1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH CHĂN NUÔI LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ MỘT SỐ BIỂU HIỆN BỆNH LÝ CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI NGUYỄN ANH DŨNG, CỦ CHI, TP.HỒ CHÍ MINH

59 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 332,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH CHĂN NI LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG MỘT SỐ BIỂU HIỆN BỆNH CỦA HEO CON TỪ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI NGUYỄN ANH DŨNG, CỦ CHI, TP.HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực : PHAN THANH Lớp : DH07TA Ngành : CHĂN NI Niên khóa : 2007 – 2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** PHAN THANH KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH CHĂN NI LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG MỘT SỐ BIỂU HIỆN BỆNH CỦA HEO CON TỪ SINH ĐẾN 56 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI NGUYỄN ANH DŨNG, CỦ CHI, TP.HỒ CHÍ MINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ Sư Chăn Nuôi (chuyên ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi) Giáo viên hướng dẫn PGS TS TRẦN THỊ DÂN ThS NGUYỄN KIÊN CƯỜNG Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: PHAN THANH Tên đề tài : “Khảo sát ảnh hưởng quy trình chăn ni lên khả tăng trọng số biểu bệnh heo từ sinh đến 56 ngày tuổi trại Nguyễn Anh Dũng, Củ Chi, TP Hồ Chí Minh” Đã hoàn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Ngày… tháng….năm 2011 Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN KIÊN CƯỜNG ii LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM, Ban chủ nhiệm, tồn thể q thầy Khoa Chăn Ni Thú Y tận tình dạy hỗ trợ tơi suốt q trình học tập Suốt đời biết ơn Ba, mẹ, dì, chị hai người nuôi dưỡng tận tụy lo lắng cho tơi để tơi có ngày hơm Kính gởi lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Kiên Cường Trần Thị Dân Đã tận tình hướng dẫn, dạy giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty Cổ Phần Greenfeed Việt Nam Công ty Trouw Nutrition, Ban quản trại chăn nuôi Nguyễn Anh Dũng, Cùng tồn thể anh, chị cơng nhân trại chăn ni Nguyễn Anh Dũng, Đã tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập tốt nghiệp trại Thành thật cảm ơn đến Những người thân bạn bè thân yêu lớp DH07TA động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn! Phan Thanh iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài : “Khảo sát ảnh hưởng quy trình chăn ni lên khả tăng trọng số biểu bệnh heo từ sinh đến 56 ngày tuổi trại Nguyễn Anh Dũng, Củ Chi, TP Hồ Chí Minh” tiến hành từ ngày 01/11/2010 đến ngày 08/02/2011 trại chăn nuôi Nguyễn Anh Dũng, ấp Gia Bẹ, xã Trung Lập Hạ, huyện Củ Chi, TP.Hồ Chí Minh Trong giai đoạn khảo sát có 18 nái sinh, với số heo sinh 166 xếp vào lô II Các heo cho ăn loại thức ăn Công ty B chích Excede lúc ngày tuổi Draxxin sau cai sữa ngày Ngồi nước uống bổ sung dung dịch Selko – pH Kết tăng trọng tình hình bệnh lơ II so sánh với kết Lô I (đối chứng) trại ghi nhận trước Lơ I có 155 heo con, cho ăn loại thức ăn Công ty A Kết ghi nhận sau : Trọng lượng trung bình cai sữa lúc 21 ngày tuổi lô I (5,38 kg/con) lô II (5,58 kg/con) khơng khác biệt có ý nghĩa Trong đó, trọng lượng trung bình chuyển thịt lơ I (15,96 kg/con) thấp lô II (16,52 kg/con) Tăng trọng tuyệt đối heo giai đoạn từ sinh đến cai sữa lô I 220,04 g/con/ngày khơng khác biệt có ý nghĩa với lơ II 201,02 g/con/ngày Tuy nhiên, ngược lại giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt lơ I (284,12 g/con/ngày) lại thấp lô II (310,07 g/con/ngày) Hệ số chuyển hóa thức ăn heo từ cai sữa đến chuyển thịt lô I 1,41 kgTA/kgTT tương đương với lô II 1,46 kgTA/kgTT Ở giai đoạn sinh đến cai sữa, tỷ lệ heo bị tiêu chảy tỷ lệ ngày tiêu chảy lô II cao (29,52% 3,73%), lô I khơng có Còn giai đoạn sau cai sữa tỷ lệ heo bị tiêu chảy tỷ lệ ngày tiêu chảy lô I (42,58% 8,43%) cao nhiều so với lô II (13,25% 3,86%) iv Đối với triệu chứng hô hấp, lơ II tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp tỷ lệ ngày có triệu chứng hô hấp từ sinh đến chuyển thịt 13,25% 0,94%, lơ I khơng ghi nhận trường hợp Như hiệu hai qui trình chăn ni tăng trọng số biểu bệnh heo giai đoạn từ sinh đến chuyển thịt (56 ngày tuổi) không khác biệt v MỤC LỤC TRANG Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm tắt khóa luận .iv Mục lục .vi Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách bảng x Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Chương TỔNG QUAN .3 2.1 Giới thiệu lược trại chăn nuôi heo 2.1.1 Lịch sử hình thành trại 2.1.2 Vị trí địa 2.1.3 Cơ cấu đàn .3 2.1.4 Hệ thống chuồng trại .3 2.1.5 Quy trình cho ăn lượng thức ăn 2.1.6 Quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh cho heo 2.1.6.1 Vệ sinh thú y sát trùng định kỳ 2.1.6.2 Quy trình tiêm phòng 2.1.7 Chăm sóc nuôi dưỡng heo sau sinh .10 2.2 Đặc điểm sinh heo 11 vi 2.2.1 Đặc điểm sinh heo theo mẹ 11 2.2.2 Đặc điểm heo sau cai sữa 12 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng heo 13 2.3.1 Dinh dưỡng 13 2.3.2 Bệnh tật 13 2.3.3 Các yếu tố khác .13 2.4 Một số triệu chứng bệnh thường gặp heo 14 2.4.1 Tiêu chảy 14 2.4.2 Hô hấp .16 2.5 lược kháng sinh sử dụng Selko® – pH .17 2.5.1 lược loại kháng sinh sử dụng 17 2.5.2 lược Selko® – pH 18 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 20 3.1 Thời gian địa điểm .20 3.2 Đối tượng khảo sát .20 3.3 Bố trí thí nghiệm 20 3.4 Nội dung khảo sát .22 3.5 Các tiêu theo dõi 22 3.5.1 Chỉ tiêu tăng trọng 22 3.5.2 Chỉ tiêu chuyển hóa thức ăn 24 3.5.1 Chỉ tiêu tình trạng sức khỏe 24 3.6 Xử số liệu .25 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN .26 4.1 Số nái khảo sát 26 4.2 Kết tăng trọng 27 4.2.1 Trọng lượng trung bình heo sinh 27 4.2.2 Trọng lượng trung bình lúc cai sữa 29 vii 4.2.3 Trọng lượng trung bình lúc chuyển thịt 30 4.2.4 Tăng trọng tuyệt đối .31 4.3 Kết hệ số chuyển hóa thức ăn .33 4.3.1 Lượng thức ăn tiêu thụ 33 4.3.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn .33 4.4 Kết tình hình bệnh 35 4.4.1 Tình trạng bệnh tiêu chảy .35 4.4.2 Tình trạng bệnh hô hấp 38 4.4.3 Tỉ lệ heo có triệu chứng khác 40 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết luận .41 5.2 Tồn 42 5.3 Đề nghị .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO .43 PHỤ LỤC 45 viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT FMD : Foot and mouth disease (bệnh lở mồm long móng) PRRS : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản heo) IM : Bắp (tiêm bắp) AD : Aujeszky disease (bệnh giả dại) TLTBSS : Trọng lượng bình quân sinh TLTBCS : Trọng lượng bình quân cai sữa TLTBCT : Trọng lượng bình quân chuyển thịt (56 ngày tuổi) TTTĐ : Tăng trọng tuyệt đối TTTĐTM : Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn heo theo mẹ TTTĐCS : Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn heo cai sữa đến chuyển thịt LTĂTT : Lượng thức ăn tiêu thụ HSCHTĂ : Hệ số chuyển hóa thức ăn TLTC : Tỷ lệ tiêu chảy TLNCTC : Tỉ lệ ngày tiêu chảy TLHH : Tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp TLNCHH : Tỷ lệ heo có triệu chứng khác TLTCK : Tỷ lệ heo có triệu chứng khác TLHSSCS : Tổng trọng lượng heo sinh sống ix Theo Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (2000) tăng trọng tuyệt đối heo cai sữa từ – 20 kg 340 g/con/ngày xếp mức khá, 455 g/con/ngày xếp mức tốt xếp mức tốt đạt 545 g/con/ngày So với tiêu chuẩn xếp hạng tăng trọng tuyệt đối heo trại mức (310,07 g/con/ngày 284,12 kg/con/ngày) 4.3 Kết hệ số chuyển hóa thức ăn 4.3.1 Lượng thức ăn tiêu thụ Để biết hệ số chuyển hóa thức ăn, tiến hành theo dõi ghi nhận lượng thức ăn tiêu thụ suốt thời gian thực khảo sát Kết lượng thức ăn tiêu thụ cụ thể trình bày Bảng 4.8 Bảng 4.8 Lượng thức ăn tiêu thụ Chỉ tiêu Lô I Lô II Số heo (con) 155 166 Loại thức ăn Lượng thức ăn tiêu thụ (kg) Tổng lượng thức ăn tiêu thụ A1 A2 B1 787,00 1179,00 68,95 1966,00 B2 B3 771,20 1650,00 2490,15 (kg) 4.3.2 Hệ số chuyển hóa thức ăn Trong giai đoạn heo theo mẹ, heo tập ăn lúc ngày tuổi nhằm kích thích hệ tiêu hóa phát triển sớm cân đối dinh dưỡng thiếu sữa mẹ để từ cai sữa sớm cho heo Nhưng giai đoạn heo phụ thuộc nhiều vào nguồn sữa mẹ thức ăn tập ăn, chúng tơi đánh giá hệ số chuyển hóa thức ăn heo giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt kết trình bày Bảng 4.9 33 Bảng 4.9 Hệ số chuyển hóa thức ăn giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt Chỉ tiêu Lô I Lô II Số heo (con) 155 166 1932,00 2467,40 1,41 1,46 Tổng LTĂTT từ cai sữa đến chuyển thịt (kg) Hệ số chuyển hóa thức ăn (kgTA/kgTT) Qua Bảng 4.9 cho thấy hệ số chuyển hóa thức ăn khảo sát lơ II trung bình 1,46 (kg TA/kg TT) cao kết lô I 1,41(kg TA/kg TT) Điều cho thấy thức ăn quy trình chăn ni lơ II kích thích heo sử dụng thức ăn nhiều hơn, nhiên khả chuyển hố thức ăn hai lơ gần nhau, heo lơ I có xu hướng chuyển hố tốt Như vậy, quy trình chăn ni chưa ảnh hưởng đến hệ số chuyến hố thức ăn Theo kết La Thị Diệu Hiền (2011) trại Nguyễn Đức Minh, Củ Chi, hệ số chuyển hóa thức ăn từ cai sữa đến chuyển thịt 1,27kgTĂ/kgTT Như kết thấp kết chúng tơi Điều yếu tố khác tác động tình hình bệnh heo con, đặc biệt bệnh tiêu chảy Tuy nhiên so với thang chuẩn hệ số chuyển hoá thức ăn tác giả Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân (2000) ghi sau : trọng lượng từ – 20 kg hệ số chuyển hóa thức ăn xếp tốt 1,4 kgTA/kgTT; tốt 1,7 kgTA/kgTT 2,0 kgTA/kgTT Vậy trại chúng tơi có hệ số chuyển hóa thức ăn tốt (1,46 kgTA/kgTT ) 34 4.4 Kết tình hình bệnh 4.4.1 Tình trạng bệnh tiêu chảy  Tỷ lệ tiêu chảy Tỷ lệ tiêu chảy phản ánh số lượng heo bị bệnh tiêu chảy đàn ảnh hưởng lớn đến việc tiêu hóa, hấp thu thức ăn tăng trọng heo Kết tỷ lệ tiêu chảy trình bày qua Bảng 4.10 Bảng 4.10 Tỷ lệ tiêu chảy Giai đoạn sinh – cai sữa Cai sữa – chuyển thịt Chỉ tiêu Lô I Lô II 155 166 Số heo tiêu chảy (con) 49 Tỷ lệ tiêu chảy (%) 29,52 Số heo chuyển thịt (con) 155 166 Số heo tiêu chảy (con) 66 22 42,64 13,25 Số heo cai sữa (con) Tỷ lệ tiêu chảy (%) F *** *** ***: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 0,1 % Theo số liệu ghi nhận trại, giai đoạn từ sinh đến cai sữa lô I heo bị tiêu chảy Tình trạng tiêu chảy thấy giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt Nhưng lơ II tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn sinh đến cai sữa tương đối cao 29,52% (Bảng 4.10) Ở giai đoạn tỷ lệ tiêu chảy cao lơ II tình trạng bệnh nái sau sinh lơ II nhiều, lơ I khơng có Tình trạng bệnh nái sau sinh, đặc biệt viêm tử cung ảnh hưởng lớn đến tình trạng sức khỏe heo dịch viêm nái rơi xuống chng heo liếm phải gây tiêu chảy Ngoài nái bị bệnh lượng sữa giảm nên heo giảm sức đề kháng nên dễ bị bệnh Kết phù hợp với kết La Thị Diệu Hiền (2011) ghi nhận tỷ lệ tiêu chảy heo giai đoạn trại Nguyễn Đức Minh, Củ Chi 60,48% tỷ lệ nái bị viêm tử cung nhiều (7/17 con) Như giai đoạn quy trình chăn nuôi thức ăn 35 dường chưa ảnh hưởng nhiều đến tỷ lệ tiêu chảy mà chủ yếu yếu tố khác, đặc biệt tình trạng bệnh nái sau sinh Cũng theo Bảng 4.10, giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt tỷ lệ tiêu chảy hai lô khác biệt rất có ý nghĩa (P < 0,001), với tỷ lệ tiêu chảy lô I 42,64% cao lô II 13,25% Theo kết thí nghiệm tương thực Nguyễn Thị Thu Hằng (2011) trại Nguyễn Đức Minh, Củ Chi tỷ lệ tiêu chảy cao (21,60%) Như quy trình chăn ni thức ăn chưa ảnh hưởng nhiều đến tình hình bệnh heo giai đoạn Nguyên nhân tỷ lệ tiêu chảy lơ I cao điều kiện chuồng trại hạn chế, nên khơng thể cách ly heo bệnh kịp thời làm cho khả lây lan bệnh bầy nhanh hơn, việc vệ sinh khó khăn hơn, vấn đề cải thiện đáng kể lơ thí nghiệm II Ngồi ra, thời tiết nắng nóng vào buổi sáng, mưa vào buổi chiều ban đêm trời lạnh đêm làm cho ẩm độ tăng cao nên heo giảm sức đề kháng, dễ bị cảm lạnh dẫn đến tiêu chảy 36  Tỷ lệ ngày tiêu chảy Để đánh giá mức độ nghiêm trọng tình trạng bệnh tiêu chảy heo hiệu điều trị thuốc, tỷ lệ ngày tiêu chảy khảo sát Nếu tỷ lệ ngày tiêu chảy cao tình hình bệnh nghiêm trọng, bệnh tái phát thành nhiều đợt, có bệnh kéo dài, điều trị khơng hiệu Kết tỷ lệ ngày tiêu chảy hai lơ trình bày qua Bảng 4.11 Bảng 4.11 Tỷ lệ ngày tiêu chảy Giai đoạn Chỉ tiêu Lô I Lô II sinh – cai sữa Số heo cai sữa (con) 155 166 49 4228 4234 3,73 Số heo chuyển thịt (con) 155 166 Số heo tiêu chảy (con) 66 22 Tổng số ngày nuôi (ngày) 4460 5125 TLNCTC(%) 8,43 3,86 Số heo tiêu chảy (con) Tổng số ngày nuôi (ngày) TLNCTC(%) Cai sữa – chuyển thịt F *** *** ***: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 0,1 % Theo Bảng 4.11, giai đoạn từ sinh đến cai sữa tỷ lệ ngày tiêu chảy hai lô khác biệt rất có ý nghĩa (P

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN