1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát sự thay đổi độ ẩm và tỉ lệ gạo nguyên qua từng công đoạn

60 664 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 11,68 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  NGUYỄN QUỐC NINH KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI ĐỘ ẨM VÀ TỈ LỆ GẠO NGUYÊN QUA TỪNG CÔNG ĐOẠN Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI ĐỘ ẨM VÀ TỈ LỆ GẠO NGUYÊN QUA TỪNG CÔNG ĐOẠN Giáo viên hướng dẫn: Phan Nguyễn Trang Sinh viên thực Nguyễn Quốc Ninh Mã số SV: C1200652 Lớp: CNTP 38 LT Năm 2014 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM TẠ Xin chân thành cám ơn Thầy cô Bộ môn Công nghệ thực phẩm truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian khóa học tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đợt thực tập này. Chân thành cảm ơn Cô Phan Nguyễn Trang hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập – làm báo cáo thực tập tốt nghiệp. Xin chân thành cám ơn Ban Tổng Giám Đốc, phòng Kế toán, anh em phòng phân tích – kiểm nghiệm gạo tập thể anh chị em công nhân viên Xí nghiệp Chế Biến Lương Thực (trực thuộc Công ty Lương Thực Đồng Tháp) tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian thực tập công ty. Xin chúc sức khoẻ quí Thầy, Cô Bộ môn Công nghệ thực phẩm toàn thể anh chị em Xí nghiệp Chế Biến Lương Thực 1. Em xin chân thành cảm ơn ! Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2014 Sinh viên thực hiên Nguyễn Quốc Ninh Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD i Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Gạo nguồn nguyên liệu dồi đóng góp quan trọng cho an ninh lương thực kinh tế quốc dân. Đồng sông Cửu Long mệnh danh vựa lúa nước với tổng sản lượng 24 triệu tấn/năm. Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực xí nghiệp hoạt động nhiều năm lĩnh vực sản xuất kinh doanh lương thực (chủ yếu gạo xuất khẩu) khách hàng nước biết đến. Qua khảo sát thay đổi độ ẩm nguyên liệu tỉ lệ gạo nguyên qua công đoạn chế biến nhận thấy độ ẩm nguyên liệu (gạo lức) giảm dần qua công đoạn chế biến. Đặc biệt giảm mạnh công đoạn xát trắng, lau bóng sấy. Riêng tỉ lệ gạo nguyên có biến động lớn qua công đoạn, công đoạn xát trắng có tỉ lệ gạo nguyên thấp ngược lại công đoạn sàng đảo tỉ lệ hạt nguyên cao nhất. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD ii Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ Luận văn đính kèm theo đây, với đề tài “TÌM HIỂU QUI TRÌNH CHẾ BIẾN GẠO TRẮNG VÀ KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI ĐỘ ẨM VÀ TỈ LỆ GẠO NGUYÊN QUA TỪNG CÔNG ĐOẠN CHẾ BIẾN TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC 1” sinh viên Nguyễn Quốc Ninh thực báo cáo tốt nghiệp Đại Học Hội Đồng chấm luận văn thông qua. Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Phan Nguyễn Trang Nguyễn Quốc Ninh Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014. Chủ tịch hội đồng Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD iii Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM LƯỢC . ii MỤC LỤC . iv DANH SÁCH HÌNH vii DANH SÁCH BẢNG . viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU . 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 2.1. GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC . 2.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành trình phát triển Xí nghiệp . 2.1.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành 2.1.1.2 Quá trình phát triển 2.1.2. Tổ chức hành nhà máy . 2.1.3. Quy mô sản xuất sản phẩm 2.1.4. Sơ đồ mặt tổng thể chi nhánh Tân Dương . 2.1.5. Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất phân xưởng Tân Dương 2.2. SƠ LƯỢC VỀ NGUYÊN LIỆU . 2.2.1. Cấu tạo hạt thóc 2.2.1.1. Mày thóc 2.2.1.2. Vỏ trấu . 2.2.1.3. Vỏ hạt . 2.2.1.4. Nội nhũ . 2.2.1.5. Phôi 2.2.2. Thành phần hóa học hạt lúa . 2.2.2.1. Nước . 2.2.2.2. Gluxit . 2.2.2.3. Protein . 2.2.2.4. Lipid . 2.2.2.5. Vitamin . 2.2.3. Một số khái niệm thành phần hóa học gạo 2.2.4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng nguyên liệu 10 2.2.5. Nguyên nhân chất lượng gạo không đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn 14 2.3. CHUYÊN ĐỀ KĨ THUẬT KIỂM NGHIỆM 14 2.3.1. Giới thiệu 14 2.3.2 Một số tiêu cách xác định xí nghiệp 15 2.3.2.1. Màu sắc– mùi . 15 2.3.2.2. Độ ẩm . 15 2.3.2.3. Hạt nguyên . 15 2.3.2.4. Xác định 15 2.3.2.5. Bạc bụng 16 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD iv Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ 2.3.2.6. Xanh non-hư bệnh 16 2.3.2.7. Sọc đỏ . 16 2.3.2.8. Hạt vàng . 16 2.3.3 Một số khái niệm loại mẫu kiểm nghiệm lương thực, thực phẩm sơ đồ lấy mẫu . 17 2.3.3.1. Một số khái niệm 17 2.3.3.2. Sơ đồ lấy mẫu 18 2.3.4 Lấy mẫu lương thực đóng bao . 18 2.3.5. Lấy mẫu lương thực đổ rời . 19 2.4 CÁC DỤNG CỤ TRONG KIỂM NGHIỆM 20 2.4.1 Xiên 20 2.4.2 Sàng lõm 20 2.4.3 Máy chia mẫu 21 2.4.4. Máy kett 21 2.4.5. Kẹp gắp xuỗng lấy mẫu . 22 2.4.6 Thước đo . 23 CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 24 3.1 PHƯƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 24 3.1.1 Thời gian địa điểm 24 3.1.2 Dụng cụ thí nghiệm . 24 3.1.3 Nguyên liệu thí nghiệm . 24 3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM . 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT 25 4.1. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XÁT TRẮNG VÀ LAU BÓNG GẠO 25 4.1.1. Giới thiệu quy trình . 25 4.1.2. Thuyết minh qui trình . 26 4.1.2.1. Nguyên liệu 26 4.1.2.2. Cân . 28 4.1.2.3. Bồn chứa 28 4.1.2.4. Sàng tạp chất . 28 4.1.2.5. Xát trắng 29 4.1.2.6. Lau bóng 31 4.1.2.7. Sàng đảo 32 4.1.2.8. Gằn tách thóc . 32 4.1.2.9. Trống phân ly . 33 4.1.2.10. Sấy 34 4.1.2.11. Đóng bao . 35 4.2. MÁY VÀ THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 35 4.2.1. Máy xát trắng 35 4.2.1.1. Cấu tạo . 35 4.2.1.2. Nguyên tắc hoạt động 36 4.2.1.3. Cách vận hành . 36 4.2.1.4. Ưu nhược điểm 36 4.2.1.5. Sự cố cách khắc phục 36 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD v Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ 4.2.2. Máy lau bóng 37 4.2.2.1. Cấu tạo . 37 4.2.2.2. Nguyên lý hoạt động 38 4.2.2.3. Cách vận hành . 38 4.2.2.4. Ưu nhược điểm 38 4.2.2.5. Sự cố cách khắc phục 39 2.4.3. Sàng đảo 39 4.2.3.1. Cấu tạo sàng đảo . 40 4.2.3.2. Nguyên lý hoạt động 40 4.2.3.3. Cách vận hành . 40 4.2.3.4. Ưu nhược điểm 40 4.2.3.5. Sự cố cách khắc phục 41 4.2.4. Thùng sấy 41 4.2.4.1. Chức 41 4.2.4.2. Cấu tạo . 41 4.2.4.3. Nguyên lý hoạt động 42 4.2.4.4. Cách vận hành . 42 4.2.4.5. Ưu nhược điểm 42 4.2.4.6. Sự cố cách khắc phục 43 4.3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 43 4.3.1 Sự thay đổi độ ẩm qua công đoạn chế biến . 43 4.3.2 Sự thay đổi tỉ lệ gạo nguyên qua công đoạn chế biến . 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1 KẾT LUẬN 46 5.2 KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD vi Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bố trí nhân Xí nghiệp .3 Hình 2.2 Sơ đồ mặt phân xưởng Tân Dương .4 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí dây chuyền sản xuất phân xưởng Tân Dương Hình 2.4 Cấu tạo hạt thóc .6 Hình 2.5 Sơ đồ lấy mẫu .18 Hình 2.6 Xiên .20 Hình 2.7 Sàng lõm .20 Hình 2.8 Máy chia mẫu .21 Hình 2.9 Máy đo độ ẩm .21 Hình 2.10 Cấu tạo máy đo độ ẩm .21 Hình 2.11 Kẹp xuỗng .22 Hình 2.12 Cân phân tích 23 Hình 2.13 Thước đo .23 Hình 4.1 Quy trình sản xuất gạo trắng 25 Hình 4.2 Máy xát .35 Hình 4.3 Máy lau bóng 37 Hình 4.4 Sàng đảo .39 Hình 4.5 Thùng sấy .41 Hình 4.6 Biểu đồ thể thay đổi độ ẩm qua công đoạn chế biến .43 Hình 4.7 Biểu đồ thể thay đổi tỉ lệ gạo nguyên trình chế biến .44 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD vii Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Bảng mô tả thành phần hóa học hạt thóc .8 Bảng 2.2 Bảng so sánh thành phần dinh dưỡng gạo lức, gạo trắng cám. 11 Bảng 2.3 Một số tiêu chất lượng nguyên liệu gạo lức 12 Bảng 2.4 Chỉ tiêu chất lượng gạo bán thành phẩm .14 Bảng 2.5 Chỉ tiêu chất lượng gạo lức nguyên liệu (mức bóc cám từ – 2,5%) .17 Bảng 2.6 Quy định số bao lấy mẫu .19 Bảng 4.1 Chỉ tiêu chất lượng gạo trắng nguyên liệu (mức bóc cám từ 8,5 ÷ 12,0%) .26 Bảng 4.2 Sự cố cách khắc phục máy xát trắng 36 Bảng 4.3 Sự cố cách khắc phục máy lau bóng .39 Bảng 4.4 Sự cố cách khắc phục sàng đảo .41 Bảng 4.5 Sự thay đổi độ ẩm qua công đoạn chế biến .43 Bảng 4.6 Sự thay đổi tỉ lệ gạo nguyên qua công đoạn chế biến. 44 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD viii Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ - Thời gian: Tương tự yếu tố nhiệt độ không nên sấy thời gian dài ngắn. 4.1.2.11. Đóng bao Sau sấy xong, gạo thành phẩm cho vào bao sau tiến hành may miệng bao lại. Khối lượng bao 50 ± 0,2kg, xác định cân. Trước tiến hành cho vào bao, cán KCS phải kiểm tra gạo thành phẩm cách lấy mẫu kiểm tra. Gạo thành phẩm phải đạt tiêu đề xuất xem tỉ lệ thu hồi gạo thành phẩm. Các tiêu cần xem xét:  Độ ẩm gạo.  Mức độ bóng sáng.  Tỉ lệ tấm. 4.2. MÁY VÀ THIẾT BỊ SỬ DỤNG CHO DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 4.2.1. Máy xát trắng 4.2.1.1. Cấu tạo Hình 4.2 Máy xát (Nguồn: xí nghiệp chế biến Lương Thực 1) Gồm hộp chứa nguyên liệu, van điều chỉnh lưu lượng vào, van điều chỉnh trục đá nhám, van điều chỉnh cao su, hộp điều khiển, động quạt hút. Bên máy gồm: trục gắn cố định vào máy với lớp đá nhám đấp bên ngoài, Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 35 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ cao su giữ chặt thép, nhôm lắp lưới xát, đường thoát cám đường thoát gạo. 4.2.1.2. Nguyên tắc hoạt động Khi làm việc máy bắt đầu quay kéo theo trục đá quay nguyên liệu từ đầu vào khe hở đá cao su. Khi trục quay làm cho hạt gạo quay theo, tác dụng lực xát hạt gạo chà xát vào mặt đá, cao su hạt gạo với làm tróc vỏ cám bên làm cho hạt gạo trắng hơn, sau gạo di chuyển vào đường thoát gạo đưa sang phận tiếp theo. 4.2.1.3. Cách vận hành - Bấm nút ON tủ điện để vận hành. - Cho máy chạy không tải khoảng phút. - Mở gạo thùng liệu đầy. - Đóng van liệu trước ngưng máy. - Bấm nút OFF tủ điện để ngừng máy gạo cối xuống hết. (Nguồn: ISO 9001 : 2008). 4.2.1.4. Ưu nhược điểm  Ưu điểm: - Lưới xát bị đóng cám. - Vận hành dễ dàng. - Năng suất cao, tỉ lệ gạo gãy thấp. - Điều chỉnh dễ dàng. - Bộ phận điều chỉnh cao su tự động dễ điều chỉnh tay.  Nhược điểm: - Hiệu suất làm việc chưa cao độ trắng gạo sau xát thấp. - Thanh cao su mau mòn phải thường xuyên thay mới, lớp đá nhám trục dễ bị tróc, mẻ. - Gạo có độ ẩm cao nguyên liệu xuống chậm. 4.2.1.5. Sự cố cách khắc phục Bảng 4.2 Sự cố cách khắc phục máy xát trắng Sự cố Cách khắc phục Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 36 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ Cối bị nghẹt Mở cửa sổ, nhã cao su Lưới cối bị rách Thay lưới Sự cố điện Tắt máy Thanh cao su bị mòn Thay (Nguồn: xí nghiệp chế biến Lương Thực 1) 4.2.2. Máy lau bóng 4.2.2.1. Cấu tạo Hình 4.3 Máy lau bóng (Nguồn: xí nghiệp chế biến Lương Thực 1) Bộ phận máy bao gồm trục máy rỗng dài khoảng 1.5m đặt nằm ngang. Trên thân trục có bố trí đường dao, chiều cao dao khoảng 25-35 mm. Phía đường dao có nhiều lỗ thông gió có đường kính khoảng 8mm. Ở khoảng trục có cục chặn nước, đầu để hở để hút không khí vào, đầu lại có bố trí béc phun nước vào trục, đầu trục có lắp vít tải để vận chuyển nguyên liệu vào máy. Bao bọc bên trục lưới có hình khối lăng trụ dài khoảng 1m, chiều rộng miếng 50cm, dày khoảng 8cm. Lỗ lưới có dạng thuôn dài với kích thước 1,2 x mm. Tất phận lắp đặt vỏ máy tôn. Ở đáy vỏ máy có máng thoát cám, máng thông với quạt hút. Ngoài ra, máy lau bóng có phận cung cấp nước, đối trọng điều chỉnh áp lực buồng xát lưu lượng gạo ra. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 37 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ 4.2.2.2. Nguyên lý hoạt động Máy lau bóng làm việc theo phương pháp lau bóng ướt cách phun sương vào khối gạo làm cho lớp cám bị ẩm dễ dàng bị tách ra. Bên cạnh đó, không khí thổi vào để làm nguội khối hạt đồng thời giúp cám nhanh chóng thoát ngoài. Khi làm việc, nguyên liệu vít tải vận chuyển vào buồng lau, khối hạt cánh vít đẩy vào tạo áp lực lớn lên khối hạt. Khi gạo vào đầy buồng lau dao trục rỗng chuyển động xoay tròn làm cho khối hạt buồng lau quay theo, lúc gạo ma sát với lưới xát, với dao ma sát với làm cho lớp vỏ lụa bị mòn bong ra. Do lớp lưới buồng lau có hình bát giác nên xáo trộn xảy đồng với khối hạt. Trong khối gạo di chuyển nước đựơc phun từ lổ trục lab qua khe hở bám vào gạo làm cho cám bề mặt gạo liên kết với nhau, bong quạt hút qua khỏi lưới đưa xuống buồng lắng cám theo đường ống đến cyclone. Khối gạo sau phun sương tiếp tục phun làm nguội trình lau nhiệt độ khối gạo tăng cao đồng thời khối gạo sau dọc hết máy lau bóng trắng bóng theo yêu cầu di chuyển cửa tháo liệu.  Yêu cầu: Gạo sau lau bóng đạt độ trắng, bóng tiêu chuẩn đặt ra. 4.2.2.3. Cách vận hành  Đóng cầu dao điện tủ điện.  Ấn nút ON quạt hút máy lau bóng tủ điều khiển.  Kiểm tra lượng gạo vào thùng, ấn nút ON điều khiển cho động trục lau bóng gạo hoạt động.  Mở van để gạo thoát máng hứng phải mở từ từ cho số ampe kế không vượt giới hạn cho phép. Khi gạo bắt đầu thoát mở van nước từ từ điều chỉnh gạo.  Đóng van liệu tắt bơm nước, khóa chặt, vặn chỉnh nước trước ngừng máy.  Bấm nút OFF quạt máy lau bóng máy hết gạo. (Nguồn: ISO 9001 : 2008). 4.2.2.4. Ưu nhược điểm  Ưu điểm:  Loại bỏ phần lớn cám bám hạt gạo giúp gạo trở nên nhẵn bóng hơn.  Tỉ lệ rạn gãy thấp, suất cao.  Nhược điểm: Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 38 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ  Thường trình sản xuất lâu dây cuaro bạc đạn bị mài mòn, cao su bị mòn lưới lau bóng bị thũng.  Máy hay bị nghẹt gạo dư nước, lượng nước phun chưa tự động hóa mà phải điều chỉnh tay, độ bóng gạo nhiều không đều. 4.2.2.5. Sự cố cách khắc phục Bảng 4.3 Sự cố cách khắc phục máy lau bóng Sự cố Cách khắc phục Nước cung cấp vào nhiều làm Điều chỉnh lưu lượng nước vào cho phù hợp máy ngừng hoạt động Dao gạo bị mòn Thay trục rỗng gia công lại dao Lưới bị rách Thay lưới (Nguồn: xí nghiệp chế biến Lương Thực 1)  Yêu cầu kỹ thuật:  Bộ dao không bị mòn làm việc có hiệu quả.  Cục chặn nước đạt độ đàn hồi thích hợp.  Lưới nguyên vẹn không bị rách.  Khung trợ lực bắt vít thật chặt, không bị bung làm việc. 2.4.3. Sàng đảo Hình 4.4 Sàng đảo (Nguồn: xí nghiệp chế biến Lương Thực 1) Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 39 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ 4.2.3.1. Cấu tạo sàng đảo Thùng sàng gồm lớp sàng, lớp sàng 1, lưới có kích thước lổ lưới 2.5mm, lớp sàng 3, có kích thước lổ lưới 2.2mm, hộp cấp liệu, đường thoát 3/4 2/3, đường thoát hỗn hợp gạo nguyên – lớn, dây cáp, chốt lệch tâm.  Tác dụng phận sàng đảo: Hộp chứa nguyên liệu: Cung cấp nguyên liệu cho sàng đảo hoạt động.  Lưới sàng: Giúp phân loại hạt có kích thước khác nhau.  Dây cáp: Giúp treo sàng lên cao tạo cho sàng có độ nghiêng thích hợp.  Chốt lệch tâm: giúp sàng chuyển động theo cấu lệch tâm.  Đường thoát 2/3, 3/4, hỗn hợp gạo – lớn: Hướng tấm, hỗn hợp gạo – lớn theo đường thoát riêng. 4.2.3.2. Nguyên lý hoạt động Khi nguyên liệu tải đến đầu cao mặt sang nhờ khác tính chất bề mặt hạt tác dụng chuyển động cấu lệch tâm, gạo chuyển đọng xoay tròn dần xuống đầu thấp sàng. Những phần tử không lọt sang 1, thu hồi gạo lớn, phần tử lọt sàng 1, tiếp tục phân loại lớp sàng 3, thu hồi 2/3, 3/4 mẳn. 4.2.3.3. Cách vận hành - Trước vận hành: + Kiểm tra dây đay. + Kiểm tra vít, bulong vận động. + Kiểm tra chiều quay động cơ. + Khởi động động để kiểm tra xem có âm bất thường hay không. - Sau vận hành: + Khi muốn ngừng kết thúc công việc thường máy hoạt động thêm thời gian điều kiện nguyên liệu vào. + Tắt cầu dao vệ sinh lưới lúc hoạt động dễ bị kẹt dây bao bám bề mặt lưới. 4.2.3.4. Ưu nhược điểm  Ưu điểm: + Thiết bị đơn giản, dễ vận hành. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 40 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ + Năng suất làm việc tương đối cao.  Nhược điểm: + Quá trình thay lưới vệ sinh khó khăn. 4.2.3.5. Sự cố cách khắc phục Bảng 4.4 Sự cố cách khắc phục sàng đảo Sự cố Cách khắc phục Rách lưới sang Tuỳ theo mức độ rách mà sửa lại thay lưới Nghẹt lưới Cho dừng máy làm vệ sinh lưới sàng Đứt dây cáp Bắt vít lại thay cáp (Nguồn: xí nghiệp chế biến Lương Thực 1) 4.2.4. Thùng sấy 4.2.4.1. Chức Giúp gạo đạt độ ẩm theo qui định 14 14,5o nhằm hạn chế phát triển vi sinh vật, kéo dài thời gian bảo quản. 4.2.4.2. Cấu tạo Hình 4.5 Thùng sấy (Nguồn: xí nghiệp chế biến Lương Thực 1) Thùng sấy có dạng hình nón gồm lớp lưới, lớp lưới nhỏ bên lớp lưới bao quanh phía ngoài. Ngoài có quạt thổi lắp đặt phía thùng sấy Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 41 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ dùng để hút không khí thổi vào lớp lưới bên trong. Lớp lưới bên có nắp chụp để cản không khí từ phía lên . 4.2.4.3. Nguyên lý hoạt động Sử dụng nhiệt độ cao để tạo chênh lệch độ ẩm bên bề mặt hạt gạo, nước di chuyển từ hạt gạo bên giúp làm giảm độ ẩm hạt gạo. Gạo sau qua trống phân ly đưa vào thùng sấy nhằm hạ độ ẩm hạt xuống mức đạt yêu cầu cho việc xuất hay bảo quản gạo sau qua công đoạn lau bóng độ ẩm hạt tăng lên nên việc sấy gạo cần thiết.  Thùng sấy lửa: Khi hỗn hợp gạo 1/2 thùng tiến hành đốt than đá. Tuyệt đối không dùng ruột cao su để làm mồi lửa sinh mùi bụi khói làm ảnh hưởng đến cảm quan gạo. Khi than đá cháy vừa đạt ta thông đường ống với quạt để quạt thổi không khí nóng vào thùng sấy. Khi nóng cung cấp vào thùng sấy khối gạo có chênh lệch nhiệt độ bên bên hạt dẫn đến di chuyển ẩm từ hạt gạo bề mặt hạt, lượng ẩm thoát làm độ ẩm hạt giảm xuống, độ ẩm đạt từ 14 14,5% ngưng trình sấy lửa gạo theo bồ đài qua thùng sấy gió.  Thùng sấy gió, trình sấy diễn tương tự thùng sấy lửa không đốt lò than để cung cấp nóng mà thay vào quạt hút cung cấp không khí nhằm làm nguội khối gạo sau sấy lửa giúp nhiệt độ khối gạo ổn định. Gạo sau qua thùng sấy đạt độ ẩm theo yêu cầu. 4.2.4.4. Cách vận hành  Bấm nút ON hệ thống điều khiển để vận hành thùng sấy.  Bấm nút OFF hệ thống điều khiển để ngừng thùng sấy kết thúc vận hành. (Nguồn: ISO 9001 : 2008). 4.2.4.5. Ưu nhược điểm  Ưu điểm:  Hiệu suất làm việc cao, suất phụ thuộc vào diện tích thùng chứa.  Dễ vận hành.  Nhược điểm:  Chiếm diện tích mặt bằng.  Tiếp xúc với nhiệt độ cao nên gạo dễ bị rạn gãy. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 42 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ 4.2.4.6. Sự cố cách khắc phục  Sự cố: dễ bị rách lưới lót, đặc biệt thùng sấy lửa lưới lót phải làm việc thường xuyên môi trường nhiệt độ cao nên bị giòn dễ rách.  Khắc phục: thay lưới mới. 4.3. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 4.3.1 Sự thay đổi độ ẩm qua công đoạn chế biến 20 đô ẩm 18 16 14 12 10 Nguyên liệu Xát Lau bóng sàng đảo Sấy Thành phẩm công đoạn (Các chữ khác cột biểu thị khác biệt có ý nghĩa độ tin cậy 95%) Hình 4.6 Biểu đồ thể thay đổi độ ẩm qua công đoạn chế biến Bảng 4.5 Sự thay đổi độ ẩm qua công đoạn chế biến CÔNG ĐOẠN Độ ẩm Nguyên liệu 17.03a Xát trắng 16.43b Lau bóng 15.26±0.15c Sàng đảo 15.167±0.12c Sấy 14.467±0.15d Thành phẩm 14.27±0.15d Từ biểu đồ 4.6 bảng số liệu 4.5 cho thấy độ ẩm nguyên liệu giảm dần qua công đoạn chế biến. Từ nguyên liệu qua sàng tạp chất thay đổi độ ẩm không đáng kể công đoạn tách tạp chất dây buộc bao, đất cát… nên không ảnh hưởng nhiều đến độ ẩm nên ta bỏ qua công đoạn này. Nhưng từ nguyên liệu qua máy xát trắng có thay đổi độ ẩm rõ rệt, công đoạn nguyên liệu bốc lượng cám đáng kể bám bên hạt gạo, loại bỏ lượng nước có cám, đồng thời trình xát gạo chịu lực ma sát lớn làm cho hạt gạo nóng lên bốc ẩm, làm cho độ ẩm hạt gạo Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 43 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ giảm gây nên thay đổi khác biệt có ý nghĩa so với nguyên liệu gạo lức. Tương tự công đoạn lau bóng bóc thêm lượng cám bám bề mặt gạo hạt gạo sau xát có vết gợn, rãnh có phủ hạt cám nhỏ, hạt cám khó lấy công đoạn xát trắng, qua công đoạn lau bóng gạo ma sát với lưới dao gạo làm cho gạo xát thêm lần nữa, nhờ hệ thống phun sương nên cám bóc dể dàng làm cho độ ẩm công đoạn giảm xuống có khác biệt có ý nghĩa công đoạn xát trắng. Đến công đoạn sàng đảo, gạo bán thành phẩm loại lượng đáng kể chủ yếu 2/3 3/4 khác biệt không ý nghĩa so với công đoạn lau bóng. Tuy nhiên đến công đoạn sấy có khác biệt rõ rệt độ ẩm công đoạn này, sử dụng nhiệt độ cao lấy lượng ẩm lớn để đưa độ ẩm gạo thành phẩm độ ẩm yêu cầu an toàn bảo quản. Độ ẩm thích hợp cho bảo quản 14 ÷ 14,5%. Cuối công đoạn thành phẩm khác biệt độ ẩm so với sấy. 4.3.2 Sự thay đổi tỉ lệ hạt gạo nguyên qua công đoạn chế biến 100 90 % hạt nguyên 80 70 60 50 40 30 20 10 Nguyên liệu Xát Lau bóng sàng đảo Sấy Thành phẩm Công đoạn (Các chữ khác cột biểu thị khác biệt có ý nghĩa độ tin cậy 95%) Hình 4.7 Biểu đồ thể thay đổi tỉ lệ gạo nguyên trình chế biến Bảng 4.6 Sự thay đổi tỉ lệ gạo nguyên qua công đoạn chế biến. CÔNG ĐOẠN % Hạt nguyên Nguyên liệu a Xát 68.41±0.21e Lau bong 69.47±0,17d Sàng đảo 72,8±0.40b Sấy 71.76±0.22c Thành phẩm 71.41±0.58c Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 44 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ Qua hình 4.7 bảng 4.6 cho thấy tỉ lệ thu hồi gạo nguyên qua công đoạn có biến động lớn. Từ nguyên liệu đến công đoạn xát trắng có khác biệt lớn, tỉ lệ gạo nguyên giảm đáng kể trình xát, áp lực buồng xát cao hạt gạo phải chịu ma sát lớn làm cho khối hạt nóng lện, gạn, gãy tạo thành tấm, đồng thời nguyên liệu có lẫn nhiều xanh non, hạt hư, bạc bụng có cấu trúc mềm, xốp nên dễ bị gãy, vỡ va chạm. Đến công đoạn lau bóng dù chịu thêm lực ma sát lực nén làm cho hạt tiếp bị gãy vỡ tỉ lệ gãy thấp so với công đoạn xát trắng, tạo nên khác biệt có ý nghĩa so với công đoạn xát trắng tỉ lệ gạo nguyên tăng lên cửa thoát liệu máy lau bóng có bố trí lưới bắt tấm, phần mẵn tách ra. Tuy nhiên đến công đoạn sàng đảo có khác biệt ý nghĩa, tỉ lệ gạo nguyên tăng lên, tách lượng lớn 2/3 3/4 gạo nguyên lượng nhỏ theo yêu cầu. Qua công đoạn sấy tỉ lệ hạt nguyên giảm sấy sử dụng nhiệt độ cao làm khối hạt nóng lên làm chênh lệch nhiệt độ khối hạt không khí, làm cho bề mặt hạt gạo bị răn, gãy làm giảm tỉ lệ hạt nguyên tạo nên khác biệt có ý nghĩa so với công đoạn sàng đảo. Cuối công đoạn thành phẩm khác biệt tỉ lệ hạt nguyên với công đoạn sấy. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 45 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập nghiên cứu xí nghiệp chế biến lương thực 1, thu nhận kết sau: Xí nghiệp chế biến lương thực có dây chuyền sản xuất tự động hóa từ khâu nguyên liệu thành phẩm, với máy móc, thiết bị đại, xí nghiệp đáp ứng đơn đặt hàng lớn đáp ứng nhu cầu thị trường nước. Kết thí nghiệm cho thấy: - Độ ẩm nguyên liệu (gạo lức) giảm dần qua công đoạn chế biến. Đặc biệt giảm mạnh công đoạn xát trắng, lau bóng sấy. Riêng tỉ lệ gạo nguyên có biến động lớn qua công đoạn, công đoạn xát trắng có tỉ lệ gạo nguyên thấp ngược lại công đoạn sàng đảo tỉ lệ hạt nguyên cao nhất. 5.2 KIẾN NGHỊ - Nâng cấp, mở rộng sở hạ tầng. - Đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị đại. - Nâng cao hiệu sản xuất, chủ động nguồn nguyên liệu, mở rộng thêm thị trường xuất khẩu. - Xây dựng thêm thị trường tiêu thụ để nâng cao doanh thu. - Tổ trưởng bóc vác phải đảm bảo đủ số lượng nhân vào vụ. - Sử dụng số hóa chất để tiêu diệt sâu mọt, chuột. - Xây dựng nhà xe nhà vệ sinh cho công nhân viên. - Mở rộng giao thông đường để việc vận chuyển thuận lợi. Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 46 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Đức Hợi. 2006. Kỹ thuật chế biến lương thực, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Văn Sum (2005), Bài giảng kiểm nghiệm lương thực, Trường TH kỹ thuật – lương thực thực phẩm Vĩnh Long. Phan Văn Việt. 2009. Giáo trình Nguyên liệu lương thực, Trường trung cấp kỹ thuật lương thực thực phẩm vĩnh Long. Tài liệu Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực 1. Tổng công ty lương thực miềm Nam, Tài liệu ISO 9001 : 2008. Tổng công ty lương thực miền Nam (2011), Định mức kinh tế - kỹ thuật chế biến gạo. Trần Như Khuyên (2007), Giáo trình Công nghệ bảo quản chế biến lương thực, NXB Hà Nội. Vũ TRường Sơn, Nhan Minh Trí. 2003. Bài giảng Chế biến lương thực, Bộ môn Công nghệ thực phẩm, trường Đại học Cần Thơ. . Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 47 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC 1.Thí nghiệm 1: kết thể thay đổi độ ẩm qua công đoạn chế biến gạo: Summary Statistics for am công Count Average Standard deviation doan Lau bong 15,2667 ,152753 Sang dao 15,1667 ,11547 Thanh 14,2667 ,152753 pham Xat 16,4333 ,057735 nguyen 17,0333 ,208167 lieu say 14,4667 ,152753 Total 18 15,4389 1,03249 ANOVA Table for am by công doan Source Sum of Squares Df Between groups 17,8628 Within groups ,26 12 Total (Corr.) 18,1228 17 Coeff. of variation Minimum Maximum Range 1,00056% ,761341% 1,0707% 15,1 15,1 14,1 15,4 15,3 14,4 ,3 ,2 ,3 Stnd. skewness -,6613 1,22474 -,6613 ,351329% 1,22211% 16,4 16,8 16,5 17,2 ,1 ,4 1,22474 -,914531 1,05589% 6,68762% 14,3 14,1 14,6 17,2 ,3 3,1 -,6613 ,78327 Mean Square 3,57256 ,0216667 F-Ratio 164,89 P-Value , Table of Means for am by công doan with 95,0 percent LSD intervals Stnd. error công doan Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit Lau bong 15,2667 ,0849837 15,1357 15,3976 Sang dao 15,1667 ,0849837 15,0357 15,2976 Thanh pham 14,2667 ,0849837 14,1357 14,3976 Xat 16,4333 ,0849837 16,3024 16,5643 nguyen lieu 17,0333 ,0849837 16,9024 17,1643 Say 14,4667 ,0849837 14,3357 14,5976 Total 18 15,4389 Multiple Range Tests for am by công doan Method: 95,0 percent LSD công doan Count Mean Thanh pham 14,2667 Say 14,4667 Sang dao 15,1667 Lau bong 15,2667 Xat 16,4333 nguyen lieu 17,0333 Homogeneous Groups X X X X X X Contrast Lau bong - Sang dao Lau bong - Thanh pham Lau bong – Xat Lau bong - nguyen lieu Lau bong – say Sang dao - Thanh pham Sang dao – Xat Sang dao - nguyen lieu Sang dao – say Thanh pham – Xat Thanh pham - nguyen lieu Thanh pham – say Xat - nguyen lieu Xat – say nguyen lieu – say Difference ,1 1,0 -1,16667 -1,76667 ,8 ,9 -1,26667 -1,86667 ,7 -2,16667 -2,76667 -,2 -,6 1,96667 2,56667 Sig. * * * * * * * * * * * * * +/- Limits ,261861 ,261861 ,261861 ,261861 ,261861 ,261861 ,261861 ,261861 ,261861 ,261861 ,261861 ,261861 ,261861 ,261861 ,261861 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 48 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ 2. Thí nghiệm 2: kết thể thay đổi tỉ lệ hạt gạo nguyên qua công đoạn chế biến gạo: Summary Statistics for hat nguyen cong doan Count Average Standard deviation Lau bong Sang dao Thanh pham Xat nguyen lieu say Total Coeff. of variation Minimum Maximum Range 3 69,4667 72,8 71,4133 ,166533 ,4 ,578734 ,239731% ,549451% ,810401% 69,28 72,4 71,04 69,6 73,2 72,08 ,32 ,8 1,04 Stnd. skewness -,914531 ,0 1,19847 3 68,4133 88,8667 ,205264 ,351188 ,300035% ,395186% 68,24 88,5 68,64 89,2 ,4 ,7 ,770952 -,299299 18 71,76 73,7867 ,222711 7,10609 ,310355% 9,63059% 71,56 68,24 72,0 89,2 ,44 20,96 ,553065 3,03954 ANOVA Table for hat nguyen by cong doan Source Sum of Squares Df Mean Square Between groups 856,965 171,393 Within groups 1,47547 12 ,122956 Total (Corr.) 858,441 17 F-Ratio 1393,94 P-Value , Table of Means for hat nguyen by cong doan with 95,0 percent LSD intervals Stnd. error cong doan Count Mean (pooled s) Lower limit Upper limit Lau bong 69,4667 ,202448 69,1548 69,7786 Sang dao 72,8 ,202448 72,4881 73,1119 Thanh pham 71,4133 ,202448 71,1014 71,7252 Xat 68,4133 ,202448 68,1014 68,7252 nguyen lieu 88,8667 ,202448 88,5548 89,1786 say 71,76 ,202448 71,4481 72,0719 Total 18 73,7867 Multiple Range Tests for hat nguyen by cong doan Method: 95,0 percent LSD cong doan Count Mean Xat 68,4133 Lau bong 69,4667 Thanh pham 71,4133 say 71,76 Sang dao 72,8 nguyen lieu 88,8667 Homogeneous Groups X X X X X X Contrast Lau bong - Sang dao Lau bong - Thanh pham Lau bong - Xat Lau bong - nguyen lieu Lau bong - say Sang dao - Thanh pham Sang dao - Xat Sang dao - nguyen lieu Sang dao - say Thanh pham - Xat Thanh pham - nguyen lieu Thanh pham - say Xat - nguyen lieu Xat - say nguyen lieu - say Difference -3,33333 -1,94667 1,05333 -19,4 -2,29333 1,38667 4,38667 -16,0667 1,04 3,0 -17,4533 -,346667 -20,4533 -3,34667 17,1067 Sig. * * * * * * * * * * * * * * +/- Limits ,623806 ,623806 ,623806 ,623806 ,623806 ,623806 ,623806 ,623806 ,623806 ,623806 ,623806 ,623806 ,623806 ,623806 ,623806 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 49 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD Trường Đại học Cần Thơ 50 [...]... Máy chia mẫu - Máy đo độ ẩm - Cân điện tử - Sàng tách tấm - Thước kẹp - Thước đo tấm và một số dụng cụ khác 3.1.3 Nguyên liệu thí nghiệm Nguyên liệu gạo lức chạy gạo thành phẩm 15% tấm 3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM - Thí nghiệm: Khảo sát sự thay đổi độ ẩm và gạo nguyên qua từng công đoạn chế biến - Mục đích: Đánh giá sự biến đổi của độ ẩm và sự biến đổi tỉ lệ gạo nguyên qua từng công đoạn chế biến - Tiến... thu mua nguyên liệu tiến hành lấy mẫu cho vào túi PE đánh kí hiệu mẫu nguyên liệu, đo độ ẩm và đem đi phân tích tính tỉ lệ phần trăm gạo nguyên Khi nguyên liệu được đưa vào chế biến ta bắt đầu lấy mẫu ở mỗi công đoạn của dây chuyền sản xuất, tiến hành đo độ ẩm và phân tích tỉ lệ gạo nguyên ờ mỗi công đoạn Thao tác lấy mẫu và kiểm tra tương tự như mẫu nguyên liệu Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa... nghiên cứu của đề tài là: + Tìm hiểu qui trình công nghệ chế biến gạo và các thông số kỹ thuật của thiết bị trong quá trình sản xuất + Khảo sát và đánh giá sự thay đổi độ ẩm của nguyên liệu và tỉ lệ gạo nguyên qua từng công đoạn chế biến Chuyên ngành Công nghệ thực phẩm – Khoa NN & SHƯD 1 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ XÍ NGHIỆP... kỹ thuật chế biến gạo, 2011) Tùy vào độ ẩm của nguyên liệu mà bố trí thời gian xử lý cho phù hợp, đối với nguyên liệu khi mua vào có độ ẩm khoảng 15 – 16% thì được xử lý trong vòng 7 – 10 ngày, còn đối với nguyên liệu có độ ẩm lớn hơn 16% thì được xử lý trong vòng 2 - 5 ngày Tùy vào nhu cầu sản xuất của xí nghiệp, mà gạo nguyên liệu có độ ẩm lớn hơn 18% (không vượt quá 19,5%) và tỉ lệ thóc lớn hơn 150... - Nguyên liệu có độ ẩm từ 17,5 – 18,5% khi mua được đưa vào xử lý ngay hoặc tối thiểu là 96 giờ để tránh ảnh hưởng đến gạo thành phẩm - Nguyên liệu có độ ẩm từ 18,5 – 19,5% khi mua được đưa vào xử lý ngay, hoặc chậm nhất là 24 giờ Ngoài ra, nhà máy cũng cần đảm bảo các chỉ tiêu đối với nguyên liệu đã qua xát trắng, nhằm nâng cao chất lượng gạo thành phẩm cũng như hiệu suất thu hồi và tỉ lệ phế phẩm... ảnh hưởng đến tỉ lệ thu hồi hạt gạo nguyên qua các công đoạn sản xuất gạo Đồng thời độ ẩm làm ảnh hưởng đến hiệu suất làm việc và tuổi thọ của thiết bị Bên cạnh đó sự thay đổi một số chỉ tiêu làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất Bởi vậy, vấn đề cần đặt ra là phải luôn theo dõi và kiểm soát chặt chẽ qui trình sản xuất, tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo thành phẩm Do đó, mục tiêu nghiên cứu... thương phẩm của gạo trên thị trường trong và ngoài nước Đây là vấn đề đang được các nhà đầu tư quan tâm nghiên cứu Khi nói đến chất lượng người ta thường chú ý đến hạt nguyên thành phẩm vì vậy người ta thường quan tâm đến các yếu tố làm gạo gãy ảnh hưởng tới hiệu suất thu hồi hạt nguyên Có rất nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng gạo trong đó độ ẩm là chỉ tiêu quan trọng làm ảnh hưởng đến tỉ lệ thu... thành phẩm Thông thường, người thu mua sẽ dựa vào kinh nghiệm cảm quan của mình để nhìn nhận mặt gạo mà đánh giá chất lượng gạo, từ đó xem xét gạo đang thu mua thuộc loại gạo nào (đối với gạo lức thì sẽ xếp vào lức 1, lức 2 hoặc lức 3), còn đối với gạo trắng nguyên liệu thì sẽ cho phân tích tấm (thường không quá 5%)  Các chỉ tiêu đối với gạo trắng nguyên liệu: Bảng 4.1 Chỉ tiêu chất lượng gạo trắng nguyên. .. sự tại Xí nghiệp (Nguồn: xí nghiệp chế biến Lương Thực 1) 2.1.3 Quy mô sản xuất và các sản phẩm chính Xí Nghiệp Chế Biến Lương Thực 1 là một Xí nghiệp có qui mô sản xuất lớn Vào mùa Đông – Xuân lượng gạo nguyên liệu mua vào trung bình mỗi năm khoảng 20 – 30 ngàn tấn, vào mùa hè thu thì lượng gạo mua vào thấp hơn Xí nghiệp thường tổ chức thu mua nguyên liệu: Gạo lức, tấm, gạo trắng ở các nơi trong tỉnh... phẩm – Khoa NN & SHƯD 9 Luận văn tốt nghiệp khóa 38LT – 2014 Trường Đại học Cần Thơ 91% nội nhũ Aleuron và phôi chứa nhiều lipid và protein Ngoài ra, gạo lức còn chứa hàm lượng vitamin B cao - Gạo trắng (gạo xô): là gạo đã qua xát trắng, đây là phần còn lại của gạo lật sau khi đã tách bỏ một phần hoặc hoàn toàn cám và phôi, gạo trắng chiếm khoảng 67 – 70% trọng lượng hạt thóc - Gạo nguyên: là hạt gạo . sấy. Riêng đối với tỉ lệ gạo nguyên thì có sự biến động lớn qua các công đoạn, công đoạn xát trắng có tỉ lệ gạo nguyên là thấp nhất và ngược lại công đoạn sàng đảo tỉ lệ hạt nguyên là cao nhất DỤNG BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Tên đề tài KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI ĐỘ ẨM VÀ TỈ LỆ GẠO NGUYÊN QUA TỪNG CÔNG ĐOẠN . MÔN CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM  NGUYỄN QUỐC NINH KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI ĐỘ ẨM VÀ TỈ LỆ GẠO NGUYÊN QUA TỪNG CÔNG ĐOẠN Luận văn tốt nghiệp Ngành: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Ngày đăng: 17/09/2015, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w