1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp chống buôn lậu gia cẩm và sản phẩm gia cầm nhập lậu trên địa bàn tỉnh bắc giang

118 371 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------- ------- TẠ VĂN ĐỨC GIẢI PHÁP CHỐNG BUÔN LẬU GIA CẨM VÀ SẢN PHẨM GIA CẦM NHẬP LẬU TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN ĐÌNH THAO HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ “Giải pháp chống buôn lậu gia cầm sản phẩm gia cầm nhập lậu địa bàn tỉnh Bắc Giang” công trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân tôi. Tôi cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. TÁC GIẢ LUẬN VĂN TẠ VĂN ĐỨC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân. Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu. Trước hết, với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo PGS. TS. Trần Đình Thao - người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Kế hoạch đầu tư; thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Ban quản lýđào tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ mặt trình học tập hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán nhân viên Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang; doanh nghiệp, hộ kinh doanh người dân tạo điều kiện hỗ trợ trình thu thập phân tích số liệu. Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè - người bên tôi, động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập hoàn thành luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm TÁC GIẢ LUẬN VĂN TẠ VĂN ĐỨC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan . ii Lời cảm ơn . iii Mục lục iv Danh mục bảng . vii Danh mục biểu đồ sơ đồ . viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu . 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Một số khái niệm . 2.1.2. Nguyên nhân xuất buôn lậu 2.1.3 Các hình thức buôn lậu hàng hoá buôn lậu gia cầm . 2.1.4 Tác hại buôn lậu buôn lậu gia cầm 2.1.5. Hoạt động chống buôn lậu 12 2.1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác chống buôn lậu quan quản lý thị trường . 17 2.1.7. Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động chống buôn lậu hàng hóa 19 2.2. Cơ sở thực tiễn . 19 2.2.1. Thực trang buôn lậu Việt Nam . 19 2.2.2 Thực trạng buôn lậu số quốc gia giới . 24 PHẦN III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu . 26 3.1.1. Khái quát tỉnh Bắc Giang 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 3.1.2. Giới thiệu Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang 34 3.2. Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1. Khung nghiên cứu 39 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu . 40 3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu 41 3.2.4. Phương pháp phân tích số liệu 41 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1. Thực trạng hoạt động buôn lậu địa bàn tỉnh Bắc Giang . 44 4.2. Thực trạng hoạt động chống buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm địa bàn tỉnh Bắc Giang 51 4.2.1. Những thủ đoạn chủ yếu đối tượng buôn lậu sử dụng địa bàn tỉnh Bắc Giang . 51 4.2.2 Các biện pháp nghiệp vụ Chi cục quản lý thị trường Bắc Giang áp dụng 55 4.3. Kết quả, hiệu công tác chống buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang 60 4.3.1. Số vụ gia cầm, sản phẩm gia cầm bị xử phạt vi phạm hành 60 4.3.2. Kết phối hợp liên ngành . 62 4.3.3. Số lượng, giá trị gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu bị xử lý . 63 4.3.4 Giá trị gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu thu giữ nộp NSNN . 64 4.3.5. Đánh giá chung hoạt động chống buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang 65 4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chống buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu Chi cục . 72 4.4.1. Yếu tố khách quan . 72 4.4.2. Yếu tố chủ quan . 75 4.5. Một số giải pháp nâng cao hoạt động chống buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang . 81 4.5.1. Quan điểm, chủ trương Đảng nhà nước ta công tác đấu tranh chống buôn lậu 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.5.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chống buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang 86 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 100 5.1. Kết luận . 100 5.2. Kiến nghị . 101 5.2.1. Đối với Chính phủ 101 5.2.2. Đối với bộ, ngành quan chức khác 104 5.2.3. Đối với UBND tỉnh 104 5.2.4. Đối với doanh nghiệp nước . 104 5.2.5. Đối với quần chúng 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 106 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Hệ thống giao thông đường địa bàn tỉnh Bắc Giang 30 3.2: Nội dung phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 40 3.3 : Nội dung phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 41 4.1 Tình hình xử lý vi phạm địa bàn tỉnh giai đoạn (2011 – 2013) . 46 4.2 : Kết xử lý tang vật vụ vi phạm . 48 4.3 : Tình hình vi phạm hoạt động kinh doanh địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2013 . 51 4.4 : Tình hình vi phạm lưu thông, kinh doanh hàng hóa địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2013 52 4.5 : Tình hình vi phạm quy định hoạt động thương mại địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2013 . 54 4.6: Kết xử lý vi phạm khu vực địa bàn tỉnh Bắc Giang . 57 4.7 : Tình hình xử lý vi phạm buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 -2014 . 59 4.8: Kết xử lý vi phạm buôn lậu lực lượng liên ngành 62 4.9: Số lượng gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu xử lý từ 2011-2014 . 64 4.10. Đánh giá cán thị trường khó khăn khách quan chống buôn lậu 75 4.11. Đánh giá nguồn nhân lực quản lý thị trường . 76 4.12. Đánh giá phương tiện phục vụ công tác chống buôn lậu lực lượng chức . 78 4.1.3. Đánh giá người dân vai trò người dân doanh nghiệp đấu tranh chống buôn lậu 79 4.14 : Ý kiến đề nghị khắc phục bổ sung đối tượng điều tra . 87 4.15 Số lượng tin cung cấp cho LLQLTT tỉnh Bắc Giang năm 2014 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC HÌNH BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ STT Hình 3.1 Tên hình, biểu đồ sơ đồ Trang Bản đồ địa lý tỉnh Bắc Giang . 26 Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang . 37 Sơ đồ 3.2: Khung phân tích đề tài . 39 Biểu đồ 4.1: Số vụ xử lý vi phạm giai đoạn 2011 -2013 . 45 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ tiền xử lý vi phạm hành từ năm 2011-2013 47 Biểu 4.3 : Tỷ trọng loại hình vi phạm từ năm 2011 - 2013 . 48 Biểu đồ 4.4 : Tình hình thực xử lý vi phạm lĩnh vực QLTT 49 Biểu đồ 4.5: Tình hình xử lý vụ vi phạm buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2014 .60 Biểu đồ 4.6: Tỷ trọng gia cầm sản phẩm gia cầm nhập lậu năm 2011-2014 .64 Biểu đồ 4.7: Tình hình xử lý Vi phạm hành buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 - 2014 65 Đồ thị 4.8: Tần suất kiểm tra kiểm soát hoạt động chống buôn lậu sở sản xuất kinh doanh . 66 Đồ thị 4.9: Sự tham gia người dân công tác chống buôn lậu . 97 Đồ thị 4.10: Phương thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật chống buôn lậu . 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nhìn nhận cách tổng thể xã hội ngày phát triển người tiêu dùng ngày thỏa mãn nhu cầu mình. Ở Việt Nam, thành 20 năm nghiệp đổi Đảng chứng minh điều đó. Với chung sức toàn thể nhân dân nước đất nước Việt Nam ngày thay đổi rõ rệt kinh tế phát triển, hệ thống sở hạ tầng khang trang, hành lang pháp luật thông thoáng… tạo điều kiện thuận lợi cho giao lưu, vận chuyển hàng hóa từ góp phần làm đa dạng, phong phú mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu tầng lớp dân cư. Bên cạnh mặt tích cực, mặt trái kinh tế bộc lộ ra. Người tiêu dùng phải đối mặt với thách thức nạn hàng lậu, hàng giả, hàng chất lượng…với hình thức lừa đảo tinh vi thủ đoạn hăng bất chấp pháp luật, chí liều tính mạng để chống đối lại quan thẩm quyền chức năng. Theo Báo cáo Bộ Công thương năm 2013 lực lượng chức phạt hành 3,13 tỷ đồng việc vận chuyển kinh doanh gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập trái phép, kiểm tra, xử lý 1.849 vụ, phạt hành 3,13 tỷ đồng; tịch thu 55,5 gà lông, 201,5 gà thịt, 2,8 triệu trứng, 73,9 phụ phẩm gia cầm (nội tạng, chân, cổ, cánh), 2,1 triệu gà giống, 8,5 34.797 vịt con, 15,8 chim, trị giá hàng tịch thu tiêu hủy 3,63 tỷ đồng. Đề giải vấn nạn cần phải có chung tay phối hợp nhiều quan ban ngành. Với chức kiểm tra, kiểm soát hàng hóa lưu thông thị trường, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang phối hợp với quan chức liên ngành khác như: Công an tỉnh, Sở khoa học công nghệ, Sở y tế… nhằm chống tệ nạn buôn bán lậu, sản xuất buôn bán hàng giả, chống gian lận thương mại, vi phạm sở hữu trí tuệ, vệ sinh an toàn thực phẩm … hành vi khác hoạt động thương mại, dịch vụ. Hoạt động lực lượng quản lý thị trường liên quan mật thiết đến việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, bảo vệ quyền lợi hợp pháp nhà sản Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page xuất kinh doanh chân chính. Thực tế nay, đối tượng kinh doanh, vận chuyển, tiêu thụ gia cầm, sản phẩm gia cầm ngày sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi nhiều loại phương tiện khác phương thức hoạt động ngày khó kiểm soát. Với làm việc tận tâm để làm tròn trách nhiệm với Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân, cán bộ, kiểm soát viên Chi cục quản lý thị trường không ngừng cố gắng chống lại hành vi gian lận nhắm bảo vệ người tiêu dùng nhiệm vụ cấp thiết. Tuy nhiên hoạt động lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang chưa đạt kết cao, hàng lậu bầy bán thị trường vào dịp lễ tết, gia cầm, sản phẩm gia cầm không đảm bảo vệ sinh lưu hành… Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp chống buôn lậu gia cầm sản phẩm gia cầm nhập lậu địa bàn tỉnh Bắc Giang”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng tình hình chống buôn lậu gia cầm sản phẩm gia cầm nhập lậu địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu công tác chống buôn lậu gia cầm sản phẩm gia cầm nhập lậu địa bàn tỉnh Bắc Giang thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động chống buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu. - Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động chống buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động chống buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang thời gian tới. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page + Kiểm tra phát có hành vi buôn lậu hàng hóa nhập khẩu. Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang tiến hành lập biên xử lý. Tùy theo tính chất vi phạm hành vi vi phạm mà định xử lý. + Lập định xử phạt vi phạm hành chính: Việc lập định xử phạt vi phạm hành phụ thuộc thẩm quyền Đội trưởng, Chi cục trưởng, Cục trưởng Quản lý thị trường Chủ tịch UBND cấp quy định Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính. Việc định xử phạt vi phạm hành phải thời hạn Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (tối đa 60 ngày). Nếu không thuộc thẩm quyền xử lý lực lượng Quản lý thị trường Đội trưởng, Chi cục trưởng phải làm thủ tục chuyển giao cho quan có thẩm quyền xử lý. Đối với tang vật, phương tiện vi phạm vắng chủ thời hạn 30 ngày không xác định chủ sở hữu Đội trưởng, Chi cục trưởng định tịch thu chuyển cho quan tài bán đấu giá sung công quỹ nhà nước. + Thực định xử phạt vi phạm hành chính: Tổ chức, cá nhân bị xử phạt vi phạm hành phải thi hành định xử phạt thời hạn 10 ngày kể từ ngày giao định. Nếu cố tình không thực bị cưỡng chế thi hành. Kết thúc trình kiểm tra-xử lý vụ việc Đội trưởng, Chi cục trưởng Quản lý thị trường phải tổ chức lưu giữ toàn hồ sơ vụ việc quan theo quy định pháp luật. Đối với trình tự, thủ tục kiểm tra kiểm soát cần cân đối Điều 129 Luật xử lý vi phạm hành ngày 20/06/2012. Tức việc khám xét phải đồng ý Chủ tịch UBND văn bản, Chủ tịch đồng ý công tác kiểm tra xử lý kịp thời, có trường hợp công văn phải chờ - ngày duyệt nhiều lý do, làm tính thời bảo mật, hàng lậu bị chuyển nơi khác. Tiếp tục đổi công tác quản lý thị trường thời kỳ hội nhập kinh tế nước ta nói chung tỉnh Bắc Giang nói riêng trình với nhiều khó khăn khó lường. Đây trách nhiệm chung Đảng nhà nước ta, Bộ, ngành quyền cấp địa phương, trách nhiệm Bộ công thương nặng nề với tư cách quản lý nhà nước thương mại thống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 đạo công tác quản lý thị trường nước. Thứ năm: Tăng cường công tác quản lý địa bàn. - Muốn đấu tranh có hiệu công tác chống buôn lậu, điều đặt phải quản lý địa bàn, nắm bắt hoạt động đối tượng sản xuất, kinh doanh dịch vụ. Hiện Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang nối mạng nội chưa thực nối mạng với quan cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Đội địa bàn địa phương muốn nắm tình hình hộ kinh doanh địa bàn phải xin số liệu Phòng kinh tế, Phòng thống kê huyện. Việc làm vừa thời gian vừa không hiệu cho công việc. Vì thời gian tới thiết nghĩ với việc điều tra trinh sát nắm bắt đối tượng Chi cục nên thực việc nối mạng với quan cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để quản lý đối tượng địa bàn mà quản lý. Vì qua biết số lượng doanh nghiệp địa bàn cụ thể bao nhiêu, hoạt động ngành hàng nào, kinh doanh mặt hàng chủ yếu nào, quy mô hoạt động nào…để đưa kế hoạch kiểm tra, kiểm soát phù hợp. - Thông thường hàng nhập lậu đổ vào tỉnh vào ban đêm sau phân tán nhỏ lẻ để tiêu thụ. Do cần nắm địa bàn, nắm quy luật, cách thức thời gian thực đối tượng buôn lậu để phối hợp công tác nhanh chóng kịp thời. Thứ sáu: Tăng cường tham gia người dân Một nhiệm vụ trọng tậm công tác chống buôn lậu phải tăng cường tham gia người dân. Đây vấn đề mấu chốt gốc bền vững công tác chống buôn lậu. Thực tế cho thấy, hiểu biết, tâm lý người dân định tồn hàng lậu. Kết điều tra cho thấy, 62% ý kiến điều tra cho thấy tham gia người dân việc cung cấp thông tin hoạt động buôn lậu đối tượng. 97% ý kiển khẳng định thái độ, hiểu biết trình sử dụng hàng hóa nguồn gốc, xuất xứ, nhãn mác định thành công, tính hiệu hoạt động chống buôn lậu. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 Công tác phòng chống buôn lậu người dân 22% 62% 77% 97% Cung cấp thông tin Sử dụng hàng hóa nguồn gốc xuất xứ, nhãn mác Tham gia tuyên truyền vận động cộng đồng kiến thức chống buôn lậu hàng hóa Hình thức khác Đồ thị 4.9 Sự tham gia người dân công tác chống buôn lậu Do đó, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người dân cần quan tâm. Cụ thể, tổ chức hội thảo tuyên truyền, phổ biến pháp luật nhiệm vụ đấu tranh chống buôn lậu cho đại diện doanh nghiệp hộ kinh doanh số mặt hàng trọng điểm. Hội thảo giới thiệu khái quát quy định đăng ký kinh doanh, chế độ hóa đơn chứng từ mua bán hàng hóa, hàng cấm, hàng nhập lậu chế tài xử phạt vi phạm hành liên quan. Cần có chiến lược tuyên truyền sâu rộng nhiều hình thức để thương nhân người hiểu nhiệm vụ chống buôn lậu lực lượng quản lý thị trường cam go liệt tạo ủng hộ nhân dân. Có thể soạn thảo, in ấn hình thức tờ rơi với nội dung: điều cần biết hàng cấm, hàng nhập lậu số chế tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chống buôn lậu. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 Hình thức tuyên truyền chống buôn lậu 37% 5% 58% 92% 68% Tổ chức hội thảo, tập huấn Sử dụng tờ rơi, tài liệu chuyên đề Quảng cáo, truyền thông Tuyên truyền trực tiếp Hình thức khác Đồ thị 4.10 Phương thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật chống buôn lậu Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang mở đợt tuyên truyền, vận động toàn dân đến tận phường xã, tổ dân phố bà buôn bán thực chủ trương nhà nước chống buôn lậu, tạo thành phong trào quần chúng tham gia chống buôn lậu, không tiếp tay cho đối tượng buôn lậu, tổ chức hòm thư, phát cung cấp thông tin kịp thời tổ chức, cá nhân có hành vi buôn lậu, chứa chấp, bán hàng nhập lậu, hành vi vi phạm, biểu tiêu cực cán công tác đấu tranh chống buôn lậu. Trong trọng công tác quảng cáo, truyền thông, tổ chức hội thảo, sử dụng tờ rơi, tài liệu chuyên đề cấp phát cho người dân. Nếu công tác tuyên truyền hướng dẫn, phổ biến pháp luật cho người dân thực tốt góp phần nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống buôn lậu. Thứ bảy, đẩy mạnh phát triển sản xuất nước, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam. Về lâu dài, muốn chống buôn lậu có hiệu phải phát triển sản xuất nước. Đây biện pháp chủ yếu nhóm biện pháp kinh tế. Chỉ sản xuất hàng hóa nước phát triển chủng loại, mẫu mã, số lượng, chất lượng giá thành đủ sức cạnh tranh với hàng lậu hàng lậu khó Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 tồn tại. Vấn đề đặt doanh nghiệp ta phải nhận thức biện pháp bảo hộ sản xuất nhà nước áp dụng có điều kiện có thời hạn. Trong xu tất yếu trình hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu đặt vấn đề tất yếu để nâng cao cạnh tranh hàng hóa là: doanh nghiệp phải trọng đầu tư công nghệ, đổi trang thiết bị, tổ chức quản lý có hiệu nâng cao chất lượng giảm giá thành, xây dựng, bảo vệ phát triển thương hiệu mình. Thứ tám: Tăng cường công tác phối hợp Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang với quan hữu quan có liên quan. Trong tời gian tới Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang nên triển khai chọn mặt hàng để tập trung lực lượng, phối hợp với công an, Hải quan, Cục thuế, đánh mạnh đánh tận gốc hẳn có hiệu hàng lậu xuất phát từ tỉnh Bắc Giang nơi tiêu thụ hàng lậu tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Hải Phòng, Quản Ninh…Chính việc phối hợp với lực lượng chức địa bàn giáp ranh công tác ngăn chặn hàng lậu tỉnh cần Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang tăng cường có ngăn chặn hàng lậu từ tỉnh lân cận đổ tỉnh Bắc Giang. Hiện Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang xây dựng quy chế phối hợp với công an tỉnh. Vì thời gian tới nhằm nâng cao hiệu công tác đấu tranh chống buôn lậu cần phải tiếp tục nghiên cứu xây dựng quy chế phối hợp thống lực lượng Quản lý thị trường lực lượng khác hải quan, thuế vụ… Có thể nói thực đồng biện pháp nói góp phần nâng cao hiệu hoạt động kiểm tra, giám sát chống buôn lậu hàng hóa nhập khẩu. Công tác đấu tranh chống buôn lậu trình lâu dài phức tạp. Nó đòi hỏi phối hợp đồng tất ngành nhiệm vụ riêng lực lượng nào. Vì đòi hỏi lực lượng quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang cần phải phối hợp tốt với quan hữu quan. Có ổn định thị trường góp phần vào phát triển kinh tế đất nước. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Quản lý thị trường mặt, phận thiếu, tách rời quản lý nhà nước kinh tế. Kiểm tra, kiểm soát thị trường thực thi chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước kinh tế quản lý nhà nước thị trường. Về mặt lý luận, buôn lậu hành vi trốn tránh kiểm tra, kiểm soát quan Nhà nước có thẩm quyền cách sử dụng thủ đoạn bất hợp pháp loại hình gian lận thương mại đặc biệt nguy hiểm. Các hình thức buôn lậu đa dạng phức tạp nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề thực nhiều thủ đoạn vi phạm hoạt động kinh doanh, lưu thông hàng hóa dịch vụ, vi phạm hoạt động thương mại, trung gian thương mại, hoạt động xúc tiến… Công tác chống buôn lậu Chi cục Quản lý thị trường địa bàn tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011-2014 đạt nhiều kết đáng khích lệ số lượng chất lượng. Với 12 đội quản lý 12 khu vực địa bàn tỉnh thực kiểm tra, kiểm soát xử lý nhiều vụ vi phạm với số lượng quy mô buôn lậu lớn, tính chất phức tạp. Thực nhiều biện pháp xử lý hành chính, xử lý vi phạm bổ sung, tịch thu tiêu hủy tang vật, đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng tỷ đồng năm. Tuy nhiên trình thực nhiệm vụ, lực lượng quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang gặp không khó khăn. Với đặc thù địa bàn rộng, địa hình giao thông phức tạp; đội ngũ chuyên môn mỏng thiếu số lượng chất lượng; phương tiện chống buôn lậu lạc hậu; hạn chế quyền hạn, chức bất cập thiếu tính kịp thời công tác phối hợp liên ngành. Do cần áp dụng đồng nhiều giải pháp nhằm tăng cường công tác chống buôn lậu địa tỉnh Bắc Giang cụ thể như: (i) Đổi cấu tổ chức điều hành, nâng cao lực phẩm chất cán công chức Chi cục quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang; (ii)Tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý tạo sở cho việc kiểm tra, kiểm soát chống buôn lậu hàng hóa nhập khẩu; (iii) Thắt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 chặt chế độ quản lý tem, nhãn mác, hóa đơn chứng từ; (iv); Đổi hoạt động công tác quản lý thị trường (v)Tăng cường công tác quản lý địa bàn; (vi) Tăng cường tham gia người dân; (vii) Đẩy mạnh phát triển sản xuất nước, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam (viii)Tăng cường công tác phối hợp Chi cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Giang với quan hữu quan có liên quan. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Chính phủ * Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành Thủ tục hành công cụ để quản lý, kiểm tra, kiểm soát hoạt động xuất nhập khẩu, hoạt động lưu thông hàng hoá nước. Tuy nhiên thủ tục rườm rà, phức tạp, người kinh doanh phải làm nhiều thủ tục khác nhau, làm thời gian, công sức, tiền bạc trí hội kinh doanh họ. Từ gây khó khăn cho hoạt động đầu tư dẫn đến tình trạng gian lận trốn thuế. Điều đòi hỏi thủ tục phải tinh giản phải đảm bảo quản lý Nhà nước, chống buôn lậu gian lận thương mại, đảm bảo thu đúng, thu đủ khoản thuế tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước đồng thời bảo vệ sản xuất nước người tiêu dùng, không gây phiền hà, ách tắc lưu thông, tiến trình hội nhập thương mại vào khu vực giới. Đổi quy trình nghiệp vụ, tổ chức quản lý giấy tờ, rà soát lại văn quy định hệ thống lại theo hướng đơn giản, hài hoà, thống dễ hiểu, dễ thực hiện. Áp dụng trang thiết bị máy móc đại vào việc tổ chức, kiểm tra kiểm soát, lưu trữ tài liệu văn bản, tính thuế thống kê hàng hoá XNK, tra mã…làm cho thủ tục giải nhanh chóng có hiệu quả, đảm bảo tính trung thực khách quan. Việc áp dụng đòi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn để đầu tư cho trang thiết bị máy móc, đào tạo cán nghiệp vụ có kỹ thuật sử dụng, thông thạo ngôn ngữ máy. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Các công tác kiểm dịch hàng hoá tinh giản, cần có quan giám định hàng hoá, chứng nhận hải quan thông qua thay phải thông qua hay quan giám định trước . * Kiểm tra sau thông quan Kiểm tra sau thông quan khâu kiểm tra lại để thực kiểm tra thẩm định tính trung thực nội dung khai báo tính thuế người làm thủ tục hải quan lô hàng xuất nhập giải phóng nhằm thu đúng, thu đủ thuế cho ngân sách nhà nước, bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có liên quan. Hàng hoá đa đưa vào lưu thông phải rà soát lại thủ tục. Việc kiểm tra sau thông quan thực tốt sở số liệu, tài liệu ghi chép đầy đủ. Nhưng thực tế tài liệu chưa nghi chép lưu trữ cách cẩn thận, dó phải chấn xếp đảm bảo cho công tác kiểm tra sau thông quan thực nhanh chóng , ngăn chặn việc gian thương lọt lưới… Việc kiểm tra sau thông quan giúp ngăn chặn tình trạng khai tăng, khai giảm, khai sai số lượng hàng hoá, tượng dán mác giả bị ngăn chặn từ khâu mà lưu thông vào thị trường . * Thực quản lý giá hàng hoá xuất nhập Đối với hoạt động nhập gian thương thường trốn thuế cách khai giá hàng nhập thấp, mà phải có quản lý giá nhập chặt chẽ, Theo thông tư số 82/1997/BCT tài chính: Ba điều kiện để nhập hàng hoá nằm danh mục hàng hoá quy định giá tối thiểu là: Hợp đồng hợp pháp, có xác nhận toán qua ngân hàng bảng giá tối thiểu. Các quy định thực tế bị gian thương lạm dụng, thông đồng khai giá thấp. Do lực lượng chống buôn lậu phải tổ chức kiểm tra chặt chẽ hợp đồng bảng toán 100% qua ngân hàng với giấy tờ hồ sơ phát kịp thời thực truy thu thuế, xử phạt vi phạm… Trong hoạt động xuất gian thương khai tăng giá hàng xuất để lấy hạn ngạch cao, nhà nước ta thường không quản lý hàng xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 khẩu. Do việc quản lý giá hàng xuất đặt ra, ngăn chặn tình trạng đạt kim ngạch xuất giả tạo nạn xoay vòng hàng hoá, tìm cách phát giá thực xuất, xử phạt vi phạm truy thu thuế số hàng vượt hạn ngạch thực tế lô hàng thực xuất. * Đẩy mạnh sản xuất nước Sản xuất nước có nhiều yếu kém, suất chất lượng kém, chi phí giá thành cao khả cạnh tranh với nước nguyên nhân tệ nạn buôn lậu gian lận thương mại mà sản xuất nước cần phải đầu tư phát triển mạnh trang thiết bị máy móc công nghệ đại, trình độ lực quản lý cán kỹ thuật phải nâng lên, bước nâng cao tay nghề công nhân viên, nâng cao suất lao động từ nâng cao số lượng, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành tăng khả cạnh tranh thị trường dần thay hàng ngoại, có hạn chế hàng lậu. Tuy nhiên, với điều kiện thực tế Việt Nam, tỉnh Bắc Giang điều kiện sở hạ tầng khó đầu tư, đặc biệt thiếu vốn, quản lý mang tính chủ quan, khó thay đổi… Mặc dù doanh nghiệp địa phương biết khắc phục khó khăn dựa vào lợi thế, tiềm lực để phát triển trụ vững kinh doanh. * Một số kiến nghị khác: + Chính phủ Nhà nước cần có chế, sách cụ thể để đảm bảo cho hoạt động lực lượng thực chức quản lý, chống buôn lậu gian lận thương mại hoạt động hiệu hơn. + Chính phủ Nhà nước cần đảm bảo sống cán chức năng, đảm bảo công quan chức năng: cho lực lượng QLTT hưởng chế độ phụ cấp quan: Thuế, Hải quan. + Đảm bảo điều kiện kinh phí, phương tiện, công cụ thiết bị…cho hoạt động lực lượng chức năng. + Xây dựng lực lượng QLTT mô hình tổ chức quan Thuế, Hải quan, Thống kê lực lượng đồng đều, vững mạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 5.2.2 Đối với bộ, ngành quan chức khác - Trong quan ban ngành cần ban hành mô tả chức danh công việc tất lĩnh vực chuyên môn nghành. Trên sở đánh giá tổng thể yêu cầu số lượng chất lượng cán phận công tác, từ có kế hoạch tổng thể đào tạo, đào tạo lại, tuyển dụng cho phù hợp. - Xây dựng chế độ công tác chuyên trách, chuyên sâu dựa chế độ luân chuyển hợp lý. Cần có chế sách khen thưởng, tiền lương thoả đáng cho cán làm nhiệm vụ chống buôn lậu gian lận thương mại. - Cần quan tâm thường xuyên tuyên truyền, giáo dục ý thức trách nhiệm, bỗi dưỡng phẩm chất đạo đức cho cán công nhân viên. - Tuyên truyền, giáo dục ý thức cho quần chúng nhân dân theo pháp luật. 5.2.3 Đối với UBND tỉnh Làm rõ mối quan hệ đạo quản lý theo ngành nhằm tạo điều kiện để Quản lý thị trường chủ động hoạt động kiểm tra, kiểm soát xử lý hành vi vi phạm pháp luật đảm bảo giúp UBND tỉnh thực tốt chức quản lý nhà nước thương mại địa bàn. Giao quyền chủ động cho Chi cục Trưởng Chi cục Quản lý thị trường việc điều hành công việc liên quan đến hoạt động kiểm tra, xác định địa bàn kiểm tra, kiểm soát, biện pháp đấu tranh; chủ động tuyển dụng, bố trí, xếp, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng, Đội trưởng, Phó Đội trưởng để thực thi công vụ. 5.2.4 Đối với doanh nghiệp nước - Cần cải thiện, thay đổi chế hoạt động, lắp ráp máy móc, trang thiết bị đại nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh với hàng hoá nhập lậu. - Cần có sách đầu tư cho nghiên cứu công nghệ mới, tạo bước đột phá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước. - Thực đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế nhà nước, áo dụng đầy đủ quy trình xử lý, bảo vệ môi trường sinh thái. - Nhận thức đắn quyền nghĩa vụ Doanh nghiệp Nhà nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 5.2.5. Đối với quần chúng - Cần nhận thức đắn hoạt động buôn lậu, nâng cao ý thức tiêu dùng, ưu tiên sử dụng hàng hóa sản xuất nước. - Thực đầy đủ quyền nghĩa vụ công dân Nhà nước. - Thực xây dựng kinh tế gia đình, kinh tế xã hội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban đạo 127/TW Công văn số 29/BCĐ – QLTT ngày 02/08/2010 Về việc công tác chống buôn lậu hàng giả gian lận thương mại năm 2010” 2. Ban đạo 127/TW Công văn số 51/BCĐ – QLTT ngày 07/11/2011 việc tăng cường kiểm tra, trước, Tết Nguyên đán Nhâm Thìn 2012 3. Ban đạo 127/TW Công văn số 52 BCĐ – QLTT ngày 18/11/2011 việc kiểm tra số địa bàn trọng điểm 4. Báo cáo hoạt động công tác kiểm tra, kiểm soát năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013 Chi cục Quản lý thị trường tỉnh bắc Giang. 5. Báo cáo hoạt động công tác kiểm tra, kiểm soát năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 Chi cục Quản lý thị trường tỉnh bắc Giang. 6. Báo cáo hoạt động kiểm tra, kiểm soát năm 2014 Chi cục Quản lý thị trường tỉnh bắc Giang. 7. Bộ Công Thương Công văn số 03/CT – BCT ngày 05/01/2010 việc kiểm tra, kiểm soát bình ổn giá. 8. Bộ Công Thương Thông tư số 24/2009/TT – BCT ngày 24/08/2009 việc quản lý địa bàn. 9. Chính phủ (2006) Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 07/11/2006 việc Quản lý hoạt động thương mại biên giới với nước có chung đường biên giớ số quy định hóa đơn chứng từ chưa chặt chẽ việc quản lý hóa đơn, chứng từ hàng hóa theo quy định Thông tư liên tịch số 60/2011/TTLT – BTC – BCTBCA ngày 12/5/2011 việc hướng dẫn chế độ hóa đơn, chứng từ hàng hóa nhập khẩu, lưu thông thị trường để thu gom hàng hóa, hợp thức hóa hàng hóa nhập lậu, vận chuyển đưa vào thị trường tỉnh để tiêu thụ. 10. Chính phủ (2011) Công điện số 01/CĐ – TTg ngày 03/01/2011 việc đẩy mạnh tăng cường công tác chống buôn lậu hàng giả gian lận thương mại 11. Chính phủ, Nghị định số 06/2008/NĐ-CP ngày 16/01/2008 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 112/2010/NĐ-CP ngày 01/12/2010. 12. Công Báo cáo hoạt động công tác kiểm tra, kiểm soát năm 2011, phương hướng nhiệm vụ năm 2012 văn số 222/UBND – KTTH 13. UBND tỉnh Bắc Giang Công văn số 1070/UBND – VX ngày 17/06/2009 việc tăng cường công tác phòng chống đại dịch cúm A (H1N1). 14. UBND tỉnh Bắc Giang Công văn số 358/UBND – KTTH ngày 10/03/2009 việc tăng cường kiểm tra, kiểm soát bảo đảm ổn định giá thị trường 15. UBND tỉnh Bắc Giang Công văn số 885/UBND – KTTH ngày 5/9/2010 việc công tác chống buôn lậu, hàng giả gian lận thương mại. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP, HỘ KINH DOANH, SỬ DỤNG GIA CẦM VÀ CÁC SẢN PHẨM GIA CẦM Người điều tra: . Ngày điều tra: . Lớp : QLKTK22 - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam I. THÔNG TIN CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: 2. Địa chỉ: . 3. Tuổi: .Giới tính: Dân tộc: Tôn giáo: 4. Nghề nghiệp chủ hộ: 5. Trình độ học vấn: 1. Không biết chữ 2. Cấp II 3. Cấp I 4. Cấp III 6. Trình độ chuyên môn: + Trên ĐH + Công nhân kỹ thuật không bằng, + ĐH - CĐ không chứng nghề + Trung cấp (chuyên nghiệp, nghề…) + Lao động phổ thông (không qua đào tạo) + Công nhân kỹ thuật có bằng, chứng nghề II. CÁC THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỘ, DN 1. Doanh thu theo chủng loại sản phẩm STT Loại sản phẩm Sản lượng tiêu thụ Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2. Nguồn gốc nhập hàng hóa STT Nội dung Tự sản xuất Nhập từ tổng đại lý lớn Nhập từ nhiều nhà cung cấp Hình thức khác… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 3. Hình thức tiêu thụ STT Nội dung Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 III. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG 1. Ông bà có thường xuyên quan quản lý thị trường thực kiểm tra, kiểm soát hang hóa không? a. Có b. Không Nếu Có lần/năm?: ………………… lần/năm. 2. Ông bà có thường xuyên quan chức tuyên truyền phổ biến kiến thức chống buôn lậu không? a. Có b. Không Hình thức tuyên truyền thường áp dụng? a. Tổ chức hội thảo, tập huấn b. Sử dụng tờ rơi, tài liệu chuyên đề c. Tuyên truyền trực tiếp d. Hình thức khác Nội dung tuyên truyền hoạt 3. Ông bà có tham gia phối hợp với quan chức hoạt động chống buôn lậu không? Và tham gia nào? a. Cung cấp thông tin b. Sd hang hóa nguồn gốc xuất xứ, nhãn mác c. Tham gia tuyên truyền vận động cộng đồng kiến thức chống buôn lậu hang hóa d. Hình thức khác………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. 4. Ông bá đánh giá mức độ hài long công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu địa bàn tỉnh BG? a. Rất hài lòng b. Hài lòng c. Chưa hài lòng 5. Đánh giá ông bà lực lượng quản lý thị trường địa bàn tỉnh (lựa chọn tích V) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 Chỉ tiêu đánh giá Đáp ứng tốt yêu cầu Đáp ứng yêu cầu Chưa đáp ứng yêu cầu 1. Số lượng cán quản lý chống buôn lậu 2. Trình độ nghiệp vụ chống buôn lậu cán thị trường 3. Ý thức trách nhiệm cán chống buôn lậu 4. Đạo đức nghề nghiệp cán 6. Đánh giá ông bà vai trò tham gia công tác chống buôn lậu địa bàn (lựa chọn tích V) Chỉ tiêu đánh giá Đáp ứng tốt yêu cầu Đáp ứng yêu cầu Chưa đáp ứng yêu cầu 1. Trình độ nhận thức người dân 2. Tâm lý, thói quen tiêu dùng người dân 3. Khả phối kết hợp cung cấp thông tin cho quan chức 4. Đặc trưng ngành nghề kinh doanh đơn vị 5. Tính chất đa dạng, phức tạp sản phẩm 7. Đánh giá ông bà phương tiện, trang thiết bị phục vụ công tác chống buôn lậu địa bàn (lựa chọn tích V) Chỉ tiêu đánh giá Đáp ứng tốt yêu cầu Đáp ứng yêu cầu Chưa đáp ứng yêu cầu 1. Số lượng trang thiết bị phục vụ công tác chống buôn lậu 2. Chất lượng, tính chất công nghệ phương tiện 3. Khả khai thác ứng dụng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 8. Vậy theo ông bà lực lượng quản lý thị trường cần giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động chống buôn lậu địa bàn thời gian tới? Lựa ST Nội dung T chọ n Thắt chặt quy định dám tem sản phẩm, sử dụng hóa đơn mua bán Tăng cường số lượng chất lượng cán đội ngũ quản lý thị Thay đổi trường Tăng cường kết hợp quan lien ngành, quản lý từ xuống (các ngành, quyền địa phương, hải quan…) Đơn giản hóa thủ tục hành kiểm soát xử lý hang hóa nhập lậu Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân đơn vị tổ chức kinh doanh Tăng cường sở vật chất, phương tiện làm việc cho quan chức Giải pháp khác 6. Ý kiến đề xuất hộ cho chương trình chống buôn lậu hang hóa địa bàn ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG BÀ! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 [...]... và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hoạt động chống buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu tại Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang Do vậy, các chủ thể liên quan tới quá trình thu thập số liệu thực hiện đề tài gồm: - Các chủ thể có tham gia trực tiếp lưu thông gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu qua địa bàn tỉnh Bắc Giang - Các loại gia cầm, sản phẩm gia. .. gia cầm lưu hành trên thị trường tỉnh Bắc Giang - Các chủ thể có liên quan, hoặc tham gia gián tiếp đến việc lưu hành gia cầm, sản phẩm gia cầm qua địa bàn tỉnh Bắc Giang - Các chính sách, Nghị định, thông tư, quyết định, quy chế… ảnh hưởng đến việc chống buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm tại Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Đánh giá thực trạng chống buôn lậu. .. Đánh giá thực trạng chống buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu từ Trung Quốc và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chống buôn lậu Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động chống buôn lậu gia cầm, các sản phẩm gia cầm của Chi cục QLTT tỉnh Bắc Giang - Phạm vi về thời gian + Số liệu thông tin thứ cấp được thu thập từ năm 2011 đến năm 2013 + Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 3/2014... gia thực hiện Buôn lậu là một trong những hình thức gian lận thương mại, đó là loại hình gian lận thương mại đặc biệt nguy hiểm - Khái niệm về buôn lậu gia cầm và sản phẩm gia cầm Gia cầm là tên gọi chung cho các loài động vật có hai chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người nuôi giữ, nhân giống nhằm mục đích sản xuất trứng, lấy thịt hay lông vũ Gia cầm là loài cho sản phẩm thịt làm... buôn lậu gia cầm Hiện nay các đối tượng ngày càng có nhiều thủ đoạn tinh vi hơn trong sản xuất kinh doanh hàng lậu Một số hình thức buôn lậu chủ yếu hiện nay là: Nhập hàng hóa không qua con đường chính ngạch (nhập lậu) , sản xuất hàng lậu mua bán hàng nhập lậu trôi nổi trên thị trường kể cả hàng cấm Song hành với hoạt động buôn lậu này để hợp thức hóa hàng lậu thì gian lận hóa đơn chứng từ, khai gian... tế hội nhập, năng động gồm: Trung Quốc, Thái Lan, và nhóm nước NICs(New industry countries) Hồng Kông, Hàn Quốc, Sinhgapore, Đài Loan, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập khu vực Vì vậy Việt Nam phải đối mặt với hàng nhập khẩu giá rẻ Địa bàn tỉnh Bắc Giang nằm trên tuyến đường lưu thông huyết mạch Trung Quốc – Lạng Sơn – Bắc Giang – Hà Nội, địa bàn phức tạp, rộng lớn * Nguồn nhân lực chống buôn lậu Để... độ địa lý từ 21007’ đến 21037’ vĩ độ bắc; từ 105053’ đến 107002’ kinh độ đông; nằm chuyển tiếp giữa các tỉnh phía Đông Bắc với các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và Thủ đô Hà Nội Phía Nam giáp các tỉnh Bắc Ninh, Hải Dương, phía Bắc giáp tỉnh Lạng Sơn, phía Đông giáp tỉnh Quảng Ninh; phía Tây giáp Thủ đô Hà Nội và tỉnh Thái Nguyên Tỉnh có 09 huyện và thành phố Bắc Giang, trong đó có 06 huyện miền núi và 01... hàng nhập lậu thiệt hại cho Nhà nước lên tới hàng trăm triệu USD Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 25 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Khái quát về tỉnh Bắc Giang Hình 3.1 Bản đồ địa lý tỉnh Bắc Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 26 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý Bắc Giang. .. trường có tới 2/3 là sản phẩm buôn lậu Theo đánh giá của Chính phủ Braxin kim ngạch buôn lậu vàng và đá quý hàng năm ở nước này vào khoảng 500 triệu USD, buôn lậu động vật hoang dã hàng năm vào khoảng 1,5 tỉ USD với khoảng 12 triệu động vật hoang dã đem bán trong đó có 30% được buôn lậu ra thị trường nước ngoài b) Nga Tình hình buôn lậu ở Nga diễn ra rất nghiêm trọng Số vụ buôn lậu năm sau thường tăng... trách nhiệm và sự tham gia của doanh nghiệp trong cuộc đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và đặc biệt là hàng giả còn rất nhiều hạn chế Có thể coi đây là một trong những nhân tố cơ bản dẫn đến hàng lậu, hàng giả và gian lận thương mại đang xâm nhập, chiếm lĩnh thị trường nội địa - Chính sách, pháp luật của Nhà nước - Sự phối hợp giữa các cơ quan chống buôn lậu - Sự tham gia của người dân 2.1.7 . hình chống buôn lậu gia cầm và sản phẩm gia cầm nhập lậu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của công tác chống buôn lậu gia cầm và sản phẩm gia cầm nhập. NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1. Thực trạng hoạt động buôn lậu trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 44 4.2. Thực trạng hoạt động chống buôn lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 51. chủ thể có tham gia trực tiếp lưu thông gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu qua địa bàn tỉnh Bắc Giang - Các loại gia cầm, sản phẩm gia cầm lưu hành trên thị trường tỉnh Bắc Giang - Các chủ

Ngày đăng: 17/09/2015, 18:47

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w