Phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn vietgap của nông hộ tại huyện bắc giang tỉnh hà giang

136 16 0
Phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn vietgap của nông hộ tại huyện bắc giang tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VĂN VINH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM SÀNH THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN BẮC QUANG TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 62 01 15 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Thanh Cúc NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân tơi (Ngồi phần trích dẫn) Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Văn Vinh i năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm hướng dẫn giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân, tập thể Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn tới Ban lãnh đạo Học viện nông nghiệp Việt nam, Khoa kinh tế phát triển nông thôn thầy cô môn phat triển nông thôn tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS- TS Mai Thanh Cúc tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Hà Giang, UBND huyện Bắc Quang, Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phịng tài nguyên môi trường, Chi cục Thống kê huyện Bắc Quang, UBND xã Vĩnh Hảo, Việt Hồng, Tiên Kiều trung tâm KHKT giống trồng Đạo Đức Ban, Ngành, Đoàn thể với tổ chức, cá nhân có liên quan giúp tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Văn Vinh ii năm 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục bảng vii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract……………………………………………………………… .xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiến 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 2.1.2 Các quy trình sản xuất cam sành 16 2.1.3 Vai trò, đặc điểm phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP nông hộ huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang 17 2.1.4 Phát triển sản xuất cam sành nông hộ theo tiêu chuẩn VietGAP 19 2.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam sành nông hộ theo tiêu chuẩn VietGap 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Tình hình sản xuất rau, theo tiêu chuẩn GAP Thế giới 23 2.2.2 Tình hình sản xuất rau, tươi theo tiêu chuẩn VietGAP Việt Nam 27 2.2.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 32 2.2.4 Các học kinh nghiệm rút từ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP 33 iii Phần Phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 35 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 44 3.2.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin 45 3.2.3 Phương pháp thống kê phân tích số liệu 46 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 50 4.1 Khái quát chung phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP 50 4.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển cam sành Bắc Quang – Hà Giang 50 4.1.2 Kết phát triển sản xuất cam sành địa bàn huyện Bắc Quang 52 4.1.3 Kết quả, hiệu phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP hộ điều tra giai đoạn (2014 – 2016) 55 4.2 Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP 79 4.2.1 Đánh giá thực trạng chất lượng sản phẩm cam sành VietGap nông hộ huyện Bắc Quang 79 4.2.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam sành VietGAP 86 4.2.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang 96 4.3 Đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP nông hộ huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang đến năm 2020 99 4.3.1 Giải pháp phát triển 99 4.3.2 Giải pháp tiêu thụ 100 4.3.3 Nhóm giải pháp sách 101 iv 4.3.4 Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất cam sành VietGAP 103 4.3.5 Giải pháp vốn đầu tư cho sản xuất cam sành VietGAP 103 4.3.6 Giải pháp kỹ thuật sản xuất 104 4.3.7 Giải pháp thu hái, bảo quản cam sành theo quy trình VietGAP 105 4.3.8 Giải pháp nâng cao hiệu tiêu thụ Cam sành VietGAP 105 Phần Kết luận kiến nghị 109 5.1 Kết luận 109 5.2 Kiến nghị 112 Tài liệu tham khảo 113 Phụ lục 115 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AFTA Nghĩa tiếng Việt Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN GAP Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt nước Đơng Nam Á ATTP An tồn thực phẩm BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu CSAT Cam sành an toàn DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính EUREPGAP Tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt nước Châu Âu FAO Tổ chức lương thực giới GAP Quy trình thực hành nông nghiệp tốt GO Giá trị sản xuất HACCP Hệ thống phân tích nguy xác định điểm kiểm sốt tới hạn IC Chi phí trung gian IPM Quản lý tổng hợp dịch hại bảo vệ trồng KCN Khu công nghiệp KHKT Khoa học kỹ thuật MI Thu nhập hỗn hợp NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn PTSX Phát triển sản xuất QLCLNLTS Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản SWOT Điểm mạnh điểm yếu TB Trung bình TMDV Thương mại dịch vụ TN Thu nhập TTCN Tiều thủ công nghiệp VA Giá trị tăng thêm VietGAP Quy trình thực hành nơng nghiệp tốt Việt Nam VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phân cho cây/năm theo tuổi áp dụng QTSX VietGAP 18 Bảng 2.2 Sản lượng cam 10 nước sản xuất nhiều giới năm 2016 24 Bảng 3.1 Tình hình đất đai huyện Bắc Quang qua năm (2014-2016) .36 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Bắc Quang năm 2016 37 Bảng 3.3 Kết phát triển cấu kinh tế huyện Bắc Quang qua năm 2014 - 2016 38 Bảng 3.4 Tình hình sở vật chất huyện Bắc Quang năm 2016 41 Bảng 3.5 Số lượng mẫu điểm điều tra 43 Bảng 3.6 Nguồn thu thập số liệu thứ cấp 44 Bảng 4.1 Về diện tích cam sành thường cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Bắc Quang qua năm 2014 – 2016 52 Bảng 4.2 Năng suất cam sành thường cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Bắc Quang qua năm 2014 – 2016 53 Bảng 4.3 Về Sản lượng cam sành thường cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Bắc Quang qua năm 2014 – 2016 53 Bảng 4.4 Kết hiệu sản xuất cam sành thường cam sành theo quy trình VietGAP tính trung bình giai đoạn 2014 - 2016 54 Bảng 4.5 Thông tin hộ điều tra trồng cam sành 55 Bảng 4.6 Đặc điểm đất đai, lao động hộ 56 Bảng 4.7 Một số tư liệu chủ yếu sử dụng cho sản xuất cam nhóm hộ 57 Bảng 4.8 Chi phí sản xuất nhóm hộ điều tra tính năm 2016 .58 Bảng 4.9 Quy mô số hộ điều tra 60 Bảng 4.10 Tuổi hộ điều tra 60 Bảng 4.11 Diện tích đất trồng cam sành hộ điều tra qua năm 2014 - 2016 61 Bảng 4.12 Sản lượng cam sành hộ điều tra qua năm 2014-2016 62 Bảng 4.13 Năng suất cam sành hộ điều tra qua năm 2014-2016 62 Bảng 4.14 Biến động cấu sử dụng giống cam huyện Bắc Quang giai đoạn 2012 – 2016 63 Bảng 4.15 Cơ cấu giống cam sản xuất hộ năm 2016 64 Bảng 4.16 Nguồn cung ứng giống, phân bón, thuốc BVTV đánh giá hộ sản xuất 66 vii Bảng 4.17 Kết khảo sát tỷ lệ hộ đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV 67 Bảng 4.18 Tình hình tham gia tập huấn sản xuất hộ điều tra 70 Bảng 4.19 So sánh tiêu chí điều kiện sản xuất cam địa bàn với quy trình VietGAP 71 Bảng 4.20 Đánh giá mức độ thực theo tiêu chí VietGAP hộ 73 Bảng 4.21 Kết hiệu kinh tế sản xuất cam nhóm hộ năm 2016 (tính bình qn cho ha) 74 Bảng 4.22 Tình hình biến động giá cam thường cam VietGAP giai đoạn 2014-2016 79 Bảng 4.23 Tỷ lệ hộ mong muốn tham gia sản xuất cam sành theo quy trình VietGAP nhóm hộ điều tra thời gian tới 94 Bảng 4.24 Phân tích ma trận SWOT 97 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Hiện việc áp dụng quy trình VietGap triển khai rộng rãi nước với nhiều chủng loại rau, quả, chè Cam sành Bắc Quang sản phẩm áp dụng sản xuất theo quy trình VietGAP Điển hình sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP xã Vĩnh Hảo, Tiên Kiều Việt Hồng Tuy nhiên trình SX bộc lộ số yếu kém, hạn chế khơng việc triển khai mở rộng diện tích, việc áp dụng quy trình kỹ thuật để vừa đảm bảo suất chất lượng vừa đảm bảo VSATTP, mà khâu quản lý, điều hành vv tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP nông hộ huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang” Tơi nghiên cứu đề tài với mục tiêu là: Trên sở Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP nông hộ huyện huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang thời gian tới Đối tượng khảo sát hộ áp dụng sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap xã Vĩnh Hảo, Tiên Kiều Việt Hồng; tổ chức xã hội địa phương có liên quan; đơn vị cung ứng đầu vào cho sản xuất; khách hàng tiêu thụ sản phẩm cam sành VietGAP huyện Bắc Quang Qua có so sánh số tiêu nghiên cứu với nhóm hộ khơng áp dụng quy trình VietGAP Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới việc áp dụng quy trình nhóm hộ Trong sản xuất cam sành, khơng có chênh lệch lớn chi phí đầu tư chi phí sản xuất nhóm hộ sản xuất theo quy trình VietGAP khơng theo quy trình VietGAP Tuy nhiên giá trị sản xuất có chênh lệch rõ rệt, nhóm sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP tăng 8,58 lần cao gấp đơi so với nhóm sản xuất cam sành thông thường Trong giai đoạn 2014 - 2016 diện tích sản lượng cam sành áp dụng theo quy trình VietGAP tăng lên đáng kể Năm 2014 diện tích 36,5 ha, năm 2015 55,8 ha, lũy năm 2016 tồn hun có 1059,8 (BQ năm tăng 310,35 ha) Về sản lượng, năm 2014 đạt 492,75 tấn, năm 2015 đạt 792,36 tấn, năm 2016 đạt 17.241,56 tấn, tăng 16.449,2 so với năm 2014 Về giá hàng năm sản phẩm cam sành sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP cao giá cam sành thường từ 1,27 – 1,29 lần Năm 2014 giá cam sành VietGAP bình quân 16.000/kg cao 1,28 lần giá cam thường Năm 2015 giá 16.500 đồng/kg cao 1,27 lần cam thường l Năm 2016 13.500 đồng /kg cao 1,29 lần cam thường Giá cam năm 2016 giảm so với năm 2014, 2015 diện tích cho thu hoạch tăng, xuất tăng, dẫn đến giá cam sành giảm ix chất lượng sản phẩm giá bán, tỉnh, thành phố nên thiết lập 01 cửa hàng giới thiệu sản phẩm; từ 4-5 cửa hàng (điểm) bán sản phẩm; sau phát triển dần tỉnh khác Nghiên cứu mở rộng thị trường nội địa hoạt động cần thiết đặc biệt thiết lập kênh thị trường xa thị trường Miền Nam, Miền Trung hay chuỗi siêu thị Vì tính chất thời vụ sản phẩm hạn chế sản phẩm Vì vậy, mở rộng thị trường hoạt động nhằm hạn chế tối đa cân đối cung cầu thị trường giảm thiểu rủi ro sản xuất tiêu thụ Cần hoàn thiện xây dựng kênh hàng riêng ổn định cho sản phẩm cam sành VietGAP có chất lượng cao thơng qua việc xây dựng mối quan hệ hiệp hội với trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, đại lý lớn nhằm thúc đẩy phát triển tầm ảnh hưởng hiệp hội cam sành Bắc Quang làm Xây dựng hệ thống tiêu chí mặt chất lượng sản phẩm giao dịch tác nhân thương mại lớn người sản xuất với tác nhân đầu Cập nhật, phổ biến kiến thức thị trường thơng qua nhiều hình thức khác để người dân nắm bắt thông tin kịp thời, tìm đầu cho sản phẩm họ giúp đỡ nơng dân đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường Duy trì cửa hàng bán cam sành an tồn, có sách hỗ trợ để đầu tư nâng cấp sở vật chất mở rộng quy mô kinh doanh để làm nòng cốt mẫu mực cho cửa hàng cam sành an toàn, thực phẩm Khảo sát, lựa chọn, quy hoạch cửa hàng, siêu thị để có kế hoạch đầu tư nâng cấp trang thiết bị phục vụ bước mở rộng mạng lưới kinh doanh cam sành VietGAP hàng năm, nghiên cứu cửa hàng cam sành khu dân cư tập trung, đặc biệt quan tâm đến khu thị hình thành Thành lập HTXDVNN vừa sản xuất vừa tiêu thụ cam sành an tồn Phát huy vai trị chợ đầu mối nông sản Vĩnh tiêu thụ sản phẩm cam sành an toàn VietGAP địa phương 4.3.9.2 Phát triển mạng lưới tiêu thụ cam sành VietGAP Đẩy mạnh việc xúc tiến xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm cam sành an toàn huyên Bắc Quang; hoàn thiện hồ sơ dẫn địa lý xuất sứ hàng hố Quảng bá thơng tin đại chúng cam sành an tồn khuyến khích sử dụng cam sành an tồn có nhãn mác, xuất xứ 107 Vận động, thiết lập điểm bán cam sành an toàn chợ tỉnh để cam sành an toàn phục vụ người dân với giá tốt (hình thành gian hàng gới thiệu sản phẩm, miễn giảm thuế, tạo chế cho phương tiện vào thu mua cam ) tạo điều kiện cho người thu gom – bán buôn cam sành an toàn, hỗ trợ vay vốn với lãi xuất ưu đãi để mua xe tải nhỏ, xe có thiết bị bảo quản lạnh xe chuyên dùng Tổ chức thành lập tổ chức hội, nhóm người sản xuất doanh nghiệp tư nhân chuyên thu gom chế biến để đa dạng hoá cải thiện chất lượng hàng hoá 4.3.9.3 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng tập huấn cho người sản xuất tuyên truyền nâng cao nhận thức người tiêu dùng Sở nông nghiệp PTNT tỉnh, UBND huyện Bắc Quang hàng năm cần bố trí kinh phí cho trạm khuyến nơng Trung tâm khoa học tỉnh tổ chức lớp đào tạo, tập huấn kiến thức cam an toàn cho người sản xuất, đạo tổ chức đồn thể trị xã hội huyện, xã tham gia tuyên truyền, phổ biến kiến thức VietGAP cho người dân Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phịng KT-HT, đài phát truyền hình huyện tham mưu giúp UBND huyện việc quản lý quảng bá thương hiệu “ cam sành an toàn Bắc Quang” phương tiện thơng tin đại chúng cam sành an tồn lợi ích cam sành an tồn đến người tiêu dùng Tuyên truyền, hướng dẫn để người bán lẻ nhận biết tiêu chí cam sành an tồn (VietGap), từ họ n tâm bán cam sành an toàn đến người tiêu dùng UBND xã, thị trấn đạo cấp, ngành địa phương cần có biện pháp kiểm soát & xử phạt nghiêm khắc tổ chức, cá nhân có hành vi giả mạo cam sành an tồn Tăng cường cơng tác tun truyền thông qua in tem nhãn, tờ gấp, bảng chữ to thơng tin cam sành an tồn thực phẩm tiêu chuẩn cam sành an toàn theo quy trình VietGAP Tổ chức xây dựng chương trình chuyên mục cam sành an toàn, VietGAP phương tiện thơng tin đại chúng (báo chí, truyền hình ) 108 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN “Phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP nông hộ huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang”, rút số kết luận sau: Việc áp dụng quy trình VietGAP sản xuất cam sành hướng đắn cần thiết phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Giang nói chung địa bàn huyện Bắc Quang nói riêng Đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trở nên cấp bách Sản xuất cam sành theo quy trình VietGAP vừa phát huy lợi truyền thống sản xuất cam sành địa bàn huyện vừa giải vấn đề an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, vừa đảm bảo sức khoẻ cho người sản xuất, bảo đảm an sinh xã hội, môi trường Đề tài góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển sản xuất kết sản xuất cam sành theo quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) Xây dựng hệ thống quản lý bao gồm: cấp phép sử dụng, kiểm soát, kiểm tra việc thực sản xuất theo quy trình để đảm bảo chất lượng, uy tín sản phẩm Xây dựng phương tiện quảng bá, phát triển sản phẩm cam sành trồng theo quy trình VietGAP bao gồm hoạt động vận hành kênh thương mại cho sản phẩm Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Bắc Quang Qua nghiên cứu thực trạng sản xuất cam sành địa bàn huyện bắc Quang thực trạng phát triển sản xuất theo hướng thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) ta thấy: Trong giai đoạn 2014 – 2016 diện tích sản lượng cam sành áp dụng theo quy trình VietGAP tăng lên đáng kể Năm 2014 đến năm 2016 tổng diện tích cam sành cấp giấy chứng nhận VietGap là: 1.059,8 ha, tổng sản lượng đạt 17,241,56 Giai đoạn 2014 - 2016 giá cam sành VietGAP cao từ 1,27 đến 1,29 lần so với cam thường Sự phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn 109 VietGAP huyện Bắc Quang chưa vào chiều sâu, nhận thức số hộ VietGap hạn chế Cơ cấu giống, chất lượng giống đa dạng hơn, nhiên theo su phát triển nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm, năm qua hộ trồng cam sử dung loại giống khác chủ yếu giống cam sành chiếm 90% so với tổng diện tích cam tồn huyện Năng suất cam sành Hà Giang giống cho suất ổn định, chất lượng vượt trội so với giống cam khác Cam vinh, cam V2, cam đường canh Chất lượng giống có ảnh hưởng đến tình hình sinh trưởng, phát triển suất cam trồng, vậy, từ năm 2014 đến người dân thay đổi giống trồng áp dụng sản xuất theo quy trình VietGAP với giống cam sành ghép bệnh, từ suất cam sành tăng lên dáng kể, chất lượng, mẫu mã sản phẩm có thay đổi đảm bảo quy trình sản xuất sản phẩm Bộ NN PTNT Giá trị sản xuất cam sành nhóm hộ sản xuất theo VietGAP cao khoảng 2-2,4 lần so với nhóm khơng sản xuất theo quy trình VietGAP Bình quân 1ha cam sành chi phí sản xuất nhóm hộ sản xuất theo VietGAP cao khoảng 8,3 triệu đồng so với nhóm hộ khơng sản xuất theo VietGAP Qua khảo sát đánh giá cho thấy hộ đăng ký tham gia sản xuất theo Quy trình VietGap xã đáp ứng đầy đủ yêu cầu đất đai, khí hậu để sản xuất cam sành theo quy trình VietGAP trình áp dụng quy trình hầu hết hộ chấp hành quy định quy trình như: thời gian cách ly thuốc bảo vệ thực vật ( BVTV), quy định thu hoạch 28/30 hộ thực từ – 12 tiêu chí đạt 93,33% Mơ hình hợp tác xã (HTX) tổ, nhóm liên kết sản xuất cam sành theo quy trình VietGAP cịn hạn chế địa phương Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam sành theo quy trình VietGAP huyện Bắc Quang do: Trình độ nhận thức, học vấn, tổng thu nhập/năm, sản lượng cam sành mức kinh phí phải bỏ Nhưng yếu tố ảnh hưởng lớn sản lượng cam sành hộ lớn thị trường tiêu thụ không ổn định, mối liên kết sản 110 xuất tiêu thụ tổ, nhóm sản xuất tiêu thụ chưa chặt chẽ, mạnh người làm, giá phụ thuộc nhiều vào thương nái Những yếu tố ảnh hưởng nhân tố chủ quan là; Trình độ kỹ thuật người sản xuất; Áp dụng khoa học kỹ thuật, Hiệu kinh tế…Các nhân tố khách quan: 1.Các yếu tố tự nhiên; Thị trường tiêu thụ; Các tác động quan ban ngành có liên quan Các giải pháp mà đề tài đưa nhằm thúc đẩy sản xuất cam sành theo quy trình VietGAP huyện Bắc Quang đến năm 2020 Để khắc phục khó khăn hạn chế yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cam sành VietGAP địa bàn huyện Bắc Quang cần thực đồng giải pháp nhằm phát triển sản phẩm thời gian tới như: - Giải pháp: Quy hoạch vùng sản xuất, Giải pháp quản lý cơng tác thực quy trình VietGAP; Áp dụng khoa học công nghệ ; Mở rộng liên kết nhóm sản xuất; Giải pháp vấn đề thị trường tiêu thụ; Giải pháp cho mơ hình HTX Tổ, nhóm sản xuất; Về sách Trong sản xuất cần làm tốt công tác chọn giống, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh kịp thời thiết kế vườn cam sành hợp lý; quy hoạch vùng chuyên canh cam sành số xã trọng điểm có khả thực Tuyên truyền giá trị VietGap để người dân hiểu, tự nguyện tham gia Cần có phối hợp chặt chẽ người trồng cam sành quan quản lý, lực lượng tư vấn, quảng bá, đẩy nhanh thủ tục thành lập hiệp hội cam sành huyện Bắc Quang Công tác quản lý nhãn hiệu cam sành trồng theo quy trình VietGap huyện Bắc Quang cần dựa nguyên tắc tự nguyện, có lợi, cơng bằng, phối hợp chặt chẽ với Đối với người trồng cam huyện Bắc Quang: Phải xuất phát từ nhu cầu thiết từ khó khăn sản xuất, tiêu thụ cam sành, tránh tượng áp đặt, gị bó, thiếu hiểu biết tham gia trồng theo phong trào Phải hoàn thiện quy trình kỹ thuật sản xuất, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại cho cam sành Cần làm tốt khâu cung ứng sản phẩm cam sành có chất lượng cao, có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo quy trình kỹ thuật tổ chức chứng nhận, giữ uy tín cho sản phẩm cam sành Hà Giang nói chung huyện Bắc Quang nói riêng 111 5.2 KIẾN NGHỊ Trên sở đánh giá, phân tích khó khăn, thuận lợi sản xuất, tiêu thụ cam sành qua khảo sát nhu cầu người dân sản xuất cam sành theo quy trình VietGAP địa bàn huyện, đưa số kiến nghị sau: - Đối với quan nhà nước : Nhà nước cần có sách hỗ trợ phát triển giống ăn bệnh, suất, chất lượng cao Tuyên truyền phổ biến thơng tin giống quy trình kĩ thuật trồng chăm sóc ăn nói chung cam sành nói riêng để người dân có điều kiện tiếp cận nhiều nguồn thơng tin khoa học kĩ thuật phục vụ cho sản xuất - Đối với tỉnh huyện Bắc Quang: Xác định huyện Bắc Quang vùng trọng điểm để phát triển cam sành tỉnh, tỉnh cần có sách hỗ trợ huyện phát triển cam sành hỗ trợ hồn thiện hệ thống giao thơng, hệ thống tưới tiết kiệm, hệ thống chợ đầu mối Vĩnh Tuy, tư vấn thành lập hiệp hội cam sành, liên kết thực chuối sản phẩm Tiếp tục hỗ trợ cho hộ vay vốn ưu đãi, quản lý chặt chẽ chất lượng giống cam sành bệnh để đưa vào sản xuất Tổ chức tốt lớp tập huấn kỹ thuật cho hộ sản xuất, nhiều hình thức để phổ biến rộng rãi quy trình kĩ thuật tiến ứng dụng vào thực tiễn sản xuất cam sành địa phương Tích cực xây dựng quảng bá thương hiệu cam sành Hà Giang, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hướng tới thị trường khó tính Hà Nội, Hải Phịng Đồng thời cần phải quan tâm đến cơng tác bảo quản, chế biến, nâng cao giá trị sản phẩm năm tới 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2015) Chuyên đề giới thiệu Gap tiêu chuẩn VietGap Truy cập ngày 26/8/2016 từ: www.vietgap.gov.vn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008) Quyết định số 379 /2008/QĐBNN-KHCN ngày 28 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng, việc Ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi an tồn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2012) Thông tư số 59/2012/TTBNNPTNT ngày 9/11/2012 Bộ NN&PTNT việc quy định quản lý sản xuất rau, chè an toàn Chi cục thống kê huyện Bắc Quang (2016) Niêm giám thống kê năm 2016 NXB Thống kê Hà Giang Cục thống kê tỉnh Hà Giang (2016) Niên giám thống kê năm 2016, NXB Thống kê Hà Giang Đảng huyện Bắc Quang (2016) Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện Bắc Quang khóa XX trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2016 – 2020 Đảng huyện Bắc Quang (2016) Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Bắc Quang, lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2016 – 2020 Hồ Quang Đức (2016) Báo cáo kết thực dự án xây dựng dẫn địa lý (Hà Giang) dùng cho sản phẩm cam sành tỉnh Hà Giang Viện nghiên cứu quy hoạch nông nghiệp nông thôn Nguyễn Thị Quỳnh Mai (2012) Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất vải thiều theo quy trình VietGap xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp - Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 10 Phí Mạnh Hồng (2010) Giáo trình Kinh tế vi mơ, Trường Đại học Kinh tế ĐHQG HN 11 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Bắc Quang năm (2016) Hiệu kinh tế từ sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Bắc Quang năm 2016 12 Quốc hội (2003) Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH quy định VSATTP 13 Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang (2016) Báo cáo trạm khí tượng thủy văn Hà Giang năm 2016 14 Trạm khuyến nông huyện Bắc Quang (2016) Báo cáo tổng kết SX nông lâm nghiệp huyện Bắc Quang Năm 2016 15 Trần Đăng Khoa (2010) Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cam 113 sành Hà Giang Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp – Trường đaik học nơng nghiệp Hà Nội 16 Trần Hồi Thảo Trang (2010) Phát triển sản xuất rau an tồn theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) địa bàn Gia Lâm, thành phố Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Trần Văn Chứ cs (2010) Giáo trình Kinh tế phát triển, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG HN 18 Triệu Thị Vân (2015) Phát triển sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGap xã chí linh tỉnh Hải Dương Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp – Học viện Nông nghiệp Việt Nam 19 Trung tâm KHKT giống trồng Đạo Đức tỉnh Hà Giang (2014) Báo cáo giống trồng tỉnh Hà Giang năm 2014 20 Trung tâm KHKT giống trồng Đạo Đức tỉnh Hà Giang (2015) Báo cáo giống trồng tỉnh Hà Giang năm 2015 21 Trung tâm KHKT giống trồng Đạo Đức tỉnh Hà Giang (2016) Báo cáo giống trồng tỉnh Hà Giang năm 2016 22 UBND huyện Bắc Quang (2014a), Quy hoạch tổng thể PTKT – XH huyện Bắc Quang đến năm 2010 UBND huyện Bắc Quang (2014) Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội huyện Bắc quang năm 2014 23 UBND huyện Bắc Quang (2014b) Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc quang giai đoạn 2010-2016 24 UBND huyện Bắc Quang (2014c) Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển cam sành Bắc Quang giai đoạn 2014-2016 có tính đến 2020 25 UBND huyện Bắc Quang (2015a) Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội huyện Bắc quang năm 2015 26 UBND huyện Bắc Quang (2015b) Kế hoạch thực định 1047/QĐUBND ngày 29/5/2015 UBND tỉnh phê duyệt dự án phát triển nâng cao giá trị sản phẩm cam quýt tỉnh Hà Giang đến năm 2020 27 UBND huyện Bắc Quang (2016) Báo cáo tình hình kinh tế – xã hội huyện Bắc quang năm 2016 28 Vũ Thị Mai Liên (2009) Đánh giá kết sản xuất rau vụ đông theo quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VIETGAP) hộ Nông dân huyện Đông Anh Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 114 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM SÀNH THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG Bảng câu hỏi số: Ngày vấn: Địa chỉ: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ (người vấn):…………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi:………………… Trình độ học vấn cao (lớp): Nguồn thu nhập hộ: STT Các nguồn thu Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Đi làm thuê Thương mại dịch vụ Hoạt động tiểu thủ công nghiệp Nguồn thu khác Mức thu (triệu đồng) Ghi Thu nhập trung bình từ trồng cam hàng năm hộ: ……………… Tổng số lao động hộ (bao gồm người vấn): …………… Trong lao động nơng nghiệp: ……………………………………… Tổng diện tích đất nơng nghiệp (m2): ………………………………… Diện tích đất trồng cam hộ (m2): ……………………………… 115 II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAM CỦA HỘ TRONG NĂM 2016 10 Ông (bà) sản xuất cam từ năm nào?: ……………………………… 11 Vườn cam gia đình Ơng (bà) năm tuổi?: ………………… 12 Ông (bà) áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất cam? * Hiểu biết sản xuất cam theo tiêu chuẩn VietGAP 13 Ơng/Bà có biết tiêu chuẩn sản xuất cam theo quy trình VietGAP khơng?  Có  Khơng 14 Ơng bà biết thơng tin từ đâu?  Qua khuyến nông  Qua TV, đài, báo………………………………  Qua lớp tập huấn  Qua bạn bè, người thân Khác (Ghi rõ):………………………………………………………… 15 Theo Ông/bà tiêu chuẩn VietGAP gì?:……………………… 16 Theo Ơng/Bà có nên áp dụng VietGAP vào sản xuất cam khơng?  Có  Khơng 17 Nếu có, Tại sao?:………………………………………………………… 18 Nếu khơng, Tại sao? * Tình hình sử dụng lao động vốn, 19 Số người tham gia sản xuất cam (người) ? Trong đó: Thuộc gia đình :………………………………………………… Th ngồi :…………………………………………………………… Số người tập huấn kỹ thuật trồng cam……………………………… 20 Ông bà có vay vốn cho sản xuất cam khơng ?  Có  Khơng  21 Cơ cấu vốn sản xuất trồng cam (%) : Tự có…….… … Đi vay:………… * Cơ sở vật chất cho sản xuất cam theo tiêu chuẩn VietGAP 22 Ơng (bà) có loại dụng cụ phục vụ sản xuất cam ? 116 TT Loại tài sản Đơn vị tính Máy ép nước cam m2 Nhà kho chứa cam m2 Kho chứa vật liệu sản xuất m2 Xe tải Xe máy Máy bơm Bình phun thuốc sâu bình Máy phun thuốc sâu Dụng cụ khác Số lượng * Chi phí cho sản xuất cam năm 23 Chi phí cho mùa vụ cam (trong năm) 23.1 Nhóm hộ sản xuất theo VietGAP Diễn giải ĐVT Diện tích m2 Số Cây Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Phân chuồng Kg Vôi bột Kg Thuốc BVTV 1000đ Cơng chăm sóc Cơng Cơng thu hoạch Cơng Thuế 1000đ Khác 1000đ Khối lượng 117 Đơn giá Thành (1000đ/kg) tiền 23.2 Nhóm hộ khơng sản xuất theo VietGAP Diễn giải ĐVT Diện tích m2 Số Cây Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Phân chuồng Kg Vôi bột Kg Thuốc BVTV 1000đ Cơng chăm sóc Cơng Cơng thu hoạch Công Thuế 1000đ Khác 1000đ Khối lượng Đơn giá (1000đ/kg) Thành tiền 24 Chi phí cho sản xuất cam theo tiêu chuẩn VietGAP so với sản xuất cam thông thường ? Cao  Như trước  Thấp III THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ * Thu hoạch bảo quản 25 Ông (bà) thường thu hoạch cam bán tươi cho thương lái hay thực ép nước  Chỉ bán cam tươi  Vừa bán vừa ép  Chỉ ép nước  26 Ơng/Bà thu hoạch cam theo tình hình cam chín hay theo giá thị trường  Chín tới đâu bán tới  Vừa bán vừa đợi giá Được giá bán  27 Khi thu hoạch xong ông (bà) có sử dụng hố chất khơng? 118  Có  Khơng 28 Nếu có cụ thể chất gì……………………………………………… 29 Gia đình dùng loại dụng cụ để chở cam?  Xe tải  Xe máy  Xe thồ  Xe thơ sơ (ngựa, trâu, bị)  Dụng cụ thô sơ khác (sọt, quang gánh…) 30 Sau thu hoạch, loại cam có kiểm tra chất lượng khơng? Có  Khơng  31 Nếu có, kiểm tra? 32 Có quan cơng nhận cam an tồn theo quy trình VietGAP địa phương chưa?  Có  Khơng  33 Nếu có, ghi rõ quan ? 34 Sản phẩm cam sau thu hoạch có đóng gói, nhãn mác khơng? Có  Khơng  * Tiêu thụ 35 Hình thức tiêu thụ cam hộ? Bán bn (%):………….………Bán lẻ (%):…….………………… 36 Nơi tiêu thụ: Tại vườn/tại nhà  Ngoài chợ  Nơi khác (ghi rõ)…………………… 37 Đối tượng tiêu thụ cam chính?  Đại lý  Người thu gom  Bán cho HTX  Khác (Ghi rõ) : …………………………………… 38 Tiêu thụ cam sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP khơng ? Dễ  Bình thường  Khó  39 Theo quan sát nhận định ông bà giá bán sản phẩm cam áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP so với giá cam bình thường trước ? Cao  Như trước  Thấp  40 Ông bà có muốn xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cho cam gia đình, địa 119 phương khơng? Có  Khơng  Không biết  41 Nếu muốn sao? ……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 42 Nếu không sao? …………………………………………………………………………………… IV CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 43 Ơng (bà) có nhận hỗ trợ cho sản xuất cam khơng ?  Có  Khơng  44 Nếu theo tiêu chuẩn VietGAP có hỗ trợ khác khơng?  Có  Khơng 45 Nếu có, hỗ trợ ? Hỗ trợ Ai hỗ trợ Nhận xét chất lượng (Tốt, trung bình, kém) Phân bón Kỹ thuật (qua tập huấn) Tiêu thụ Khác 46 Ơng/Bà có tham gia buổi tập huấn sản xuất cam sành theo VietGAP không? Nếu có:………………………………………………………………… Số lần tham gia tập huấn: …………………………………………………… 47 Nếu không, Tại sao?  Không tập huấn  Bận công việc Không muốn tham gia Khác(Ghi rõ nguyên nhân): ……………………………………… 48 Nếu không ứng dụng theo VietGAP, Tại sao? …………………………………………………………………………………… 120 49 Ơng/Bà có dự định áp dụng VietGAP cho sản xuất cam hộ thời gian tới khơng?  Có  Khơng  Khơng biết  50 Theo Ơng/Bà khó khăn áp dụng VietGAP gì?  Kỹ thuật  Chi phí  Lao động  Đất đai  Khác (ghi rõ): ………………………………………………… 51 Những khó khăn bảo quản chế biến? …………………………………………………………………………………… 52 Những khó khăn tiêu thụ?  Thị trường  Giá  Giao thông  Khác (ghi rõ):…………………………………………………… 53 Ơng/Bà có đề xuất kiến nghị với Nhà nước sản xuất cam an tồn theo tiêu chuẩn ViệtGAP khơng? …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ông/Bà! Xác nhận chủ hộ điều tra (ký ghi rõ họ tên) 121 ... sản xuất cam sành 16 2.1.3 Vai trò, đặc điểm phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP nông hộ huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang 17 2.1.4 Phát triển sản xuất cam sành nông hộ. .. thực trạng phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap, từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP nông hộ huyện huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang thời... đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP nông hộ huyện huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang thời gian tới Đối tượng khảo sát hộ áp dụng sản xuất cam sành theo tiêu

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:49

Mục lục

  • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

  • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

    • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

      • PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN

        • 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN

          • 2.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài

          • 2.1.2. Các quy trình sản xuất cam sành

          • 2.1.3. Vai trò, đặc điểm của phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩnVietGAP của nông hộ tại huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang

          • 2.1.4. Phát triển sản xuất cam sành của nông hộ theo tiêu chuẩn VietGAP

          • 2.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam sành của nông hộtheo tiêu chuẩn VietGap

          • 2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN

            • 2.2.1. Tình hình sản xuất rau, quả theo tiêu chuẩn GAP trên Thế giới

            • 2.2.2. Tình hình sản xuất rau, quả tươi theo tiêu chuẩn VietGAP ở Việt Nam

            • 2.2.3. Các công trình nghiên cứu có liên quan

            • 2.2.4. Các bài học kinh nghiệm rút ra từ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triểnsản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP

            • PHẦN 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

                • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

                • 3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội

                • 3.1.3. Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu

                • 3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu

                  • 3.2.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan