Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
17,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD -----&----- LÊ KHÁNH DUY ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN VÔ CƠ, PHÂN HỮU CƠ VÀ VÔI ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HOÁ HỌC CỦA ĐẤT NHIỄM MẶN VÀ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA BA GIỐNG LÚA OM10252, OM6677 VÀ MNR4 TRÊN ĐẤT MẶN DƯỚI ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KHOA HỌC ĐẤT CẦN THƠ - Tháng 11/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SHƯD -----&----- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: KHOA HỌC ĐẤT Tên đề tài: ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN VÔ CƠ, PHÂN HỮU CƠ VÀ VÔI ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HOÁ HỌC CỦA ĐẤT NHIỄM MẶN VÀ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA BA GIỐNG LÚA OM10252, OM6677 VÀ MNR4 TRÊN ĐẤT MẶN DƯỚI ĐIỀU KIỆN NHÀ LƯỚI Cán hướng dẫn: Gs. Ts. Võ Thị Gương Ts. Tất Anh Thư Sinh viên thực hiện: Lê Khánh Duy MSSV: 3108430 Lớp: Khoa Học Đất K36 CẦN THƠ - Tháng 11/2014 LỜI CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu tôi, khuôn khổ hợp tác nghiên cứu Dự án “Xây dựng hệ thống canh tác thích hợp đất nhiễm mặn điều kiện biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre” Trường Đại học Cần Thơ Văn phòng Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre. Đây kết thí nghiệm vụ nhà lưới. Dự án có quyền sử dụng kết luận văn để phục vụ cho dự án. Tác giả luận văn Lê Khánh Duy i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chứng nhận chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa Học Đất với đề tài: “Ảnh hưởng phân bón vô cơ, phân hữu vôi đến số đặc tính hoá học đất nhiễm mặn sinh trưởng ba giống lúa OM10252, OM6677 MNR4 đất mặn điều kiện nhà lưới” Sinh viên thực hiện: Lê Khánh Duy, MSSV: 3108430, Lớp: Khoa Học Đất K36. (Thời gian thực đề tài từ 2/2013 –6/2013) Nhận xét Cán hướng dẫn: Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thông qua. Cần Thơ, ngày .tháng .năm 2014 Cán hướng dẫn Ts. Tất Anh Thư ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Hội đồng chấm Luận văn Tốt nghiệp chấp thuận Luận văn Tốt nghiệp Kỹ sư ngành Khoa học đất với đề tài: “Ảnh hưởng phân bón vô cơ, phân hữu vôi đến số đặc tính hoá học đất nhiễm mặn sinh trưởng ba giống lúa OM10252, OM6677 MNR4 đất mặn điều kiện nhà lưới” Sinh viên thực hiện: Lê Khánh Duy, MSSV: 3108430, Lớp: Khoa Học Đất K36. Báo cáo trước Hội đồng. Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức:……………………… . Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Chủ tịch Hội đồng iii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Đề tài: “Ảnh hưởng phân bón vô cơ, phân hữu vôi đến số đặc tính hoá học đất nhiễm mặn sinh trưởng ba giống lúa OM10252, OM6677 MNR4 đất mặn điều kiện nhà lưới” Sinh viên thực hiện: Lê Khánh Duy, MSSV: 3108430, Lớp: Khoa Học Đất K36. Báo cáo trước Hội đồng. Nhận xét Giáo viên phản biện: Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thông qua. Cần Thơ, ngày .tháng .năm 2014 Giáo viên phản biện iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng lên cha mẹ - người nuôi dạy khôn lớn lòng biết ơn sâu sắc nhất! Đề tài tốt nghiệp kết nhiều năm học tập, tiếp thu kiến thức nhà trường. Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ tận tình Thầy cô, anh chị bạn. Thành kính biết ơn TS Tất Anh Thư, khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ định hướng, tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn này. Quý Thầy, Cô Bộ môn Khoa học đất – Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng giúp đỡ trình học tập. Xin chân thành cảm ơn, ThS.NCS Lâm Văn Tân, ThS Nguyễn Minh Chánh nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Ks. Nguyễn Hồng Giang, KS. Huỳnh Mạch Trà My, anh chị phòng phân tích Bộ môn Khoa học đất hướng dẫn giúp đỡ thực tập phân tích phòng phân tích Bộ môn Khoa học đất. Sau xin cảm ơn bạn bè lớp Khoa học đất K36 động viên, chia sẽ, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn. Cần Thơ, tháng 11 năm 2014 Tác giả Lê Khánh Duy v TÓM TẮT TIỂU SỬ CÁ NHÂN I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: LÊ KHÁNH DUY Sinh ngày: 13/12/1992 Nơi sinh: Xã Trinh Phú, Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng Quê quán: Xã Ba Trinh, Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng Họ tên cha: LÊ HOÀNG GIANG Họ tên mẹ: HỒ THỊ LỜI II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học Thời gian học từ năm 1999 đến năm 2004. Nơi học: Trường Tiểu học Ba Trinh 1. 2. Trung học Cơ sở Thời gian học từ năm 2004 đến năm 2007. Nơi học: Trường Trung học Cơ sở Ba Trinh. 3. Trung học Phổ thông Thời gian học từ năm 2007 đến năm 2010 Nơi học: Trường THPT Lê Quý Đôn 4. Đại học Hệ đào tạo: Chính qui. Thời gian đào tạo từ năm 2010 đến năm 2014 Nơi học: Trường Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ Ngành học: Khoa học đất Tên luận văn tốt nghiệp: Ảnh hưởng phân bón vô cơ, phân hữu vôi đến số đặc tính hoá học đất nhiễm mặn sinh trưởng ba giống lúa OM10252, OM6677 MNR4 đất mặn điều kiện nhà lưới Ngày nơi bảo vệ luận văn tốt nghiệp: Tháng 11 năm 2014, Trường Đại học Cần Thơ. Người hướng dẫn: Ts. Tất Anh Thư vi MỤC LỤC LỜI CAM KẾT KẾT QUẢ i XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ii XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP . iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN iv LỜI CẢM TẠ .v TÓM TẮT TIỂU SỬ CÁ NHÂN vi MỤC LỤC . vii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT . ix DANH SÁCH BẢNG .x DANH SÁCH HÌNH xi TÓM LƯỢC xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Sự xâm nhiễm mặn Đồng sông Cửu Long, Bến Tre huyện Thạnh Phú .2 1.1.1 Ở đồng sông Cửu Long 1.1.2 Ở Bến Tre .3 1.1.3 Ở Huyện Thạnh Phú .5 1.2 Ảnh hưởng bất lợi mặn lên môi trường đất 1.2.1 Ảnh hưởng lên cấu trúc đất 1.2.2 Ảnh hưởng lên tốc độ thấm nước đất .6 1.3 Ảnh hưởng bất lợi mặn lên sinh trưởng lúa .7 1.4 Vai trò phân hữu .8 1.4.1 Cải thiện độ phì nhiêu đất nhiễm mặn 1.4.2 Cải thiện tính chống chịu mặn trồng .9 1.5 Tác động Ca2+ đến việc cải tạo mặn sinh trưởng, phát triển trồng 1.5.1 Đối với đất 1.5.2 Đối với trồng .11 1.6 Một số kết nghiên cứu việc sử dụng Ca2+ cải tạo đất mặn gia tăng sinh trưởng phát triển lúa vùng đất mặn .11 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Phương tiện .12 2.1.1 Thời gian địa điểm .12 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm .12 2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 14 2.3 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng phân bã bùn mía vôi đến thay đổi số đặt tính hoá học đất sinh trưởng, phát triển giống lúa OM10252 điều kiện đất cho ngập mặn liên tục nồng độ 6‰ .15 2.3.1 Chuẩn bị mạ đất .16 vii 2.3.2 Bố trí thí nghiệm .17 2.3.3 Thu mẫu 17 2.3.4 Các phương pháp phân tích 18 2.4 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả thích ứng với điều kiện mặn giống lúa OM10252 so với giống lúa OM6677 MNR4 điều kiện đất xử lý mặn liên tục độ mặn 6‰. .19 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .20 Phần 1: Một số đặt tính đất đầu vụ trước xử lý mặn .20 Phần 2: Bố trí thí nghiệm trồng lúa .21 3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng phân hữu ủ từ bã bùn mía vôi đến thay đổi số đặt tính hoá học đất sinh trưởng, phát triển giống lúa OM10252 điều kiện ngập mặn 6‰ 21 3.1.1 Ảnh hưởng phân hữu từ bã bùn mía đến thay đổi số đặt tính hoá học đất ngập mặn liên tục độ mặn 6‰ 21 pH nước (1 : 1) .21 ECe (1 : 1) 22 Hàm lượng Natri trao đổi phức hệ hấp thu giá trị ESP 23 Hàm lượng Kali trao đổi đất .25 Hàm lượng đạm hữu dụng đất (mg NH4+ + NO3-) .25 Hàm lượng lân hữu dụng đất 26 3.1.2 Ảnh hưởng phân hữu vôi đến sự sinh trưởng, phát triển giống lúa OM10252 đất ngập mặn liên tục độ mặn 6‰ .27 Tỷ lệ sống .28 Chiều cao (cm) .28 Số chồi .29 3.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả sinh trưởng giống lúa: OM10252, OM6677 MNR4 đất nhiễm mặn bón vôi phân hữu 30 3.2.1 Tỷ lệ sống .30 3.2.2 Chiều cao (cm) .31 3.2.3 Số chồi 32 CHƯƠNG 34 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC . 39 viii Tỷ lệ sống Kết ghi nhận tỷ lệ sống lúa (Hình 3.3) cho thấy, tỷ lệ sống lúa nghiệm thức biến thiên từ 67,86% đến 96,43%. Nghiệm thức bón phân vô có tỷ lệ sống lúa thấp 67,86%, nghiệm thức bón phân hữu vôi đạt cao 96,43%. Có khác biệt thống kê nghiệm thức bón phân hữu vôi so với nghiệm thức bón phân vô cơ. Điều bón vôi chứa nhiều Ca2+ giúp giảm thấp độ mặn, hàm lượng Na+ trao đổi dẫn đến gia tăng tỷ lệ sống lúa so với xử lý mặn không bón Ca2+. Việc bón đủ lượng Ca đất nhiễm mặn làm giảm ảnh hưởng ức chế sinh trưởng trồng (Rengel, 1992; Barnabas,1998). Tỷ lệ sống lúa (%) a a b b (1) (2) (3) (4) Nghiệm thức Hình 3.3 Tỷ lệ sống lúa ghi nhận thời điểm thu hoạch Ghi chú: Nghiệm thức 1: Phân vô (60N - 20P2O5 - 20K2O) Nghiệm thức 2: Phân vô + phân hữu tấn/ha Nghiệm thức 3: Phân vô + phân hữu tấn/ha + 0,5 vôi/ha Nghiệm thức 4: Phân vô + phân hữu tấn/ha + vôi/ha Chiều cao (cm) Dựa vào kết ghi nhận (Hình 3.4) cho thấy chiều cao lúa tăng dần từ nghiệm thức (chỉ bón phân vô cơ) đến cao nghiệm thức (có bón phân hữu + vôi) có khác biệt nghiệm thức. Tuy nhiên, đất thí nghiệm điều kiện ngập mặn 5‰ nên có ảnh hưởng đến phát triển chiều cao lúa. Zelensky (1999), cho ức chế lúa điều kiện mặn làm cho chiều 28 Chiều cao lúa (cm) cao thấp hơn. Mặn làm giảm sinh trưởng thông qua ảnh hưởng thẩm thấu, làm giảm khả hấp thu nước điều gây giảm sinh trưởng (Shereen ctv., 2005). d (1) c a b (2) (3) Nghiệm thức (4) Hình 3.4 Chiều cao lúa ghi nhận thời điểm 50 ngày SKC Ghi chú: Nghiệm thức 1: Phân vô (60N - 20P2O5 - 20K2O) Nghiệm thức 2: Phân vô + phân hữu tấn/ha Nghiệm thức 3: Phân vô + phân hữu tấn/ha + 0,5 vôi/ha Nghiệm thức 4: Phân vô + phân hữu tấn/ha + vôi/ha Số chồi Theo kết phân tích (Hình 3.5) cho thấy số chồi/chậu nghiệm thức khác biệt ý nghĩa. Điều độ mặn đất lúc lúa nhảy chồi mức cao ảnh hưởng đến khả nhảy chồi lúa. Số lượng chồi giảm dần với việc gia tăng mức độ mặn (Shereen ctv., 2005). Kết cho thấy, việc bón vôi phân hữu chưa giúp lúa tăng khả nhảy chồi điều kiện đất nhiễm mặn. Tuy nhiên, nghiệm thức bón phân hữu 5tấn/ha vôi 1tấn/ha có số chồi cao đạt trung bình 17 chồi/chậu. Có thể vôi phân hữu giúp cải thiện tính chất bất lợi đất (Nguyễn Thị Hồng Liên Võ Thị Gương, 2007), giúp tác động đến phát triển rễ lúa (Trần Bá Linh ctv., 2002; Lê Văn Khoa, 2003). 29 Số chồi/chậu ns (1) (2) (3) (4) Nghiệm thức Hình 3.5 Số chồi lúa/chậu ghi nhận thời điểm 50 ngày KSC Ghi chú: Nghiệm thức 1: Phân vô (60N - 20P2O5 - 20K2O) Nghiệm thức 2: Phân vô + phân hữu tấn/ha Nghiệm thức 3: Phân vô + phân hữu tấn/ha + 0,5 vôi/ha Nghiệm thức 4: Phân vô + phân hữu tấn/ha + vôi/ha Tóm lại: - Việc bón phân hữu vôi giúp giảm giá trị ECe đất, giảm hàm lượng Na+ trao đổi phức hệ hấp thu đồng thời tăng hàm lượng đạm hữu dụng lân hữu dụng đất. - Phân hữu vôi bón vào đất giúp gia tăng tỷ lệ sống lúa đất nhiễm mặn, chiều cao lúa cải thiện. Tuy nhiên, việc bón phân hữu kết hợp với vôi chưa giúp lúa tăng khả nhảy chồi thí nghiệm 3.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá khả sinh trưởng giống lúa: OM10252, OM6677 MNR4 đất nhiễm mặn bón vôi phân hữu 3.2.1 Tỷ lệ sống Qua kết phân tích trình bày hình 3.6 cho thấy khác biệt có ý nghĩa giống OM10252 so với nghiệm thức lại. Giống OM10252 có tỷ lệ sống đạt giá trị cao 96,43%, giống MNR4 có tỷ lệ sống thấp 71,43%. Điều cho thấy điều kiện giống lúa OM10252 có khả thích nghi cao nhất, giống lúa MNR4 có khả thích nghi thấp nhất. 30 a b Tỷ lệ sống (%) b (1) (2) (3) Nghiệm thức Hình 3.6 Tỷ lệ sống giống lúa ghi nhận thời điểm 50 ngày SKC Ghi chú: Nghiệm thức 1: Nghiệm thức 2: Nghiệm thức 3: Giống lúa OM10252 Giống lúa OM6677 Giống lúa MNR4 3.2.2 Chiều cao (cm) Qua kết trình bày hình 3.7 cho thấy khác biệt chiều cao giống OM10252 so với giống OM6677 MNR4. Chiều cao giống OM10252 cao (45,75 cm), có chiều cao thấp giống MNR4 (38,75 cm). Điều cho thấy điều kiện phát triển chiều cao giống lúa OM10252 tốt giống lúa OM6677 MNR4. 31 a Chiều cao lúa (cm) b a (1) (2) Nghiệm thức b a (3) Hình 3.7 Chiều cao giống lúa ghi nhận thời điểm 50 ngày SKC Ghi chú: Nghiệm thức 1: Nghiệm thức 2: Nghiệm thức 3: Giống lúa OM10252 Giống lúa OM6677 Giống lúa MNR4 3.2.3 Số chồi Kết trình bày hình 3.8 cho thấy khác biệt có ý nghĩa số chồi giống OM10252 so với giống lại. Giống OM10252 có số chồi/chậu nhiều (17 chồi), Giống MNR4 có số chồi/chậu thấp (9,5 chồi). Điều cho thấy điều kiện khả nảy chồi giống OM10252 tốt giống lúa OM6677 MNR4. 32 Số chồi/chậu a b (1) (2) b (3) Hình 3.8 Số chồi/chậu giống lúa ghi nhận thời điểm 50 ngày SKC Ghi chú: Nghiệm thức 1: Nghiệm thức 2: Nghiệm thức 3: Giống lúa OM10252 Giống lúa OM6677 Giống lúa MNR4 Tóm lại: Trong điều kiện sinh trưởng đất mặn giống lúa OM10252 có khả thích cao giống OM6677 MNR4 33 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong điều kiện bị đất ngập mặn 6‰, phân hữu vôi giúp tăng hàm lượng đạm hữu dụng, lân hữu dụng đất, hạn chế bất lợi mặn thông qua giảm nồng độ Na trao đổi phức hệ hấp thu giá trị ESP có ý nghĩa giúp hạn chế sodic hóa đất nhiễm mặn. Bón phân hữu vôi giúp lúa phát triển tốt so với sử dụng phân vô cơ. Chiều cao, số chồi tỷ lệ sống lúa bón PHC/ha kết hợp với vôi/ha đạt cao nhất. Trong điều kiện sinh trưởng đất mặn giống lúa OM10252 có khả sinh trưởng tốt loại giống lúa địa phương OM6677 MNR4 chiều cao, số chồi tỷ lệ sống. Tuy nhiên, ngập mặn liên tục 6‰, nên lúa không thu suất. 4.2 Kiến nghị Cần có nghiên cứu sâu mức độ bón Calcium chất hữu cơ, nhằm tìm mức độ bón phân tốt nhất, hợp lí nhất. Khi bón hợp chất chứa Calcium cần kết hợp với bón phân hữu cơ. Do thí nghiệm bố trí hệ thống kín nên có hấp phụ trở lại Natri hòa tan. Vì cần phải có hệ thống rửa (kênh, mương) áp dụng đồng. Cần thực thí nghiệm nhiều vụ để thấy rõ hiệu phân hữu vôi cải thiện đặc tính đất bị nhiễm mặn suất trồng. 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000. Di truyền phân tử, 2. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. 2. Dương Minh Viễn (1999), Giáo trình Thổ nhưỡng, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Đại học Cần Thơ 3. Dương Minh Viễn, Trần Kim Tính, Võ Thị Gương, 2011. Ủ phân hữu vi sinh hiệu cải thiện suất trồng chất lượng đất. Nhà xuất Nông nghiệp. 4. Địa chí Bến Tre, 2001. Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 5. Hồ Văn Thiệt, 2006. Sự suy thoái đất vườn trồng sầu riêng, chôm chôm huyện Chợ Lách - tỉnh Bến Tre giải pháp khắc phục. Luận án thạc sĩ Khoa Học Đất. 6. Huỳnh Minh Hoàng Lâm Văn Khanh, 2004. Xây dựng mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh luân canh tôm – lúa xã Phong Thạnh Nam, huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu. Sở Khoa học Công nghệ Bạc Liêu, Bạc Liêu, trang 32. 7. Lâm Văn Tân, Võ Thị Gương, Châu Minh Khôi, Đặng Văn Tặng, 2014. Ảnh hưởng ngập mặn đến diễn biến Natri khả phóng thích đạm, lân dễ tiên điều kiện phòng thí nghiệm. Tạp chí Khoa học Trường ĐHCT, ISSN 1859-2333. Số 32. 8. Lê Quang Trí, Võ Thị Gương, Nguyễn Hữu Kiệt, 2009. Đánh giá thay đổi chất lượng đất nuôi tôm mặn – lợ vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng. Diễn đàn Khuyến nông @ công nghệ, lần thứ – 2009, Nhà xuất Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. Trang 55-70. 9. Lê Văn Khoa, 2003. Sự nén dẽ đất lúa thâm canh Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam, Trong “Tạp chí Khoa học 2003”, chuyên ngành Khoa học đất quản lý đất đai, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ, trang 93 - 101. 10. Lê Huy Vũ (2008), Ảnh hưởng bón Calcium sinh trưởng sản sinh proline số giống lúa đất nhiễm mặn, Luận văn tốt nghiệp cao học, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ. 11. Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nông hóa, NXB Vụ đào tạo, Bộ đại học THCN. 12. Lê Văn Khoa, Trần Bá Linh (2009), Giáo trình Bạc màu bảo vệ tài nguyên đất đai. Trường Đại học Cần Thơ. 35 13. Ngô Ngọc Hưng, Đỗ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa (2004). Giáo trình Phì Nhiêu Đất. Trường Đại học Cần Thơ. 14. Ngô Thị Đào, Vũ Hữu Yêm (2005), Giáo trình Đất Phân Bón. Nhà xuất Đại học Sư phạm. 15. Nguyễn Linh Em (2008), Khả cải thiện bón Ca đất nhiễm mặn trồng lúa An Biên - Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ. 16. Nguyễn Thị Hồng Liên Võ Thị Gương, 2007. Ảnh hưởng phân hữu phân xanh đến việc cải thiện số tính chất hóa học sinh học đất, Tạp chí Khoa học đất số 27/2007, trang 68 - 72. 17. Nguyễn Văn Bo, Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ, Ngô Ngọc Hưng, 2011. Ảnh hưởng canxi đến khả sản sinh proline sinh trưởng lúa đất mặn. Tạp chí Khoa học Trường ĐHCT, ISSN 1859-2333. 18. Phạm Thị Yony (2011), Ảnh hưởng Calcium lên sinh trưởng sinh sản proline lúa đất nhiễm mặn Phước Long – Bạc Liêu, Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ. 19. Phòng Nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Thạnh Phú, 2013. Báo cáo tình hình xâm nhập mặn địa bàn huyện Thạnh Phú năm 2013. 14. Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bến Tre, 2011. Báo cáo tình hình xâm nhập mặn ảnh hưởng đến trồng vật nuôi địa bàn tỉnh Bến Tre năm 2011. 15. Sở Tài nguyên Môi trường Bến Tre, 2005. Báo cáo trạng môi tường tỉnh Bến Tre năm 2005, Bến Tre. 16. Tất Anh Thư, Võ Thị Gương Nguyễn Văn Hòa, 2007. Sự khoáng hóa đạm hữu đất đáy ao nuôi artemia Vĩnh Châu, Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường ĐHCT, ISSN 1859-2333. Số 7. 17. Trịnh Thị Thu Trang Ngô Ngọc Hưng, 2006. Đặc tính đất nhiễm mặn hệ thống lúa-tôm An Biên Hòn Đất, Kiên Giang, Tuyển tập công trinh nghiên cứu khoa học, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ, Trang 33 - 40. 18. Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Bến Tre, 2011. Báo cáo tình hình xâm nhập mặn đến năm 2011 địa bàn tỉnh Bến Tre. 19. Võ Tòng Xuân, 1995. Đánh giá tính bền vững hệ thống canh tác vùng nước lợ Đồng Bằng Sông Cửu Long. Báo cáo nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ. 36 Tiếng Anh 1. Ahmad M., N. Hussain, M. Salim and B. H. Niazi, 2001. Use of chemical amendments for reclamation of saline - sodic soils, Int. J. Agri. Biol., Vol. 3, No. 3, pp. 305-307. 2. Aslam M., I. H. Mahmood, R. H. Qureshi, S. Nawaz, J. Akhtar and Z. Ahmad, 2001. Nutritional role of calcium in improving rice growth and yield under adverse conditions, Int. J. Agri. Biol., Vol. 3, No. 3, 2001, International journal of agriculture & biology, pp 292-297. 3. Aslam M., N. Muhammad, R. H. Qureshi, J. Akhtar and Z. Ahmed, 2000. Role of Ca2+ in salinity tolerance of rice, Symp. On Integ. Plant Manage. No. - 10, Islamabad. 4. Aslam M., N. Muhammad, R. H. Qureshi, J. Akhtar and Z. Ahmed, 2000. Role of Ca2+ in salinity tolerance of rice, Symp. On Integ. Plant Manage. No. 8-10, Islamabad. 5. Brady N. And R. Weil, 2002. The Nature and Properties of Soils, 13th Edition, Prentice Hall. Upper Saddle River, New Jersey. 6. Chen - Ming L., C. M. Gengling and G. L. Liu, 1994. Clay Mineral Composition, Soil Fertility and Surface Chemistry Characteristics of Quaternary Red Soils in Southern Hunan Province. Sci. Agric. Sin. 27 (2), pp. 24 - 30. 7. Cline, W. R., 2007. Global warming and agriculture - Impact estimates by country, Washington, DC, Center for Global Development and Peterson Institute for International Economics. 8. FAO: Fact sheets: World Food Summit-November 1996. Rome, Italy: FAO, 1996. 9. Islam M.Z., M. A. Baset Mia, M.R. Islam and A. Akter, 2007. Effect of different saline level on growth and yield attributes of mutant rice, J .Soil .Nature .1(2), pp 18-22. 10. James Camberato, 2001. Irrigation water quality, Update from the 2001 Carolinas GCSA Annual Meeting. 11. Lamond R. E. and D. A. Whitney, 1992. Management of saline and sodic soils, Kansas state university agricultural experiment station and cooperative extension service Maas EV, Grattan SR. 1999, Crop yields as affected by salinity. In: Skaggs RW, van. 12. Landon, 1991. Booker tropical soil manaul: A handbook for soil survey and 37 agricultural land evaluation in the topics and subtropics, Longman, London, UK 13. Landon, J.R, 1984. Booker tropical soil manual: A handbook for soil survey and agricultural land evaluation in tropics and subtropics, Longman, Newyork. 14. Lauchli A., 1990. Calcium, salinity and the plasma membrane, In: R.T. Leonard, P.K. Hepler (Eds.), Calcium in plant growth and development, American Society of Plant Physiologist, Rockville, M. D, pp. 26-35. 15. Makoi, J. H. and Verplancke, H., 2010. Effect of Gypsum Placement on the Physical Chemical Properties of a Saline Sandy Loam Soil. Australian Journal of Crop Science, 4, pp. 556 - 563. 16. Olsen, S. R., 1954. Estimation of available phosphorus in soil by extracts with sodium bicarbonate. USA Cire. pp. 939. 17. Schnitzer M., 1991. Soil organic matter-the next 75 years, Soil Sci. 151, pp. 41 - 58. 18. Shah Alam, S. M. ImamulHuq; Shigenao Kawai, Amimul Islam, 2007. Effects of applying calcium salts to coastal saline soils on growth and mineral nutrition of ricevarieties. 19. Shah S. H. S. Tobita and Z. A. Swati, 2003. “Supplemental calcium enhances growth and elicits proline accumulation in NaCI-stessed rice roots”, J. Bio. Sci. 3(10), pp. 903 - 914. 20. 132.Tagawa T. and N. Ishizaka, 1965. Physiological studies on the tolerance of rice plants to salinity.7. Osmotic adaptability of rice plants to hypertonic saline media, In Japanese, English summary, Proc. Crop Sci. Soc. Jpn. 33, pp 214-220. 21. Tripathi, S., Kumari, S., Chakraborty, A., Gupta, A., Chakrabarti, K. & Bandyapadhyay, B. (2006). Microbial biomass and its activities in salt-affected coastal soils. Biology and Fertility of Soils, 42, pp. 273. 22. Walker D.J., Bernal P.M., 2008. The effects of olive mill waste compost and poultry manure on the availability and plant uptake of nutrients in a highly saline soil, Bioresour. Technol 99, 396–403. 23. Yokoi S.,F. J. Quintero, B. Cubero, M. T. Ruiz, R, A. Bressan, P. M. hasegawa, J. M. Pardo, 2002. Differential expression and function of Arabidopsis thaliana NXH Na+/H+ antiproton in the salt stress response, Plant J. 30, pp. 529-539 24. Zeng L., M. C. Shannon and S. M. Lesch, 2000. Timing of salinity stress affects rice growth and yield components. Agric. Water Manage, 48, pp 191-206. 25. Zidan M. A., 1990. “Alleviation of salinity stress on growth and related parameters in wheat sprayed with thiamine, nicotinic acid or pyrodoxin”. Arab Gulf J. Scient. Res. 9, pp. 103 - 17 38 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: THANG ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU Thang đánh giá pH (Theo Brady, 1990) Thang đánh giá độ mặn Western Agricultural Laboratories (2002) Thang đánh giá đất theo hàm lượng P2O5 dễ tiêu đất theo phương pháp Olsen (Orgeon state university extension service, mgP/kg) 39 Dung tích hấp thụ cation (CEC) (Landon, 1984) Thang đánh giá hàm lượng K trao đổi (Kyuma, 1976) PHỤ LỤC 2: BẢNG ANOVA THÍ NGHIỆM NHÀ LƯỚI Giá trị EC trích bão hoà đầu vụ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 0,19 Sai số 12 30,80 Tổng cộng 15 30,99 CV = 11,05 % Giá trị pH trích bão hoà đầu vụ Trung bình bình phương 0,06 2,57 F tính Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 2,60 Sai số 12 14,33 Tổng cộng 15 16,93 CV = 18,5 % Trung bình bình phương 0,87 1,19 F tính 0,02 0,73 Độ ý nghĩa 0,05 0,99 Độ ý nghĩa 0,05 0,56 40 Giá trị EC trích bão hoà vụ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 4,37 Sai số 12 21,53 Tổng cộng 15 25,90 CV = 11,32 % Giá trị pH trích bão hoà vụ Trung bình bình phương 1,46 1,79 F tính Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 0,714 Sai số 12 1,890 Tổng cộng 15 2,604 CV = 18,5 % Giá trị EC trích bão hoà cuối vụ Trung bình bình phương 0,238 0,158 F tính Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 2,61 Sai số 12 37,29 Tổng cộng 15 39,90 CV = 18,47 % Giá trị pH trích bão hoà cuối vụ Trung bình bình phương 0,87 3,11 F tính Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 0,150 Sai số 12 0,643 Tổng cộng 15 0,793 CV = 3,5 % Hàm lượng Natri trao đổi vụ Trung bình bình phương 0,050 0,054 F tính Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 6,060 Sai số 12 4,278 Tổng cộng 15 10,338 CV = 25,5 % Trung bình bình phương 2,020 0,357 F tính 0,81 1,512 0,28 0,934 5,666 Độ ý nghĩa 0,05 0,51 Độ ý nghĩa 0,05 0,262 Độ ý nghĩa 0,05 0,84 Độ ý nghĩa 0,05 0,544 Độ ý nghĩa 0,05 0,012 41 Hàm lượng Natri trao đổi cuối vụ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 11,851 Sai số 12 9,709 Tổng cộng 15 21,560 CV = 69,7 % Hàm lượng Kali trao đổi vụ Trung bình bình phương 3,950 0,809 F tính Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 0,071 Sai số 12 0,442 Tổng cộng 15 0,493 CV = 62,9 % Hàm lượng Kali trao đổi cuối vụ Trung bình bình phương 0,024 0,035 F tính Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 0,062 Sai số 12 0,153 Tổng cộng 15 0,215 CV = 23,1 % Hàm lượng đạm hữu dụng vụ Trung bình bình phương 0,021 0,013 F tính Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 15,443 Sai số 12 11,524 Tổng cộng 15 26,966 CV = 12,2 % Hàm lượng đạm hữu dụng cuối vụ Trung bình bình phương 5,148 0,960 F tính Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 9,910 Sai số 12 11,953 Tổng cộng 15 21,863 CV = 23,4 % Trung bình bình phương 3,303 0,996 F tính 4,882 0,670 1,628 5,360 3,316 Độ ý nghĩa 0,05 0,019 Độ ý nghĩa 0,05 0,587 Độ ý nghĩa 0,05 0,523 Độ ý nghĩa 0,05 0,014 Độ ý nghĩa 0,05 0,057 42 Hàm lượng lân dễ tiêu vụ Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 17,987 Sai số 12 17,102 Tổng cộng 15 35,089 CV = 7,3 % Hàm lượng lân dễ tiêu cuối vụ Trung bình bình phương 5,996 1,425 F tính Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 12,152 Sai số 12 8,928 Tổng cộng 15 21,079 CV = 7,3 % Số chồi 50 ngày sau cấy Trung bình bình phương 4,051 0,744 F tính Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 32,188 Sai số 12 150,750 Tổng cộng 15 182,938 CV = 13,5 % Chiều cao 50 ngày sau cấy Trung bình bình phương 10,729 12,563 F tính Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Nghiệm thức 496,297 Sai số 12 62,938 Tổng cộng 15 559,234 CV = 11,4 % Trung bình bình phương 165,432 5,249 F tính 4,207 5,445 0,854 Độ ý nghĩa 0,05 0,030 Độ ý nghĩa 0,05 0,013 Độ ý nghĩa 0,05 0,491 Độ ý nghĩa 0,05 31,542 0,000 43 [...]... Chiều cao cây lúa ghi nhận tại thời điểm 50 ngày SKC 29 3.5 Số chồi lúa/chậu ghi nhận tại thời điểm 50 ngày KSC 30 3.6 Tỷ lệ sống của 3 giống lúa được ghi nhận tại thời điểm 50 ngày SKC 31 3.7 Chiều cao của 3 giống lúa được ghi nhận tại thời điểm 50 ngày SKC 32 3.8 Số chồi/chậu của 3 giống lúa được ghi nhận tại thời điểm 50 ngày SKC 33 xi Lê Khánh Duy (2014), “Ảnh hưởng của phân bón vô cơ, phân hữu... Một số kết quả nghiên cứu về việc sử dụng Ca2+ cải tạo đất mặn và gia tăng sự sinh trưởng phát triển của lúa trên vùng đất mặn Kết quả nghiên cứu của Lê Huy Vũ (2008) về ảnh hưởng của bón Ca2+ trên sinh trưởng và sản sinh proline của một số giống lúa trên đất nhiễm mặn kết quả cho thấy: Đất được giữ ẩm trước khi ngập mặn giúp lúa sinh trưởng tốt hơn so với không giữ ẩm; khi sử dụng Ca2+ dạng CaCO3 với... chính của tỉnh Độ mặn đo được trên sông Hàm Luông tại xã Phú Khánh, huyện Thạnh Phú cách cửa sông khoảng 25 km là 6,9‰ Trên sông Cửa Đại, tại vàm Giao Hòa, huyện Châu Thành, cách cửa sông 42 km độ mặn đo được là 2,3‰; Trên sông Cổ Chiên độ mặn 2‰ lên đến xã Thành Thới, huyện Mỏ Cày Nam, cách cửa sông khoảng 42 km (Hình 1.1) Độ mặn tại các vị trí này có khả năng duy trì ở mức bằng và cao hơn trong vài ngày,... bị giữ lại Kết quả là đất không thoáng khí, có thể làm giảm hoặc ngăn chặn sự sinh trưởng của cây trồng, giảm tốc độ phân hủy chất hữu cơ (Olk và Casman, 2002) Sự phân hủy chất hữu cơ là nguyên nhân làm cho đất trở nên cằn cỗi, đất bị kiềm hóa và bạc màu (Warrence và ctv., 2003) Sự hình thành lớp váng trên bề mặt đất là sự biểu hiện của đất bị ảnh hưởng Na Sự hình thành lớp váng này là do sự phân tán... nước) Tuy nhiên hiện nay, nhiều diện tích đất trồng lúa đang bị ảnh hưởng bởi sự xâm nhiễm mặn Theo báo cáo của Cục trồng trọt, tại đồng bằng sông Cửu Long, xâm ngập mặn đã ảnh hưởng đến 620.000 ha trên tổng số 1.545.000 ha lúa đông xuân 2009-2010, chiếm 40% diện tích toàn vùng (tại các tỉnh ven biển như Tiền Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang và Bến Tre) Trong đó, diện tích có nguy... được áp dụng nhằm cải thiện năng suất cây trồng là rất cần thiết Nhằm đánh giá sự thay đổi một số đặc tính hoá học đất dưới tác dụng của xâm nhập mặn và khả năng thích nghi của cây lúa trong điều kiện mặn nên đề tài “Ảnh hưởng của phân bón vô cơ, hữu cơ và vôi (CaO) đến sự thay đổi một số đặc tính hoá học của đất nhiễm mặn và sự sinh trưởng của ba giống lúa OM10252, OM6677 và MNR4 trên đất mặn dưới điều... phân tán keo đất, sự trương nở của đoàn lạp và phiến sét Các lực liên kết những hạt sét lại với nhau bị phá vỡ khi có quá nhiều ion Na+ hiện diện giữa các phiến sét Khi sự trương nở xảy ra, khoảng cách giữa các hạt sét mở rộng gây ra sự phân tán đất Sự phân tán đất làm cho các hạt đất bít các tế khổng trong đất, dẫn đến giảm tốc độ thấm nước của đất Khi đất bị ướt và khô nhiều lần thì sự phân tán keo... lớn cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa, trung bình năng suất lúa có thể giảm 20-25%, thậm chí tới 50% Sự ảnh hưởng của BĐKH trong những năm gần đây thể hiện rõ qua vấn đề xâm nhập mặn Theo Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bến Tre năm 2005, vào lúc cao điểm ranh mặn 4 ‰ ở các sông lớn vào sâu 50 km, ranh mặn 1 ‰ vào sâu 70 km, vào mùa khô hiện tượng nhiễm mặn gần như trọn địa bàn tỉnh Bến... 6 1.3 Ảnh hưởng của muối trên sự hấp thu nước của cây Hấp thu nước của cây ở đất không mặn (A) và ở đất mặn (B) (Seelig, 2000) 7 2.1 Vị trí thu mẫu đất đầu vụ tại xã Giao Thạnh, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre 12 2.2 Vị trí thu mẫu đất thí nghiệm 14 2.3 Chuẩn bị khay mạ 16 3.1 Hàm lượng đạm hữu dụng trong đất 26 3.2 Hàm lượng lân hữu dụng trong đất 27 3.3 Tỷ lệ sống của lúa ghi nhận tại thời điểm thu... sinh trưởng cây lúa Những ảnh hưởng bất lợi của đất mặn lên sự sinh trưởng của cây lúa: - Mặn làm tăng áp suất thẩm thấu dung dịch đất gây bất lợi sự hút nước và dinh dưỡng của cây lúa Sự tích lũy muối tạo áp suất thẩm thấu của dung dịch đất tăng nhanh vượt hơn sức hút nước của mô thực vật, nước từ mô thực vật đi ngược ra ngoài dung dịch đất và làm cho hoạt động sinh lý cây không bình thường (Vũ Văn Vụ . SƠ LƯỢC: Họ và tên: LÊ KHÁNH DUY Sinh ngày: 13/12/1992 Nơi sinh: Xã Trinh Phú, Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng Quê quán: Xã Ba Trinh, Huyện Kế Sách, Tỉnh Sóc Trăng Họ và tên cha: LÊ HOÀNG GIANG. ghi nhận tại thời điểm 50 ngày SKC 31 3.7 Chiều cao của 3 giống lúa được ghi nhận tại thời điểm 50 ngày SKC 32 3.8 Số chồi/chậu của 3 giống lúa được ghi nhận tại thời điểm 50 ngày SKC. vào các sông chính của tỉnh. Độ mặn đo được trên sông Hàm Luông tại xã Phú Khánh, huyện Thạnh Phú cách cửa sông khoảng 25 km là 6,9‰. Trên sông Cửa Đại, tại vàm Giao Hòa, huyện Châu Thành,