1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap của hộ nông dân tại huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang (Luận văn thạc sĩ)

115 260 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap của hộ nông dân tại huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap của hộ nông dân tại huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap của hộ nông dân tại huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap của hộ nông dân tại huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap của hộ nông dân tại huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap của hộ nông dân tại huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap của hộ nông dân tại huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap của hộ nông dân tại huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap của hộ nông dân tại huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap của hộ nông dân tại huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang (Luận văn thạc sĩ)Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGap của hộ nông dân tại huyện Bắc Quang, tinh Hà Giang (Luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN DƯ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAM SÀNH THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN DƯ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAM SÀNH THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin sử dụng luận văn rõ nguồn gốc, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Thái Nguyên, tháng 2/2019 Tác giả HOÀNG VĂN DƯ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” nhận giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tập thể, cá nhân Tôi xin cảm ơn tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đinh Ngọc Lan định hướng, bảo, dìu dắt tơi q trình học tập, nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tất thầy, cô giáo sau đại học thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện tinh thần vật chất giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn quan, đơn vị, tổ chức trị - xã hội bà nhân dân địa điểm nghiên cứu giúp đỡ, cộng tác tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Cuối với lòng biết ơn sâu sắc xin dành cho gia đình, bạn bè, người thân, đồng nghiệp giúp đỡ nhiều vật chất, tinh thần để thân tơi hồn thành chương trình học tập đề tài nghiên cứu Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Hoàng Văn Dư năm 2019 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.2 Các quy trình sản xuất cam sành 18 1.1.3 Vai trò, đặc điểm phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP 19 1.1.4 Phát triển sản xuất cam sành hộ nông dân theo tiêu chuẩn VietGAP 20 1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam sành hộ nông dân theo tiêu chuẩn VietGAP 22 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 25 1.2.1 Tình hình sản xuất rau, theo tiêu chuẩn VietGAP Thế giới 25 1.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ cam sành Việt Nam 26 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 32 1.4 Các học kinh nghiệm rút từ sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP 33 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 36 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 iv 2.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 43 2.3 Phương pháp nghiên cứu 43 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 45 2.3.2 Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin 47 2.3.3 Phương pháp thống kê phân tích số liệu 47 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 2.4.1 Chỉ tiêu thể phát triển sản xuất cam sành VietGAP 48 2.4.2 Chỉ tiêu mô tả đặc điểm nguồn lực sản xuất hộ 48 2.4.3 Nhóm tiêu đánh giá kết thực quy trình VietGAP (BNN, 2008) 48 2.4.4 Chỉ tiêu phản ánh kết sản xuất hiệu sản xuất cam sành VietGAP 49 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 53 3.1 Đánh giá hiệu kinh tế phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP 53 3.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển cam sành Bắc Quang - Hà Giang 53 3.1.2 Kết phát triển sản xuất cam sành địa bàn huyện Bắc Quang 55 3.1.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm xây dựng thương hiệu cam Bắc Quang 57 3.2 Phân tích hiệu kinh tế hộ sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 64 3.2.1 Đặc điểm nhóm hộ điều tra 64 3.2.2 Kết quả, hiệu sản xuất hộ điều tra 67 3.3 Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Bắc Quang 69 3.4 Phân tích SWOT sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Bắc Quang 74 3.4.1 Điểm mạnh (Strengths) 74 3.4.2 Điểm yếu (Weaknesses) 77 3.4.3 Cơ hội (Opportunities) 79 3.4.4 Thách thức (Threats) 80 v 3.5 Một số giải pháp hiệu kinh tế sản xuất, tiêu thụ cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang đến năm 2020 82 3.5.1 Quan điểm định hướng phát triển sản xuất cam sành 82 3.5.2 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển cam sành Bắc Quang 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 97 vi DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân BVTV : Bảo vệ thực vật CC : Cơ cấu CNH - HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính GT : Giá trị HĐND : Hội đồng nhân dân HQKT : Hiệu kinh tế HTX : Hợp tác xã HTXDVNN : Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp KHCN : Khoa học công nghệ KT - XH : Kinh tế - xã hội KTCB : Khai thác NN : Nông nghiệp NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định SL : Số lượng SP : Sản phẩm TB : Trung bình TP : Thành phố TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TƯ : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm WB : Ngân hàng giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Sản lượng cam 10 nước sản xuất nhiều giới năm 2017 25 Bảng 1.2 Diện tích, sản lượng cam Việt Nam 26 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Quang năm 2017 38 Bảng 2.2 Tình hình dân số lao động huyện Bắc Quang giai đoạn 2015- 2017 39 Bảng 2.3 Số lượng mẫu điểm điều tra 45 Bảng 3.1 Diện tích, suất, sản lượng, giá trị cam sành xã điều tra năm 2017 56 Bảng 3.2 Tình hình tiêu thụ cam huyện Bắc Quang năm 2017 59 Bảng 3.3 Thông tin hộ điều tra trồng cam sành 64 Bảng 3.4 Diện tích đất canh tác nhóm hộ điều tra 66 Bảng 3.5 Tổng hợp chi phí cho vườn cam vùng điều tra 68 Bảng 3.6 Kết sản xuất cam sành Bắc Quang (tính 1ha) 68 Bảng 3.7 Tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất cam sành hộ điều tra 71 Bảng 3.8 Tỷ lệ hộ mong muốn tham gia sản xuất cam sành theo quy trình VietGAP nhóm hộ điều tra thời gian tới 73 Bảng 3.9 Giá trị đặc thù tiêu dinh dưỡng đa lượng vi lượng đất trồng cam sành Hà Giang 75 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên: Hoàng Văn Dư Tên luận văn: Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Lan Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP - Đánh giá thực trạng sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang - Đề xuất số giải pháp nhằm đem lại hiệu kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân huyện Bắc Quang đến năm 2020 1.2 Đối tượng nghiên cứu Các hộ áp dụng sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP; tổ chức xã hội địa phương có liên quan; đơn vị cung ứng đầu vào cho sản xuất; khách hàng tiêu thụ sản phẩm cam sành VietGAP huyện Bắc Quang Các phương pháp nghiên cứu sử dụng  Phương pháp thu thập số liệu - Thông tin thứ cấp - Thông tin sơ cấp  Phương pháp tổng hợp phân tích thơng tin  Phương pháp thống kê phân tích số liệu 89 cho vườn cam, tưới nước giữ ẩm vườn cam có đủ điều kiện, thực đồng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM, tun truyền nhân rộng mơ hình sản xuất theo quy trình thực hành nơng nghiệp tốt VietGap 3.5.2.2 Nhóm giải pháp tiêu thụ xây dựng thương hiệu a Về tiếp thị, quảng bá - Tham gia kiện để giới thiệu, quảng bá thương hiệu cam sành Bắc Quang tỉnh hội chợ, lễ hội, trưng bày giới thiệu sản phẩm nông sản địa phương; tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng với tư thương tỉnh, doanh nghiệp xuất hoa quả; tham gia hội chợ, tuyên truyền, quảng bá, nâng cao khả nhận biết người tiêu dùng sản phẩm tỉnh phía Nam Chủ động quảng bá, giới thiệu sản phẩm chợ đầu mối nông sản; tham gia hội chợ ăn Bộ Nông nghiệp PTNT tỉnh tổ chức; tham gia vào hệ thống phân phối tỉnh, thành phố lớn để giới thiệu, quảng bá thương hiệu cam sành Bắc Quang giới thiệu, quảng bá thương hiệu nước nhiều thứ tiếng qua mạng Internet Tiếp tục đẩy mạnh việc tạo chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm Siêu thị Đưa sản phẩm cam sành lên sàn giao dịch điện tử Sở Công Thương Hà Giang để quảng bá kết nối tiêu thụ cam với tỉnh, thành phố nước b Đầu tư nguồn lực cho xúc tiến thương mại - Tăng cường đào tạo nâng cao lực xúc tiến thương mại cho cán làm công tác xúc tiến thương mại, tập huấn, hỗ trợ kỹ tiếp thị, bán hàng cho tổ hợp tác, hợp tác xã, chủ trang trại cam - Ưu tiên bố trí nguồn kinh phí cho cơng tác xúc thương mại sản phẩm cam sành, đặc biệt xuất - Đẩy mạnh công tác phối hợp hoạt động xúc tiến thương mại: Thiết lập mối quan hệ mật thiết với quan xúc tiến thương mại Trung 90 ương, tỉnh bạn để tranh thủ hỗ trợ , đồng thời học tập kinh nghiệm mở hội hợp tác lĩnh vực xúc tiến thương mại - Thực sách hỗ trợ đầu tư trang bị kỹ thuật cho tổ chức, cá nhân đầu tư sở chế biến, kho bảo quản; đồng thời xây dựng hệ thống thông tin cập nhật, dự báo thị trường, biến động giá thị trường ngồi nước để thơng tin cho nhân dân chủ động thu hái với số lượng giá bán hợp lý c Tiêu thụ - Xây dựng kênh bán hàng chợ đầu mối, Trung tâm thương mại, siêu thị tỉnh, thành phố; tổ chức đưa sản phẩm cam tham gia sàn giao dịch hoa số thành phố lớn; quảng bá thương hiệu gắn với xây dựng kênh bán hàng qua mạng nhằm thu hút khách hàng ngồi nước - Vận động nơng dân liên kết thành lập Tổ hợp tác, Hợp tác xã để tăng cường lực sản xuất khả cạnh tranh Trên sở tạo điều kiện tốt để doanh nghiệp tiêu thụ gắn với vùng sản xuất theo hướng ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường hình thức liên doanh, liên kết, mời gọi doanh nghiệp, nhà đầu tư vào phát triển sản xuất, chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm nước xuất 3.5.2.3 Nhóm giải pháp với hộ nơng dân Qua điều tra tình hình phát triển sản xuất cam địa bàn huyện cho thấy hiêu kĩ thuật chưa cao phụ thuộc nhiều vào yếu tố trình độ chủ hộ, lao động Vì vậy, cần nâng cao trình độ cho người lao động hộ sản xuất tập huấn khuyến nơng, tham quan mơ hình.tận dụng tối đa nguồn lao động hộ vào sản xuất Bên cạnh đó, cần nâng cao hiệu sử dụng đất đai cách mở rộng quy mô sản xuất Đẩy mạnh tiếp cận hộ tới nguồn vốn vay, đặc biệt hộ sản xuất độc lập Thiết kế vườn đảm bảo hạn chế đến mức thấp xói mịn đất, tăng cường sản xuất bón phân hữu cơ, cần quan tâm kết hợp chăn ni với trồng trọt.Có biện pháp phát xử lý kịp thời 91 sâu bệnh, phải sử dụng hợp lý thuốc hóa học để không ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe người Thực tế, lao động tham gia vào trình sản xuất cam hộ có sử dụng sức lao động lúc nhàn rỗi lao động gia đình Với điều kiện khoa học kĩ thuật phát triển, sử dụng cơng nghệ sản xuất đại số lao động phù hợp Giải pháp yếu tố lao động nâng cao chất lượng lao động, đổi tư sản xuất thể qua kinh nghiệm sản xuất, khả phân tích thị trường Như vậy, huyện Bắc Quang cần tăng cường công tác khuyến nông, khuyến công, đào tạo nghề nơng nghiệp, tham quan mơ hình để người lao động hiểu trồng vật ni nói chung cam nói riêng, cách chăm sóc, tư sản xuất phát triển thúc đẩy tham gia sản xuất lao động Để thực tốt việc nâng cao chất lượng lao động cần thực hoạt động sau: Thứ nhất: Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền, vận động người sản xuất tham gia học hỏi, thể lực thân Thứ hai: Cần bố trí thời gian giảng dạy phù hợp, xây dựng giáo trình dạy đảm bảo phương châm ngắn gọn, dễ hiểu, dễ thuộc, dễ áp dụng Thứ ba: Có chế độ ưu đãi với cán cơng tác chuyển giao kĩ thuật cán khuyến nông, khuyến công cán dạy nghề huyện, tăng cường cán xuống sở để hướng dẫn cho bà Thứ tư: Trong năm tới cần phải đầu tư nâng cao chất lượng nguồn lao động nông nghiệp địa phương sản xuất nông nghiệp mà công nghiệp, nghề đặc trưng thiết yếu, nâng cao chất lượng nguồn lao động Thứ năm: Tích cực tìm kiếm thơng tin thị trường giá đầu cho sản phẩm Thứ sáu: Ln có giao lưu, trao đổi kinh nghiệm người dân để sản phẩm làm có giá trị cao nhất, xây dựng kế hoạch sản xuất cụ thể, mạnh 92 dạn vay vốn để đầu tư phục vụ sản xuất, mở rộng quy mô đồng thời phải biết vận dụng kỹ thuật học hỏi từ cán khuyến nơng để thâm canh cam có hiệu 3.5.2.4 Giải pháp nhằm tăng cường liên kết, tham gia tác nhân sản xuất tiêu thụ cam Các liên kết sản xuất điều kiện quan trọng để phát triển chất lượng sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất cam địa bàn huyện Bắc Quang nói riêng Các mối liên kết đạt kết định Bắc Quang Tuy nhiên, xin đưa số ý kiến giúp phát triển mối liên kết - Liên kết việc đưa đầu vào vào sản xuất cam: Liên kết đòi hỏi tham gia tổ chức kinh tế Nơng trường, HTXDVNN, doanh nghiệp Qua tìm hiểu liên kết đưa yếu tố đầu vào sản xuất cam huyện Bắc Quang, vai trò HTXDVNN mờ nhạt sản xuất cam địa bàn, hỗ trợ xã viên cách nhà cung ứng phân bón, thuốc sâu với lượng ít, phần lớn người sản xuất phải tự liên hệ, tìm nhà cung ứng Để phát triển liên kết địi hỏi phải có liên kết HTX doanh nghiệp với mục tiêu chung người sản xuất Để thực tốt liên kết này, huyện Bắc Quang cần: Thứ nhất: Cần mở cửa sản xuất để có tham gia doanh nghiệp trình tìm kiếm đầu vào cho sản xuất giống, phân bón, thuốc BVTV Thứ hai: Cần có tư vấn chuyên gia tình hình sử dụng yếu tố đầu vào để đưa định lựa chọn sử dụng đầu vào Thứ ba: Tăng cường công tác kiểm tra giám sát 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu luận văn: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” rút số kết luận sau: Bắc Quang huyện miền núi tỉnh Hà Giang có điều kiện tự nhiên, địa hình thuận lợi cho việc mở rộng sản xuất nông lâm nghiệp theo hướng đa dạng hóa trồng vật ni, dặc biệt tiềm phát triển cam sành theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn Cam sành huyện Bắc Quang xác định hàng hóa mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp sản phẩm chủ lực thực tái cấu nông nghiệp huyện Sản phẩm “Cam sành Hà Giang” sản phẩm nông nghiệp thứ sau mật ong Bạc Hà Cục Sở hữu trí tuệ thuộc Bộ KHCN cấp Chứng nhận dẫn địa lý Có nhiều tác nhân ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ cam sành hộ trồng cam Bắc Quang, bao gồm yếu tố như: Nguồn giống, kỹ thuật, thị trường, điệu kiện thời tiết, tình hình dịch bênh, chủ trương chính, sách địa phương Diện tích, suất, sản lượng cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Bắc Quang tăng qua năm Về tiêu thụ sản phẩm cam sành, cam Hà Giang tiêu thụ theo hai kênh lớn, chủ yếu kênh tỉnh với 89,4% sản lượng cam nông dân Thị trường chủ yếu siêu thị, chợ đầu mối, chuỗi cửa hàng thực phẩm bán lẻ cửa hàng hoa tỉnh, thành phố nước Kết sản xuất cam sành phụ thuộc lớn mức độ đầu tư hộ trồng Các hộ giàu, có mức đầu tư cao vào giống, phân bón, lao động đem lại suất cam cao hộ khác, điều kéo theo kết sản xuất tăng theo 94 Hiệu kinh tế sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP cho hiệu kinh tế cao sản xuất cam sành thông thường, với mức vốn đầu tư Đề tài đưa giải pháp phù hợp nhằm giải khó khăn, tận dụng hội điểm mạnh để hướng tới thách thức thời gian tới Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước Nhà nước cần xem xét cho vay vốn đầu tư cơng trình thủy lợi để chủ động tưới tiêu cho ngành nơng nghiệp nói chung phát triển vườn cam nói riêng Nhà nước cần có sách can thiệp để ổn định sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước thị trường xuất Khuyến khích, tạo điều kiện cho nông hộ sản xuất Nhà nước cần thành lập tổ chức, quỹ hỗ trợ cho việc phát triển vườn cam Nhà nước cần quan tâm đầu tư phát triển ngành nghề chế biến sản phẩm cam qua tinh chế, để nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân 2.2 Đối với quyền huyện Bắc Quang Chính quyền xã cần có phối hợp với hai nơng trường đóng địa bàn để có sách khuyến khích, hỗ trợ cho người dân như: cho vay vốn, việc phát triển thêm quỹ tín dụng xã (Quỹ tín dụng hộ nơng dân, phụ nữ, đồn niên) cho người dân nợ vật tư nông nghiệp mà nông trường cung cấp với thời gian hợp lý lãi suất mà người dân chấp nhận Chính quyền địa phương cần thường xuyên tổ chức tập huấn kinh nghiệm, phổ biến kỹ thuật trồng cam Chủ động tìm kiếm thị trường cho người dân, tránh tình trạng nông dân mùa mà sản phẩm lại giá Cần ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất cách sớm nhất, ứng dụng vào thực tiễn để nhân rộng nâng cao hiệu kinh tế người nông dân kinh tế toàn huyện 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2015), Chuyên đề giới thiệu Gap tiêu chuẩn VietGap, Truy cập ngày 26/8/2016 từ: www.vietgap.gov.vn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 379 /2008/QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng, việc Ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi an tồn Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn (2012), Thông tư số 59/2012/TT-BNNPTNT ngày 9/11/2012 Bộ NN&PTNT việc quy định quản lý sản xuất rau, cam an toàn Cam sành, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/Cam_s%C3%A0nh Chi cục thống kê huyện Bắc Quang (2016), Niêm giám thống kê năm 2016,NXB Thống kê Hà Giang Đảng huyện Bắc Quang (2016), Báo cáo trị Ban Chấp hành Đảng huyện Bắc Quang khóa XX trình Đại hội Đại biểu Đảng huyện lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2016 - 2020 Đảng huyện Bắc Quang (2016), Nghị Đại hội đại biểu Đảng huyện Bắc Quang, lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2016 - 2020 Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997) Đỗ Thịnh (1988), Một số vấn đề tổ chức di dân nơng nghiệp có hiệu kinh tế - xã hội Luận án phó tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Giáo trình Kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Hồng Xn Cơ (2005), Kinh tế mơi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Lý thuyết quản lý kinh tế theo lý thuyết hệ thống (1994), NXB Thống kê, Hà Nội 96 13 Phạm Thị Mỹ Dung (2004), Phân tích hoạt động kinh tế nơng nghiệp, 14 Phịng Nơng nghiệp PTNT huyện Bắc Quang năm (2016), Hiệu kinh tế từ sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Bắc Quang năm 2016 15 Trần Đăng Khoa (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành Hà Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 16 Trần Hồi Thảo Trang (2010), Phát triển sản xuất rau an toàn theo quy trình thực hành nơng nghiệp tốt (VIETGAP) địa bàn Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Trần Văn Đức (1993), Những biện pháp kinh tế tổ chức chủ yếu sản xuất hộ nông dân vùng đồng sông Hồng, Luận án phó tiến sỹ kinh tế, Đại học Nơng nghiệp I, Hà Nội 18 UBND huyện Bắc Quang (2014c), Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển cam sành Bắc Quang giai đoạn 2014-2016 có tính đến 2020 19 Vũ Cơng Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Sử dụng để phịng vấn hộ nơng dân) ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAM SÀNH THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG Bảng câu hỏi số: Ngày vấn: Địa chỉ: I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ (người vấn):…………………… Giới tính: Nam Nữ Tuổi:………………… Trình độ học vấn cao (lớp): Nguồn thu nhập hộ: STT Các nguồn thu Trồng trọt Chăn nuôi Thuỷ sản Đi làm thuê Thương mại dịch vụ Hoạt động tiểu thủ công nghiệp Nguồn thu khác Mức thu (triệu đồng) Ghi Thu nhập trung bình từ trồng cam hàng năm hộ: ……………… Tổng số lao động hộ (bao gồm người vấn): …………… Trong lao động nơng nghiệp: ……………………………………… Tổng diện tích đất nơng nghiệp (m2): ………………………………… Diện tích đất trồng cam hộ (m2): ……………………………… II THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CAM CỦA HỘ TRONG NĂM 2017 10 Ông (bà) sản xuất cam từ năm nào?: ……………………………… 11 Vườn cam gia đình Ơng (bà) năm tuổi?: ………………… 12 Ơng (bà) áp dụng quy trình kỹ thuật sản xuất cam? * Hiểu biết sản xuất cam theo tiêu chuẩn VietGAP 13 Ơng/Bà có biết tiêu chuẩn sản xuất cam theo quy trình VietGAP khơng?  Có  Khơng 14 Ơng bà biết thông tin từ đâu?  Qua khuyến nông  Qua TV, đài, báo………………………………  Qua lớp tập huấn  Qua bạn bè, người thân Khác (Ghi rõ):……………………………………………………… 15 Theo Ông/bà tiêu chuẩn VietGAP gì?:……………………… 16 Theo Ơng/Bà có nên áp dụng VietGAP vào sản xuất cam khơng? Có  Khơng 17 Nếu có, Tại sao?:………………………………………………………… 18 Nếu không, Tại sao? * Tình hình sử dụng lao động vốn, 19 Số người tham gia sản xuất cam (người) ? Trong đó: Thuộc gia đình :………………………………………………… Th ngồi :…………………………………………………………… Số người tập huấn kỹ thuật trồng cam……………………………… 20 Ơng bà có vay vốn cho sản xuất cam khơng ?  Có  Khơng  21 Cơ cấu vốn sản xuất trồng cam (%) : Tự có…….… … Đi vay:………… * Cơ sở vật chất cho sản xuất cam theo tiêu chuẩn VietGAP 22 Ông (bà) có loại dụng cụ phục vụ sản xuất cam ? Loại tài sản TT Đơn vị tính Máy ép nước cam Nhà kho chứa cam m2 Kho chứa vật liệu sản xuất m2 Xe tải Xe máy Máy bơm Bình phun thuốc sâu bình Máy phun thuốc sâu Dụng cụ khác Số lượng * Chi phí cho sản xuất cam năm 23 Chi phí cho mùa vụ cam (trong năm) 23.1 Nhóm hộ sản xuất theo VietGAP Diễn giải Diện tích Số Đạm Lân Kali NPK Phân chuồng Vơi bột Thuốc BVTV Cơng chăm sóc Cơng thu hoạch Thuế ĐVT m2 Cây Kg Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ Công Công 1000đ Khối lượng Đơn giá (1000đ/kg) Thành tiền Khác 1000đ 23.2 Nhóm hộ khơng sản xuất theo VietGAP Diễn giải ĐVT Diện tích m2 Số Cây Đạm Kg Lân Kg Kali Kg NPK Kg Phân chuồng Kg Vơi bột Kg Thuốc BVTV 1000đ Cơng chăm sóc Cơng Công thu hoạch Công Thuế 1000đ Khác 1000đ Khối lượng Đơn giá Thành tiền (1000đ/kg) 24 Chi phí cho sản xuất cam theo tiêu chuẩn VietGAP so với sản xuất cam thông thường ? Cao  Như trước  Thấp III THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ TIÊU THỤ * Thu hoạch bảo quản 25 Ông (bà) thường thu hoạch cam bán tươi cho thương lái hay thực ép nước  Chỉ bán cam tươi  Vừa bán vừa ép  Chỉ ép nước  26 Ơng/Bà thu hoạch cam theo tình hình cam chín hay theo giá thị trường  Chín tới đâu bán tới  Vừa bán vừa đợi giá Được giá bán  27 Khi thu hoạch xong ơng (bà) có sử dụng hố chất khơng?  Có  Khơng 28 Nếu có cụ thể chất gì……………………………………………… 29 Gia đình dùng loại dụng cụ để chở cam?  Xe tải  Xe máy  Xe thồ  Xe thơ sơ (ngựa, trâu, bị)  Dụng cụ thô sơ khác (sọt, quang gánh…) 30 Sau thu hoạch, loại cam có kiểm tra chất lượng khơng? Có  Khơng  31 Nếu có, kiểm tra? 32 Có quan cơng nhận cam an tồn theo quy trình VietGAP địa phương chưa?  Có  Khơng  33 Nếu có, ghi rõ quan nào? 34 Sản phẩm cam sau thu hoạch có đóng gói, nhãn mác khơng? Có  Khơng  * Tiêu thụ 35 Hình thức tiêu thụ cam hộ? Bán buôn (%):………….………Bán lẻ (%):…….………………… 36 Nơi tiêu thụ: Tại vườn/tại nhà  Ngoài chợ  Nơi khác (ghi rõ)…………………… 37 Đối tượng tiêu thụ cam chính?  Đại lý  Người thu gom  Bán cho HTX  Khác (Ghi rõ) : …………………………………… 38 Tiêu thụ cam sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP khơng ? Dễ  Bình thường  Khó  39 Theo quan sát nhận định ông bà giá bán sản phẩm cam áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP so với giá cam bình thường trước ? Cao  Như trước  Thấp  40 Ơng bà có muốn xây dựng nhãn hiệu sản phẩm cho cam gia đình, địa phương khơng? Có  Khơng  Khơng biết  41 Nếu muốn sao? ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 42 Nếu không sao? ………………………………………………………………………………… IV CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 43 Ơng (bà) có nhận hỗ trợ cho sản xuất cam khơng ?  Có  Khơng  44 Nếu theo tiêu chuẩn VietGAP có hỗ trợ khác khơng?  Có  Khơng 45 Nếu có, hỗ trợ ? Hỗ trợ Ai hỗ trợ Nhận xét chất lượng (Tốt, trung bình, kém) Phân bón Kỹ thuật (qua tập huấn) Tiêu thụ Khác 46 Ông/Bà có tham gia buổi tập huấn sản xuất cam sành theo VietGAP khơng? Nếu có:………………………………………………………………… Số lần tham gia tập huấn: ……………………………………………… 47 Nếu không, Tại sao?  Không tập huấn  Bận công việc Không muốn tham gia Khác(Ghi rõ nguyên nhân): ……………………………………… 48 Nếu không ứng dụng theo VietGAP, Tại sao? ………………………………………………………………………………… 49 Ơng/Bà có dự định áp dụng VietGAP cho sản xuất cam hộ thời gian tới không?  Có  Khơng  Khơng biết  50 Theo Ơng/Bà khó khăn áp dụng VietGAP gì?  Kỹ thuật  Chi phí  Lao động  Đất đai  Khác (ghi rõ): ………………………………………………… 51 Những khó khăn bảo quản chế biến? ………………………………………………………………………………… 52 Những khó khăn tiêu thụ?  Thị trường  Giá  Giao thông  Khác (ghi rõ):…………………………………………………… 53 Ơng/Bà có đề xuất kiến nghị với Nhà nước sản xuất cam an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP khơng? ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ơng/Bà! Xác nhận chủ hộ điều tra (ký ghi rõ họ tên) ... VĂN DƯ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT CAM SÀNH THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP CỦA HỘ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ... hiệu sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân huyện Bắc Quang,. .. cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP hộ nông dân huyện Bắc Quang, tỉnh Hà

Ngày đăng: 02/09/2019, 18:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Trần Đăng Khoa (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành Hà Giang, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ cam sành Hà Giang
Tác giả: Trần Đăng Khoa
Năm: 2010
16. Trần Hoài Thảo Trang (2010), Phát triển sản xuất rau an toàn theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) tại địa bàn Gia Lâm, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất rau an toàn theo quy trình thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) tại địa bàn Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Tác giả: Trần Hoài Thảo Trang
Năm: 2010
4. Cam sành, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia http://vi.wikipedia.org/wiki/Cam_s%C3%A0nh Link
1. Bộ NN&PTNT (2015), Chuyên đề giới thiệu Gap và bộ tiêu chuẩn VietGap, Truy cập ngày 26/8/2016 từ: www.vietgap.gov.vn Khác
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 379 /2008/QĐ-BNN-KHCN ngày 28 tháng 01 năm 2008 của Bộ trưởng, về việc Ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau quả tươi an toàn Khác
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2012), Thông tư số 59/2012/TT-BNNPTNT ngày 9/11/2012 của Bộ NN&PTNT về việc quy định về quản lý sản xuất rau, quả và cam an toàn Khác
5. Chi cục thống kê huyện Bắc Quang (2016), Niêm giám thống kê năm 2016,NXB Thống kê Hà Giang Khác
6. Đảng bộ huyện Bắc Quang (2016), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Bắc Quang khóa XX trình Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2016 - 2020 Khác
7. Đảng bộ huyện Bắc Quang (2016), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Bắc Quang, lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2016 - 2020 Khác
8. Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997) Khác
9. Đỗ Thịnh (1988), Một số vấn đề tổ chức di dân trong nông nghiệp có hiệu quả kinh tế - xã hội. Luận án phó tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
11. Hoàng Xuân Cơ (2005), Kinh tế môi trường, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Khác
12. Lý thuyết quản lý kinh tế theo lý thuyết hệ thống (1994), NXB Thống kê, Hà Nội Khác
13. Phạm Thị Mỹ Dung (2004), Phân tích hoạt động kinh tế nông nghiệp, 14. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Bắc Quang năm (2016), Hiệu quảkinh tế từ sản xuất cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP huyện Bắc Quang năm 2016 Khác
17. Trần Văn Đức (1993), Những biện pháp kinh tế tổ chức chủ yếu trong sản xuất của hộ nông dân vùng đồng bằng sông Hồng, Luận án phó tiến sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
18. UBND huyện Bắc Quang (2014c), Báo cáo thực trạng giải pháp phát triển cam sành Bắc Quang giai đoạn 2014-2016 có tính đến 2020 Khác
19. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w