1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3

39 210 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 7,85 MB

Nội dung

Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3 Tổng quan tác dụng bất lợi của một số vị thuốc nhóm tác dụng bất lợi 3

Trang 1

BỘ Y TE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

pi Hoc

DINH THI QUYEN

TONG QUAN VE TAC DUNG BAT LOI

CUA MOT SO VI THUOC

NHOM TDBL3

KHOA LUAN TOT NGHIEP DUOC Si

Trang 2

BO Y TE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ĐINH THI QUYEN

TONG QUAN VE TAC DUNG BAT LOI

CUA MOT SO VI THUOC

NHOM TDBL3

KHOA LUAN TOT NGHIEP DUOC Si

Người hướng dẫn:

TS Bùi Hồng Cường Nơi thực hiện:

Bộ môn Dược học cô tuyên

Trang 3

DAT VAN DE

Sử dụng cây cỏ làm thuốc trong y học cô truyền đã có từ rất lâu đời Do tính ưu việt so với thuốc tây y mà thuốc cổ truyền ngày càng trở lên phố biến Tuy nhiên thông tin tác dụng điều trị, tác dụng bất lợi của thuốc cỗ truyền cịn ít được quan tâm, nhiều chỉ định dùng dựa trên kinh nghiệm dân gian

Hiện nay, cùng với sự phát triển của khoa học, nhiều cơng trình nghiên cứu về thuốc đông y chứng minh tác dụng của thuốc cỗ truyền phù hợp với quan điểm hiện

đại Đồng thời với tác dụng có lợi (trị bệnh, điều hòa cơ thể) là những tác dụng bất

lợi cho con người Quan niệm thuốc có nguồn gốc thiên nhiên khơng có tác dụng

phụ bị thay đi

Õ nước ta, việc sử dụng thuôc đông y lâu đời và ngày nay còn rât phơ biên, chiêm vai trị quan trọng trong điêu trị bệnh của người dân Tuy nhiên các thông tin vê tác dụng bât lợi của thuôc lại quá ít và rời rạc Điêu đó tiêm ân nhiêu nguy co cho người bệnh

Năm 2010, Nguyễn Thị Thu Hiền đã tập hợp các thông tin về tác dụng không mong muốn của một số cây thuốc có thành phần hóa học chính là Saponin và Anthranoid

Năm 2011, Bùi Bích Hà tập hợp thêm các thông tin về tác dụng không mong muốn của một số cây thuốc có thành phân hóa học chính là Tinh dâu

Vì vậy, chúng tôi tiếp tục thực hiện đề tài: “Tổng quan về tác dụng bat loi của một số vị thuốc nhóm TDBL3”' nhằm mục đích:

1 Thu thập các thông tỉn về tác dụng bất lợi các vị thuốc trong danh mục

thuốc chủ yếu của Bộ Y Tế

Trang 4

CHUONG 1: TONG QUAN

1.1 Tác dụng không mong muốn của thuốc 1.1.1 Định nghĩa

Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới (2002), thuốc là sản phẩm dược

phẩm, được sử dụng trong hoặc trên cơ thể con người để phòng bệnh, chân đoán

hay chữa bệnh, hoặc làm thay đổi một chức năng sinh lý Khi vào cơ thể có thể gây

ra nhiều tác dụng nhưng thường chỉ có một vài tác dụng được dùng với mục đích

điều trị và được gọi là tác dụng chính, tác dụng có lợi Phần lớn tác dụng khác gọi là

tác dụng không mong muốn, tác dụng phụ hoặc phản ứng bắt lợi của thuốc [96] WHO định nghĩa về phản ứng bất lợi của thuốc (Adverse drug reaction -

ADR) như sau: “Phản ứng bắt lợi của thuốc là một phản ứng độc hại, không được

định trước và xuất hiện ở liêu thường dùng cho người để phịng bệnh, chấn đốn hoặc chữa bệnh hoặc làm thay đổi một chức nang sinh ly.” [96]

Như vậy, ADR là tên gọi chung cho mọi tác dụng không mong muốn xảy ra khi dùng thuốc đúng liều Định nghĩa này không bao gồm những phản ứng do dùng

sai thuốc, dùng sai liều, dùng liều cao có chủ định hoặc vơ tình

Nguy cơ xuất hiện ADR là không tránh khỏi khi dùng thuốc, vì thế cần hết sức

thận trọng khi sử dụng thuốc chữa bệnh

1.1.2 Các quan điểm về tác dụng không mong muốn của thuốc 1.1.2.1 Theo y học hiện đại

Phản ứng bất lợi của thuốc ADR được phân loại: e Phân loại theo tần suất:

+ Thường gặp ADR > 1/100

+ Ít gặp 1/1000 < ADR < 1/100

Trang 5

e Theo muc d6 nang cua bénh do phan tng bat loi của thuôc gây ra:

+ Nhe: khéng can diéu tri, khéng can giải độc, thời gian năm viện rat it + Trung bình: cân có thay đơi trong điêu trị, cần điêu trị đặc hiệu hoặc kéo dài

thời gian nằm viện ít nhất 1 ngày

+ Nang: c6 thé de doa tính mạng, gây bệnh tật lâu dài hoặc cần chăm sóc tích CỰC

+ Tử vong: trực tiêp hoặc gián tiêp liên quan đên tử vong của bệnh nhân e Phân loại theo typ:

+ Typ A:

vx Tiên lượng được

* Thường phụ thuộc vào liều dùng

* Liên quan đến đặc tính dược lý của thuốc: là tác dụng được lý quá mức hoặc là biểu hiện của tác dụng dược lý ở một vị trí khác

+ Typ B:

* Thường không tiên lượng được

v Không liên quan đến tác dụng được lý đã biết của thuốc

v Thường liên quan tới các yếu tố di truyền hoặc miễn dịch, u bướu hoặc các yếu tố gây quái thai

Có nhiều trường hợp tai biến phát sinh trong quá trình điều trị mà nguyên

nhân chưa được xác định Nguyên nhân trong trường hợp này không chỉ do thuốc gây ra mà có thể do các yếu tố khác như sự tiến triển nặng thêm của bệnh hoặc do

một bệnh khác phát sinh Những trường hợp như vậy gọi là biến cố bất lợi của

Trang 6

Bên cạnh các phản ứng bất lợi ADR, các vấn đẻ liên quan đến an toàn trong dùng thuốc còn bao gồm cả lạm dụng thuốc, sử dụng sai, quá liều, ngộ độc, thất bại điều trị và chất lượng thuốc [24]

1.1.2.2 Theo y học cỗ truyền

Tác dụng không mong muôn của thuôc xảy ra khi dùng các vị thc có tính độc, tính kích ứng, hoặc kết hợp với thuốc khác gây tăng độc tính [5]

Một sơ ngun nhân gây tác dụng không mong muôn của cây thuôc và thuôc cỗ truyền [5]

+ Thành phần hóa học trong cây gây tác dụng không mong muốn

Ví dụ: nhóm cây chứa coumarin thường gây dị ứng, saponin gây phá huyết

Chế biến

Chế biến thuốc cổ truyền nhằm mục đích thay đổi tính vị, tăng tác dụng của

thuốc và giảm bớt độc tính, tác dụng bất lợi ví dụ: Bán hạ sống gây nôn, Bán hạ

chế ức chế nôn Nếu q trình chế biến khơng tốt, độc tính của thuốc được ngoại

trừ khi dùng có thể gây ra tác dụng có hại, nhiều vị thuốc dễ gây ngộ độc, nôn mửa nếu bào chế không đạt tiêu chuẩn như Mã tiền, Phụ tử, Bán hạ

Tương tác

Hai vị thuốc gọi là tương phản với nhau khi dùng phối hợp chúng gây tăng

độc tính cho cơ thể Khi phối hợp Tế tân và Lê lô sẽ gây mù mắt cho người

bệnh Tương tác giữa cây cỏ với thuốc tân dược: Khi dùng Hồng hoa với thuốc chống đông máu làm tăng nguy cơ chảy máu

Dùng lâu hay kéo dài vị thuốc có thê gây tơn hại cho cơ thể Ví dụ: Hoàng liên dùng liều cao có thể gây tổn thương đường tiêu hóa

Tùy thuộc vào đối tượng sử dụng như: PNCT, trẻ em, cơ địa dị ứng

Một số nguyên nhân khác như: dùng hóa chất bảo vệ thực vật, vùng đất, nước bị

Trang 7

1.2 Việc nghiên cứu tác dụng không mong muốn của vị thuốc:

1.2.1 Trên thế giới:

Các nhà khoa học tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến độc tính, các

tác dụng bất lợi chủ yếu trên động vật, từ động vật, ngoại suy ra tác dụng trên con

người, một số ít là kết quả theo dõi trên lâm sàng Độc tính thường được nghiên cứu

ở các trường hợp độc tính cấp, bán trường diễn, trường diễn, bất thường Đồng thời,

các phản ứng có hại được tập trung nghiên cứu trên các đối tượng như: phụ nữ có

thai, cho con bú, trẻ em , trên các tạng phủ như: tim, dạ dày, gan, thận , trên các

rối loạn chức năng như: máu, dị ứng, chuyển hóa và các tác dụng gây ung thư, đột

biến [91]

1.2.2 Việt Nam:

Việc sản xuất và sử dụng thuốc cô truyền ở Việt Nam là rất phố biến nhưng việc nghiên cứu và thống kê về an tồn cây thuốc cịn rời rạc chưa hệ thống, dẫn tới nguy cơ tiềm ân gây các phản ứng bất lợi cho người dùng, ảnh hướng lướn đến sức khỏe con người YHCT đề cập đến độc tính cấp, vị thuốc gây kích ứng mà chưa có

khái niệm độc trường diễn, bán trường diễn, Vì vậy, cần bước đầu hệ thống lại các

Trang 8

1.3 Danh mục 31 vị thuốc tông quan về tác dụng bắt lợi trong khóa luận thuộc

danh mục thuốc chủ yếu của Bộ Y Tế (Bảng 1.1)

Bang 1.1 Danh mục 31 vị thuốc tổng quan về tác dụng bất lợi trong khóa luận

ST | Tên Vị | Tên khoa học của vị thuốc | Tên khoa học của cây làm T | thuốc thuốc

1 | Bách bộ Kadix Stemonae tuberosae | Stemona tuberosa LOUI

2 |Bánhạbặc | Rhizoma Pinelliae Pinellia ternafa (Thunb.) Beit

3 | Banhanam | Rhizoma Typhonii Typhonium trilobatum (L.) Schott.,

4 | Binh lang Semen Arecae catechi Areca catechu L

5 | Binh véi Tuber Stephaniae rotunda | Stephania rotunda Lour., 6 | Cau dang Ramulus cum Unco Uncaria spp

Uncariae

7 | Dan sam Radix Salviae miltiorrhizae | Salvia miltiorrhiza Bunge 8 | Dao nhan Semen Pruni Prunus persica (L ) Batsch 9 | Dé trong Cortex Eucommiae Eucommia ulmoides Oliv

10 | Hà diệp Folium Nelumbinis Nelumbo nucifera Gaertn nuciferae

11 | Hanh nhaén | Semen Armeniacae Prunus armeniaca L amarum

12 | Hau phac Cortex Magnoliae Magnolia officinalis Rehd et officinalis Wils

13 | Hoang ba Cortex Phellodendri Phellodendron chinense Schneid

Trang 9

14 | Hoang dang | Caulis et Radix Fibraureae | Fibraurea tinctoria Lout

15 | Hoang ky Radix Astragali Astragalus membranaceus membranacei (Fisch.) Bge var

mongholicus (Bge.) Hsiao 16 | Hoang lién | Rhizoma Coptidis Coptis chinensis Franch 17 |Hoàng nàn | Cortex Strychni Strychnos wallichiana Steud

wallichianae ex DC

18 | Héng hoa Flos Carthami tinctorii Carthamus tinctorius L 19 | Huyén hé Tuber Corydalis Corydalis turtschaninovii

Bess

20 | Hy thiém Herba Siegesbeckiae Siegesbeckia orientalis L 21 | Ich mau Herba Leonuri japonici Leonurus japonicus Houtt 22 | Ky tu Fructus Lycii Lycium chinense Mill 23 | Lién nhuc Semen Nelumbinis Nelumbo nucifera Gaertn

nuciferae

24 | Liên tâm Embryo Nelumbinis Nelumbo nucifera Gaertn nuciferae

25 | Ma hoàng Herba Ephedrae Ephedra sp

26 | Mã tiên Semen Strychni Strychnos nux-vomica L 27 | Ngũ vị tử Frutus Schisandrae Schisandra chinensis (Turcz.)

Baill

28 | Phụ tử Radix Aconiti lateralis Aconitum carmichaeli Debx 29 | Tô mộc Lignum Sappan Caesalpinia sappan L 30 | Tran bi Pericarpium Citri Citrus reticulata Blanco

reticulatae perenne

31 | V6éng nem _ | Folium Erythrinae variegatae Erythrina variegata L

Trang 10

CHƯƠNG 2: DOI TUQNG VA PHUONG PHAP TONG HOP THONG TIN

2.1 Đối tượng nghiên cứu:

Nghiên cứu 31 vị thuốc: Thuộc danh mục thuốc chủ yếu

Danh mục thuốc YHCT chủ yếu ban hành kèm theo Thông tư số 12/2010/TT- BYT ngày 29/4/2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế [7]

—> Nghiên cứu 31 vị thuốc (Bảng 1.1)

2.2 Nội dung nghiên cứu:

- Tên khoa học - Độ an toàn

- Tên khác - Tác dụng bất lợi

- Bộ phận dùng - Thận trọng

- Liều thường dùng - Chống chỉ định

- Thành phần hóa học - Tương tác thuốc

Độ an toàn của cây thuốc, vị thuốc theo AHPA (American Herbal Products

Association — Hiệp hội sản phẩm thảo dược Mỹ) được chia làm 4 nhóm:

Nhóm ï: Sử dụng an toàn khi dùng hợp lý Nhóm 2: Sử dụng hạn chế (trừ khi được kê đơn)

- Nhóm 2a: Chỉ sử dùng đường bên ngồi

- Nhóm 2b: Không dùng khi mang thai

- Nhóm 2c: Khơng dùng trong thời kỳ cho con bú - Nhém 2d: CCD trong vai trường hợp khác Nhóm 3: Sử dụng dưới sự giám sát của chuyên gia

Nhóm 4: Khơng đủ dữ liệu để phân loại [ 67]

2.3 Phương pháp nghiên cứu:

- Thu thập thông tin về tác dụng bắt lợi của vị thuốc và thành phần hóa học

của vị thuốc ở các tài liệu như: Dược điển Việt Nam, Dược điển Trung Quốc, tài liệu của WHO, các tài liệu do Bộ Y tế ban hành,

- Xử lý thông tin + Lập cơ sở dữ liệu

Trang 11

CHUONG 3 KET QUA

3.1 THONG TIN VE TAC DUNG BAT LOI CUA 31 VI THUOC

BACH BO

Tên khác: Dây đẹt ác, Dây ba mươi

Tên khoa học: S/emona tuberosa Lour., họ Bách bộ (Stemonaceae) B6 phan ding: ré cu (Radix Stemonae tuberosae)

Liéu ding: 8-12g [6, 685] 1 Thành phần hóa học:

- Alcaloid: tuberostemonin [6, 685], [1, 118], stemonin [1, 118], [53], neotuberostemonin, oxotuberostemonin, isotuberostemonin, hypotuberostemonin, stenin, stemotinin, isostemotinin, stemoninamid, bisdehroneotu berostemonin [1, 118], isostemonidin, stemondidin, prototemonin [53], croomin [101]

- Glucid (2,3%), protid (9,25%), lipid (0,84%), nhiéu acid hitu co, 3 dan chat

bibenzyl [1, 118]

2 Độ an toàn:

Chưa có thơng tin 3 Tác dụng bất lợi:

3.1 Độc tinh:

- Có độc [53]

- Độc tính nhẹ [101]

- Dịch chiết rễ Bách bộ, alcaloid tồn phần, tuberostemonin khơng biểu hiện

độc tính ở liều thí nghiệm (165g rễ; 750mg alcaloid toàn phần; 1,875g tuberostemonin /kgtt chuột nhắt trăng) [3, 170]

3.2 Thông tin canh bao tac dung bat loi khac: 3.2.1 Tac dung toan than:

- Tác dụng trên hệ thần kinh:

Trang 12

10

- Nước sắc Bách bộ, dùng quá liều gây chống váng, chóng mặt [39, 370]

3.2.2 Tác dụng trên cơ quan:

- Tác dụng trên hô hấp:

+ Stemonin làm giảm tính hưng phấn của trung tâm hô hấp động vật, ức chế

phan xa ho [1, 118], Neotuberostemonin, tuberostemonin, stemoninin Ức ché phan

xa ho theo duong ngoai vi [101]

+ Croomin ức chế trung tâm hô hấp, liều cao có thể gây suy hô hấp [101]

+ Nước sắc Bách bộ, quá liều gây khô mũi, họng, tức ngực, thở ngắn hơi, liệt

hô hấp [39, 370]

- Tac dung trên tiêu hóa:

+ Bn nôn, nôn, đau bụng [101], tiêu chảy [100], tôn thương dạ dày, bào mòn niêm mạc đường tiêu hóa [55, 433]

+ Nước sắc Bách bộ, quá liều gây ợ nóng, khô miệng, chán ăn [39, 370]

3.2.3 Tác dụng trên chuyển hóa: Chưa có thơng tin

3.2.4 Tác dụng trên đối tượng đặc biệt: Chưa có thơng tin

4 Thận trọng:

- Người tỳ vị hư (tiêu hóa kém, viêm loét dạ dày tá tràng ) [39, 370]

5 Chống chỉ định:

- Đại tiện phân lỏng do ty hu [55, 433]

- Theo YHCT: tỳ vị hư khơng dùng [ó6, 685], [1, 118] 6 Tương tác thuốc:

Chưa có thơng tin

Thảo luận và ý kiến đề xuất:

Bách bộ là vị thuốc ít có thơng tin về tác dụng bắt lợi, thận trọng khi sử dụng

Trang 13

11

BAN HA BAC

Tên khoa hoc: Pinellia ternata (Thunb.) Beit., ho Ray (Araceae)

Bộ phận dùng: thân ré (Rhizoma Pinelliae)

Liều thường dùng: 3-9z (sau khi chế biến) [6, 694], 2-6g [30, 56]

1 Thành phần hóa học:

- Alcaloid (L-ephedrin), cholin [52, 114], [53, 82], acid amin [52, 114], [53, 82], [6, 694] (arginin, alanin, leucin, valin [6, 694]), acid glycyrrhetinic [6, 694],

Flavon glycosid-C [54]

2 Độ an toàn:

- Nhóm 2b: khơng dùng khi mang thai [67, 86]

- Nhóm 2d: CCÐ trong trường hợp chảy máu, rối loạn máu [67, 86] 3 Tac dung bat lợi:

3.1 Độc tính:

- Có độc [52, 114], [53, 82]

3.2 Thông tin cảnh báo tác dụng bất lợi khác:

3.2.1 Tác dụng toàn thân:

- Do chứa ephedrin nên có thê gây ra tác dụng phụ tương tự Ma hoàng [64] - Tác dụng trên hệ thần kinh: an thần [37]

- Tác dụng đối với máu: xuất huyết giảm tiêu cầu [38]

3.2.2 Tác dụng trên cơ quan:

- Tác dụng trên phổi: hội chứng suy hô hấp, viêm phối, phù phổi [38], khởi phát cơn hen [64], co thắt, khó thở, ngạt, quá liều thậm chí dẫn tới tử vong [39, 355]

- Tác dụng trên tiêu hóa: kích ứng niêm mạc miệng, họng, đường tiêu hóa,

mất tiếng, tăng tiết nước bọt [39, 355], ức chế sự hoạt động của phế vị dạ dày, kích thích vị giác trên chuột cống [73]

3.2.3 Tác dụng trên chuyền hóa:

Trang 14

12

3.2.4 Tác dụng trên đối tượng đặc biệt:

- PNCT: Bán hạ bắc kết hợp với Tía tô, Gừng chữa nôn mửa cho PNCT, nếu sốt gia thêm Hoàng liên [37]

4 Thận trọng:

- VỚI người rỗi loan chay mau, ho khan [39, 355], [58, 242]

- Không sử dụng kéo dài, không dùng Bán hạ bắc sống, phải chế biến theo phương pháp chế biến cô truyền [39, 355]

5 Chống chỉ định:

- PNCT [6, 694], [67, 86]

- Trong tất cả các trường hợp chảy máu [67, 86], [58, 242], rối loạn máu [67, 86], ho khan [58, 242]

- Theo YHCT: âm huyết hư, tân dịch kém và người có thai khơng ding [6, 694]

6 Tương tác thuốc:

- Bán hạ bắc tương phản với Ô đầu [58, 242], [10, 44], Thảo ô [10, 441

Thảo luận và ý kiến đề xuất:

Một số tài liệu ghi Bán hạ bắc chống chỉ định cho PNCT [6, 694], [67, 86] Tuy nhiên có tài liệu nêu dùng Bán hạ bắc kết hợp với Tía tơ, Gừng chữa nôn mửa

cho PNCT [37] Chúng tôi cho rằng đối với PNCT bị nôn mửa, trong trường hợp cần thiết có thể dùng Bán hạ bắc nhưng rất thận trọng và phải phối hợp với các vị thuốc an thai

Bán hạ bắc gây nguy cơ xuất huyết giảm tiểu cầu, do đó CCĐ với bệnh nhân

rỗi loạn đông máu, rối loạn chảy máu

Trang 15

13

BAN HA NAM Tên khác: Củ chóc, Lá ba chìa, Cây chóc chuột

Tên khoa học: Typhonium trilobatum (L.) Schott., ho Ray (Araceae) Bo phan dung: cu (Rhizoma Typhonii)

Liều thường ding: 1,5-4 g (sau khi ché bién) [10, 44] 1 Thanh phan héa hoc:

- Alcaloid [1, 554], [10, 44], sterol (stigmasterol) [1, 554]

- Ngoài ra, có 1,4% protein, 0,1% chất béo, 1% chất sợi, 26% các

hydrocacbon khác, 1,6% các chất vô cơ, 35 mg% Ca, 20 mg% P, 1,3 mg% Fe, 9 mg% Na, 237 mg% K [1, 554]

2 Độ an tồn:

Chưa có thơng tin

3 Tác dung bat lợi:

3.1 Độc tính:

- Dịch chiết cồn Bán hạ nam gây co quắp và chết động vật thí nghiệm [ 10, 44] - Dược liệu sống có độc chỉ dùng ngồi Nếu dùng uống phải qua chế biến [14, 261]

3.2 Thông tin cảnh báo tác dụng bất lợi khác:

3.2.1 Tác dụng toàn thân:

- Tác dụng trên thần kinh: ức chế thần kinh trung ương chuột nhắt trăng, tiêm dưới da [1, 544]

- Tác dụng đối với máu: gây phá huyết [13]

3.2.2 Tác dụng trên cơ quan:

- Tac dụng trên thận: lợi niệu [13]

- Tác dụng trên tiêu hóa:

+ Bán hạ nam chế ức chế gây nôn, nhưng Bán hạ nam sống lại gây nôn [10, 441

Trang 16

14

- Tác dụng trên mắt: nước sắc Bán hạ nam 20% dùng với liều 10 ml/kgtt thỏ có tác dụng hạ nhãn áp [1, 544]

- Tử cung: Cao Bán hạ nam liều thắp kích thích co bóp, liều cao ức chế co bóp cơ tử cung chuột cống trắng cô lập [1, 544]

3.2.3 Tác dụng trên chuyển hóa: Chưa có thơng tin

3.2.4 Tác dụng trên đối tượng đặc biệt:

- PNCT: Bán hạ nam có tác dụng chống nôn, chữa nôn mửa trong thời kỳ thai nghén [14, 261]

4 Thận trọng:

- Khi dùng cho PNCT [10, 44] 5 Chống chỉ định:

Chưa có thơng tin 6 Tương tác thuốc:

Chưa có thơng tin

Thảo luận và ý kiến đề xuất: sử dụng Bán hạ nam cần lưu ý những điều sau:

Bán hạ nam sống độc, phải chế biến mới được dùng

Có tác dụng lợi niệu, vì thế thận trọng với người tiêu nhiều, tiêu về đêm, đang dùng thuốc lợi tiểu

Thận trọng khi sử dụng cho PNCT

BINH LANG Tên khác: Tân lang

Tên khoa hoe: Areca catechu L., ho Cau (Arecaceae) Bo phan dung: hat (Semen Arecae catechi)

Liều thường dùng: 8-24g [6, 710]

1 Thành phần hóa học:

- Pyridin alcaloid: arecolin (0,2%) [6, 710], [1, 350], [52, 19], [53, 10],

Trang 17

15

38], [53, 10], isoguvacin [1, 350], [53, 10], arecolidin [52, 19], [1, 350], [53, 10], guvacolin [1, 350], [52, 19], [34, 38], [53, 10], homoarecolin, leucocyanidin [53,

10]

- Dầu béo (10-15%): các glycerid của acid lauric (50%), acid myristic (21%), acid oleic (29 %)) [1, 350]

- Protid (5-10%), glucid (50-60%), saponin, sitosterol, caroten, các nguyên tổ Cu, Zn, Mg, Ca và các chất kháng virut NE-86I, NE- 86II, NPE- 86A, NPE- §61B, NPF- 86IIA, NPF- 86IIB [1, 350], tanin (catechin) [1, 350], [34, 38], [53, 10]

2 Độ an tồn:

- Khơng dùng kéo dài [82]

3 Tác dung bat lợi:

3.1 Độc tính: - Độc tính cấp:

+ Nuốt từ 8-30g có thê gây tử vong [63]

+ Liều độc ở người 8-10g dược liệu [34, 38], [50, 15]

+ LDao của nước sắc Binh lang tương đương 120 + 24 gdl/kgtt chuột cống trắng (uống) [55, 311]

- Độc tính khác:

+ Sử dụng lâu đài gây ung thư khoang miệng do hình thành nitrosamin có

nguồn gốc từ alcaloid của hạt cau [34, 38], [16, 53], [63], [88], [50, 15], [101], ung

thư thực quản [95]

- Quá liều: gây ngộ độc

+ Triệu chứng ngộ độc: tăng tiết nước bọt, buồn nôn, nôn mửa, đau ở vùng bụng, đánh trống ngực, thở nhanh, chóng mặt [55, 31 1]

3.2 Thông tỉn cảnh báo tác dụng bất lợi khác:

3.2.1 Tác dụng toàn thân:

- Tác dụng trên hệ thần kinh:

Trang 18

16

+ Arecolin gay co giat [1, 350], [38], [63], [50, 15], 6 liéu 10 mg/kgtt chuột

nhất trắng, tiêm tĩnh mạch làm tăng nồng độ acetylcholin trong não [1, 350], động kinh (được báo cáo khi dùng quá liều) [38]

+ Arecolin có tác dụng kích thích thần kinh phó giao cam [34, 38], [63], ở liều cao dễ gây kích thích phản xạ, co thắt và cuối cùng tê liệt [34, 38], [50, 15]

+ Dùng kéo dài gây quen thuốc, nghiện, hội chứng cai [28] 3.2.2 Tác dụng trên cơ quan:

- Tác dụng trên tim mạch:

+ Nhai trầu làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch [63], nhồi máu cơ tim cấp, loạn

nhip tim [88], [38], [28], liéu cao gay cham nhip tim [34, 38], [50, 15], giam nhip tim [1, 350], tử vong [28]

+ Hạ huyết áp [1, 350], [28]

- Tác dụng trên gan: độc với gan [88], xo gan [38]

- Tác dụng trên hô hấp: tăng co thắt cơ trơn khí phế quan [1, 350], [28], [32],

tăng nguy cơ xuất hiện cơn hen và làm xấu đi tình trạng co thắt phế quản ở bệnh nhân hen [63], [60], [48], [28]

- Tác dụng trên mắt: thu nhỏ đồng tử, hạ nhãn áp [1, 350], gây giãn đồng tử

[63], cháy nước mắt [28]

- Tác dụng trên tiêu hóa: tăng nhu động đường tiêu hóa [38], [1, 350], tăng tiết

nước bọt [1, 350], [34, 38], [63], cảm giác thắt cổ họng, đau nhức lưỡi, đắng miệng [28], buồn nôn, nôn, tiêu chảy [38], [34, 38], [50, 15], [28], tiêu tiện khơng kiểm

sốt [28], [34, 38], [63], [28], viêm lợi [50, 15], [34, 38], [63], tôn thương tiền ung thư miệng [95], ung thư miệng [38], [34, 38], [16, 53], [88], [50, 15], [63], [28], [95], [35], ung thư môi, lưỡi, họng [3Š], ung thư thực quản [95]

- Trên da: dị ứng da [100]

3.2.3 Tác dụng trên chuyển hóa:

- Nhai trầu làm tăng nguy cơ sự phát triển bệnh đái tháo đường typ 2 [16, 53], [63]

Trang 19

17

- PNCT:

+ Không nên sử dụng cho PNCT do có nguy cơ độc với thai nhi và gây quái thai [63], Arecolin đã được tìm thấy trong phân su và nhau thai, đã có báo cáo về

trường hợp gây ra hội chứng cai ở trẻ sơ sinh [60], [64]

+ Dùng lâu dài gây ảnh hưởng tới tỷ lệ sinh, giảm cân nặng trẻ, tăng tỷ lệ trẻ

sinh non [50, 15]

4 Than trong:

- Người cơ thê hư nhược [39]

5 Chống chỉ định:

- Hen phế quản, bệnh tuyến giáp không dùng [38]

- Không dùng cho PNCT và PNCŒB [63], [50, 15], trẻ em [50, 15], bệnh nhân ung thư miệng hoặc thực quản, loét, viêm thực quản, bệnh nhân có bệnh thận [50,

15]

- Theo YHCT: Cơ thể hư nhược không dùng [6, 710] 6 Tương tác thuốc:

- Giảm tác dụng của thuốc chống tăng nhãn áp [50, 15]

- Tăng hoạt động của thuốc chẹn beta, chẹn kênh calci, glycosid tim (digoxin,

digitoxin) [50, 15]

- Tránh dùng cùng rượu và atropin [50, 15]

- Đối với thuốc an thần kinh, triệu chứng ngoại tháp có thể xảy ra [50, 15],

[28], [32]

Thảo luận và ý kiến đề xuất:

Hiện nay tục nhai trầu còn tồn tại ở nhiều nơi, nhai trầu có thể gây tác dụng phụ nghiêm trọng như ung thư miệng, do đó cần tuyên truyền nhằm hạn chế tục này

Trang 20

18

Chống chỉ định: PNCT (vì độc với thai nhi và có nguy cơ gây quái thai), hen phế quản (do khởi phát cơn hen), ung thư miệng hoặc thực quản, loét, viêm thực

quản, có bệnh thận, bệnh gan

BÌNH VÔI

Tên khác: Củ một, Củ mối trôn, Ngải tượng, Tử nhiên, Cà tòm (Thổ)

Tên khoa hoc: Stephania rotunda Lour., ho Tiét dé (Menispermaceae)

Bộ phận dùng: phần gốc thân phình ra thành cu di cao vé den (Tuber Stephaniae rotundae)

Liều thường dùng: 6-12g [6, 696] 1 Thành phần hóa học:

- Alcaloid: (L-tetrahydropalmatin (rotundin), stepharin, xycleanin, roemerin) [10, 779]

- Các loài trong chi Stephania trén thé gidi gm 164 hợp chất thuộc 8 nhóm

hóa hoc khac nhau (benzylisoquinolin, bis-beylquinolin, protoberberin, aporphin, proaporphin, hasubunan, morphinan, dibenzazonin) [1, 210]

2 Độ an toàn:

- Nhóm Ì: sử dụng an tồn khi dùng thích hợp [67, 110]

3 Tác dụng bất lợi:

3.1 Độc tính:

- Độc tính cấp:

+ LDso của alcaloid toàn phan S glabra (Roxb.) 14 1,2083 g/kgtt chudt nhat

trăng (uống) [15]

+ LDso của cao chiết nước loài Š đielsiana là 22,2 g/kgtt chuột nhắt trắng

(uống) [9]

Trang 21

19

+ Với 1 liều duy nhất bằng 1⁄2 liều LDso chất L-tetrahydropalmatin chiết xuất từ loài $/ephania giabra (Roxb.) Miers, không gây đột biến cá ở tế bào tủy xương

và tế bào tinh hoàn của chuột nhất [15]

+ Palmatin: LDs9 cua palmatin trên chuột nhat trang tuy thudc vao duong ding khac nhau:

Tiém tinh mach: LDso = 18 mg/kgtt [14]

Đường uống: LDao = 1260 mg/kett [14] Tiêm xoang bụng: LDao = 136 mg/kgtt [14]

+ Roemerin: LDsạ = 0,125 g/kgtt chuột, liều độc tương đương với cocain hydrochlorid, Roemerin có biểu hiện ngộ độc như cocain (kích thích thần kinh trung

ương, biểu hiện co giật ) [1, 210]

- Độc tính bán trường diễn:

+ Alcaloid tồn phần của Bình vôi liều 10-30 mg/kgtt chuột cống trắng, 60

ngày liên tiếp không xuất hiện ngộ độc [1, 210]

+ Palmatin: Liều 14 mg/kgtt thỏ/ngày, 10 ngày liên tiếp, các hoạt động của thỏ

vẫn bình thường, chức năng gan, thận, điện tâm đồ khơng có biến đổi bệnh lý một cách rõ rệt [14]

+ Bột được liệu 1 g/kgtt thỏ/ngày, trong 1 tháng không làm thay đổi các chỉ số huyết học và một số chỉ số sinh hóa [9]

- Độc tính khác:

+ Alcaloid tồn phần Bình vơi liều § mg/1 chuột cống đực, không gây đột biến

nhiễm sắc thể ở tế bào tủy xương và tế bào tinh hoàn [1, 210]

3.2 Thông tỉn cảnh báo tác dụng bất lợi khác:

3.1 Tác dụng toàn thân:

- Tác dụng trên thần kinh:

+ L-tetrahydropalmatin (rotundin): tác dụng an thần, gây ngủ, với liều 25-50 mg/kg lam giảm hoạt động tự nhiên của động vật thí nghiệm Liều cao xuất hiện loạn vận động và triệu chứng giữ nguyên thê catalepsy (triệu chứng của một số rối

Trang 22

20

+ Roemerin liéu thấp tác dụng an thần, gây ngủ, nhưng với liều cao kích thích

hệ TKTW, gây co giật và chết [10, 779]

3.2 Tác dụng trên cơ quan: - Tác dụng trên tim mạch:

+ Roemerin gây ức chế, giảm biên độ và tần số co bóp của tim ếch cô lập Ở liều cao gây tim ngừng đập ở thời kì tâm trương [1, 210]

+ L-tetrahydropalmatin với liều 5-20 mg/kgtt thỏ làm hạ huyết áp (do làm giãn mạch máu ngoại vi) [1, 210]

+ Roemerin giãn mạch hạ huyết áp, giảm cả huyết áp tối đa và tối thiểu [10, 779]

+ Stepharin với liều 5,10 và 20 mg/kgtt mèo có tác dụng hạ huyết áp kéo dài [1, 210]

+ Palmatin với liều 10mg/kgtt thỏ, tiêm tĩnh mạch làm hạ huyết áp tới 70% và

có thể kéo dài tới 5h, khơng có hiện thượng quen thuốc [15]

- Tác dụng khác: L-tetrahydropalmatin, làm hạ thân nhiệt động vật thí nghiệm

(do ức chế trung khu điều nhiệt) [1, 210]

3.3 Tác dụng trên chuyền hóa:

- L-tetrahydropalmatin giảm chuyển hóa cơ bản [1, 210] 3.4 Tác dụng trên đối tượng đặc biệt:

Chưa có thơng tin 4 Thận trọng:

Chưa có thơng tin

5 Chống chỉ định:

Chưa có thơng tin 6 Tương tác thuốc:

Chưa có thơng tin Thảo luận và ý kiến đề xuất:

Trang 23

21

Dùng đúng liều chỉ định, không dùng cho những bệnh nhân có tiền sử bệnh co giật

Không dùng cho bệnh nhân huyết áp thấp, thận trọng khi dùng cùng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp do L-tetrahydropalmatin, tetradrin, stepharin, palmatin đều có tác dụng hạ áp

CÂU ĐĂNG

Tên khoa hoe: Uncaria spp., ho Ca phé (Rubiaceae)

Bộ phận dùng: đoạn thân hoặc cành có gai hình méc cau (Ramulus cum Unco

Uncariae)

Liều thường dùng: 12-16g [6, 712]

1 Thành phần hóa học:

- Alcaloid (0,004 %) [6, 712], [1, 358]: rhynchophylin (28, 9%),

isorhynchophylin (14,7%), corynoxein, isocorynexein, hirsutin, hirsutein [1, 358]

2 Độ an tồn:

- Khơng dùng q 4 tuần [38] - Không đủ dữ liệu để phân loại [67] 3 Tác dụng bất lợi:

3.1 Độc tính: - Độc tính cấp:

+ LDso của nước sắc Câu đẳng tương đương 29,0 + 0,8 gdl/kgtt chuột nhắt

trăng (tiêm phúc mạc) [1, 358]

+ LDsạ của alcaloid toàn phần trên chuột nhắt trắng là 514,6 + 29,1 mg/kgtt (uống), 144,2 + 3,1 mg/kgtt (tiêm phúc mạc) [1, 358]

+ LDạo của rhynchophylin là 162,3 mg/kgtt chuột nhắt trắng (tiêm phúc mạc) [1, 358]

+ LDzo của cao chiết nước > 8 g/kett (uống) [80], [92]

Trang 24

22

- Độc tính bán trường diễn:

+ Alcaloid toàn phần của Câu đẳng liều 50 mg/kgtt chuột cống non (uống),

liần/ngày, 14 ngày khơng có những biến đổi bệnh lý ở các phủ tạng [1, 358]

+ Cao chiết nước Câu đằng liều 350 mg/ngày/người, sau 6 tuần khơng có tác

dụng phụ [80], [22]

- Quá liều: gây tiêu chảy [69]

3.2 Thông tỉn cảnh báo tác dụng bất lợi khác:

3.2.1 Tác dụng toàn thân:

- Tác dụng trên hệ thần kinh:

+ Nước sắc Câu đẳng với liều tương đương 0,1 gdl/kgtt chuột nhắt trắng, tiêm phúc mạc có tác dụng an thần [1, 358]

+ Nước sắc Câu đẳng gây đau đầu, chóng mặt [63]

3.2.2 Tác dụng trên cơ quan:

- Tác dụng trên tim mạch: tác dụng hạ huyết áp [1, 358], [77]

+ Nước sắc Câu đẳng, liều tương đương 0,5 gdl/kgtt chó (tiêm tĩnh mạch), và

liều 5,0 g/kgtt chuột (uống), gây hạ áp [1, 358]

+ Alcaloid toàn phần với liều 50 mg/kgtt chuột (uống) gây hạ áp [1, 358] + Rhynchophylin với liều 20 mg/kgtt chuột (tiêm phúc mạc) gây hạ áp [1, 358]

+ Cao chiết ethanol từ Câu đằng với liều 0,1 mg/kgtt chuột cống trăng (tiêm

tinh mach) gay ha huyét áp khá mạnh va kéo dai [1, 358]

- Tác dụng trên thận: Báo cáo trường hợp suy than cap 6 bénh nhan lupus ban đỏ [38], [112]

- Tác dụng trên tiêu hóa: buồn nơn [63], [38], tiêu chảy [38], [69], [77], táo

bón, khó tiêu [38]

- Tác dụng trên cơ: Alcaloid toàn phần của Câu đẳng với liều 10 mg/kgtt (tiêm xoang bụng), và 40 mg/kgtt (uống) có tác dụng ức chế co thắt phế quản [1, 358] 3.2.3 Tác dụng trên chuyền hóa:

Trang 25

23

3.2.4 Tác dụng trên đối tượng đặc biệt:

- PNCT:

+ Có nguy cơ đáng kế gây dị tật thai nhi hoặc những tổn thương không thé

phục hồi [69]

+ Nước sắc Câu dang được người Peru dùng để tránh thai [29] - PNCCB: có thê sử dụng nhưng cần thận trọng [69]

4 Thận trọng:

- Thận trọng khi dùng cho PNCT và PNCCB [29]

- Theo YHCT: người lớn khơng có chứng thực nhiệt không nên uống nhiều [13]

5 Chống chỉ định:

- Bệnh nhân bị rối loạn tự miễn, bệnh đa xơ cứng, hoặc lao, và bệnh nhân trải qua phẫu thuật ghép và cây ghép nội tạng [112]

- PNCT, phụ nữ muốn thụ thai [69], [112], trẻ em dưới 3 tuổi [112]

6 Tương tác thuốc:

- Khong ding U tomentosa cho nhimg ngudi ding insulin, chat chiét xuat từ tuyén ức, vắc xin, huyết thanh hoặc globulin miễn dịch [112]

- Thuốc hạ áp: loại thảo được có thể làm giám huyết áp Đồng thời sử dụng về

mặt lý thuyết có thể dẫn đến hạ huyết áp [38], [112]

Thảo luận và ý kiến đề xuất:

Câu đẳng có thể gây dị tật, tốn thương không thể phục hồi nên thận trọng khi

dùng Câu đẳng cho PNCT, PNCCB

Do tác dụng gây hạ huyết áp nên thận trọng khi dùng Câu đẳng cùng thuốc ha áp vì hiệp đồng tác dụng

CCĐ bệnh nhân rối loạn miễn dịch, bệnh nhân trải qua phẫu thuật cấy ghép

Trang 26

24

DAN SAM

Tén khac: Huyét sâm, Xích sâm, Huyết căn

Tén khoa hoe: Salvia miltiorrhiza Bunge., ho Bac ha (Lamiaceae)

Bộ phận ding: ré (Radix Salviae miltiorrhizae)

Liều thường dùng: 9-15g [6, 751], [34]

1 Thành phần hóa học:

- Phenol va acid phenolic: danshensu, acid rosmarinic, acid rosmarinic methyl

ester, các acid salvianolic A, B, C, acid lithospermic, acid lithospermic dimethyl ester [1, 732]

- C&c hop chat diterpen: miltiron, salviol, feruginol, dehydromiltiron, miltiodiol, miltionon, danshenspirocetal lacton, epi-danshenspirocetal lacton,

tanshinon I, tanshinon IIA , IIB [6, 751], methyltanshinonat, hydrotanshinon IJA,

cryptotanshinon, dihydrotanshinon I, przewaquinon A, B, miltionon II,

tanshinlacton, isocryptotanshinon, isotanshinon, isotanshinon I, ITA, danshenxinkun D, sivilenon [1, 732],

- Cac thanh phan khác: - sitosterol, tanin, vitamin E [1, 732]

2 Độ an tồn:

- Nhóm ÏÌ: sử dụng an tồn khi dùng thích hợp [67, 101] 3 Tác dụng bất lợi:

3.1 Độc tính: - Độc tính cấp:

+ LDso của cao chiết nước Đan sâm là 80,5 mg/kgtt chuột nhắt trăng (tiêm tĩnh

mach) [30, 617]

+ LDso cua chat tan trong nước của Đan sâm là 25 g/kgtt chudt nhat tring

(uống) [109]

+ Danshensu với liều 1,5 g/kgtt chuột nhắt trắng khơng có tác dụng phụ [89]

Trang 27

25

+ Danshensu ở liều 450, và 150 g/kgtt chuột, 1 liều/ngày, trong 90 ngày không

gây tử vong và thay đổi trọng lượng cơ thể, lượng thức ăn, các thông số huyết học

va sinh hóa, trọng lượng cơ quan, và mô bệnh hoc [89]

3.2 Thông tin cảnh báo tác dụng bất lợi khác:

3.2.1 Tác dụng toàn thân: - Tác dụng trên thần kinh:

+ Nhức đầu [107], [26], chóng mặt [63], [107], [2ó], [39], mệt mỏi [39], các triệu chứng mắt đi khi dừng thuốc [39], hội chứng Dystonia (chuyên động rối loạn

thần kinh), co giật [26]

+ Miltiron gây buồn ngủ [26] - Tác dụng đối với máu:

+ Thay đối số lượng tế bào máu [107]

+ Uc chế sự hình thành của thromboxan, ức chế sự bám dính và kết tập tiểu

cầu [26], giảm tiểu cầu có thể hồi phục [26]

+ Thuốc tiêm Đan sâm, truyền tĩnh mạch trong 10 ngày gây giảm độ nhớt máu

[26]

3.2.2 Tác dụng trên cơ quan:

- Tác dụng trên tim mạch:

+ Nhịp tim nhanh [39]

+ Acid lithospermic B, acid salvianolic B ức chế enzym chuyến đổi angiotensin, gay ha huyét 4p trên chuột [26]

- Tac dung trén than:

+ Chế phẩm tiêm Đan sâm, cho bệnh nhân ghép thận, 10 ngày liên tiếp, làm gia tăng khối lượng nước tiêu, tỷ lệ thanh thải creatinin nội sinh [26]

- Tác dụng trên hô hấp: tức ngực, khó thở [39]

- Tác dụng trên tiêu hóa: khó chịu dạ dày, giảm cảm giác thèm ăn [63], [30, 617], [67, 101], triệu chứng đường ruột nhẹ [107], [26], khô miệng, rối loạn tiêu hóa, buồn nơn, nơn [39]

Trang 28

26

+ Ngtra [63], [30, 617], [67, 101], di tng [107], [26]

+ Ha than nhiét tho [1, 732]

3.2.3 Tac dung trén chuyén hóa:

- Dịch chiết nước Đan sâm dùng cho bệnh nhân đái tháo đường nhằm làm

giảm biến chứng trên thận [54]

3.2.4 Tác dụng trên đối tượng đặc biệt:

- PNCT va PNCCB:

+ Thông tin về an toàn và hiệu quả trong thời kỳ mang thai và cho con bú

không được biết đầy đủ Tránh sử dụng [38]

+ Đan sâm dùng cho PNCT bị tăng huyết áp [26] 4 Thận trọng:

- Người rối loạn chảy máu, PNCT, người đang dùng thuốc chống đông, thuốc

kháng tiểu cầu [39] 5 Chống chỉ định:

- Rối loạn đông máu [385], [100], bệnh gan, bệnh thận [38]

- Theo YHCT: nếu vị khí hư hàn thì có thể châm chước dùng, nhưng người có thai mà khơng có bệnh thì không dùng [15]

6 Tương tác thuốc :

- Không dùng chung với Lê lô [6, 751], [58, 239]

- Thuốc chống đông, thuốc kháng tiểu cầu [63], digoxin [63], [107], [26],

warfarin [63], [30, 617], [88], [107], [42], [32], [26], coumarin [30, 617]

- Đan sâm kích thích hoạt động của enzym gan cytochrom P450 ở chuột, làm giảm tác dụng của thuốc dùng cùng khi chuyển hóa qua gan (như điazepam) [26]

- Tanshinon trong cao chiết nước Đan sâm ức chế cạnh tranh CYP1A2 chuyển hóa caffein trong microsom gan người và chuột [109]

- Bệnh nhân chuẩn bị phẫu thuật phải dừng sử dụng Đan sâm được ít nhất 2

tuân [63]

Trang 29

27

Tuy Dan sâm ít gây ra tác dụng phụ nhưng vẫn phải thận trọng khi sử dụng

cho PNCT, chỉ sử dụng khi thật cần thiết

CCPĐ trong trường hợp: người có tiền sử đau đầu mạn tính, tiền sử bệnh dạ dày, đang xuất huyết, người có bệnh gan và thận

Khi sử dụng cho các bệnh nhân đang dùng thuốc chống đông, thuốc kháng tiểu câu phải giám sát chặt chẽ

ĐÀO NHÂN

Tén khoa hoc: Prunus persica (L ) Batsch., họ Hoa hồng (Rosaceae)

Bộ phận dùng: hạt lấy tir qua chin (Semen Pruni) Liều thường dùng: 4,5- 9g [6, 751]

1 Thành phần hóa học:

- 50% dầu béo, 3,5% amygdalin, 0,4-0,7% tinh dầu, men emulsin, acid prusic, cholin, acetylcholin [1, 743]

- Acid malic, acid citric, octalacton, leucoanthocyanin, tannin, hexalacton, hectalacton, alcol benzyl, nonalacton, decalacton, ethanol, hexanol, acetadehyd,

benzaldehyd, acid acetic, acid pentanoic, acid hexanoic [52], aglycon, flavonoid,

phenolic, acid chlorogenic [53]

2 Độ an tồn:

Chưa có thơng tin

3 Tác dụng bất lợi: 3.1 Độc tính:

Chưa có thơng tin

3.2 Thông tin cảnh báo tác dụng bất lợi khác:

3.2.1 Tác dụng toàn thân:

- Tác dụng trên hệ thần kinh: khi quá liều gây bồn chỗồn, đánh trống ngực,

Trang 30

28

- Tác dụng đối với máu: ức chế sự đông máu: cho thỏ uống nước sắc Đào nhân, 1 lần/ngày, trong 7-8 ngày, có tác dụng kéo dài thời gian chảy máu rõ rệt [1,

743]

3.2.2 Tác dụng trên cơ quan:

- Tác dụng trên tim mạch: loạn nhịp tim, suy tim [76]

- Tác dụng trên tiêu hóa: dùng quá liều gây buồn nôn [100], [76], nôn, tắc

nghẽn ruột [76]

- Tác dụng khác: dị ứng, ngộ độc cyanid [30] 3.2.3 Tác dụng trên chuyền hóa:

Chưa có thơng tin

3.2.4 Tác dụng trên đối tượng đặc biệt:

Chưa có thơng tin 4 Thận trọng:

- Với bệnh nhân tiêu chảy [100]

5 Chống chỉ định:

- PNCT [ó6, 756], [100], 58, 240], [76], [1; 743], PNCCB [76], tiêu chảy [58, 240]

6 Tương tác thuốc:

- Thuốc chống sốt rét [76]

Thảo luận và ý kiến đề xuất:

Đào nhân ức chế sự đông máu do đó chống chỉ định cho người rối loạn chảy máu Thận trọng khi dùng cho bệnh nhân đang dùng thuốc chống đông

Chống chỉ định với PNCT, PNCCB, đang tiêu chảy, đang xuất huyết

DO TRONG

Tén khoa hoc: Eucommia ulmoides Oliv., ho Dé trong (Eucommiaceae) Bo phan dung: vo than (Cortex Eucommiae)

Trang 31

29

1 Thành phần hóa học: 2 nhóm thành phan chính là iridoid glycosid và lignan glycosid

- Iridoid glycosid: aucubin (chính) có hàm lượng 0,1-4 % [1, 800], harpagid

acetat, ajugosid, reptosid, eucomiol [1, 800], [52, 65], [53, 44], ulmoisid [1, 800],

resin [52, 65], [53, 44]

- Lignan glycosid: pinoreniol diglucosid [1, 800], [52, 65], [53, 44] (chinh) c6

chủ yếu ở libe của vỏ 0,55% [1, 8001

- Ngồi ra cịn có các chất thuộc nhóm hóa học khác: erythro, threo-guaciacyl-

glycerol, ulmoprenol, n-triacoltanol, B-sitosterol, betulin, acid urolic, acid vanilic [1,

800]

2 Độ an tồn:

- Nhóm Ï: sử dụng an toàn khi dùng thích hợp [67, 50]

3 Tác dung bat lợi:

3.1 Độc tính:

Chưa có thơng tin

3.2 Thông tỉn cảnh báo tác dụng bất lợi khác:

3.2.1 Tác dụng toàn thân:

- Tác dụng trên hệ thần kinh:

+ Vỏ thân Đỗ trọng liều thấp có tác dụng kích thích [1, 800], liều cao ức chế hệ thần kinh trung ương, đặc biệt vùng dưới vỏ não [1, 800], [65]

+ Dùng lâu có hiện tượng quen thuốc [1, 800]

- Tác dụng đối với nội tiết: Cho chuột nhất cái thiến uống dịch chiết của 1 bài

thuốc bố thận đông y gồm Đỗ trọng và các vị thuốc khác, thấy có tác dụng gây động

dục kiểu oestrogen [1, 800]

3.2.2 Tac dung trén co quan: - Tac dung trén tim mach:

Trang 32

30

+ Gay ha huyét ap [1, 800], [100, 63], [65], trén ché, thd tiêm tĩnh mạch các

ché pham D6 trong, thay được liệu sao có tác dụng mạnh hơn thuốc sống, nước sắc

tác dụng mạnh hơn cao côn [1, 800]

+ Tác dụng trên thận: nước sắc Đỗ trọng có tác dụng lợi tiểu ở chuột nhắt [1,

800]

+ Tác dụng trên tử cung: Nước sắc vỏ thân Đỗ trọng gây tăng trương lực cơ trơn tử cung động vật thí nghiệm [1, 800]

3.2.3 Tác dụng trên chuyền hóa: Chưa có thơng tin

3.2.4 Tác dụng trên đối tượng đặc biệt:

- PNCT:

+ D6 trong phối hợp với Tục đoạn, Táo nhục có tác dụng an thai, chữa có thai

mà đau tức vùng hông [1, 800]

+ Đỗ trọng phối hợp với Câu tích, Ba kích, Thục địa, Vú bò, Củ gai bánh,

Đương quy, Tục đoạn, Ý đĩ sao dùng cho phụ nữ sảy thai quen lệ (uống dự phòng khi thai được 2-3 tháng) [1, 800]

4 Thận trọng:

- Người âm hư hỏa vượng [65], [5S] 5 Chống chỉ định:

- Theo YHCT: âm hư hỏa vượng không dùng [6, 765], [1, 800]

6 Tương tác thuốc:

- Tương phản với Huyền sâm [100, 63]

Thảo luận và ý kiến đề xuất:

Đỗ trọng là dược liệu ít độc, nhưng cần nghiên cứu thêm về độc tính của Đỗ trọng, để việc sử dụng được an tồn và hiệu quả

Khơng sử dụng kéo dài do Đỗ trọng gây hiện tượng quen thuốc

Trang 33

31

Nước sắc Đỗ trọng làm tăng bài tiết nước tiêu ở động vật thí nghiệm nên thận trọng khi sử dụng cho người tiêu nhiều, tiêu đêm, đang dùng thuốc lợi tiểu

Tuy Đỗ trọng là vị thuốc có tác dụng an thai nhưng cần thận trọng khi sử dụng cho PNCT và phải có hướng dẫn của thầy thuốc để sử dụng đúng thể bệnh vì nước sắc Đỗ trọng có tác dụng tăng trương lực cơ trơn tử cung động vật thí nghiệm

HÀ DIỆP Tên khác: Lá sen, Liên diệp

Tên khoa hoc: Nelumbo nucifera Gaertn., ho Sen (Nelumbonaceae) Bộ phận dùng: lá bánh tẻ đã bỏ cuống (Ƒolium Nelumbimis nucferae)

Liều thường dùng: 3-9g được liệu khô, 15-30g được liệu tươi Than lá sen dùng 3- 6g [6, 882]

1 Thành phần hóa học:

- Alcaloid (0,77-0,84%): nuciferin [6, 882], [2, 721], [53], nornuciferin, roemerin, anonain, N-methylisococlaurin, O-nornuciferin, N- methylcoclaurin [2, 721], [53], norarmepavin, pronuciferin, nepherm, dehydroroemerin, dehydronuciferin, dehydroanonain, liriodenin, armepavin [2, 721]

- Flavonoid (quercetin, isoquercetin), leucocyanidin, leucodelphinidin,

nelumbosid [2, 721]

2 Độ an toàn:

Chưa có thơng tin

3 Tác dụng bất lợi:

3.1 Độc tính: - Độc tính cấp:

+ LDao của cao chiết nước của Hà điệp là 17 g/kgtt chuột nhắt trắng (tiêm phúc mạc) [2, 721]

+ LDso của Nuciferin chiết từ Hà điệp là 330 mg/kgtt chuột (uống) [11]

Trang 34

32

+ Nuciferin với liều 1,32 mg/chuột/ngày khơng có khả năng gây đột biến nhiễm sắc thể và không ảnh hưởng đối với sự phát triển phôi thai ở chuột có thai

[11]

+ Nuciferin với liều 60 mg/kg tt không gây đột biến nhiễm sắc thê ở tế bào tủy

và tỉnh hoàn chuột nhắt đực [1 1]

+ Với liều nuciferin 60 mg/kgtt chuột nhất trắng, không có tác dụng gây đột

biến [2, 721]

+ Nuciferin dùng cho chuột nhắt trắng có thai với 3 liều 1,32mg/kg trong 3 ngày liên tục không ảnh hưởng tới sức khỏe của chuột mẹ, không gây quái thai [2, 721]

3.2 Thông tin cảnh báo tác dụng bất lợi khác:

3.2.1 Tác dụng toàn thân: - Tác dụng trên hệ thần kinh:

+ Dịch chiết và alcaloid toàn phần có tác dụng an thần, tác dụng an thần của

Hà diệp mạnh hơn của tâm sen [2, 721]

+ Alcaloid toàn phần Hà diệp dạng dung dịch nước 2%, 10%, 50% với liều 120 mg/kgtt chuột, bằng đường uống có tác dụng ức chế TKTW [11]

+ Nuciferin có tác dụng ức chế TKTW [2, 721]

+ Nornuciferin dưới dang hydrobromid hoặc clorid, gây rung giật mạnh, N- propylnornuciferin là chất gây giật rung mạnh nhất [2, 721]

- Tác dụng đối với máu: 1 chất flavonoid (quercitin) có tác dụng làm đông

máu thỏ rõ rệt [1 1]

3.2.2 Tác dụng trên cơ quan: - Tác dụng trên tử cung:

+ 0,3ml dung dịch alcaloid toàn phần 1% có tác dụng làm tăng trương lực cơ

tử cung thỏ cô lap [11]

+ Dịch chiết và alcaloid toàn phần có tác dụng tăng trương lực và co bóp cơ tử

cung [2, 721]

Trang 35

33

Chưa có thơng tin

3.2.4 Tác dụng trên đối tượng đặc biệt:

Chưa có thơng tin 4 Thận trọng:

Chưa có thông tin 5 Chống chỉ định:

Chưa có thơng tin 6 Tương tác thuốc:

Nuciferin kéo dài giấc ngủ của pentobarbital trên chuột nhất trắng [3, 116]

Thảo luận và ý kiến đề xuất:

Hà diệp gây co bóp cơ tử cung động vật thí nghiệm, nên thận trọng khi dùng cho PNCT

Quercitin có tác dụng làm đơng mu, vì vậy thận trọng khi sử dụng cho người rối loạn đông máu, đang dùng thuốc ức chế kết tập tiểu cầu

Hà diệp có tác dụng an thần, cần thận trọng khi sử dụng cho bệnh nhân đang

dùng thuốc an thần (do nguy cơ hiệp đồng tác dụng)

HẠNH NHÂN

Tên khoa hoc: Prunus armeniaca L., ho Hoa héng (Rosaceae) Bộ phận ding: hat lay tir qua chin (Semen Armeniacae amarum) Liều thường dùng: 4,5-9g [6, 801], 3,0-9,0g [97, 64]

1 Thành phần hóa học:

- Benzaldehyd [6, 801], amygdalin [6, 801], [2, 297], [97, 64], [52, 21] (én toi

4, 9%) [6, 801], acid béo [2, 297], [52, 21] (S0% chủ yếu acid-a-elaeo-stearic), estron, emulsin, amygdalase, prunase [2, 297], [97, 64], mandelonitril [97, 64], [52, 21], sitosterol [97, 64], prunasin [52, 21]

2 Độ an toàn:

Trang 36

34

3.1 Độc tinh:

- Độc tính cấp:

+ LDsạ của amygdalin là 880,0 mg/kgtt chuột (uống) Nhưng ở liều 600,0

mg/kgtt (uống), dùng cùng -glucosidase thì động vật chết hết [Ø7, 64]

+ Uống amygdalin độc hại hơn 40 lần khi dùng đường tiêm tĩnh mạch do sự

chuyển đổi hydrogen cyanid bởi enzym đường tiêu hóa ở người [74], [114]

+ Amygdalin thủy phân giải phóng acid cyanid Acid cyanid có thể tích lũy trong cơ thể Amygdalin với liều 250,0 mg/kgtt, 500,0 mg/kgtt hoặc 750,0 mg/kgtt chuột, đường tiêm màng bụng, trong 5 ngày, tỉ lệ chết là 30,8%, 44,1% và 56,8% tương ứng, nguyên nhân chết là do ngộ độc cyanid [97, 64]

+ Liều tối thiểu gây chết người của cyanid được ước tính ở mức 50mg (hoặc 0,5 mg/kgtt) [74]

- Độc tính trường diễn:

+ Các triệu chứng của nhiễm độc mạn tính (HCN, các cyanogenic thuc pham,

hoặc các loại thuốc như laetrile (chế phẩm chứa amygdalin)) bao gồm mù, đần độn, bướu cổ, căng cơ, tăng thiocyanat máu, tổn thương thần kinh thị giác, chậm phát triển tâm thần và ung thư tuyến giáp, viêm đa dây thần kinh mạn tính và bệnh thần

kinh cơ [30, 35] - Độc tính khác:

+ Có thê gây quái thai, khi uống liều 50 mg HCN (khoảng 30g nhân hạt tương

đương 50-60 hạt hạnh nhân) [30, 35]

+ Chuột con nuôi cho ăn một chế độ ăn uống cao amygdalin (cyanid > 200,0 mg/100g) trong 18 tuần, thời gian sống trung bình ngắn hơn 3 ngày [97, 64]

- Qúa liều:

+ Quá liều có thể gây ra nhiễm độc gây tử vong [97, 64], [30, 35], [39] Liều

Trang 37

35

+ Triệu chứng của ngộ độc cấp tính bao gồm co giật, chóng mặt, buồn ngủ,

khó thở, nhức đầu, hạ huyết áp, loạn nhịp tim, buồn nôn, tê liệt, hôn mê, và sau đó

tử vong [30, 35], [97, 64], [102]

3.2 Thông tin cảnh báo tác dụng bất lợi khác:

3.2.1 Tác dụng toàn thân: - Tác dụng trên hệ thần kinh:

+ Nhức đầu, chóng mặt, co giật, hôn mê và tử vong [97, 64]

+ Rối loạn thần kinh: một phụ nữ 67 tuôi bệnh u bạch huyết bị rối loạn thần kinh nghiêm trọng sau điều trị bằng amygdalin, với thiocyanat và mức cyanid trong

máu và nước tiểu cao [Ø7, 64]

+ Viêm đa dây thân kinh, bệnh thần kinh cơ, chậm phát triển tâm than [30,

35]

- Tác dụng trên nội tiết: Bệnh lý tuyến giáp (đần độn, bướu cổ), ung thư tuyến

giáp [30, 35]

3.2.2 Tác dụng trên cơ quan:

- Tác dụng trên tim mạch: loạn nhịp tim (khi dùng quá liều), hạ huyết áp [97, 64]

- Tác dụng trên gan: Một phụ nữ 65 tuổi bị xơ gan, hạ huyết áp và hôn mê sau

khi uống 3g amygdalin Sau khi điều trị ban đầu, bệnh nhân tỉnh lại, nhưng bệnh

nhân vẫn chết do tôn thương gan [97, 64]

- Tác dụng trên tiêu hóa: bn nơn [30, 35], [76, 47], nôn [76, 47]

- Tác dụng trên mắt: tổn thương thân kinh thị giác [30, 35]

- Tác dụng khác: dùng Hạnh nhân có thể liên quan tới bệnh da liễu [30, 35],

nổi mè đay, viêm da [88], viêm da tiếp xúc, dị ứng [75], [41], phù [76, 47]

3.2.3 Tác dụng trên chuyển hóa: Chưa có thơng tin

Trang 38

36

+ Cyanid không gây ra các dị tật bam sinh cua con ngudi nhưng ở chuột đồng mang thai uống amygdalin gây di tật xương ở con cái [97, 64], [105]

+ Ở vùng nhiệt đới, người dân ăn sẵn, trẻ sinh ra từ bà mẹ tiếp xúc với cyanid

và thiocyanat trong thời kỳ mang thai có biểu hiện bệnh tuyến giáp [105]

- PNCCB: Cyanid có mặt trong sữa không gây hiện tượng cai thuốc, và không

ảnh hưởng đến bài tiết [97, 64]

4 Than trong:

- Ho kéo dài, tiêu chảy [39], [100]

- PNCT va PNCCB [76, 47]

5 Chống chỉ định:

- PNCT (*) [97, 64], [30, 35], trẻ em (*) [97, 64], [100] - Không dùng quá liều, kéo dài tránh methemoglobin [6, 801]

- Theo YHCT: hư nhược mà ho không phải do tà khí thì không dùng [6, 801] 6 Tương tác thuốc:

Khi dùng cùng Hoàng kỳ, hoặc Sẵn dây có thể gây tác dụng không mong

muốn [30, 35], [100]

Thảo luận và ý kiến đề xuất: sử dụng Hạnh nhân có một số điều lưu ý sau:

Không sử dụng liều cao, không sử dụng kéo dài do acid cyanid tích lũy trong cơ thể gây ngộ độc và gây methemoglobin

CCPĐ với bệnh nhân gan, thận, bệnh lý tuyến giáp, ung thư tuyến giáp, tiền sử rối loạn tâm thần và co giật, viêm đa dây thần kinh, huyết áp thấp, PNCT

Thận trọng khi dùng phối hợp Hạnh nhân với Săn dây, Hoàng kỳ

HẬU PHÁC

Tên khoa hoc: Magnolia officinalis Rehd et Wils., ho Ngoc lan (Magnoliaceae)

Bộ phận dùng: vỏ thân, vỏ rễ, vỏ cành (Cortex Magnoliae officinalis) Liều thường dùng: 3-9g [6, 775], [98, 165]

Trang 39

37

- Lignan (chinh): Magnolol va honokiol [6, 775], [1, 908], [98, 165], [52,

203]

- Ngoài ra còn: isoquinolin alcaloid, magnocurarin (0.15—0.23%), liriodendrin, tinh dầu (chứa cadinol (14%), 1,4-cineol (6%), p-cymen (8%), B-eudesmol (17%), geraniol (9%)) [98, 165], [52, 203], isomagnolol, piperitylmagnolol, piperitylhomokiol, dipiperitylmagnolol, [1, 908], cytomeridiol [52, 203]

2 Độ an tồn:

- Nhóm 2b: không dùng khi mang thai [67, 72]

3 Tác dụng bất lợi:

3.1 Độc tính:

- Độc tính cấp:

+ LDs của nước sắc Hậu phác tương đương 4,25 gdl/kgtt mèo (tiêm tĩnh

mạch), và 6 gdl/kgtt chuột nhắt trắng (tiêm màng bụng) [98, 165]

- Độc tính bán trường diễn:

+ Cao nước Hậu phác liều 480 mg/kgtt chuột nhắt trắng trong 21 ngày khơng gây độc tính trên động vật thử [59]

+ Nước sắc Hậu phác 60 gdl/chuột nhắt trắng (uống), trong 3 ngày không gây

chết chuột [55, 200]

- Độc tính trường diễn:

+ Cao nước Hậu phác liều 240 mg/kgtt chuột nhắt trắng, trong 90 ngày, khơng gây độc tính trên động vật thử [S59]

3.2 Thông tin cảnh báo tác dụng bất lợi khác:

3.2.1 Tác dụng toàn thân: - Tác dụng trên hệ thần kinh:

+ 2 chất chính (Magnolol, Honokiol) ức chế thần kinh trung ương [1, 908] + Đau đầu, mệt mỏi (khi dùng phối hợp Hậu phác và Hoàng bá) [63] + Dùng Hậu phác liều cao về mặt lý thuyết có nguy cơ gây tram cam [63]

Ngày đăng: 12/09/2015, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w