Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
568,55 KB
Nội dung
Quỹ tiền tệ quốc tế NGÂN HàNG THế GIớI Xkếv"Pco Tiến tới minh bạch tài Quỹ tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới William Allan Feridoun Sarraf Murray Petrie Kazi Matin Nguyễn Văn Minh Richard Bird John Xavier Báo cáo chung Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới Tháng năm 1999 Những chữ viết tắt FEO Báo cáo Triển vọng Kinh tế Tài FMIS Hệ thống Thông tin Quản lý Tài GFS Thống kê Tài Chính phủ MOF Bộ Tài PFIs Các Tổ chức Tài Nhà nước QFAs Các hoạt động chi gián tiếp từ ngân sách SAV Kiểm toán Nhà nước SBVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam SOEs Doanh nghiệp Nhà nước Lời nói đầu Đoàn làm việc hỗn hợp Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới đ đến Hà nội từ ngày đến 11 tháng năm 1998 theo yêu cầu Ông Nguyễn Sinh Hùng, Bộ trưởng Bộ Tài Việt Nam để tư vấn biện pháp tiến hành nhằm nâng cao tính minh bạch việc trình bày số liệu tài ngân sách. Đoàn đ gặp ông Trần Xuân Giá, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, ông Trần Văn Tá, Thứ trưởng Bộ Tài chính, ông Đỗ Hoàng Anh Tuấn, Phó Vụ trưởng Vụ Ngân sách Nhà nước, số quan chức cao cấp chuyên viên kỹ thuật khác. Đoàn mong muốn bày tỏ biết ơn quan phủ việc thu xếp họp tổ chức Hội thảo Minh bạch tài thảo luận cởi mở tất vấn đề thời gian đoàn làm việc Việt nam. Báo cáo Đoàn với tiêu đề Việt nam: Tiến tới minh bạch tài trình bày kết khuyến nghị Đoàn. Chính phủ Việt nam đ đồng ý phát hành Báo cáo Hội Nghị Giữa kỳ nhà tài trợ cho Việt Nam vào ngày 14-15 tháng Sáu 1999. Sau Đoàn công tác vào làm việc, Chính phủ đ tiến hành bước sau nhằm nâng cao minh bạch tài Việt nam: i Ngày tháng năm 1999 Tổng cục Thống kê công bố số liệu toán ngân sách năm 1997 dự toán ngân sách năm 1999 dạng ấn phẩm cho đối tượng dùngi. ẫn phẩm gồm thông tin tổng chi, chi đầu tư, chi thường xuyên ngân sách nhà nước, ngân sách tất 61 tỉnh thành phố; chi thường xuyên nghiệp giáo dục, y tế ngân sách nhà nước ngân sách 61 tỉnh thành phố; ngân sách chi 116 quan bao gồm tổ chức đoàn thể; Các x niêm yết công khai ngân sách văn phòng trụ sở Uỷ ban Nhân dân x; Cung cấp thông tin tài dựa tiêu chuẩn Thống kê tài chính phủ (GFS) cho tổ chức quốc tế nhà tài trợ tất quan phủ liên quan ii; Cải tiến công tác quản lý tài thông qua yêu cầu hoàn thiện việc hạch toán kế toán khoản viện trợ không hoàn lại phân rõ vai trò trách nhiệm quan phủ việc quản lý theo rõi nợ nước iii; Làm rõ trình quản lý phí, lệ phí khoản thu để lại chi đơn vị chi ngân sáchiv. Đ ban hành Quyết định 225/1998/QĐ-TTg ngày 20/11/1998 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế công khai tài Ngân sách Nhà nước cấp, đơn vị dự toán ngân sách, doanh nghiệp Nhà nước quĩ có nguồn thu từ khoản đóng góp nhân dân; Thông tư 188/1998/TT-BTC ngày 30/12/1998 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn công khai tài ngân sách Nhà nước; Thông tư 29/1999/TT-BTC ngày 19/3/1999 Bộ Tài hướng dẫn việc thực công khai tài quĩ nhân dân đóng góp. ii Theo tinh thần Quyết định 225/1998/QĐ-TTg ngày 20/11/1998 Thủ tướng Chính phủ, đ ban hành Quyết định 1581/1998/QĐ-BTC Bộ Tài ngày 11/11/1998 việc cung cấp thông tin hoạt động ngân sách cho tổ chức quốc tế nước có quan hệ kinh tế tài với Việt nam. iii Đ ban hành Nghị định 90/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 Chính phủ Quy chế quản lý vay trả nợ nước nhằm xác định rõ vai trò quan phủ việc quản lý theo rõi nợ nước ngoài; Thông tư 22/1999/TT-BTC ngày 26/2/1999 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý tài Nhà nước nguồn việc trợ không hoàn lại nhằm đảm bảo khoản viện trợ quản lý hạch toán ngân sách Nhà nước theo hệ thống Mục lục ngân sách. iv Đ ban hành Nghị định 04/1999/NĐ-CP ngày 30/1/1999 Chính phủ qui định thống việc quản lý thu phí lệ phí hạch toán vào Ngân sách Nhà nước theo hệ thống Mục lục ngân sách; Thông tư hướng dẫn số 54/1999/TT-BTC ngày 10/5/1999 Bộ Tài việc hướng dẫn thực Nghị định số 04/1999/NĐ-CP. Nội dung Tóm tắt Tổng quan . Giới thiệu . Những khuyến nghị . Những ưu tiên trước mắt Kế hoạch hành động trung hạn nhằm nâng cao tính minh bạch tài Hiện đại hoá Bộ Tài . Trợ giúp kỹ thuật . 1. Bối cảnh quốc tế Quy tắc tính minh bạch tài IMF Quy tắc tính minh bạch tài Sự đa dạng hoá nước chuẩn mực tối thiểu Quy tắc. Một số vấn đề kinh tế chuyển đổi . Minh bạch tài Việt Nam: vấn đề 10 Kế hoạch hành động trung hạn nhằm nâng cao tính minh bạch tài chính. . 13 2. Chính sách tài chuẩn bị dự toán ngân sách 18 Nội dung trình bày công bố ngân sách toán ngân sách 18 Bối cảnh sách tài ngân sách hàng năm 19 Phân loại trình bày dự toán ngân sách 20 Các hoạt động tài ngân sách rủi ro tài 22 Nghĩa vụ nợ dự phòng rủi ro tài 23 Các hoạt động chi gián tiếp từ ngân sách 25 Các khoản chi gián tiếp thông qua miễn giảm thuế 26 3. Thực ngân sách báo cáo tài 27 Kế toán, hệ thống kho bạc hệ thống thông tin quản lý tài 27 Cơ sở hạch toán sách kế toán . 27 Kho bạc báo cáo tài 29 Thiết lập hệ thống thông tin quản lý tài kho bạc . 31 Kiểm toán độc lập . 33 4. Quan hệ cấp quyền tính minh bạch tài 36 Những biện pháp triển khai gần 36 Những ưu tiên nâng cao tính minh bạch tài cấp quyền. 39 Cải thiện công tác báo cáo quyền địa phương 39 Giảm bớt yếu tố thiếu chắn hệ thống trợ cấp từ ngân sách Trung ương . 39 Phân định rõ trách nhiệm cấp quyền . 40 Kết luận . 41 Bảng 1. 2. 3. 4. Minh bạch tài chính: Kế hoạch hành động trung hạn 14 Mẫu tài liệu ngân sách khoản mục ngân sách . 19 Đề cương báo cáo rủi ro tài 24 Các loại hoạt động chi gián tiếp từ ngân sách. . 25 Phụ lục 1. Tính minh bạch tài chính: Quy tắc thông lệ chuẩn yêu cầu chuẩn mực tối thiểu 42 2. Tóm tắt Quy chế công khai số liệu ngân sách năm tài 1999 . 49 3. Quản lý ngân sách công khai tài Malaysia . 55 4. Giao nhiệm vụ ngân sách cấp quyền . 65 Tiến tới minh bạch tài tóm tắt tổng quan Giới thiệu Mục đích chung Đoàn làm việc nhằm nâng cao tính minh bạch tài Việt Nam. Bộ trưởng Bộ Tài đ có yêu cầu cụ thể việc cung cấp tư vấn phương thức phân phối phổ biến số liệu ngân sách mức độ chi tiết thông tin ngân sách cung cấp cấp quyền khác nhau, thông tin thông lệ công khai hoá tài nước khác giới. Để cung cấp tư vấn cách thích hợp Việt Nam lĩnh vực này, trước tiên Đoàn làm việc đ đánh giá tiến gần việc thực biện pháp cải tiến quản lý ngân sách liên quan đến tính minh bạch, đặc biệt lĩnh vực đ trợ giúp đáng kể mặt kỹ thuật. Tại Hội thảo dành cho quan chức cấp cao ngày 7-9-1998 Đoàn đ trình bày tài liệu diễn biến quốc tế tính minh bạch, bao gồm Quy tắc Thông lệ chuẩn tính minh bạch tài Tuyên bố Nguyên tắc Uỷ ban Lâm thời Ban Thống đốc IMF thông qua vào tháng năm 1998 (sau gọi Quy tắc minh bạch tài chính, hay số trường hợp đơn gọi Quy tắc)1, kinh nghiệm khía cạnh khác minh bạch ngân sách nhiều nước khác nhau, bao gồm phần trình bày chi tiết thông lệ Malaysia. Những thành phần tham gia thị trường nước nước quan quốc tế ngày đòi hỏi nhiều tính minh bạch hoạt động ngân sách tài để làm sở cho việc đầu tư cho vay. Do việc phát triển kế hoạch hành động rõ ràng nhằm đạt chuẩn mực hợp lý tính minh bạch tài cần chiếm vị trí vai trò quan trọng chiến lược đại hoá Việt Nam. Việt Nam, giống số kinh tế khác trình chuyển đổi, chưa đáp ứng hầu hết yêu cầu thiết yếu tính minh bạch ngân sách để đáp ứng chuẩn mực tối thiểu Quy tắc tính minh bạch tài chính. Tuy nhiên, Việt Nam đ đạt tiến đáng kể việc thực thi cải cách quản lý ngân sách có liên quan đến số khía cạnh quan trọng tính minh bạch. Đặc biệt, việc thực thi Luật Ngân sách nhà nước đời năm 1996 phân loại ngân sách có sửa đổi đ nâng cao đáng kể lực Chính phủ việc lập báo cáo ngân sách hợp lý, toàn diện, kịp thời đáng tin cậy. Gần đ có tiến đáng kể việc thiết lập mối quan hệ ngân sách ổn định cấp quyền, lĩnh vực cần phải có nhiều cố gắng nữa. Tiến đạt gần cam kết nâng cao tính minh bạch, đ thể Điều Luật Ngân sách nhà nước Điều 4, Nghị định 38/1998/NĐ-CP, đ tạo sở tốt cho việc cải thiện khía cạnh quan trọng minh bạch tài chính. Bản báo cáo xác định biện pháp khả thi trung ngắn hạn áp dụng để nâng cao tính minh bạch tài chính. Trong vòng năm tới, khó đạt tất yêu cầu chuẩn mực tối thiểu tính minh bạch Việt Nam. Do đó, Phụ lục nguyên Quy tắc tính minh bạch tài chính, liệt kê yêu cầu trích từ Dự thảo Sách hướng dẫn tính minh bạch tài (từ trở gọi Sách hướng dẫn) để đạt tiêu chuẩn tối thiểu tính minh bạch tài (Địa trang web: http://www.imf.org/fiscal. ) Những yêu cầu sở để định nhóm mục tiêu trung hạn nhằm phát triển kế hoạch hành động để nâng cao tính minh bạch tài Việt Nam. Việt Nam phương pháp đ tiến hành bước đầu tập trung vào tập hợp nhỏ bao gồm yêu cầu quan trọng. Ngay tập hợp này, cần thiết phải xác định loạt biện pháp tương xứng với môi trường Việt Nam, biện pháp xét lâu dài cần phải đạt mức độ minh bạch tài phạm vi rộng hơn. Những khuyến nghị Đoàn làm việc đ có ấn tượng cải tiến gần áp dụng công tác quản lý ngân sách cam kết tiến hành biện pháp tích cực nhằm đạt mức độ minh bạch tài cao Đoàn làm việc đ có số khuyến nghị nhằm mục tiêu phát huy tiến này. Những khuyến nghị Đoàn làm việc bao gồm lĩnh vực: ưu tiên trước mắt; kế hoạch hành động trung hạn nhằm mục tiêu đạt tuân thủ theo chuẩn mực tối thiểu Sách hướng dẫn đề ra; khuyến nghị cụ thể đề án Hiện đại hoá Bộ Tài Ngân hàng Thế giới tài trợ. Mặc dù ưu tiên trước mắt khuyến nghị dự án Hiện đại hoá Bộ Tài trình bày riêng biệt so với kế hoạch hành động trung hạn, ưu tiên khuyến nghị yếu tố quan trọng kế hoạch hành động trung hạn. Những ưu tiên trước mắt Có hai biện pháp Chính phủ biểu cam kết có ý nghĩa tính minh bạch tài là: Phổ biến công khai ngân sách toán ngân sách với phần trình bày ngân sách năm 1999; Cung cấp cho quan quốc tế báo cáo phân tích ngân sách. Chủ trương sách cấp cao đ đưa Quốc hội đ thông qua việc cần phải xúc tiến hai lĩnh vực này. Tiếp theo sau chuyến thăm Đoàn làm việc, Việt Nam đ chuẩn bị xong quy chế cho phép phổ biến thông tin kể từ ngân sách năm 1999 toán năm 1997 thường vòng 30-60 ngày kể từ Quốc hội thông qua. Một phần lý kỹ thuật, đề xuất phải công bố thông tin chủ yếu tổng ngân sách cấp khác thông qua kênh uỷ quyền cách thận trọng2. Những biện pháp bước tiến hoan nghênh chưa cung cấp đủ thông tin để xem xét đánh giá cách rõ ràng tình hình ngân sách Chính phủ. Những đề xuất cung cấp số liệu tổng quát hạn chế ngân sách khoản mục tài liệu xuất không bao gồm Báo cáo triển vọng Kinh tế Tài (BCTVKT&TC) giải thích bối cảnh kinh tế, dự báo giả thuyết làm tiền đề cho sách tài chính. Theo Quyết định số 158, kể từ tháng 12-1998, Chính phủ cung cấp cho quan quốc tế (ví dụ Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển châu đ, nhà tài trợ song phương) thông tin tổng hợp tình hình ngân sách theo mẫu quán với GFS. Thông tin theo quý cung cấp cho quan nói vòng 30 ngày kể từ ngày cuối quý đó, dự toán ngân sách hàng năm cung cấp Phụ lục tóm lược nhận thức Đoàn làm việc kênh đề xuất việc phổ biến số liệu ngân sách khoản mục dựa cách giải thích Quyết định 225/1998 (20/11) Thủ tướng Chính phủ ban hành, Quyết định 158/1998 (11-11-1998) Thông tư 188/1998 (30-12-1998) Bộ Tài ban hành. Tiến tới minh bạch tài vào quý năm ngân sách, toán hàng năm vòng 30 ngày sau Quốc hội đ thông qua. Những biện pháp bước tiến quan trọng nằm thông lệ trước coi thông tin ngân sách khoản mục ngân sách bí mật quốc gia. Tuy nhiên, xét chuẩn mực quốc tế tính minh bạch tài chính, bước sơ khởi. Để đạt mức độ minh bạch tài hợp lý củng cố tiến đạt thời gian qua, cần thiết phải tiếp nối Quy định năm 1998 cải cách thông lệ cách toàn diện theo quy tắc miêu tả đề xuất kế hoạch hành động trung hạn chương trình đại hoá Bộ Tài chính. Kế hoạch hành động trung hạn nhằm nâng cao tính minh bạch tài Đoàn làm việc đ khuyến nghị Chính phủ đưa cam kết đáp ứng yêu cầu chuẩn mực tối thiểu Quy tắc tính minh bạch tài vào khoảng năm 2003 cam kết làm sở cho kế hoạch nhằm cải tiến hệ thống quản lý ngân sách. Tuy nhiên, khó đạt hầu hết yêu cầu tương lai gần. Do đó, cần phải ưu tiên tối đa cho việc bắt đầu hình thành tập hợp yêu cầu mang tính chiến lược. Như phần thảo luận chi tiết chương tới, đoàn đ đưa đề xuất bước đầu cần trọng đến việc áp dụng bước cải tiến ngày cao số liệu ngân sách cách trình bày ngân sách khoản mục ngân sách. Dưới liệt kê yếu tố cần phải trọng giai đoạn đầu kế hoạch hành động. Mục tiêu thời gian đưa mang tính đề xuất xem xét lại kiểm tra đề nghị cụ thể nhằm cải tiến hệ thống quản lý ngân sách. Việc trình bày ngân sách khoản mục ngân sách cần phải phát triển theo Thông lệ chung quốc tế liệt kê Chương báo cáo này. Ngân sách tài khoá 2000 cần trình bày theo nguyên tắc việc trình bày ngân sách cần bước cải tiến giai đoạn triển khai thực kế hoạch hành động. Đặc biệt trọng đến việc đảm bảo phản ánh cách toàn diện tất quỹ nhà nước tài liệu xuất Ngân sách Nhà nước khoản mục ngân sách. Trong năm 1999, cần phải xây dựng mẫu trình bày thông tin ngân sách với mục tiêu đưa Báo cáo triển vọng kinh tế tài vào báo cáo ngân sách tài khoá 2000. Mẫu trình bày cần phải bao hàm phần phân tích chi tiết sách kinh tế vĩ mô sách theo ngành (bao gồm chi công cộng theo ngành) phần đánh giá khả bền vững sách tài chính, có liên hệ phân tích với dự toán ngân sách. Trong năm 1999, triển khai công tác báo cáo khoản nợ tiềm tàng Chính phủ cho Bộ Tài Bộ Tài chuẩn bị nhận định rủi ro tài đưa nhận định vào Báo cáo ngân sách 2000. Việc phân loại theo chức quản lý hành mục lục ngân sách cần chi tiết hoá để cấp quốc gia xác định rõ ràng tổng chi tiêu cấp hai cấp quan Chính phủ. Tương tự việc quy định trách nhiệm rõ ràng hơn, biện pháp cần thiết nhằm tiến tới áp dụng cách phân loại mục lục ngân sách theo chức ngành quán với Quy chuẩn thống kê tài Chính phủ (GFS). Các cách phân loại cần đưa vào áp dụng Ngân sách tài khoá 2000. Việt Nam Trong năm 1999, cần đánh giá sách quy trình kế toán(xem thêm ý kiến nhận xét đại hoá Bộ Tài chính) trình bày sách kế toán (nghĩa sách sử dụng cho ngân sách khoản mục ngân sách 1998) cần phải đưa vào Báo cáo toán ngân sách năm 1998. Những yếu tố khác kế hoạch hành động, ví dụ việc phân định rõ ràng nhiệm vụ thu nhiệm vụ chi cấp quyền khác việc phát huy vai trò Kiểm toán Nhà nước (SAV) đòi hỏi nỗ lực bền bỉ suốt giai đoạn thực thi kế hoạch hành động nhằm đạt chuẩn mực tối thiểu. Đoàn làm việc đ đề xuất cần tiến hành đánh giá toàn diện tính minh bạch tài Việt Nam theo chuẩn mực tối thiểu sau năm triển khai kế hoạch hành động, tiến hành việc đánh giá với thảo luận hàng năm Điều khoản IV IMF. Hiện đại hoá Bộ Tài Việc xây dựng hệ thống thông tin quản lý tài thống cải tiến kế toán Chính phủ biện pháp quan trọng tiến tới nâng cao mức độ minh bạch tài tính hiệu công tác quản lý ngân sách Việt Nam. Cần dành ưu tiên cao cho việc tiếp tục công việc xây dựng hệ thống kế hoạch hành động trung hạn tính minh bạch tài chính. Tuy nhiên, khối lượng lớn công việc chuẩn bị đ hoàn tất để tiến hành đề án đại hoá Bộ Tài Ngân hàng Thế giới tài trợ, đoàn đ đưa khuyến nghị riêng biệt khía cạnh này. Những khuyến nghị Đoàn làm việc lĩnh vực sau: Kho bạc cần phải định đơn vị chịu trách nhiệm theo dõi toàn khoản mục cấp Trung ương quản lý Hệ thống thông tin quản lý tài (HTTTQLTC) cho Chính phủ. Phạm vi hoạt động hạch toán Kho bạc cần phải mở rộng để bao hàm tài khoản đặc biệt3 Bộ sử dụng ngân sách đưa giao dịch viện trợ vào Báo cáo tài Chính phủ. Ví dụ cần phải tiến hành biện pháp pháp lý hợp lý để giao Kho bạc quyền tiến hành toán lưu giữ sổ sách kế toán tài khoản đặc biệt Bộ. Các luồng thông tin liên quan đến giao dịch tài khoản nhà tài trợ cần phải nâng cao. Việc nghiên cứu thông lệ kế toán Bộ Vụ sử dụng ngân sách cần phải tiến hành sớm tốt nhằm xác định sở thích hợp cho kế toán Chính phủ Việt Nam tương lai gần lẫn lâu dài4. Xét khía cạnh chi nước, thuật ngữ sử dụng để miêu tả quy định mà theo khoản phí lệ phí đơn vị sử dụng ngân sách thu đơn vị giữ lại trực tiếp sử dụng vào việc chi cho hàng hoá dịch vụ. Ngoài thuật ngữ sử dụng thoả thuận dự án nước tài trợ, qua nguồn vốn nước cho dự án viện trợ hay vay vốn gửi tài khoản thương mại nằm Kho bạc chi tiêu tiến hành trực tiếp tài khoản này. Xem phần thảo luận Chương 3. Nghiên cứu gần chuyên gia tư vấn Ngân hàng Thế giới tài trợ đ đề xuất dự án đầy tham vọng nhằm mục tiêu cung cấp công nghệ thông tin tiên tiến hệ thống kế toán Chính phủ sở dồn tích. Mặc dù số yếu tố nghiên cứu hữu ích, nhìn chung quan điểm Đoàn làm việc khuyến nghị không giải nhu cầu cấp thiết Việt Nam cần phải thay đổi đáng kể tiếp cận. Đặc biệt, tiến trình thay đổi thể chế với mục tiêu rõ ràng nâng cao tính minh bạch tài cần phải ưu tiên phương pháp chủ yếu dựa vào công nghệ thông tin. Tất nhiên, công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng việc đại hoá hệ thống Bộ Tài chính, Vụ sử dụng cần phải tham gia cách đầy đủ vào việc xây dựng hệ thống phận hệ thống cần phải chia thành giai đoạn trước đầu tư vào phận hệ thống thông tin phải tiến hành thay đổi thể chế quan trọng. Việt Nam 54 5. Phụ lục từ Thông tư số 188/1998/TT-BTC Bộ Tài Số liệu ngân sách nhà nước Bộ trưởng Tài công bố Đơn vị: triệu đồng Nội dung I. Tổng thu Ngân sách Nhà nước II. Tổng chi từ Ngân sách Nhà nước III. Chi Ngân sách số lĩnh vực chính: - Phát triển - Thường xuyên, đó: - Sự nghiệp Giáo dục Đào tạo - Sự nghiệp Y tế - Sự nghiệp Văn hoá - Sự nghiệp Thể thao IV. Chi ngân sách để triển khai số Chương trình mục tiêu - Chương trình Y tế Quốc gia - Chương trình Quốc gia Dân số Kế hoạch hóa gia đình. - Chương trình Quốc gia xóa đói giảm nghèo. V. Nguồn tài trợ cho thâm hụt ngân sách - Nguồn nước - Nguồn nước Dự toán Ngân sách (hay Quyết toán) Tiến tới minh bạch tài 55 Phụ lục 3. Quản lý ngân sách Công khai Tài Malaysia Phụ lục trình bày ngắn gọn thông lệ quản lý ngân sách có liên quan tới nội dung công khai tài Malaysia. Cơ cấu hệ thống quản lý Malaysia phân theo hạng mục trình quản lý kiểm soát ngân sách: lập dự toán ngân sách, phê duyệt ngân sách, theo dõi quản lý trình thực ngân sách, đánh giá thực kiểm toán. Các kinh nghiệm tương tự nước khác lĩnh vực quản lý quan trọng nêu hộp thông tin chỗ thích hợp phụ lục. Lập dự toán ngân sách Trong chế quản lý ngân sách trước thừa hưởng tập quán lập dự toán ngân sách theo dòng ngân sách Anh mà Chính phủ Malaysia bi bỏ vào năm 1969, Bộ ngành19 Kho bạc thoả thuận việc phân bổ ngân sách cho quan tương ứng thông qua trình thảo luận đôi co theo dòng ngân sách thời gian. Bằng việc áp dụng chế độ lập dự toán ngân sách theo kết thực điều chỉnh bổ sung vào năm 1990, Kho bạc, từ bắt đầu chu trình ngân sách khoảng 13 tháng trước thực năm ngân sách thực thẩm quyền việc thông báo cho cho quan hữu quan định mức ngân sách họ. Không giống số kế hoạch mang tính chất định hướng cần phải khẳng định lại trình thảo luận ngân sách, mục tiêu chi này-căn sở số phân bổ năm trước- hạn mức trần không thay đổi chương trình triển khai20. Mỗi quan sẽ tuân thủ thực theo giới hạn nêu trình trình dự toán ngân sách mình. Các dự toán ngân sách trình lên việc phân nhỏ hạn mức trần cho chương trình hoạt động cụ thể. Các mục tiêu vật chât báo cáo cho khoản chi phân nhỏ này. Việc sử dụng hạn mức ngân sách có lợi là: Giúp nhận ưu tiên sách tài ngân sách giải mối xung đột vi mô vĩ mô thường phát sinh chu trình ngân sách nào. Loại bỏ tình trạng đánh cược Kho bạc với Bộ ngành đ xẩy thời kỳ áp dụng lập dự toán theo dòng ngân sách. Thực công khai hóa chi phí chương trình Chính phủ quan Chính phủ dự toán ngân sách đề xuất mà Kho bạc cấp cho chương trình triển khai ngành cụ thể. Trước đây, quan Chính phủ biết vài tháng trước bắt đầu thực ngân sách năm số ngân sách phân bổ sau đ phải thảo luận duyệt ngân sách dài dòng phức tạp với Kho bạc. Ngoài việc xác định hạn mức ngân sách Bộ ngành cụ thể, Kho bạc khoanh sách chi thông qua việc sử dụng hai giới hạn sau: 19 Bao gồm Bộ, Cục quan Chính phủ khác. Bên cạnh hạn mức chi chương trình triển khai, Kho bạc thông qua đề nghị phân bổ bổ sung ngân sách cho việc thực sách mới, điều chỉnh sách khoản chi phát sinh lần (chi không thường xuyên đặc thù cho năm ). Bất kỳ khoản bổ xung cho sách cộng thêm vào mức phân bổ trần số tổng phân bổ ngân sách (trừ khoản tiết kiệm từ chương trình thực hiện). 20 Việt Nam 56 Không phép vay để bù đắp chi ngân sách thường xuyên; Yêu cầu cân đối ngân sách hay có thặng dư. Trong trường hợp tránh khỏi thâm hụt ngân sách số thâm hụt ngân sách không vượt 1% GDP. Tổng hạn mức ngân sách: Thông lệ tương tự tổng hạn mức chi nước OECD áp dụng. Các hạn mức trần sở số tổng phân bổ/chi ngân sách năm trước tính bằng: - % GDP - Tỷ lệ cân đối ngân sách; hay - Thâm hụt ngân sách tính theo % GDP. Thông thường hạn mức công bố. Các mục tiêu tổng quát khu vực công phân nhỏ theo mục tiêu trọn gói (như Canađa) hay khung (Thuỵ Điển) cho ngành, Các mục tiêu theo ngành chia nhỏ thành hạn mức bộ. Ví dụ việc sử dụng mục tiêu vào năm 1993, ừc đ thông báo mục tiêu chi trung hạn cho Liên bang phải đưa thâm hụt ngân sách xuống thêm 1% GDP vào năm 1996-1997. Việc công bố mục tiêu đ gây thêm áp lực buộc Chính phủ phải thực mục tiêu tài chính. Hiện nay, nhờ tâm việc công bố mục tiêu trung hạn nói trên, ừc đ có thặng dư ngân sách. Các Bộ trình cho Kho bạc, để xin ý kiến xem xét, thoả thuận theo chương trình cho hoạt động cấu chương trình mình. Đó tài liệu ngân sách công bố trước liệt kê đề nghị phân bổ theo kết thực hiện. Đi kèm theo thoả thuận nêu báo cáo kiểm điểm trường hợp ngoại lệ trình thực mục tiêu đ đặt năm ngân sách trước. Các báo cáo xác định cụ thể lĩnh vực không đạt mục tiêu đề ra, lý không thực mục tiêu biện pháp đ thực để ngăn chặn không lặp lại trường hợp tương tự. Các thoả thuận theo chương trình làm công khai hóa ưu tiên Bộ ngành trình phân chia nhỏ hạn mức ngân sách; việc thực mục mục tiêu đ đề năm ngân sách, mối liên hệ đầu vào đầu ra; mức độ thực dự kiến năm ngân sách tới. Các thỏa thuận theo chương trình gồm thông tin sau: Các văn quy định thẩm quyền quan hành pháp hay lập pháp cho việc thực hoạt động này; Mục tiêu chức hoạt động; Các nhu cầu sách phân tích vấn đề mà hoạt động đ đề để giải hạn chế mà hoạt động gặp trình thực hiện. Tiến tới minh bạch tài 57 Thoả thuận theo chương trình quốc gia khác: số quốc gia có chế tương tự thỏa thuận chương trình Malaysia: ừc, thoả thuận nguồn lực Bộ Tài Bộ khác, nội dung khác, bao gồm khoản bổ xung thêm, xác định công thức định trước, cho trường hợp khối lượng công việc tăng thêm mức dự toán ngân sách đ lập theo dự báo chi phí chương trình triển khai. Chu trình đánh giá chương trình theo Kho bạc yêu cầu Bộ phải đánh giá hoạt động lần kỳ năm tương tự hệ thống quản lý theo kết hoạt động Malaysia. ớ"Cnh."các kế hoạch kinh doanh quan, đặc biệt hợp đồng kết kinh doanh ký Tổng giám đốc điều hành (TGĐĐH)và Bộ trưởng Anh, quy định rõ mục tiêu phải đạt năm tài chính. Mặc dù thông tin tương tự đưa vào hợp đồng rồi, hợp đồng Tổng giám đốc điều hành ký với Bộ trưởng Bộ hữu quan nêu cụ thể số tiêu thực định lượng mà Tổng giám đốc điều hành quan phải đạt số ngân sách nhận quyền tự chủ số ngân sách đó. Hợp đồng TGĐĐH trưởng tương ứng thực theo chế hạch toán ngân sách theo kết đầu Niu Dilân. Các hợp đồng thực theo kết thực Bộ Tài Trung ương với Bộ khác thực Hà Lan. Các hợp đồng ràng buộc giá trị pháp lý giống thỏa thuận theo chương trình Malaysia nhằm tạo mối liên kết nguồn lực kết hoạt động thực tế. ớ"Canađa, Biên ghi nhớ ký Kho bạc Ca na đa Bộ đ quy định yêu cầu kết thực Bộ sử dụng số ngân sách phân bổ. Chu trình đánh giá ngân sách Bộ ngành Canađa ban hành giống với yêu cầu tương tự thoả thuận theo chương trình Malaysia. Cũng giống Malaysia, nhiều tài liệu tài liệu mật không cung cấp cho công chúng theo hình thức nguyên bản. Tuy nhiên, nước công bố số lớn nội dung tài liệu này. Việc công bố thực theo hình thức văn kèm với báo cáo phân bổ ngân sách trường hợp Malaysia hay báo cáo thường niên Niu Dilân, ừc Anh - để phục vụ cho công chúng quan lập pháp. Các báo cáo này, phần báo cáo ngân sách, chứa đựng nhiều thông tin liên quan tới kết hoạt động đ nêu tài liệu mật hợp đồng thực theo kết đ nêu trên. Chiến lược thực hiện; Đối tượng phục vụ hoạt động này; Nguồn tài chi tiêu tổng quát phân theo chức cho năm ngân sách, năm trước năm tại; Số lượng nhân cần thiết cho năm ngân sách, năm trước năm tại; Các mục tiêu định lượng báo thực số lượng đầu ra, chất lượng, tính kịp thời chi phí cho năm ngân sách, năm trước năm tại; Các báo tác động đánh giá cho năm ngân sách, năm trước năm tại; Kế hoạch đánh giá. Việt Nam 58 Lập dự toán ngân sách cho chi đầu tư phát triển Mặc dù hạn mức ngân sách hàng năm cố định với chi thường xuyên hay chi cho hoạt động, Chính phủ định tổng hạn mức ngân sách cho giai đoạn năm trình xây dựng kế hoạch phát triển năm. Tổng mục tiêu hạn mức chung tính vào: Dự báo kết hoạt động kinh tế; Các mục tiêu kinh tế vĩ mô - GDP/đầu người, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng, mức độ đói nghèo chính; Khả hấp thụ kinh tế khoản chi công để đảm bảo chi đầu tư từ ngân sách không triệt tiêu chi đầu tư khu vực tư nhân; Khả huy động nguồn lực đối ngoại để đáp ứng nguồn thu thời kỳ kế hoạch. Các quan hữu quan thông báo mục tiêu sách ưu tiên sách. Họ cung cấp thông tin mục tiêu chung mục tiêu theo phân ngành mà Chính phủ làm lựa chọn dự án đầu tư lớn để cấp kinh phí kế hoạch. Việc minh bạch công khai hóa ưu tiên sách tiêu chuẩn lựa chọn cho phép quan hữu quan trình dự án phù hợp với ưu tiên sách đó. Phê duyệt Ngân sách Khi Kho bạc xác nhận phù hợp việc phân bổ hạn mức chi phí trần cho tiểu hạng mục trí với mục tiêu hoạt động đ đề ra, Kho bạc trình thông tin nêu thoả thuận chương trình lên Bộ trưởng Tài chính, Chính phủ Quốc hội. Các thông tin đưa hai tài liệu ngân sách bao gồm: - Tài liệu Phân bổ ngân sách hàng năm Dự toán ngân sách theo chương trình kết hoạt động (xem nội dung Bảng 3.1). Tài liệu ngân sách nước: phạm vi mức độ chi tiết khác thông tin nêu thường đưa vào tài liệu ngân sách nhiều nước thuộc Khối thịnh vượng chung nước thành viên tổ chức OECD. Các nước có hệ thống lập ngân sách cho nhiều năm ừc, Anh, Đức, Canađa Niu Dilân có hệ thống lập dự toán hay dự báo ngân sách cho năm tới, công khai số liệu dự toán này. Các thông tin tài liệu ngân sách cung cấp công khai cho công chúng gồm nội dung sau Chính phủ: Cơ cấu, mục tiêu, chức năng, chiến lược ưu tiên sách; Tỷ lệ tương đối chi thường xuyên chi đầu tư; Các sách duyệt; Tình hình thực sản xuất vật chất tài năm ngân sách, năm năm trước; Trong trường hợp công bố số liệu dự toán cho tương lai, quan lập pháp công chúng đánh giá định hướng dài hạn chi ngân sách hệ ngân sách việc phân bổ ngân sách bổ sung cho sách mới. Tiến tới minh bạch tài 59 Ngoài ra, Kho bạc xuất công khai báo cáo ngân sách Bộ trưởng Tài trình bày ngân sách trước Quốc hội. Báo cáo có thông tin sau: dự báo triển vọng kinh tế dự kiến cho năm ngân sách; sách, chiến lược kinh tế x hội tài Chính phủ năm tài năm tới; tổng phân bổ ngân sách cho ngành kinh tế x hội chương trình; lý phân bổ. Các thông tin cho phép công chúng có thể: Đánh giá tính phù hợp sách tài ngân sách sách kinh tế x hội; Đánh giá phù hợp việc phân bổ ngân sách Chính phủ với việc thực mục tiêu kinh tế x hội; Buộc Chính phủ phải chịu trách nhiệm số chi ngân sách đ công bố. Các Chính phủ phải báo cáo trước Quốc hội giải thích thay đổi điều chỉnh ngân sách trình thực hiện. Có thể đánh giá phê phán sở có đầy đủ thông tin có ý kiến khác sách Chính phủ, chiến lược ưu tiên phản ánh phân bổ ngân sách. Như phụ lục sách phân bổ ngân sách, Kho bạc đồng thời trình lên Quốc hội Báo cáo kinh tế Kho bạc (xem Bảng 3.1). Báo cáo phát hành công khai Bộ trưởng Bộ Tài trình bày xong báo cáo ngân sách Quốc hội. Phê duyệt kế hoạch ngân sách năm đầu tư xây dựng bản/phát triển Mặc dù thông lệ nêu áp dụng chi thường xuyên chi phát triển, việc dự toán ngân sách chi đầu tư xây dựng theo kế hoạch năm công khai mức độ tương tự chí công khai hơn. Chính phủ thông báo ưu tiên phát triển chiến lược dài hạn đề cương kế hoạch tương lai. Từ trước tới có hai chiến lược theo loại này. Kế hoạch kéo dài từ năm 1970-1990 kế hoạch lần thứ hai kéo dài từ năm 1991-2000. Kế hoạch đề cương lần thứ hai đặc biệt cụ thể hóa định hướng tương lai Chính phủ Malaysia nêu Viễn cảnh 2020, nhằm trở thành nước công nghiệp hoá phát triển x hội đầy đủ thông tin vào năm 2020. Các kế hoạch đề cương tương lai cụ thể hóa kế hoạch phát triển năm ưu tiên phát triển chiến lược định hình rõ qua phân bổ vốn đầu tư phát triển cho ngành kinh tế x hội khác nhau. Kế hoạch năm nêu cụ thể ưu tiên sách kết cần đạt sau năm kế hoạch ngành cụ thể. Các tài liệu kế hoạch bán cho công chúng sau Quốc hội đ bỏ phiếu thông qua ngân sách cho năm. Kế hoạch ngân sách trung hạn nước khác: ẫn Độ Sri Lanka xây dựng kế hoạch phát triển dài hạn (5 năm) giống Malaysia. Các kinh tế công nghiệp hoá Anh, ừc, Niu Dilân, Thụy Điển thiên hướng xây dựng kế hoạch trung hạn thông thường năm bao gồm dự báo chi tiêu dự toán cho năm sau. Thường kế hoạch bổ trợ phuơng án dài hạn hơn. Ví dụ Niu Dilân lập dự toán chi 10 năm. ớ"ừc, Luật Ngân sách quy định Chính phủ phải báo cáo liên kỳ năm lần để chứng tỏ bền vững lâu dài tác động liên kỳ sách tài chính. Tất tài liệu nêu công khai trước công chúng. Việt Nam 60 Việc xuất tài liệu kế hoạch năm năm Malaysia cung cấp cho nhân dân tin tức sau: sách kinh tế x hội dài hạn Chính phủ ưu tiên ngành, kết đạt kế hoạch năm lần trước, lý phân bổ ngân sách ngành chương trình cho kế hoạch tới; kế hoạch ngân sách chi tiêu năm trước kế hoạch ngân sách dự kiến cho năm tới theo ngành lĩnh vực. Thông qua việc báo cáo này, Chính phủ tuyên bố công khai cam kết nhằm đạt sách kết đề ra. Nó đảm bảo dự định Chính phủ thực công chúng dễ dàng đánh giá xem phân bổ theo khu vực có với ưu tiên sách Chính phủ hay không. Kiểm soát theo dõi ngân sách Trong ngân sách, Bộ trình cho Kho bạc báo cáo sau theo chương trình, hoạt động đơn vị thụ hưởng ngân sách: Các báo cáo quý, luỹ kế báo cáo năm chi đầu tư xây dựng chi thường xuyên theo tóm tắt chi tiêu; Các báo cáo quí, luỹ kế báo cáo năm thu ngân sách theo hạng mục phân loại thu ngân sách; Tình hình triển khai thực tế dự án đầu tư xây dựng bản. Các Văn phòng Thủ tướng đánh giá tình hình triển khai mặt tài khối lượng dự án đầu tư xây dựng bản. Khi có đề nghị, Văn phòng thông báo cho quan hành pháp- thành viên Chính phủ tiến độ dự án đó. Các báo cáo thường đệ trình vòng tuần sau kết thúc kỳ báo cáo. Thêm vào đó, phải đệ trình cho Kho bạc báo cáo cập nhật tình hình chi tiêu có đề nghị Kho bạc phân bổ bổ sung đề nghị chuyển vốn từ chương trình sang chương trình khác. Các báo cáo tình hình giúp Kho bạc đánh giá nhu cầu vốn đưa đề nghị đó. Hệ thống báo cáo nước khác: tần xuất mức độ báo cáo khác cách thức báo cáo lại phổ biến nhiều quốc gia. Ví dụ, ừc công bố cho công chúng số liệu tài chi tiêu quan hàng tháng nửa năm Niu Di lân công bố số liệu tương tự theo nửa năm. Các nước thực Hệ thống lập ngân sách theo hoạt động chương trình, Singapo Philippin, báo cáo cho quan tài Trung ương số liệu chi theo chương trình hoạt động. nước có nối mạng điện tử quan tài Trung ương với Bộ , ừc, quan tài Trung ương truy cập số liệu thông qua hệ thống máy tính mình. Văn pháp luật gần đ ban hành Niu Di lân (Đạo luật trách nhiệm Tài Ngân sách, 1994) ừc (Hiến chương tính trung thực hoạt động ngân sách, 1998) quy định thời hạn, nội dung tối thiểu chuẩn mực kế toán báo cáo cho công chúng. Các báo cáo định kỳ Bộ Tổng Kế toán giúp Kho bạc đánh giá mức độ sử dụng nguồn lực theo thời kỳ năm ngân sách để cảnh báo khả thiếu hụt chi mức. Tiến tới minh bạch tài 61 Ngoài việc phải báo cáo vậy, Văn phòng Tổng Kế toán đệ trình báo cáo hàng tháng, hàng quý, luỹ kế hàng năm thu chi. Tổng Kế toán làm ông ta người phụ trách toán Chính phủ. Khi thực khoản toán, Tổng Kế toán thực chức kiểm soát cách toán phiếu đề nghị toán từ đơn vị chi hợp lệ có chứng từ kèm theo, có phân bổ đầy đủ để đáp ứng khoản toán thân việc toán phải phù hợp với quy định sách. Khi toán thực hiện, khoản phân bổ cho đơn vị ghi nợ vào tài khoản tương ứng số dư phân bổ cập nhật cách tự động. Do việc máy tính hóa cách rộng ri hệ thống kế toán Tổng Kế toán, ông ta báo cáo cho Kho bạc tổng hợp tình hình tài Bộ theo đơn vị thụ hưởng ngân sách, chương trình, hoạt động phân loại chi cho mục đích kinh tế vòng tuần sau kết thúc tháng. Các Bộ báo cáo chi tiêu thường xuyên theo đơn vị thụ hưởng ngân sách, chương trình hoạt động. Các hạng mục chi tiêu báo cáo theo ba cấp độ phân loại chi mức tổng quát, mức theo chuẩn mực mức theo đối tượng chi. Chi đầu tư xây dựng báo cáo theo theo dự án hạng mục chi đ quan lập pháp thông qua. Kiểm toán đánh giá ngân sách Là phần quy trình báo cáo lên Kho bạc, quan yêu cầu phải đệ trình báo cáo đánh giá tiến độ đạt mục tiêu chương trình hoạt động theo kế hoạch đánh giá đ đệ trình với thỏa thuận chương trình. Đánh giá định hình triển khai dự án phải đệ trình lên Văn phòng Thủ tướng. Đơn vị lập kế hoạch kinh tế Văn phòng Thủ tướng triển khai đánh giá toàn diện vào kỳ thời kỳ kế hoạch tiến độ thực kế hoạch phát triển năm. Đánh giá công bố tài liệu Đánh giá kỳ trình lên Quốc hội thông qua công bố cho công chúng. Báo cáo tiến độ đề xuất Quốc hội thông qua điều chỉnh cần thiết tổng hạn mức chi tiêu kế hoạch hạn mức dự án. Các điều chỉnh cấp thiết hoàn cảnh kinh tế tài ngân sách có thay đổi. Như pháp luật yêu cầu, Tổng Kế toán có trách nhiệm mặt pháp lý phải trình báo cáo tài năm cho Tổng Kiểm toán để tiến hành kiểm toán độc lập tài khoản công. Các thông lệ Malaysia tuân theo thông lệ đ xác lập kiểm toán tài khoản công, bao gồm tài khoản Bộ, quan độc lập bên - tính độc lập Chính phủ bối cảnh nay. Đây thể chế ưa chuộng hầu hết tất nước thành viên OECD Khối thịnh vượng chung. Quả thật thông lệ thực chấp nhận rộng ri toàn giới, đồng thời đặc điểm riêng hệ thống kiểu Pháp, Tây Ban Nha hệ thống tổng thống kiểu Mỹ. Được Nhà vua bổ nhiệm, Tổng Kiểm toán thực kiểm toán việc tuân thủ nguyên tắc tài kiểm toán hiệu chi tiêu Bộ. Đối với kiểm toán việc tuân thủ nguyên tắc tài chính, Tổng Kiểm toán xem xét xác định tính quán tuân thủ quy định khoản chi tiêu, việc xem xét khoản chi tiêu có tuân thủ theo nguyên tắc hay không. Trong việc kiểm toán hiệu quả, Tổng Kiểm toán kiểm tra khoản chi tiêu có đem lại hiệu quả, tiết kiệm không lng phí. 62 Việt Nam Kết Tổng Kiểm toán gửi đến Bộ liên quan yêu cầu trả lời câu hỏi đặt ra. Việc giải thích cách thuyết phục sai sót tài khoản quản lý sai khoản tiền phát trình kiểm toán nêu Báo cáo hàng năm Tổng Kiểm toán trình lên Quốc hội. úy ban Tài khoản công Quốc hội (PAC) sau xem xét dựa báo cáo này. úy ban chất vấn người lnh đạo quan mà khoản chi tiêu bị Tổng Kiểm toán nêu báo cáo mình. Dựa giải thích của quan này, úy ban đưa khuyến nghị cho Quốc hội gửi khuyến nghị cho Kho bạc Bộ Công chức để có biện pháp xử lý. Biện pháp kỷ luật người đứng đầu quan mắc khuyết điểm không bị loại trừ trình xử lý. Biện pháp xử lý kết thúc chu kỳ quản lý từ khâu lập dự toán ngân sách đến thông qua ngân sách theo dõi việc đánh giá kiểm toán ngân sách. Kết luận Các hệ thống báo cáo nội quan nhà nước công khai cho quan lập pháp cho công chúng đảm bảo đáng kể tính minh bạch tài chính. Việc báo cáo nội ngành dịch vụ công cộng không bao gồm ngành dịch vụ công cộng gần đạt tới nguyên tắc minh bạch tài IMF đề xướng. Malaysia nước thực sáng kiến minh bạch tài chính. Nó mang đặc điểm chung với quốc gia khác, đặc biệt thể chế ngân sách kiểu Anh dân chủ nghị viện. Trong chất phạm vi báo cáo khác công chúng quốc gia muốn tìm hiểu sách, chiến lược kinh tế, tài ngân sách phân bổ chương trình Chính phủ. Trong nhiều trường hợp, chí công chúng đánh giá tình hình triển khai hoạt động dự kiến, khứ Chính phủ mặt tài khối lượng vật chất. Do vậy, công chúng đánh giá định hướng ngân sách nhà nước giá trị tạo từ chi tiêu công cộng. Hệ thống báo cáo cung cấp cho Chính phủ quan điểm khác công tác quản lý chi tiêu công cộng mình. Và những mục tiêu minh bạch tài chính. Tiến tới minh bạch tài 63 Bảng 3.1 Các tài liệu ngân sách công bố rộng rãi cho công chúng Malaysia 1. Sách phân bổ ngân sách hàng năm (khoảng 300 trang) Bản tóm tắt phân bổ - chi xây dựng chi thường xuyên - chia theo 55 Bộ/cơ quan Phân bổ chi thường xuyên theo: Từng Bộ Chương trình Các hoạt động loại chi tiêu kinh tế lớn (lương, hàng hoá dịch vụ, mua sắm tài sản, viện trợ khoản chi có mục tiêu, chi khác). Tổng phân bổ chi thường xuyên chi tiết hóa (khoảng 27 hạng mục chi tiêu) chia theo 55 Bộ/ quan Phân bổ chi đầu tư xây dựng theo: Từng Các nhóm dự án Các dự án Các hạng mục chi lớn Tóm tắt theo phân loại khoản thu từ hoạt động kinh tế dự kiến theo Bộ/ quan Tổng số nhân viên theo Bộ, quan. 2. Sách tổ chức, nhân (khoảng 250 trang) Các loại nhân viên tổng số nhân viên Bộ/cơ quan 3. Dự toán ngân sách theo Chương trình theo kết thực (khoảng 250 trang) Các tóm tắt chi thường xuyên chia theo Bộ/ quan Các số liệu sau chia theo Bộ/cơ quan Mục tiêu Chiến lược Tóm tắt chi tiêu năm trước, phân bổ cho năm phân bổ cho theo chương trình hoạt động. năm ngân sách Đối với chương trình/hoạt động: Mục tiêu giải thích chức hoạt động bao gồm phân chia thành hoạt động nhỏ Tóm tắt chi tiêu năm trước, phân bổ cho năm phân bổ cho năm ngân sách theo phân hạng chi tiêu lớn. Tóm tắt kết triển khai năm trước, mục tiêu triển khai năm mục tiêu triển khai năm ngân sách Đánh giá định tính kết tác động. 4. Báo cáo kinh tế Kho bạc (khoảng 200 trang) Tóm tắt báo kinh tế vĩ mô Chi tiêu theo ngành chức theo khu vực giai đoạn 10 năm Xuất nhập theo nước giai đoạn 10 năm 64 Việt Nam Triển vọng kinh tế toàn cầu - tình hình năm qua viễn cảnh tương lai Tình hình kinh tế nước - tình hình năm qua viễn cảnh tương lai Xu hướng chi tiêu phân tích theo ngành chức theo khu vực Cơ cấu chi tiêu cho năm năm ngân sách theo phân loại nội dung kinh tế Cơ cấu tài trợ nợ - nước nước - Liên bang. Cơ cấu tiết kiệm - đầu tư Tăng trưởng khu vực kinh tế năm dự báo cho năm ngân sách. Dự báo tiêu kinh tế vĩ mô lạm phát, tốc độ tăng trưởng, việc làm, tỷ lệ tiết kiệm - đầu tư Các giả định kinh tế vĩ mô làm sở cho báo dự báo năm ngân sách Trợ cấp ngân sách cho bang. 5. Báo cáo Quốc hội Ngân sách năm (40 trang) Chiến lược ngân sách Xu kinh tế toàn cầu Tình hình kinh tế quốc gia - Thực tiễn thực năm trước dự kiến cho năm ngân sách Các ưu tiên sách kinh tế x hội Chính phủ thể ưu tiên thông qua dự kiến phân bổ khuyến nghị lên Quốc hội Sách Phân bổ Ngân sách Lý luận dự kiến phân bổ ngân sách theo khu vực theo ngành Các biện pháp tài ngân sách biện pháp khuyến khích - sửa đổi thuế quan, thuế công ty thuế thu nhập, miễn giảm thuế. 6. Kế hoạch Phát triển năm (300 trang) Chiến lược sách phát triển quốc gia Các mục tiêu kinh tế vĩ mô thời kỳ kế hoạch giả định mục tiêu Đánh giá tiến độ kế hoạch năm trước Phân bổ ưu tiên theo ngành Lý luận cho dự kiến phân bổ ngành phân bổ cho dự án chính. 7. Đánh giá kỳ (200 trang) Đánh giá kết đạt việc triển khai chiến lược, sách đặt kế hoạch năm tại. Thay đổi mục tiêu kinh tế vĩ mô luận cho thay đổi này. Tiến tới minh bạch tài 65 Phụ lục Giao nhiệm vụ ngân sách cấp quyền Phần 1: Giao thu ngân sách Việt Nam I. Thu Trung ương (Điều 28) 1. Giao 100% a. Thuế trị giá gia tăng hàng nhập b. Thuế nhập khẩu, thuế xuất c. Thuế tiêu thụ đặc biệt, trừ: thuế sản xuất nước; vàng m, dịch vụ kinh doanh vũ trường, mát xa, karaoke, kinh doanh gôn bán thẻ hội viên , vé chơi gôn, kinh doanh sòng bạc, kinh doanh vé đặt cược đua ngựa đua xe d. Thuế thu nhập doanh nghiệp đơn vị hạch toán toàn ngành e. Các loại thuế khoản thu từ công nghiệp dầu khí chuyển cho Ngân sách Trung ương đ quy định f. Thu nhập từ vốn góp Nhà nước, vốn thu hồi từ tổ chức kinh tế, thu hồi từ khoản nhà nước cho vay li khoản cho vay đó, thu nhập từ quỹ dự trữ nhà nước g. Vay Chính phủ, viện trợ không hoàn lại nước h. Các khoản phí thu khác Chính phủ quy định i. Thu kết dư năm truớc k. Các khoản thu khác theo quy định pháp luật II. Thu tỉnh (Điều 30) 1. Giao 100% a. Tiền thuê đất b. Tiền thu từ cho thuê bán nhà thuộc sở hữu nhà nước c. Phí trước bạ phát sinh địa bàn huyện, quận,không kể lệ phí trước bạ nhà đất d. Thu từ xổ số kiến thiết e. Viện trợ không hoàn lại nước chuyển trực tiếp cho cấp tỉnh theo quy định luật pháp f. Các khoản phí thu khác chuyển cho ngân sách tỉnh theo quy định Chính phủ g. Các khoản thu huy động từ tổ chức cá nhân phục vụ đầu tư cho công trình kết cấu hạ tầng theo quy định Chính phủ h. Đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân nước cho ngân sách tỉnh i. Thu kết dư từ năm trước j. Bổ sung từ Ngân sách Trung ương k. Các khoản thu khác pháp luật quy định. III. Thu huyện (Điều 32) 1. Giao 100% a. Thuế môn trừ thuế môn thu từ cá nhân nhóm kinh doanh nhỏ x thị trấn b. Thuế sát sinh sở giết mổ địa bàn địa phương c. Phí lệ phí từ hoạt động huyện quản lý d. Thu từ hoạt động nghiệp đơn vị huyện quản lý e. Viện trợ nước trực tiếp cho cấp huyện theo quy định pháp luật f. Đóng góp tổ chức cá nhân cho đầu tư dự án sở hạ tầng theo quy định Chính phủ g. Đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân nước cho ngân sách huyện. h. Thu kết dư từ năm trước Các khoản thu khác pháp luật quy định IV. Thu xã thị trấn (Điều 34) 1. Giao 100% a. Thuế môn thu từ cá nhân sở kinh doanh nhỏ b. Thuế sát sinh c. Các khoản phí, lệ phí khoản đóng góp cho x thị trấn theo quy định pháp luật d. Thu từ sử dụng đất công ích thu hoa lợi công sản khác e. Thu từ hoạt động nghiệp đơn vị x, trị trấn quản lý f. Các khoản đóng góp tự nguyện cho x thị trấn g. Viện trợ nước trực tiếp cho x, thị trấn theo quy định pháp luật h. Thu kết dư từ năm trước i. Bổ xung từ ngân sách cấp j. Các khoản thu khác pháp luật quy định Việt Nam 66 2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % ngân sách Trung ương ngân sách địa phương (Điều 28 (2)) a. Thuế trị giá gia tăng, trừ khoản nêu điểm a khoản 1. b. Thuế thu nhập doanh nghiệp, trừ khoản nêu điểm d khoản 1. c. Thuế thu nhập cá nhân d. Thuế chuyển thu nhập nước e. Thuế sử dụng vốn ngân sách 2. Các khoản thu phân chia với Ngân sách Trung ương theo Điều 28(2). Việc phân chia khoản thu cho quyền địa phương cấp quyền tỉnh định 2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % với Ngân sách tỉnh quy định khoản 2, Điều 30. 3. Các khoản thu chung với ngân sách huyện, x thị trấn địa phương a. Thuế chuyển quyền sử dụng đất b. Thuế nhà đất c. Thuế sử dụng đất 4. Các khoản thu chia theo tỷ lệ % ngân sách tỉnh với ngân sách huyện, x thị trấn a. Thuế sử dụng đất nông nghiệp; Tối thiểu 20% thuế giao cho x b. Thuế tài nguyên c. Lệ phí trước bạ nhà đất d. Thuế tiêu thụ đặc biệt trừ khoản quy định Điều 28 (mục 1c). 3. Đối với thành phố trực thuộc tỉnh thị x, phần phí trước bạ (trừ phí trước bạ nhà đất) thu khu vực để hình thành quĩ đầu tư theo quy định pháp luật 2. Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % với ngân sách tỉnh huyện quy định khoản Điều 30 Luật này. Tiến tới minh bạch tài 67 Phần 2: Phân công nhiệm vụ chi ngân sách Việt Nam Chính quyền Trung ương (Điều 29) 1. Chi thường xuyên cho: (a) hoạt động nghiệp kinh tế, giáo dục, đào tạo, y tế, x hội, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao, khoa học, công nghệ môi trường hoạt động khác Chính phủ quản lý. (b) Các hoạt động nghiệp kinh tế quan Trung ương quản lý (c) Quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn x hội, trừ phần giao cho địa phương quản lý (d) Các hoạt động quan Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trị x hội khác (e) Trợ giá theo sách Nhà nước (f) Các chương trình quốc gia Chính quyền trung ương quản lý (g) Hỗ trợ cho quĩ bảo hiểm x hội theo quy định Chính phủ. (h) Trợ cấp cho đối tượng sách x hội-nghề nghiệp Trung ương theo quy định pháp luật (i) Trả li khoản vay (j) Viện trợ (k) Các khoản chi khác Chính phủ quy định. 2. Chi đầu tư phát triển cho: (a) Các dự án sở hạ tầng kinh tế-x Chính quyền tỉnh (Điều 31) 1. Chi thường xuyên cho: (a) Các hoạt động nghiệp kinh tế, giáo dục, đào tạo, y tế, văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, x hội, khoa học, công nghệ, môi trường hoạt động nghiệp khác tỉnh quản lý; (b) Quốc phòng, an ninh, trật tự-an toàn x hội phần giao cho tỉnh quản lý (c) Các hoạt động quan Nhà nước, Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức trị-x hội cấp tỉnh (d)Tài trợ tổ chức x hội tổ chức x hội-nghề nghiệp cấp tỉnh theo quy định pháp luật (e) Thực sách x hội tỉnh quản lý (f) Các chương trình quốc gia Chính phủ giao cho tỉnh quản lý (g) Trợ giá theo sách Nhà nước (h) Li trả cho khoản vay đầu tư Chính phủ cho phép (i) Các khoản chi khác pháp luật quy định. Huyện (Điều 33) Chi thường xuyên cho: (a) Các hoạt động nghiệp kinh tế, văn hoá, thông tin, thể dục thể thao x hội quyền huyện quản lý; đặc biệt chi cho giáo dục, đào tạo y tế quyền tỉnh giao. (b) Quốc phòng, an ninh, trật tự-an toàn x hội phần giao cho cấp huyện (c) Các hoạt động quan nhà nước, quan Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức trị x hội cấp huyện; (d)Tài trợ tổ chức x hội , tổ chức x hội nghề nghiệp cấp huyện theo quy định pháp luật (e) Các chi tiêu khác pháp luật quy định (f) Ngoài nhiệm vụ , thị x thành phố thuộc tỉnh đảm nhận thêm nhiệm vụ chi quản lý, tu bảo dưỡng công trình công cộng nghiệp thị chính. Xã/Thị trấn (Điều 35) Chi thường xuyên cho: (a) Các công tác x hội hoạt động lĩnh vực văn hoá, thông tin , thể dục thể thao x thị trấn quản lý. (b) Hỗ trợ kinh phí bổ túc văn hoá, nhà trẻ mẫu giáo x thị trấn quản lý (c) Các hoạt động y tế x thị trấn (d) Quản lý, tu bảo dưỡng công trình kiến trúc, tài sản công, công trình phúc lợi đường giao thông x thị trấn quản lý; (f) Các khoản chi khác theo quy định pháp luật. 2. Chi đầu tư phát triển cho: (a) Các dự án sở hạ tầng kinh tế x hội 2. Chi đầu tư phát triển cho: Các dự án đầu tư sở hạ tầng kinh tế x 2. Chi cho đầu tư Chi đầu tư xây dựng công trình kết Việt Nam 68 hội khả thu hồi vốn quyền Trung ương quản lý (b) Đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp nhà nước, góp vốn vào liên doanh với doanh nghiệp lĩnh vực cần thiết có tham gia của Nhà nước phù hợp với quy định pháp luật (c) Chi cho Quỹ Hỗ trợ Đầu tư Quốc gia quỹ Hỗ trợ Phát triển cho chương trình, dự án phát triển (d) Dự trữ Nhà nước. 3. (a) Trả nợ gốc số tiền Chính phủ vay (b) Chi bổ xung Quỹ dự trữ tài (c) Chi bổ xung cho ngân sách cấp dưới. cấp tỉnh quản lý (b) Hỗ trợ đầu tư hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà nước theo quy định pháp luật. hội theo phân cấp tỉnh. Các thị x thành phố thuộc tỉnh phải có nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng trường phổ thông quốc lập cấp công trình phúc lợi công cộng, điện chiếu sáng, cấp nước, thoát nước, giao thông đô thị, an toàn giao thông vệ sinh đô thị. 3. Trả nợ gốc số tiền vay 4. Chi bổ xung Quỹ dự trữ tài 5. Chi bổ xung cho ngân sách cấp dưới. 3. Chi bổ xung ngân sách cấp dưới. cấu hạ tầng kinh tế x hội theo phân cấp tỉnh. Tiến tới minh bạch tài 69 Phần 3: Phân loại dự án đầu tư Việt Nam Các dự án Nhóm A: 1.1. Các dự án liên quan đến an ninh quốc phòng, dự án có tầm quan trọng chiến lược, dự án có tầm quan trọng trị x hội (bất kể quy mô đầu tư nào) 1.2. Sản xuất chất độc vật liệu nổ (bất kể quy mô đầu tư nào) 1.3. Các dự án đầu tư lớn Trên 400 tỷ đồng Việt Nam dự án công nghiệp như: Điện, dầu khí, hoá chất, phân bón, máy công cụ , xi măng, luyện kim, khai thác chế biến mỏ, cầu, cảng biển, sân bay, đường sắt ga đường sắt. Trên 200 tỷ đồng Việt Nam dự án ngành công nghiệp như: thủy lợi, giao thông (trừ dự án nêu điểm a), sở hạ tầng kỹ thuật cấp thoát nước, điện, điện tử, thông tin, chế tạo máy, sản xuất vật liệu, bưu viễn thông. Trên 100 tỷ đồng Việt Nam dự án như: dự án BOT nước, sở hạ tầng, khu đô thị mới, dự án công nghiệp công nghiệp nhẹ, gốm, sứ, thuỷ tinh, dược phẩm, thuốc, công viên quốc gia, khu vực bảo tồn quốc gia, vật liệu xây dựng, nuôi trồng nông lâm sản, thuỷ sản, chế biến nông lâm sản. Các dự án như: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng công trình dân sự, kho tàng, du lịch, thể thao, nghiên cứu khoa học dự án khác với vốn đầu tư 75 tỷ đồng Việt Nam. Các dự án Nhóm B: 2.1. Các dự án có vốn đầu tư từ 30 tỷ đồng đến 400 tỷ đồng Việt Nam ngành như: điện, dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, chế biến khai thác mỏ, cầu, cảng biển, sân bay, đường sắt ga đuờng sắt. 2.2 Các dự án có vốn đầu tư từ 20 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng Việt Nam ngành như: thủy lợi, giao thông (trừ dự án nêu mục 2.1), dự án sở hạ tầng kỹ thuật, cấp thoát nước, điện, điện tử, công nghệ thông tin, dự án chế tạo máy khác, sản xuất vật liệu, bưu viễn thông. 2.3. Các dự án có vốn từ 15 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Việt Nam ngành như: dự án sở hạ tầng BOT nước, khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ, gốm, sứ, thuốc dược phẩm, công viên quốc gia, khu vực bảo tồn quốc gia, thiết bị xây dựng, nuôi trồng nông lâm sản, thuỷ sản, chế biến nông lâm sản. 2.4 Các dự án có vốn đầu tư từ tỷ đến 75 tỷ đồng Việt Nam lĩnh vực: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng, kho tàng, du lịch, nghiên cứu khoa học dự án khác. Các dự án Nhóm C: 3.1 Các dự án có giá trị vốn đầu tư thấp 30 tỷ đồng Việt Nam ngành: điện, dầu khí, hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, chế biến khai thác mỏ, cầu, cảng biển, sân bay, đường sắt ga đường sắt. 3.2 Các dự án có giá trị đầu tư 20 tỷ đồng lĩnh vực thuỷ lợi, giao thông (trừ dự án nêu mục 3.1), dự án sở hạ tầng kỹ thuật, vệ sinh, cấp thoát nước, điện điện tử, công nghệ thông tin, dự án chế tạo máy, sản xuất vật liệu, bưu viễn thông. 3.3. Các dự án 15 tỷ đồng BOT nước, dự án sở hạ tầng, khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ, gốm, sứ, thuốc dược phẩm, công viên quốc gia, khu vực bảo tồn quốc gia, thiết bị xây dựng, nuôi trồng nông lâm sản, nuôi trồng thủy sản, chế biến nông lâm sản. 3.4 Tất dự án khác với tổng vốn đầu tư tỷ đồng Việt Nam. [...]... thuật đang đ ợc tiến hành) Một bản tổng kết tổng thể về những tiến bộ trong việc nâng cao sự minh bạch tài chính sẽ đ ợc hoàn thành trong Năm tài chính 2000 nhằm lập ra những mục tiêu cụ thể hơn để củng cố những tiến bộ đ đạt đ ợc và cải tiến những yếu tố khác của minh bạch tài chính Quy tắc minh bạch tài chính theo chuẩn mực tối thiểu đ ợc đề xuất Kế hoạch hành động Tiến tới minh bạch tài chính 17 Giai... cáo chính thức về chi miễn giảm thuế cần đ ợc tiến hành khi đạt đ ợc tiến bộ đáng kể trong các lĩnh vực minh bạch khác Tiến tới minh bạch tài chính 27 3 Thực hiện ngân sách và báo cáo tài chính Phần này bàn về các chuẩn mực tối thiểu về tính minh bạch tài chính trong lĩnh vực thực hiện ngân sách và báo cáo tài chính Các chuẩn mực tối thiểu đặc biệt đ ợc nêu ra trong lĩnh vực kế toán, báo cáo tài chính. .. tính minh bạch ở Malaysia- cung cấp tham chiếu những thông lệ t ơng tự ở những n ớc khác Phụ lục 4 là các bảng tóm l ợc cơ cấu phân bổ trách nhiệm hiện tại về thu và chi tiêu công cộng giữa các cấp chính quyền khác nhau ở Việt Nam Tiến tới minh bạch tài chính 7 1 bối cảnh quốc tế và Quy tắc tính minh bạch tài chính của IMF Tr ớc khi thảo luận những vấn đề cụ thể của việc nâng cao tính minh bạch tài chính. .. quan tài trợ và cho vay song ph ơng và đa ph ơng khác 8 Một bản câu hỏi đ đ ợc chuẩn bị sẵn gồm các yếu tố của Quy tắc minh bạch tài chính và sẵn sàng đ ợc đ a vào địa chỉ của mạng Internet cùng với Dự thảo Sổ tay về tính minh bạch tài chính Bảng câu hỏi này sẽ cung cấp cơ sở để tự đánh giá toàn bộ hệ thống của Việt Nam dựa trên các yếu tố của nguyên tắc Tiến tới minh bạch tài chính 11 thiểu về sự minh. .. những chính sách đ ợc xây dựng một cách cẩn thận có thể đứng vững tr ớc sự giám sát chặt chẽ đó và những chính sách yếu kém sẽ bị loại một cách dễ dàng hơn một khi chúng đ ợc xem xét kỹ l ỡng và đ ợc tranh luận rộng r i Minh bạch tài chính ở Việt Nam: những vấn đề chính Đoàn làm việc đ không có tham vọng đánh giá toàn diện tính minh bạch tài chính ở Việt Nam8 Rất dễ dàng nhận thấy hiện nay Việt Nam ch... tiến hơn nữa các tài liệu ngân sách và các tài liệu giải trình ngân sách nhằm đáp ứng đ ợc những yêu cầu chuẩn mực tối thiểu của Quy tắc minh bạch tài chính ngân sách Tiến tới minh bạch tài chính 19 Bảng 2 Mẫu tài liệu ngân sách và các khoản mục ngân sách (dựa trên thông lệ quốc tế) Ngân sách Nhà n ớc: (i) Báo cáo triển vọng kinh tế và tài chính (BCTVKT&TC) (ii) Bản phân tích chỉ rõ mức thâm hụt tài. .. một cách toàn diện về sự minh bạch tài chính sau hai năm thực hiện kế hoạch hành động để tiếp tục cải thiện những mặt chủ chốt của việc minh bạch tài chính Có thể kết hợp với việc thảo luận tham khảo Điều khoản IV của IMF để thực hiện đánh giá này Tuy nhiên, hiện nay cũng cần xem xét lại về sự minh bạch tài chính ở Việt Nam so với những chuẩn mực tối thiểu chính của sự minh bạch ngân sách nêu trong... quản lý tài chính nhờ cải thiện minh bạch tài chính và cũng nh có thể thu đ ợc những lợi ích kinh tế lớn hơn khi cộng đồng tổ chức quốc tế hiểu rõ hơn rằng năng lực của Việt Nam đ đ ợc nâng cao Những b ớc Chính phủ đ tiến hành nhằm nâng cao tính minh bạch tài chính thông qua công khai tổng thu chi ngân sách và thông tin về quỹ công đ ợc tóm tắt trong Phụ lục 2 Đoàn làm việc khuyến nghị Chính phủ tiến. .. việc Bảng Minh bạch tài chính: Kế hoạch hành động trung hạn Việt Nam 14 Quy tắc minh bạch tài chính theo chuẩn mực tối thiểu đ ợc đề xuất Giai đoạn Kế hoạch hành động Năm tài chính 999-2000 Nguyên tắc chung I và II Chính phủ nói chung nên đ ợc định nghĩa nh trong cuốn Hệ thống kế toán quốc gia (SNA, 993) hay trong cuốn Sổ tay của Quỹ Tiền tệ Quốc tế về Niên giám thống kế tài chính Chính phủ, (GFS,... của Vụ Tài chính Ngân sách tr ớc đây, và đề xuất các biện pháp cải cách hơn nữa Một số khuyến nghị nh áp dụng cách phân loại ngân sách mới, hiện nay đ đ ợc triển khai Tiến tới minh bạch tài chính 29 Kho bạc và báo cáo tài chính Quy tắc về tính minh bạch tài chính đòi hỏi các báo cáo quyết toán kịp thời, toàn diện và đ đ ợc kiểm toán về các hoạt động ngân sách, cùng với đầy đủ thông tin về các tài khoản . rộng ri. Minh bạch tài chính ở Việt Nam: những vấn đề chính Đoàn làm việc đ không có tham vọng đánh giá toàn diện tính minh bạch tài chính ở Việt Nam 8 . Rất dễ dàng nhận thấy hiện nay Việt Nam cha. thảo về Minh bạch tài chính cũng nh sự thảo luận cởi mở về tất cả các vấn đề trong thời gian đoàn làm việc ở Việt nam. Báo cáo của Đoàn với tiêu đề Việt nam: Tiến tới minh bạch tài chính trình. tính minh bạch tài chính. Bảng câu hỏi này sẽ cung cấp cơ sở để tự đánh giá toàn bộ hệ thống của Việt Nam dựa trên các yếu tố của nguyên tắc. Tiến tới minh bạch tài chính 11 thiểu về sự minh bạch