1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH CHĂN NUÔI LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ MỘT SỐ BIỂU HIỆN BỆNH LÝ CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 55 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI NGUYỄN ĐỨC MINH, CỦ CHI, TP.HỒ CHÍ MINH

62 277 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 351,9 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH CHĂN NI LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG MỘT SỐ BIỂU HIỆN BỆNH CỦA HEO CON TỪ SINH ĐẾN 55 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI NGUYỄN ĐỨC MINH, CỦ CHI, TP.HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ THU HẰNG Lớp : DH07TA Ngành : CHĂN NUÔI Chuyên ngành : SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NI Niên khóa : 2007 – 2011 Tháng 08/2011 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** NGUYỄN THỊ THU HẰNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH CHĂN NI LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG MỘT SỐ BIỂU HIỆN BỆNH CỦA HEO CON TỪ SINH ĐẾN 55 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI NGUYỄN ĐỨC MINH, CỦ CHI,TP.HCM Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ Sư Chăn Nuôi chuyên ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN KIÊN CƯỜNG PGS TS TRẦN THỊ DÂN Tháng 08/2011 i XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THU HẰNG Tên đề tài : “Khảo sát ảnh hưởng quy trình chăn ni lên khả tăng trọngvà số bệnh heo từ sinh đến 55 ngày tuổi trại Nguyễn Đức Minh, Củ Chi, TP Hồ Chí Minh” Đã hồn thành luận văn theo yêu cầu giáo viên hướng dẫn ý kiến nhận xét, đóng góp hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Ngày… tháng….năm 2011 Giáo viên hướng dẫn ThS NGUYỄN KIÊN CƯỜNG ii LỜI CẢM TẠ Kính tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình Cha mẹ có cơng sinh thành, dưỡng dục nên người Gia đình ln nguồn động viên tinh thần lớn gặp khó khăn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Tp HCM, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú Y, Cùng tồn thể q thầy cơ, Đã tận tình dạy dỗ giúp đỡ em suốt trình học tập Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành Cô Trần Thị Dân Thầy Nguyễn Kiên Cường Đã tận tình hướng dẫn, dạy giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty Cổ phần Greenfeed Việt Nam Công ty Trouw Nutrition, Ban quản trại chăn ni Nguyễn Đức Minh, Cùng tồn thể anh, chị cơng nhân trại chăn nuôi Nguyễn Đức Minh, Đã tận tình giúp đỡ tơi thời gian tơi thực tập tốt nghiệp trại Nhớ Tập thể lớp DH07TA tất bạn bè luôn bên lúc vui lúc buồn năm đại học Nguyễn Thị Thu Hằng iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: “Khảo sát ảnh hưởng quy trình chăn nuôi lên khả tăng trọng số bệnh heo từ sinh đến 55 ngày tuổi trại Nguyễn Đức Minh, Củ Chi, TP Hồ Chí Minh” tiến hành khảo sát từ ngày 01/11/2010 đến ngày 05/01/2011 Trại Nguyễn Đức Minh, tổ 2, ấp Trung Viết, xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Kết ghi nhận sau : Trọng lượng trung bình cai sữa lúc 21 ngày tuổi lô I lô II không khác biệt có ý nghĩa Trong đó, trọng lượng trung bình chuyển thịt lô I (16,38 kg/con) cao lô II (14,25 kg/con) Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn từ sinh đến cai sữa lô I 196,82 g/con/ngày tương đương với lô II 197,41 g/con/ngày Tuy nhiên, giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt tăng trọng tuyệt đối lơ I (318,51 g/con/ngày) cao lơ II (258,61 g/con/ngày) Hệ số chuyển hóa thức ăn heo từ cai sữa đến chuyển thịt lô I 1,29 kgTA/kgTT tương đương với lô II 1,27 kgTA/kgTT Ở giai đoạn sinh đến cai sữa, tỷ lệ heo tiêu chảy lô I 53,19 % thấp lô II với 60,48 % Tuy nhiên tỷ lệ ngày tiêu chảy lơ I (7,09 %) lại cao lơ II (6,21 %) Ở giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt, lơ II khơng có heo bị tiêu chảy, lơ I có tỷ lệ heo bị tiêu chảy tỷ lệ ngày tiêu chảy cao 21,60 % 5,61 % Đối với triệu chứng hô hấp, heo theo mẹ không thấy xuất Ở giai đoạn sau cai sữa tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp lơ I (28,00 % 6,07 %) cao nhiều so với lô II (11,73 % 2,08%) Tỷ lệ heo có triệu chứng khác lơ I 4,26 % lơ II khơng có Như hiệu hai quy trình chăn ni tăng trọng số biểu bệnh heo giai đoạn khảo sát không khác biệt iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Xác nhận giáo viên hướng dẫn ii Lời cảm tạ iii Tóm khóa luận iv Mục lục v Danh sách chữ viết tắt viii Danh sách bảng ix Chương MỞ ĐẦU 10 1.1 Đặt vấn đề .10 1.2 Mục đích yêu cầu .11 1.2.1 Mục đích 11 1.2.2 Yêu cầu 11 Chương TỔNG QUAN 12 2.1 Giới thiệu lược trại chăn nuôi heo 12 2.1.1 Lích sử hình thành trại 12 2.1.2 Vị trí địa 12 2.1.3 Cơ cấu đàn 12 2.1.4 Hệ thống chuồng trại 12 2.1.5 Quy trình cho ăn lượng thức ăn 13 2.1.6 Quy trình vệ sinh phòng bệnh 16 2.1.6.1 Quy trình vệ sinh sát trùng 16 2.1.6.2 Quy trình tiêm phòng 17 2.2 Đặc điểm sinh heo 19 2.2.1 Đặc điểm sinh heo theo mẹ .19 2.2.2 Đặc điểm heo sau cai sữa 20 2.2.3 Chăm sóc ni dưỡng heo 20 v 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng heo .21 2.3.1 Dinh dưỡng 21 2.3.2 Bệnh tật stress 21 3.3.3 Các yếu tố khác 22 2.4 Một số triệu chứng bệnh thường gặp heo 23 2.4.1 Tiêu chảy 23 2.5.2 Hô hấp 24 2.5 lược kháng sinh sử dụng Selko – pH .26 2.4.1 lược loại kháng sinh sử dụng .26 2.4.2 lược axít hữu Selko® – pH .27 Chương NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1 Thời gian địa điểm .29 3.2 Đối tượng khảo sát 29 3.3 Bố trí thí nghiệm .29 3.4 Nội dung khảo sát 31 3.5 Các tiêu theo dõi .31 3.5.1 Chỉ tiêu tăng trọng .31 3.5.1 Chỉ tiêu tình trạng sức khỏe 34 3.6 Xử số liệu 34 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 36 4.1 Số nái khảo sát 36 4.2 Kết tăng trọng 38 4.2.1 Trọng lượng trung bình heo sinh 38 4.2.1 Trọng lượng trung bình lúc cai sữa 39 4.2.3 Trọng lượng trung bình lúc chuyển thịt .41 4.2.4 Kết tăng trọng tuyệt đối 42 4.3 Kết hệ số chuyển hóa thức ăn 44 4.4 Kết tình hình bệnh .46 4.4.1 Tỷ lệ tiêu chảy 46 vi 4.4.2 Tỷ lệ ngày tiêu chảy 47 4.4.3 Tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp 49 4.4.4 Tỷ lệ heo có triệu chứng khác 51 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ .53 5.1 Kết luận 53 5.2 Đề nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 58 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT FMD : Foot and mouth disease (bệnh lở mồm long móng) PRRS : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome (hội chứng rối loạn hô hấp sinh sản heo) AD : Aujeszky disease (bệnh giả dại) E coli : Escherichia coli TAHH : Thức ăn hỗn hợp TLTBSS : Trọng lượng bình quân sinh TLTBCS : Trọng lượng bình quân cai sữa TLTBCT : Trọng lượng bình quân chuyển thịt (55 ngày tuổi) TTTĐ : Tăng trọng tuyệt đối TTTĐTM : Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn heo theo mẹ TTTĐCS : Tăng trọng tuyệt đối giai đoạn heo cai sữa đến chuyển thịt LTĂTT : Lượng thức ăn tiêu thụ LTĂTB : Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình heo HSCHTĂ : Hệ số chuyển hóa thức ăn TLNCTC : Tỉ lệ ngày tiêu chảy TLHH : Tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp TLNCHH : Tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp TLTCK : Tỷ lệ heo có triệu chứng khác TLHSSCS : Tổng trọng lượng heo sinh sống TLSS : Trọng lượng sinh TLCS : Trọng lượng cai sữa TLHSSCS : Tổng trọng lượng heo sinh sống TLSS : Trọng lượng sinh TLCS : Trọng lượng cai sữa viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Lượng loại thức ăn cho loại heo 14 Bảng 2.3 Thành phần dinh dưỡng thức ăn B1 B2 .16 Bảng 2.4 Quy trình tiêm phòng cho heo 17 Bảng 2.5 Quy trình tiêm phòng cho nái mang thai .18 Bảng 2.6 Quy trình tiêm phòng cho nái hậu bị .18 Bảng 2.7 Quy trình tiêm phòng cho nọc .19 Bảng 3.1 Bố trí thí nghiệm 30 Bảng 3.2 Bảng hệ số hiệu chỉnh 21 ngày tuổi 32 Bảng 4.1 Số lượng nái khảo sát 36 Bảng 4.2 Kết điều trị bệnh nái 37 Bảng 4.3 Trọng lượng trung bình heo sinh .38 Bảng 4.4 Trọng lượng trung bình cai sữa .39 Bảng 4.5 Trọng lượng trung bình lúc chuyển thịt (55 ngày tuổi) 41 Bảng 4.6 Tăng trọng tuyệt đối theo giai đoạn .43 Bảng 4.7 Lượng thức ăn tiêu thụ hệ số chuyển hóa thức ăn 45 Bảng 4.8 Tỷ lệ tiêu chảy .46 Bảng 4.9 Tỷ lệ ngày tiêu chảy .48 Bảng 4.10 Tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp 50 Bảng 4.11 Tỉ lệ bệnh khác .51 ix gió lạnh, chuồng nái khơng đủ ấm (hệ thống bạt che khơng kín, bóng đèn hư khơng kịp thay) nên heo dễ bị tiêu chảy Nhiều nghiên cứu cho thấy khí hậu lạnh sức kháng bệnh heo yếu so với heo sinh thời tiết ấm áp vào mùa hè, đặc biệt bệnh tiêu chảy Chính đó, tỷ lệ heo tiêu chảy lơ I mà khảo sát cao (52,48 %), nhiên kết thấp lô II (60,48 %) (Bảng 4.8), khác biệt khơng có ý nghĩa (P > 0,05) Theo kết khảo sát Phan Thanh (lô đối chứng 29,52 %; lơ thí nghiệm %) Bùi Văn Phúc (lơ đối chứng 19,71 lơ thí nghiệm 29,33 %) tỉ lệ tiêu chảy có khác biệt hai quy trình (P < 0,05), qui trình I tỉ lệ tiêu chảy thấp quy trình II Như qui trình chăn ni I chưa hạn chế tình trạng tiêu chảy heo theo mẹ trại chúng tơi,mà tỷ lệ cao so với trại khác Kết khảo sát tỉ lệ tiêu chảy heo giai đoạn sau cai sữa ghi nhận số liệu trại lơ đối chứng II khơng có trường hợp heo bị tiêu chảy Trong theo dõi ghi nhận 48 heo bị tiêu chảy, tỉ lệ tiêu chảy 21,60 % (Bảng 4.8) Kết phù hợp với kết khảo sát Phan Thanh Bùi Văn Phúc ghi nhận tỉ lệ tiêu chảy lơ thí nghiệm cao so với lô đối chứng Sự khác biệt thời gian bố trí thí nghiệm ảnh hưởng đến kết tỉ lệ tiêu chảy heo gian đoạn này, làm cho hiệu kháng sinh Draxxin việc bổ sung Selko® – pH khơng mang lại hiệu việc ngăn ngừa bệnh 4.4.2 Tỷ lệ ngày tiêu chảy Tỷ lệ ngày tiêu chảy tiêu quan trọng đánh giá mức độ nghiêm trọng tình trạng bệnh tiêu chảy heo hiệu điều trị thuốc Tỷ lệ ngày tiêu chảy cao bệnh nghiêm trọng, tái phát nhiều đợt, bệnh kéo dài điều trị không hiệu Kết ghi nhận tỷ lệ ngày tiêu chảy ghi nhận Bảng 4.9 47 Bảng 4.9 Tỷ lệ ngày tiêu chảy Giai đoạn Lô I II Số heo sinh (con) 141 167 sinh – Tổng số ngày nuôi (ngày) 3613 4432 cai sữa Tổng số ngày tiêu chảy (ngày) 256 275 TLNCTC (%) 7,09 6,21 Số heo cai sữa (con) 125 162 Tổng ngày nuôi (ngày) 3460 4736 Số ngày tiêu chảy (ngày) 194 TLNCTC (%) 5,61 Cai sữa – chuyển thịt F ns *** ns: khác biệt khơng có ý nghĩa mặt thống kê; ***: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 0,1 % Từ Bảng 4.9, tỷ lệ ngày tiêu chảy giai đoạn heo theo mẹ lô I (7,09 %) lại cao so với lô II (6,21 %), nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa (P > 0,05) Kết khảo sát Phan Thanh Bùi Văn Phúc lơ thí nghiệm lô đối chứng 3,37 % %; 2,02 % 3,91 % Như quy trình chăn ni I khơng làm giảm tính trầm trọng bệnh tiêu chảy so với quy trình chăn ni II Một nguyên nhân ghi nhận thời gian khảo sát heo giai đoạn ăn thức ăn tự do, ăn no nên dẫn đến tiêu chảy rối loạn tiêu hóa làm cho heo giai đoạn sau cai sữa lô I cao lô II Ở trại chúng tôi, heo bị tiêu chảy điều trị thuốc Octacin – En % với liều ml/10 kg thể trọng, heo có kèm theo nước nhiều tiêm bổ sung thuốc bổ Catosal (1 ml/10 kg thể trọng) dung dịch glucose % (1 ml/2 kg thể trọng) Đối với giai đoạn sau cai sữa, bệnh tiêu chảy ghi nhận lô I, lơ II khơ có trường hợp Kết tỷ lệ ngày tiêu chảy heo giai đoạn 48 từ cai sữa đến chuyển thịt lô I 5,61 % Ở giai đoạn này, kết khảo sát Bùi Văn Phúc Phan Thanh khảo sát cho kết ngược lại với kết khảo sát tôi, tỉ lệ ngày tiêu chảy lơ đối chứng so với lơ thí nghiệm Như giai đoạn quy trình I chưa mang lại hiệu phòng bệnh tiêu chảy so với lô II Bệnh tiêu chảy trầm trọng lơ I yếu tố chăm sóc nhân viên kỹ thuật chưa có nhiều kinh nghiệm điều trị bệnh Heo bị tiêu chảy điều trị với Tylosin PC (1ml/10 -15 kg thể trọng) Marbovitryl 250 (1 ml/10 kg thể trọng) Theo kết khảo sát Ngô Văn Tới (2005) trại Phú Xuân Nguyễn Thành Nhân (2006) khảo sát trại heo Đồng Hiệp tỷ lệ tiêu chảy giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt 0,33 % 0,82 % Như kết thấp chúng tơi Điều khác biệt thời gian khảo sát Thời gian khảo sát hai tác giả từ tháng đến tháng 12 (mùa mưa thời tiết ấm) từ tháng đến tháng (mùa nắng thời tiết ấm áp) , thời gian khảo sát từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau mùa đông nên thời tiết lạnh, vào ban đêm heo dễ bị tiêu chảy Như không so với qui trình chăn ni II mà so với quy trình khác trại khác quy trình chăn ni I trại chưa mang lại hiệu việc làm giảm tỷ lệ bệnh tiêu chảy heo từ cai sữa đến chuyển thịt 4.4.3 Tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp Các triệu chứng hô hấp ho, thở bụng, hắt hơi, sổ mũi… ghi nhận heo giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt, thường thấy heo khoảng 40 ngày tuổi Chúng không ghi nhận triệu chứng hô hấp heo theo mẹ Kết tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp (TLHH), tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp (TLNCHH) trình bày qua Bảng 4.9 49 Bảng 4.10 Tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp Chỉ tiêu Lô Lô Số heo cai sữa (con) 125 162 Số heo có triệu chứng hơ hấp (con) 35 19 Tổng ngày nuôi (ngày) 3460 4704 Tỉ lệ heo có triệu chứng hơ hấp (%) 28,00 11,73 F ** Tỉ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp 6,07 2,08 *** (%) **: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức %; ***: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức 0,1 % Từ kết Bảng 4.10 cho thấy, giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt tỷ lệ heo có triệu chứng hô hấp lô I 28,00%, cao so với lô II (11,73%), khác biệt có ý nghĩa (P < 0,01) Tương tự, tỷ lệ ngày có triệu chứng hơ hấp lơ I (6,07 %) cao lô II (2,08 %), khác rất có ý nghĩa (P < 0,001) Theo kết khảo sát Phan Thanh trại Nguyễn Anh Dũng lơ đối chứng khơng ghi nhận trường hợp heobiểu hơ hấp nào, lơ thí nghiêm tỉ lệ heo có triệu chứng hơ hấp 13,25 % Kết ghi nhận phù hợp với khảo sát Nhưng kết khảo sát Bùi Văn Phúc trại Minh Toàn lơ đối chứng lại cao lơ thí nghiệm Như vậy, quy trình I chưa thật mang lại hiệu điều trị bệnh tốt cho nhà chăn nuôi Tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp lơ I cao lơ II mật độ nuôi cao, không cách ly heo bị bệnh nên lây lan nhanh khó điều trị, heo bị tiêu chảy nhiều giai đoạn từ sinh đến cai sữa cao lô I cao lô II; thời tiết khảo sát lô I (từ tháng 11/2010 – tháng 01/2011) lạnh khảo sát lô II (từ tháng 09 – 11/2010), yếu tố làm giảm sức đề kháng 50 heo Heo có triệu chứng hơ hấp điều trị với số thuốc Tenalin 20% LA (1 ml/10 kg thể trọng), Genta – Tylosin (1 ml/ 10 – 15 kg thể trọng) Tylosin PC (1ml/10 – 15kg thể trọng) Tỷ lệ có triệu chứng hơ hấp lơ I khơng cao lơ II mà cao số trại khác trại Phú Xuân (1,36 %) khảo sát Ngô Văn Tới (2005) Trại Đồng Hiệp (1,62 %) khảo sát Nguyễn Thành Nhân (2006) Từ kết cho thấy quy trình mà chúng tơi thử nghiệm (quy trình I) khơng giúp cải thiện tỷ lệ hơ hấp heo giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt 4.4.4 Tỷ lệ heo có triệu chứng khác Ngoài triệu chứng thường gặp tiêu chảy hơ hấp, heo mắc số triệu chứng khác viêm khớp, sốt Kết tỷ lệ heo từ sinh đến chuyển thịt có triệu chứng khác trình bày qua Bảng 4.10 Bảng 4.11 Tỉ lệ bệnh khác Chỉ tiêu Số heo sinh (con) Số heo có triệu chứng khác (con) Tỉ lệ triệu chứng khác (%) Lô Lô 141 167 2,84 0,00 F * *: khác biệt có ý nghĩa thống kê mức % Từ Bảng 4.10 ta thấy tỷ lệ heo có triệu chứng khác lơ I 2,84 %, lơ II khơng ghi nhận heo có triệu chứng khác, khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05) 51 Những heo bị viêm khớp lâu ngày thường còi cọc chậm lớn so với heo khác chúng di chuyển đến bú mẹ hay đến máng ăn thường chậm heo khỏe Vì khả tăng trọng heo bị ảnh hưởng đáng kể 52 Chương KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài “Khảo sát ảnh hưởng quy trình chăn ni lên khả tăng trọngvà số bệnh heo từ sinh đến 55 ngày tuổi trại Nguyễn Đức Minh, Củ Chi, TP Hồ Chí Minh” rút số kết luận sau:  Tăng trọng Trọng lượng trung bình heo cai sữa lúc 21 ngày tuổi lúc chuyển thịt lô I lơ II khơng khác biệt có ý nghĩa Tuy nhiên trọng lượng trung bình heo lúc chuyển thịt lô I (16,38 %) cao lô II (14,25 %) Tăng trọng tuyệt đối heo giai đoạn từ sinh đến cai sữa hai lô Tuy nhiên giai đoạn từ cai sữa đến chuyển thịt, tăng trọng tuyệt đối lô I (318,51 g/con/ngày) cao lô II (258,61 g/con/ngày)  Hệ số chuyển hóa thức ăn Hệ số chuyển hóa thức ăn heo từ cai sữa đến chuyển thịt lô I lô II 1,29 kgTA/kgTT 1,27 kgTA/kgTT  Tình hình bệnh Ở giai đoạn theo mẹ, tỷ lệ heo bị tiêu chảy lô I (52,48 %) thấp lô II (60,48 %), tỷ lệ ngày tiêu chảy lô I (7,09 %) lại cao lơ II 53 (6,62 %) Còn giai đoạn chuyển thịt tỷ lệ heo bị tiêu chảy tỷ lệ ngày tiêu chảy lô I cao (21,60 % 5,61 %), lô II khơng có Đối với triệu chứng hơ hấp xảy heo sau cai sữa tỷ lệ heo có triệu chứng hơ hấp tỷ lệ ngày hô hấp lô I (28 % 6,07 %) cao nhiều so với lô II (11,73 % 2,08 %) Đối với triệu chứng khác viêm khớp, sốt… ghi nhận heo lô I mà không thấy lô II Như kết luận hiệu hai qui trình chăn nuôi tăng trọng số biểu bệnh heo giai đoạn từ sinh đến chuyển thịt (55 ngày tuổi) không khác biệt 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập nhận thấy khác biệt quy trình trại thực quy trình khơng có khác biệt lớn Vì chúng tơi có số đề nghị sau: Trại sử dụng quy trình I thay cho quy trình II để giảm lượng kháng sinh tồn đọng thịt heo sau giết thịt Nên bố trí lặp lại thí nghiệm trại với quy mô lớn hơn, nhiều lần năm Thí nghiệm nên tiến hành hai lơ thời điểm để đảm bảo đồng hạn chế tác động yếu tố bên Heo dùng để thí nghiệm hai lơ phải đồng trọng lượng, lứa để đồng nên cân cá thể Đồng thời nên so sánh hiệu kinh tế hai lơ để có kết luận xác Cần thực nghiêm ngặt quy trình tiêm phòng cho heo độ tuổi để tăng sức đề kháng với bệnh, đặc biệt bệnh tiêu chảy bệnh đường hô hấp heo 54 Nên có chế độ chăm sóc đặc biệt cho nái gầy sau nuôi để cải thiện sức sống trọng lượng heo sinh lứa sau Nên có phần ăn hợp lý, đảm bảo đủ nhu cầu cho nái mang thai nuôi Nên tăng số lần ăn ngày cho nái đẻ lên – lần/ngày giúp nái ăn nhiều 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Dân, 2003 Sinh sản heo nái sinh heo NXB Nơng Nghiệp TP Hồ Chí Minh (107 trang) Phạm Công Huỳnh, 2009 Khảo sát số tiêu sinh sản nhóm giống heo nái Xí Nghiệp chăn ni heo Phước Long huyện Củ Chi, Tp HCM Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Nguyễn Kim Khánh, 2007 Khảo sát khả sinh sản nhóm giống YL LY trại chăn nuôi heo Thịnh Phát huyện Củ Chi Tp HCM Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Nguyễn Thành Nhân, 2006 Khảo sát khả ảnh hưởng kiểu trữ thức ăn đến tăng trưởng heo từ cai sữa đến 56 ngày tuổi Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM Võ Văn Ninh, 2005 52 câu hỏi chăn nuôi heo nông hộ NXB Đà Nẵng (97 trang) Võ Văn Ninh, 2008 Kinh nghiệm chăn nuôi heo NXB Đà Nẵng (192 trang) Bùi Văn Phúc, 2011 Khảo sát ảnh hưởng quy trình chăn ni lên khả tăng trọng số biểu bệnh heo từ sinh đến 55 ngày tuổi trại Minh Toàn, Long Thành, Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y TS Vũ Đình Tơn KS Trần Thị Thuận, 2005 Giáo trình chăn ni lợn NXB Hà Nội (234 trang) Ngô Văn Tới, 2005 Khảo sát khả sinh trưởng sức sống heo cai sữa giai đoạn 21 – 55 ngày tuổi thuộc số nhóm giống Xí Nghiệp chăn ni heo Phú Xn, Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM 10 Phan Thanh Tú, 2011 Khảo sát ảnh hưởng quy trình chăn ni lên khả tăng trọng số biểu bệnh heo từ sinh đến 55 ngày tuổi trại Nguyễn Anh Dũng, Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Ni Thú Y 56 11 Nguyễn Ngọc Tuân Trần Thị Dân, 2000 Kỹ thuật chăn nuôi heo NXB Nông Nghiệp (323 trang) 12 Huỳnh Nữ Thanh Tuyền, 2010 Khảo sát khả sinh trưởng sức sống heo giai đoạn 21 – 60 ngày tuổi thuộc số nhóm giống xí nghiệp chăn ni heo giống – Luận văn tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi Thú Y Tủ sách Trường ĐH Nông Lâm Tp HCM 57 PHỤ LỤC Trọng lượng trung bình sinh One-way ANOVA: TLBQSS1, TLBQSS2 Source Factor Error Total DF 29 30 S = 0.1273 Level TLBQSS1 TLBQSS2 N 14 17 SS 0.0132 0.4700 0.4833 MS 0.0132 0.0162 R-Sq = 2.74% Mean 1.3821 1.3406 StDev 0.1539 0.1006 F 0.82 P 0.374 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( * -) ( * ) -+ -+ -+ -+ -1.300 1.350 1.400 1.450 Pooled StDev = 0.1273 Trọng lượng trung bình heo cai sữa chưa hiệu chỉnh One-way ANOVA: TLCSCHC 1, TLCSCHC Source TT Error Total DF 29 30 S = 1.267 Level N 17 14 SS 0.60 46.58 47.18 MS 0.60 1.61 R-Sq = 1.27% Mean 6.911 6.631 StDev 1.343 1.168 F 0.37 P 0.545 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+ -( -* ) ( -* ) -+ -+ -+ -+ -6.00 6.50 7.00 7.50 Pooled StDev = 1.033 Trọng lượng trung bình heo cai sữa hiệu chỉnh 21 ngày tuổi One-way ANOVA: TLTB21 1, TLTB21 Source Factor Error Total DF 29 30 S = 1.036 Level TLCS N 14 SS 0.07 31.12 31.19 MS 0.07 1.07 R-Sq = 0.22% Mean 5.515 StDev 0.908 F 0.06 P 0.803 R-Sq(adj) = 0.00% Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev + -+ -+ -+ ( * ) 58 TLCS2 17 5.421 1.129 ( * ) + -+ -+ -+ 5.10 5.40 5.70 6.00 Pooled StDev = 1.036 Tăng trọng tuyệt đối từ sinh đến cai sữa One-way ANOVA: TTTĐTM 1, TTTĐTM Source Factor Error Total DF 29 30 S = 51.08 SS 75664 75666 Level TTTD TTDT2 N 14 17 MS 2609 F 0.00 P 0.975 R-Sq = 0.00% R-Sq(adj) = 0.00% Mean 196.82 197.41 Individual 95% CIs For Mean Based on Pooled StDev -+ -+ -+ -+-( -* ) ( * -) -+ -+ -+ -+-180 195 210 225 StDev 47.74 53.64 Pooled StDev = 51.08 Tỉ lệ tiêu chảy heo theo mẹ Chi-Square Test: TLTCTM 1, TLTCTM Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts TCTM 74 77.90 0.195 TCTM 101 97.10 0.157 Total 175 141 137.10 0.111 167 170.90 0.089 308 Total 215 268 483 Chi-Sq = 0.551, DF = 1, P-Value = 0.458 Tỉ lệ tiêu chảy heo sau cai sữa Chi-Square Test: NCTCCS1, NCTCCS2 Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts NCTCCS1 48 24.79 21.736 NCTCCS2 23.21 23.212 Total 48 125 148.21 3.635 162 138.79 3.882 287 59 Total 173 162 335 Chi-Sq = 52.465, DF = 1, P-Value = 0.000 Tỉ lệ ngày tiêu chảy heo theo mẹ Chi-Square Test: NCTCTM 1, NCTCTM Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts NCTCTM1 256 239.56 1.129 NCTCTM2 275 291.44 0.928 Total 531 3613 3629.44 0.074 4432 4415.56 0.061 8045 Total 3869 4707 8576 Chi-Sq = 2.192, DF = 1, P-Value = 0.139 Tỉ lệ ngày tiêu chảy heo sau cai sữa Chi-Square Test: NGAYTCCS 1, NGAYTCCS Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts NGAYTCCS1 194 164.64 248.738 NGAYTCCS2 202.36 202.364 3460 3662.36 11.182 4704 4501.64 9.097 8164 Total 3654 4704 8358 Total 194 Chi-Sq = 471.381, DF = 1, P-Value = 0.000 Tỉ lệ hô hấp Chi-Square Test: CON HH1, CON HH2 Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts CON HH1 35 25.34 3.685 CON HH2 19 28.66 3.257 Total 54 125 134.66 0.693 162 152.34 0.613 287 Total 160 181 341 60 Chi-Sq = 8.249, DF = 1, P-Value = 0.004 Tỉ lệ ngày hô hấp Chi-Square Test: TLNHH1, TLNHH2 Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts TLNHH1 210 133.42 43.951 TLNHH2 98 174.58 33.590 Total 308 3460 3536.58 1.658 4704 4627.42 1.267 8164 Total 3670 4802 8472 Chi-Sq = 80.466, DF = 1, P-Value = 0.000 Tỉ lệ bệnh khác Chi-Square Test: TLCBK1, TLCBK2 Expected counts are printed below observed counts Chi-Square contributions are printed below expected counts TLCBK1 1.86 2.466 TLCBK2 2.14 2.141 Total 141 143.14 0.032 167 164.86 0.028 308 Total 145 167 312 Chi-Sq = 4.667, DF = 1, P-Value = 0.031 61 ... CHÍ MINH KHOA CHĂN NI – THÚ Y **************** NGUYỄN THỊ THU HẰNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA QUY TRÌNH CHĂN NI LÊN KHẢ NĂNG TĂNG TRỌNG VÀ MỘT SỐ BIỂU HIỆN BỆNH LÝ CỦA HEO CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 55 NGÀY... Nguyễn Thị Thu Hằng iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài: Khảo sát ảnh hưởng quy trình chăn ni lên khả tăng trọng số bệnh lý heo từ sơ sinh đến 55 ngày tuổi trại Nguyễn Đức Minh, Củ Chi, TP Hồ Chí Minh ... NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ THU HẰNG Tên đề tài : Khảo sát ảnh hưởng quy trình chăn ni lên khả tăng trọngvà số bệnh lý heo từ sơ sinh đến 55 ngày tuổi trại Nguyễn Đức

Ngày đăng: 13/06/2018, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN