1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến sự sinh trưởng và ra hoa của cây hoa cúc tiger (chrysanthemum sp ) trồng trong chậu

40 739 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 663,08 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ---------- ---------- NGUYỄN THỊ HUỲNH GIAO KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT BẤM NGỌN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ RA HOA CỦA CÂY HOA CÚC TIGER (Chrysanthemum sp.) TRỒNG TRONG CHẬU Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC ĐẤT ---------- ---------- Tên đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT BẤM NGỌN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ RA HOA CỦA CÂY HOA CÚC TIGER (Chrysanthemum sp.) TRỒNG TRONG CHẬU Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành: NÔNG NGHIỆP SẠCH Cán hướng dẫn: Ths. Trần Thị Bích Vân Ths. Lê Bảo Long Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Huỳnh Giao MSSV: 3108336 Lớp: Nông Nghiệp Sạch K36 Cần Thơ, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình luận văn trước đây. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huỳnh Giao i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Chứng nhận luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến sinh trưởng hoa hoa cúc Tiger (Chrysanthemum sp.) trồng chậu”. Do sinh viên Nguyễn Thị Huỳnh Giao, ngành Nông Nghiệp Sạch khóa 36 thực hiện. Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày … tháng . năm … Cán hướng dẫn Trần Thị Bích Vân Lê Bảo Long ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông Nghiệp Sạch với đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến sinh trưởng hoa hoa cúc Tiger (Chrysanthemum sp.) trồng chậu”. Do sinh viên Nguyễn Thị Huỳnh Giao thực bảo vệ trước hội đồng Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, Ngày….tháng……năm 201… Thành viên hội đồng ----------------------- ----------------------- iii ----------------------- DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD TIỂU SỬ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Huỳnh Giao Giới tính: Nữ Sinh ngày: / /1991 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Phú Tân – Cà Mau Họ tên cha: Nguyễn Quốc Việt Sinh năm: 1968 Họ tên mẹ: Định Lệ Duyên Sinh năm: 1968 Chỗ nay: Ấp Mỹ Bình – Xã Phú Tân – Huyện Phú Tân – Tp. Cà Mau Tóm tắt trình học tập: 1997 – 2001: Trường Tiểu Học Mỹ Bình 2002 – 2005: Trường Trung Học Cở Sở Đông Thới 2006 – 2008: Trường Trung Học Phổ Thông Cái nước 2010 – 2014: Trường Đại Học Cần Thơ Cần Thơ, ngày … tháng … năm … Người khai ký tên Nguyễn Thị Huỳnh Giao iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng, Xin chân thành kính dâng cha mẹ, người sinh thành, dưỡng dục suốt đời tận tụy tương lai nghiệp lòng biết ơn sâu sắc. Người nuôi lớn khôn với hy sinh khó nhọc. Thành kính ghi ơn, Quý thầy cô môn Khoa Học Đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trường Đại Học Cần Thơ tận tình truyền đạt kiến thức chuyên ngành kinh nghiệm thực tiễn quý báu cho suốt thời gian học trường. Và hành trang giúp vững bước vào sống. Thầy Lê Bảo Long, cô Trần Thị Bích Vân tận tình dẫn, dìu dắt, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Chân thành cảm ơn, Cô cố vấn học tập Nguyễn Đỗ Châu Giang quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học trường. Bạn Trần Thị Oanh, Phan Thị Xuân Phương, Trần Ngọc Hữu, Lê Thanh Điền nhiệt tình giúp đỡ suốt trình làm đề tài. Thân gởi đến, Các bạn lớp Nông Nghiệp Sạch khóa 36 lời chúc tốt đẹp nhất, chúc bạn vui vẻ, sức khỏe, hạnh phúc thành đạt sống. Những người bạn thân Oanh, Phương, Điền, Hữu chúc bạn đạt mơ ước. Nguyễn Thị Huỳnh Giao v MỤC LỤC Chương Nội dung Trang Lời cam đoan i Xác nhận cán hướng dẫn . ii Xác nhận Hội đồng báo cáo iii Tiểu sử cá nhân . iv Lời cảm tạ v Mục lục . vi Danh sách bảng . viii Danh sách hình ix Tóm lược x MỞ ĐẦU . CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất hoa cúc giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất hoa cúc giới 1.1.2 Tình sản xuất hoa cúc Việt Nam .3 1.2 Sơ lược hoa cúc 1.2.1 Nguồn gốc thực vật 1.2.2 Đặc điểm hình thái . 1.2.3 Đặc điểm sinh thái, sinh lý . 1.2.4 Sâu bệnh 1.3 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến sinh trưởng hoa hoa cúc 1.3.1Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến sinh trưởng hoa cúc 1.3.2 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến hoa hoa cúc . vi 1.4 Tình hình khí tượng thời gian thực thí nghiệm CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 11 2.1 Phương tiện 11 2.1.1 Thời gian địa điểm 11 2.1.2 Vật liệu 11 2.2 Phương pháp 12 2.2.1 Bố trí thí nghiệm 12 2.2.2 Kỹ thuật trồng chăm sóc . 12 2.2.2.1 Cách trồng 12 2.2.2.2 Chăm sóc 13 2.2.3 Các tiêu theo dõi 14 2.2.4 Phương pháp xử lí số liệu 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Ghi nhận tổng quát .15 3.2 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến sinh trưởng hoa cúc Tiger 15 3.2.1 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến chiều cao cây, đường kính gốc thân 15 3.2.2 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến chiều cao chồi, đường kính gốc chồi 17 3.3 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến hoa chất lượng hoa hoa cúc Tiger 21 3.3.1 Ảnh hưởng đến hoa . 21 3.3.2 Ảnh hưởng đến chất lượng hoa 22 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 25 4.1 Kết luận 25 4.2 Đề nghị 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 26 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng 1.1 Giá trị xuất nhập hoa cúc năm số nước giới. 1.2 Kim ngạch xuất hoa tươi tháng đầu năm 2008 2009 1.3 Tình hình sản xuất hoa cúc số tỉnh nước năm 2003 3.1 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến chiều cao đường kính gốc thân hoa cúc Tiger 3.2 17 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến chiều cao đường kính gốc chồi hoa cúc Tiger 3.4 18 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến số lóng chiều dài lóng chồi hoa cúc Tiger 3.5 16 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến đường kính tán hoa cúc Tiger 3.3 Trang 19 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến thời gian hoa sau trồng hoa cúc Tiger viii 21 vào buổi chiều mát để hạn chế nước. Xếp chậu cách chậu 10 -15 cm (tính từ mép chậu), kỹ thuật trồng thể Hình 2.2. Hình 2.2 Kỹ thuật trồng cúc Tiger cấy mô sau dưỡng (A: sau dưỡng; B: bỏ quấn quanh bầu; C: sau trồng) 2.2.2.2 Chăm sóc Nước tưới: Sau trồng cần tưới nước ngày vào lúc sáng sớm, tuỳ theo điều kiện thời tiết. Bón phân: N – P - K (20: 20: 15) bón định kỳ cho tuần/lần. Khi tuần cho khoảng 5g NPK vào thùng lít nước, khoáy tưới khoảng 200 ml/cây dung dịch nước phân. Bắt đầu tuần thứ tăng lượng NPK lên 10g tưới tương tự trên. Phân bón đến hoa bắt đầu nở hoàn toàn ngưng bón. Phun phân bón lá: Phân bón HVP 401N Super Siêu Sắc Màu phun cho sau trồng. Liều phun sử dụng nhãn, phun lần, lần cách 15 ngày. Phòng ngừa sâu bệnh: Phun thuốc phòng ngừa sâu bệnh định kỳ tuần/lần. Theo dõi xuất sâu, bệnh tiến hành phun thuốc kịp thời, nồng độ phun dựa theo hướng dẫn nhãn thuốc. Bấm tỉa nụ hoa: Sau trồng 30 ngày tiến hành bấm ngọn, đến nụ tiến hành tỉa nụ hoa, chừa lại nụ chính/cành. Làm cỏ: Tiến hành làm cỏ xung quanh khu vực trồng cúc trước bố trí thí nghiệm. Việc làm cỏ thật giúp hạn chế côn trùng, sâu, bệnh hại cúc. Tạo thoáng khí cho sinh trưởng phát triển. 13 2.2.3 Các tiêu theo dõi Các tiêu sinh trưởng: lấy tiêu lúc nhú nụ, 20 ngày sau nhú nụ nở hoa hoàn toàn. - Chiều cao (cm): đo từ mặt đất tới đỉnh sinh trưởng cao - Đường kính gốc thân (cm): đo vị trí phân cành - Đường kính tán (cm): đo theo hướng Bắc – Nam Đông – Tây - Chiều cao chồi (cm): đo từ vị trí tiếp giáp với thân tới đỉnh sinh trưởng cao chồi - Đường kính gốc chồi (cm): đo lóng thứ tính từ vị trí tiếp giáp với thân - Số lóng chiều dài lóng (cm): chiều dài lóng đo lóng thứ tính từ vị trí tiếp giáp với thân Các tiêu hoa: ghi nhận sau ngày trồng - Thời gian xuất nụ - Thời gian hoa nở (ngày) - Thời gian hoa nở hoàn toàn (ngày) - Đường kính hoa (cm): đo lúc hoa nở hoàn toàn, đường kính tính chiều ngang rộng hoa - Tổng số hoa - Số cánh hoa/hoa 2.2.4 Phương pháp xử lý số liệu thống kê Số liệu nhập, xử lý, vẽ đồ thị chương trình Microsoft Excel. Số liệu thô nằm khoảng 0-30% 70-100% rút bậc hai trước đưa vào thống kê. Phân tích phương sai (ANOVA – analysis of variance) để phát khác biệt nghiệm thức phần mềm SPSS 20.0, so sánh giá trị trung bình kiểm định DUNCAN mức ý nghĩa 5% 14 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 GHI NHẬN TỔNG QUÁT Kết ghi nhận Hình 3.1 cho thấy nghiệm thức bấm nhú nụ cho chiều cao vượt trội, đường kính tán rộng cho tổng số hoa cao, có nhiều tầng hoa cho chiều cao chồi thấp nhất. Nghiệm thức bấm để lại 10 cành cành cho chiều cao chiều cao chồi tương đối cao, đường kính hoa to, hoa nở đồng tạo cho hoa cúc hình cầu mâm xôi. Nghiệm thức bấm để lại cành, cành cành cho chiều cao thấp, đường kính tán nhỏ cho đường kính hoa to có tầng hoa. Hình 3.1 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến hình dáng hoa cúc Tiger 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT BẤM NGỌN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HOA CÚC TIGER 3.2.1 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến chiều cao cây, đường kính gốc thân đường kính tán hoa cúc Tiger Kết ghi nhận Bảng 3.1 cho thấy kỹ thuật bấm có ảnh hưởng đến chiều cao không ảnh hưởng đến đường kính gốc thân giai đoạn nhú nụ, 20 ngày sau nhú nụ hoa nở hoàn toàn. 15 Ở giai đoạn nhú nụ chiều cao cao nghiệm thức 10 cành, nghiệm thức nhú nụ khác biệt nghiệm thức với có khác biệt so với nhiệm thức cành, cành, cành cành qua phân tích thống kê. Giữa nghiệm thức cành với nghiệm thức cành, cành, cành khác biệt thống kê. Nghiệm thức cành có chiều cao thấp (Bảng 3.1). Bảng 3.1 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến chiều cao đường kính gốc thân hoa cúc Tiger Nghiệm thức ĐK gốc thân (cm) Chiều cao (cm) Khi nhú nụ 20 NSKNN Khi HNHT Khi nhú nụ 20 NSKNN Khi HNHT cành 29,5 c 39,3 cành 32,0 bc 40,6 cành c 0,70 0,75 0,76 cd 47,0 bc 0,69 0,76 0,78 34,7 b 43,9 bc 49,0abc 0,73 0,76 0,76 cành 34,3 b 46,0ab 52,3ab 0,69 0,74 0,78 10 cành 40,3a 46,1ab 49,8abc 0,69 0,78 0,80 Khi nhú nụ 38,5a 48,5a 54,0a 0,69 0,79 0,80 Trung bình - - - 0,70 0,76 0,78 CV (%) 5,9 7,5 4,5 5,9 7,0 6,7 d 45,8 ĐK: đường kính NSKHN: ngày sau nhú nụ HNHT: hoa nở hoàn toàn Các số cột có mẫu tự theo sau giống không khác biệt thống kê qua phép thử DUNCAN Đến giai đoạn 20 ngày sau nhú nụ chiều cao cao không thuộc nghiệm thức 10 cành giai đoạn nhú nụ mà nghiệm thức nhú nụ, nghiệm thức 10 cành, cành khác biệt nghiệm thức với có khác biệt so với nghiệm thức cành, cành, cành qua phân tích thống kê. Nghiệm thức cành có chiều cao thấp (Bảng 3.1). Ở giai đoạn hoa nở hoàn toàn có chiều cao cao nghiêm thức nhú nhụ có khác biệt thống kê so với nghiệm thức cành cành. Giữa nghiệm thức nhú nụ, cành, 10 cành, cành khác biệt thống kê. Nghiệm thức cành có chiều cao thấp (Bảng 3.1). 16 Kết ghi nhận Bảng 3.1 cho thấy gia tăng đường kính gốc thân từ giai đoạn nhú nụ đến hoa nở hoàn toàn. Trong đó, nghiệm thức nhú nụ 10 cành cho đường kính gốc thân cao nhất, nghiệm thức cành cành cho đường kính gốc thân thấp nhất. Kết ghi nhận Bảng 3.2 cho ta thấy kỹ thuật bấm không ảnh hưởng đến đường kính tán giai đoạn nhú nụ, 20 ngày sau nhú nụ hoa nở hoàn toàn. Bảng 3.2 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến đường kính tán hoa cúc Tiger Đường kính tán (cm) Nghiệm thức Khi nhú nụ 20 ngày sau nhú nụ Khi hoa nở hoàn toàn cành 12,3 15,6 26,5 cành 12,5 16,1 23,4 cành 12,8 19,6 26,9 cành 13,8 19,5 30,5 10 cành 13,8 20,9 31,3 Khi nhú nụ 14,3 21,1 30,8 Trung bình 13,2 18,8 28,2 CV (%) 5,9 11,3 9,9 Các số cột có mẫu tự theo sau giống không khác biệt thống kê qua phép thử DUNCAN Kết ghi nhận Bảng 3.2 cho thấy, nghiệm thức nhú nụ cho đường kính tán gia tăng vượt trội so với nghiệm thức lại suốt giai đoạn từ nhú nụ đến hoa nở hoàn toàn. Trong đó, nghiệm thức cành cho đường kính tán thấp giai đoạn nhú nụ 20 ngày sau nhú nụ đến hoa nở hoàn toàn sau nghiệm thức cành cho đường kính tán thấp nhất. 3.2.2 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến chiều cao chồi, đường kính gốc chồi số lóng, chiều dài lóng hoa cúc Tiger Bảng 3.3 ghi nhận chiều cao chồi đường kính gốc chồi giai đoạn nhú nụ, 20 ngày sau nhú nụ hoa nở hoàn toàn cho thấy kỹ thuật bấm có ảnh hưởng đến chiều cao chồi không ảnh hưởng đến đường 17 kính gốc chồi. Trong đó, kỹ thuật bấm có ảnh hưởng đến chiều cao chồi giai đoạn hoa nở hoàn toàn không ảnh hưởng đến giai đoạn nhú nụ 20 ngày sau nhú nụ. Bảng 3.3 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến chiều cao chồi đường kính gốc chồi hoa cúc Tiger Nghiệm Chiều cao chồi (cm) ĐK gốc chồi (cm) thức Khi nhú nụ 20 NSKNN Khi HNHT Khi nhú nụ 20 NSKNN Khi HNHT cành 22,9 33,7 36,5a 0,40 0,40 0,40 cành 23,2 32,4 36,5a 0,43 0,43 0,43 cành 24,7 32,0 35,6a 0,40 0,40 0,44 cành 22,8 32,8 34,5a 0,43 0,43 0,44 10 cành 21,5 31,3 35,8a 0,40 0,40 0,41 Khi nhú nụ 21,9 28,2 29,8 b 0,43 0,43 0,45 Trung bình 22,8 31,7 - 0,41 0,41 0,43 CV (%) 9,3 7,8 8,1 7,7 10,9 7,4 ĐK: đường kính NSKHN: ngày sau nhú nụ HNHT: hoa nở hoàn toàn Các số cột có mẫu tự theo sau giống không khác biệt thống kê qua phép thử DUNCAN Ở giai đoạn từ nhú nụ đến 20 ngày sau nhú nụ có khác gia tăng chiều cao chồi nghiệm thức khác biệt thống kê. Trong đó, nghiệm thức cành cho chiều cao chồi cao giai đoạn nhú nụ đến giai đoạn 20 ngày sau nhú nụ nghiệm thức cành cho chiều cao chồi cao nhất. Nghiệm thức 10 cành giai đoạn nhú nụ cho chiều cao chồi thấp có thay đổi đến giai đoạn 20 ngày sau nhú nụ nghiệm thức nhú nụ cho chiều cao chồi thấp (Bảng 3.3). Đến giai đoạn hoa nở hoàn toàn, nghiệm thức nhú nụ cho chiều cao chồi thấp có khác biệt thống kê so với nghiệm thức cành, cành, 10 cành, cành cành. Giữa nghiệm thức cành, cành, 10 cành, cành cành khác biệt qua phân tích thống kê. Nghiệm thức cành cành cho chiều cao chồi cao (Bảng 3.3). Kết ghi nhận Bảng 3.3 cho thấy gia tăng đường kính gốc thân từ giai đoạn nhú nụ đến hoa nở hoàn toàn. Trong đó, nghiệm thức nhú 18 nụ cho đường kính gốc chồi cao nghiệm thức cành cho đường kính gốc thân thấp nhất. Bảng 3.4 ghi nhận số lóng chiều dài lóng giai đoạn nhú nụ, 20 ngày sau nhú nụ hoa nở hoàn toàn cho thấy kỹ thuật bấm có ảnh hưởng đến số lóng chiều dài lóng. Trong đó, kỹ thuật bấm ảnh hưởng đến chiều dài lóng giai đoạn nhú nụ không ảnh hưởng đến giai đoạn 20 ngày sau nhú nụ va hoa nở hoàn toàn. Bảng 3.4 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến số lóng chiều dài lóng chồi hoa cúc Tiger Nghiệm Số lóng Chiều dài lóng (cm) thức Khi nhú nụ 20 NSKNN Khi HNHT Khi nhú nụ 20 NSKNN Khi HNHT cành 8,9a 11,5a 12,3a 2,52 b 3,73 4,03 cành 7,5ab 11,3a 11,8ab 3,35a 3,50 3,89 cành 7,5ab 10,8a 10,9abc 3,48a 3,88 4,14 cành 8,8a 11,8a 12,3a 3,35a 3,83 4,19 10 cành 7,3ab 10,1a 8,6 c 3,48a 3,80 4,20 Khi nhú nụ 6,4b 9,8bc 3,38a 3,83 4,56 Trung bình - - - - 3,76 4,17 CV (%) 13,5 11,5 13,4 9,5 9,6 9,9 8,1 b NSKHN: ngày sau nhú nụ HNHT: hoa nở hoàn toàn Các số cột có mẫu tự theo sau giống không khác biệt thống kê qua phép thử DUNCAN Ở giai đoạn nhú nụ cho số lóng thấp nghiệm thức nhú nụ có khác biệt thống kê so với nghiệm thức 10 cành, cành, cành, cành, cành. Giữa nghiệm thức 10 cành, cành, cành, cành, cành khác biệt qua phân tích thống kê. Nghiệm thức cành cho số lóng cao (Bảng 3.4). Tiếp đến giai đoạn 20 ngày sau nhú nụ cho số lóng thấp nghiệm thức nhú nụ có khác biệt thống kê so với nghiệm thức 10 cành, cành, cành, cành, cành. Giữa nghiệm thức 10 cành, cành, cành, cành, cành khác biệt thống kê. Nghiệm thức cành cho số lóng cao (Bảng 3.4). 19 Đến giai đoạn hoa nở hoàn toàn cho số lóng thấp không nghiệm thức nhú nụ mà nghiệm thức 10 cành, nghiệm thức nhú nụ khác biệt nghiệm thức với có khác biệt so với nghiệm thức cành, cành, 10 cành, cành qua phân tích thống kê. Giữa nghiệm thức cành, cành, 10 cành, cành khác biệt thống kê. Nghiệm thức cành cành cho số lóng cao (Bảng 3.4). Bảng 3.4 cho thấy giai đoạn nhú nụ cho chiều cao lóng thấp nghiệm thức cành có khác biệt thống kê so với nghiệm thức cành, cành, cành, 10 cành. Giữa nghiệm thức cành, cành, cành, 10 cành khác biệt qua phân tích thống kê. Nghiệm thức cành 10 cành cho chiều cao lóng cao nhất. Trong đó, từ giai đoạn 20 ngày sau nhú nụ đến hoa nở hoàn toàn chiều dài lóng tiếp tục gia tăng cao nghiệm thức nhú nụ thấp nghiệm thức cành. Nhận xét chung: Dựa vào kết số liệu thống kê trên, nhận thấy kỹ thuật bấm có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng cúc Tiger. Nghiệm thức bấm nhú nụ cho chiều cao vượt trội, đường kính tán rộng cho chiều cao chồi thấp nhất. Nghiệm thức bấm để lại 10 cành cành cho chiều cao cây, chiều cao chồi đường kính tán tương đối cao so với nghiệm thức bấm để lại cành, cành, cành. Các nghiệm thức cành, cành, cành cho chiều cao đường kính tán thấp cho chiều cao chồi cao tương đối cao. Arora Khanna (1986), báo cáo vạn thọ, bấm 20 ngày sau trồng có chiều cao chồi bên thấp so với bấm sau trồng 40 ngày (62,5 cm 10,8 chồi so với 80,8 cm 16,7 chồi). Theo Yassin Pappaih (1990), bấm hoa cúc thời điểm 30 ngày sau trồng làm giảm đáng kể chiều cao (39,6 cm) tạo nhiều chồi bên (19,8) so với đối chứng (46,0 cm 14,8 chồi bên). Jhon Paul (1995), khảo sát với hoa cúc (chrysanthemum cv. Flirt) nhận thấy có khác biệt chiều cao, đường kính tán, số chồi bên lần bấm ngọn: bấm lần có chiều cao (60,4 cm), đường kính tán (29,1 cm), số chồi bên (6,4 chồi); bấm lần có chiều cao (57,9 cm), đường kính tán (25,3 cm), số chồi bên 20 (5,61 chồi); bấm lần có chiều cao (52,6 cm), đường kính tán (24,6 cm), số chồi bên (5,8 chồi). 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT BẤM NGỌN ĐẾN SỰ RA HOA VÀ CHẤT LƯỢNG HOA CỦA CÂY HOA CÚC TIGER 3.3.1 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến hoa hoa cúc Tiger Kết trình bày Bảng 3.5 cho thấy ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến thời gian hoa sau trồng ghi nhận thời điểm thời gian xuất nụ, thời gian hoa nở thời gian hoa nở hoàn toàn. Bảng 3.5 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến thời gian hoa sau trồng hoa cúc Tiger Nghiệm thức Thời gian hoa sau trồng (ngày) Thời gian xuất nụ Thời gian hoa nở Thời gian hoa nở hoàn toàn cành 68 cd 86 b 103 b cành 69 bc 86 b 100 c cành 67 87 b 102 bc cành 70 b 88 b 100 c 10 cành 67 80 c 101 bc Khi nhú nụ 73a 94a 111a CV (%) 6,5 7,6 6,2 d d Các số cột có mẫu tự theo sau giống không khác biệt thống kê qua phép thử DUNCAN Tại thời điểm thời gian xuất nụ nghiệm thức nhú nụ cho thời gian xuất nụ trễ có khác biệt thống kê so với nghiệm thức 10 cành, cành, cành, cành, cành. Giữa nghiệm thức cành cành khác biệt thống kê. Giữa nghiệm thức 10 cành, cành , cành khác biệt qua phân tích thống kê. Nghiệm thức 10 cành cành cho thời gian xuất nụ sớm (Bảng 3.5). Đến thời điểm thời gian hoa nở hoàn toàn nghiệm thức nhú nụ cho thời gian nở trễ có khác biệt thống kê so với nghiệm thức 10 cành, cành, cành, cành, cành. Giữa nghiệm thức cành, cành, 21 cành, cành khác biệt thông kê. Nghiệm thức 10 cành cho thời gian nở sớm (Bảng 3.5). Ở thời điểm thời gian hoa nở hoàn toàn nghiệm thức nhú nụ tiếp tục cho thời gian hoa nở hoàn toàn trễ có khác biệt thống kê so với nghiệm thức 10 cành, cành, cành, cành, cành. Giữa nghiệm thức 10 cành, cành, cành, cành, cành khác biệt qua phân tích thống kê. Nghiệm thức cành cành cho thời gian hoa nở hoàn toàn sớm (Bảng 3.5). 3.3.2 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến chất lượng hoa hoa cúc Tiger Hình 3.2 cho thấy ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến tổng số hoa. Trong đó, nghiệm thức nhú nụ có tổng số hoa cao nhất, nghiệm thức 10 cành, nghiệm thức cành, nghiệm thức cành, nghiệm thức cành, nghiệm thức cành. 25 23,0a Tổng số hoa 20 15 10,0b 10 8,0c 6,0d 4,0e 2,0f cành cành cành cành 10 cành Khi nhú nụ Hình 3.2 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến tổng số hoa hoa cúc Tiger Đường kính hoa tiêu quan trọng đánh giá hiệu kỹ thuật bấm ngọn, kết Hình 3.3 cho thấy nghiệm thức cành cho đường kính hoa cao có khác biệt thống kê so với nghiệm thức cành nhú nụ. Giữa nghiệm thức cành, cành, cành, 10 cành khác biệt thống kê. Nghiệm thức nhú nụ cho đường kính hoa thấp nhất. 22 10 Đường kính hoa (cm) 8,8a 8,9a 8,6ab 8,3bc 8,0ad 7,8d cành cành cành cành 10 cành Khi nhú nụ Hình 3.3 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến đường kính hoa hoa cúc Tiger Hình 3.4 cho thấy ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến số cánh hoa. Trong đó, nghiệm thức cành cho số cánh hoa cao nhất, nghiệm thức 10 cành, cành, cành cành khác biệt nghiệm thức với có khác biệt với nghiệm thức nhú nụ có số cánh hoa thấp qua phân tích thống kê. 400 Số cánh hoa 380 373,3a 359,6a 360 358,8a 368,7a 362,0a 340 319,6b 320 300 cành cành cành cành 10 cành Khi nhú nụ Hình 3.4 Ảnh hưởng kỹ thuật bấm đến số cánh hoa hoa cúc Tiger Nhận xét chung: Kết cho thấy kỹ thuật bấm bấm có ảnh hưởng đến hoa chất lượng hoa hoa cúc Tiger. Nghiệm thức bấm nhú cho thời gian hoa nở hoàn toàn trễ nhất, đường kính hoa số cánh hoa thấp cho tổng số hoa cao nhất. Nghiệm thức bấm để lại 10 cành, cành, cành, cành, cành cho thời gian hoa nở hoàn toàn tương đối sớm cho đường kính hoa, số cánh hoa tương đối cao, có tăng dần tổng 23 số hoa từ nghiệm thức bấm để lại cành đến cành, cành, cành, 10 cành. Theo Yassin Pappaiah (1990), hoa cúc bấm 60 ngày sau trồng cho suất hoa cao 80,4g, suất cao so với không bấm 75,13 g hoa/cây. Jhon and Paul (1995), sau bấm lần số lượng hoa hoa cúc (Chrysanthemum cv. Flirt) cao so với không bấm (39,3 so với 32,6 hoa). Rakesh ctv. (2003), cho biết bấm 35 ngày sau trồng hoa cúc cho số lượng hoa (104,38 g/cây) so với đối đối chứng (98,88 g/cây). Chauhan ctv. (2005), cho bấm 30 ngày sau trồng vạn thọ cho sản lượng hoa (1700,78 g/m2 ) sản lượng hoa nhiều (19,76/cây) so với đối chứng (1120,53 g/m2) 17,60/cây). Grawal ctv. (2004), báo cáo hoa cúc bấm nhiều ngày (138,35 ngày) nụ nở sản lượng hoa nhiều (10,53/cây) không bấm (129,74 ngày 7,81/cây, tương ứng). 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Kỹ thuật bấm có ảnh hưởng đến sinh trưởng hoa hoa cúc Tiger. Nghiệm thức cho chiều cao vượt trội, đường kính tán rộng cho tổng số hoa cao, có nhiều tầng hoa cho chiều cao chồi thấp thích cho việc trồng chậu. Nghiệm thức nghiệm thức cho chiều cao chiều cao chồi tương đối cao, đường kính hoa to, hoa nở đồng tạo cho hoa cúc hình cầu mâm xôi từ thân ban đầu vừa thích hợp cho việc trồng chậu vừa thích hợp cho cắt cành. Nghiệm thức 3, nghiệm thức nghiệm thức cho chiều cao thấp, đường kính tán nhỏ cho đường kính hoa to có tầng hoa không mang lại hiệu quả. 4.2 ĐỀ NGHỊ Có thể áp dụng kỹ thuật bấm để lại 10 cành cành trồng hoa cúc Tiger để có chậu hoa đẹp hoa có chất lượng tốt. 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt ĐẶNG VĂN ĐÔNG VÀ ĐINH THẾ LỘC. 2003. Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao. Quyển 1: Cây hoa Cúc. Nhà xuất Lao Động - Xã Hội Hà Nội. 84 trang. RAUHOAQUAVIETNAM.VN. 2009. Năm 2009 xuất hoa đạt 14,2 triệu USD. http://www.rauhoaquavietnam.vn. 11/09/2009 ĐẶNG VĂN ĐÔNG. 2005. Nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp nhân giống, nhiệt độ, ánh sáng đến hoa, chất lượng hiệu sản xuất hoa cúc (Chrysanthemum sp.) Đồng Bắc Bộ. Luận án Tiến sỹ Nông Nghiệp. Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội. NGUYỄN XUÂN LINH NGUYỄN THỊ KIM LÝ. 2005. Ứng dụng công nghệ sản xuất hoa. Nhà xuất Lao động. 198 trang. PHẠM ANH CƯỜNG NGUYỄN MẠNH CHINH. 2008. Bác sĩ trồng. Quyển 40: Trồng – chăm sóc phòng trừ sâu bệnh hoa cúc. Nhà xuất Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. PHẠM VĂN DUỆ. 2005. Giáo trình Kỹ thuật trồng hoa cảnh. Sở giáo dục đào tạo Hà Nội. Nhà xuất Hà Nội. 152 trang. ĐÀO THANH VÂN VÀ ĐẶNG THỊ TỐ NGA. 2007. Giáo trình hoa. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. 110 trang. NGUYỄN XUÂN LINH. 2000. Kỹ thuật trồng hoa. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. 139 trang. TRUNG TÂM KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN THÀNH PHỐ CẦN THƠ. 2013. Số liệu khí tượng thủy văn thành phố Cần Thơ từ tháng 10/2012 đến tháng 02/2013. Cần Thơ. 26 Phần tiếng Anh JO WIJNANDS. 2005. “Sustainable International Networks in the flower Industry Bridging Empirical Findings and Theoretical Approaches”, ISHS. pp. 26-69. SEN, S. K. AND NAIK, J., 1977, Growth and flowering response of pinched and unpinched chrysanthemum to growth regulator treatment. Indian Journal of Horticulture, 33: 86 – 90. ARORA, J. S AND KHANNA, K., 1986, Effect of nitrogen and pinching on growth and flower production of marigold (Tagetes erecta). Indian Journal of Horticulture, 43: 291 – 293. CHAUHAN, S., SINGH, C. N., AND SINGH, A. K., 2005, Effect of Vermicompost and pinching on growth and flowering in marigold cv. Pusa narangi gainda. Progressive Horticulture, 37 (2): 419 – 422. GRAWAL, H. S., RAMESH KUMAR AND HARMEET SINH, 2004, Effect of nitrogen, planting time and pinching on flower production in chrysanthemum (Dendrenthema grandiflora Ramat.) cv. Flirt. Journal of Ornamental Horticulture, (2): 196 – 199. KHANDELWAL, S. K., JAIN, N. K. AND SINGH, P., 2003, Effect of growth retardants and pinching on growth and yield of Agrican marigold (Tagetes crecta L.). Journal of Ornamental Horticulture, (3): 271 – 273. YASSIN, G. Md. AND PANPPIAH, C. M., 1990, Effect of pinching and manuring on growth and flowering of chrysanthemum CV- MDU-1. South Indian Horticulture, 38 (4): 232 – 233. JHON, A. Q. AND PAUL, T. M., 1995, Influence of spacing and pinching treatments on growth and flower production in chrysanthemum (Chrysanthemum morifolium cv. Flirt). Progressive Horticulture, 27(1-2): 57 – 61. 27 SINGH, M. K. AND BABOO, R., 2003, Response of nitrogen, potassium and pinching levels on growth and flowering in chrysanthemum. Journal of Ornamental Horticulture, (4): 390 – 393. TOMAR, B. S., BALRAJ SINGH, NEGI, H. C. S. AND SINGH, K. K., 2004, Effect of pinching on seed yield and quality traits in African marigold. Journal of Ornamental Horticulture, (1): 124 – 126. SRIVASTAVA, S. K., SINGH, H. K. AND SRIVASTAVA, A. K., 2002, Effect of spacing and pinching on growth and flowering of ‘Pusa Narangi Gainda’ marigold (Tagetes erecta L.). Indian Journal of Agricultural Sciences, 72 (10): 611 – 612. SEHRAWAT, S. K., DAHIYA, D. S., SUKHBIR SINGH AND RANA, G. S., 2003, Effect of nitrogen and pinching on growth, flowering and yeild of marigold (Tagetes erecta L.) cv. African gaint double orange. Haryana journal of Horticultural Sciences, 32 (1-2): 59 – 61. RAKESH, SINGHROT, R. S., AND BENIWAL, B. S., 2003, Effect of GA3 and pinching on growth and yeild in chrysanthemum. Haryana Journal of Hortucultural Sciences, 32 (1-2): 61 – 63. 28 [...]... (mm) và ẩm độ tương đối ( %) hàng tháng Tổng số ngày nắng (gi ) và nhiệt độ trung bình (0C) hàng tháng Cây cúc nuôi cấy mô sau khi thuần dưỡng Kỹ thuật trồng cúc Tiger cấy mô sau khi thuần dưỡng Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến hình dáng cây của cây hoa cúc Tiger Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến tổng số hoa của cây hoa cúc Tiger Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến đường kính hoa của cây hoa cúc Tiger. .. tán (24,6 cm), số chồi bên (5,8 chồi) 3.3 ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT BẤM NGỌN ĐẾN SỰ RA HOA VÀ CHẤT LƯỢNG HOA CỦA CÂY HOA CÚC TIGER 3.3.1 Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến sự ra hoa của cây hoa cúc Tiger Kết quả trình bày ở Bảng 3.5 cho thấy ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến thời gian ra hoa sau khi trồng được ghi nhận ở 3 thời điểm thời gian xuất hiện nụ, thời gian hoa hé nở và thời gian hoa nở hoàn... đen và rệp xanh lá cây (Đào Thanh Vân và Đặng Thị Tố Nga, 200 7) 1.3 ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT BẤM NGỌN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ RA HOA CỦA CÂY HOA CÚC 1.3.1 Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến sự sinh trưởng của cây hoa cúc Thao tác vật lý được sử dụng để điều khiển kích thước và hình dạng của cây trồng bằng cách loại bỏ phần đỉnh của chồi hoặc thân trong quá trình sinh trưởng của cây hoặc trong thời gian cây. .. kính hoa to, hoa nở đồng đều và tạo cho cây hoa cúc hình cầu hoặc mâm xôi Nghiệm thức bấm ngọn để lại 6 cành, 4 cành và 2 cành cho chiều cao cây thấp, đường kính tán nhỏ nhưng cho đường kính hoa to nhưng có ít tầng hoa Hình 3.1 Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến hình dáng cây hoa cúc Tiger 3.2 ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT BẤM NGỌN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HOA CÚC TIGER 3.2.1 Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn. .. đề tài Khảo sát ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến sự sinh trưởng và ra hoa của cây hoa cúc Tiger (Chrysanthemum sp. ) trồng trong chậu được thực hiện nhằm xác định kỹ thuật bấm ngọn thích hợp nâng cao năng suất và chất lượng hoa của cúc Tiger trồng trong chậu 1 CHƯƠNG 1 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT HOA CÚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Tình hình sản xuất hoa cúc trên thế giới Trong. .. của cây hoa cúc Tiger Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến số cánh hoa của cây hoa cúc Tiger 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 Trang ix 9 10 11 13 15 22 23 23 Nguyễn Thị Huỳnh Giao, 2014 Khảo sát ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến sự sinh trưởng và ra hoa của cây hoa cúc Tiger (Chrysanthemum sp. ) trồng trong chậu Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông nghiệp sạch, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trường... với cây đối chứng (80,20 cm) Rakesh và ctv (200 3), quan sát thấy rằng bấm ngọn 45 ngày sau khi trồng làm chiều cao cây (40,39 cm) giảm so với đối chứng (43,38 cm) đối với hoa cúc 1.3.2 Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến sự ra hoa của cây hoa cúc Theo Yassin và Pappaiah (199 0), đối với hoa cúc bấm ngọn 60 ngày sau khi trồng sẽ cho năng suất hoa cao nhất là 80,4g, năng suất này cao hơn so với không bấm. .. Vân và ThS Lê Bảo Long TÓM LƯỢC Đề tài Khảo sát ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến sự sinh trưởng và ra hoa của cây hoa cúc Tiger (Chrysanthemum sp. ) trồng trong chậu gồm 1 thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm có 6 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức có 4 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại tương ứng 1 cây Nghiệm thức 1: bấm ngọn để lại 2 cành; nghiệm thức 2: bấm ngọn để lại 4 cành hoa; ... hoa) Rakesh và ctv (200 3), cho biết rằng bấm ngọn 35 ngày sau khi trồng đối với hoa cúc cho số lượng hoa (104,38 g /cây) so với đối đối chứng (98,88 g /cây) Chauhan và ctv (200 5), cho rằng bấm ngọn 30 ngày sau khi trồng đối với vạn thọ cho sản lượng hoa (1700,78 g/m2 ) và sản lượng hoa nhiều hơn (19,76 /cây) so với đối chứng (1120,53 g/m 2) và 17,60 /cây) Grawal và ctv (200 4), báo cáo rằng đối với hoa cúc. .. biết rằng bấm ngọn 35 ngày sau khi trồng đối với hoa cúc cho số lượng hoa (104,38 g /cây) so với đối đối chứng (98,88 g /cây) Chauhan và ctv (200 5), cho rằng bấm ngọn 30 ngày sau khi trồng đối với vạn 8 thọ cho sản lượng hoa (1700,78 g/m2 ) và sản lượng hoa nhiều hơn (19,76 /cây) so với đối chứng (1120,53 g/m 2) và 17,60 /cây) Grawal và ctv (200 4), báo cáo rằng đối với hoa cúc các cây được bấm ngọn mất nhiều . điểm sinh thái, sinh lý 5 1.2.4 Sâu bệnh 6 1.3 Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến sự sinh trưởng và ra hoa của cây hoa cúc 7 1.3. 1Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến sự sinh trưởng của cây. Kỹ thuật trồng cúc Tiger cấy mô sau khi thuần dưỡng Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến hình dáng cây của cây hoa cúc Tiger Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến tổng số hoa của cây hoa cúc. tán cây của cây hoa cúc Tiger Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến chiều cao và đường kính gốc chồi của cây hoa cúc Tiger Ảnh hưởng của kỹ thuật bấm ngọn đến số lóng và chiều dài lóng của

Ngày đăng: 17/09/2015, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w