuyển màu nhanh Nếu thiếu lân cành, lá sinh trưởng phát triển kém, rụng nhiều, bộ rễ kém phát triển, do ñó năng suất, phẩm chất quả giảm Ở mỗi

Trang 26

thời kỳ sinh trưởng và phát triển khác nhau cây có nhu cầu về lượng lân cũng khác nhau, ví dụ ở giai ñoạn kiến thiết cơ bản cây cần lân ñể phát triển bộ rễ, còn ở thời kỳ kinh doanh cây cần lân ñể phân hóa mầm hoa Tuy nhiên, nếu

dư thừa lân vừa gây lãng phí mà lại làm cho cam lâu chín vàng Hiệu quả của việc bón lân cho cam còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong ñó ñộ pH ñất là quan trọng nhất, ñất có pH thấp sẽ làm giảm hiệu lực của lân

Kali: theo Vũ Công Hậu (1996) kali rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cam, ñặc biệt là thời kỳ ra lộc non và thời kỳ quả phát triển mạnh Kali ảnh hưởng rõ rệt ñến năng suất và phẩm chất quả cam, vì kali tham gia vào quá trình vận chuyển các sản phẩm quang hợp về các cơ quan tích lũy trên cây Nếu cây ñược cung cấp ñầy ñủ kali quả to, ngọt, nhanh chín, có khả năng chịu ñược lâu dài khi vận chuyển ñi xa hoặc cất giữ lâu ngày Tuy nhiên nếu thừa kali cây sinh trưởng kém, ñốt ngắn, cây còi cọc, ñặc biệt nếu quá nhiều kali sẽ gây nên hiện tượng hấp thu canxi, magie kém, quả to nhưng xấu mã, vỏ quả dày, lâu chín [23]

Ngoài các nguyên tố ña lượng, các nguyên tố trung và vi lượng cũng có vai trò quan trọng ñối với sự sinh trưởng phát triển, năng suất và phẩm chất cam

Cây cam sau trồng từ 3 ñến 4 năm mới cho sản phẩm thu hoạch tùy từng ñiều kiện của từng vùng và phương pháp nhân giống Các giống ghép trên các gốc ghép nhân vô tính (chiết hoặc ghép) cho thu hoạch quả từ năm thứ 2 sau trồng Nếu nhân giống bằng phương pháp gieo hạt phải từ 5 - 8 năm sau mới thu hoạch Giai ñoạn ñầu chưa có sản phẩm, nếu trồng xen thì thu hoạch các sản phẩm từ phần này

Một ñời cam có thể chia thành các thời kỳ sau:

- Thời kỳ cây non là thời kỳ kiến thiết cơ bản: tính từ khi trồng ñến khi bắt ñầu thu hoạch quả

- Thời kỳ mới thu hoạch: là những năm ñầu mới thu quả

- Thời kỳ cho sản lượng cao: cây ñã ổn ñịnh về sinh trưởng và cho năng

Trang 27

suất thu hoạch cao

- Thời kỳ suy yếu và tàn lụi

Sự phân chia các thời kỳ như trên chỉ cĩ tính chất tương đối để quản lý, chăm bĩn vườn quả Thời gian mỗi chu kỳ dài hay ngắn tùy thuộc vào các điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai, kỹ thuật thâm canh, giống và gốc ghép

Ở nước ta cam nhanh chĩng bước vào thời gian kinh doanh khai thác hơn ở các vùng khác trên thế giới, nhưng tuổi thọ thường ngắn hơn Ở điều kiện nước ta, 1 năm cây cam cĩ 3 - 4 đợt lộc:

- Lộc xuân: từ cuối tháng 2 đầu tháng 3 và cĩ thể sớm hơn

- Lộc hè: từ cuối tháng 5 đến tháng 7 Lộc hè bắt đầu sớm hay muộn, nhiều hay ít là tùy thuộc giống và điều kiện thời tiết từng năm

- Lộc thu: tháng 8 -9

Hai đợt lộc hè và lộc thu chủ yếu hình thành các cành dinh dưỡng và cành quả Người ta cĩ thể nhìn vào lộc hè và lộc thu mà đốn biết năng suất của các năm sau Ở những cây non thường cĩ đợt cành mùa đơng, đây là hiện tượng đặc bỉệt đối với cam ở vùng nhiệt đới cĩ một mùa đơng lạnh Những cây sống lâu năm, hoặc những cây trưởng thành năm trước ra nhiều quả thì mùa hè, mùa thu hoặc mùa đơng rất ít ra lộc hoặc khơng cĩ lộc

Tại Bắc quang, trong điều kiện trồng và chăm sĩc bình thường thì đến năm thứ 4 cam bắt đầu cho thu hoạch Năng suất trung bình ở tuổi này là 20 kg/cây Mức này tăng dần lên qua các năm như sang tuổi thứ 5 - 6 năng suất trung bình là 30 - 40 kg/cây, tuổi đạt trung bình 40 -50 kg/cây Năng suất ổn định cho đến năm 12 tuổi, từ năm thứ 13 trở đi, năng suất giảm dần Vì vậy việc phân bổ khấu hao của cây cam trong phạm vi luận văn này được tính trong vịng 12 năm

2.1.4 Nội dung nghiên cứu thực trạng phát triển sản xuất cam sành

* Tình hình phát triển sản xuất cam sành về lượng

- Thực trạng phân bố vùng sản xuất cam trên địa bàn

Trang 28

- Diện tắch, năng suất, sản lượng cam của huyện qua các năm

- Diện tắch sản lượng của hộ ựiều tra

* Thực trạng phát triển sản xuất cam sành về chất

- đánh giá hiệu quả trồng cam với cây trồng khác

- đánh giá kết quả sản xuất cam sành

- Hiệu quả kinh tế sản xuất của các hộ theo quy mô diện tắch cam

- Hiệu quả kinh tế sản xuất của các hộ theo quy mô diện tắch cam

- Hiệu quả kinh tế sản xuất cam trên các mức ựầu tư khác nhau

* Những nhân tố ảnh hưởng ựến phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành

- Giống cam và tình hình sâu bệnh, thoái hóa giống

- Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái

- Chi phắ ựầu tư sản xuất cam sành

- Tác ựộng của thị trường tiêu thụ cam sành

- Diễn biến giá cả thị trường ựầu ra

- Diễn biến giá cả ựầu vào

- Nhân tố kênh tiêu thụ cam sành

- Yếu tố cạnh tranh, tập quán người tiêu dùng, ý thức xây dựng và bảo

vệ thương hiệu của người sản xuất

+ Giải pháp về quy hoạch vùng sản xuất cam

+ Giải pháp về vốn cho sản xuất kinh doanh

+ Giải pháp về kỹ thuật sản xuất cam

Trang 29

+ Giải pháp về vấn ñề thị trường tiêu thụ

+ Giải pháp về chính sách, thể chế

2.1.5 Nhân tố ảnh hưởng ñến sản xuất cam sành

a, Nhóm các biện pháp kỹ thuật canh tác

Biện pháp kỹ thuật canh tác là sự tác ñộng của con người vào cây trồng (như chọn giống cam ñưa vào trồng, kỹ thuật chăm sóc: tỉa cành, tạo tán, phòng trừ sâu bệnh, phương thức trồng) tạo nên sự hài hòa giữa các yếu tố của quá trình sản xuất ñể mang lại hiệu quả kinh tế cao Cụ thể:

- Giống cam: Từ trước ñến nay, giống cam chủ yếu ñược sản xuất bằng phương pháp chiết cành và hầu hết ñược các hộ gia ñình tự sản xuất nên chất lượng cây giống không ñược kiểm soát, ñảm bảo chất lượng Do tâm lý sợ ảnh hưởng và tiếc những cây mẹ tốt nên hầu hết cây giống ñều ñược chiết từ những cây kém phát triển, những cành thải loại không ñủ tiêu chuẩn, ñã làm giảm khả năng phát triển, sinh trưởng của cây trồng khi trồng mới, sâu bệnh lan rộng, chất lượng giảm sút

- Kỹ thuật chăm sóc: là khâu tác ñộng ảnh hưởng không những năm ñó

mà còn ảnh hưởng ñến nhiều năm về sau Quan sát thực tế trên vườn trong nhiều năm cho thấy gia ñình nào thực hiện công tác tỉa cành, tạo tán ñúng kỹ thuật, ñúng thời ñiểm thì số cành cho quả tăng ñều nhau giữa các cành, tán có diện tích bề mặt rộng không có phần bị che lấp

- Phòng trừ sâu bệnh: Cam là loại cây trồng dễ mắc nhiều loại bệnh, do vậy phòng trừ sâu bệnh và kịp thời cây sẽ sinh trưởng và phát triển tốt, là cơ

sở cho cây ra hoa và nuôi quả trong suốt thời gian mang quả Nếu không làm tốt khâu này sẽ ảnh hưởng trực tiếp ñến việc ra hoa, ñậu quả và tới năng suất, sản lượng cam

- Phương thức trồng: Trên cơ sở ñặc tính sinh vật học và quy luật phát triển của cây cam ñể lựa chọn các tác ñộng kỹ thuật, lựa chọn một cách hợp lý giữa các biện pháp nhằm ñạt mục tiêu kinh tế song việc áp dụng các tiến bộ

Trang 30

kỹ thuật trong canh tác phụ thuộc rất lớn vào mức ựộ ựầu tư

b, Nhóm nhân tố ựiều kiện tự nhiên

Là một loại cây trồng, sinh trưởng phát triển của nó phụ thuộc rất nhiều vào ựiều kiện tự nhiên, bao gồm: khắ hậu, thời tiết, vị trắ ựịa lý, ựịa hình, ựịa mạo ựất ựai, môi trường, sinh thái,Ầtrong ựó yếu tố ựất ựai ựóng vai trò hết sức quan trọng trong sản xuất cam; các nhân tố này ảnh hưởng rất lớn ựến các thời kỳ sinh trưởng, năng suất và chất lượng của cam

c, Nhóm nhân tố kinh tế - xã hội

- Thói quen tiêu dùng: đó là sự hình thành tập quán của người tiêu dùng, nó phụ thuộc vào ựặc ựiểm vủa vùng, mỗi quốc gia, cũng như trình ựộ dân trắ của vùng ựó Vắ dụ như khi tiêu thụ cam ở thị trường các thành phố lớn thì san phẩm phải ựẹp về mẫu mã, chất lượng còn thị trường ven ựô hay các khu công nghiệp có thể không nhất thiết ựẹp về mẫu, chất lượng quả nhưng giá phải hạ hơn mới ựược người tiêu dùng dễ chấp nhận

- Tấp quán sản xuất: Liên quan tới chủng loại cam, giống, kỹ thuật canh tác, thu hoạch đây cũng là nhân tố ảnh hưởng tới năng suất, chất lượng, giá trị thu hoạch ựược trên một ựơn vị diện tắch

- Thị trường, kênh tiêu thụ sản phẩm: Trong nền kinh tế thị trường, cầu- cung là yếu tố quyết ựịnh ựến sự ra ựời và phát triển một ngành sản xuất, hay một hàng hóa, dịch vụ nào ựó Người sản xuất chỉ sản xuất những hành hóa, dịch vụ mà thị trường có nhu cầu và xác ựịnh khả năng của mình khi ựầu tư vào lĩnh vực, hàng hóa, dịch vụ nào ựó mang lại lợi nhuận cao nhất, thông qua các thông tin và các tắn hiệu giá cả phát ra từ thị trường Thị trường với các quy luật cầu Ờ cung, cạnh tranh và quy luật giá trị, nó có tác ựộng rất lớn ựến các nhà sản xuất Thị trường cam ở ựây ựược ựề cập ựến cả hai yếu tố cầu- cung, có nghĩa là sức mua và sức sản xuất ựều ảnh hưởng rất lớn ựến phát triển sản xuất cam, mất cân bằng một trong hai yếu

tố ựó thì sản xuất sẽ bất ổn

Trang 31

d, Nhóm nhân tố ñầu tư

ðầu tư bằng tiền, vật tư kỹ thuật và lao ñộng kỹ thuật là nhân tố quan trọng ñể tăng trưởng kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp Vốn ñầu tư là

cơ sở ñể tạo ra vốn sản xuất, tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế, còn là ñiều kiện ñể nâng cao trình ñộ khoa học công nghệ, vật tư kỹ thuật và lao ñộng kỹ thuật, tạo thêm việc làm, mở rộng quy mô sản xuất

ðối với trồng cây ăn quả nói chung và cây cam nói riêng yêu cầu vốn ñầu tư là khá lớn Vì vậy muốn sản xuất và sản xuất có hiệu quả cao thì yêu cầu có ñược nguồn vốn ñầy ñủ, kịp thời và sử dụng hiệu quả vốn vào sản xuất

là rất quan trọng Cây cam là cây trồng lâu năm, việc ñầu tư ở giai ñoạn kiến thiết cơ bản có ảnh hưởng nhiều ñến cả giai ñoạn kinh doanh, ñầu tư vốn ở năm này không nhiều có ảnh hưởng ñến năng suất, sản lượng, chất lượng sản phẩm trong năm mà còn tác ñộng ñến những năm khác Vì vậy, yêu cầu ñầu

tư không thể xem nhẹ ở giai ñoạn nào, năm nào, nên nếu không ñảm bảo về vốn thì sản xuất sẽ rất khó phát triển

e, Vai trò của Nhà nước

Thể hiện qua các chính sách về ñất ñai, vốn tín dụng, ñầu tư cơ sở hạ tầng và hàng loạt các chính sách khác liên quan ñến sản xuất nông nghiệp trong ñó có sản xuất cam ðây là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sản xuất cam, các chính sách thích hợp, ñủ mạnh của Nhà nước sẽ gắn kết cá yếu tố trong sản xuất với nhau ñể sản xuất phát triển Bao gồm: Quy hoạch vùng sản xuất chính xác, sẽ phát huy ñược lợi thế so sánh của vùng; Xây dựng ñược các quy mô sản xuất phù hợp, tổ chức các ñầu vào theo ñúng các quá trình tiên tiến; Tăng cường công tác quản lý, thường xuyên quan tâm ñổi mởi quy trình sản xuất, ña dạng hóa sản phẩm sẽ tiết kiệm ñược chi phí, nâng cao ñược năng xuất cây trồng và có hiệu quả cao

Trang 32

2.2 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành

2.2.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam trên thế giới

2.2.1.1 Tình hình sản xuất

Cam ñược trồng rộng rãi ở những nơi có khí hậu ấm áp, và vị cam có thể biến ñổi từ ngọt ñến chua Trồng cam là một hình thức thương mại quan trọng và là một phần ñáng kể trong nền kinh tế Hoa Kỳ (Florida và California), hầu hết các nước ðịa Trung Hải, Brasil, Mexico, Pakistan, Trung Quốc, Ấn ðộ, Iran, Ai Cập, và Thổ Nhĩ Kỳ và ñóng góp một phần nhỏ hơn trong nền kinh tế của Tây Ban Nha, Cộng hòa Nam Phi, và Hy Lạp

Trong suốt mấy thế kỷ qua, ngành sản xuất cam quýt trên toàn thế giới không ngừng tăng nhanh và mức tiêu thụ quả của thị trường thế giới cũng ngày một cao hơn do trồng cam quýt chóng ñược thu hoạch và lãi suất luôn luôn cao Trên thế giới sản xuất cây có múi là một ngành lớn với diện tích 3,5 triệu ha và sản lượng 80 triệu tấn/năm, mức tiêu thụ bình quân trên ñầu người là 15 kg quả/năm Hiện có 75 nước trồng cam quýt với diện tích và sản lượng tăng ñáng kể

Bảng 2.1 Sản lượng cam của 10 nước sản xuất nhiều nhất

trên thế giới năm 2011

Trang 33

Bảng 2.2: Diện tích, sản lượng, năng suất cam trên thế giới

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Diện tích thu

Thế giới 3.956.421 4.027.393 3.983.429 4.059.105 3.878.121 3.816.692

Châu Mỹ 1.784.422 1.783.927 1.735.628 1.720.720 1.725.280 1.619.541 Châu Á 1.479.545 1.530.875 1.548.152 1.633.849 1.435.557 1.483.833

(Nguồn: FAO, 2012)

Niên vụ 2011, sản lượng cam thế giới ñạt 69,7 triệu tấn, trong ñó Brazil 19,81 triệu tấn, Mỹ 8,08 triệu tấn, các nước thuộc EU 6,45 triệu tấn, Trung Quốc 6,21 triệu tấn Lượng cam tham gia thị trường thế giới 3,8 triệu tấn,

Trang 34

trong ñó Nam Phi 1,13 triệu tấn, Ai Cập 800 ngàn tấn, Mỹ 525 ngàn tấn, EU

240 ngàn tấn, từ Trung Quốc và Mỹ Diện tích trồng cam cho thu hoạch năm

2012 của Trung Quốc lên ñến 480,3 nghìn ha, tăng so với năm 2011 là 16,4 nghìn ha, tương ứng tăng khoảng 3,5% so năm 2011

2.2.1.2 Tình hình xuất nhập khẩu cam trên thế giới

Diễn biến thị trường cam trên thế giới ñược thể hiện qua tình hình xuất, nhập khẩu cam Cũng theo FAO, tình hình xuất nhập khẩu cam trên thế giới năm 2012 như sau:

Bảng 2.3 Tình hình xuất nhập khẩu cam trên thế giới năm 2012

Khu vực

Số lượng (1.000 tấn)

Thành tiền (Triệu USD)

Số lượng (1.000 tấn)

Thành tiền (Triệu USD)

2.2.1.3 Kinh nghiệm các nước trong khu vực và trên thế giới về phát triển cây cam quýt

* Trung Quốc:

Nhận thức ñược vai trò to lớn của FDI trong quá trình phát triển của

Trang 35

nền kinh tế nói chung và nông nghiệp nói riêng, chính phủ Trung Quốc ñã có nhiều chiến lược và chính sách thu hút ñầu tư FDI có hệ thống vào ngành nông nghiệp ngay từ khi mở cửa nền kinh tế Trọng tâm của chính sách này ñược thể hiện:

ðối với các dự án ñầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông, lâm, ngư nghiệp: Chính phủ Trung Quốc thực hiện chính sách ưu ñãi và khuyến khích ñầu tư, ñặc biệt là các chính sách ưu ñãi về thuế: ưu ñãi về thuế thu nhập doanh nghiệp ñối với khu vực có vốn ñầu tư nước ngoài (các mức thuế cũng ñược phân chia theo lĩnh vực ñầu tư, vùng lãnh thổ ñầu tư, công nghệ sử dụng, tỷ trọng lao ñộng, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm mà áp dụng các mức thuế suất, mức miễn giảm thuế khác nhau) Chính sách này có tác dụng to lớn khi tác ñộng trực tiếp ñến lợi nhuận mong muốn mà các nhà ñầu tư hy vọng nhận ñược, nó cũng khuyến khích các nhà ñầu tư ñầu tư vào lĩnh vực mà chính phủ mong muốn phát triển nhưng chưa có ñiều kiện, ngành nông nghiệp là ngành

có nhiều sự ưu tiên khi có mức miễn giảm thuế, ñặc biệt ñối với vùng khó khăn, còn ñược miễn thuế hoàn toàn Các chính sách miễn giảm thuế cũng phụ thuộc vào ñộ dài của dự án ñầu tư, do ñó mà làm tăng tính bền vững và hiệu quả của ñầu tư trực tiếp nước ngoài

Thực hiện nguyên tắc tự do hoá ñầu tư Với chính sách này Chính phủ Trung Quốc tạo ñiều kiện cho các nhà ñầu tư vào các lĩnh vực mà trước ñây vẫn còn chưa mở cửa Với chính sách này, các nhà ñầu tư nước ngoài sẽ cảm thấy ñược “ñối xử” công bằng so với các nhà ñầu tư trong nước, tạo môi trường ñầu tư tự do và lành mạnh

Chính phủ Trung Quốc ñặc biệt chú trọng ñến bảo vệ môi trường, ñặc biệt không cấp phép cho những dự án ñầu tư có tác ñộng ñến nguồn tài nguyên và ảnh hưởng ñến môi trường sinh thái

Cùng với các chính sách ưu ñãi và khuyến khích ñầu tư trực tiếp nước ngoài, ñặc biệt vào lĩnh vực nông nghiệp, Chính phủ Trung Quốc cũng có

Trang 36

những chính sách nhằm kiểm soát mạnh mẽ, ñảm bảo cho các dự án ñầu tư mang lại lợi ích tối ña mà không gây ảnh hưởng ñến an ninh lương thực, sản xuất trong nước, văn hoá dân tộc và tài nguyên môi trường, ñảm bảo sự phát triển tự chủ của nền nông nghiệp trong nước

* Thái Lan:

Trong những năm 1980, cũng như Việt Nam, ngành nông nghiệp vẫn chiếm một vị trí quan trọng nhất với ñất nước này Là một nước có khá nhiều ñiểm tương ñồng với Việt Nam, nhưng Thái Lan ñã sớm có những nhận thức ñúng ñắn về nguồn vốn ñầu tư trực tiếp nước ngoài và ñã tận dụng nó ñể phát triển ñất nước Trong giai ñoạn 1997 - 1998, nền kinh tế Thái Lan ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á Sau ñó, nền kinh tế Thái Lan ñi vào giai ñoạn phục hồi Ngành nông nghiệp Thái Lan ñã có sự tăng trưởng trở lại tuy không ñạt như giai ñoạn trước Cùng với quá trình khôi phục và phát triển trở lại của nền kinh tế, thì nền nông nghiệp Thái Lan cũng ñã phát triển hơn và trở thành một trong những nước xuất khẩu nông sản hàng ñầu thế giới

Thái Lan ñặc biệt áp dụng chính sách khuyến khích ưu ñãi về thuế nhập khẩu ñối với các chính sách ñầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp Các dự án FDI trong nông nghiệp ñược miễn giảm ñến 50% thuế nhập khẩu ñối với các loại máy móc, thiết bị ñể thực hiện dự án mà ñược cơ quan quản lý ñầu tư công nhận là thuộc loại thiết bị ñược khuyến khích ñầu tư Riêng ñối với các dự án ñầu tư vào lĩnh vực ñặc biệt khó khăn và có sản phẩm xuất khẩu, ñược miễn hoàn toàn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 5 năm

Là một quốc gia có nền nông nghiệp tương ñồng với Việt Nam, thậm chí có những ñiều kiện còn hạn chế hơn so với Việt Nam Tuy nhiên, Thái Lan ñã vươn lên trở thành một nước ñứng ñầu xuất khẩu nông sản và với giá trị nông sản xuất khẩu cao hơn hẳn Việt Nam Nguyên nhân có ñược ñiều ñó

là do Thái Lan ñã biết ñịnh hướng ñầu tư trực tiếp nước ngoài vào khai thác ñặc sản của từng vùng, thậm chí cả những vùng khó khăn nhất Chính sách

Trang 37

này ñã làm cho nền nông nghiệp Thái Lan có ñược những lợi thế về chất lượng và giá cả trên thị trường nông sản thế giới và hơn nữa, nông sản Thái Lan ñã tạo ñược một thương hiệu tốt trên thị trường, ñiều mà nông sản Việt Nam vẫn ñang tìm kiếm

* Nhật Bản:

Thông qua các Hợp tác xã, Chính phủ Nhật Bản giáo dục, hướng dẫn nông dân trồng những giống cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao cũng như giúp họ kỹ năng quản lý hoạt ñộng sản xuất: lập chương trình sản xuất cho nông dân, thống nhất trong nông dân sử dụng nông cụ và kỹ thuật sản xuất tiên tiến

Mục tiêu là giúp nông dân tiêu thụ hàng hóa có lợi nhất Mục tiêu của chính sách không phải vì lợi nhuận cho Chính phủ mà ñặt mục tiêu hàng ñầu là trợ giúp nông dân Nông dân có thể ký gửi hàng hóa cho cơ quan quản lý Nhà nước với một mức phí nhỏ hoặc có thể bán cho nhà nước theo giá thực tế

ðể nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, Chính phủ ñề nghị nông dân sản xuất theo kế hoạch với chất lượng và tiêu chuẩn thống nhất với nhau và ưu tiên bán cho Nhà nước

Nhà nước cung cấp hàng hóa, vật tư cho nông dân theo giá cả thống nhất và hợp lý, nhờ ñó giúp cho nông dân ở những vùng xa xôi có thể có ñược vật tư mà không chịu cước phí quá ñắt

Nhà nước còn sở hữu các phương tiện sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản ñể tạo ñiều kiện cho nông dân sử dụng các phương tiện này hiệu quả nhất, hạn chế sự chi phối của tư nhân

ðối với chính sách xuất khẩu nông sản nói chung và cam quýt nói riêng: Chính phủ Nhật Bản ñã ký các hiệp ñịnh thương mại song phương với các nước như Thái Lan có hiệu lực từ cuối năm 2007, theo ước tính, hiệp ñịnh này sẽ tăng lượng trái cây Nhật Bản xuất khẩu vào thị trường Thái Lan từ 30%- 50%; thuế suất ñối với chanh sẽ giảm xuống 0% vào năm 2009, sản

Trang 38

phẩm cam sẽ ựược miễn thuế vào năm 2012, việc cắt giảm thuế trên sẽ hạ giá

và ựồng nghĩa giúp nâng cao tắnh cạnh tranh cho trái cây Nhật Bản trên thị trường Thái Lan Trái cây Nhật Bản có lợi thế cạnh tranh nhờ kắch cỡ, chủng loại ựa dạng và mùi thơm tự nhiên

Hiện tại và ựịnh hướng xuất khẩu quả của Nhật Bản chủ yếu tập trung vào 3 thị trường chắnh là đài Loan, Mỹ và Sing - ga - po là nơi có thu nhập cao yêu cầu quả có chất lượng cao, số lượng lớn

Như vậy, tuy là một nước có diện tắch nhỏ lại là một nước công nghiệp phát triển nhưng bằng những chắnh sách quan tâm ựến nông nghiệp, nông dân của Chắnh phủ Nhật Bản từ khâu sản xuất, phân phối và tiêu thụ ựã giúp cho nông dân yên tâm sản xuất, giúp Nhật Bản trở thành một trong những nước xuất khẩu rau quả hàng ựầu thế giới [22]

2.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam ở Việt Nam

2.2.2.1 Chủ trương, chắnh sách của đảng và Nhà nước về khuyến khắch phát triển cây ăn quả theo hướng sản xuất hàng hoá

- Văn kiện đại hội X của đảng ựã quyết ựịnh về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 nhấn mạnh: Hiện nay và trong nhiều năm tới vấn ựề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược ựặc biệt quan trọng Phải luôn coi trọng ựẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện ựại hoá nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá lớn,

ựa dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao; tạo ựiều kiện từng bước hình thành nền nông nghiệp sạch Thúc ựẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất các loại sản phẩm có thị trường và có hiệu quả kinh

tế cao Xây dựng các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến và bảo quản [23]

- Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội về việc miễn, giảm thuế sử dụng ựất nông nghiệp: miễn thuế sử dụng ựất nông nghiệp

Trang 39

trong hạn mức theo quy ñịnh của pháp luật cho từng vùng ñối với hộ nông dân , miễn thuế sử dụng ñất nông nghiệp ñối với toàn bộ diện tích ñất của hộ nghèo, hộ sản xuất nông nghiệp ở xã ñặc biệt khó khăn theo quy ñịnh của Chính phủ; giảm 50% số thuế sử dụng ñất nông nghiệp ghi thu hàng năm ñối với diện tích ñất sản xuất nông nghiệp của các ñối tượng không thuộc diện nêu trên và diện tích ñất sản xuất nông nghiệp vượt quá hạn mức theo quy ñịnh của pháp luật ñối với hộ nông dân Nghị quyết này ñược thực hiện từ năm thuế 2003 ñến năm thuế 2010 Nghị ñịnh số 129/2003/Nð-CP ngày 03/11/2003 của Chính phủ quy ñịnh chi tiết thi hành Nghị quyết số 15/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc hội về việc miễn, giảm thuế sử dụng ñất nông nghiệp, Thông tư số 112/2003/TT-BTC ngày 19/11/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn miễn, giảm thuế theo Nghị ñịnh 129/2003/Nð-CP

- Quyết ñịnh số 182/1999/Qð-TTg ngày 03/9/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt ñề án phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh thời kỳ

1999 - 2010 Quyết ñịnh số 52/2007/Qð-BNN ngày 05/6/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phê duyệt quy hoạch phát triển rau, quả và hoa, cây cảnh ñến năm 2010, tầm nhìn 2020

- Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 của Chính phủ về miễn thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp trên khâu lưu thông ñể khuyến khích tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Thông tư số 91/2000/TT-BTC ngày 06/9/2000 của Bộ Tài chính hướng dẫn Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP như sau: các tổ chức, cá nhân hoạt ñộng kinh doanh buôn chuyến (gọi chung là cơ sở kinh doanh buôn chuyến) không phải nộp thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp ñối với hoạt ñộng kinh doanh buôn chuyến các loại hàng hoá là nông sản sản xuất trong nước chưa qua chế biến [25]

- Quyết ñịnh số 80/2002/Qð-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp ñồng, như một số chính sách chủ yếu khuyến khích các doanh nghiệp ký hợp

Trang 40

ñồng tiêu thụ nông sản với người sản xuất: về ñất ñai, về ñầu tư, về tín dụng,

về chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và công nghệ, về thị trường và xúc tiến thương mại ñều ñược Nhà nước hỗ trợ tài chính và tạo ñiều kiện thuận lợi Thông tư số 05/2002/TT-NHNN ngày 17/9/2002 của Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn việc cho vay vốn ñối với người sản xuất, doanh nghiệp ký kết hợp ñồng tiêu thụ nông sản hàng hoá và Thông tư số 04/2003/TT-BTC ngày 10/01/2003 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số vấn ñề tài chính thực hiện Quyết ñịnh số 80/2002/Qð-TTg ngày 24/6/2002 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp ñồng

- Chỉ thị số 24/2003/CT-TTg ngày 08/10/2003 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản Thông tư số 95/2004/TT-BTC ngày 11/10/2004 và Thông tư số 114/2007/TT-BTC ngày 24/9/2007 về việc sửa ñổi, bổ sung Thông tư số 95/2004/TT-BTC ngày 11/10/2004 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số chính sách hỗ trợ tài chính và

ưu ñãi về thuế phát triển vùng nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, muối quy ñịnh: các tổ chức, cá nhân thuê ñất ñầu tư phát triển vùng nguyên liệu nông, lâm, thủy sản, làm muối ñược miễn, giảm tiền thuê ñất, thuê mặt nước theo quy ñịnh

- Quyết ñịnh số 107/2008/Qð-TTg ngày 30/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn ñến năm 2015 Theo ñó Ngân sách Nhà nước ñầu tư ñiều tra, xác ñịnh các vùng ñủ ñiều kiện sản xuất rau, quả, chè an toàn tập trung, xây dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng; ngân sách ñịa phương hỗ trợ ñầu từ cho bán buôn, kho bảo quản, xúc tiến thương mại, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật; Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương bố trí kinh phí ñã phân bổ hàng năm hỗ trợ giống, khuyến nông vùng sản xuất rau, quả, chè an toàn tập trung; Về ñất ñai:

tổ chức, cá nhân ñầu tư sản xuất rau, quả, chè an toàn ñược ưu tiên thuê ñất và

Ngày đăng: 10/09/2015, 23:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Raaman Weitz – Rehovot (1995), Integrated Rural Development, Israel, pp.4-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrated Rural Development
Tác giả: Raaman Weitz – Rehovot
Năm: 1995
3. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và qui hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam – học hỏi và sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 41-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiến lược và qui hoạch phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam – học hỏi và sáng tạo
Tác giả: Ngô Doãn Vịnh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
4. Vũ Thị Ngọc Phựng (2006), Giỏo trỡnh Kinh tế phỏt triển, Nxb Lao ủộng - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giỏo trỡnh Kinh tế phỏt triển
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Phựng
Nhà XB: Nxb Lao ủộng - xã hội
Năm: 2006
5. Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung (1997), Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 88-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Nông nghiệp
Tác giả: Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
6. Hoàng Ngọc Thuận (2004), Kỹ thuật chọn tạo và trồng cam quýt phẩm chất tốt, năng suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chọn tạo và trồng cam quýt phẩm chất tốt, năng suất cao
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
7. Bộ môn kinh tế phát triển - ðại học Kinh tế Quốc dân (1997), Kinh tế học phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học phát triển
Tác giả: Bộ môn kinh tế phát triển - ðại học Kinh tế Quốc dân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1997
8. Cỏc lý thuyết kinh tế học phương Tõy hiện ủại (1993), NXB Khoa học và xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cỏc lý thuyết kinh tế học phương Tõy hiện ủại
Tác giả: Cỏc lý thuyết kinh tế học phương Tõy hiện ủại
Nhà XB: NXB Khoa học và xã hội
Năm: 1993
9. Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (2000), Phát triển nông nghiệp nông thụn trong giai ủoạn CNH-HðH ở Việt Nam, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp nông thụn trong giai ủoạn CNH-HðH ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp
Năm: 2000
10. ðảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện ðại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia
Tác giả: ðảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia"
Năm: 1996
11. Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 1997
12. Ngô đình Giao (1996), Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học vi mô
Tác giả: Ngô đình Giao
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
13. Lưu ðức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB ðại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho phát triển bền vững
Tác giả: Lưu ðức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: NXB ðại học Quốc gia
Năm: 2001
14. Bùi Ngọc Quyết (2000), Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế môi trường
Tác giả: Bùi Ngọc Quyết
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2000
18. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), Chiến lược phát triển Khoa học và cụng nghệ của Viện Khoa học Nụng nghiệp Việt nam ủến năm 2015 và ủịnh hướng ủến năm 2020, thỏng 1/2008, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển Khoa học và cụng nghệ của Viện Khoa học Nụng nghiệp Việt nam ủến năm 2015 và ủịnh hướng ủến năm 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 2008
20. Trương đình Chiến (2004), Quản trị kênh Marketing (kênh tiêu thụ), NXB thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kênh Marketing (kênh tiêu thụ)
Tác giả: Trương đình Chiến
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2004
21. Nguyễn Nguyên Cự (2005), Marketing nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Nguyên Cự
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2005
22. Trần Thế Tục (1998), Giáo trình cây ăn quả, Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội, tr. 110, 126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây ăn quả
Tác giả: Trần Thế Tục
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp – Hà Nội
Năm: 1998
23. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
24. ðảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ủại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 190 – 192 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện ủại hội ủại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: ðảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2006
25.Website:http://bacquang.hagiang.gov.vn/News/Item/860/438/viVN/Defaut.aspx Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w