1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU ÔN THI TUYỂN VIÊN CHỨC NGÀNH GIÁO DỤC (TRỌN BỘ)

192 18,4K 107

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Bộ Tài liệu bao gồm: 1. Qui định tuyển dụng, sử dụng viên chức 2. Những nội dung cần nghiên cứu 3. Quy định đạo đức nhà giáo 4. Luật Giáo dục 5. Luật viên chức 6. Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông 7. Điều lệ trường Tiểu học 8. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học 9. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Tiểu học 10. Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học CHÍNH PHỦ ------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc --------------- Số: 29/2012/NĐ-CP Hà Nội, ngày 12 tháng 04 năm 2012 NGHỊ ĐỊNH VỀ TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ VIÊN CHỨC Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ; Chính phủ ban hành Nghị định tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức, Chương 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Nghị định quy định tuyển dụng, bố trí, phân công, thay đổi thăng hạng chức danh nghề nghiệp; đào tạo, bồi dưỡng; biệt phái, bổ nhiệm, miễn nhiệm; đánh giá; việc, nghỉ hưu thẩm quyền quản lý viên chức đơn vị nghiệp công lập. Điều 2. Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: 1. “Chế độ tập sự” quy định liên quan đến trình người tuyển dụng vào viên chức làm quen với môi trường công tác tập làm công việc vị trí việc làm gắn với chức danh nghề bổ nhiệm quy định hợp đồng làm việc. 2. “Thay đổi chức danh nghề nghiệp” việc viên chức bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp khác phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ vị trí việc làm đảm nhiệm. 3. “Hạng chức danh nghề nghiệp” cấp độ thể trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ viên chức ngành, lĩnh vực. 4. “Thăng hạng chức danh nghề nghiệp” việc viên chức bổ nhiệm giữ chức danh nghề nghiệp hạng cao ngành, lĩnh vực. Điều 3. Phân loại viên chức 1. Theo vị trí việc làm, viên chức phân loại sau: a) Viên chức quản lý bao gồm người quy định Khoản Điều Luật viên chức; b) Viên chức không giữ chức vụ quản lý bao gồm người thực chuyên môn nghiệp vụ theo chức danh nghề nghiệp đơn vị nghiệp công lập. 2. Theo chức danh nghề nghiệp, viên chức phân loại lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp với cấp độ từ cao xuống thấp sau: a) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng I; b) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng II; c) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng III; d) Viên chức giữ chức danh nghề nghiệp hạng IV. Chương 2. TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC MỤC 1. ĐIỀU KIỆN, THẨM QUYỀN TUYỂN DỤNG Điều 4. Điều kiện đăng ký dự tuyển viên chức 1. Người đăng ký dự tuyển phải có đủ tiêu chuẩn phẩm chất, chuyên môn nghiệp vụ, lực theo yêu cầu vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp, có đủ điều kiện đăng ký dự tuyển quy định Điều 22 Luật viên chức. 2. Đơn vị nghiệp công lập bổ sung điều kiện khác theo yêu cầu vị trí việc làm quy định Điểm g Khoản Điều 22 Luật viên chức quy định không trái với quy định pháp luật phải quan có thẩm quyền quản lý đơn vị nghiệp công lập phê duyệt trước thực hiện. Điều 5. Thẩm quyền tuyển dụng viên chức 1. Đối với đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ quy định Điểm a Khoản Điều Luật viên chức, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập tổ chức thực việc tuyển dụng viên chức; định tuyển dụng viên chức qua thi tuyển xét tuyển. 2. Đối với đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ quy định Điểm b Khoản Điều Luật viên chức, quan, đơn vị có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập tổ chức thực phân cấp tổ chức thực việc tuyển dụng viên chức cho đơn vị nghiệp công lập thuộc quyền quản lý; định ủy quyền định tuyển dụng viên chức qua thi tuyển xét tuyển. 3. Đối với tổ chức nghiệp thuộc Chính phủ, người đứng đầu tổ chức nghiệp tổ chức phân cấp tổ chức thực việc tuyển dụng viên chức; định tuyển dụng viên chức qua thi tuyển xét tuyển. 4. Hàng năm, đơn vị nghiệp công lập xây dựng kế hoạch tuyển dụng viên chức trình cấp có thẩm quyền phê duyệt định theo thẩm quyền để tổ chức thực hiện. 5. Bộ Nội vụ ban hành nội quy, quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức. Điều 6. Hội đồng tuyển dụng viên chức 1. Trường hợp đơn vị nghiệp công lập giao thẩm quyền tuyển dụng viên chức, Hội đồng tuyển dụng viên chức có 05 07 thành viên, bao gồm: a) Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập; b) Phó Chủ tịch Hội đồng người phụ trách công tác tổ chức cán đơn vị nghiệp công lập; c) Ủy viên kiêm thư ký Hội đồng viên chức giúp việc công tác tổ chức cán đơn vị nghiệp công lập; d) Các ủy viên khác người có chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến vị trí tuyển dụng. 2. Trường hợp đơn vị nghiệp công lập chưa giao thẩm quyền tuyển dụng viên chức, Hội đồng tuyển dụng viên chức có 05 07 thành viên, bao gồm: a) Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định; b) Phó Chủ tịch Hội đồng người đứng đầu cấp phó người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập; c) Ủy viên kiêm thư ký Hội đồng người đại diện phận làm công tác tổ chức cán quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức; d) Các ủy viên khác người có chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến vị trí tuyển dụng. 3. Hội đồng tuyển dụng làm việc theo nguyên tắc tập thể, kết luận theo đa số có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Thành lập ban giúp việc gồm: Ban đề thi, ban coi thi, ban phách, ban chấm thi, ban phúc khảo, ban kiểm tra, sát hạch; b) Tổ chức thu phí dự tuyển sử dụng theo quy định pháp luật; c) Tổ chức thi chấm thi kiểm tra, sát hạch; d) Giải khiếu nại, tố cáo trình tổ chức thi tuyển xét tuyển theo quy định pháp luật. MỤC 2. THI TUYỂN VIÊN CHỨC Điều 7. Nội dung hình thức thi 1. Người dự thi tuyển viên chức phải thực thi sau: Thi kiến thức chung thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành. Việc thi tin học văn phòng ngoại ngữ người dự thi tuyển viên chức thực theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp yêu cầu vị trí việc làm. 2. Thi kiến thức chung: Thi viết pháp luật viên chức; chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước hiểu biết ngành lĩnh vực tuyển dụng. 3. Thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành thông qua hình thức thi viết trắc nghiệm thi thực hành. Người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định hình thức nội dung thi phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm. Trường hợp vị trí việc làm yêu cầu chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành ngoại ngữ công nghệ thông tin, thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành ngoại ngữ công nghệ thông tin người dự tuyển thi ngoại ngữ thi tin học văn phòng quy định Khoản Khoản Điều này. 4. Thi ngoại ngữ: Thi năm thứ tiếng Anh, Nga, Pháp, Đức, Trung Quốc ngoại ngữ khác theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm. Trường hợp vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc người, việc thi ngoại ngữ thay tiếng dân tộc người. Người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định hình thức nội dung thi tiếng dân tộc người. 5. Thi tin học văn phòng: Thi thực hành máy thi trắc nghiệm theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm. 6. Căn vào khả năng, điều kiện cụ thể, quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định hình thức thi giấy máy vi tính. Điều 8. Điều kiện miễn thi số môn Người đăng ký dự tuyển miễn thi môn ngoại ngữ tin học trường hợp sau: 1. Miễn thi môn ngoại ngữ trường hợp môn nghiệp vụ chuyên ngành ngoại ngữ có điều kiện sau: a) Có tốt nghiệp đại học, sau đại học ngoại ngữ; b) Có tốt nghiệp đại học, sau đại học nước tốt nghiệp đại học, sau đại học sở đào tạo tiếng nước Việt Nam. 2. Miễn thi môn tin học văn phòng trường hợp có tốt nghiệp từ trung cấp chuyên ngành công nghệ thông tin trở lên. Điều 9. Cách tính điểm 1. Bài thi chấm theo thang điểm 100. 2. Điểm thi tính sau: a) Thi kiến thức chung: Tính hệ số 1; b) Thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành: Phần thi viết thi trắc nghiệm tính hệ số 1; phần thi thực hành tính hệ số 2. 3. Kết thi tổng số điểm thi kiến thức chung thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành. Trường hợp người dự tuyển thi ngoại ngữ tiếng dân tộc người, thi tin học văn phòng, kết thi điểm điều kiện không tính vào tổng số điểm thi, trừ trường hợp ngoại ngữ công nghệ thông tin phần thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành. Điều 10. Xác định người trúng tuyển kỳ thi tuyển viên chức 1. Người trúng tuyển kỳ thi tuyển viên chức phải tham dự đủ thi quy định Điều Nghị định này, thi đạt từ 50 điểm trở lên xác định theo nguyên tắc: Người trúng tuyển có kết thi cao hơn, lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp hết tiêu tuyển dụng vị trí việc làm. 2. Trường hợp có từ 02 người trở lên có kết thi tiêu cuối cần tuyển dụng người có tổng số điểm thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành cao người trúng tuyển; tổng số điểm thi chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định người trúng tuyển theo thứ tự ưu tiên sau: a) Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động; b) Thương binh; c) Người hưởng sách thương binh; d) Con liệt sĩ; đ) Con thương binh; e) Con người hưởng sách thương binh; g) Người dân tộc người; h) Đội viên niên xung phong; i) Đội viên tri thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên hoàn thành nhiệm vụ; k) Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự; l) Người dự tuyển nữ. 3. Trường hợp không xác định người trúng tuyển theo thứ tự ưu tiên quy định Khoản Điều người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức trực tiếp vấn định người trúng tuyển. 4. Không thực việc bảo lưu kết thi tuyển cho kỳ thi tuyển lần sau. MỤC 3. XÉT TUYỂN VIÊN CHỨC Điều 11. Nội dung xét tuyển viên chức 1. Xét kết học tập bao gồm điểm học tập điểm tốt nghiệp người dự tuyển. 2. Kiểm tra, sát hạch thông qua vấn thực hành lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ người dự tuyển. Điều 12. Cách tính điểm 1. Điểm học tập xác định trung bình cộng kết môn học toàn trình học tập người dự xét tuyển trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu vị trí dự tuyển quy đổi theo thang điểm 100, tính hệ số 1. 2. Điểm tốt nghiệp xác định trung bình cộng kết môn thi tốt nghiệp điểm bảo vệ luận văn người dự xét tuyển quy đổi theo thang điểm 100, tính hệ số 1. 3. Trường hợp người dự xét tuyển đào tạo theo hệ thống tín điểm học tập đồng thời điểm tốt nghiệp quy đổi theo thang điểm 100, tính hệ số 2. 4. Điểm vấn thực hành tính theo thang điểm 100 tính hệ số 2. 5. Kết xét tuyển tổng số điểm điểm học tập, điểm tốt nghiệp, điểm vấn tính theo quy định Khoản 1, Khoản Khoản Điều này. Trường hợp người dự xét tuyển đào tạo theo hệ thống tín kết xét tuyển tổng số điểm tính Khoản Khoản Điều này. Điều 13. Xác định người trúng tuyển kỳ xét tuyển viên chức 1. Người trúng tuyển kỳ xét tuyển viên chức phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có điểm học tập, điểm tốt nghiệp điểm vấn thực hành, loại đạt từ 50 điểm trở lên; b) Có kết xét tuyển cao lấy theo thứ tự từ cao xuống thấp đến hết tiêu tuyển dụng vị trí việc làm. 2. Trường hợp có từ 02 người trở lên có kết xét tuyển tiêu cuối cần tuyển dụng người có điểm vấn điểm thực hành cao người trúng tuyển; điểm vấn điểm thực hành người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định người trúng tuyển theo thứ tự ưu tiên quy định Khoản Điều 10 Nghị định này. 3. Trường hợp không xác định người trúng tuyển theo thứ tự ưu tiên quy định Khoản Điều người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định người trúng tuyển. 4. Không thực bảo lưu kết xét tuyển cho kỳ xét tuyển lần sau. Điều 14. Xét tuyển 1. Căn điều kiện đăng ký dự tuyển quy định Điều Nghị định yêu cầu đơn vị nghiệp công lập, người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức xem xét, định xét tuyển không theo trình tự, thủ tục tuyển dụng viên chức quy định Điều 15, Điều 16 Điều 17 Mục Chương trường hợp sau: a) Người có kinh nghiệm công tác ngành, lĩnh vực cần tuyển dụng từ 03 năm trở lên, đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm cần tuyển dụng; b) Những người tốt nghiệp đại học loại giỏi, tốt nghiệp thạc sĩ, tiến sĩ nước nước, có chuyên ngành đào tạo phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển dụng, trừ trường hợp mà vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp cần tuyển dụng yêu cầu trình độ đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ; c) Những người có tài năng, khiếu đặc biệt phù hợp với vị trí việc làm ngành, lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, ngành nghề truyền thống. 2. Bộ Nội vụ hướng dẫn quy trình, thủ tục trường hợp xét tuyển quy định Điều này. MỤC 4. TRÌNH TỰ, THỦ TỤC TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC Điều 15. Thông báo tuyển dụng tiếp nhận hồ sơ dự tuyển 1. Cơ quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức phải thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử quan, đơn vị (nếu có) niêm yết công khai trụ sở làm việc tiêu chuẩn, điều kiện, số lượng cần tuyển, thời hạn địa điểm tiếp nhận hồ sơ người đăng ký dự tuyển. 2. Thời hạn nhận hồ sơ người đăng ký dự tuyển 20 ngày làm việc kể từ ngày thông báo tuyển dụng công khai phương tiện thông tin đại chúng. 3. Chậm 10 ngày làm việc trước ngày tổ chức thi tuyển xét tuyển, quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức phải lập danh sách người đủ điều kiện dự tuyển để niêm yết công khai trụ sở làm việc thông báo trang điện tử đơn vị (nếu có). Điều 16. Tổ chức tuyển dụng viên chức 1. Căn quy định Điều 5, Điều Nghị định này, người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức định thành lập Hội đồng tuyển dụng để thực việc thi tuyển xét tuyển. 2. Hội đồng tuyển dụng viên chức thành lập phân công cụ thể cho phận giúp việc thực nhiệm vụ quy định Khoản Điều Nghị định này. 3. Chậm thời hạn 20 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc tổ chức thi tuyển xét tuyển, Hội đồng tuyển dụng viên chức phải tổ chức chấm thi tổ chức tổng hợp kết xét tuyển báo cáo với người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức. Điều 17. Thông báo kết tuyển dụng 1. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận báo cáo kết thi tuyển xét tuyển Hội đồng tuyển dụng, người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức phải niêm yết công khai kết thi tuyển xét tuyển trụ sở làm việc trang thông tin điện tử quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức (nếu có). 2. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày niêm yết công khai kết thi tuyển, người dự tuyển có quyền gửi đơn đề nghị phúc khảo kết thi tuyển. Người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức giao Hội đồng tuyển dụng tổ chức chấm phúc khảo thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày hết thời hạn nhận đơn phúc khảo theo quy định Khoản này. 3. Sau thực quy định Khoản Khoản Điều này, người đứng đầu quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức phê duyệt kết tuyển dụng gửi thông báo công nhận kết trúng tuyển văn tới người dự tuyển theo địa mà người dự tuyển đăng ký, nội dung thông báo phải ghi rõ thời gian địa điểm người trúng tuyển đến ký hợp đồng làm việc. MỤC 5. HỢP ĐỒNG LÀM VIỆC Điều 18. Các nội dung liên quan đến hợp đồng làm việc 1. Việc tuyển dụng viên chức vào đơn vị nghiệp công lập thực theo chế độ hợp đồng làm việc, bao gồm hợp đồng làm việc xác định thời hạn hợp đồng làm việc không xác định thời hạn quy định Điều 25 Luật viên chức. Thời gian thực chế độ tập quy định hợp đồng làm việc xác định thời hạn. 2. Bộ Nội vụ quy định mẫu hợp đồng làm việc. Điều 19. Ký kết hợp đồng làm việc nhận việc 1. Trong thời hạn chậm 20 ngày làm việc, kể từ ngày công bố kết tuyển dụng, người trúng tuyển viên chức phải đến ký hợp đồng làm việc với đơn vị nghiệp công lập theo thông báo quy định Khoản Điều 17 Nghị định này. 2. Trong thời hạn chậm 20 ngày làm việc, kể từ ngày hợp đồng làm việc ký kết, người trúng tuyển phải đến nhân việc, trừ trường hợp hợp đồng làm việc quy định thời hạn khác. Trường hợp người trúng tuyển có lý đáng mà đến nhận việc phải làm đơn xin gia hạn trước kết thúc thời hạn nêu gửi quan, đơn vị có thẩm quyền tuyển dụng viên chức. 3. Trường hợp người trúng tuyển không đến ký hợp đồng làm việc thời hạn quy định Khoản Điều đến nhận việc sau thời hạn quy định Khoản Điều người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức hủy bỏ kết trúng tuyển chấm dứt hợp đồng ký kết. MỤC 6. TẬP SỰ Điều 20. Chế độ tập 1. Người trúng tuyển viên chức phải thực chế độ tập để làm quen với môi trường công tác, tập làm công việc vị trí việc làm tuyển dụng, trừ trường hợp quy định Khoản Điều 27 Luật viên chức. 2. Các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành phối hợp với Bộ Nội vụ quy định thời gian tập theo chức danh nghề nghiệp ngành, lĩnh vực theo quy định pháp luật. 3. Thời gian nghỉ sinh theo chế độ bảo hiểm xã hội thời gian ốm đau từ 03 ngày trở lên, thời gian bị tạm giam, tạm giữ, tạm đình công tác theo quy định pháp luật không tính vào thời gian tập sự. 4. Nội dung tập sự: a) Nắm vững quy định Luật viên chức quyền, nghĩa vụ viên chức, việc viên chức không làm; nắm vững cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác, nội quy, quy chế làm việc quan, tổ chức, đơn vị chức trách, nhiệm vụ vị trí việc làm tuyển dụng; b) Trau dồi kiến thức rèn luyện lực, kỹ chuyên môn, nghiệp vụ theo yêu cầu vị trí việc làm tuyển dụng; c) Tập giải quyết, thực công việc vị trí việc làm tuyển dụng. Điều 21. Hướng dẫn tập 1. Đơn vị nghiệp công lập có trách nhiệm hướng dẫn người tập nắm vững tập làm công việc theo yêu cầu nội dung tập quy định Khoản Điều 20 Nghị định này. 2. Chậm sau 07 ngày làm việc, kể từ ngày viên chức đến nhận việc, người đứng đầu đơn vị nghiệp phải cử viên chức có chức danh nghề nghiệp cao hơn, có lực, kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ khả truyền đạt hướng dẫn người tập sự. Không thực việc cử người hướng dẫn tập cho hai người tập trở lên thời gian. Điều 22. Chế độ, sách người tập người hướng dẫn tập 1. Trong thời gian tập sự, người tập hưởng 85% mức lương chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm tuyển dụng. Trường hợp người tập có trình độ thạc sĩ tiến sĩ chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu vị trí việc làm tuyển dụng người tập có trình độ thạc sĩ hưởng 85% mức lương bậc 2, người tập có trình độ tiến sĩ hưởng 85% mức lương bậc chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm tuyển dụng. Các khoản phụ cấp hưởng theo quy định pháp luật. 2. Người tập hưởng 100% mức lương phụ cấp chức danh nghề nghiệp tương ứng với vị trí việc làm tuyển dụng trường hợp sau: a) Làm việc miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; b) Làm việc ngành, nghề độc hại, nguy hiểm; c) Hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn lực lượng công an nhân dân, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, người làm công tác yếu chuyển ngành, đội viên niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện tham gia phát triển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên hoàn thành nhiệm vụ. 3. Thời gian tập không tính vào thời gian xét nâng bậc lương. 4. Trong thời gian hướng dẫn tập sự, người hướng dẫn tập hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm 0,3 mức lương tối thiểu hành. 5. Người hướng dẫn tập người tập hưởng chế độ tiền thưởng phúc lợi khác (nếu có) theo quy định Nhà nước quy chế đơn vị nghiệp công lập. Điều 23. Trình tự, thủ tục bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp hết thời gian tập 1. Khi hết thời gian tập sự, người tập phải báo cáo kết tập văn theo nội dung quy định Khoản Điều 20 Nghị định này. 2. Người hướng dẫn tập có trách nhiệm nhận xét, đánh giá kết tập người tập văn bản, gửi người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập. 3. Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập đánh giá phẩm chất, đạo đức kết công việc người tập sự. Nếu người tập đạt yêu cầu sau thời gian tập định làm văn đề nghị cấp có thẩm quyền quản lý viên chức định bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp. Nếu người tập không đạt yêu cầu sau thời gian tập thực theo Khoản Điều 24 Nghị định này. Điều 24. Chấm dứt hợp đồng làm việc người tập 1. Người tập bị chấm dứt Hợp đồng làm việc không đạt yêu cầu sau thời gian tập bị xử lý kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên. 2. Đơn vị sử dụng viên chức đề nghị người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập chấm dứt hợp đồng làm việc trường hợp quy định Khoản Điều này. 3. Người tập bị chấm dứt hợp đồng làm việc có thời gian làm việc từ tháng trở lên đơn vị nghiệp công lập trợ cấp 01 tháng lương, phụ cấp hưởng tiền tàu xe nơi cư trú. Chương 3. SỬ DỤNG VIÊN CHỨC MỤC 1. PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ, BIỆT PHÁI, BỔ NHIỆM, MIỄN NHIỆM VIÊN CHỨC Điều 25. Phân công nhiệm vụ 1. Người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập người đứng đầu đơn vị sử dụng viên chức chịu trách nhiệm phân công nhiệm vụ, kiểm tra việc thực nhiệm vụ viên chức, bảo đảm điều kiện cần thiết để viên chức thực nhiệm vụ chế độ, sách viên chức. 2. Việc phân công nhiệm vụ cho viên chức phải bảo đảm phù hợp với chức danh nghề nghiệp, chức vụ quản lý bổ nhiệm yêu cầu vị trí việc làm. Điều 26. Biệt phái viên chức 1. Việc biệt phái viên chức thực trường hợp sau đây: a) Theo nhiệm vụ đột xuất, cấp bách; b) Để thực công việc cần giải thời gian định. 2. Thời hạn biệt phái viên chức không 03 năm. Trường hợp số ngành, lĩnh vực đặc thù yêu cầu phải có thời hạn biệt phái dài thực theo quy định pháp luật chuyên ngành. 3. Cơ quan, đơn vị nghiệp công lập cử viên chức biệt phái tiếp tục quản lý, theo dõi thời gian viên chức cử biệt phái. 4. Cơ quan, đơn vị tiếp nhận viên chức biệt phái có trách nhiệm phân công, bố trí, đánh giá, kiểm tra việc thực nhiệm vụ công tác viên chức đó. 5. Viên chức cử biệt phái hưởng quyền lợi quy định Khoản 4, Khoản Khoản Điều 36 Luật viên chức. Điều 27. Bổ nhiệm viên chức quản lý 1. Việc bổ nhiệm viên chức quản lý phải vào nhu cầu đơn vị nghiệp công lập tiêu chuẩn, điều kiện sau: a) Đạt tiêu chuẩn chức vụ quản lý theo quy định quan, đơn vị có thẩm quyền; b) Có đầy đủ hồ sơ cá nhân quan, đơn vị có thẩm quyền xác minh rõ ràng; có kê khai tài sản theo quy định; c) Trong độ tuổi bổ nhiệm theo quy định; d) Có đủ sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ chức trách giao; đ) Không thuộc trường hợp bị cấm đảm nhiệm chức vụ theo quy định pháp luật. 2. Thời hạn bổ nhiệm 05 năm, trừ trường hợp thực theo quy định pháp luật chuyên ngành quy định quan có thẩm quyền. Khi hết thời hạn bổ nhiệm, quan, đơn vị có thẩm quyền thực bổ nhiệm lại không bổ nhiệm lại viên chức quản lý. 3. Quyền lợi viên chức bổ nhiệm vào chức vụ quản lý thực theo quy định Khoản 2, Khoản 3, Khoản Điều 37 Khoản Điều 38 Luật viên chức. Điều 28. Thẩm quyền bổ nhiệm, giải giữ chức vụ quản lý miễn nhiệm viên chức quản lý 1. Đối với đơn vị nghiệp công lập giao quyền tự chủ, người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập thực việc bổ nhiệm, giải giữ chức vụ miễn nhiệm viên chức giữ chức vụ quản lý theo phân cấp. 2. Đối với đơn vị nghiệp công lập chưa giao quyền tự chủ, quan có thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm người đứng đầu đơn vị nghiệp công lập thực phân cấp việc bổ nhiệm, giải giữ chức vụ quản lý miễn nhiệm viên chức. MỤC 2. THAY ĐỔI CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Điều 29. Thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức 1. Việc thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức thực sau: a) Khi chuyển từ chức danh nghề nghiệp sang chức danh nghề nghiệp khác hạng phải thực thông qua việc xét chuyển chức danh nghề nghiệp; b) Khi thăng hạng từ hạng thấp lên hạng cao liền kề ngành, lĩnh vực phải thực thông qua việc thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp. 2. Các Bộ quản lý chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện, nội dung, hình thức thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức. Điều 30. Phân công, phân cấp tổ chức thi xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. 3. Được hưởng quyền lợi vật chất, tinh thần chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, sách quy định nhà giáo. 4. Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự. 5. Được thực quyền khác theo quy định pháp luật. Điều 33. Trình độ chuẩn đào tạo giáo viên 1. Trình độ chuẩn đào tạo giáo viên tiểu học có tốt nghiệp trung cấp sư phạm. 2. Giáo viên tiểu học có trình độ đào tạo chuẩn hưởng chế độ sách theo quy định Nhà nước; tạo điều kiện để phát huy tác dụng giảng dạy giáo dục. Giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn đào tạo nhà trường, quan quản lý giáo dục tạo điều kiện học tập, bồi dưỡng đạt trình độ chuẩn để bố trí công việc phù hợp. Điều 34. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử, trang phục giáo viên 1. Hành vi, ngôn ngữ ứng xử giáo viên phải chuẩn mực, có tác dụng giáo dục học sinh. 2. Trang phục giáo viên phải chỉnh tề, phù hợp với hoạt động sư phạm. Điều 35. Các hành vi giáo viên không làm 1. Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh đồng nghiệp. 2. Xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức, không với quan điểm, đường lối giáo dục Đảng Nhà nước Việt Nam. 3. Cố ý đánh giá sai kết học tập, rèn luyện học sinh. 4. Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền. 5. Uống rượu, bia, hút thuốc tham gia hoạt động giáo dục nhà trường, sử dụng điện thoại di động giảng dạy lớp. 6. Bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén chương trình giáo dục. Điều 36. Khen thưởng xử lý vi phạm 1. Giáo viên có thành tích khen thưởng, tặng danh hiệu thi đua danh hiệu cao quý khác theo quy định. 2. Giáo viên có hành vi vi phạm quy định Điều lệ tuỳ theo tính chất, mức độ bị xử lý theo quy định. 16 Chương V HỌC SINH Điều 37. Tuổi học sinh tiểu học 1. Tuổi học sinh tiểu học từ đến 14 tuổi (tính theo năm). 2. Tuổi vào học lớp tuổi; trẻ em bị tàn tật, khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em nước nước vào học lớp độ tuổi từ đến tuổi. 3. Học sinh lực tốt phát triển sớm trí tuệ học vượt lớp phạm vi cấp học. Thủ tục xem xét trường hợp cụ thể thực theo bước sau : a) Cha mẹ người đỡ đầu có đơn đề nghị với nhà trường; b) Hiệu trưởng nhà trường lập hồ sơ đề nghị phòng giáo dục đào tạo xem xét; Trưởng phòng giáo dục đào tạo đề nghị Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện thành lập hội đồng khảo sát, tư vấn, gồm : đại diện phòng giáo dục đào tạo, phòng y tế, Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em, chuyên gia tâm lý, Ban giám hiệu Ban đại diện cha mẹ học sinh trường; c) Căn kết khảo sát hội đồng tư vấn, Trưởng phòng giáo dục đào tạo đề nghị Giám đốc sở giáo dục đào tạo xem xét, định. Điều 38. Nhiệm vụ học sinh 1. Thực đầy đủ có kết hoạt động học tập; chấp hành nội quy nhà trường; học giờ; giữ gìn sách đồ dùng học tập. 2. Kính trọng, lễ phép với thầy giáo, cô giáo, nhân viên người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè người tàn tật, khuyết tật. 3. Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân. 4. Tham gia hoạt động tập thể lên lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản nơi công cộng; tham gia hoạt động bảo vệ môi trường, thực trật tự an toàn giao thông. 5. Góp phần bảo vệ phát huy truyền thống nhà trường. Điều 39. Quyền học sinh 1. Được học trường, lớp sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học nơi cư trú; chọn trường nơi cư trú trường có khả tiếp nhận. 2. Được học vượt lớp, học lưu ban; xác nhận hoàn thành chương trình 17 tiểu học theo quy định. 3. Được bảo vệ, chăm sóc, tôn trọng đối xử bình đẳng; đảm bảo điều kiện thời gian, sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập rèn luyện. 4. Được tham gia hoạt động nhằm phát triển khiếu; chăm sóc giáo dục hoà nhập (đối với học sinh tàn tật, khuyết tật) theo quy định. 5. Được nhận học bổng hưởng sách xã hội theo quy định. 6. Được hưởng quyền khác theo quy định pháp luật. Điều 40. Các hành vi học sinh không làm 1. Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể người khác. 2. Gian dối học tập, kiểm tra. 3. Gây rối an ninh, trật tự nhà trường nơi công cộng. Điều 41. Khen thưởng kỷ luật 1. Học sinh có thành tích học tập rèn luyện nhà trường cấp quản lý giáo dục khen thưởng theo hình thức : a) Khen trước lớp; b) Khen thưởng danh hiệu học sinh giỏi, danh hiệu học sinh tiến tiến; khen thưởng học sinh đạt kết tốt cuối năm học môn học hoạt động giáo dục khác; c) Các hình thức khen thưởng khác. 2. Học sinh phạm khuyết điểm trình học tập rèn luyện tuỳ theo mức độ vi phạm thực biện pháp sau : a) Nhắc nhở, phê bình; b) Thông báo với gia đình. Chương VI TÀI SẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG Điều 42. Trường học 1. Địa điểm đặt trường phải đảm bảo yêu cầu đây. a) Độ dài đường học sinh đến trường : khu vực thành phố, thị xã, thị trấn, khu công nghiệp, khu tái định cư không 500m; khu vực ngoại thành, nông thôn không 1km; vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn không 2km. b) Môi trường xung quanh tác động tiêu cực việc giáo dục, 18 giảng dạy, học tập an toàn giáo viên học sinh. 2. Diện tích mặt xây dựng trường xác định sở số lớp, số học sinh đặc điểm vùng miền với bình quân tối thiểu 10m2 cho học sinh khu vực nông thôn, miền núi, 6m2 cho học sinh khu vực thành phố, thị xã. Đối với trường học buổi ngày tăng thêm diện tích để phục vụ hoạt động giáo dục toàn diện. Mẫu thiết kế trường tiểu học thực cho vùng, theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo. 3. Khuôn viên trường phải có hàng rào bảo vệ (tường xây hàng rào xanh) cao tối thiểu 1,5m. Cổng trường hàng rào bảo vệ phải đảm bảo yêu cầu an toàn, thẩm mỹ. Tại cổng trường phải có biển trường ghi chữ rõ ràng, trang nhã, dễ đọc, theo nội dung quy định khoản Điều Điều lệ này. Ngoài hiệu chung, trường chọn hiệu mang tính giáo dục phù hợp với yêu cầu cụ thể nhà trường năm học. 4. Cơ cấu khối công trình a) Khối phòng học : số phòng học xây dựng tương ứng với số lớp học trường đảm bảo lớp có phòng học riêng; b) Khối phòng phục vụ học tập : - Phòng giáo dục rèn luyện thể chất nhà đa năng; - Phòng giáo dục nghệ thuật; - Thư viện; - Phòng thiết bị giáo dục; - Phòng truyền thống hoạt động Đội; - Phòng hỗ trợ giáo dục học sinh tàn tật, khuyết tật học hoà nhập. c) Khối phòng hành quản trị : - Phòng Hiệu trưởng (những trường quy mô lớn cần có phòng Phó Hiệu trưởng); - Phòng giáo viên; - Văn phòng; - Phòng y tế học đường; - Kho; - Phòng thường trực, bảo vệ gần cổng trường. d) Khu nhà ăn, nhà nghỉ đảm bảo điều kiện sức khoẻ cho học sinh học bán trú (nếu có); đ) Khu đất làm sân chơi, sân tập không 30% diện tích mặt trường. Sân chơi phải phẳng, có đồ chơi, thiết bị vận động cho học sinh bóng mát. Sân tập thể dục có hố nhảy cao, nhảy xa tiêu chuẩn đảm bảo 19 an toàn cho học sinh; e) Khu vệ sinh dành riêng cho nam, nữ, giáo viên, học sinh; có khu vệ sinh riêng cho học sinh tàn tật, khuyết tật; khu chứa rác hệ thống cấp thoát nước đảm bảo vệ sinh. Khuyến khích xây dựng khu vệ sinh riêng cho tầng nhà, dãy phòng học. g) Khu để xe cho học sinh, giáo viên nhân viên. 5. Đối với trường chưa đảm bảo yêu cầu theo quy định Điều Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch cải tạo trường lớp, báo cáo Trưởng phòng giáo dục đào tạo để trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải (đối với trường công lập) đề nghị Chủ tịch Hội đồng quản trị giải (đối với trường tư thục). Điều 43. Phòng học 1. Phòng học phải đảm bảo quy cách, đủ ánh sáng, thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông, an toàn cho giáo viên học sinh vệ sinh trường học; có điều kiện tối thiểu dành cho học sinh tàn tật, khuyết tật học tập thuận lợi. 2. Phòng học có thiết bị sau : a) Bàn ghế học sinh quy cách đủ chỗ ngồi cho học sinh; b) Bàn ghế cho giáo viên; c) Bảng lớp; d) Hệ thống đèn hệ thống quạt (ở nơi có điện); đ) Hệ thống tủ đựng hồ sơ, thiết bị dạy học. Điều 44. Thư viện 1. Thư viện trường phải phục vụ cho việc giảng dạy giáo viên học tập học sinh. Nhà trường tổ chức cho học sinh, theo loại đối tượng, thuê, mượn sách giáo khoa, bảo đảm tất học sinh có sách giáo khoa để học tập; tổ chức tủ sách lưu động đưa đến điểm trường. 2. Mỗi trường có thư viện với phương tiện, thiết bị cần thiết theo quy định Tiêu chuẩn Thư viện trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành. Điều 45. Thiết bị giáo dục 1. Trường trang bị đủ thiết bị giáo dục, tổ chức quản lý sử dụng có hiệu thiết bị giáo dục giảng dạy học tập theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo. 20 2. Giáo viên có trách nhiệm sử dụng thiết bị giáo dục theo yêu cầu nội dung phương pháp quy định chương trình giáo dục. Chương VII NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Điều 46. Ban đại diện cha mẹ học sinh Trường tiểu học có Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, tổ chức hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành. Điều 47. Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 1. Nhà trường phối hợp với quyền, đoàn thể địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường, tổ chức trị - xã hội cá nhân có liên quan, nhằm: a) Thống quy mô, kế hoạch phát triển nhà trường, biện pháp giáo dục học sinh quan tâm giúp đỡ học sinh cá biệt. b) Huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng góp phần xây dựng sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường, chăm lo cho nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn; tạo điều kiện để học sinh vui chơi, hoạt động văn hóa, thể dục thể thao phù hợp với lứa tuổi. 2. Giáo viên chủ nhiệm liên hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh lớp để: thông báo kết học tập học sinh; thống kế hoạch phối hợp giúp đỡ học sinh yếu kém, giáo dục học sinh cá biệt; biểu dương kịp thời học sinh nỗ lực học tập rèn luyện tốt. KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đặng Huỳnh Mai 21 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _____________ Số: 58/2011/TT-BGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ___________________ Hà Nội, ngày 12 tháng 12 năm 2011 THÔNG TƯ Ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Căn Luật Giáo dục ngày 14 tháng năm 2005; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Giáo dục Đào tạo; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông. Điều 2. Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 26 tháng 01 năm 2012. Thông tư thay Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông Thông tư số 51/2008/QĐBGDĐT ngày 15/9/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo. Điều 3. Chánh Văn phòng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Thủ trưởng đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng Quốc hội (để báo cáo); - Văn phòng Chính phủ (để báo cáo); - Uỷ ban VHGD TNTNNĐ Quốc hội (để báo cáo); - Ban Tuyên giáo Trung ương (để báo cáo); - Bộ trưởng Phạm Vũ Luận (để báo cáo); - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW (để thực hiện); - Như Điều 3; - Công báo; - Website Chính phủ; - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu VT, Vụ PC, Vụ GDTrH. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đã kí Nguyễn Vinh Hiển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO _______________________ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc _______________________________________ QUY CHẾ Đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở học sinh trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1. Quy chế quy định đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở (THCS) học sinh trung học phổ thông (THPT) bao gồm: Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực; sử dụng kết đánh giá, xếp loại; trách nhiệm giáo viên, cán quản lý giáo dục quan quản lý giáo dục. 2. Quy chế áp dụng học sinh trường THCS, trường THPT; học sinh cấp THCS cấp THPT trường phổ thông có nhiều cấp học; học sinh trường THPT chuyên; học sinh cấp THCS cấp THPT trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú. Điều 2. Mục đích, nguyên tắc đánh giá, xếp loại 1. Đánh giá chất lượng giáo dục học sinh sau học kỳ, năm học nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập. 2. Căn đánh giá, xếp loại học sinh dựa sở sau: a) Mục tiêu giáo dục cấp học; b) Chương trình, kế hoạch giáo dục cấp học; c) Điều lệ nhà trường; d) Kết rèn luyện học tập học sinh. 3. Bảo đảm nguyên tắc khách quan, công bằng, công khai, chất lượng đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh. Chương II ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM Điều 3. Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm 1. Căn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm: a) Đánh giá hạnh kiểm học sinh vào biểu cụ thể thái độ hành vi đạo đức; ứng xử mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên, với gia đình, bạn bè quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên học tập; kết tham gia lao động, hoạt động tập thể lớp, trường xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường; b) Kết nhận xét biểu thái độ, hành vi học sinh nội dung dạy học môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành. 2. Xếp loại hạnh kiểm: Hạnh kiểm xếp thành loại: Tốt (T), (K), trung bình (Tb), yếu (Y) sau học kỳ năm học. Việc xếp loại hạnh kiểm năm học chủ yếu vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II tiến học sinh. Điều 4. Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm 1. Loại tốt: a) Thực nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội; b) Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu giúp đỡ em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, bạn tin yêu; c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn; chăm lo giúp đỡ gia đình; d) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực sống, học tập; đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường; e) Tham gia đầy đủ hoạt động giáo dục, hoạt động nhà trường tổ chức; tích cực tham gia hoạt động Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; g) Có thái độ hành vi đắn việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nội dung môn Giáo dục công dân. 2. Loại khá: Thực quy định Khoản Điều chưa đạt đến mức độ loại tốt; có thiếu sót kịp thời sửa chữa sau thầy giáo, cô giáo bạn góp ý. 3. Loại trung bình: Có số khuyết điểm việc thực quy định Khoản Điều mức độ chưa nghiêm trọng; sau nhắc nhở, giáo dục tiếp thu, sửa chữa tiến chậm. 4. Loại yếu: Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình có khuyết điểm sau đây: a) Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng lặp lại nhiều lần việc thực quy định Khoản Điều này, giáo dục chưa sửa chữa; b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, nhân viên nhà trường; xúc phạm danh dự, nhân phẩm bạn người khác; c) Gian lận học tập, kiểm tra, thi; d) Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an nhà trường xã hội; vi phạm an toàn giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản người khác. Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC Điều 5. Căn đánh giá, xếp loại học lực 1. Căn đánh giá, xếp loại học lực: a) Mức độ hoàn thành chương trình môn học hoạt động giáo dục Kế hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT; b) Kết đạt kiểm tra. 2. Học lực xếp thành loại: Giỏi (G), (K), trung bình (Tb), yếu (Y), (Kém). Điều 6. Hình thức đánh giá kết môn học sau học kỳ, năm học 1. Hình thức đánh giá: a) Đánh giá nhận xét kết học tập (sau gọi đánh giá nhận xét) môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục. Căn chuẩn kiến thức, kỹ môn học quy định Chương trình giáo dục phổ thông, thái độ tích cực tiến học sinh để nhận xét kết kiểm tra theo hai mức: - Đạt yêu cầu (Đ): Nếu đảm bảo hai điều kiện sau: + Thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ nội dung kiểm tra; + Có cố gắng, tích cực học tập tiến rõ rệt thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ nội dung kiểm tra. - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại. b) Kết hợp đánh giá cho điểm nhận xét kết học tập môn Giáo dục công dân: - Đánh giá cho điểm kết thực yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ thái độ chủ đề thuộc môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; - Đánh giá nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh theo nội dung môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành học kỳ, năm học. Kết nhận xét tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh không ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, mà giáo viên môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi học bạ phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sau học kỳ tham khảo xếp loại hạnh kiểm. c) Đánh giá cho điểm môn học lại. d) Các kiểm tra cho điểm theo thang điểm từ điểm đến điểm 10; sử dụng thang điểm khác phải quy đổi thang điểm này. 2. Kết môn học kết môn học sau học kỳ, năm học: a) Đối với môn học đánh giá cho điểm: Tính điểm trung bình môn học tính điểm trung bình môn học sau học kỳ, năm học; b) Đối với môn học đánh giá nhận xét: Nhận xét môn học sau học kỳ, năm học theo hai loại: Đạt yêu cầu (Đ) Chưa đạt yêu cầu (CĐ); nhận xét khiếu (nếu có). Điều 7. Hình thức kiểm tra, loại kiểm tra, hệ số điểm kiểm tra 1. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra miệng (kiểm tra hỏi-đáp), kiểm tra viết, kiểm tra thực hành. 2. Các loại kiểm tra: a) Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: Kiểm tra miệng; kiểm tra viết tiết; kiểm tra thực hành tiết; b) Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: Kiểm tra viết từ tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk). 3. Hệ số điểm loại kiểm tra: a) Đối với môn học đánh giá cho điểm: Điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ số 1, điểm kiểm tra viết kiểm tra thực hành từ tiết trở lên tính hệ số 2, điểm kiểm tra học kỳ tính hệ số 3. b) Đối với môn học đánh giá nhận xét: Kết nhận xét kiểm tra tính lần xếp loại môn học sau học kỳ. Điều 8. Số lần kiểm tra cách cho điểm 1. Số lần KTđk quy định kế hoạch dạy học, bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn. 2. Số lần KTtx: Trong học kỳ học sinh phải có số lần KTtx môn học bao gồm kiểm tra loại chủ đề tự chọn sau: a) Môn học có tiết trở xuống/tuần: Ít lần; b) Môn học có từ tiết đến tiết/tuần: Ít lần; c) Môn học có từ tiết trở lên/tuần: Ít lần. 3. Số lần kiểm tra môn chuyên: Ngoài số lần kiểm tra quy định Khoản 1, Khoản Điều này, Hiệu trưởng trường THPT chuyên quy định thêm số kiểm tra môn chuyên. 4. Điểm KTtx theo hình thức tự luận số nguyên, điểm KTtx theo hình thức trắc nghiệm có phần trắc nghiệm điểm KTđk số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số. 5. Những học sinh đủ số lần kiểm tra theo quy định Khoản 1, Khoản điều phải kiểm tra bù. Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức, kỹ thời lượng tương đương với kiểm tra bị thiếu. Học sinh không dự kiểm tra bù bị điểm (đối với môn học đánh giá cho điểm) bị nhận xét mức CĐ (đối với môn học đánh giá nhận xét). Kiểm tra bù hoàn thành học kỳ cuối năm học. Điều 9. Kiểm tra, cho điểm môn học tự chọn chủ đề tự chọn thuộc môn học 1. Môn học tự chọn: Việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình môn học tham gia tính điểm trung bình môn học thực môn học khác. 2. Chủ đề tự chọn thuộc môn học: Các loại chủ đề tự chọn môn học kiểm tra, cho điểm tham gia tính điểm trung bình môn học đó. Điều 10. Kết môn học học kỳ, năm học 1. Đối với môn học đánh giá cho điểm: a) Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) trung bình cộng điểm KTtx, KTđk KThk với hệ số quy định Điểm a, Khoản 3, Điều Quy chế này: TĐKTtx + x TĐKTđk + x ĐKThk ĐTBmhk = Số KTtx + x Số KTđk + - TĐKTtx: Tổng điểm KTtx - TĐKTđk: Tổng điểm KTđk - ĐKThk: Điểm KThk b) Điểm trung bình môn năm (ĐTBmcn) trung bình cộng ĐTBmhkI với ĐTBmhkII, ĐTBmhkII tính hệ số 2: ĐTBmhkI + x ĐTBmhkII ĐTBmcn = c) ĐTBmhk ĐTBmcn số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số. 2. Đối với môn học đánh giá nhận xét: a) Xếp loại học kỳ: - Đạt yêu cầu (Đ): Có đủ số lần kiểm tra theo quy định Khoản 1, 2, Điều 2/3 số kiểm tra trở lên đánh giá mức Đ, có kiểm tra học kỳ. - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại. b) Xếp loại năm: - Đạt yêu cầu (Đ): Cả hai học kỳ xếp loại Đ học kỳ I xếp loại CĐ, học kỳ II xếp loại Đ. - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Cả hai học kỳ xếp loại CĐ học kỳ I xếp loại Đ, học kỳ II xếp loại CĐ. c) Những học sinh có khiếu giáo viên môn ghi thêm nhận xét vào học bạ. 3. Đối với môn dạy học kỳ lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ làm kết đánh giá, xếp loại năm học. Điều 11. Điểm trung bình môn học kỳ, năm học 1. Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBhk) trung bình cộng điểm trung bình môn học kỳ môn học đánh giá cho điểm. 2. Điểm trung bình môn năm học (ĐTBcn) trung bình cộng điểm trung bình năm môn học đánh giá cho điểm. 3. Điểm trung bình môn học kỳ năm học số nguyên số thập phân lấy đến chữ số thập phân thứ sau làm tròn số. Điều 12. Các trường hợp miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật, phần thực hành môn giáo dục quốc phòng - an ninh (GDQP-AN) 1. Học sinh miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật chương trình giáo dục gặp khó khăn học tập môn học mắc bệnh mãn tính, bị khuyết tật, bị tai nạn bị bệnh phải điều trị. 2. Hồ sơ xin miễn học gồm có: Đơn xin miễn học học sinh bệnh án giấy chứng nhận thương tật bệnh viện từ cấp huyện trở lên cấp. 3. Việc cho phép miễn học trường hợp bị ốm đau tai nạn áp dụng năm học; trường hợp bị bệnh mãn tính, khuyết tật thương tật lâu dài áp dụng cho năm học cấp học. 4. Hiệu trưởng nhà trường cho phép học sinh miễn học môn Thể dục, môn Âm nhạc, môn Mỹ thuật học kỳ năm học. Nếu miễn học năm học môn học không tham gia đánh giá, xếp loại học lực học kỳ năm học; miễn học học kỳ lấy kết đánh giá, xếp loại học kỳ học để đánh giá, xếp loại năm học. 5. Đối với môn GDQP-AN: Thực theo Quyết định số 69/2007/QĐ-BGDĐT ngày 14/11/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tổ chức dạy, học đánh giá kết học tập môn GDQP-AN Các trường hợp học sinh miễn học phần thực hành kiểm tra bù lý thuyết để có đủ số điểm theo quy định. Điều 13. Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ xếp loại năm học 1. Loại giỏi, có đủ tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình môn học từ 8,0 trở lên, điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 8,0 trở lên; b) Không có môn học điểm trung bình 6,5; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ. 2. Loại khá, có đủ tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình môn học từ 6,5 trở lên, điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 6,5 trở lên; b) Không có môn học điểm trung bình 5,0; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ. 3. Loại trung bình, có đủ tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình môn học từ 5,0 trở lên, điểm trung bình môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; riêng học sinh lớp chuyên trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình môn chuyên từ 5,0 trở lên; b) Không có môn học điểm trung bình 3,5; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ. 4. Loại yếu: Điểm trung bình môn học từ 3,5 trở lên, môn học điểm trung bình 2,0. 5. Loại kém: Các trường hợp lại. 6. Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại quy định Khoản 1, điều kết môn học thấp mức quy định cho loại nên học lực bị xếp thấp xuống điều chỉnh sau: a) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết môn học mà phải xuống loại Tb điều chỉnh xếp loại K. b) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại G kết môn học mà phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb. c) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết môn học mà phải xuống loại Y điều chỉnh xếp loại Tb. d) Nếu ĐTBhk ĐTBcn đạt mức loại K kết môn học mà phải xuống loại Kém điều chỉnh xếp loại Y. Điều 14. Đánh giá học sinh khuyết tật 1. Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích nỗ lực tiến học sinh chính. 2. Học sinh khuyết tật có khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT đánh giá, xếp loại theo quy định học sinh bình thường có giảm nhẹ yêu cầu kết học tập. 3. Học sinh khuyết tật không đủ khả đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục THCS, THPT đánh giá dựa nỗ lực, tiến học sinh không xếp loại đối tượng này. Chương IV SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI Điều 15. Lên lớp không lên lớp 1. Học sinh có đủ điều kiện lên lớp: a) Hạnh kiểm học lực từ trung bình trở lên; b) Nghỉ không 45 buổi học năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại). 2. Học sinh thuộc trường hợp không lên lớp: a) Nghỉ 45 buổi học năm học (nghỉ có phép không phép, nghỉ liên tục nghỉ nhiều lần cộng lại); b) Học lực năm loại Kém học lực hạnh kiểm năm loại yếu; c) Sau kiểm tra lại số môn học, môn đánh giá điểm có điểm trung bình 5,0 hay môn đánh giá nhận xét bị xếp loại CĐ, để xếp loại lại học lực năm không đạt loại trung bình. d) Hạnh kiểm năm xếp loại yếu, không hoàn thành nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè nên bị xếp loại yếu hạnh kiểm. Điều 16. Kiểm tra lại môn học Học sinh xếp loại hạnh kiểm năm học từ trung bình trở lên học lực năm học xếp loại yếu, chọn số môn học môn học có điểm trung bình năm học 5,0 có kết xếp loại CĐ để kiểm tra lại. Kết kiểm tra lại lấy thay cho kết xếp loại năm học môn học để tính lại điểm trung bình môn năm học xếp loại lại học lực; đạt loại trung bình lên lớp. Điều 17. Rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè Học sinh xếp loại học lực năm từ trung bình trở lên hạnh kiểm năm học xếp loại yếu phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, hình thức rèn luyện hiệu trưởng quy định. Nhiệm vụ rèn luyện kỳ nghỉ hè thông báo đến gia đình, quyền, đoàn thể xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã) nơi học sinh cư trú. Cuối kỳ nghỉ hè, Uỷ ban nhân dân cấp xã công nhận hoàn thành nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm đề nghị hiệu trưởng cho xếp loại lại hạnh kiểm; đạt loại trung bình lên lớp. Điều 18. Xét công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến 1. Công nhận đạt danh hiệu học sinh giỏi học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm loại tốt học lực loại giỏi. 2. Công nhận đạt danh hiệu học sinh tiên tiến học kỳ năm học, đạt hạnh kiểm từ loại trở lên học lực từ loại trở lên. Chương V TRÁCH NHIỆM CỦA GIÁO VIÊN, CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC VÀ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ GIÁO DỤC Điều 19. Trách nhiệm giáo viên môn 1. Thực đầy đủ số lần kiểm tra; trực tiếp chấm kiểm tra, ghi điểm mức nhận xét (đối với môn kiểm tra nhận xét), ghi nội dung nhận xét người chấm vào kiểm tra; trực tiếp ghi điểm mức nhận xét (đối với môn kiểm tra nhận xét) vào sổ gọi tên ghi điểm; hình thức kiểm tra miệng, giáo viên phải nhận xét, góp ý kết trả lời học sinh trước lớp, định cho điểm ghi nhận xét (đối với môn kiểm tra nhận xét) vào sổ gọi tên ghi điểm phải thực sau đó. 2. Tính điểm trung bình môn học (đối với môn học đánh giá cho điểm), xếp loại nhận xét môn học (đối với môn học đánh giá nhận xét) theo học kỳ, năm học trực tiếp ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ. 3. Tham gia đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học kỳ, năm học học sinh. Điều 20. Trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm 1. Kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm lớp; giúp Hiệu trưởng theo dõi việc kiểm tra cho điểm, mức nhận xét theo quy định Quy chế này. 2. Tính điểm trung bình môn học theo học kỳ, năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét giáo viên môn sổ gọi tên ghi điểm, học bạ. 3. Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học kỳ, năm học học sinh. Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không lên lớp; học sinh công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại môn học, học sinh phải rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè. 4. Lập danh sách học sinh đề nghị khen thưởng cuối học kỳ, cuối năm học. 5. Ghi vào sổ gọi tên ghi điểm vào học bạ nội dung sau đây: a) Kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh; b) Kết lên lớp không lên lớp, công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến học kỳ, năm học, lên lớp sau kiểm tra lại rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè; c) Nhận xét đánh giá kết rèn luyện toàn diện học sinh có học sinh có khiếu môn học đánh giá nhận xét. 6. Phối hợp với Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Ban Đại diện cha mẹ học sinh lớp để tổ chức hoạt động giáo dục học sinh. Điều 21. Trách nhiệm Hiệu trưởng 1. Quản lý, hướng dẫn giáo viên, nhân viên, học sinh thực phổ biến đến gia đình học sinh quy định Quy chế này; vận dụng quy định Quy chế để đánh giá, xếp loại học sinh khuyết tật. 2. Kiểm tra việc thực quy định kiểm tra, cho điểm đánh giá nhận xét giáo viên. Hàng tháng ghi nhận xét ký xác nhận vào sổ gọi tên ghi điểm lớp. 3. Kiểm tra việc đánh giá, xếp loại, ghi kết vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm; phê chuẩn việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét giáo viên môn có xác nhận giáo viên chủ nhiệm. 4. Tổ chức kiểm tra lại môn học theo quy định Điều 16 Quy chế này; phê duyệt công bố danh sách học sinh lên lớp sau có kết kiểm tra lại môn học, kết rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè. 5. Kiểm tra, yêu cầu người có trách nhiệm thực Quy chế phải khắc phục sai sót việc sau đây: a) Thực chế độ kiểm tra cho điểm mức nhận xét; ghi điểm mức nhận xét vào sổ gọi tên ghi điểm, học bạ; xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh; b) Sử dụng kết đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học sinh. 6. Xét duyệt danh sách học sinh lên lớp, không lên lớp, danh hiệu thi đua, kiểm tra lại môn học, rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè. Phê duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh sổ gọi tên ghi điểm học bạ sau tất giáo viên môn giáo viên chủ nhiệm ghi nội dung. 7. Quyết định xử lý theo thẩm quyền, đề nghị cấp có thẩm quyền định xử lý tổ chức, cá nhân vi phạm; định khen thưởng theo thẩm quyền, đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng tổ chức, cá nhân có thành tích việc thực Quy chế này. Điều 22. Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo, sở giáo dục đào tạo Quản lý, đạo, kiểm tra trường học thuộc quyền quản lý thực Quy chế này; xử lý sai phạm theo thẩm quyền. KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đã kí Nguyễn Vinh Hiển 10 [...]... trong chương trình giáo dục phải được cụ thể hóa thành sách giáo khoa ở giáo dục phổ thông, giáo trình và tài liệu giảng dạy ở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học, giáo dục thường xuyên Sách giáo khoa, giáo trình và tài liệu giảng dạy phải đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục 4 Chương trình giáo dục được tổ chức thực hiện theo năm học đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông; theo năm học... sinh Điều 29 Chương trình giáo dục phổ thông, sách giáo khoa 1 Chương trình giáo dục phổ thông thể hiện mục tiêu giáo dục phổ thông; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục phổ thông, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết quả giáo dục đối với các môn học ở mỗi lớp và mỗi cấp học của giáo dục phổ thông 2 Sách giáo khoa cụ thể hóa các... giáo dục của các môn học ở mỗi lớp của giáo dục phổ thông, đáp ứng yêu cầu về phương pháp giáo dục phổ thông 3 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chương trình giáo dục phổ thông, duyệt sách giáo khoa để sử dụng chính thức, ổn định, thống nhất trong giảng dạy, học tập ở các cơ sở giáo dục phổ thông, trên cơ sở thẩm định của Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo. .. hội Điều 4 Hệ thống giáo dục quốc dân 2 1 Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên 2 Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thông có tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông; c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề; d) Giáo dục đại học và sau đại... nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục Mọi tổ chức, gia đình và công dân có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục, phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh và an toàn Điều 13 Đầu tư cho giáo dục Đầu tư cho giáo. .. trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục Điều 15 Vai trò và trách nhiệm của nhà giáo 5 Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn... lôi kéo người học vào các tệ nạn xã hội Cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục vì mục đích vụ lợi Chương II HỆ THỐNG GIÁO DỤC QUỐC DÂN Mục 1 GIÁO DỤC MẦM NON Điều 21 Giáo dục mầm non Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Điều 22 Mục tiêu của giáo dục mầm non Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ,... nguyên lý giáo dục 1 Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục xã hội chủ nghĩa có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng 2 Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội... Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giáo dục khác Việc kiểm định chất lượng giáo dục được thực hiện định kỳ trong phạm vi cả nước và đối với từng cơ sở giáo dục Kết quả kiểm định chất lượng giáo dục được công bố công khai để xã hội biết và giám sát Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách... tuổi Mục 2 GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Điều 26 Giáo dục phổ thông 1 Giáo dục phổ thông bao gồm: a) Giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp năm Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi; b) Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là mười một tuổi; c) Giáo dục trung . tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển theo quy định của pháp luật. MỤC 2. THI TUYỂN VIÊN CHỨC Điều 7. Nội dung và hình thức thi 1. Người dự thi tuyển viên chức phải thực hiện các bài thi sau: Thi. tổ chức hoặc phân cấp tổ chức thực hiện việc tuyển dụng viên chức; quyết định tuyển dụng viên chức qua thi tuyển hoặc xét tuyển. 4. Hàng năm, đơn vị sự nghiệp công lập xây dựng kế hoạch tuyển. tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển, Hội đồng tuyển dụng viên chức phải tổ chức chấm thi hoặc tổ chức tổng hợp kết quả xét tuyển và báo cáo với người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng viên

Ngày đăng: 13/09/2015, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w