1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện lục ngạn, tỉnh bắc giang

141 635 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 2,01 MB
File đính kèm 8.rar (686 KB)

Nội dung

PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây ăn quả có vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi con người cũng như trong nền kinh tế quốc dân của mỗi nước. Sản phẩm hoa quả là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Ở Việt Nam, trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nghề trồng cây ăn quả đã trở thành một bộ phận quan trọng không thể thiếu đối với nền nông nghiệp của cả nước nói chung và của mỗi vùng miền nói riêng. Cam là một trong những cây ăn quả đặc sản lâu năm của Việt Nam bởi có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Trong thành phần thịt quả có chứa 612% đường, có hàm lượng vitamin C từ 4090mg100g tươi, các axit hữu cơ từ 0,41,2% trong đó có nhiều loại axit có hoạt tính sinh học cao cùng với các chất khoáng và dầu thơm, mặt khác cam có thể dùng ăn tươi, làm mứt, nước giải khát...Trong những năm gần đây, diện tích trồng cam ở nước ta ngày càng được mở rộng, việc phát triển cây cam được xem là một giải pháp trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở nhiều địa phương (Phạm Văn Duệ, 2006). Lục Ngạn là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, được được thiên nhiên ưu đãi tạo nên một vùng khí hậu thổ nhưỡng đặc biệt thích hợp cho việc phát triển các loại cây ăn quả hàng hóa chất lượng cao như Vải, Cam, Nhãn, Táo…thậm chí chất lượng còn cao hơn so với nơi khởi sinh ra nó. Không chỉ nổi tiếng bởi có trái vải thiều căng mọng, chín đỏ. Với trên 20.000 ha Lục Ngạn đã trở thành vùng cây ăn quả tập chung lớn nhât miền Bắc. Hàng năm các hộ dân trên địa bàn huyện sản xuất trên 100 nghìn tấn vải thiều, gần 30 nghìn tấn các loại trái cây có múi. Giá trị sản xuất từ cây ăn quả đã đem lại doanh thu hơn 3000 tỷ đồngnăm cho người dân địa phương. Theo thống kê diện tích trồng cam của huyện Lục Ngạn năm 2016 là 2.316 ha, năng suất bình quân đạt trên 20 tấnha. (UBND huyện Lục Ngạn 2017). Tuy nhiên trong quá trình hình thành và phát triển, ngành trồng cam ở Lục Ngạn cũng gặp phải một số khó khăn thử thách như thiên tai, sâu bệnh hại, chất lượng giống, thị trường cạnh tranh gay gắt, phát triển cam không theo quy hoạch... Ngoài ra do việc quảng bá sản phẩm cam chưa tìm được lối đi đúng hướng nên nguồn tiêu thụ chủ yếu là do các thương lái, giá cả bấp bênh khó cạnh tranh với các sản phẩm cam khác như cam Cao Phong, Cam sành Hà Giang…và chưa được phân phối rộng rãi đến mọi người, tiêu thụ cam bị bó hẹp trong một phạm vi nhất định. Vấn đề đặt ra ở đây là cần làm gì để đẩy mạnh và phát triển ngành sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn cũng như tìm cách mở rộng thị trường cho sản phẩm cam đem lại hiểu quả kinh tế cao, nhằm ổn định phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn. Để góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc sản xuất cam tôi tiến hành cứu đề tài “Phát triển sản xuất cam trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”

MỤC LỤC MỤC LỤC .i MỤC LỤC .i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ x DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ x DANH MỤC HỘP xi DANH MỤC HỘP xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii THESIS ABSTRACT xiv THESIS ABSTRACT xiv PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.4.2 Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung là: 1.4.3 Phạm vi không gian 1.4.4 Phạm vi thời gian 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .5 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm .5 2.1.1.1 Khái niệm tăng trưởng phát triển 2.1.1.2 Khái niệm sản xuất .6 2.1.1.3 Phát triển sản xuất .6 2.1.1.4 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước khuyến khích phát triển ăn theo hướng sản xuất hàng hóa .7 i 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật sản xuất cam 10 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế cam 11 2.1.2.2 Đặc điểm kỹ thuật sản xuất cam 11 2.1.3 Vai trò phát triển sản xuất cam 18 2.1.4 Nội dung phát triển sản xuất cam 19 2.1.4.1 Quy hoạch vùng sản xuất cam 19 2.1.4.2 Áp dụng khoa học - kỹ thuật sản xuất 20 2.1.4.3 Tình hình đầu tư cho sản xuất cam 21 2.1.4.4 Kết hiệu phát triển sản xuất cam 21 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam .21 2.1.5.1 Điều kiện tự nhiên 21 2.1.5.2 Điều kiện sản xuất 23 2.1.5.3 Nhu cầu thị trường 24 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 24 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam giới 25 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển sản xuất có múi giới 27 2.2.3 Kinh nghiệm phát triển sản xuất có múi Việt Nam 30 2.2.3.1 Các vùng trồng ăn có múi Việt Nam cấu giống vùng 31 2.2.4 Một số học kinh nghiệm cho phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 32 2.2.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 34 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Lục Ngạn .36 3.1.1.1 Vị trí địa lý 36 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình, đất đai 37 Năm 2014 38 Năm 2015 38 Năm 2016 38 So sánh (%) 38 Diện tích (ha) 38 Tỷ lệ (%) .38 Diện tích (ha) 38 Tỷ lệ (%) .38 Diện tích (ha) 38 Tỷ lệ (%) .38 2015/2014 .38 2016/2015 .38 ii BQ 38 3.1.1.3 Đặc điểm thời tiết, khí hậu, thủy văn .39 3.1.1.4 Đặc điểm thiên tai 40 3.1.1.5 Tài nguyên nước .40 3.1.1.6 Tài nguyên khoáng sản .41 3.1.1.7 Tài nguyên nhân văn 41 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .42 3.1.2.1 Dân số, lao động 42 Số người độ tuổi lao động toàn huyện 150.630 lao động, lao động Nơng nghiệp (Nơng, lâm, thủy sản) có 104.895 người, chiếm 69,6% tổng số lao động; Lao động ngành Công nghiệp - Xây dựng có 7.823 người, chiếm 5.19% tổng số lao động lao động ngành Thương mại - Dịch vụ có 13.562 người, chiếm 9% tổng số lao động, lại lao động khác 42 3.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 43 3.1.2.3 Tình hình phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện Lục Ngạn 46 3.1.2.4 Đánh giá chung .49 a Thuận lợi 49 b Khó khăn50 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 51 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 51 3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .51 3.2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .51 3.2.3 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 53 3.2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu .53 3.2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 54 - Phương pháp phân tích SWOT 54 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .55 3.2.4.1 Nhóm tiêu phản ánh phát triển sản xuất .55 3.2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh liên kết sản xuất - tiêu thụ thị trường 55 3.2.4.3 Nhóm tiêu phản ánh kết quả, hiệu sản xuất 56 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 58 4.1 THỰC TRANG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 58 4.1.1 Khái quát tình hình phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Lục Ngạn 58 4.1.1.1 Tình hình phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn .59 4.1.1.2 Tình hình hộ điều tra .61 4.1.1.3 Diện tích, suất, sản lượng cam hộ điều tra 64 iii Hộp 4.1 Ý kiến cán Phòng nơng nghiệp PTNT huyện Lục Ngạn quy mô, diện tích trồng cam địa bàn huyện Lục Ngạn 65 Hộp 4.2 Ý kiến cán Trạm khuyến nông huyện Lục Ngạn biện pháp kỹ thuật tăng suất, sản lượng cam .68 Theo điều tra hộ trồng cam suất sản lượng cam niên vụ 2016 ổn định, có giống cam đường canh có chút biến động Và diện tích hai giống cam (Cam vinh, Cam đường) có biến động theo chiều hướng tăng dần qua năm 68 Tương ứng với diện tích thời kỳ sản xuất kinh doanh suất giống cam hộ điều tra, bảng tổng hợp sản lượng bình qn hộ theo quy mơ niên vụ 2016: .68 Qua bảng 4.10 ta thấy cam vinh giống cam cho sản lượng nhiều tương ứng với diện tích trồng nhiều nhất, sản lượng bình quân hộ 10,24 tấn/hộ, hộ có quy mơ lớn sản lượng nhiều Cam đường canh giống cam cho suất hiệu kinh tế cao địa bàn huyện, sản lượng bình quân hộ đạt 8,11 tấn/hộ Tuy nhiên cam đường canh theo đánh giá hộ sản xuất địa bàn huyện trồng khó tính khó chăm sóc, chi phí đầu tư cao nên diện tích đứng thứ hai sau cam vinh .68 4.1.2 Quy hoạch vùng sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn 70 Việc mở rộng quy mô sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn năm vừa qua có bất cập, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh sẵn có Theo điều tra 90 hộ có 7,78% số hộ có ý kiến hộ cho chưa quan chức cho phép mở rộng diện tích đất sản xuất, 18,89 % số hộ cho biết sâu bệnh hại cam nhiều, 23,33 % số hộ cho biết hệ thống sở hạ tầng hạn chế, cam trồng yêu cầu kỹ thuật, vốn đầu tư, cơng chăm sóc nhiều nên có tới 68,89 % cho nhiều cơng lao đơng, thời gian chăm sóc có 8,89 % số hộ cho họ thiếu thông tin thị trường phát triển sản xuất cam 71 4.1.3 Áp dụng khoa học - kỹ thuật sản xuất cam 71 4.1.4 Tình hình đầu tư cho sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn 72 4.1.4.1 Đầu tư cho thời kỳ kiến thiết .72 4.1.4.2 Đầu tư cho thời kỳ kinh doanh 75 4.1.4.3 Đầu tư tài sản, công cụ phục vụ sản xuất cam 78 4.1.5 Kết hiệu kinh tế phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn .79 4.1.6 So sánh hiệu trồng cam với trồng vải thiều 82 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 83 Hộp 4.3 Đánh giá cán Phòng nơng nghiệp PTNT yếu tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn .83 4.2.1 Điều kiện tự nhiên .84 4.2.2 Điều kiện sản xuất .85 4.2.2.1 Yếu tố vốn đầu tư sản xuất 85 4.2.2.2 Lao động trình độ thâm canh người lao động 85 4.2.2.3 Tập quán sản xuất 86 iv 4.2.2.4 Hệ thống khuyến nông, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật 87 4.2.3 Nhu cầu thị trường .88 4.2.3.1 Thị trường đầu vào, đầu 88 4.2.3.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm 92 4.2.3.3 Liên kết sản xuất tiêu thụ cam 94 4.2.4 Phân tích SWOT 95 4.2.4.1 Điểm mạnh phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn 96 4.2.4.2 Điểm yếu phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn 96 4.2.4.3 Cơ hội phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn 96 4.2.4.4 Thách thức phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn 97 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 98 4.3.1 Định hướng phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn .98 4.3.1.1 Một số quan điểm, phương hướng, mục tiêu sản xuất .99 a Quan điểm 99 - Phát triển cam theo hướng sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng cao, hình dáng, mẫu mã đẹp 99 - Đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, đại vào sản xuất cam 99 - Phát triển sản xuất cần có hỗ trợ nhà nước, nhà khoa học thân nhà nơng 99 b Phương hướng 99 - Đẩy mạnh thâm canh suất, chất lượng, tăng sức cạnh tranh với vùng sản xuất cam địa phương .99 - Tiếp tục có sách hỗ trợ để phát triển cam vốn, vật tư, đặt điểm thu gom thôn, xã .99 c Mục tiêu 99 - Khai thác triệt để mạnh địa phương để sản xuất cam hiệu 99 - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, thủy lợi, hệ thống kênh mương tiêu nước, giao thơng Quy hoạch vùng sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp sản phẩm cam đáp ứng nhu cầu thị trường 99 4.3.2 Giải pháp phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn 99 4.3.2.1 Giải pháp quy hoạch 100 4.3.2.2 Giải pháp khoa học công nghệ 101 4.3.2.3 Giải pháp lao động 103 4.3.2.4 Giải pháp phát triển thương hiệu 103 4.3.2.5 Giải pháp sở hạ tầng phục vụ sản xuất bảo quản 104 4.3.2.6 Giải pháp thị trường 104 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 107 v 5.1 KẾT LUẬN 107 5.2 KIẾN NGHỊ 109 5.2.1 Đối với cấp Trung Ương 109 5.2.2 Đối với cấp quyền địa phương 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 113 PHỤ LỤC 113 PHỤ LỤC 125 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG .125 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BQ : Bình quân BQPT : Bình quân phát triển BVTV : Bảo vệ thực vật CAQ : Cây ăn CC : Cơ cấu CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DT : Diện tích ĐVT : Đơn vị tính FDI : Đầu tư trực tiếp nước Ha : Hécta HTX : Hợp tác xã KH : Kế hoạch KH-KT : Khoa học kỹ thuật KTCB : Kiến thiết LĐ : Lao động NN : Nông nghiệp NQ : Nghị PCGD : Phổ cập giáo dục PTNT : Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định SL : Số lượng SXKD : Sản xuất kinh doanh Tr.đ : Triệu đồng UBND : Ủy ban nhân dân vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng phân bón cho cam giai đoạn kiến thiết Bảng 2.2 Lượng phân bón cho cam từ năm thứ đến năm thứ Bảng 2.3 Sản lượng cam số nước giới qua năm 2011-2013 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất cam thê giới qua năm 2012-2013 Bảng 2.5 Tình hình nhập cam giới qua năm 2012-2013 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Lục Ngạn qua năm 2014 - 2016 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Lục Ngạn từ 2014 - 2016 Bảng 3.3 Giá trị cấu GTSX huyện Lục Ngạn qua năm 2014 - 2016 Bảng 3.4 Các phương pháp thu thập số liệu sơ cấp Bảng 3.5 Chọn mẫu điều tra Bảng 3.6 Ma trận SWOT Bảng 4.1 Diện tích loại ăn huyện Lục Ngạn qua năm 2014-2016 Bảng 4.2 Năng suất sản lượng cam huyện qua năm Bảng 4.3 Diện tích trồng cam xã địa bàn huyện qua năm Bảng 4.4 Thông tin chung hộ điều tra Bảng 4.5 Vốn sản xuất cam (Triệu đồng/hộ) Bảng 4.6 Dụng cụ sử dụng sản xuất cam hộ sản xuất Bảng 4.7 Diện tích đất sản xuất cam hộ (ha/hộ) Bảng 4.8 Thông tin vườn cam hộ năm 2017 Bảng 4.9 Tuổi vườn cam Bảng 4.10 Năng suất, sản lượng cam hộ điều tra theo giống vụ năm 2016 Bảng 4.11 Khó khăn việc mở rộng quy mô sản xuất cam hộ Bảng 4.12 Các biện pháp áp dụng khoa học - kỹ thuật sản xuất cam Bảng 4.13 Đầu tư thời kỳ kiến thiết cho sản xuất cam Đường Canh Bảng 4.14 Đầu tư thời kỳ kiến thiết cho sản xuất cam Vinh Bảng 4.15 Chi phí cho vườn cam Đường Canh thời kỳ kinh doanh năm 2016 Bảng 4.16 Chi phí cho vườn cam Vinh thời kỳ kinh doanh năm 2016 Bảng 4.17 Đầu tư tài sản vào sản xuất cam hộ Bảng 4.18 Kết hiệu kinh tế sản xuất cam Vinh hộ năm 2016 Bảng 4.19 Kết hiệu kinh tế sản xuất cam Đường Canh hộ năm 2016 viii Bảng 4.20 So sánh hiệu kinh tế loại cam hộ sản xuất Bảng 4.21 Kết sản xuất từ trồng vải thiều địa bàn huyện Lục Ngạn Bảng 4.22 So sánh hiệu kinh tế loại cam với vải thiều Bảng 4.23 Đánh giá hộ nơng dân khó khăn thách thức việc trồng cam vụ năm 2016 Bảng 4.24 Vốn sản xuất cam (triệu đồng/hộ) Bảng 4.25 Hiệu kinh tế hộ có trình độ thâm canh khác Bảng 4.26 Các loại sâu bệnh thường gặp sản xuất cam Bảng 4.27 Khó khăn mua sản phẩm đầu vào chất lượng tốt Bảng 4.28 Khó khăn tiêu thụ sản phẩm Bảng 4.29 Hình thức tiêu thụ cam niên vụ 2016 Bảng 4.30 Giá bán cam hộ điều tra vụ cam năm 2016 Bảng 4.31 Đánh giá chất lượng cam người mua buôn triển vọng thị trường Bảng 4.32 Một số hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ cam Bảng 4.33 Kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sản xuất cam hộ nông dân huyện Lục Ngạn Bảng 4.34 Phương hướng hộ sản xuất cam thời gian tới ix DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ huyện Lục Ngạn vị trí huyện Lục Ngạn 36 Sơ đồ 4.1: Kênh tiêu thụ cam hộ trồng cam huyện Lục Ngạn 93 x 17 Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Lục Ngạn (2015) Báo cáo tổng kết nghành nông nghiệp năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 18 Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Lục Ngạn (2016) Báo cáo tổng kết nghành nông nghiệp năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 19 Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện Lục Ngạn (2017) Báo cáo tổng kết nghành nông nghiệp năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 20 Trạm Khuyến nông huyện Lục Ngạn (2017) Báo cáo tổng kết công tác Khuyến nông năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 21 Trần Đăng Khoa (2010) Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cam Sành Hà Giang Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 22 Trần Thế Tục, (1980) Tài nguyên ăn nước ta, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 23 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995) Các vùng trồng cam quýt Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội 24 UBND huyện Lục Ngạn (2015) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội đạo điều hành UBND huyện năm 2014; phương hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2015 25 UBND huyện Lục Ngạn (2016) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội đạo điều hành UBND huyện năm 2015; phương hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2016 26 UBND huyện Lục Ngạn (2017) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã đạo điều hành UBND huyện năm 2016; phương hướng, mục tiêu, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2017 27 UBND tỉnh Bắc Giang (2017) Quyết định số 439/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2017, việc phê duyệt Quy hoạch vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bắc Giang đến 2025, định hướng đến năm 2030 28 Viện nghiên cứu rau quả, Bộ NN PTNT (2011) Quy trình quản lý trồng tổng hợp Cam 29 Vũ Công Hậu (2000) Trồng ăn VN, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng Anh 30 World Bank (1992), World development Washington D.C 31 FAO, 2015 112 PHỤ LỤC Số phiếu: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho hộ sản xuất cam huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang) Mục đích: Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam khó khăn hộ sản xuất cam huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang Thôn Xã: A THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ Họ tên chủ hộ:……………………………………………………… Năm sinh: ……………………… Giới tính: Trình độ học vấn: 4.1 Trình độ chun mơn Số nhân khẩu…… Số lao động số lao động nơng nghiệp Lao động thuê 7.1 Thuê thường xuyên: Số lao động [ ] Nam [ ] Nữ 7.2 Thuê thời vụ: [ ] Nữ Số lao động [ ] Nam Năm bắt đầu trồng cam: Tổng diện tích đất hộ: m2 Trong đó: 9.2 Diện tích đất trồng cam: m 10 Các hộ thơn có chí hướng trồng cam khơng? [ ] Có [ ] Khơng [ ] Khơng biết 11 Đất trồng cam hộ gia đình có quy hoạch khơng? [ ] Có [ ] Không 113 [ ] Không biết 12 Tư liệu cho sản xuất cam Tư liệu Số lượng (cái) Tổng tiền mua (Tr Đồng) Máy cày đất Máy cắt cỏ Máy phun thuốc sâu Xe chuyên chở Máy bơm nước Giếng khoan Bể ủ phân 13 Vốn dành cho sản xuất cam hộ: triệu đồng Trong đó: Đi vay .triệu đồng Nguồn vay Số tiền nợ Lãi suất/tháng Ngân hàng Anh em/ bạn bè 14 Khó khăn vay vốn [ ] Số tiền vay [ ] Lãi suất cao [ ] Thời hạn vay ngắn [ ] Khó tiếp cận B THƠNG TIN VỀ VƯỜN CAM 15 Thông tin vườn cam hộ năm 2016 Số vườn Diện tích (ha Theo địa hình Giống cam Tuổi Diện tích cho (ha Sản lượng vụ năm 2016 (tấn) Giá bán bình quân Địa hình: = cao Giống cam: = Cam vinh = Trung bình = Cam đường canh 16 Tổng diện tích cam cho thu hoạch: 17 Phương thức sản xuất cam: [ ] VietGap 114 [ ] Không VietGap 3= Thấp 18 Nguồn nước cho sản xuất cam [ ] Nước sông, suối; [ ] Nước giếng khoan; [ ] Nước ao, hồ; [ ] Nước khác C CHI PHÍ SẢN XUẤT CAM 19 Đầu tư cho vườn cam 19.1 Cam Vinh năm Diễn giải ĐVT Số lượng Cải tạo vườn Giống Đạm Lân Kali NPK Phân chuồng Vôi bột Thuốc BVTV Tiền thuê LĐ Khác Tổng 115 Đơn giá Thành tiền (nghìn đồng) (nghìn đồng) 19.2 Cam Vinh năm Diễn giải ĐVT Số lượng Đơn giá (nghìn đồng) Thành tiền (nghìn đồng) ĐVT Số lượng Đơn giá (nghìn đồng) Thành tiền (nghìn đồng) Giống Đạm Lân Kali NPK Phân chuồng Vôi bột Thuốc BVTV Tiền thuê LĐ Khác Tổng 19.3 Cam Vinh năm Diễn giải Giống Đạm Lân Kali NPK Phân chuồng Vôi bột Thuốc BVTV Tiền thuê LĐ Khác Tổng 116 20 Đầu tư cho vườn cam Đường canh năm 1: Diễn giải ĐVT Số lượng Đơn giá (nghìn đồng) Thành tiền (nghìn đồng) Đơn giá (nghìn đồng) Thành tiền (nghìn đồng) Cải tạo vườn Giống Đạm Lân Kali NPK Phân chuồng Vôi bột Thuốc BVTV Tiền thuê LĐ Khác Tổng 20.1 Đầu tư cho vườn cam Đường canh năm 2: Diễn giải ĐVT Số lượng Giống Đạm Lân Kali NPK Phân chuồng Vôi bột Thuốc BVTV Tiền thuê LĐ Khác Tổng 117 20.2 Đầu tư cho vườn cam Đường canh năm 3: Diễn giải ĐVT Số lượng Đơn giá (nghìn đồng) Thành tiền (nghìn đồng) Giống Đạm Lân Kali NPK Phân chuồng Vôi bột Thuốc BVTV Tiền thuê LĐ Khác Tổng 21 Đầu tư vật chất cho vườn cam Vinh thời kỳ kinh doanh: 21.1 Diện tích điều tra .ha 21.2 Số cam hộ đầu tư 21.3 Tuổi .năm 21.4 Phân bón, thuốc BVTV hộ sử dụng cho phát triển sản xuất cam Vinh Diễn giải Phân đạm Phân lân Phân Kali Phân NPK Phân chuồng Đỗ tương ngâm ủ Vơi bột Khác Số lần bón (lần) Số lượng (kg) Đơn giá (nghìn đồng) Thành tiền (nghìn đồng) 21.5 Số cơng lao động hộ sử dụng cho phát triển sản xuất cam (Làm đất, làm cỏ, tưới nước, phun thuốc sâu, thu hoạch, vận chuyển ) Tổng số công ; Đơn giá .đ/công; Thành tiền đ 21.6 Chi khác: đ 21.7 Ước tổng chi phí cho vườn cam ông bà năm 2016 là: .triệu 22 Đầu tư vật chất cho vườn cam Đường canh thời kỳ kinh doanh: 22.1 Diện tích điều tra .ha 22.2 Số cam hộ đầu tư 118 Thuốc trừ sâu 22.3 Tuổi .năm 22.4 Phân bón, thuốc BVTV hộ sử dụng cho phát triển sản xuất cam Đường canh Diễn giải Phân đạm Phân lân Phân Kali Phân NPK Phân chuồng Đỗ tương ngâm ủ Vơi bột Khác Thuốc trừ sâu Số lần bón (lần) Số lượng (kg) Đơn giá (nghìn đồng) Thành tiền (nghìn đồng) 22.5 Số cơng lao động hộ sử dụng cho phát triển sản xuất cam (Làm đất, làm cỏ, tưới nước, phun thuốc sâu, thu hoạch, vận chuyển ) Tổng số công ; Đơn giá .đ/công; Thành tiền đ 22.6 Chi khác: đ 22.7 Ước tổng chi phí cho vườn cam ông bà năm 2016 là: triệu D THU HOẠCH VÀ BÁN SẢN PHẨM 23 Hộ GĐ sản xuất cam có cấp chứng VietGap khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, năm cấp chứng 24 Thời điểm thu hoạch cam qua tháng GĐ - Cam Vinh: Tháng 119 - Cam Đường canh: Tháng 25 Năng suất cam qua năm hộ GĐ Giống 2014 2015 2016 Cam vinh (Tấn/ha) Cam đường canh (Tấn/ha) 26 Sản lượng cam qua năm hộ GĐ Giống 2014 2015 2016 Cam vinh (Tấn) Cam đường canh (Tấn) 27 Tình hình tiêu thụ cam năm 2016 GĐ? [ ] Dễ dàng, thuận lợi; [ ] Vẫn thế; [ ] Khó khăn; Lý do: 28 Giá bán cam bình quân năm 2016 GĐ? - Cam Vinh: .đ/kg - Cam đường canh: đ/kg 29 Giá bán cam năm 2016 so với năm trước GĐ [ ] Tăng lên; [ ] Tương đương; [ ] Giảm 30 Ơng bà có tham khảo nguồn giá bán khơng? [ ] Có; [ ] Khơng Nếu có ơng bà tham khảo qua nguồn giá nào? [ ] Nông dân khác [ ] Bạn bè, người thân [ ] Đại lý thu gom [ ] Tivi, báo đài [ ] Giá ngày hôm trước [ ] Khác 31 Khi giao dịch người đưa giá cam bán GĐ? [ ] Người mua [ ] Ông (bà) [ ] Khác 32 Người mua cam Chỉ tiêu % tổng sản lượng Người mua Bán cho người thu gom Bán cho đại lý 120 Bán cho người bán lẻ Bán trực tiếp cho người tiêu dùng 33 Hình thức bán gia đình [ ] Cân [ ] Vo [ ] Quả Nếu bán cân, có phân loại khơng? [ ] Có [ ] Khơng 34 Biện pháp bảo quản cam GĐ? E LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 35 Ơng bà có tham gia tổ chức, hội nhóm khơng? [ ] Có; [ ] Khơng Nếu có, tên hội nhóm gì? [ ] Cùng mua [ ] Lợi ích [ ] Cùng bán sản phẩm [ ] Khác [ ] Trao đổi kỹ thuật 36 Hợp đồng mua bán 36.1 Người cung cấp vật tư đầu vào có cần hợp đồng khơng? [ ] Có; Khơng a Hình thức thỏa thuận: [ ] Có thỏa thuận; [ ] Miệng; [ ] [ ] Văn 36.2 Thương lái mua bn có cần hợp đồng mua bán khơng? [ ] Có; [ ] Khơng a Hình thức thỏa thuận: [ ] Có thỏa thuận; [ ] Miệng; [ ] Văn F KỸ THUẬT VÀ KHUYẾN NƠNG TRONG SẢN XUẤT 37 Ơng bà có áp dụng kỹ thuật sản xuất cam không? [ ] Làm theo kinh nghiệm [ ] Kêt hợp kinh nghiệm tập huấn [ ] Hoàn toàn theo tập huấn KT 38 Ơng bà có tham gia lớp tập huấn kỹ thuật sản xuất cam khơng? [ ] Có; [ ] Khơng Nếu có, người tập huấn cho ơng bà là: [ ] Cán huyện (Trạm KN, PNN) [ ] Chi cục BVTV [ ] Các công ty, doanh nghiệp 39 Ông bà mong muốn học kiến thức sản xuất cam? [ ] Kỹ thuật trồng [ ] Kỹ thuật chăm sóc phòng bệnh G ĐÁNH GIÁ NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC 40 Đánh giá nghề trồng cam GĐ ông bà? 121 [ ] Khác [ ] Khá [ ] Thoát nghèo [ ] Khơng thay đổi 41 Ơng bà thấy thời tiết khí hậu khu vực có ảnh hưởng đến sản xuất cam khơng? Mưa nắng: [ ] Có [ ] Khơng Nhiệt độ biến động mạnh: [ ] Có Hạn hán, Lũ lụt: [ ] Khơng [ ] Có [ ] Khơng 42 Ơng bà thấy đất sản xuất có ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam khơng? Diện tích đất nhỏ, manh mún: [ ] Có [ ] Khơng Đất thối hóa: [ ] Có [ ] Khơng Đất dốc, rửa trơi: [ ] Có [ ] Khơng 43 Ơng bà thấy nguồn gốc giống có ảnh hưởng đến phát triển cam khơng? Cây giống khó mua: [ ] Có [ ] Khơng Chất lượng chưa đảm bảo: [ ] Có [ ] Khơng Giá thành cao: [ ] Khơng [ ] Có 44 Ơng bà thấy nguồn thuốc BVTV , phân bón có ảnh hưởng đến sản xuất cam? Khó mua: [ ] Có [ ] Khơng Giá cao: [ ] Có [ ] Khơng Chất lượng phân bón, thuốc BVTV: [ ] Có [ ] Khơng 45 Ơng bà thấy sâu bệnh có ảnh hưởng đến sản xuất cam khơng? Sâu vẽ bùa: [ ] Có [ ] Khơng Sâu đục thân: [ ] Có [ ] Khơng Bọ xít: [ ] Có [ ] Khơng Rầy, rệp: [ ] Có [ ] Khơng Nhện đỏ: [ ] Có [ ] Khơng Bệnh lt cam: [ ] Có [ ] Khơng Bệnh vàng lá: [ ] Có [ ] Khơng Bệnh thối gốc chảy nhựa: [ ] Có [ ] Khơng 46 Ông bà thấy xu hướng sâu bệnh năm gần nào? [ ] Tăng lên [ ] Khơng thay đổi [ ] Giảm 47 Ơng bà thấy trạng nguồn nước tưới cho cam nào? [ ] Thiếu trầm trọng [ ] Thiếu [ ] Đủ 48 Đến thời vụ vấn đề th lao động có khó khăn khơng? [ ] Có [ ] Không 122 [ ] Dư thừa Lý do: 49 Ơng bà th lao động giá lao động cao khơng? [ ] Có [ ] Khơng 50 Khó khăn việc mở rộng quy mơ sản xuất [ ] Chưa quan chức cho phép mở rộng diện tích [ ] Sâu bệnh hại cam nhiều [ ] Hệ thống CSHT hạn chế [ ] Mất nhiều công LĐ, thời gian chăm sóc [ ] Thiếu thơn tin thị trường H PHƯƠNG HƯỚNG SẢN XUẤT 51 Ơng bà có dự kiến tăng diện tích năm tới khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, sao: Nếu khơng, sao: 52 Ông bà có dự kiến thay đổi giống cam để tăng suất khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, sao: Nếu khơng, sao: 53 Ông bà có kiến nghị phát triển sản xuất cam? CHỦ HỘ PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI THU MUA CAM I Những thông tin đại lý thu mua Họ tên (chủ đại lý) ……tuổi …… Tổng số nhân công lao động:……………………… 123 Địa chỉ: II Nội dung vấn Đại lý thu mua Cam theo hình thức nào: Đến tận nhà dân Mua Cam qua người thứ ba Trung bình năm đại lý thu mua khoảng Cam? Giá thu mua sản phẩm Cam thường giao động khoảng bao nhiêu? Đại lý thu mua sản phẩm Cam chế biến hay tiếp tục bán cho đại lý khác? Nếu tiếp tục bán bán cho đại lý nào? Ở đâu? Những thuận lợi khó khăn việc kinh doanh Cam? 10 Chất lượng cam có ngon khơng? Vì sao? Có Khơng Nếu khơng sao? 11 Hình thức mẫu mã cam nào? Đẹp Chưa đẹp Nếu không sao: 12 Giá cam địa bàn thu mua so với địa phương khác nào? Cao Trung bình 13 Theo nhận định ơng (bà) tương lai Lục Ngạn có triển vọng phát triển thị trường cam khơng? Có Khơng Nếu khơng sao: 14 Trong năm tiếp theo, đại lý có tiếp tục thu mua hay khơng thu mua sản phẩm cam khơng? 124 Có Khơng Nếu khơng sao? Xin cảm ơn ông (bà)! …………., ngày…….tháng…… năm 2017 Người vấn Người vấn PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ ĐỊA PHƯƠNG I Những thông tin Họ tên người vấn:……………………………… … Tuổi: ………………………3 Giới tính: …………………………… Đơn vị/Cơ quan công tác: ……………………………………… 125 Chức vụ:……………………………………………………………… Thời gian, địa điểm vấn:……………………………………… II Những nội dung vấn Ơng/Bà cho biết quy mơ, diện tích trồng cam địa bàn huyện Lục Ngạn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông/Bà đánh giá, nhận định sở hạ tầng để phục vụ cho phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ơng/Bà cho biết khó khăn lớn phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Ông/Bà cho biết yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến kết hiệu sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Ông/Bà cho biết biện pháp kỹ thuật nhằm tăng suất, sản lượng cam cho hộ trồng cam địa bàn huyện Lục Ngạn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà)! …………., ngày…….tháng…… năm 2017 Người vấn Người vấn 126 ... đến phát triển sản xuất cam; - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn,. .. phát triển sản xuất cam; (2) Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; (3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cam địa bàn huyện Lục Ngạn,. .. TRANG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG 58 4.1.1 Khái quát tình hình phát triển sản xuất ăn địa bàn huyện Lục Ngạn 58 4.1.1.1 Tình hình phát triển sản xuất

Ngày đăng: 04/03/2018, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Nam Phong (2017). Bảo đảm quy hoạch vùng cây ăn quả Lục Ngạn. Truy cập ngày 15/2/2017, tại http://nhandan.com.vn/kinhte/item/32069102-bao-dam-quy-hoach-vung-cay-an-qua-o-luc-ngan.html Link
1. Chi cục thống kê huyện Lục Ngạn (2014,2015,2016). Niên giám thống kê 2. Đào Thanh Vân, Ngô Xuân Bình (2002). Giáo trình cây ăn quả, Trường Đại học Nônglâm Thái Nguyên Khác
3. Đào Thị Mỹ Dung (2012). Phát triển sản xuất cây cam bù của các nông hộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Khác
4. Đỗ Kim Chung và cộng sự (2008). Giáo trình ‘Kinh tế nông nghiệp’, NXB nông nghiệp Khác
5. Đường Hồng Giật (2003). Cam, chanh, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng. NXB Lao động - Xã hội Khác
6. Hoàng Ngọc Thuận (2000). Kỹ thuật và chọn tạo trồng cây cam quýt phẩm chất tốt, năng suất cao của, NXB Nông nghiệp Khác
7. Mai Thanh Cúc và cộng sự (2005). Giáo trình Phát triển nông thôn. NXB nông nghiệp. Hà Nội Khác
9. Ngô Đình Giao (1999). Kinh tế học vi mô, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Khác
10. Nguyễn Hữu Đống (2003). Cây ăn quả có múi (Cam, chanh, quýt, bưởi). NXB Nghệ An Khác
11. Nguyễn Văn Luật (2008). Cây có múi giống và kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp, Gia Lâm, Hà Nội Khác
12. Phạm Văn Côn (2007). Bài giảng cây ăn quả, Trường Đại học Nông nghiệp I, Gia Lâm, Hà Nội Khác
13. Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1997). Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, NXB nông nghiệp Khác
14. Phạm Văn Duệ (2006). Giáo trình kỹ thuật trồng cây ăn quả, NXB Hà Nôi Khác
15. Phạm Tuấn Cường (2010). Nghiên cứu lợi thế so sánh sản xuất cam Bù huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Khác
16. Phí Mạnh Hùng (2009). Giáo trình kinh tế học Vi mô, NXB Quốc Gia Khác
17. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lục Ngạn (2015). Báo cáo tổng kết nghành nông nghiệp năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ năm 2015 Khác
18. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lục Ngạn (2016). Báo cáo tổng kết nghành nông nghiệp năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Khác
19. Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Lục Ngạn (2017). Báo cáo tổng kết nghành nông nghiệp năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Khác
20. Trạm Khuyến nông huyện Lục Ngạn (2017). Báo cáo tổng kết công tác Khuyến nông năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Khác
21. Trần Đăng Khoa (2010). Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ cam Sành Hà Giang. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w