1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình bệnh phân trắng ở heo con từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi ở xã an phó mỹ đức

34 663 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 320,5 KB

Nội dung

Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37 đặt vấn đề Việt Nam là một nước nằm trong khu vực có nền văn minh lúa nước từ lâu đời. Do đó mà ngành nông nghiệp có một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy chăn nuôi đang là trọng tâm phát triển của toàn nghành nông nghiệp nước ta, và đây là điều tất yếu khi năng xuất và sản lượng các cây lương thực không ngừng được nâng lên. đồng thời thực tế đã khẳng định rằng hiện nay chăn nuôi đang trên đà phát triển đặc biệt là ngành chăn nuôi lợn, vì trong những năm ngần đây chăn nuôi lợn đã mang lại lợi Ých cao và là nguồn cung cấp thực phẩm chính không những thế ngành chăn nuôi còn giúp chúng ta tận dụng các phế phụ phẩm trong nông nghiệp một cách rất hiệu quả và cung cấp một lượng phân bón cho ngành trồng trọt. Trong những năm gần đây đàn lợn nước ta đã phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng, đã đáp ứng được nhu cầu thực phẩm ngày càng cao của nhân dân và một phần cho xuất khẩu. Để ngành chăn nuôi có thể phát triển mạnh và bền vững, thì vấn đề con giống là một vấn đề hết sức quan trọng. Muốn chăn nuôi đươc thắng lợi và có hiệu quả cao thì con giống phải khoẻ mạnh mới mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi và đảm bảo cho xuất khẩu. Tư năm 1960 bệnh phân trắng lợn con đã gây nên những tổn thất nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi lợn. Hiện nay bệnh lợn con phân trắng vẫn xảy ra phổ biến ở nước ta đăc biệt là trong chăn nuôi lợn tập chung trong các hộ nông dân. Bệnh làm giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng của lợn con, làm cho lợn con còi cọc chậm lớn làm giảm khả năng hấp thu dinh dưỡng của lợn con làm lơn con còi cọc chậm lớn làm giả khả năng tăng trọng của đàn lợn về sau này. Do đó gây thiệt hại kinh tế cho người chăn nuôi. Vì vậy, sau khi đã hoàn thành phần lý thuyết tại trường chúng tôi được Khoa phân công về thực tập ở xã An Phó – huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội với hai nội dung chính: Phần I: Thực tập thực hành chuyên môn. Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y 1 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37 Phần II: Thực hiện chuyên đề khoa học. Phần i thực tập thực hành chuyên môn 1. ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1. Đặc điểm tình hình trung của địa phương . An Phó là xã thuần nông độc canh cây lúa có diện tích bình quân đầu người là 600m 2 , địa hình thấp so với các xã xung quanh là một xã đất không rộng người không đông. Người dân trong xã chủ yếu là tăng gia sản xuất, chăn nuôi gia sóc, gia cầm. Nên trong quá trình sản xuất chịu ảnh hưởng không Ýt của điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu và trình độ thâm canh. Nhằm thúc đẩy sản xuất và phát triển kinh tế đạt hiệu quả cao ,chủ trương của địa phương là chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi, lãnh đạo, chỉ đạo phát triển chăn nuôi, coi chăn nuôi là hướng chính. Đưa giá trị chăn nuôi lên 40% trở lên trong nông nghiệp, trọng tâm là chăn nuôi lợn theo mô hình trang trại, sử dụng thức ăn công nhgiệp phát triển đàn trâu bò, khôi phục và phát triển đàn gia cầm khai thác hiệu quả ao hồ để nuôi thả cá. 1.2. Điều kiện tự nhiên An Phó là mét trong 22 xã 1 thị trấn của huyện Mỹ Đức - TP. Hà Nội. Có diện tích tự nhiên của toàn xã 430,45 ha. Tổng dân số toàn xã là 8200 người. Toàn xã có 13 thôn hành chính. Phía bắc giáp với xã Hợp Thanh, Phía Tây giáp với xã Hưng Sơn, phía Nam giáp với xã Phú Lão, Phía Đông giáp Hợp Tiến. 1.3. Điều kiện khí hậu của xã Xã An Phó nằm ở vùng Đồng Bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, Èm, mưa nhiều + Nhiệt độ: Chênh lệch rõ rệt ở hai mùa hạ và đông - Tháng 5,6,7 lên đến 32- 37 0 C Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y 2 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37 - Tháng 11-1 Xuống đến7- 8 0 C + Èm độ: TRung bình là 75- 80% Èm độ - Èm độ cao vào những tháng 7, 8 đạt tới 90% - Èm độ thấp nhất vào tháng 12 âm lịch là 60% + Lượng mưa: Bình quân 300 ml/năm - Tháng lớn nhất đạt 400 ml - Tháng thấp nhất là tháng 12 đạt 250 ml Điều kiện thời tiết trên đã ảnh hưởng xấu đến việc tổ chức chăn nuôi ở địa phương. Hạn chế kéo dài lụt lội là những yếu tố thời tiết xấu làm giảm sức đề kháng của cơ thể cảm xúc nói chung và đàn lợn nói riêng tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển và dịch bệnh phát sinh. 1.4. Điều kiện xã hội tại địa phương - Chăn nuôi mang nặng tính tự phát “ tù cung tự cấp” - chuồng trại xây dựng không đúng quy cách, khôngkhoa học Nuôi lợn còn có mục đích lấy phân bón. Lợn nuôi nằm trên phân, nước tiểu Tóm lại điều kiện tự nhiên vệ sinh chuồng trại không tốt. - Nguồn thức ăn của lợn chủ yếu là tận dụng sản phẩm của nông nghiệp Phương pháp chế biến thủ công Hàm lượng dinh dưỡng thấp, không đảm bảo chế độ khoáng và vitamin không có - Việc phòng bệnh tiêm phòng chưa được thực người dân ý thức đầy đủ, chưa hiểu được tác dụng của việc phòng bệnh sơ tiêm phòng cho nái mẹ sẽ ảnh hưởng xấu đến thai - Về điều kiện kinh tế: Điều kiện kinh tế còn thiếu thốn nên khi có lợn ốm hết người dân không xử lý chôn huỷ mà bán chạy hoặc giết mổ bán ra thị trường. Đó cũng là một trong điều kiện phát tán mầm bệnh làm dịch bệnh lan rộng. Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y 3 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37 2. KẾ HOẠCH THỰC TẬP Để đạt được kết quả tốt trong thời gian thực tập em đã vạch ra kế hoạch cho bản thân, xác định mục đích làm việc học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước, vận dụng những kiến thức đã học ở trường để chẩn đoán vào điều trị trực tiếp cho gia sóc, gia cầm tại xã, đọc tài liệu để củng cố kiến thức. 2.1. Công việc thực hiện Căn cứ vào kết quả điều tra cơ bản về tình hình chăn nuôi ở địa phương, áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, kết hợp với Ban thó y xã An Phú để thực hiện một số công việc sau: - Tham gia vào công tác phòng chống dịch. - Tham gia điều trị một số bệnh ở đàn lợn. - Tham gia vào công tác tiêm phòng, tuyên truyền kiến thức về chăn nuôi thú y, công tác vệ sinh phòng bệnh. - Thử nghiệm một số thuốc điều trị bệnh phân trắng lợn con. - Hoàn thành nhiệm vụ của Ban thó y xã đã giao trong thời gian thực tập. 2.2. Tình hình chăn nuôi của xã - Là một xã đất không chật người không đông nên người dân trong xã sống chủ yếu bằng nghề buôn bán trồng trọt và chăn nuôi theo hé gia đình. Tuy nhiên chăn nuôi vẫn theo hình thức cá thể với quy mô nhỏ, chủ yếu là tận dụng sản phẩm phụ, thức ăn dư thừa, chưa chú ý đến việc cân đối khẩu phần thức ăn về đạm , khoáng, vitamin Do đó không đáp ứng được nhu cầu dinh dưỡng ngày càng cao của cơ thể gia súc, nhất là lợn lái sinh sản. Lợn con ở giai đoạn sơ sinh không đáp ứng đầy đủ nhu cầu cấc chất dinh dưỡng nên sức đề kháng giảm. Vì vậy để phát sinh bệnh đặc biệt là các bệnh ở đường tiêu hoá. Bên cạnh, thiết kế chuồng trại còn tuỳ thuộc vào từng hộ gia đình, hầu hết chuồng xây dựng bằng xi măng nên thường bị Èm và lạnh vào mùa mưa. Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y 4 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37 Đây là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng xấu đến cơ thể gia súc, đặc biệt là gia sóc non. Mặc dù trong những năm gần đây tình hình chăn nuôi đã phát triển nhưng do tập quán chăn nuôi của địa phương không đúng khoa học kỹ thuật nên dịch bệnh vẫn thường xẩy ra nên tình hình chăn nuôi của xã đã giảm so với những năm trước Bảng 1: Số liệu điều tra tình hình chăn nuôi từ 2009 - 2011. Loại gia sóc gia cầm Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Heo các loại 735 380 285 Trâu-Bò 20 20 30 Chã 600 500 550 Gia cầm 620 630 700 Vịt các loại 300 300 350 Với số liệu điều tra tình hình chăn nuôi trong 3 năm gần đây từ 2009_2011 cho thấy dàn gia sóc gia cầm ngày càng tăng dần. Do tình hình đô thị hoá và mức độ ô nhiễm ngày càng tăng và mức độ ô nhiễm ngày càng tăn, làm ảnh hưởng đến chăn nuôi của xã. Mặc dù dịch bệnh vẫn thường xẩy ra. Đặc biệt là khi dịch cúm gia cầm xẩy ra nhưng nhờ có kế hoạch vệ sinh phòng bệnh tốt nên tại xã không có dịch bệnh xẩy ra. 2.3. Công tác thú y và tình hình dịch bệnh 2.3.1. Công tác thú y. Nhìn chung mạng lưới Thú y được triển khai tương đối đầy đủ mặc dù mặc dù hiện nay ở xã chỉ có 1 cán bộ Thú y và 13 thó y viên của các thôn nhưng công tác tiêm phòng các bệnh truyền nhiễm(tụ huyết trùng, đóng dấu lợn) vẫn được thực hiện tốt. Tuy nhiên do chưa có vacxin E.coli phòng bệnh cho lợn lái sinh sản nên chủ yếu vẫn thiên về điều kiện trị bệnh phân trắng lợn con khi bệnh xẩy ra Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y 5 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37 2.3.2. Tình hình dịch bệnh. Bảng 2: số liệu điều tra tình hình dịch bệnh thường xẩy ra trong năm từ 2009- 2011. Năm điều tra Loại gia sóc gia cầm Loại bệnh Sè con Sè con mắc bệnh Sè con chết Tỷ lệ chết (%) 2009 Heo Tụ huyết trùng Dịch tả lợn 20 15 6 3 30,00 20,00 G. Cầm Gumboro Tụ huyết trùng 40 10 4 2 10,00 20,00 Vịt Phó thương hàn Tụ huyết trùng 17 30 6 9 40,00 30,00 2010 Heo Phó thương hàn Dịch tả lợn 13 27 4 8 35,00 30,00 Gia cầm Tụ huyết trùng Phó thương hàn Cầu trùng 29 21 31 5 8 8 20,00 40,00 25,80 2011 Heo Phó thương hàn Đóng dấu lợn 15 7 6 2 40,00 30,00 Theo kết quả điều tra tình hình dịch bệnh trong 3 năm gần đây cho thấy: Các bệnh truyền nhiễm thường xẩy ra là bệnh: PTH, THT, cầu trùng cho heo cho gà - Bệnh thường xẩy ra vào các tháng đầu chuyển mùa từ mùa mưa sang mùa nắng, sang mùa mưa tháng 5,6 - Tỷ lệ bệnh chết cao nhất là các bệnh THT,PTH, Gumboro - Lứa tuổi mắc bệnh: + THT heo trên 3 tháng tuổi + PTH lợn con sau cai sữa Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y 6 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37 + Gumboro ở gà 2 tháng tuổi - Bệnh THT heo thường xẩy ra ở thể quá cấp tính có tỉ lệ chết cao nhất. Nguyên nhân là do vi khuẩn pasteurella suiseptica thường xuyên có ở đường hô hấp phía trên. Khi cơ thể giảm sức đề kháng hoặc stress có hại nên tỷ lệ chết cao 2.3.3. TINH HÌNH TIÊM PHÒNG Để đảm bảo tốt cho đàn gai súc, gia cầm phát triển tốt Ýt bị dịch bệnh. Thì việc phòng bệnh rất quan trọng, ở xã thường chai làm 2 khâu nh sau. • Vệ sinh phòng bệnh: Chuồng nuôi thường xuyên vệ sinh sạch sẽ, khô thoáng, định kì tẩy uế chuồng trại bằng các biện pháp cơ giới hoá học. • Phòng bệnh bằng vacxin: Thường áp dụng lịch chính bổ xung một năm 2 đợt vào trước đầu mùa mưa và đầu mùa khô. Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y 7 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37 Bảng 3: Kết quả tiêm phòng các năm 2009- 2011 nh sau: Loại gia sóc gia cầm Loại vác xin Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Sè con cần tiêm Sè con được tiêm Tỷ lệ được tiêm (%) Sè con cần tiêm Sè con đượ c tiêm Tỷ lệ được tiêm (%) Sè con cần tiêm Sè con được tiêm Tỷ lệ được tiêm (%) Heo Dịch tả PTH Đ DL LMLM 550 515 420 450 539 494 315 405 98 96 75 90 296 218 315 254 287 207 286 248 97 95 91 98 265 195 240 200 254 179 225 196 96 92 94 98 Bò LMLM 20 20 100 10 10 100 15 15 100 Chã Dại 98 98 100 120 120 100 165 165 100 Gia cầm Dịch tả News Gum 580 560 500 568 543 475 98 97 95 500 480 420 480 465 420 96 97 100 400 390 360 400 382 349 100 98 97 Vịt Dich tả THT 131 120 131 116 100 97 150 130 150 127 100 98 130 100 130 98 100 98 Theo kết qủa điều tra tình hình tiêm phòng tại xã từ 2009_2011 cho đến nay cho thấy tại xã rất chú trọng việc phòng bệnh cho đàn gia sóc, gai cầm. Đây yếu tố rất thành công mà xã đã ngăn chặn được nhiều ổ dịch xẩy ra tại xã nên việc tiêm phòng một số loại bệnh nh : DT lợn, LMLM, Newcaslte, H5N1 đạt tỉ lệ rất cao. Tuy nhiên số đàn gia sóc, gia cầm luôn bị biến động bởi do sinh sản tăng hoặc mua bổ sung các giống lợn mới. Cũng nh việc giảm dần các loại gia súc cũng nh gia cầm. Nên việc chủ động phòng ngừa một số loài vác xin tỉ lệ đạt chưa cao nh bệnh: THT, PTH, DTL. Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y 8 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37 3. KẾT QỦA CÔNG TÁC Để đạt được mục tiêu yêu cầu của quá trình thực tập tốt nghiệp. Bản thân đã đề ra kế hoạch công tác: Dựa trên điều kiện thực tế ở xã, còn nhiều khó khăn phải sắp xếp thời gian làm việc cho phù hợp. Luôn kết hợp chặt chẽ với cán bộ thú y ở cơ sở, để học hỏi kinh nghiệm điều trị bệnh không ngừng rèn luyện để thành thạo kỹ năng trong công tác thu y như : Phương pháp chẩn đoán, cách sử dụng các loại vacxin, thuốc điều trị một số ca bệnh. Thông qua đợt thực tập tôi đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm, đồng thời biết vận dụng kiến đã được các thầy cô truyền đạt, cùng với cán bộ thú y cơ sở trao đổi kiến thức chuyên môn, tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng vào thực tế chăn nuôi đó là: Kế hoạch tổ chức tiêm phòng vacxin, biện pháp phòng và trị bệnh kỹ thuật chọn giống cách sử dụng thức ăn, theo dõi chẩn đoán và điều trị những bệnh thường xẩy ra tại xã 3.1. Công tác tiêm phòng. - Tiêm phòng là biện pháp chủ động tích cực làm cho cơ thể từ sản sinh ra kháng thể để chống đỡ có kết quả với bệnh trong thời gian nhất định - Tiêm phòng có ý nghĩa rất lớn đối với những bệnh có mầm bệnh tồn tại lâu dài trong thiên nhiên như bệnh(Nhiệt thán) hay trong cơ thể gai sóc mang trùng(Tụ huyết trùng) Cần thiết với những nơi có ở dịch thiên nhiên nhân tố trung gian truyền bệnh. Những bệnh lây lan qua đường hô hấp. Hay những bệnh khó tiêu diệt trung gian truyền bệnh. - Chủ động tiêm phòng vacxin là biện pháp không thể thiếu được trong phòng dịch mà khi công tác vệ sinh chăm sóc nuôi dưỡng chưa được thực hiện đầy đủ và triệt để. - Trong thời gian thực tập ở xã chúng tôi đã kết hợp với cán bộ thú y ở xã tổ chức . Tiêm phòng với số lượng gia súc,gia cầm nh sau: Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y 9 Báo cáo tốt nghiệp Lê Văn Tiến – Líp TY37 Bảng 4: Kết quả tiêm phòng các loại vacxin từ tháng 1 2/2011 đến tháng 3 / 2012 Loại gia sóc, gia cầm Loại vacxin Sè con cần tiêm Sè con được tiêm Tỷ lệ được tiêm(%) Heo Dịch tả PTH Đ DL LMLM 285 197 276 125 276 188 207 100 97,00 95,5 75,00 80,00 Bò THT LMLM 15 15 15 15 100 100 Chã Dại 355 355 100 Gia cầm H5N1 351 344 98,00 3.2. Công tác điều trị gia sóc- gia cầm. - Cùng với công tác phòng bệnh là công tác trị bệnh, đây là yêu cầu cấp bách, nhằm giảm bớt thiệt hại về kinh tế nhằm nâng cao hiệu qủa trong chăn nuôi. Công việc điều tra phát hiện bệnh sớm, chuẩn đoán chính xác và điều trị kịm thời là việc làm rất cần thiết. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả tỷ lệ điều trị khỏi bệnh. Khi có vấn đề về biểu hiện về dịch bệnh, chúng tôi kịp thời bàn bạc thống nhất với thú y cơ sở, chuẩn đoán và có kế hoạch điều trị kịp thời. - Mặc dù việc vệ sinh phòng bệnh hàng năm thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn xảy ra một số bệnh truyền nhiễm nh: Phó thương hàn, tụ huyết trùng. Trường ĐHNN HN Khoa Thó Y 10 [...]... Sè con điều trị Sè con tái phát Tỷ lệ tái phát = * 100 Sè con điều trị khỏi 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.3.1 KÕt quả theo dõi tình hình bệnh heo con tiêu chảy phân trắng từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi ở xã 4.3.1.1 Tỉ lệ heo con tiêu chảy theo tuần tuổi Bảng 6: Số liệu theo dõi tình hình bệnh tiêu chảy của heo con ở các tuần tuổi Tuần tuổi Sè con theo dõi theo dõi 1 215 2 Sè con mắc Tỉ lệ con. .. thời gian đoạn từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi tại xã Các tuần tuổi tiêu chảy cao nhất là từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi, trong đó tuần tuổi đầu tỷ lệ tiêu chảy cao nhất Các tháng lợn con tiêu chảy trong thời gian chúng tôi thực tập là tháng 2/2012 Mùa mưa bệnh tiêu chảy cao hơn mùa nắng và tập chung mhgiều là tháng Thuốc điều trị bệnh lợn con tiêu chảy phân trắng từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi có tỷ lệ khỏi bệnh. .. của các bệnh trên lợn, nên tôi tiến hành điều tra một xã của huyện “Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con ở đàn con theo mẹ và so sánh một số thuốc điều trị tại xã An Phó – huyện Mỹ Đức – thành phố Hà Nội” 2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Điều tra về tình hình chăn nuôi lợn của xã An Phó – Mỹ Đức – Hà Nội - Điều tra về tình hình sử dụng một số thuốc để điều trị bệnh phân trắng lợn con ở đàn con theo mẹ... điểm điều trị tại xã An Phó – huyện Mỹ Đức – TP Hà Nội 4.2.2 Phương pháp điều trị - Các dụng cụ thú y 4 loại thuốc hoá học trị liệu đủ cho quá trình điều trị 4.2.3 Các bước điều trị * Đánh giá tình hình bệnh tiêu chảy của heo con từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi tại xã Chúng tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh theo tuần tuổi: ghi chép toàn bộ heo con bị bệnh tiêu chảy từ sơ sinh ở các tuần tuổi 1,2,3,4 trong... Tình hình bệnh heo con tiêu chảy phân trắng từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi tại xã với 3 chỉ tiêu theo dõi, có nhận xét chung như sau: Tỉ lệ tiêu chảy theo tuần tuổi Tuần tuổi đầu tỉ lệ tiêu chảy cao nhất Tỉ lệ tiêu chảy ở các tháng thực tập cao nhất là tháng 2 4.3.2 KÕt quả điều trị của một số loại thuốc hoá học trị liệu bệnh lợn con tiêu chảy, ỉa phân trắng từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi 4.3.2.1 KÕt quả... thuốc - Đánh giá được loại thuốc tốt để điều trị bệnh phân trắng lợn con 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mét vài nét về hội chứng tiêu chảy (đặc điểm sinh lÝ của heo con) Hội chứng ỉa chảy ở lợn con là do rất nhiều nguyên nhân như bệnh truyền nhiễm, kÝ sinh trùng hoặc do các bệnh nội khoa gây ra trong đó bệnh lợn con phân trắng ỉa chảy ở lợn con từ 7-21 ngày tuổi cũng là mét trong những bệnh gây cho con. .. thời gian điều trị ngắn, tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn đối với thuốc uống nên dùng những thuốc hấp thụ được qua niêm mạc đường ruột như một số thuốc:Kanamycin, Gentamycin, Neomycin, colistin đến đường ruột 4 NỘI DUNG - ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Nội dung 4.1.1 Đánh giá tình hình bệnh phân trắng ở heo con từ sơ sinh đến 30 ngày tuổi ở xã - Tỷ lệ tiêu chảy ở các tuần tuổi - Tỷ lệ tiêu chảy ở các... 1 215 2 Sè con mắc Tỉ lệ con mắc Sè con Tỉ lệ con bệnh (%) chết chết (%) 76 35,5 10 5,02 185 56 30, 5 7 4,05 3 115 33 28,9 4 3,25 4 98 26 26,9 2 2,15 bệnh Trong thời gian thực tập tại xã, từ tháng 12/2011 đến tháng 3/2012 Chúng tôi theo dõi tình hình bệnh lợn con bị phân trắng ở các tuần tuổi cho thấy là tương đối phổ biến Đặc biệt ở ba tuần tuổi từ sơ sinh đến 21 ngày Trường ĐHNN HN Khoa 24 Y Thó Lê... quả của các loại thuốc : - Tỷ lệ khỏi bệnh Thời gian điều trị - Tỷ lệ tái phát sau khi điều trị khỏi - Ảnh hưởng của thuốc đến mức độ tăng trọng của heo hoá trị liệu 4.1.3 Đối tượng: - Đánh giá tình hình bệnh heo con tiêu chảy tại xã - Xác định hiệu quả của từng loại thuốc hoá trị liệu 4.1.4 Nguyên liệu: * Các loại thuốc hoá học trị liệu bệnh phân trắng ở heo con gồm: Trường ĐHNN HN Khoa 22 Y Thó Lê... chúng giảm đi dẫn đến rối loạn quá trình tiêu hoá gây nên bệnh ỉa chảy ở lợn con, hay mắc nhiều nhất ở lứa tuổi 7-21 ngày bệnh lợn con ỉa phân trắng 3.2 Các nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy ở heo con Khi xét về nguyên nhân gây bệnh người ta thường quan tâm tới hai loại: Một là ở cơ thể con vật có cấu tạo chưa hoàn chỉnh hay có hội chứng ỉa chảy, hội chứng tiêu chảy là hội chứng đặc trưng của bệnh truyền nhiễm . chảy ở lợn con từ 7-21 ngày tuổi cũng là mét trong những bệnh gây cho con vật ỉa chảy. Bệnh viêm ruột ỉa chảy thường hay mắc ở lợn con từ 7-21 ngày tuổi, bởi cơ thể của lợn con lúc sơ sinh về cấu. được tình hình thực tế của các bệnh trên lợn, nên tôi tiến hành điều tra một xã của huyện. “Điều tra tình hình bệnh phân trắng lợn con ở đàn con theo mẹ và so sánh một số thuốc điều trị tại xã An. đi dẫn đến rối loạn quá trình tiêu hoá gây nên bệnh ỉa chảy ở lợn con, hay mắc nhiều nhất ở lứa tuổi 7-21 ngày bệnh lợn con ỉa phân trắng 3.2. Các nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy ở heo con Khi

Ngày đăng: 21/04/2015, 20:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Cừ- cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn con –NXB khoa học kỹ thuật-HN- 1972 Khác
2. Đào Trọng Đạt Bệnh lợn con ỉa phân trắng, NXB nông thôn1996 3. Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị ThoDược lý Thó Y, NXB Nông Nghiệp 1997 Khác
4. Phùng ứng Lan. Chứng tiêu chảy lợn con theo mẹ. NXB Nông Nghiệp HN- 1996 Khác
5. Nguyễn Thị Nội: Tìm hiểu vai trò Ecoli trong bệnh phân trắng lợn con và vacxin dự phòng luận án PTS,1985 Khác
6. Phạm Gia Ninh1980Nghiên cứu bệnh tiêu chảy lợn con 15-30 ngày tuổi.ở các trại nuôi lợn ngoại,, lợn nội và lợn lai Khác
7. Sử An Ninh. Kết quả bước đầu tìm hiểu nhiệt độ và độ Èm thích hợp phòng bệnh phân trắng lợn con. Kết quả nghiên cứu khoa học chăn nuôi thu y(1991- 1993) NXB Nông Nghiệp Hà Nội Khác
8. Phan Thanh Phượng phòng và chống bệnh phó thương hàn lợn NXB Nông Nghiệp, Hà Nội,1998 Khác
9. Đoàn Thị Băng Tâm, bệnh ở động vật nuôi 10. Lê Minh TríBệnh tiêu chảy gia súc tài liệu cục Thú Y TW tháng3/1994 11. Trình Văn ThịnhBệnh lợn con ở Việt Nam NXB khoa học 1985 Khác
12. Bài Giảng môn chẩn đoán năm 2003, Trường đại học Nông Nghiệp -Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w