1. Lý do chọn đề tàiTrong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp phải đối mặt với thách thức là sự cạnh tranh của rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước. Để có thể tồn tại và đứng vững trên thị trường thì buộc các doanh nghiệp phải bằng cách nào đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó tiến tới nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế, đó là sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin. Ngày nay, công nghệ thông tin được ứng dụng ở hầu hết các ngành nghề lĩnh vực. Các nhà quản lý cũng coi công nghệ thông tin như một công cụ quan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình và đã trở thành một xu thế tất yếu. Nếu các doanh nghiệp không biết cách khai thác ưu thế của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của công ty thì doanh nghiệp rất khó có thể tồn tại và cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác trong ngành.Trong xu thế tất yếu đó, việc ứng dụng tin học vào quản lý, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý kho là rất cần thiết. Nó không những giúp doanh nghiệp quản lý kho một cách hiệu quả, giảm thiểu thất thoát trong quá trình hoạt động góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn đáp ứng một cách nhanh chóng và toàn diện những yêu cầu khắt khe của khách hàng.Với những lý do trên, trong thời gian thực tập của mình, dưới sự hướng dẫn của thầy Lê Quý Tài cùng các anh, chị đồng nghiệp trong Công ty Cổ phần (CP) phần mềm Meliasoft, thông qua quá trình đọc tài liệu và thực hiện khảo sát hoạt động của Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Tam Phúc tôi đã chọn đề tài: “Phân tích, thiết kế và xây dựng phần mềm quản lý nhập xuất tồn tại Công ty TNHH Tam Phúc” để làm khóa luận tốt nghiệp.2. Mục đích nghiên cứua. Tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý nhập – xuất – tồn tại công ty TNHH Tam Phúc để đưa ra giải pháp phù hợp giải quyết được những yêu cầu mà cách quản lý kho hiện tại của công ty chưa làm được.b. Phân tích quy trình nghiệp vụ liên quan đến hoạt động nhập – xuất – tồn kho của công ty từ đó thiết kế và xây dựng được phần mềm quản lý nhập – xuất – tồn đáp ứng được yêu cầu đặt ra, có tính ứng dụng cao.3. Phạm vi và phương pháp nghiên cứua. Phạm vi nghiên cứu Chỉ nghiên cứu quy trình nhập – xuất – tồn kho tại các công ty vừa sản xuất vừa thương mại trong đó chú trọng nghiên cứu qui trình nhập – xuất – tồn kho tại công ty TNHH Tam Phúc kể từ khi thành lập đến nay.b. Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực hiện bằng phương pháp định tính, nghiên cứu tài liệu kết hợp với quan sát thực tế qua ba bước: Bước 1: tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp những tài liệu cần thiết cho việc nghiên cứu, những tài liệu này cung cấp những gợi ý giúp xác định chính xác vấn đề và hình thành cơ sở lý luận cho bài khóa luận.Bước 2: tiến hành quan sát trực tiếp quá trình nhập – xuất – tồn vật tư tại công ty và phỏng vấn sơ bộ những nhân viên trong công ty để biết được thực tế công việc nhập – xuất – tồn kho ở công ty trải qua những quy trình nào từ đó hình thành nên tài liệu cung cấp cho bước nghiên cứu chính thức.Bước 3: tiến hành phân tích chi tiết dựa trên định hướng và tài liệu thu thập được ở bước nghiên cứu sơ bộ, đồng thời tiến hành phỏng vấn trực tiếp nhân viên trong công ty để xác thực lại các bước trong quy trình đang phân tích cũng như kiểm tra lại hướng thực hiện.4. Kết cấu của đề tàiChương 1: Thực trạng quản lý nhập – xuất – tồn tại Công ty TNHH Tam PhúcGiới thiệu khái quát về công ty TNHH Tam Phúc, khảo sát hiện trạng quản lý nhập – xuất – tồn kho tại công ty, đề ra giải pháp giải quyết những vấn đề tồn tại mà cách quản lý cũ chưa làm được.Chương 2: Phân tích hệ thống thông tin quản lý nhập – xuất – tồnChương này dựa vào các quy trình hoạt động quản lý kho mà công ty cung cấp và các tài liệu liên quan thu thập được, tiến hành phân tích các quy trình đó để ra được các mô hình hệ thống, làm kết quả nghiên cứu tiếp chương 3.Chương 3: Thiết kế và xây dựng phần mềm quản lý nhập – xuất – tồnDựa trên những gì đã phân tích ở Chương 2 cùng với tài liệu là các hồ sơ dữ liệu của công ty cung cấp, tiến hành chọn ngôn ngữ xây dựng phù hợp, thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý, giao diện, và xây dựng phần mềm quản lý nhập – xuất – tồn tại công ty TNHH Tam Phúc.
Trang 1KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ XUẤT – NHẬP – TỒN
TẠI CÔNG TY TNHH TAM PHÚC
NGÔ THỊ TRANG
HÀ NỘI, 2014
Trang 2KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ XUẤT – NHẬP – TỒN
TẠI CÔNG TY TNHH TAM PHÚC
Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Quý Tài Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Trang
Hà Nội, tháng 5/2014
Trang 3(Của giáo viên hướng dẫn)
Về các mặt: Mục đích của đề tài; Tính thời sự và ứng dụng của đề tài; Bố cục và hình thức trình bầy đề tài; Kết quả thực hiện đề tài; Ý thức, thái độ của sinh viên trong quá trình thực hiện đề tài
Kết luận :
Hà Nội, ngày 23 tháng 5 năm 2014
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG iv
MỞ ĐẦU 1
LỜI CẢM ƠN 3
LỜI CAM ĐOAN 4
CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XUẤT – NHẬP – TỒN TẠI CÔNG TY TNHH TAM PHÚC 5
1.1 Khái quát về công ty TNHH Tam Phúc 5
1.1.1 Khái quát chung 5
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 5
1.1.3 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 5
1.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 6
1.2 Khảo sát hiện trạng hệ thống thông tin quản lý nhập – xuất – tồn 6
1.2.1 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhập – xuất – tồn tại công ty 6
1.2.2 Hạn chế của cách quản lý kho cũ và yêu cầu bài toán đặt ra 7
1.2.3 Giải pháp 7
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ NHẬP – XUẤT -TỒN 8
2.1 Mô tả bài toán 8
2.1.1 Cập nhật số dư tồn kho đầu kỳ 8
2.1.2 Cấp mới mã vật tư 8
2.1.3 Nhập kho 10
2.1.4 Xuất kho 11
2.1.5 Tính giá vốn hàng xuất 12
2.1.6 Kiểm kê vật tư, hàng hóa 13
2.1.7 Báo cáo 13
2.2 Bảng phân tích 13
2.3 Biểu đồ ngữ cảnh 14
2.3.1 Các tác nhân bên ngoài hệ thống 14
2.3.2 Biểu đồ ngữ cảnh 15
2.4 Danh sách hồ sơ dữ liệu 15
2.5 Ma trận thực thể - chức năng 16
2.5.1 Các chức năng 16
2.5.2 Ma trận thực thể - chức năng 16
2.6 Biểu đồ phân rã – chức năng 18
2.6.1 Bảng gộp nhóm chức năng 18
2.6.2 Biểu đồ phân rã chức năng 19
Trang 52.7.1 Quy trình cập nhật tồn kho đầu kỳ 20
2.7.2 Quy trình cấp mới mã vật tư 20
2.7.3 Quy trình nhập kho 21
2.7.4 Quy trình xuất kho 22
2.7.5 Quy trình tính giá vốn hàng xuất 23
2.7.6 Quy trình kiểm kê hàng hóa 23
2.7.7 Quy trình báo cáo 24
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ XUẤT – NHẬP – TỒN 25
3.1 Thiết kế hệ thống 25
3.1.1 Biểu đồ luồng dữ liệu logic 25
3.1.2 Mô hình dữ liệu quan niệm - ERM 34
3.1.3 Mô hình dữ liệu quan hệ 46
3.1.4 Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý 49
3.1.5 Thiết kế giao diện 54
3.2 Xây dựng chương trình 64
3.2.1 Ngôn ngữ lập trình 64
3.2.2 Lập trình 64
3.2.3 Thử nghiệm phần mềm 71
3.2.4 Đánh giá phần mềm 74
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
PHỤ LỤC 77
Trang 6STT Viết tắt Diễn giải
Trang 7Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Tam Phúc 6
Hình 2.1: Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống quản lý nhập xuất tồn 15
Hình 2.2: Biểu đồ phân rã chức năng 19
Hình 2.3: Quy trình cập nhật tồn đầu kỳ 20
Hình 2.4: Quy trình cấp mới mã vật tư 20
Hình 2.5: Quy trình Nhập kho 21
Hình 2.6: Quy trình xuất kho 22
Hình 2.7: Quy trình tính giá vốn hàng vốn 23
Hình 2.8: Quy trình kiểm kê vật tư 23
Hình 2.9: Quy trình báo cáo 24
Hình 3.1: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 1.0 Cập nhật tồn đầu kỳ 25
Hình 3.2: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 2.0 Cấp mã vật tư 25
Hình 3.3: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 3.0 Nhập kho 26
Hình 3.4: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 4.0 Xuất kho 26
Hình 3.5: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 5.0 Cập nhật thẻ kho 26
Hình 3.6: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 6.0 Tính giá vốn hàng xuất 27
Hình 3.7: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 7.0 Lập biên bản kiểm kê 27
Hình 3.8: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 8.0 Lập báo cáo 27
Hình 3.9: Biểu đồ DFD mức 1 tiến trình 1.0 Cập nhật tồn kho đầu kỳ 28
Hình 3.10: Biểu đồ DFD mức 1 tiến trình 2.0 Lập mã vật tư 28
Hình 3.11: Biểu đồ DFD mức 1 tiến trình 3.0 Nhập kho 29
Hình 3.12: Biểu đồ DFD mức 1tiến trình 4.0 Xuất kho 29
Hình 3.13: Biểu đồ DFD mức 1 tiến trình 5.0 Cập nhật thẻ kho 30
Hình 3.14: Biểu đồ DFD mức 1 tiến trình 6.0 Tính giá vốn hàng xuất 30
Hình 3.15: Biểu đồ DFD mức 1 tiến trình 7.0 Lập biên bản kiểm kê 30
Hình 3.16: Biểu đồ DFD mức 1 tiến trình 8.0 Lập báo cáo 31
Hình 3.17: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình 1.2 Cập nhật tồn đầu 31
Hình 3.18: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình 2.2 Lập mã vật tư 31
Hình 3.19: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình 3.3 Lập phiếu nhập kho 32
Hình 3.20: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình 4.1 Lập đề nghị xuất kho 32
Hình 3.21: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình 4.2 Kiểm tra tồn kho 32
Hình 3.22: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình Lập phiếu xuất kho 33
Hình 3.23: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình 6.1 Tính giá vốn hàng xuất 33
Hình 3.24: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình 8.1 Lập báo cáo kiểm kê 33
Hình 3.25: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình 8.2 lập báo cáo kho 34
Hình 3.26: Biểu đồ ERM 45
Hình 3.27: Mối quan hệ giữa các bảng 53
Hình 3.28: Giao diện đăng nhập hệ thống 56
Hình 3.29: Giao diện chính 56
Hình 3.30: Giao diện cập nhật tồn đầu kỳ 56
Trang 8Hình 3.32: Giao diện chi tiết vật tư 57
Hình 3.33: Giao diện hiển thị chứng từ nhập xuất 58
Hình 3.34: giao diện cập nhật chứng từ nhập xuất 58
Hình 3.35: Giao diện cập nhật biên bản kiểm kê 59
Hình 3.36: Giao diện cập nhật chi tiết kiểm kê 59
Hình 3.37: Giao diện cập nhật thẻ kho 59
Hình 3.38: Giao diện sổ chi tiết vật tư 60
Hình 3.39: Giao diện Sổ tổng hợp nhập – xuất – tồn 60
Hình 3.40: Kết quả phản ánh số đầu kỳ 72
Hình 3.41: Kết quả phản ánh phiếu nhập 72
Hình 3.42: Kết quả phản ánh phiếu xuất 73
Hình 3.43: Kết quả Sổ chi tiết vật tư 73
Hình 3.44: Kết quả Sổ chi tiết vật tư trên Excel 74
Trang 9Bảng 2.1: Bảng mô tả bài toán “Cập nhật số dư tồn kho đầu kỳ” 8
Bảng 2.2: Bảng mô tả bài toán “Cấp mã vật tư” 9
Bảng 2.3: Bảng mô tả bài toán “Nhập kho” 10
Bảng 2.4: Bảng mô tả bài toán “Xuất kho” 12
Bảng 2.5: Bảng mô tả bài toán “Tình giá vốn hàng xuất” 12
Bảng 2.6: Bảng mô tả bài toán “Kiểm kê hàng hóa” 13
Bảng 2.7: Bảng mô tả bài toán “Báo cáo” 13
Bảng 2.8: Bảng “phân tích thành phần dữ liệu” 14
Bảng 2.9: Danh sách hồ sơ dữ liệu 15
Bảng 2.10: Danh sách các chức năng 16
Bảng 2.11: Ma trận thực thể chức năng 17
Bảng 2.12: Gộp nhóm các chức năng 18
Bảng 3.1: Liệt kê, chính xác hóa và lựa chọn thuộc tính 38
Bảng 3.2: Các thực thể và thuộc tính 40
Bảng 3.3: Mối quan hệ giữa các thực thể 42
Bảng 3.4: Danh sách các giao diện cập nhật 54
Bảng 3.5: Danh sách các giao diện xử lý 54
Bảng 3.6: Lựa chọn và tích hợp các giao diện 55
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp phải đối mặtvới thách thức là sự cạnh tranh của rất nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước Để cóthể tồn tại và đứng vững trên thị trường thì buộc các doanh nghiệp phải bằng cách nào
đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó tiến tới nâng cao chất lượng và hạ giáthành sản phẩm
Cùng với xu thế phát triển của nền kinh tế, đó là sự phát triển như vũ bão củacông nghệ thông tin Ngày nay, công nghệ thông tin được ứng dụng ở hầu hết cácngành nghề lĩnh vực Các nhà quản lý cũng coi công nghệ thông tin như một công cụquan trọng để nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mình và đã trở thành một
xu thế tất yếu Nếu các doanh nghiệp không biết cách khai thác ưu thế của việc ứngdụng công nghệ thông tin vào hoạt động của công ty thì doanh nghiệp rất khó có thểtồn tại và cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác trong ngành
Trong xu thế tất yếu đó, việc ứng dụng tin học vào quản lý, đặc biệt là trong lĩnhvực quản lý kho là rất cần thiết Nó không những giúp doanh nghiệp quản lý kho mộtcách hiệu quả, giảm thiểu thất thoát trong quá trình hoạt động góp phần nâng cao hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn đáp ứng một cách nhanh chóng và toàndiện những yêu cầu khắt khe của khách hàng
Với những lý do trên, trong thời gian thực tập của mình, dưới sự hướng dẫn củathầy Lê Quý Tài cùng các anh, chị đồng nghiệp trong Công ty Cổ phần (CP) phầnmềm Meliasoft, thông qua quá trình đọc tài liệu và thực hiện khảo sát hoạt động củaCông ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Tam Phúc tôi đã chọn đề tài: “Phân tích, thiết
kế và xây dựng phần mềm quản lý nhập - xuất - tồn tại Công ty TNHH Tam Phúc” đểlàm khóa luận tốt nghiệp
2 Mục đích nghiên cứu
a Tìm hiểu thực trạng hoạt động quản lý nhập – xuất – tồn tại công ty TNHH
Tam Phúc để đưa ra giải pháp phù hợp giải quyết được những yêu cầu mà cách quản
lý kho hiện tại của công ty chưa làm được
b Phân tích quy trình nghiệp vụ liên quan đến hoạt động nhập – xuất – tồn kho
của công ty từ đó thiết kế và xây dựng được phần mềm quản lý nhập – xuất – tồn đápứng được yêu cầu đặt ra, có tính ứng dụng cao
3 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
a Phạm vi nghiên cứu
Chỉ nghiên cứu quy trình nhập – xuất – tồn kho tại các công ty vừa sản xuất vừathương mại trong đó chú trọng nghiên cứu qui trình nhập – xuất – tồn kho tại công ty
Trang 11TNHH Tam Phúc kể từ khi thành lập đến nay.
b Phương pháp nghiên cứu
Đề tài thực hiện bằng phương pháp định tính, nghiên cứu tài liệu kết hợp vớiquan sát thực tế qua ba bước:
Bước 1: tiến hành đọc, phân tích, tổng hợp những tài liệu cần thiết cho việc
nghiên cứu, những tài liệu này cung cấp những gợi ý giúp xác định chính xác vấn đề
và hình thành cơ sở lý luận cho bài khóa luận
Bước 2: tiến hành quan sát trực tiếp quá trình nhập – xuất – tồn vật tư tại công ty
và phỏng vấn sơ bộ những nhân viên trong công ty để biết được thực tế công việc nhập– xuất – tồn kho ở công ty trải qua những quy trình nào từ đó hình thành nên tài liệucung cấp cho bước nghiên cứu chính thức
Bước 3: tiến hành phân tích chi tiết dựa trên định hướng và tài liệu thu thập được
ở bước nghiên cứu sơ bộ, đồng thời tiến hành phỏng vấn trực tiếp nhân viên trongcông ty để xác thực lại các bước trong quy trình đang phân tích cũng như kiểm tra lạihướng thực hiện
4 Kết cấu của đề tài
Chương 1: Thực trạng quản lý nhập – xuất – tồn tại Công ty TNHH Tam Phúc
Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Tam Phúc, khảo sát hiện trạng quản lýnhập – xuất – tồn kho tại công ty, đề ra giải pháp giải quyết những vấn đề tồn tại màcách quản lý cũ chưa làm được
Chương 2: Phân tích hệ thống thông tin quản lý nhập – xuất – tồn
Chương này dựa vào các quy trình hoạt động quản lý kho mà công ty cung cấp
và các tài liệu liên quan thu thập được, tiến hành phân tích các quy trình đó để ra đượccác mô hình hệ thống, làm kết quả nghiên cứu tiếp chương 3
Chương 3: Thiết kế và xây dựng phần mềm quản lý nhập – xuất – tồn
Dựa trên những gì đã phân tích ở Chương 2 cùng với tài liệu là các hồ sơ dữ liệucủa công ty cung cấp, tiến hành chọn ngôn ngữ xây dựng phù hợp, thiết kế cơ sở dữliệu vật lý, giao diện, và xây dựng phần mềm quản lý nhập – xuất – tồn tại công tyTNHH Tam Phúc
Trang 12LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban giám hiệutrường Học viện Ngân hàng, đặc biệt là khoa Hệ thống thông tin quản lý đã tạo điềukiện cho tôi được hoàn thành khóa luận này, đây là cơ hội tốt để tôi có thể vận dụngnhững kiến thức đã được học vào thực tiễn và để tôi có thể vững tin vào bản thân mìnhhơn
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Lê Quý Tài trong suốt thời gian qua
đã không quản ngại khó khăn, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành tốtkhóa luận này
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị, các bạn đồng nghiệp của Công ty CPphần mềm Meliasoft, những người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho tôi nhiềukinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian thực tập ở công ty Xin cảm ơn Công tyTNHH Tam Phúc đã cung cấp tài liệu để tôi có thể hoàn thành tốt bài khóa luận củamình
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể bạn bè, người thân, gia đình,những người luôn bên cạnh cổ vũ, động viên và ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua
Trang 13LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận “Phân tích thiết kế và xây dựng phần mềmquản lý nhập – xuất – tồn tại Công ty TNHH Tam Phúc” là công trình nghiên cứu củariêng tôi Các quy trình nghiệp vụ có nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng nguyên tắc vàkết quả trình bày trong khóa luận thu thập được trong quá trình nghiên cứu là trungthực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập
Sinh viên báo cáo
Ngô Thị Trang
Trang 14CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XUẤT – NHẬP – TỒN TẠI CÔNG TY
TNHH TAM PHÚC 1.1 Khái quát về công ty TNHH Tam Phúc
1.1.1 Khái quát chung
Tên công ty: TNHH Tam Phúc
Trụ sở chính: 168 phố Hào Nam – Đống Đa – Hà Nội
Nhà máy: Xã Tam Phúc – Huyện Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc
Công ty gồm một nhà máy và một văn phòng đại diện Nhà máy được đặt tại xãTam Phúc, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc trên diện tích 30,000 m2 để đảm bảonguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào, giao thông thuận lợi giữa các tỉnh phía Bắc.Trong quá trình hoạt động, Công ty luôn cập nhật, đầu tư những trang thiết bị hiện đạicủa: Nhật Bản, Đài Loan, Đức,… kết hợp với những phương pháp quản lý tiên tiến,loại bỏ các động tác thừa, coi trọng nhân tố con người, trọng dụng những nghệ nhân,những nhà thiết kế có tay nghề cao, cho phép doanh nghiệp đưa ra thị trường nhữngsản phẩm có kiểu dáng mới hiện đại, tiện ích để mỗi sản phẩm là một tác phẩm làm hàilòng mọi yêu cầu khắt khe của khách hàng Từ khi thành lập đến nay, công ty đãnhanh chóng phát triển và trở thành một trong những doanh nghiệp có uy tín cao tronglĩnh vực sản xuất và cung ứng các sản phẩm nội thất Đồng thời công ty cũng tham giavào nhiều dự án đấu thầu và giành được sự tín nhiệm của nhiều đơn vị trong và ngoàiquân đội Qua thực tế sử dụng, các đơn vị đánh giá cao về chất lượng, tiện ích và côngnăng của sản phẩm Phương châm hoạt động của công ty là: “Chất lượng tốt, giá thành
hạ, mẫu mã đẹp, dịch vụ tốt là sức mạnh”
1.1.3 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
Là công ty chuyên về đồ gỗ nội thất cao cấp nên lĩnh vực kinh doanh chính củaTam Phúc là sản xuất và cung ứng các sản phẩm nội thất gỗ ra thị trường, bên cạnh đóTam Phúc còn tham gia đấu thầu thực hiện các dự án và thực hiện tư vấn cách bài trínội thất cho các khách hàng có nhu cầu
Trang 151.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty TNHH Tam Phúc.
Trong cơ cấu tổ chức, Ban giám đốc của Tam Phúc gồm có ba thành viên: 1Giám đốc và 2 Phó giám đốc Trong phòng kinh doanh gồm có hai bộ phận là bánhàng và mua hàng Bộ phận mua hàng chuyên thực hiện việc mua bán vật tư, hàng hóađáp ứng nhu cầu sản xuất cũng như đơn đặt hàng của khách hàng Hàng nhập về kho làthông qua bộ phận này Bộ phận bán hàng sẽ chịu trách nhiệm về các hoạt động tìmkiếm khách hàng Việc xuất hàng cho khách sẽ được thực hiện thông qua bộ phận này.Trong phòng tổ chức thi công có Ban công nghệ là bộ phận chịu trách nhiệm đề ralệnh sản xuất, căn cứ vào đó để đưa ra đề nghị xuất kho vật tư sản xuất cho phù hợp
1.2 Khảo sát hiện trạng hệ thống thông tin quản lý nhập – xuất – tồn
1.2.1 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý nhập – xuất – tồn tại công ty
Hiện tại công ty Tam Phúc có bốn kho vật tư Một kho thành phẩm, một khonguyên vật liệu, một kho nhiên liệu và thiết bị, phụ tùng thay thế đặt tại nhà máy tạiVĩnh Phúc và một kho hàng hóa đặt tại văn phòng đại diện tại Hà Nội Dù có khánhiều kho và mặt hàng cần quản lý một cách tự động, nhưng cho đến nay kho hàng củacông ty TNHH Tam Phúc vẫn quản lý theo phương pháp thủ công như: việc xuất nhậphàng hóa hàng ngày cho các xưởng sản xuất vẫn ghi sổ sách, dựa trên giấy tờ là chủyếu, việc tổng hợp vật tư nhập xuất tồn vẫn do cán bộ vật tư tính bằng tay với sự trợgiúp của máy tính và bảng tính Excel Vật tư nhiều nhưng sắp xếp không khoa học vàkhông có mã cụ thể, dẫn tới mỗi lần xuất kho sản xuất hoặc xuất bán phải tốn rất nhiềuthời gian Với cách quản lý như vậy không thể tránh khỏi những sai sót và khó khăntrong công việc như: tính sai giá trị hàng hóa, nhầm lẫn trong việc kiểm kê hàng hóa,tốn nhiều thời gian cho việc kiểm kê hàng hóa, tra cứu vật tư do phải qua rất nhiều sổsách gây chậm trễ khó khăn cho việc tổng hợp báo cáo thống kê trình lên Ban giámđốc phê duyệt Điều này làm cản trở cho việc quản lý và ra quyết định của Ban lãnhđạo, gây tổn thất cho công ty, hạ thấp năng suất lao động
Ban giám đốc
Xưởng sản
xuất
Phòng Kế toán
Phòng Marketing
Phòng Kinh doanh
Phòng Thiết kế
Phòng tổ chức thi công
Trang 161.2.2 Hạn chế của cách quản lý kho cũ và yêu cầu bài toán đặt ra
Vì công ty thường xuyên có lượng hàng hóa nhập vào, xuất ra nên yêu cầu đặt rađối với bài toán quản lý hàng hóa trong kho đó là làm thế nào để có thể nắm bắt đượchàng hóa tồn với số lượng bao nhiêu, chất lượng ra sao với thời gian nhanh nhất, việcquản lý kho thế nào để kho hàng được sắp xếp khoa học và không phải tốn thời giankiểm đếm, xác định lại vật tư hàng trong kho Tiến tới đáp ứng một cách nhanh nhấtyêu cầu của khách hàng Bên cạnh đó phải quản lý được các đơn vị, tổ chức thườngxuyên thực hiện giao dịch với đơn vị mình, thực hiện việc viết các phiếu xuất, phiếunhập khi phát sinh giao dịch với nhà cung cấp, khách hàng, cho phép xem thẻ kho, lậpcác báo cáo về tình hình xuất nhập của đơn vị,…
1.2.3 Giải pháp
Để có thể đáp ứng các yêu cầu đặt ra thì giải pháp được đưa ra là: Xây dựng phầnmềm quản lý nhập - xuất - tồn kho cho phép quản lý các hàng hóa trong kho bằng cáchgắn cho mỗi vật tư một mã vật tư, việc gán mã như vậy dễ dàng trong việc nhận diệnvật tư, kiểm đếm sau này Phần mềm quản lý kho cũng cho phép lưu lại các giao dịchvới vật tư, khi cần truy vấn, lập báo cáo hoặc đơn giản là kiểm tra tồn kho để bán hàngcho khách hoặc mua hàng theo kế hoạch một cách rõ ràng Việc quản lý vật tư trên hệthống theo cách này cũng góp phần hạn chế được thất thoát thông qua việc quản lýtheo kho và phân quyền cho những người sử dụng phần mềm Lỗi xảy ra ở đâu cũng
dễ dàng nắm bắt được trách nhiệm thuộc về bộ phận nào
Trang 17CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
NHẬP – XUẤT - TỒN 2.1 Mô tả bài toán
2.1.1 Cập nhật số dư tồn kho đầu kỳ
Mô tả chi tiết Đầu
Kế toánkho
Báo cáokho
Truy vấn báo cáo kho cuối kỳtrước, kiểm tra chi tiết xuất –nhập – tồn nếu chưa tồn tại sốliệu với vật tư này thì thựchiện bước DK02, ngược lạithực hiện bước DK03
Kế toánkho
sổ chitiết vậttư
Nhập vào hệ thống thông tin
về số lượng cũng như giá trịcủa từng loại vật tư trong khocăn cứ vào số dư cuối kỳ cáctài khoản hàng tồn kho
Tồnkhođầu kỳ
đã cậpnhậtDK03 Cập
Cập nhật tồn đầu bằng tồncuối kỳ trước, vừa truy vấn
Tồnkhođầu kỳ
đã cậpnhật
Bảng 2.1: Bảng mô tả bài toán “Cập nhật số dư tồn kho đầu kỳ”.
Mô tả chi tiết Đầu
Đầu ra
Phiếuyêu cầucấp mã
Đơn vị nghiệp vụ khi cónhu cầu làm việc với mộtvật tư mới chưa có trong
hệ thống sẽ gửi yêu cầuđến bộ phận quản lý mã
Bộ phận quản lý mã kiểmtra xem vật tư đó đã được
Trang 18Mô tả chi tiết Đầu
Đầu ra
Việc này được hỗ trợ bằngchương trình
- Nếu chưa có, chuyểnsang bước CM03 cấp mãvật tư mới
- Nếu mã vật tư yêu cầucấp mới đã trong hệ thống
có thì chuyển sang bướcCM05
Bộ phận quản lý mã xácđịnh thuộc tính của vật tư,xác định nhóm vật tư, loạivật tư
Thực hiện lập mã vật tưmới trong hệ thống
MãvậttưmớiCM05
Trang 19Phiếuyêu cầunhập kho
Khi có nhu cầu nhậpkho bộ phận có nhu cầutiến hành chuyển hàng
về kho và yêu cầu thủkho nhập kho theophiếu yêu cầu nhập kho
tư hànghóa
Thủ kho tiến hành kiểmhàng và lập phiếu giaonhận hàng
Phiếugiaonhậnhàng
tư tương ứng
Thẻkho đãcậpnhật
Kế toán kho căn cứ vàophiếu giao nhận hàngtiến hành cập nhật giaodịch nhập kho vào hệthống đồng thời lập và
in ra phiếu nhập khochuyển cho thủ kho để
ký xác nhận
Phiếunhậpkho
Phiếunhậpkho đã
ký nhận
Bảng 2.3: Bảng mô tả bài toán “Nhập kho”.
Trang 20Mô tả chi tiết
Khi có nhu cầu sảnxuất, căn cứ vàolệnh sản xuất Bancông nghệ tiến hànhđối chiếu nguyên vậtliệu cần thiết theođịnh mức, lập phiếu
đề nghị xuất kho
Phiếu
đề nghịxuấtkho
Phiếu đềnghịxuất kho
Khi có nhu cầu đơn
vị có yêu cầu xuấtkho mang phiếu đềnghị xuất kho đãphê duyệt đến bộphận kế toán kho đềnghị xuất kho
Kế toán kho căn cứvào phiếu đề nghịxuất kho, tiến hànhkiểm tra tồn kho trên
hệ thống thông quabáo cáo kho
-Nếu đủ số lượngthực hiện bướcXK04
-Nếu không đủ thựchiện bước XK03
Lập yêu cầu muahàng gửi sang bộphận mua hàng
Căn cứ vào phiếu đềnghị xuất kho kếtoán kho lập giaodịch phản ánh xuấtkho trên hệ thống,lập và in ra phiếuxuất kho 3 liên,chuyển cho thủ kho
Phiếuxuấtkho
XK05 Xuất TC Thủ kho Phiếu Thủ kho căn cứ vào Phiếu
Trang 21Mã sự
kiện Tên sự kiện Kiểu
Nhóm người thực hiện
Mô tả chi tiết
kế toán, một liênchuyển cho bộ phậnyêu cầu xuất, mộtliên lưu lại
xuấtkho đãkýnhận
Thẻkho đãcấpnhật
Bảng 2.4: Bảng mô tả bài toán “Xuất kho”.
Mô tả chi tiết
Cuối kỳ hoặc khi
có yêu cầu bộ phận
kế toán kho tiếnhành tính giá vốnhàng xuất căn cứvào các giao dịchnhập, xuất trong kỳ
và tồn đầu kỳ vàphương pháp tínhđược chọn
Kết quảtính giávốnhàngxuất
Sau khi tính xongcập nhật vào sổ chitiết vật tư
Sổ chitiết vật
tư đãcập nhật
Bảng 2.5: Bảng mô tả bài toán “Tình giá vốn hàng xuất”.
2.1.6 Kiểm kê vật tư, hàng hóa
Trang 22kiện kiện người thực
KK01
Kiểm kê
hàng hóa
TC Thủ kho Định kỳ hoặc khi
có yêu cầu kiểm
kê, thủ kho tiếnhành kiểm kêtừng loại vật tưtrong kho, lậpbiên bản kiểm kêphản ánh vào hệthống
Biênbảnkiểm kê
Báo cáokiểm kê
Bảng 2.6: Bảng mô tả bài toán “Kiểm kê hàng hóa”.
Mô tả chi tiết
BC01 Lập báo
cáo kho
HT Kế toán kho Định kỳ, hoặc khi
có yêu cầu từ bangiám đốc kế toánkho lập và in cácbáo cáo kho gửilên ban giám đốc
Báo cáokho
Bảng 2.7: Bảng mô tả bài toán “Báo cáo”.
2.2 Bảng phân tích
Dưới đây là Bảng phân tích các quy trình liên quan đến kho của công ty TamPhúc Trong cột nhận xét các dòng được nhận ghi dấu “=” là các dòng không phải tácnhân cũng không phải hồ sơ dữ liệu
Truy vấn báo cáo kho Tồn kho cuối kỳ trước =
Kiểm tra chi tiết xuất – nhập – tồn Sổ chi tiết vật tư Hồ sơ dữ liệu
Trang 23Nhập lượng tồn đầu Chi tiết xuất – nhập – tồn =
Nhập giá trị tồn đầu Số dư cuối kỳ các tài khoản =
Kiểm tra sự tồn tại của vật tư Báo cáo kho Hồ sơ dữ liệuXác định thuộc tính vật tư Đơn vị yêu cầu cấp mã Tác nhân
Xác định nhóm vật tư Phiếu yêu cầu cấp mã Hồ sơ dữ liệuXác định loại vật tư Bộ phận quản lý mã Tác nhân
Lập mã vật tư Danh mục vật tư Hồ sơ dữ liệu Yêu cầu nhập kho Danh mục nhóm vật tư Hồ sơ dữ liệu Kiểm hàng Danh mục loại vật tư Hồ sơ dữ liệuLập phiếu giao nhận Thuộc tính vật tư =
Lập giao dịch nhập kho Đơn vị yêu cầu nhập kho Tác nhân
In phiếu nhập kho Phiếu yêu cầu nhập kho Hồ sơ dữ liệuĐối chiếu định mức nguyên vật liệu (NVL) Phiếu giao nhận Hồ sơ dữ liệuLập phiếu đề nghị xuất kho Thẻ kho Hồ sơ dữ liệuKiểm tra tồn kho Phiếu nhập kho Hồ sơ dữ liệuLập yêu cầu mua hàng Ban công nghệ Tác nhân
Lập giao dịch xuất kho Lệnh sản xuất Hồ sơ dữ liệuLập phiếu xuất kho Đơn vị yêu cầu xuất kho Tác nhân
In phiếu xuất kho Phiếu đề nghị xuất kho Hồ sơ dữ liệuChọn phương pháp tính giá vốn Phiếu yêu cầu mua hàng Hồ sơ dữ liệuTính giá vốn hàng xuất Bộ phận mua hàng Tác nhân
Cập nhật sổ chi tiết vật tư Phiếu xuất kho Hồ sơ dữ liệuLập biên bản kiểm kê Định mức NVL Hồ sơ dữ liệuLập báo cáo kiểm kê Phương pháp tính giá Hồ sơ dữ liệu
In báo cáo kiểm kê Biên bản kiểm kê Hồ sơ dữ liệuLập báo cáo kho Báo cáo kiểm kê Hồ sơ dữ liệu
Bảng 2.8: Bảng “phân tích thành phần dữ liệu”
2.3 Biểu đồ ngữ cảnh
2.3.1 Các tác nhân bên ngoài hệ thống
+ Đơn vị yêu cầu cấp mã
+ Đơn vị yêu cầu nhập kho
+ Đơn vị yêu cầu xuất kho
+ Giám đốc
2.3.2 Biểu đồ ngữ cảnh
Trang 24Hình 2.1: Biểu đồ ngữ cảnh hệ thống quản lý nhập xuất tồn
2.4 Danh sách h s d li u ồ sơ dữ liệu ơ dữ liệu ữ liệu ệu
C Phiếu yêu cầu cấp mã M Phiếu đề nghị xuất kho
D Danh mục vật tư N Phiếu yêu cầu mua hàng
E Danh mục nhóm vật tư O Phiếu xuất kho
G Phiếu yêu cầu nhập kho Q Biên bản kiểm kê
Bảng 2.9: Danh sách hồ sơ dữ liệu.
Bộ phận mua hàng
Giám đốc
Thông tin
mã vật tư
Phiếu yêu cầu cấp mã tư
Phiếu xuất kho
Phiếu yêu cầu xuất kho
Phiếu yêu cầu mua hàng Báo cáo
kiểm kê
Báo cáo kho
Phiếu nhập kho
Phiếu yêu cầu nhập kho
0
HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHẬP – XUẤT – TỒN
KHO
Trang 252 Kiểm tra chi tiết xuất – nhập – tồn 18 Đối chiếu định mức NVL
3 Nhập lượng tồn đầu 19 Lập phiếu đề nghị xuất kho
4 Nhập giá trị tồn đầu 20 Kiểm tra tồn kho
5 Cập nhật tồn đầu 21 Lập yêu cầu mua hàng
6 Kiểm tra sự tồn tại của vật tư 22 Lập giao dịch xuất kho
7 Xác định thuộc tính vật tư 23 Lập phiếu xuất kho
8 Xác định nhóm vật tư 24 In phiếu xuất kho
9 Xác định loại vật tư 25 Chọn phương pháp tính giá vốn
10 Lập mã vật tư 26 Tính giá vốn hàng xuất
11 Yêu cầu nhập kho 27 Cập nhật sổ chi tiết vật tư
12 Kiểm hàng 28 Lập biên bản kiểm kê
13 Lập phiếu giao nhận 29 Lập báo cáo kiểm kê
14 Cập nhật thẻ kho 30 In báo cáo kiểm kê
15 Lập giao dịch nhập kho 32 Lập báo cáo kho
16 Lập phiếu nhập kho 33 In báo cáo kho
Trang 26Các chức năng được tô màu là các chức năng không có tác động gì đến các hồ sơ
dữ liệu, do đó ta loại bỏ các chức năng này ra khỏi hệ thống Như vậy, trong hệ thốngcòn lại các chức năng không được tô màu
Trang 272.6 Biểu đồ phân rã – chức năng
17 Lập phiếu đề nghị xuất kho
18 Kiểm tra tồn kho
Kiểm tra tồn kho
19 Lập yêu cầu mua hàng
20 Lập giao dịch xuất kho Lập giao dịch xuất kho
21 Lập phiếu xuất kho
Lập phiếu xuất kho
22 In phiếu xuất kho
23 Chọn phương pháp tính giá
Tính giá vốn
Tính giá vốn
24 Tính giá vốn hàng xuất
25 Cập nhật sổ chi tiết vật tư Cập nhật sổ chi tiết vật tư
26 Lập biên bản kiểm kê Lập biên bản kiểm kê Lập biên bản kiểm kê
27 Lập báo cáo kiểm kê
Lập báo cáo kiểm kê
Lập báo cáo
28 In báo cáo kiểm kê
29 Lập báo cáo kho
Lập báo cáo kho
30 In báo cáo kho
Bảng 2.12: Gộp nhóm các chức năng
2.6.2 Biểu đồ phân rã chức năng
Trang 28Hình 2.2: Biểu đồ phân rã chức năng.
1.2.2 Nhập giá trị tồn đầu1.2.3 Cập nhật tồn đầu1.2.1 Nhập lượng tồn đầu
2.1 Kiểm tra tồn tại vật tư
2.2 Lập mã vật tư
2.2.1 Xác định thuộc tính vật tư2.2.2 Xác định nhóm vật tư
2.2.3 Xác định loại vật tư2.2.4 Lập mã vật tư
3.1 Lập phiếu giao nhận
3.2 Lập giao dịch nhập kho
3.3 Lập phiếu nhập kho
3.3.1 Lập phiếu nhập kho3.3.2 In phiếu nhập kho
4.1 Lập phiếu đề nghị xuất kho
4.2 Kiểm tra tồn kho
4.3 Lập giao dịch xuất
4.4 Lập phiếu xuất
4.1.1 Đối chiếu định mức NVL4.1.2 Lập đề nghị xuất kho4.2.1 Kiểm tra tồn kho
4.2.2 Lập yêu cầu mua hàng
4.4.2 In phiếu xuất kho4.4.1 Lập phiếu xuất kho
6.1.1 Chọn phương pháp tính giá
6.1.2 Tính giá vốn
7.1 Lập biên bản kiểm kê
8.1 Lập báo cáo kiểm kê
8.2 Lập báo cáo kho
8.1.1 Lập biên bản kiểm kê
8.1.2 In biên bản kiểm kê8.2.1 Lập báo cáo kho8.2.2 In báo cáo kho
Trang 292.7.1 Quy trình cập nhật tồn kho đầu kỳ
Hình 2.3: Quy trình cập nhật tồn đầu kỳ
2.7.2 Quy trình cấp mới mã vật tư
Hình 2.4: Quy trình cấp mới mã vật tư
Gửi yêu cầu cấp mã
Kiểm tra sự tồn tại của vật tư
Phân loại vật tư
Trang 312.7.4 Quy trình xuất kho
Hình 2.6: Quy trình xuất kho
Duyệt yêu cầu xuất kho
Kiểm tra tồn kho
Lập phiếu xuất kho
Lập yêu cầu mua hàng
Đối chiếu định mức
NVL
In phiếu xuất kho
Xuất vật tư Không là xuất vật tư
Xuất kho
Ký nhận
Cập nhật thẻ kho
Trang 32Kiểm kê hàng hóa
Lập biên bản kiểm kê
Lập báo cáo kiểm kê
2.7.5 Quy trình tính giá vốn hàng xuất
Hình 2.7: Quy trình tính giá vốn hàng vốn
2.7.6 Quy trình kiểm kê hàng hóa
Hình 2.8: Quy trình kiểm kê vật tư
2.7.7 Quy trình báo cáo
Hình 2.9: Quy trình báo cáo
Lập báo cáo kho
In báo cáo kho
Trang 33CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ PHẦN MỀM QUẢN LÝ XUẤT – NHẬP – TỒN
3.1 Thiết kế hệ thống
3.1.1 Biểu đồ luồng dữ liệu logic
3.1.1.1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0
Hình 3.1: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 1.0 Cập nhật tồn đầu kỳ
Hình 3.2: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 2.0 Cấp mã vật tư
1.0Cập nhật tồn kho đầu kỳ
A Sổ chi tiết vật tư
B Báo cáo kho
Bộ phận yêu cầu
cấp mã
2.0
Cấp mã vật tư
E Danh mục nhóm vật tư
C Phiếu yêu cầu cấp mã
D Danh mục vật tư
Phiếu yêu cầu cấp mã
F Danh mục loại vật tưThông
tin mã vật tư
Trang 34Hình 3.3: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 3.0 Nhập kho
Hình 3.4: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 4.0 Xuất kho
Hình 3.5: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 5.0 Cập nhật thẻ kho
Phiếu
yêu cầu
nhập kho
3.0 Nhập kho
M Phiếu đề nghị xuất kho
Phiếu
đề nghị xuất kho
I Thẻ kho
Phiếu xuất kho
L Lệnh sản xuất
P Định mức NVL
Phiếu YCMH
5.0 Cập nhật thẻ kho
I Thẻ kho
H Phiếu giao nhận
O Phiếu xuất
K Phiếu nhập
Trang 35Hình 3.6: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 6.0 Tính giá vốn hàng xuất
Hình 3.7: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 7.0 Lập biên bản kiểm kê
Hình 3.8: Biểu đồ DFD mức 0 tiến trình 8.0 Lập báo cáo
3.1.1.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1
6.0 Tính giá vốn hàng xuất
A Sổ chi tiết vật tư
K Phiếu nhập kho
O Phiếu xuất kho
B Báo cáo kho
8.0 Lập báo cáo Giám đốc
B Báo cáo kho
Báo cáo kiểm kê
Q Biên bản kiểm kê
A Sổ chi tiết vật tư
Q Biên bản kiểm kê
Trang 36a Tiến trình 1.0 Cập nhật tồn kho đầu kỳ
Hình 3.9: Biểu đồ DFD mức 1 tiến trình 1.0 Cập nhật tồn kho đầu kỳ
b Tiến trình 2.0 Cấp mã vật tư
Hình 3.10: Biểu đồ DFD mức 1 tiến trình 2.0 Lập mã vật tư
1.1 Kiểm tra chi tiết xuất-nhập-tồn
1.2 Cập nhật tồn kho đầu
B Báo cáo kho
A Sổ chi tiết vật tư
2.1 Kiểm tra tồn tại vật tư
2.2 Lập mã vật tư
D Danh mục vật tư
C Phiếu yêu cầu cấp mã
Đơn vị yêu cầu cấp mã
Phiếu yêu cầu cấp mã
Thông tin mã vật tư
E Danh mục nhóm vật tư
F Danh mục loại vật tư
D Danh mục vật tư
Trang 37c Tiến trình 3.0 Nhập kho
Hình 3.11: Biểu đồ DFD mức 1 tiến trình 3.0 Nhập kho
d Tiến trình 4.0 Xuất kho
Hình 3.12: Biểu đồ DFD mức 1tiến trình 4.0 Xuất kho
e Tiến trình 5.0 Cập nhật thẻ kho
Hình 3.13: Biểu đồ DFD mức 1 tiến trình 5.0 Cập nhật thẻ kho.
4.1 Lập đề nghị xuất kho
4.3 Lập giao dịch xuất kho
4.4 Lập phiếu xuất kho
4.2 Kiểm tra tồn kho
Đơn vị yêu cầu xuất kho
Đơn vị yêu cầu xuất
kho
Phiếu đề nghị xuất kho
L Lệnh sản xuất
M Phiếu đề nghị xuất kho
M Phiếu đề nghị xuất kho
N Phiếu YCMH
Bộ phận mua hàng
Phiếu YCMH
O Phiếu xuất kho
P Định mức NVL
Phiếu xuất kho
5.1 Cập nhật thẻ kho
I Thẻ kho H Phiếu giao nhận
K Phiếu nhập kho
O Phiếu xuất kho
Phiếu giao nhậnH
3.1
Lập phiếu giao nhận
3.2Lập giao dịch nhập kho
3.3
Lập phiếu nhập kho
G Phiếu yêu cầu nhập kho
Đơn vị yêu cầu
K Phiếu nhập kho
Trang 38f Tiến trình 6.0 Tính giá vốn hàng xuất
Hình 3.14: Biểu đồ DFD mức 1 tiến trình 6.0 Tính giá vốn hàng xuất
g Tiến trình 7.0 Lập biên bản kiểm kê
Hình 3.15: Biểu đồ DFD mức 1 tiến trình 7.0 Lập biên bản kiểm kê
h Tiến trình 8.0 Lập báo cáo
Hình 3.16: Biểu đồ DFD mức 1 tiến trình 8.0 Lập báo cáo
3.1.1.3 Biểu đồ luồng dữ liệu logic mức 2
a Tiến trình 1.2
Báo cáo kho
8.1 Lập báo cáo kiểm kê
Giám đốc
B Báo cáo khoBáo cáo kiểm
kê
Q Biên bản kiểm kê
A Sổ chi tiết vật tư
K Phiếu nhập
O Phiếu xuất
8.2
Lập báo cáo kho
6.1 Tính giá vốn hàng xuất
A Sổ chi tiết vật tư
K Phiếu nhập kho
O 1Phiếu xuất kho
B Báo cáo kho
6.2 Tính giá vốn hàng xuất
Giám đốc Yêu cầu
kiểm kê
7.0Lập biên bản kểm kê
Q Biên bản kiểm kê
Trang 39Hình 3.17: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình 1.2 Cập nhật tồn đầu
b Tiến trình 2.2 Lập mã vật tư
Hình 3.18: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình 2.2 Lập mã vật tư
c Tiến trình 3.3 Lập phiếu nhập kho
Hình 3.19: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình 3.3 Lập phiếu nhập kho
d Tiến trình 4.1 Lập phiếu đề nghị xuất kho
1.2.1 Nhập lượng tồn đầu
B Báo cáo kho
A Sổ chi tiết vật tư
1.2.2 Nhập giá trị tồn đầu
1.2.2 Cập nhật tồn đầu
A Sổ chi tiết vật tư
2.2.1 Xác định thuộc tính vật tư
2.2.3 Xác định loại vật tư
C Phiếu yêu cầu cấp mã
Đơn vị yêu cầu
2.2.4 Lập mã vật tư
Phiếu giao nhậnH
3.3.2
In phiếu nhập kho
3.3.1 Lập phiếu nhập kho
Đơn vị yêu cầu nhập
kho
Phiếu nhập kho
K Phiếu nhập kho
Trang 40Hình 3.20: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình 4.1 Lập đề nghị xuất kho
e Tiến trình 4.2 Kiểm tra tồn kho
Hình 3.21: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình 4.2 Kiểm tra tồn kho
f Tiến trình 4.4 Lập phiếu xuất kho
Hình 3.22: Biểu đồ DFD mức 2 tiến trình Lập phiếu xuất kho.
g Tiến trình 6.1 Tính giá vốn
4.1.1 Đối chiếu định mức NVL
Đơn vị yêu cầu xuất
kho
Phiếu đề nghị xuất kho
L Lệnh sản xuất
M Phiếu đề nghị xuất kho
P Định mức NVL
4.1.2 Lập đề nghị xuất kho
4.2.2
Lập yêu cầu mua hàng
M Phiếu đề nghị xuất kho
N Phiếu YCMH
Bộ phận mua hàng
Phiếu YCMH
4.2.1
Kiểm tra tồn kho
A Sổ chi tiết vật tư
4.4.1Lập phiếu
xuất
4.4.2
In phiếu xuất
b Phiễu xuất kho
Bộ phận yêu cầu xuất kho
Phiếu xuất kho