4. Kết cấu của đề tài
3.1.3.3 Chuẩn hóa và tích hợp các quan hệ nhận được
Dễ thấy 6 quan hệ ở mục 3.1.3.2 đều chưa ở dạng chuẩn 3 BCNF nên ta đưa về dạng chuẩn 3 bằng cách tách như sau:
Phiếu nhập sẽ được tách thành 2 quan hệ:
PHIẾU NHẬP (mã phiếu nhập, mã hợp đồng, mã nhân viên, ngày nhập, tổng giá trị nhập).
CHI TIẾT PHIẾU NHẬP (mã phiếu nhập, mã vật tư, mã kho, lượng nhập CT, lượng thực nhập, mã TK có, mã TK nợ, giá trị nhập).
Phiếu xuất sẽ được tách thành:
PHIẾU XUẤT (mã phiếu xuất, ngày xuất, mã hợp đồng, tổng giá trị xuất, tổng lượng xuất, mã đơn vị nhận).
CHI TIẾT PHIẾU XUẤT (mã phiếu xuất, mã vật tư, mã kho, lượng YC, Lượng TX, giá trị xuất).
Biên bản kiểm kê sẽ được tách thành:
BIÊN BẢN KIỂM KÊ (mã biên bản kiểm kê, tên biên bản kiểm kê, ngày kiểm kê, mã nhân viên kiểm kê, mã kho, tổng lượng, tổng giá trị).
CHI TIẾT BIÊN BẢN KIỂM KÊ (mã biên bản kiểm kê, mã vật tư, lượng kiểm kê, đơn giá, giá trị kiểm kê, lượng thừa, giá trị thừa, lượng thiếu, giá trị thiếu, phẩm chất).
Tuy nhiên quan hệ CHI TIẾT BIÊN BẢN KIỂM KÊ chưa ở dạng chuẩn 4 vì có chứa thuộc tính đa trị là phẩm chất nên ta tách ra làm hai quan hệ là:
CHI TIẾT BIÊN BẢN KIỂM KÊ (mã biên bản kiểm kê, mã vật tư, lượng kiểm kê, đơn giá, giá trị kiểm kê, lượng thừa, giá trị thừa, lượng thiếu, giá trị thiếu).
PHẨM CHẤT VẬT TƯ KIỂM KÊ (mã biên bản kiểm kê, mã vật tư, mã phẩm chất, số lượng).
tích hợp lại với nhau thành một quan hệ đó là CTnhapxuat, tương tự chi tiết phiếu xuất và chi tiết phiếu nhập có thể tích hợp với nhau thành ChitietCTnhapxuat và khi đó xuất hiện thêm 1 quan hệ là LOẠI PHIẾU (mã loại phiếu, tên loại phiếu) để phân biệt giữa phiếu nhập và phiếu xuất.
Có thể thấy các thực thể đơn vị yêu cầu cấp mã, đơn vị cấp mã, đơn vị nhận, đơn vị giao hàng về bản chất đều là những đối tượng có những trường tương tự nhau nên ta tích hợp chúng lại thành 1 quan hệ gọi là đối tượng, và lúc này cũng xuất hiện thêm 1 quan hệ mới để phân biệt giữa các đối tượng là NHÓM ĐỐI TƯỢNG (mã nhóm đối tượng, tên nhóm đối tượng).
Các quan hệ nhân viên kiểm kê, nhân viên giao, thủ kho đều có các thuộc tính tương tự nhau nên ta tích hợp lại thành một quan hệ là nhân viên.
Tương tự ta cũng có quan hệ bộ phận.
Như vậy sau khi chuẩn hóa thì còn lại các quan hệ sau:
KHO (mã kho, tên kho, địa chỉ kho, mã thủ kho)
VẬT TƯ (mã vật tư, tên vật tư, mô tả vật tư, kích thước, năm tuổi, đơn vị tính, mã nhóm vật tư, mã loại vật tư, mã xuất xứ, mã loại gỗ)
LOẠI GỖ (mã loại gỗ, tên loại gỗ) XUẤT XỨ (mã xuất xứ, tên xuất xứ)
LOẠI VẬT TƯ (mã loại vật tư, tên loại vật tư) LOẠI PHIẾU (mã loại phiếu, tên loại phiếu) TÀI KHOẢN (mã tài khoản, tên tài khoản)
PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ (mã phương pháp, tên phương pháp, cách tính) ĐỊNH MỨC NVL (mã hàng, mã vật tư, ngày đầu, ngày cuối, số lượng) BỘ PHẬN (mã bộ phận, tên bộ phận, địa chỉ bộ phận)
CHỨNG TỪ NHẬP XUẤT (mã chứng từ, ngày chứng từ, mã hợp đồng, tổng giá trị, tổng lượng, mã đối tượng).
CHI TIẾT CHỨNG TỪ NHẬP XUẤT (mã chứng từ, mã vật tư, mã kho, lượng YC, Lượng thực, giá trị).
BIÊN BẢN KIỂM KÊ (mã biên bản kiểm kê, tên biên bản kiểm kê, ngày kiểm kê, mã nhân viên kiểm kê, mã kho, tổng lượng, tổng giá trị).
CHI TIẾT BIÊN BẢN KIỂM KÊ (mã biên bản kiểm kê, mã vật tư, lượng kiểm kê, đơn giá, giá trị kiểm kê, lượng thừa, giá trị thừa, lượng thiếu, giá trị thiếu)
THẺ KHO (mã vật tư, mã kho, giao dịch, lượng xuất, lượng nhập, lượng tồn) TỒN ĐẦU ( mã vật tư, mã kho, mã nhân viên, lượng tồn, giá trị tồn, năm) NHÓM ĐỐI TƯỢNG (mã nhóm đối tượng, tên nhóm đối tượng).
lượng).