Bài Báo Cáo Kiến Tập Công Ty TNHH Thương Mại Nam Khánh Hà Nội

52 1.2K 2
Bài Báo Cáo Kiến Tập Công Ty TNHH Thương Mại Nam Khánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong phần file đính kèm gồm bảng mẫu chấm công và Bảng cân đối kế toán năm 2011- 2012 - 2013 Bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2011- 2012 - 2013 Bảng chấm công tháng 5/2014 - 6/2014

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh MỤC LỤC Lời mở đầu Danh mục chữ viết tắt báo cáo LỜI MỞ ĐẦU Nước ta với đổi kinh tế thị trường công tác quản lý kinh tế tài doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng công cụ thiếu để thu nhận, xử lý cung cấp thông tin toàn hoạt SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh động tài doanh nghiệp phục vụ cho yêu cầu công tác quản lý kinh doanh xã hội, thực hạch toán kinh doanh doanh nghiệp. Trong thời gian học tập trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, chuyên ngành Tài Ngân hàng với thời gian kiến tập Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội em tiếp thu kiến thức kinh tế, trị, xã hội nói chung chuyên ngành Tài nói riêng. Công ty giúp em hiểu biết thêm kiến thức học kết hợp cách hài hòa lý luận thực tiễn cách tiếp cận đơn vị kinh doanh thực tế tạo niềm tin phục vụ công tác tài kế toán kết thúc khóa học. Trong trình kiến tập em nắm vững phần kiến thức. Được bảo, giúp đỡ tận tình cô giáo Vũ Thúy Anh Quý công ty, giúp cho em có kiến thức chuyên ngành theo học. Qua đợt kiến tập em hy vọng đưa số biện pháp hữu ích cho công tác tài kế toán Công ty thời gian tới tảng giúp em vững vàng bước vào sống. Do điều kiện thời gian ngắn, lực chuyên môn thân hạn chế nên trình nghiên cứu tiếp cận, giải vấn đề thực tế công ty tránh khỏi sai sót, em hi vọng nhận nhiều góp ý để báo cáo thực tập hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn Th.s Vũ Thúy Anh Ban Giám Đốc Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội tập thể nhân viên Công ty giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn ! Danh mục Chữ viết tắt báo SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh Stt Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNV Công nhân viên ĐVT Đơn vị tính ĐTDH Đầu tư dài hạn VNĐ Việt Nam đồng LĐ NVCSH NVL Nguyên vật liệu VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động 10 VKD Vốn kinh doanh 11 SXKD Sản xuất kinh doanh 12 TM&DV 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 TSCĐ Tài sản cố định Lao động Nguồn vốn chủ sở hữu Thương mại dịch vụ Chương 1: Công tác Tổ chức quản lý Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội 1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 1.1.1 Giới thiệu khái quát công ty - Tên thức: Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội - Mã số ĐKKD: 0104397832 - Địa trụ sở: Số 60 Lương Khánh Thiện, Hoàng Mai, Hà Nội - Điện thoại: 04.3562.7671 - Email: dienlanhnamkhanh@gmail.com - Website: dienlanhnamkhanh.com - Số tài khoản: 8411.2050.2539.5 - Tại: Ngân hàng Agribank chi nhánh Tân Mai, Hoàng Mai, Hà Nội - Vốn ĐKKD : 6.000.000.000 ( Sáu tỷ đồng chẵn) - Điện thoại: 046.6717.727 - 0914.364.567 - Hình thức sở hữu: Công ty TNHH thành viên trở lên. - Ngành nghề kinh doanh: Thương mại - Giám đốc: Dương Văn Nam 1.1.2 Quá trình hình thành Hà Nội thủ đô nước ta quan đầu não kinh tế trị, có tiềm kinh tế, vị trí tập trung, nguồn lao động dồi Trước hội đó, ông Dương Văn Nam thành lập Công ty vào năm 2007 thức mở rộng từ tháng năm 2008. Ngày 13/07/2009, Công ty thành lập theo Quyết định số: 0104397832 sở Kế hoạch đầu tư Hà Nội, có tên gọi Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội Công ty TNHH thành viên thành lập tổ chức hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá X kỳ họp thứ thông qua ngày 12/06/1999. Công ty hoạt động theo phương pháp tự quản lý, tự bỏ vốn chịu trách nhiệm với phần vốn mình, đáp ứng đủ yêu cầu mà Nhà nước đề loại hình Công ty TNHH, Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội đời quan tâm giúp đỡ đạo trực tiếp ban ngành liên quan, Công ty tiến hành triển khai chiến lược kinh tế, theo đề án xếp lại thật gọn nhẹ, tuyển dụng lao động, công nhân lành nghề, cán nhân viên có nghiệp vụ vững vàng, có ý thức chấp hành kỷ luật cao, động sáng tạo công việc, chịu khó học hỏi, tiếp thu khoa học kỹ thuật mới, áp dụng thực tế vào công việc. Vì vậy, Công ty bước hoà nhập vào thị trường nước nước ngoài, chủ động việc kinh doanh, mặt hàng phân phối thị trường chất lượng tốt tạo uy tín cho khách hàng. 1.1.3 Quá trình phát triển Trong năm đầu thành lập, Công ty phải đương đầu với khó khăn thời kỳ chế thị trường có cạnh tranh gay gắt thành phần kinh tế. SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh Với khó khăn sớm nhận được, Ban lãnh đạo Công ty huy động nguồn lực lực mình, đề chiến lược kinh doanh, trang bị thêm phương tiện vận tải, thiết bị đại, cải thiện điều kiện lao động cho công nhân, phát huy tính tự chủ dáng tạo cán nhân viên, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng, hạ giá thành, dần chiếm lĩnh thị trường. Trải qua giai đoạn khó khăn, Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội có vận động để phù hợp với xu hướng phát triển chung. Công ty cố gắng mở rộng SXKD, mở rộng thị trường… Trong năm qua, tổng giá trị doanh thu, thu nhập bình quân người lao động ngày tăng. Hiện Công ty có 60 cán công nhân viên với tổng số vốn 15 tỷ đồng. Quá trình phát triển công ty thể qua số tiêu sau: Bảng 1.1 Một số tiêu từ năm 2011-2013 Đơn vị: VNĐ Stt Chỉ tiêu Doanh thu hoạt động Năm 2011 15.678.984.20 Năm 2012 16.455.454.54 Năm 2013 17.418.402.818 Lợi nhuận 3.578.829.154 4.250.868.944 3.041.035.621 Tổng vốn: -Vốn cố định -Vốn lưu động 12.681.816.68 6.135.469.452 6.546.347.231 14.426.638.23 7.522.750.377 6.903.887.857 15.913.593.834 37 51 67 Số công nhân viên: -Số lượng -Trình độ 8.631.603.778 7.281.990.056 … Nguồn: Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội 1.2 Chức nhiệm vụ công ty 1.2.1 Chức công ty Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập, có dấu riêng mở tài khoản giao dịch Ngân hàng. Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương sách Đảng, Pháp luật Nhà nước, quy định Bộ, Ngành. Ngoài ra, chịu quản lý hành chính, an ninh… UBND cấp nơi đặt trụ sở Công ty. SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 1.2.2 Khoa Quản lý Kinh doanh Nhiệm vụ công ty Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội có nhiệm vụ tổ chức SXKD ngành nghề đăng ký, theo quy chế hoạt động Công ty trả nợ hạn, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế đầy đủ theo quy định pháp luật. Tổ chức thực tốt nhiệm vụ kinh doanh, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ hạch toán, kế toán thống kê, thực chế độ báo cáo chịu quản lý quan ban ngành. Hợp tác với đơn vị ngành địa phương để thực nhiệm vụ SXKD. Phát triển đơn vị theo chức năng, quyền hạn phép. Phối hợp giúp đỡ lẫn đơn vị trực thuộc Công ty làm địa bàn tỉnh lân cận. 1.1.4 Ngành nghề kinh doanh + Sửa chữa thiết bị đồ dùng điện lạnh gia đình + Bán buôn thiết bị linh kiện điện tử, điện lạnh + Bán buôn, phân phối tủ lạnh, điều hoà không khí loại 1.3 Cơ cấu máy tổ chức quản lý công ty 1.3.1 Sơ đồ máy tổ chức quản lý Công ty Hình 1.1. Sơ đồ máy tổ chức quản lý Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội Ban giám đốc Phòng Kinh doanh Phòng Tài kế toán Phòng Kỹ thuật Phòng Kiểm tra Phòng Lắp đặt SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh Ghi chú: : Chỉ đạo Nguồn: Phòng Tài Kế toán - Ban giám đốc: gồm người + Giám đốc: Là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày Công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng thành viên việc thực quyền nghĩa vụ người đại diện Công ty theo pháp luật. + Phó giám đốc: Là người giúp việc trực tiếp cho giám đốc. Phó giám đốc người GĐ bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước GĐ hoạt động kinh doanh Công ty, uỷ quyền Giám đốc để ký kết hợp đồng uỷ thác với đối tác Công ty. - Phòng Tài kế toán: Quản lý vốn, đảm bảo đủ vốn cho phòng kinh doanh, quản lý phương thức sử dụng vốn có hiệu tạo điều kiện hỗ trợ cho phòng kinh doanh hoạt động có hiệu quả. - Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý chung kỹ thuật cho mặt hàng Doanh nghiệp, đảm bảo mặt hàng đáp ứng đủ yêu cầu, tiêu chuẩn chung sản phẩm. + Phòng lắp đặt: Thực việc lắp đặt linh kiện sản phẩm thành sản phẩm hoàn chỉnh theo yêu cầu, tiêu chuẩn cụ thể đồng thời thực việc lắp đặt, sửa chữa cho khách hàng nhà. + Phòng kiểm tra: Sau công đoạn lắp đặt hoàn thiện, phận kiểm tra có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát chất lượng sản phẩm để sản phẩm đáp ứng đầy đủ yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật, đảm bảo an toàn, lâu bền sử dụng. - Phòng kinh doanh: SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh Có nhiệm vụ kinh doanh sản phẩm Công ty, nghiên cứu mở rộng thị trường, chịu trách nhiệm trực tiếp trước GĐ kết kinh doanh hệ thống phấn phối sản phẩm Công ty. Qua thấy cách tổng quát cấu máy quản lý Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội có mối liên hệ mật thiết, ràng buộc lẫn từ GĐ đến phòng ban. Với cấu 60 nhân viên, Công ty vào guồng máy hoạt động để đảm bảo chi phí nhỏ lợi nhuận lớn nhất, chất lượng sản phẩm đặt hàng đầu, có Công ty đứng vững thị trường tràn ngập tính cạnh tranh ngày nay. 1.4. 1.4.1. Tổ chức hoạch toán kế toán Công ty Mô hình tổ chức kế toán Công ty Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức máy Kế toán Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội Kế toán tổng hợp Thủ quỹ Kế toán lưu động Thủ kho Kế toán trưởng SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh Nguồn: Phòng Tài kế toán + Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước GĐ tình hình hạch toán kế toán tình hình tài Công ty. Kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức thực bô máy Công ty, đồng thời đôn đốc giám sát việc thực sách chế độ tài chính. + Kế toán tổng hợp: Tổng hợp số liệu vào sổ làm báo cáo tổng hợp, lập báo cáo tài báo cáo kế toán theo định kỳ hàng tháng, quý, năm kết hợp với kế toán trưởng tiến hành phân tích toán đơn vị. + Kế toán lưu động: Định kỳ Doanh nghiệp co nhu cầu toán thuế kế toán lưu động có nhiệm vụ xác định doanh thu, chi phí làm để xác định kết kinh doanh từ xác định thuế TNDN phải nộp cho ngân sách Nhà nước. + Thủ quỹ: Có nhiệm vụ cất giữ thu chi sở chứng từ hợp lệ, lập bảng thu chi. + Thủ kho: Theo dõi lượng xuất, nhập, tồn cuối tháng tổng hợp lượng hàng tồn kho. Trong máy kế toán, nhân viên có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn riêng khối lượng công tác kế toán giao. Các kế toán có nhiệm vụ liên quan với kế toán tổng hợp để hoàn thành ghi sổ tổng hợp báo cáo tài chính. 1.1.5 Hình thức kế toán mà Công ty áp dụng Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội áp dụng hình thức sổ kế toán “Chứng từ - ghi sổ”. Hình thức sổ kế toán “Chứng từ - ghi sổ” phù hợp với tổ chức máy trình độ chuyên môn nhân viên kế toán đào tạo tương đối đồng đều. Hình 1.3 Sơ đồ quy trình ghi sổ theo “Chứng từ - ghi sổ” Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại Sổ quỹ Sổ chi tiết SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh (Thẻ kho) CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Ghi : Ghi ngày : Định kỳ 10 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Kỳ hoạt động từ 01/01/2011 đến 31/12/2011 Đơn vị tính:VNĐ TÀI SẢN MÃ SỐ 31/12/2011 01/01/2011 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 I. Tiền khoản tương đương tiền 110 1. Tiền 111 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 6.546.347.231 5.986.734.234 287.356.987 250.345.789 287.356.987 250.345.789 3.680.520.812 2.980.356.123 2.578.469.432 2.756.032.322 2.578.469.432 2.756.032.322 6.135.469.452 5.347.893.782 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1. Phải thu khách hàng 131 2. Trả trước cho người bán 132 5. Các khoản phải thu khác 135 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 IV. Hàng tồn kho 140 1. Hàng tồn kho 141 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2. Thuế GTGT khấu trừ 152 3. Thuế khoản khác phải thu Nhà nước 154 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 37 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội 213 II. Tài sản cố định 220 1. Tài sản cố định hữu hình 221 -Nguyên giá 222 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 2. Tài sản cố định thuê tài 224 3. Tài sản cố định vô hình 227 4. Chi phí xây dựng dở dang 230 III. Bất động sản đầu tư 240 IV. Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 V. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 270 NGUỒN VỐN MÃ SỐ A. NỢ PHẢI TRẢ (300= 310+330) 300 I. Nợ ngắn hạn 310 1. Vay nợ ngắn hạn 311 2. Phải trả người bán 312 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 1. Phải trả dài hạn người bán 5.925.678.462 4.874.345.256 4.510.687.678 3.995.876.345 4.510.687.678 3.995.876.345 (1.414.990.784) (878.468.911) 174.367.345 213.234.256 35.423.645 260.314.270 35.423.645 260.314.270 12.681.816.68 11.334.628.02 31/12/2010 1.745.634.789 1.236.347.345 345.524.678 258.945.345 345.524.678 258.945.345 1.400.110.111 977.402.000 331 38 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 2. Phải trả dài hạn nội 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay nợ dài hạn 334 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400= 410+430) 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 II. Nguồn kinh phí quỹ khác 430 1.400.110.111 10.936.181.89 10.936.181.89 977.402.000 10.098.280.68 10.098.280.68 5.500.000.000 5.000.000.000 3.578.829.154 3.125.647.789 1.857.352.736 1.972.632.891 12.681.816.68 11.334.628.02 C. QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430= 300+400) 440 Hà Nội, ngày tháng năm 2011 NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng BTC) 39 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Kỳ hoạt động từ 01/01/2012 đến 31/12/2012 Đơn vị tính: VNĐ TÀI SẢN MÃ SỐ 31/12/2012 01/01/2012 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 I. Tiền khoản tương đương tiền 110 1. Tiền 111 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 6.903.887.857 6.546.347.231 325.491.570 287.356.987 325.491.570 287.356.987 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1. Phải thu khách hàng 131 2. Trả trước cho người bán 132 5. Các khoản phải thu khác 135 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 IV. Hàng tồn kho 140 1. Hàng tồn kho 141 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2. Thuế GTGT khấu trừ 152 3. Thuế khoản khác phải thu Nhà nước 2.798.695.800 3.680.520.812 2.698.695.800 100.000.000 3.007.510.728 2.578.469.432 3.007.510.728 2.578.469.432 772.189.759 97.081.329 25.108.430 154 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn khách hàng 650.000.000 7.522.750.37 6.135.469.452 211 40 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 2. Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội 213 II. Tài sản cố định 220 1. Tài sản cố định hữu hình 221 -Nguyên giá 222 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 2. Tài sản cố định thuê tài 224 3. Tài sản cố định vô hình 227 4. Chi phí xây dựng dở dang 230 III. Bất động sản đầu tư 240 IV. Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 V. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 270 NGUỒN VỐN MÃ SỐ A. NỢ PHẢI TRẢ (300= 310+330) 300 I. Nợ ngắn hạn 310 1. Vay nợ ngắn hạn 311 2. Phải trả người bán 312 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 6.843.979.304 5.925.678.462 5.343.979.304 4.510.687.678 6.708.700.100 (1.364.720.796 ) 4.510.687.678 (1.414.990.784) 1.500.000.000 174.367.345 678.771.073 35.423.645 678.771.073 35.423.645 14.426.638.234 31/12/2011 2.628.600.000 12.681.816.683 31/12/2010 1.745.634.789 128.600.000 345.524.678 128.600.000 345.524.678 2.500.000.000 1.400.110.111 41 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 4. Vay nợ dài hạn 334 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400= 410+430) 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 II. Nguồn kinh phí quỹ khác 2.500.000.000 430 1.400.110.111 11.798.038.234 10.936.181.894 11.798.038.234 10.936.181.894 6.000.000.000 5.500.000.000 4.250.868.944 3.578.829.154 1.547.169.286 1.857.352.736 C. QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430= 300+400) 440 14.426.638.234 12.681.816.683 Hà Nội, ngày tháng năm 2012 NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng BTC) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Kỳ hoạt động từ 01/01/2013 đến 31/12/2013 Đơn vị tính: VNĐ 42 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh TÀI SẢN MÃ SỐ A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 I. Tiền khoản tương đương tiền 110 1. Tiền 111 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài ngắn hạn 31/12/2013 01/01/2013 7.281.990.056 6.903.887.857 460.500.000 325.491.570 460.500.000 325.491.570 3.918.560.202 2.798.695.800 3.168.560.202 2.698.695.800 750.000.000 100.000.000 2.620.056.523 3.007.510.728 2.620.056.523 3.007.510.728 282.873.331 772.189.759 120 1. Đầu tư ngắn hạn 121 2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1. Phải thu khách hàng 131 2. Trả trước cho người bán 132 5. Các khoản phải thu khác 135 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 IV. Hàng tồn kho 140 1. Hàng tồn kho 141 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2. Thuế GTGT khấu trừ 152 3. Thuế khoản khác phải thu Nhà nước 154 4. Tài sản ngắn hạn khác 158 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu dài hạn nội 213 II. Tài sản cố định 220 1. Tài sản cố định hữu hình 221 -Nguyên giá 222 97.081.329 282.873.331 25.108.430 650.000.000 8.631.603.778 7.522.750.377 8.594.935.351 6.843.979.304 6.163.704.446 7.737.750.100 5.343.979.304 6.708.700.100 43 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh - Giá trị hao mòn lũy kế 223 2. Tài sản cố định thuê tài 224 3. Tài sản cố định vô hình 227 4. Chi phí xây dựng dở dang 230 III. Bất động sản đầu tư 240 IV. Các khoản đầu tư tài dài hạn 250 V. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 270 NGUỒN VỐN MÃ SỐ A. NỢ PHẢI TRẢ (300= 310+330) 300 I. Nợ ngắn hạn 310 1. Vay nợ ngắn hạn 311 2. Phải trả người bán 312 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế khoản phải nộp Nhà nước 314 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn 330 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay nợ dài hạn 334 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400= 410+430) 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 (1.574.045.654 ) (1.364.720.796 ) 2.431.230.905 1.500.000.000 36.668.427 678.771.073 36.668.427 678.771.073 15.913.593.834 14.426.638.234 31/12/2012 31/12/2011 5.070.819.540 2.628.600.000 2.840.819.540 128.600.000 1.062.803.843 635.600.477 128.600.000 600.000.000 512.415.220 30.000.000 2.230.000.000 2.500.000.000 2.230.000.000 2.500.000.000 10.842.774.294 11.798.038.234 10.842.774.294 11.798.038.234 44 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 1. Vốn đầu tư chủ sở hữu 411 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 II. Nguồn kinh phí quỹ khác 430 6.000.000.000 6.000.000.000 3.041.035.621 4.250.868.944 1.801.738.669 1.547.169.286 15.913.593.834 14.426.638.234 C. QUYỀN LỢI CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN (430= 300+400) 440 Hà Nội, ngày tháng năm 2013 NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁM ĐỐC (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Kỳ hoạt động từ 01/01/2012 đến 31/12/2012 Chỉ tiêu Mã số Thuyết minh Từ 01/01/201 đến 31/12/201 Đơn vị tính: VNĐ Năm 2011 45 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 01 2. Các khoản giảm trừ 03 VL26 3. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 03 ) 10 VL.27 4. Giá vốn hàng hóa 11 5. Lợi nhuận gộp hàng bán cung cấp dịch vụ 20 6.Doanh thu hoạt động tài 21 7. Chi phí tài 22 - Trong : Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 - 22 ) ( 24+ 25) 30 VL.25 VL.28 16.455.454. 545 15.678.9 16.455.454. 545 15.678.9 9.955.206.3 53 8.874.3 6.500.248.1 92 6.804.6 1.506.364 1.0 519.658.50 435.6 652.689.52 600.4 1.078.537.5 89 995.6 4.250.868.9 44 4.771.7 VL.29 VL.30 46 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32 ) 40 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40 ) 50 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành 51 4.250.868.9 44 4.771.7 VL.31 - 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 ) Khoa Quản lý Kinh doanh VL.32 1.192.9 60 4.250.868.9 44 3.578.8 Hà Nội, ngày tháng năm 2012 NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁ 47 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐBTC ngày 20/3/2006 Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Kỳ hoạt động từ 01/01/2013 đến 31/12/2013 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Mã số 1. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 01 Thuyết minh Từ 01/01/2013 đến 31/12/2013 Năm 2012 VL.25 17.418.402. 818 16.455.4 48 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 2. Các khoản giảm trừ 03 VL26 3. Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10 = 01 03 ) 10 VL.27 4. Giá vốn hàng hóa 11 5. Lợi nhuận gộp hàng bán cung cấp dịch vụ 20 6.Doanh thu hoạt động tài 21 7. Chi phí tài 22 - Trong : Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 - 22 ) ( 24+ 25) 30 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - VL.28 Khoa Quản lý Kinh doanh 17.418.402. 818 16.455.4 10.887.952. 592 9.955.2 6.530.450.2 26 6.500.2 611.284 1.5 720.000.00 519.6 563.166.93 652.6 1.193.180.4 16 1.078.5 4.054.714.1 61 4.250.8 VL.29 VL.30 40 49 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 32 ) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40 ) 50 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hành 51 4.054.714.1 61 VL31 1.013.678.5 40 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 ) 4.250.8 VL.32 60 3.041.035.6 21 4.250.8 Hà Nội, ngày tháng năm 2013 NGƯỜI LẬP KẾ TOÁN TRƯỞNG GIÁ 50 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO & TRÍCH DẪN [1] Khoa Quản lý Kinh doanh – Đại học Công nghiệp Hà Nội, Hướng dẫn thực tập sở nghành – Chuyên nghành Tài Ngân hàng, 2014. [2] Khoa Quản lý Kinh doanh – Đại học Công nghiệp Hà Nội, Đề cương giảng Tài Doanh nghiệp 2, 2014. [3] Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội, Báo cáo kết kinh doanh năm 2011, 2012, 2013. [4] Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội, Cân đối kế toán năm 2011, 2012, 2013. [5] www.doko.vn [6] www.tailieu.vn [7] www.luanvan.net.vn 51 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 52 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập [...]... Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 2 Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội 2.1 Quy trình kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội 2.1.1 Quá trình tiêu thụ hàng hoá của Công ty Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội là Công ty kinh doanh thương mại với nhiều mặt hàng và chủng loại phong phú,... tiên khi nói đến sự thành công của Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội chúng ta phải nói đến một nguyên nhân vô cùng quan trọng, một nguyên nhân làm nòng cốt cho sự thành công như ngày hôm nay của Công ty đó chính là đội ngũ lãnh đạo của Công ty, đội ngũ lãnh đạo của Công ty đã đề ra những mục tiêu cụ thể của Công ty phải đạt được trong quá trình hoạt động, bên cạnh đó là những hành động cụ thể chi... Công ty đã thực hiện việc huy động vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu, lấy từ nguồn vốn kinh doanh, lợi nhuận chưa phân phối và các khoản nợ phải trả người bán chưa đến hạn Qua đó ta thấy Công ty thực hiện chính sách tự chủ về vốn chính vì vậy Công ty phải luôn chú trọng tới việc sử dụng vốn có hiệu quả, đúng mục đích - Sử dụng vốn: Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội kinh doanh thương mại nên Công ty. .. tài chính đối với sự phát triển của Công ty trong những năm qua, Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội đã sử dụng khá tốt việc phân tích tình hình tài chính chủ yếu trên kết 30 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh quả tạo nguồn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Thông qua phân tích Công ty đã xác định được những nguyên nhân... đánh giá của khách hàng về sản phẩm của Công ty mình so với các sản phẩm của Công ty khác để có để có biện pháp khắc phục Giải pháp về vốn: Vốn là một vấn đề sống còn của Công ty Không có vốn Công ty không thể sản xuất kinh doanh, thiếu vốn doanh nghiệp cũng không thể mở rộng quy mô hoạt động Là một Công ty với vốn còn chưa lớn, Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội cần phải nỗ lực rất nhiều trong việc... Do vậy, việc hoàn thiện công tác tài chính là một trong những nội dung rất quan trọng gắn liền với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh 34 SV: Dương Hữu Đại – Lớp TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh Qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội em đã tìm tòi, học hỏi và nắm bắt được những kiến thức thực tế về chuyên... Đánh giá chung Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội là một Công ty có tuổi đời còn rất trẻ Trong quá trình thành lập và phát triển Công ty đã gặp không ít khó khăn, thách thức nhưng Công ty không ngừng cải thiện, củng cố bộ máy hoạt động, nắm bắt được tổ chức, sáp xếp bộ máy quản lý gọn nhẹ, lựa chọn đội ngũ cán bộ có tinh thần trách nhiệm cao, trình độ nghiệp vụ vững vàng Đến nay Công ty đã dần lấy... lòng tin của khách hàng và đối tác, sản phẩm của Công ty được khách hàng đánh giá cao không những về chất lượng, mẫu mã mà còn về giá cả Trong những năm qua tập thể Công ty đã không ngừng phấn đấu để xây dựng Công ty ngày một vững mạnh hơn Để đạt được những thành tựu đó phải kể đến công sức lao động của cán bộ công nhân viên toàn Công ty 3.1.1 Những yếu tố dẫn đến thành công của Công ty ngày hôm nay -... TCNH3 – K6 Báo Cáo Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh Nguồn: Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội Nhận xét: Ta thấy tổng mức quỹ lương gồm: lương khoán và lương thuê ngoài năm 2013 tăng so với năm 2012 là 205.000.000 đồng tương ứng tăng 2,16% Mở rộng quy mô kinh doanh nên nhu cầu về nhân công tăng lên dẫn đến tăng tổng quỹ lương Năm 2012: Tỷ lệ lương công lớn hơn... Thực Tập Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Quản lý Kinh doanh 5 3.Theo giới tính Nam 24 64,8 6 35 68,63 51 76,12 Nữ 13 35,1 4 16 31,37 16 23,88 Nguồn: Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội Qua bảng số liệu về cơ cấu lao động của Công ty ta có thể nhận thấy từ năm 2011 đến năm 2012 số lượng lao động tăng lên 14 người,từ năm 2012 đến 2013 số lao động của Công ty đã tăng lên 16 người, số lượng lao . Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội 2.1 Quy trình kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội 2.1.1 Quá trình tiêu thụ hàng hoá của Công ty Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh. thức: Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội - Mã số ĐKKD: 0104397832 - Địa chỉ trụ sở: Số 60 Lương Khánh Thiện, Hoàng Mai, Hà Nội - Điện thoại: 04.3562.7671 - Email: dienlanhnamkhanh@gmail.com -. lý, tự bỏ vốn và chịu trách nhiệm với phần vốn của mình, luôn đáp ứng đủ yêu cầu mà Nhà nước đề ra đối với loại hình Công ty TNHH, Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội mới ra đời nhưng được

Ngày đăng: 18/09/2015, 16:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Chương 1: Công tác Tổ chức quản lý của Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội

    • 1.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty

    • 1.1.2 Quá trình hình thành

    • 1.1.3 Quá trình phát triển

    • 1.1.4 Ngành nghề kinh doanh

    • 1.1.5 Hình thức kế toán mà Công ty áp dụng

    • 2 Chương 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội

      • 2.1 Quy trình kinh doanh của Công ty TNHH Thương mại Nam Khánh Hà Nội

        • 2.1.1 Quá trình tiêu thụ hàng hoá của Công ty

        • 2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty

        • 2.3 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp

          • 2.3.1 Cơ cấu lao động của Công ty

          • 2.3.2 Tuyển dụng lao động

          • 2.3.3 Tổng quỹ lương

          • 2.4 Các hình thức trả lương

            • 2.4.1 Phân loại

            • 2.4.2 Cách tính lương của các hình thức trả lương

            • 2.4.3 Các khoản trợ cấp và phụ cấp

            • 2.4.4 Chế độ thưởng

            • 2.5 Những vấn đề về huy động vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp

            • 2.6 Tình hình kinh doanh của Công ty

              • 2.6.1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

              • 2.6.2 Bảng cân đối kế toán

              • 2.6.3 Phân tích các tỷ số tài chính của công ty

                • 2.6.3.1 Phân tích khả năng thanh toán:

                • 2.6.3.2 Các tỷ số về khả năng sinh lời của Công ty:

                • 3 Chương 3: Đánh giá chung và Đề xuất biện pháp hoàn thiện

                  • 3.1 Đánh giá chung

                    • 3.1.1 Những yếu tố dẫn đến thành công của Công ty ngày hôm nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan