1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận đào tạo và phát triển tổ CHỨC PHÒNG học

46 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 5,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QuẢN TRỊ KINH DOANH TỔ CHỨC LỚP HỌC SVHD: Vũ Thanh Hiếu SVTH: Nhóm Nice L/O/G/O Lớp: NL09 www.themegallery.com Các thành viên 1. Phạm Thị Thu Thúy 0954012493 2. Đặng Thị Phương Thi 0954010475 3. Đào Thủy Tâm 0954012425 4. Lê Thị Hồng Nhung 0954012331 5. Nguyễn Thị Việt 0954010612 Tổ chức lớp học Ho w W he re W t W hy W he n NỘI DUNG CHÍNH I. SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC LỚP HỌC II. TỔ CHỨC LỚP HỌC III. CÁC MÔ HÌNH SẮP XẾP LỚP HỌC IV. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA I. SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC LỚP HỌC 1. Khái niệm  Lớp học Là nơi diễn việc trao đổi thông tin, huấn luyện đào tạo kỹ người dạy người học. I. SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC LỚP HỌC 1. Khái niệm Tổ chức lớp học Là việc nghiên cứu, xem xét, thiết kế, bố trí chỗ ngồi, bàn, ghế, không gian,… => Nhằm phục vụ cho việc trao đổi thông tin, đào tạo kỹ diễn thuận lợi hơn, đạt hiệu cao. 2. Các yếu tố ảnh hưởng Qui mô, cách xếp phụ thuộc vào yếu tố sau: Đối tượng học Chi phí Mục tiêu buổi học Tổ chức lớp học Số lượng TB, DC hỗ trợ Số lượng HV II. TỔ CHỨC LỚP HỌC Tiêu chuẩn phòng học Phụ thuộc vào kích thước, hình dạng phòng. Thời gian tổ chức lớp học  Sau thiết kế chương trình phương pháp đào tạo.  Trước buổi học diễn sau buổi học (lớp thực hành) Địa điểm tổ chức lớp học  Tại Công ty  Trung tâm đào tạo khác  Khuôn viên trời Tiêu chuẩn phòng học Phòng học − Chiều dài không vượt chiều rộng 50%. − Lối vào phía sau phòng đào tạo. − Phải đủ không gian đủ lớn. Bàn − Cố định hay động. − Kích thước: phổ biến 35 x 100 35 x 120. − Phù hợp với thiết bị khác phòng. Ghế Ghế xếp ghế dựa III. CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC LỚP HỌC Dạng truyền thống Dạng rạp hát Dạng chữ U Dạng hội nghị Dạng bàn tròn Dạng hình tròn 5. Dạng bàn tròn (rounds) • • - Ưu điểm: Thích hợp cho thảo luận nhóm nhỏ. Có tương tác cao. Nhược điểm: Chiếm nhiều diện tích. Không lý tưởng cho nhóm lớn. Không lý tưởng cho thuyết trình trình chiếu hình ảnh minh họa số gốc ngồi bị khuất. 5. Dạng bàn tròn (rounds) • Mở rộng Dạng nửa bàn tròn (Semi-circle) - Cách xếp: xếp bàn ghế nửa vòng tròn, xếp ghế nửa bàn để người tham dự hướng mặt phía mục giảng, nơi giảng viên đứng. -Áp dụng: đóng kịch, trò chơi quản trị, thuyết trình lớp. 5. Dạng bàn tròn (rounds) Ưu điểm - Thích hợp cho thảo luận nhóm nhỏ. -Có tương tác cao - Thuận tiện cho việc sử dụng phương tiện giảng dạy. Nhược điểm -Chiếm nhiều diện tích -Không thích hợp cho nhóm lớn 6. Dạng hình tròn (Circle) •Cách xếp -Bao gồm ghế xếp thành hình tròn phòng mà bàn. -Khoảng cách người: 40 cm -Số lượng học viên tối đa: 20 người •Áp dụng :Mô hình ứng xử; Đóng kịch… 6. Dạng hình tròn (Circle) 6. Dạng hình tròn (Circle) Mở rộng: Dạng tròn có bàn (Cricle of table): Cung cấp cho học viên bàn học với tài liệu tham khảo. Điều giúp họ loại bỏ cảm giác không an toàn 6. Dạng hình tròn (Circle) Mở rộng: Dạng nửa hình tròn (broken – circle): • sở hữu tất lợi mô hình tròn, cho phép sử dụng hình ảnh minh họa cách hiệu đồng thời xác định người lãnh đạo (người dạy) để tạo áp lực cho học viên tham gia cần thiết. Mô hình thích hợp với hai loại thuyết trình nghe nhìn thuyết trình tương tác. IV. MỘT SỐ VÍ DỤ 1. Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam − Chương trình đào tạo “ Kỹ đàm phán quốc tế” phòng đào tạo Inhouse trường Doanh nhân PTI tổ chức. − Chương trình đào tạo kỹ , thực hành tình thảo luận nhóm kỹ đàm phán. − Mô hình lớp học sử dụng dạng bàn tròn. IV. MỘT SỐ VÍ DỤ 1. Tổng Công ty Hàng Không Việt Nam  Ưu điểm: • Mọi người thấy người diễn thuyết, trao đổi hai chiều. • Hiệu thảo luận nhóm, thực hành theo cặp cao. • Tạo không gian cho người diễn thuyết thiết bị hỗ trợ giảng dạy  Nhược điểm: • Lối bàn chật chội, khiến người diễn thuyết khó khăn muốn xuống nghe nhóm thực hành. Ngoài ra, học viên khó di chuyển chỗ ngồi. IV. MỘT SỐ VÍ DỤ 2. Ngân hàng TMCP Đại Tín - TRUSTBank - Chương trình đào tạo Quản lý cấp trung Giám đốc chi nhánh nghệ thuật lãnh đạo, marketing, lập kế hoạch, điều hành công việc hay kỹ giải vấn đề, định. - Chương trình đào tạo tổ chức lớp học dạng dãy truyền thống, ngồi theo ghế có bàn riêng lẻ. IV. MỘT SỐ VÍ DỤ 2. Ngân hàng TMCP Đại Tín - TRUSTBank  Ưu điểm: - Tất học viên thấy người diễn thuyết. - Học viên trao đổi với người diễn thuyết. - Học viên làm việc theo nhóm người, thuận tiện cho việc ghi chép.  Nhược điểm: - Phòng học nhỏ, khó di chuyển học viên muốn lên trình bày điều gì. - Có phân biệt ghế hàng đầu hàng sau. - Thỉnh thoảng người ngồi sau bị khuất tầm nhín người ngồi phía trước. Kết luận - Tổ chức lớp học giúp cho nhân viên để tạo môi trường học tập thoải mái, đồng thời giúp cho buổi đào tạo có hiệu hơn. - Có mô hình xếp là: dạng dãy truyền thống, dạng rạp hát, dạng chữ U, dạng hội nghị, dạng bàn tròn dạng hình tròn. - Mỗi mô hình có ưu nhược điểm riêng. Và tùy theo mục đích phương pháp đào tạo mà chọn mô hình xếp lớp học khác nhau. Một số kiểu bàn Một số kiểu ghế Một số kiểu bàn ghế liền [...]... Hình thức: bàn dài đủ cho 2 đến 4 học viên, ghế là dạng ghế dài vừa với chiều dài của bàn hay từng ghế riêng lẻ Áp dụng cho phương pháp đào tạo: - Hội thảo/hội nghị - Giảng nhờ vi tính hỗ trợ, - Giảng dạy theo thứ tự chương trình - Bài thuyết trình trong lớp - Đào tạo học nghề - Đào tạo xa nơi làm việc 1 Dạng truyền thống (Classroom) Cần chú ý về: − Khoảng không gian và vị trí đặt máy chiếu, màn hình... người hơn Ưu điểm • Có thể tổ chức lớp học với số lượng lớn hơn 25 •Sử dụng tốt khi nhóm bên ngoài quan sát nhóm bên trong Nhược điểm • Giới hạn các cuộc thảo luận giữa các nhóm 3 Dạng chữ U (U-shape) Dạng chữ “U” máy tính sắp xếp này giành cho các lớp học cần máy Kiểu tính cho các học viên • Học viên ngồi bên ngoài chữ “U” - Ưu điểm: Học viên có thể thấy được diễn giả và theo dõi bài giảng một cách... dọc theo hai dãy bàn và một bàn có 2 học viên - Khoảng cách giữa mỗi người tối đa khoảng 30cm - Số học viên nhiều nhất là 32 người 4 Dạng hội nghị (Conference) • Phương pháp hội thảo/hội nghị Áp dụng Ưu điểm • Phương pháp đào tạo nhờ vi tính hỗ trợ • Không gian và bầu không khí làm việc tốt • Thuận tiện cho học viên ghi chép hoặc sử dụng laptop •Tương tác cao giữa các học viên và người giảng • Rèn... cho học viên ghi chép, sử dụng laptop • Tương tác cao • Số lượng học viên tham gia nhiều hơn Nhược điểm • Có một số góc bị khuất • Chiếm nhiều diện tích 5 Dạng bàn tròn (rounds) Cách sắp xếp: bàn được bố trí đồng đều để có không gian trống cho học viên có thể di chuyển Ghế được xếp xung quanh bàn, ở mỗi bàn là từ 4 đến 12 học viên, khoảng cách giữa các học viên là 40 cm Áp dụng cho phương pháp đào tạo. .. - Hội đồng quản trị - Các cuộc họp ủy ban - Nhóm thảo luận - Các buổi training các nhân viên hay quản lý cấp cao 3 Dạng chữ U (U-shape) Ưu điểm Nhược điểm Không gian làm việc tốt Điều khiển sự chú ý của nhóm Tạo cho học viên một cảm giác thoải mái tự do và khuyến khích sự tham gia Tương tác giữa các cá nhân tốt hơn Không lý tưởng cho những lớp học lớn hơn 25 người Yêu cầu không gian nhiều hơn các... chữ V • Áp dụng: cho phương pháp đào tạo - Hội thảo/hội nghị - Bài thuyết trình trong lớp 2 Dạng rạp hát (Theather) Ưu điểm • Tốt cho các sự kiện đông người • Phục vụ các cuộc họp quy mô lớn, trang trọng với số lượng đông • Người diễn thuyết dễ tạo ấn tượng và truyền tải thông tin Nhược điểm • • • • Cần phải có sự thay đổi độ cao Không thuận tiện cho việc ghi chép, thảo luận Dạng xếp theo hình bán nguyệt... lớn 3 Dạng chữ U (U-shape) • Học viên ngồi bên trong chữ “U” - Ưu điểm: Cho phép người hướng dẫn có thể theo dõi hoạt động của các học viên một cách dễ dàng hơn - Nhược điểm: Học viên khó có thể nhìn thấy người hướng dẫn Phải xoay người lại mỗi khi nhìn người hướng dẫn 4 Dạng hội nghị (Conference) Cách sắp xếp - Sử dụng những bàn có chiều dài 1m hoặc 1m2 đặt cạnh nhau tạo thành hình chữ nhật - Các... Bố trí âm thanh 1 Dạng truyền thống (Classroom) Ưu điểm • • • • Người trình bày có thể nhìn thấy tất cả học viên & tương tác dễ dàng với học viên Người tham dự ghi chép và theo dõi nội dung Tốt cho số lượng lớn người tham dự Thuận lợi hơn làm việc cá nhân hay theo cặp Nhược điểm • Tương tác giữa các học viên ít, khó làm việc nhóm lớn • Đôi khi những người tham gia chỉ nhìn thấy lưng của nhau Mở rộng... làm phí diện tích hơn Khó tương tác giữa những các học viên với nhau 3 Dạng chữ U (U-shape) Cách sắp xếp: - Gồm các bàn nhỏ 8 chân hay 6 chân được đặt kế nhau tạo nên hình chữ “U” -Khoảng cách tối thiểu giữa các bàn là 10cm - Ghế được đặt xung quanh ở bên ngoài của chữ “U” 3 Dạng chữ U (U-shape) 3 Dạng chữ U (U-shape) Áp dụng cho phương pháp đào tạo - Hội thảo/hội nghị cho các quản trị viên - Phương... học viên ghi chép hoặc sử dụng laptop •Tương tác cao giữa các học viên và người giảng • Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm Nhược điểm • Các học viên phải sắp xếp lại chỗ ngồi khi việc giảng dạy có sử dụng các thiết bị • Bàn dài đôi khi gây cho học viên cảm giác bị cô lập và không khuyến khích sự tham gia 4 Dạng hội nghị (Conference) Mở rộng Dạng bàn vuông (Square Table) Với kiểu sắp xếp này cho phép nhiều . thuộc vào các yếu tố sau: Tổ chức lớp học Mục tiêu buổi học II. TỔ CHỨC LỚP HỌC Tiêu chuẩn phòng học Thời gian tổ chức lớp học Địa điểm tổ chức lớp học  Sau khi thiết kế chương trình và phương. ra việc trao đổi thông tin, huấn luyện và đào tạo các kỹ năng giữa người dạy và người học. I. SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC LỚP HỌC 1. Khái niệm  Tổ chức lớp học Là việc nghiên cứu, xem xét, thiết kế,. DUNG CHÍNH I. SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC LỚP HỌC II. TỔ CHỨC LỚP HỌC III. CÁC MÔ HÌNH SẮP XẾP LỚP HỌC IV. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA I. SƠ LƯỢC VỀ TỔ CHỨC LỚP HỌC 1. Khái niệm  Lớp học Là nơi diễn ra việc

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w