1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ CÁC BIỂU HIỆN BỆNH LÝ CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI Ở TRẠI ĐÀO NAM, CỦ CHI, TP.HCM

50 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 376,87 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ CÁC BIỂU HIỆN BỆNH LÝ CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI Ở TRẠI ĐÀO NAM, CỦ CHI, TP.HCM Họ tên sinh viên : NGUYỄN QUỐC ANH Lớp : DH07TA Ngành : CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NI Niên khóa : 2007 – 2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** NGUYỄN QUỐC ANH KHẢO SÁT KHẢO NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI Ở TRẠI ĐÀO NAM, CỦ CHI, TP.HCM Khóa luận đề trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư chăn nuôi (chuyên ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi) Giáo viên hướng dẫn ThS HỒ THỊ NGA PGS TS TRẦN THỊ DÂN Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y **************** NGUYỄN QUỐC ANH KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI Ở TRẠI ĐÀO NAM, CỦ CHI, TP.HCM Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư chăn nuôi (chuyên ngành công nghệ sản xuất thức ăn chăn nuôi) Giáo viên hướng dẫn ThS HỒ THỊ NGA PGS TS TRẦN THỊ DÂN Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN QUỐC ANH Tên đề tài: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI ĐÀO NAM, CỦ CHI, TP.HCM” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa ngày……tháng……năm 2011 Giáo viên hướng dẫn Th.s HỒ THỊ NGA ii LỜI CẢM TẠ Để có thành học tập ngày hơm nay, ngồi vận động thân, tơi ln nhận tình cảm chân thành từ gia đình, thầy cô bè bạn quanh Tất tình cảm tơi xin khắc ghi mãi… Con kính dâng Cha Mẹ gia đình tất tình cảm lịng biết ơn sâu sắc Khơng quên công ơn to lớn cô Hồ Thị Nga cô Trần Thị Dân dẫn dắt em bước đi, hết lòng động viên em suốt khóa luận Mãi khơng qn cơng ơn chủ nhiệm Nguyễn Thị Đoan Trang thầy Đồn Trần Vĩnh Khánh quý ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM, ban chủ nhiệm quý thầy khoa Chăn Ni Thú Y tận tình dạy dỗ, dìu dắt tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Greenfeed Việt Nam, ban quản lý Trại chăn ni Đào Nam tồn thể anh, chị cơng nhân trại chăn nuôi Đào Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thời gian qua để luận văn hoàn thành Cuối thầm cảm ơn tất bạn bè thành viên lớp DH07TA động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài tốt nghiệp, thân gởi đến bạn lời chúc sức khỏe thành công Chân thành cảm ơn! SV.Nguyễn Quốc Anh iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài “Khảo sát khả tăng trọng tình hình sức khỏe heo từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi trại Đào Nam, Củ Chi, TP.HCM” thực từ ngày 01/11/2010 đến ngày 12/02/2011 Trại Chăn Nuôi Heo Đào Nam, ấp Phú Hiệp, xã Phú Hịa Đơng, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Trong giai đoạn khảo sát, có 16 nái sinh với tổng số heo 156 con, đến chuyển thịt lại 154 Heo theo dõi từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi Kết ghi nhận sau: Trọng lượng trung bình heo sơ sinh 1,58 kg/con Trọng lượng trung bình cai sữa lúc 21 ngày tuổi 6,17 kg/con Trọng lượng trung bình chuyển thịt 18,23 kg/con Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa từ cai sữa đến chuyển thịt 220,90 g/con/ngày 384,85 g/con/ngày Lượng thức ăn tiêu tốn ngày 453,64 g/con/ngày Hệ số chuyển hóa thức ăn heo từ cai sữa đến chuyển thịt 1,18 kgTA/kgTT Tỷ lệ tiêu chảy tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa 19,23 % 1,79 % Tỷ lệ tiêu chảy tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt 9,74 % 0,92 % Tỷ lệ có triệu chứng bệnh hô hấp tỷ lệ bệnh khác 3,89 % 3,25 % Tỷ lệ loại thải từ sơ sinh đến cai sữa từ cai sữa đến chuyển thịt 0% 1,28% iv MỤC LỤC TRANG TRANG TỰA i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .ii LỜI CẢM TẠ iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRẠI CHĂN NUÔI 2.1.1 Quy trình cho ăn lượng thức ăn 2.1.2 Cơ cấu đàn 2.1.3 Hệ thống chuồng trại 2.1.4 Nguồn nước 2.1.5 Nguồn điện 2.2 QUY TRÌNH VỆ SINH PHỊNG BỆNH 2.3 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ HEO CON THEO MẸ 2.4 ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ HEO CON SAU CAI SỮA 10 2.5 CHĂM SĨC VÀ NI DƯỠNG HEO CON 10 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 12 3.1 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM 12 v 3.2 ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 12 3.3 NỘI DUNG KHẢO SÁT 12 3.4 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 12 3.5 CÁCH THỰC HIỆN 13 3.6 CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI 13 3.6.1 Chỉ tiêu tăng trọng 13 3.6.2 Chỉ tiêu chuyển hóa thức ăn 15 3.6.3 Chỉ tiêu tình trạng sức khỏe 15 3.6.4 Tỷ lệ loại thải 16 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 SỐ NÁI KHẢO SÁT 17 4.2 KẾT QUẢ VỀ TĂNG TRỌNG 18 4.2.1 Trọng lượng trung bình heo sơ sinh 18 4.2.2 Trọng lượng trung bình heo cai sữa 20 4.2.3 Trọng lượng trung bình lúc chuyển thịt 23 4.2.4 Tăng trọng tuyệt đối 24 4.3 KẾT QUẢ TIÊU TỐN THỨC ĂN 26 4.4 KẾT QUẢ TÌNH HÌNH BỆNH 28 4.4.1 Tỷ lệ tiêu chảy 28 4.4.2 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 30 4.4.2 Tỷ lệ có triệu chứng bệnh hơ hấp tỉ lệ bị bệnh khác 32 4.4.3 Tỷ lệ loại thải 34 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 KẾT LUẬN 36 5.2 ĐỀ NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT FMD : Foot and mouth disease (lở mồm long móng) PRRS : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản heo) SS : Sơ sinh CS : Cai sữa HCCS : Heo cai sữa HCT : Heo chuyển thịt TTLSS : Tổng trọng lượng sơ sinh TTLCS : Tổng trọng lượng cai sữa TLTBSS : Trọng lượng trung bình sơ sinh TLTBCS : Trọng lượng trung bình cai sữa TLTBCT : Trọng lượng trung bình chuyển thịt TTLCSHC : Tổng trọng lượng cai sữa hiệu chỉnh TLTBCSHC : Trọng lượng trung bình cai sữa hiệu chỉnh TTLCT : Tổng trọng lượng chuyển thịt TLTBCT : Trọng lượng trung bình chuyển thịt TTTĐ : Tăng trọng tuyệt đối TTTAHN : Tiêu thụ thức ăn ngày HSCHTA : Hệ số chuyển hóa thức ăn kgTA/kgTT : kilogram thức ăn/kilogram tăng trọng TLTC : Tỷ lệ tiêu chảy TLNCTC : Tỷ lệ ngày tiêu chảy TLHH : Tỷ lệ heo có triệu chứng hô hấp TLLT : Tỷ lệ loại thải vii DANH SÁCH CÁC BẢNG TRANG Bảng 2.1 Quy trình cho ăn lượng thức ăn Bảng 2.2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn 9914, 9924, 9145 Bảng 2.3 Kích thước chuồng Bảng 2.4 Lịch tiêm phòng cho heo Bảng 2.5 Lịch tiêm phòng cho heo nái mang thai Bảng 2.6 Lịch tiêm phòng cho nái hậu bị Bảng 2.7 Lịch tiêm phòng cho nọc Bảng 3.1 Bảng hệ số hiệu chỉnh 21 ngày tuổi 14 Bảng 4.1 Số nái số heo khảo sát 17 Bảng 4.2 Trọng lượng trung bình heo sơ sinh 18 Bảng 4.3 Trọng lượng trung bình heo cai sữa chưa hiệu chỉnh 20 Bảng 4.4 Trọng lượng trung bình cai sữa hiệu chỉnh 22 Bảng 4.5 Trọng lượng trung bình lúc chuyển thịt 23 Bảng 4.6 Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn heo sơ sinh đến cai sữa 24 Bảng 4.7 Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn heo cai sữa đến chuyển thịt 25 Bảng 4.8 Kết lượng thức ăn tiêu thụ ngày hệ số chuyển hóa thức ăn giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt 26 Bảng 4.9 Tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn sơ sinh – cai sữa 28 Bảng 4.10 Tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn cai sữa – chuyển thịt 29 Bảng 4.11 Tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn sơ sinh – cai sữa 31 Bảng 4.12 Tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn cai sữa – chuyển thịt 31 Bảng 4.13 Tỉ lệ hô hấp tỉ lệ bệnh khác heo 33 Bảng 4.14 Tỷ lệ loại thải từ sơ sinh đến cai sữa 34 Bảng 4.15 Tỷ loại thải từ cai sữa đến chuyển thịt 35 viii Bảng 4.7 Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn heo cai sữa đến chuyển thịt Ô chuồng Tổng số HCT Số ngày nuôi từ CS - CT TTLCS (kg) TTLCT (kg) TTTĐ (g/con/ngày) 12 27 84,00 217,00 410,49 20 30 133,00 326,00 321,67 19 29 140,50 377,50 430,13 22 29 145,00 404,00 405,96 22 29 156,00 409,00 395,55 25 28 193,00 492,50 427,86 14 28 117,00 257,00 357,14 20 30 127,00 325,00 330,00 Tổng 154 230 *1081,46 2808,00 Trung bình 28,75 351,00 384,85 *: tổng trọng lượng cai sữa 154 sống đến chuyển thịt Với trọng lượng cai sữa chuyển thịt cao nên kết tăng trọng tuyệt đối tốt, tăng trọng tuyệt đối giai đoạn sơ sinh đến cai sữa cai sữa đến chuyển thịt 220,90 384,85 g/con/ngày Kết khảo sát cao kết khảo sát Lâm Văn Út Bé (2009), tăng trọng tuyệt đối giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa 179 g/con/ngày Nguyễn Tuấn Lâm (2006), tăng trọng tuyệt đối giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt 381 g/con/ngày So với kết khảo sát Nguyễn Thị Mộng Trúc, 2011 (khảo sát địa điểm từ tháng – 12/2010) tăng trọng tuyệt đối giai đoạn sơ sinh đến cai sữa cai sữa đến chuyển thịt 198,34 374,98 g/con/ngày Tăng trọng tuyệt đối hai giai đoạn khảo sát cao tác giả Kết tăng trọng phù hợp với khảo sát trọng lượng bình quân chuyển thịt Chúng tơi sử dụng nước có tính acid (Selko®-pH) cho heo uống trộn kháng sinh thức ăn giúp cải thiện đáng kể tăng trọng heo giai đoạn 25 4.3 KẾT QUẢ TIÊU TỐN THỨC ĂN Trong giai đoạn heo theo mẹ, lúc ngày tuổi heo tập ăn nhằm kích thích hệ tiêu hóa phát triển sớm, giúp cân đối dinh dưỡng cịn thiếu sữa mẹ để cai sữa sớm cho heo Nhưng giai đoạn heo phụ thuộc nhiều vào nguồn sữa mẹ thức ăn tập ăn, để đánh giá xác khả sử dụng thức ăn đánh giá heo giai đoạn sau cai sữa Khả sử dụng thức ăn thể qua lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày hệ số chuyển hóa thức ăn, trình bày qua Bảng 4.8 Bảng 4.8 Kết lượng thức ăn tiêu thụ ngày hệ số chuyển hóa thức ăn giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt Ô chuồng Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) TTTAHN (g/con/ngày) HSCHTA (kgTA/kgTT) 145,80 450,00 1,10 228,30 380,50 1,18 280,70 509,44 1,18 296,80 465,20 1,15 317,80 498,12 1,26 366,00 522,86 1,22 169,15 431,51 1,21 222,90 371,50 1,13 Trung bình 253,43 453,64 1,18 Ghi chú: Tổng thức ăn tiêu thụ, tiêu tốn thức ăn hàng ngày hệ số thức ăn tính từ sau cai sữa đến chuyển thịt Qua Bảng 4.8 cho thấy, tiêu tốn thức ăn hàng ngày cao ô chuồng số (522,86 g/con/ngày), thấp chuồng số (371,50 g/con/ngày), trung bình tám ô chuồng 453,64 g/con/ngày Theo tác giả Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân, 2000 trọng lượng từ – 20 kg hệ số chuyển hóa thức ăn tốt 1,4 kgTA/kgTT ; tốt 1,7 kgTA/kgTT 2,0 kgTA/kgTT So với kết hai tác giả trại chúng 26 tơi có hệ số chuyển hóa thức ăn tốt (1,18 kgTA/kgTT ), tốt ô số (1,10 kgTA/kgTT) So với kết khảo sát Nguyễn Thị Mộng Trúc, 2010 (khảo sát trại với từ tháng – 12/2010) hệ số chuyển hóa thức ăn heo từ cai sữa đến chuyển thịt 1,25 kgTA/kgTT cao kết khảo sát chúng tơi (1,18 kgTA/kgTT) Hệ số chuyển hóa thức ăn heo khảo sát 1,18 kgTA/kgTT Kết khảo sát tốt kết khảo sát tác giả Nguyễn Thành Nhân (2006) Ngô Văn Tới (2005) 1,23 kgTA/kgTT, 1,60 kgTA/kgTT Hệ số chuyển hóa thức ăn trại Đào Nam tốt so với trại khác, điều kiện khí hậu tốt, chuồng trại thơng thống, có to che làm giảm nhiệt độ chuồng nuôi vào ngày nắng nóng, chuồng cai sữa có đèn ủ ấm, rèm chắn gió vào buổi tối ngày lạnh Heo theo dõi thường xuyên để phát bệnh điều trị kịp thời, nước uống pha thêm Selko pH Tuổi cai sữa tương đối đồng nên tình trạng cạnh tranh thức ăn xảy ít, heo tập ăn sớm thức ăn thí nghiệm phù hợp với phát triển heo con, có tính ngon miệng làm heo ăn nhiều, cung cấp chất dinh dưỡng cao nên tăng trọng nhanh… Như quy trình chăm sóc ni mà chúng tơi thực cho heo cai sữa tốt Giúp nhà chăn nuôi giảm tiêu tốn thức ăn bảo đảm trọng lượng chuyển thịt cao 27 4.4 KẾT QUẢ TÌNH HÌNH BỆNH 4.4.1 Tỷ lệ tiêu chảy Bảng 4.9 Tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn sơ sinh – cai sữa Stt nái 10 11 12 13 14 15 16 Tổng Trung bình Số heo SSCS cịn sống 12 10 11 10 10 12 11 11 10 9 10 10 156 Số heo tiêu chảy 5 0 0 0 30 TLTC (%) 40,00 45,45 30 50,00 54,55 45,45 0 0 22,22 0 19,23 Tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn sơ sinh đến cai sữa mà chúng tơi khảo sát trung bình 19,23% Nái số nái số có tỷ lệ tiêu chảy cao đàn heo khảo sát heo mẹ bị viêm tử cung nên xảy tình trạng cho sữa sau sinh, heo thường xuyên liếm láp chuồng nên bị tiêu chảy Theo kết khảo sát Nguyễn Tuấn Lâm (2006) Nguyễn Văn Trí (2010) tỷ lệ tiêu chảy 53,7 62,28% kết mà chúng tơi khảo sát thấp Theo so sánh thấy quy trình chăm sóc trại tốt, phát sớm đàn bị bệnh để cách ly với đàn khác cách may bao để ngăn cách bầy tránh lây lan qua đàn khác, tìm kiếm nguyên nhân gây bệnh để sớm có biện pháp xử lý 28 Bảng 4.10 Tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn cai sữa – chuyển thịt Ô chuồng Tổng Trung bình Số heo CSCT cịn sống 12 10 10 10 10 12 11 11 10 9 10 10 154 Số heo tiêu chảy TLTC (%) 0 5,26 27,27 0 20 0 15,00 15 9,74 Heo giai đoạn chịu ảnh hưởng nhiều stress heo xa mẹ, dồn bày, dời chuồng, khí hậu chuồng ni khơng đủ ấm cho heo nên sức kháng heo giảm dẫn đến dễ bị nhiễm bệnh Điều trị heo tiêu chảy: Heo bị bệnh tiêu chảy chích Tylosin PC (1ml/10 -15 kgTT), Marbovitryl 250 (1 ml/10 kgTT) Theo kết khảo sát Nguyễn Tuấn Lâm Nguyễn Văn Trí với tỷ lệ 33,33 38,33% kết mà khảo sát (9,74%) thấp nhiều Kết chênh lệch khác biệt thời gian địa điểm khảo sát, quy mô chăn nuôi kỹ thuật nuôi dưỡng trại tình hình dịch tễ trại 29 Theo kết khảo sát Ngô Văn Tới, 2005 trại Phú Xuân Nguyễn Thành Nhân, 2006 khảo sát trại Đồng Hiệp tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt 0,33 % 0,82 % thấp chúng tơi Sở dĩ có khác biệt mức độ stress gây cho heo số lần chuyển thức ăn hai tác giả (1 lần) chúng tơi (2 lần), thời gian khảo sát Nguyễn Thành Nhân từ tháng – 4/2006 thời tiết ấm áp, Ngô Văn Tới khảo sát từ tháng – 12/2004 khoảng thời gian mùa mưa, thời tiết bắt đầu chuyển lạnh, khoảng thời gian miền Nam chuyển sang mùa nắng, khơng cịn nhiều đợt giá rét lúc tiến hành khảo sát (từ tháng 11 năm trước sang tháng năm sau) 4.4.2 Tỷ lệ ngày tiêu chảy Ngoài tỷ lệ heo tiêu chảy, tỷ lệ ngày tiêu chảy khảo sát suốt trình theo dõi để đánh giá mức độ bệnh hiệu việc điều trị, kết ghi nhận Bảng 4.11 4.12 30 Bảng 4.11 Tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn sơ sinh – cai sữa Stt nái 10 11 12 13 14 15 16 Tổng Trung bình Số heo SS-CS sống 12 10 11 10 10 12 11 11 10 9 10 10 Số heo tiêu chảy Số ngày tiêu chảy Số ngày nuôi TLNCTC (%) 5 0 0 0 30 10 15 14 12 0 0 0 72 300 250 264 270 234 270 324 264 308 250 150 243 156 243 230 260 4016 0,00 3,20 3,79 3,33 0,00 5,56 0,00 5,30 3,90 0,00 0,00 0,00 0,00 1,65 0,00 0,00 1,79 Bảng 4.12 Tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn cai sữa – chuyển thịt Ô chuồng Tổng Trung bình Số heo CS- CT cịn sống 12 20 19 22 22 25 14 20 Số heo tiêu chảy Số ngày tiêu chảy Số ngày nuôi TLNCTC (%) 0 15 0 14 15 41 324 600 551 638 639 700 392 600 4443 0,00 0,00 0,54 2,19 0,00 2,14 0,00 1,50 0,92 31 Qua hai Bảng 4,11 4,12 ta thấy tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn sơ sinh đến cai sữa cai sữa đến chuyển thịt 1,79% 0,92% Qua ta thấy trình điều trị bệnh hiệu quả, tình trạng tiêu chảy giảm nhanh chóng Thời gian điều trị ngắn bệnh vừa phát trại kịp thời chữa trị, kết hợp với biện pháp chăm sóc ni dưỡng, tăng cường thuốc bổ Catosal, vitamin C trộn vào thức ăn, Selko® pH (axit formic E236, axit acetic E260, ammonium formate E295, đồng E4) pha vào nước cho heo uống… nên rút ngắn thời gian điều trị Kết mà khảo sát thấp so với kết Nguyễn Tuấn Lâm (2006) qua giai đoạn 9,34 4,23% Nguyễn Văn Trí (2010) 6,08 2,52% Tỷ lệ tiêu chảy heo giai đoạn sơ sinh – cai sữa cao heo giai đoạn cai sữa – 56 ngày sức đề kháng heo yếu, bú sữa mẹ, ảnh hưởng mức độ vệ sinh chuồng trại, đồng thời giai đoạn sơ sinh máy tiêu hóa cịn non kém… 4.4.2 Tỉ lệ có triệu chứng bệnh hơ hấp tỉ lệ bị bệnh khác Heo có biểu hô hấp (ho, thở bụng, hắt hơi, sổ mũi…) giai đoạn sau cai sữa đến chuyển thịt, heo có triệu chứng hơ hấp heo khoảng 40 ngày tuổi Ngoài biểu bệnh thường gặp heo tiêu chảy, hơ hấp heo mắc bệnh viêm khớp, sốt, ghẻ Tỉ lệ hô hấp tỉ lệ bệnh khác trình bày qua Bảng 4.13 32 Bảng 4.13 Tỷ lệ hô hấp tỉ lệ bệnh khác heo Số heo CS sống 12 Số heo hô hấp Số heo bệnh khác Tỉ lệ hô hấp (%) 0,00 Tỉ lệ bệnh khác (%) 0,00 20 0,00 10,00 19 0 0,00 0,00 22 9,09 0,00 22 4,55 0,00 25 0,00 0,00 14 0,00 7,14 20 15,00 0,00 Tổng Trung bình 154 3,89 23,25 Ơ chuồng Tỷ lệ heo có triệu chứng bệnh hơ hấp: Tỷ lệ heo có triệu chứng bệnh hô hấp mà ghi nhận 3,89% Theo Nguyễn Văn Trí (2010) Nguyễn Thị Đăng Khoa (2009) tỷ lệ hơ hấp 42,50 12,50%, hai kết cao kết nhiều Chuồng cai sữa trại Đào Nam có bạt kín tránh gió lạnh cho heo ban đêm, vệ sinh gầm lối đi, không làm ướt chuồng cai sữa thời gian trời lạnh độ ẩm khơng khí cao chuồng ướt lâu khô làm heo bị lạnh, dễ mắc bệnh Mặt khác heo bị bệnh trại kịp thời cách ly để chữa trị loại thuốc Genta – Tylosin (1 ml/ 10 – 15 kgTT), Tylosin PC (1ml/10 -15 kgTT)… Trại thực quán điều nên tình trạng heo hơ hấp thấp 33 Tỉ lệ bệnh khác: Qua Bảng 4.13 ta thấy tỷ lệ bệnh khác 3,25% Những heo bị viêm khớp lâu ngày thường còi cọc chậm lớn so với heo khác chúng di chuyển đến thức ăn thường chậm heo khỏe Trong trường hợp bệnh có heo bị ghẻ kèm theo sốt (nái số nái số 13), hai trường hợp cách ly để chữa trị không hiệu nên heo bị chết Các heo bị bệnh cách ly chữa trị kịp thời nên không gây ảnh hưởng đến đàn heo khảo sát 4.4.3 Tỷ lệ loại thải Tỷ lệ loại tính theo hai giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa từ cai sữa đến chuyển thịt Kết tỷ lệ loại thải trình bày qua Bảng 4.14 4,15 Bảng 4.14 Tỷ lệ loại thải từ sơ sinh đến cai sữa Stt nái 10 11 12 13 14 15 16 Tổng Trung bình Số heo SS cịn sống 12 10 11 10 10 12 11 11 10 9 10 10 156 Tổng số HCCS 12 10 11 10 10 12 11 11 10 9 10 10 156 TLLT (%) 0 0 0 0 0 0 0 0 34 Bảng 4.15 Tỷ loại thải từ cai sữa đến chuyển thịt Ô chuồng Tổng số HCCS 12 Tổng số HCT 12 TLLT (%) 21 20 4,76 19 19 22 22 22 22 25 25 0 15 14 6,67 20 20 Tổng 156 154 Trung bình 1,28 Do q trình chăm sóc ni dưỡng tốt, heo chủng ngừa đầy đủ, cung cấp đầy đủ dưỡng chất nên xảy bệnh tật, tỷ lệ chết không cao Heo sơ sinh đến cai sữa tỷ lệ loại thải khơng có Điều heo ni chuồng lồng nên hạn chế tình trạng heo mẹ đè, đạp heo con, chuồng khơ thống hạn chế số bệnh đường tiêu hóa Heo sơ sinh đến cai sữa có tỷ lệ loại thải 0%, điều tương đương tỷ lệ nuôi sống 100 % so với số sơ sinh chọn nuôi Kết cao Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (2009) có tỷ lệ ni sống 94 % Tỷ lệ loại thải từ cai sữa đến chuyển thịt trình bày qua Bảng 4.15 thấp (1,28%) Ô chuồng số số có heo chết heo bị bệnh ghẻ kèm theo sốt dẫn đến tử vong Nhưng tình trạng cách ly chữa trị kịp thời tránh lây lan đến đàn heo khác, nhằm giảm thiểu heo mắc bệnh nhờ tỷ lệ loại thải hạn chế Đều chứng tỏ việc chăm sóc heo bệnh trại Đào Nam chu đáo khơng dẫn đến tình trạng dịch bệnh trại 35 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ĐÀO NAM, CỦ CHI, TP.HCM” rút kết luận sau: Tăng trọng Trọng lượng trung bình heo sơ sinh, trọng lượng trung bình lúc cai sữa hiệu chỉnh trọng lượng trung bình lúc chuyển thịt 1,58 kg/con, 6,17 kg/con 18,23 kg/con Tăng trọng tuyệt đối heo giai đoạn từ sơ sinh đến cai sữa từ cai sữa đến chuyển thịt 220,90 g/con/ngày 384,85 g/con/ngày Hệ số chuyển hóa thức ăn Kết tiêu tốn thức ăn hệ số chuyển hóa thức ăn heo từ cai sữa đến chuyển thịt 453,64 g/con/ ngày 1,18 kgTA/kgTT Tình hình bệnh Tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn sơ sinh – cai sữa giai đoạn cai sữa – chuyển thịt 19,23 % 9,74 % Tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn sơ sinh – cai sữa giai đoạn cai sữa – chuyển thịt 1,79 % 0,92 % Heo từ sơ sinh đến cai sữa khơng có triệu chứng bệnh hơ hấp Tỷ lệ heo có triêu chứng hơ hấp tỷ lệ heo có bệnh khác 3,89% 3,25% Tỷ lệ loại thải Tỷ lệ loại thải 0% 1,28% 36 5.2 ĐỀ NGHỊ Khảo sát cần thực qui mô lớn để so sánh liệu liên quan với nhằm rút kết luận thuyết phục Qua thời gian khảo sát trại chăn nuôi heo Đào Nam ghi nhận kết tốt tăng trọng, hệ số chuyển hóa thức ăn tình hình bệnh heo từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi trại Tuy nhiên, ngồi quy trình chăm sóc ni dưỡng trình độ quản lý tốt trại cịn số thiếu sót mà theo tơi cần phải khắc phục sau: Cần có chuẩn bị đầy đủ dụng cụ giữ ấm tốt cho heo (bóng đèn trịn, hệ thống dây điện, bao bố lót chuồng úm, bạt bao quanh chuồng phải ngăn gió lùa) vào mùa lạnh Kho dự trữ thức ăn khu chứa phân xa lại không chuẩn bị đủ xe khéo (chỉ có xe rùa) làm nhiều công việc vận chuyển thức ăn phân Trại cần bổ sung thêm công nhân 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Dân, 2003 Sinh sản heo nái sinh lý heo Nhà xuất Nông Nghiệp Phùng Ứng Lân, 1986 Chứng ỉa chảy lợn theo mẹ NXB Hà Nội Nguyễn Bạch Trà, 1998 Bài giảng chăn nuôi heo Tủ sách Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM Dương Thị Thanh Loan, 2002 Khảo sát bệnh tiêu chảy heo theo mẹ xí nghiệp chăn ni heo Đồng Hiệp Luận văn tốt nghiệp bác sỹ thú y, tủ sách trường Đại Học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Ninh, 1999 Giáo trình chăn ni heo Nhà xuất Nơng Nghiệp Võ Văn Ninh, 2007 Kỹ thuật chăn nuôi heo Trung tâm biên soạn dịch thuật nhà sách Sài Gịn Nhà xuất Đà Nẵng Nguyễn Tất Tồn, 2010 Bài giảng thú y môn Nội Dược Khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Nguyễn Thiện Vũ Duy Giảng, 2006 Thức ăn nuôi dưỡng lợn Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân, 2000 Kỹ thuật chăn nuôi heo NXB Nông Nghiệp 10 Phạm Cơng Trạng, 2008 Khảo sát tình hình bệnh heo sau cai sữa từ 28 ngày đến 65 ngày tuổi trại chăn nuôi heo giống cao sản Kim Long, Bình Dương Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM 11 Nguyễn Phương Thảo, 2010 Khảo sát tình hình bệnh tiêu chảy biện pháp điều trị heo từ sơ sinh đến 24 ngày tuổi trại heo Bình Dương Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM 12 Ngô Văn Tới, 2005 Khảo sát khả sinh trưởng sức sống heo cai sữa giai đoạn 21 ngày tuổi đến 55 ngày tuổi thuộc số nhóm giống 38 xí nghiệp chăn ni Xn Phú Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM 13 Nguyễn Thành Nhân, 2006 Khảo sát ảnh hưởng kiểu trử thức ăn tuổi cai sữa đến tăng trưởng heo từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM 14 Lâm Văn Út Bé, 2009 Khảo sát tình hình bệnh đường tiêu hóa hơ hấp heo từ sơ sinh đến cai sữa trại heo A huyện Bình Chánh Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM 15 Nguyễn Tuấn Lâm, 2006 Khảo sát ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm Globigen thức ăn lên tăng trọng ngăn ngừa tiêu chảy heo sơ sinh đến 60 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM 16 Nguyễn Văn Trí, 2010 Chỉ tiêu tăng trưởng tình hình bệnh heo từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi ảnh hưởng mật độ ni đến tiêu tăng trưởng tình hình bệnh heo sau cai sữa Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM 17 Nguyễn Thị Đăng Khoa, 2010 Khảo sát bệnh thường gặp heo sơ sinh đến 60 ngày tuổi trại chăn nuôi heo Kim Long, huyện Long Khánh, Đồng Nai Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TpHCM 18 Nguyễn Kim Khánh, 2007 Khảo sát khả sinh sản nhóm giống YL LY trại chăn nuôi heo Thịnh Phát huyện Củ Chi Tp HCM Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm TpHCM 19 Lê Đình Phùng Nguyễn Trường Thi (Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 55, 2009) 20 Nguyễn Thị Mộng Trúc, 2011 Khảo sát tăng trọng tình trạng tiêu chảy heo từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi trại heo Đào Nam sử dụng thức ăn công ty Greenfeed sản xuất Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM 39 ... TẠI TRẠI ĐÀO NAM, CỦ CHI, TP.HCM? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích Khảo sát ảnh hưởng thức ăn lên khả tăng trọng tình trạng sức khỏe heo từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi trại chăn nuôi heo Đào. .. NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên thực tập: NGUYỄN QUỐC ANH Tên đề tài: “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI ĐÀO NAM, CỦ... hành tất heo sinh từ ngày 01/11/2010 – 22/01/2011 Heo khảo sát có lứa tuổi từ sơ sinh – 56 ngày tuổi 3.3 NỘI DUNG KHẢO SÁT Khảo sát khả tăng trọng, tiêu tốn thức ăn biểu bệnh lý lâm sàng gồm:

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w