ảnh hưởng của các mức độ rau mơ (paederia tomentosa) trong khẩu phần đến sự tận dụng thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa và tăng trọng của thỏ lai (địa phương x new zealand)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ HỒNG ĐÌNH HUY ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ RAU MƠ (Paederia Tomentosa) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TẬN DỤNG THỨC ĂN, TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ TĂNG TRỌNG CỦA THỎ LAI (địa phương x New Zealand) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ HỒNG ĐÌNH HUY ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ RAU MƠ (Paederia Tomentosa) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TẬN DỤNG THỨC ĂN, TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ TĂNG TRỌNG CỦA THỎ LAI (địa phương x New Zealand) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI - THÚ Y CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Gs. Ts. NGUYỄN VĂN THU 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CHĂN NUÔI ------o0o------ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ RAU MƠ (Paederia Tomentosa) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TẬN DỤNG THỨC ĂN, TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ TĂNG TRỌNG CỦA THỎ LAI (địa phương x New Zealand) Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2014 DUYỆT BỘ MÔN Gs. Ts. NGUYỄN VĂN THU Cần Thơ, ngày… tháng…. năm 2014 DUYỆT KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Ban lãnh đạo khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng Dụng thầy cô môn Chăn Nuôi. Tôi tên: Lê Hồng Đình Huy, MSSV: 3108130 sinh viên Chăn Nuôi K36, niên học 2011 - 2014. Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố chương trình luận văn trước đây. Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Sinh viên thực Lê Hồng Đình Huy i LỜI CẢM TẠ Trước tiên, xin tỏ lòng biết ơn đến ba mẹ, người sinh nuôi thành người, hy sinh đời con. Tôi xin chân thành cảm ơn GS. TS. Nguyễn Văn Thu PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Đông tận tình hướng dẫn tạo điều kiện môi trường nghiên cứu thuận lợi để hoàn thành tốt luận văn mình. Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ năm qua truyền đạt kiến thức quý báu để bước vào đời cách tự tin, để làm việc phấn đấu tốt sau này. Xin chân thành cảm ơn Ths. Trương Thanh Trung, Ks. Trần Thị Đẹp, Ks. Phan Văn Thái, Ks. Lê Ngọc Hường anh chị, bạn bè làm việc trại phòng thí nghiệm E205 giúp đỡ, cảm thông với lúc khó khăn. Xin cảm ơn tập thể lớp Chăn nuôi – Thú y K36 tất bạn bè cổ vũ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua. Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người! ii DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Ash: tro DM: vật chất khô OM: chất hữu CP: đạm thô EE: béo thô ME: lượng trao đổi FCR: hệ số chuyển hóa thức ăn NDF: xơ trung tính NDFD: tỉ lệ tiêu hóa xơ trung tính DMD: tỉ lệ tiêu hóa vật chất khô OMD: tỉ lệ tiêu hóa vật chất hữu CPD: tỉ lệ tiêu hóa protein thô EED: tỉ lệ tiêu hóa béo thô DDM: vật chất khô tiêu hóa DOM: vật chất hữu tiêu hóa DCP: protein thô tiêu hóa DEE: béo thô tiêu hóa DNDF: xơ trung tính tiêu hóa RM: rau mơ CLT: cỏ lông tây BĐN: bã đậu nành DNLT: đậu nành ly trích FCR: hệ số chuyển hóa thức ăn TLĐTN: trọng lượng đầu thí nghiệm TLCTN: trọng lượng cuối thí nghiệm iii DANH MỤC BẢNG Bảng Khối lượng thể tích phần đường tiêu hóa . Bảng So sánh tỉ lệ dung tích phần đường tiêu hoá gia súc (%) Bảng 3: Thành phần hóa học hai loại phân thỏ . Bảng Nhu cầu dinh dưỡng thỏ theo thể trọng Bảng Nhu cầu thỏ . 10 Bảng Nhu cầu trì thỏ . 10 Bảng Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng rau mơ cỏ lông tây 14 Bảng Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng bã đậu nành đậu nành ly trích . 14 Bảng Thành phần loại thức ăn phần thí nghiệm 17 Bảng 10: Thành phần hóa học thực liệu dùng giai đoạn thí nghiệm (%DM) . 20 Bảng 11: Lượng thức ăn tiêu thụ thỏ thí nghiệm 21 Bảng 12: Lượng dưỡng chất tiêu thụ thỏ thí nghiệm, g/con/ngày 21 Bảng 13: Tăng trọng hệ số chuyển hóa thức ăn thỏ thí nghiệm . 23 Bảng 14: Lượng dưỡng chất ăn vào thỏ thí nghiệm tiêu hóa (g/con/ngày) . 26 Bảng 15: Tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất nitơ tích lũy thỏ thí nghiệm 27 iv DANH SÁCH HÌNH Hình 2.2.1: Thỏ Việt Nam xám Hình 2.2.2: Thỏ Việt Nam đen . Hình 2.2.3: Thỏ Cỏ Hình 2.2.4:Thỏ New Zealand . Hình 2.2.5:Thỏ California Hình 2.6.1: Cỏ lông tây 15 Hình 2.6.2: Rau mơ 15 Hình 2.6.3: Bã đậu nành . 15 Hình 2.6.4: Đậu nành ly trích . 15 Hình 3.2.1: Chuồng trại thỏ thí nghiệm 17 Hình 4.2.1: Mối quan hệ DM rau mơ ăn vào tổng DM ăn vào thỏ 22 Hình 4.2.2: Lượng DM, CP ME tiêu thụ thỏ thí nghiệm 22 Hình 4.3.1: Biểu đồ thể tăng trọng trọng lượng cuối thỏ 24 Hình 4.3.2. Mối quan hệ lượng CP ăn vào tăng trọng thỏ thí nghiệm . 24 Hình 4.5.1: Tỷ lệ tiêu hóa DM CP thỏ thí nghiệm . 28 Hình 4.5.2: Mối quan hệ gDM rau mơ ăn vào nitơ tích lũy thỏ thí nghiệm . 28 v TÓM LƯỢC Đề tài “Ảnh hưởng mức độ rau mơ (Paederia tomentosa) phần đến tận dụng thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa tăng trọng thỏ lai” tiến hành Trại Chăn Nuôi Khu vực Bình An - Phường Long Hòa Quận Bình Thủy - Thành phố Cần Thơ phòng thí nghiệm thuộc Bộ Môn Chăn Nuôi, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ. Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với nghiệm thức tương ứng với phần mức độ thay rau mơ phần cỏ lông tây 0, 25, 50, 75 100% (RM0, RM25, RM50, RM75 RM100) với lần lặp lại. Mỗi đơn vị thí nghiệm gồm thỏ đực thỏ cái. Kết thu sau: giai đoạn thí nghiệm tăng trưởng tổng vật chất khô lượng đạm thô tiêu thụ cao nghiệm thức RM75 có ý nghĩa thống kê (P[...]... lá rau mơ còn có công dụng ngăn ngừa và điều trị tiêu chảy cho động vật và con người (Tạp chí sức khỏe gia đình, 2009 Nghiên cứu Ảnh hưởng của các mức độ rau mơ (Paederia tomentosa) trong khẩu phần đến sự tận dụng thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa và tăng trọng của thỏ lai (địa phương x New Zealand) được thực hiện nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của các mức độ rau mơ sử dụng trong khẩu phần nuôi thỏ lai lên thức. .. đương với kết quả của Lương Hồng Ngươn (2013) có FCR của thỏ lai khi nuôi bằng rau mơ là 3,36 đến 3,94 Hình 4.3.1: Biểu đồ thể hiện tăng trọng và trọng lượng cuối của thỏ thí nghiệm Qua biểu đồ 4.3.1 cho thấy trọng lượng cuối và tăng trọng của thỏ thí nghiệm tăng dần khi tăng các mức độ rau mơ trong khẩu phần, cao nhất là ở thỏ tiêu thụ khẩu phần RM75 và thấp nhất là ở thỏ ăn khẩu phần RM0 Hình 4.3.2... CP và ME tiêu thụ của thỏ trong thí nghiệm này Hình 4.2.1: Mối quan hệ giữa DM rau mơ ăn vào và tổng DM ăn vào của thỏ Hình 4.2.2: Lượng DM, CP và ME tiêu thụ của thỏ trong thí nghiệm (g/con/ngày) 22 Mối quan hệ giữa lượng vật chất khô rau mơ ăn vào và tổng DM ăn vào của thỏ trong thí nghiệm được trình bày qua hình 4.2.1 Qua biểu đồ cho thấy, giữa lượng vật chất khô rau mơ ăn vào và tổng DM ăn vào của. .. và 0,56 MJ/con/ngày) Ngược lại hàm lượng x trung 21 tính ăn vào của thỏ thí nghiệm giảm dần khi tăng các mức độ rau mơ trong khẩu phần Thỏ ăn khẩu phần RM0 có lượng x trung tính ăn vào cao có ý nghĩa (P . HỒNG ĐÌNH HUY ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ RAU MƠ (Paederia Tomentosa) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TẬN DỤNG THỨC ĂN, TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ TĂNG TRỌNG CỦA THỎ LAI (địa phương x New Zealand) LUẬN. khẩu phần đến sự tận dụng thức ăn, tỷ lệ tiêu hóa và tăng trọng của thỏ lai (địa phương x New Zealand) được thực hiện nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của các mức độ rau mơ sử dụng trong khẩu phần. ỨNG DỤNG LÊ HỒNG ĐÌNH HUY ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC ĐỘ RAU MƠ (Paederia Tomentosa) TRONG KHẨU PHẦN ĐẾN SỰ TẬN DỤNG THỨC ĂN, TỶ LỆ TIÊU HÓA VÀ TĂNG TRỌNG CỦA THỎ LAI (địa phương