1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng quan về đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng sinh học của một số loài thuộc họ tầm gửi

38 444 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 15,81 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYEN DUC CANH

TONG QUAN VE DAC DIEM THUC VAT , THANH

PHAN HOA HOC VA TAC DUNG SINH HOC CUA MOT SO LOAI THUOC HO TAM GUI

(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ KHOÁ 2004-2008)

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: GS TS Pham Thanh Ky

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tôi xin chân thành cám ơn:

GS.TS Phạm Thanh Kỳ đã tận tình trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hồn thành luận văn

Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:

- Th.S Vũ Xuân Giang đã tận tình trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi

trong suốt quá trình sưu tầm và tìm kiếm tài liệu để hoàn thành luận văn

- PGS TS Nguyễn Viết Thân — phụ trách bộ môn Dược liệu trường Đại

học Dược Hà Nội

- GS Vũ Văn Chuyên - Bộ môn Thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội - TS Nguyễn Văn Tap — Trưởng khoa Thực vật và tài nguyên cây thuốc

Viện Dược liệu |

- TS Duong Ditc Huyén — Truong phong Thuc vat, Vién Sinh thái và

Tai nguyén sinh vat

- CN Nguyễn Anh Đức — Bách thảo thực vat — Vién Sinh học — Trường

Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội

- TS Trần Van On — Bộ môn thực vật —- Trường Đại học Dược Hà Nội - Tập thể các thầy cô - Bộ môn Dược liệu - Bộ môn Dược học cổ truyền

- Bộ môn Thực vật — Trường Đại học Dược Hà Nội

* Đã giúp đỡ và góp ý kiến quý báu cho tôi thực hiện luận văn này

Nhân dịp này tôi cũng chân thành gửi lời cảm ơn tới:

- Tập thể các thầy cô - Trường Đại học Dược Hà Nội, đã dìu dắt và dạy

bảo tôi trong suốt những năm tháng theo học tại Trường Đại học Dược Hà Nội

- Tập thể các thầy cô - Trường Đại học Y Khoa Thái Nguyên, đã đìu dắt

và dạy bảo tôi trong suốt những năm tháng theo học tại Trường Đại học Y

Khoa Thái Nguyên

- Cùng tập thể Ban giám hiệu, Phòng đào tạo — Trường Đại học Dược Hà

Trang 3

2.1 2.2 1, 3.2 3.3 5.1 5.2 5.3 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ

VI TRI PHAN LOAI CUA HO TAM GUI (LORANTHACEAE)

PAC DIEM THUC VAT VA PHAN BO HO TAM GUI (LORANTHACEAE) Đặc điểm thực vật của họ Tầm gửi (Loranthaceae)

Số lượng chỉ và sự phân bố của họ Tâm gửi (Loranthaceae) ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ LOÀI TRONG HỌ TẦM GỬI (LORANTHACEAE) Đặc điểm thực vật và phân bố một số loài Tâm gửi thuộc chỉ Macrosolen Đặc điểm thực vat va phan bố một số loài Tầm gửi thuộc chỉ Scurrula Đặc điểm thực vật và phân bố một số loài Tâm gửi thuộc chỉ Taxillus THÀNH PHẦN HỐ HỌC Thành phần hố học của một số loài trong họ Tâm gửi (Loranthaceae) Thanh phan hoá học của một số loài Tâm gửi đã được nghiên cứu ở Việt Nam

Trang 4

DANH MUC CHU VIET TAT DH dai hoc CN cử nhân GS giáo sư Th.S thạc sỹ TS tiến sỹ

!3C-NMR Carbon (13) Nuclear magnetic resonance 'H-NMR Proton Nuclear magnetic resonace

HMBC Heteronuclea nmultiple Bond Corelation HSQC Heteronuclea nmultiple Quantum Corelation EDTA Ethylen diamine tetra acetic sendizodic acid HTCO Hoạt tính chống oxy hoá IR Inphra Red SKLM Sắc ký lớp mỏng UV Ultra violete MDA Malonyl dialdehyd TR Trang dd " Dung dịch DANH MỤC HÌNH:

STT | Tên hình: Giới thiệu một số bộ phận của Tâm gửi Trang i Hình 1: Bản đồ phân bố họ Tầm gửi trên thế giới 7

2 Hình 2: Ảnh cành Tâm gửi Maerosolen (Lec.) Dans 12

a Hình 3: Cụm quả Tầm gửi Macrosolen tricolor(Lec.) Dans 12 4 Hình 4: Lá, hoa, quả Tầm gửi Ä4acrosolen trcolor(Lec.)Dans 12 5 Hinh 5: Cay Tam gti Scurrula gracilifolia (Schult.) Dans 14 6 Hinh 6: Hoa Tam gtti Scurrula gracilifolia (Schult.) Dans 14 7 Hình 7: Hoa, quả Tâm gửi Seurrula gracilfolia (SchltL)Dans | 14

8 Hình 8: Anh Tam giti Taxilus chinensis (DC.) Dans 16

ụ, Hinh 9: Canh, hoa Tam gtti Taxillus chinensis (DC.) Dans 16 10 | Hình 10: Hoa, qua Tam gtti Taxillus chinensis (DC.) Dans 16

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trải qua hàng ngần năm trong suốt quá trình tồn tại và phát triển, nhân dân trên toàn thế giới nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng đã sử dung nhiều loại cây cỏ, để làm thuốc phòng và chữa bệnh cho con người Hiện nay

nguồn thảo mộc phong phú này vẫn đang được sử dụng làm thuốc, nhưng lại

được nghiên cứu sâu hơn, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật đã có những bước

tiến đáng kể, góp phần nâng cao đời sống kinh tế xã hội Một trong số những loài thảo mộc đang được các nhà khoa học quan tâm là Tầm gửi

Họ Tầm gửi có rất nhiều loài, song chúng đều có chung một đặc điểm là

những cây nhỏ sống ký sinh trên cây chủ khác nhau Trong từ điển Bách khoa Dược học mới nêu Tầm gửi sống trên cây Dâu (Loranthws spp.) (= Tang ký

sinh) [13] luận văn Thạc sỹ Dược học của Nguyễn Thị Mai Hương [17] nghiên cứu hai loài Tầm gửi sống trên cây Trúc Đào {Taxillus chinensis (DC.) Danser

va Scurrula gracilifolia Danser} va Tam gửi sống trên cây Bưởi (Macrosolen tricolor Danser) Tam gửi sống trên cây Dau (Macrosolen offinis robinsonii Danser) Gần đây, năm 2006, luận văn Thạc sỹ Dược học của Hoàng Văn Võ

[23] nghiên cứu loài Tầm gửi sống trên cây Mít - (Macrosolen cochinchinensis

(Lour.) Van Tieghi Cũng 2006 trong khoá luận tốt nghiệp của Dược sỹ Đại học Nguyễn Thị Huệ [18] nghiên cứu loài Tầm gửi sống trên cây Nhãn (Macrosolen tricolor (Lec.) Dans Để góp phân hệ thống hoá dược liệu này chúng tôi thực hiện đề tài:

Tổng quan về đặc điểm thực vật, thành phần hoá học và tác dụng

Trang 6

1.VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA HỌ TẦM GỦI (LORANTHACEAE)

*Theo tài liệu “ Phân loại Thực Vật “ của Trần Hợp [15] ,vị trí phân loại của họ Tầm gửi như sau:

*Thuc vat thượng đẳng *Thực vật có hạt (Spermafophyta) *Ngành thực vật hạt kín (Angiospermae) *Lớp hai lá mầm (Dicofyledoneae) *Lớp phụ nguyên hoa bì (Archichlamydeae) * Nhóm cánh phan (Dialypetalae)

*Bo Dan huong (Santalales)

*Ho Tam gui (Loranthaceae)

*Theo Tir Dién “ Thuc vat thong dung tap I [8] vi tri phan loai cua ho Tam

gửi (Loranthaceae) như sau:

*Thuc vat bac cao (Cormobionta) * Nganh Ngoc Lan (Magnoliophyta)

* L6p Ngoc Lan (Magnoliopsida)

* Phan Iép Hoa Hong (Rosidae)

* Bộ Đàn Huong (Santalales) — * Họ Tâm gửi (Loranthaceae)

2 ĐẶC ĐIỂM THUC VAT VA PHAN BO HO TAM GUI

(LORANTHACEAE)

2.1.Đặc điểm thực vật của họ Tâm gửi (Loranthaceae.)

*Theo tài liệu [12],[14],[16].mô tả họ Tâm gửi đều có các đặc điểm

như: :

Cây gỗ, hay cây bụi hoặc cây bụi nhỏ, một vài trường hợp là dây leo

Không rễ hoặc có rễ (đúng hơn là giác mút), nửa ký sinh ở các phần trên mặt đất của thân cây chủ, ít khi ký sinh trên rễ của cây chủ

Trang 7

Thân gỗ, giòn, cành có thể chia đốt, song hầu hết chúng đều không có

lông

Lá nguyên, đơn, mọc đối hoặc chùm ba (ít khi giảm thanh vay hoặc

không lá), phiến lá hình mác hay oval, gân lá hình lông chim hoặc song song

Không có lá kèm Lá của chúng có thể quang hợp được, song cây Tầm gửi không vận dụng chức năng này mà sống nhờ vào thân cây chủ bằng cách dùng

rễ mút cắm sâu vào hút nhựa của cây chủ

Hoa lưỡng tính hoặc đơn tính Cụm hoa dạng xim, bông, có khi mọc thành chùm, hay tán mọc ở kẽ lá bắc (hai lá bắc hợp sinh trông giống như một đài phụ bên ngoài đài hoa) Bao hoa có đài, tràng phân biệt hoặc tiêu giảm chỉ

còn lại một loại (Thường tràng tiêu giảm chỉ còn là vành nhỏ hoặc không còn)

Đài một vòng, lá đài hợp, hình thuỳ hay hình chén, mép nguyên hay có khía răng Tràng(3-)5-6(-9), một vòng, thường cánh hợp, hình ống, màu vàng, da

cam hoặc đỏ Bộ nhị một vòng với bao hoa, xếp đối diện với chúng Chỉ nhị mảnh hoặc không có Bao phấn đính gốc hay đính lưng, nở bằng kẽ nứt dọc hoặc bằng lỗ Bộ nhuy 3- 4 lá noãn dính nhau, bầu dưới, l ô, nỗn khơng cuống, khơng áo, khơng khác rõ rệt với thực giá nỗn, khơng có phơi tâm rõ

ràng Túi phôi phát triển Vòi nhuy ngắn hoặc không có

Quả mọng hay quả nạc, vỏ thường có chất dính giúp cho việc phát tán trên thân cây chủ 1-3 hạt, không có vỏ, nhiều nội nhũ, có 1-3 phơi khá phân

hố Hầu hết hạt của các loài Tâm gửi đêu được phủ bởi một chất lỏng sền sệt

trên bề mặt, điều này cho phép chúng bám được trên cây chủ

Tầm gửi có rất nhiều loài, có loài chỉ sống được trên thân một cây chủ, song cũng có loài sống được trên nhiều loại thân cây chủ, như tầm gửi sống

trên cây Hồi, [ Macrosolen cochinchinensis (Lour.) Blume.] có thể mọc được

trên cây Hồi, cây Chanh, cây Nhót [5] Cùng trên một loài cây chủ cũng có thể

có nhiều loài Tầm gửi ký sinh như vị thuốc Tang ký sinh lấy từ cây Dâu tằm

gồm nhiều loài như: Lora(hus parasiicus (L) Merr (Trung Quốc);

Trang 8

up ag TT Ban đồ phân bố họ tâm gửi trên thế giới

| ˆ- 2.2 Số lượng chỉ và sự phân bố của họ Tầm gửi (Loranthaceae)

| *Ho Tam gửi (Loranthaceae) là ho quan trọng nhất trong thực vật bậc

cao sống ký sinh Trên thế giới gồm khoảng 40 chi, 1400 loài, phân bố chủ yếu ở các vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới, và một số ít ở vùng ôn đới.[2]

#Theo Đường Hồng Dật [14] 1980, có ghi họ Tầm gửi có khoảng 20

chi, 850 loài, được phân chia như sau:

Trang 9

P libocedri Nowell

P crassifolium (Pohl.) Eichl + Chi Arceuthobium Bieb A chinensis Lec

A minutissimum Hook + Chi Phthirusa Mort Phuthirusa theobromea Eichl

+ Chi Struthanthus Mort

Struthanthus marginatus

*Theo H Lecomte [32], 6 thực vật chí Đông Dương họ Tâm gửi có 4

chi (Loranthus, Viscum, Ginalloa, Elytranthe) Một số loài Tầm gửi hay gặp [9],[19]:

+ Chi Loranthus

L paciticus (L.) Merr = Taxilus paraciticus (L.) = Scurrula

paraciticus L Tầm gửi quả chuỳ |

L chinensis (DC.) Méc vé Trung Quéc

L yadoriki Siebold = Taxillus chinensis (DC.) Danser Tang ky sinh

L heteranthus Wall Tém gửi khác hoa

L pentandrus Linn = Dendrophthoe pentandra Miq Tầm gửi năm nhị L pentapetalus Roxb = Helixanthera parasitica Lour Tầm gửi năm cánh | L estipitatus Stapf Cay Tam gui + Chi Elytranthe E ampullace G.Don = Macrosolen cochinchinensis V Tiegh Taém gửi cây hồi

E tricolor H Lec = Macrosolen tricolor Danser Tam gửi trên cây Sến

E robinsinii Gamble = Macrosolen robinsonii Danser + Chi Viscum

V japonicum Thunb.= Korthalsella japonicum (Thunb.) Engl=

Trang 10

V articulatum Burm Tam giti det

V coloratum (Kom.) Tam gtti trén cay Séi + Chi Taxillus T gracilifolius (Schult.) Ban = Scurrula gracilifolius (Schult.) Danser Tam gửi lá nhỏ, mộc vệ lá mảnh | T ferrugineus (Jack.) Ban = Scurula ferruginea (Jack) Danser Tam gti sét, mdc vé sét * Theo Phạm Hoàng Hộ [16] họ Tâm gửi có 10 chỉ: + Chi Loranthus

L cordifolia Wall Chim gtti 14 hinh tim

L tienyenensis L1 Chùm gửi Tiên Yên

+ Chi Hyphear

H delavayi (van Tiegh.) Dans = Loranthus delavayi (van Tiegh.) Dans

chùm gửi delavay |

+ Chi Macrosolen

M annamicus Dans Dai can Viét

M avenis (Bl.) Dans = Loranthus avenis Bl Dai cán núi Ave M bibracteolatus (Hance) Dans = Loranthus bibracteolatus Hance

M cochinchinensis (Lour.) van Tiegh = Loranthus cochinchinensis Lour = L globosus Roxb = L ampullaceus Roxb Dai can Nam b6é

M dianthus (King) Dans = Loranthus dianthus King = Elytranthe krempfii

H Lec Đại cán hai hoa

M robinsonii (Gamble) Dans = Elytranthe robinsonii Gamble Dai cấn robinson M tricolor (Lec.) Dans = Elytranthe tricolor H.Lec Dai cén tam sac + Chi Elytranthe E albida (b1.) Bl = Loranthus albius = E.telotii Merr + Chi Helixanthera

Trang 11

H coccinea (Jack.) Dans = Loranthus coccineus Jack Chum gửi Đỏ H cylindrica (Roxb.) Dans.= Loranthus cylindricus Jack ex Roxb Chim gti tru

H ligustrinum (Wall.) Dans = Loranthus ligustrinus Wall Chim gửi nữ trình H parasitica Lour = Loranthus adpressus Engl = L pentapentalus

Roxb Chim giti ky sinh

H pierrei Dans Chim gui pierre

H pulchra (DC.) Dans = Loranthus pulchra DC Chim gui tuyét + Chi Dendrophtoe

D falcata (L.f.) Dans = Loranthus falcata L.f Méc ky cong

D pentandra (L.) Miq = Loranthus pentandra L Moc ky ngt hing

D siamensis (Kurz) Dans = Loranthus siamensis Kurz Moc ky xiêm

D varian (Bl) Bl = Loranthus varian Bl Méc ky bién thién

+ Chi Scurrula |

$ aregentea Dans Mộc vệ bạc

Š atropurpurea (Bl) Dans = Loranthus atropurpurea BÌ Mộc vệ đỏ đen S ferruginea (Jack) Dans = Loranthus ferrginea Jack Mộc vệ sét

S gracilifolia (Schult) Dans = Loranthus gracilifolia Roxb Ex Schulter = Loranthus chinensis Benth M6c vệ lá mảnh

S notothixoides (Hance) Dans = Loranthus notothixoides Hance Moc vé tron S$ pracitica L = Loranthus scurrula (L) L Méc vệ ky sinh

S philippensis (cham.And Schl) G.Don = Loranthus philippensis cham And Schecht

+ Chi Tavxillus

T delavayi (van Tiegh) Dancer = Phyllodermis delavayi van Tiegh Hat mộc Delavay

T balansae (H.Lec) Dans = Loranthus balansae H.Lec = Hạt mộc Balansa

T kwangtungensis (Merr) Dans = Loranthus kwangtungensis Merr Hat

mộc Quảng Đông

T chinensis (DC) Dans Loranthus chinensis DC Hạt mộc Trung Quốc

Trang 12

+ Chi Korthasella K japonica (Thunb) Engler = K opuntia (Thunb) Merr.= Viscumjaponica Thunb cốt tân + Chi Ginalloa | G siamica Craib = loaseGnsis H.Lec Thu loan + Chi Viscum

V articulatum Burm Ghi c6 d6t, chùm gửi det

V liguadambaturicum Hay Ghi trên — thâu Ký sinh chỉ trên cây thâu Liquadambar hay cây sôi Quercus

V Album L Ghi trắng

V capitellatum Sm Ghi đầu

V heyneanum DC = V capitellatum non Sm., H.Lec Ghi heyneanum V indochinensis Dans Ghi Đông Dương

V ovalfolium DC Ghi lá xoan

V orientale Willd Nguyén Ghi Dong Duong

* Theo nguyễn Tiến Bân [5] họ Tầm gửi gồm 70 chỉ, 940 loài được

sống chủ yếu ở vùng nhiệt đới một số ít có ở ôn đới Việt Nam có Š chỉ:

«& Dendrophthoe e& Elytranthe e& Helxanthera «& Macrosolen

e& Taxillus (Scurrula sesnu Dans.) Có gần 35 loài

Có 3 chi thuộc họ Tầm gửi đẹt (Viscaceae): Ginalloa, Korthal- sella,

Viscum thường được xếp chung với họ Tầm gửi (Loranthaceae)

* Theo tài liệu Thực vật [2] Việt Nam có 5 chi với khoảng 35 loài mọc

Trang 13

3 ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ PHÂN BỐ MỘT SỐ LOÀI TRONG HỌ TẦM

GỬI (LORANTHACEAE)

3.1 Đặc điểm thực vật và phân bố một số loài Tâm gửi thuộc chỉ

Macrosolen [Š].[7|].| 19]

Hình 2: Ảnh cành Tâm gui Macrosolen Hình 3: Ảnh cụm quả Tâm gửi

tricolor (Lec.) Dans

Macrosolen tricolor (Lec.) Dans e IIillIlIIllililuliuliui t c

Hinh 4: Anh 14, hoa va qua Tam giti Macrosolen tricolor (Lec.) Dans

*Macrosolen annamicus Dai can Viét

Bụi to, không lông Lá moc d6i; phién bau duc, dai 10-18cm, rong 4 - 7cm, gân phụ

rất mảnh; cuống ngắn Tán 2 hoa, hoa màu do, dai dai 4mm, canh hoa dai 6,5 -

8,5cm

*Macrosolen avenis (Bl.) Dans = Loranthus avenis Bl Dai can nui Ave

Ban ky sinh La c6é phién bau duc, to 3-7,5 x 1- 3,5cm, dau thon, day tu, dai,

Trang 14

gân- phụ 4 cặp; cuống 2-3mm Tán hoa có cuộng ngắn, có tới 2-4 hoa; cuộng hoa

ngắn; vành lưỡng trắc, hoa dài 3,2 - 4,5cm Cây có nhiều ở Phú Khánh, Lam Đồng

*Macrosolen bibracteolatus (Hance) Dans = Loranthus bibracteolatus

Hance Dai cán 2 tiền diệp

Bán ký sinh không có lông; nhánh già tròn; lông dài 1,5 - 8cm Lá có phiến thon, dài 8-12cm, chóp thon nhọn, dày, dai, gân phụ khó nhận; cuống ngắn Tán hoa có tới 2-3 hoa; đài 4mm; vành đài 2,5-3,5cm Quả có đường kính 9 x 6 mm, có đáy vòi nhuy còn lại

*Macrosolen cochinchinensis (Lour.) van Tiegh = Loranthus cochinchinensis Lour = L plobosus Roxb = L ampullaceus Roxb Dai can Nam Bộ

Bui bán ký sinh có chồi Lá có phiến bầu dục thon, to dài 6ó-8cm rộng 2,5 - 5cm, dày không lông; cuộng 2-3mm Chùm hoa đứng cao 2-3cm; lá hoa l; tràng hoa hình túi phù, cao 2,5-4,5cm 6 tai, 6 nhị Quả tròn

*Macrosolen dianthus (King) Dans = Loranthus dianthus King = Elytranthe krempfii H Lec Đại cán hai hoa

Bán ký sinh to; thân đài tới 2m; vỏ xám trắng, lóng đài 5- 6cm, đáy tròn, đầu tà, dài, gân phụ rõ 4-5 cặp Hoa to dài 5-7,5cm, rộng 2-3,5cm, mỏng; gân phụ 5 cặp; cuống 3-9mm Phát hoa ở mắt, tán 2- 4 hoa có cuộng ngắn hay

không cuộng; cuộng hoa 2,Š5mm; ống dài 3mm; tràng dài 12-15mm, phản đáy

hơi phù, 6 tai Quả xoan Cây có ở các tỉnh như Quảng Trị, Nha Trang

*Macrosolen robinsonii (Gamble) Dans.= Elytranthe robinsonii Gamble Đại cán robinson

Bán ký sinh không lông; lóng tròn Lá có phiến xoan thon, to 5-7,5 x 2-

3,5cm, mồng; gân phụ 5 cặp; cuống 3-9mm Phát hoa ở mắt, tán 2- 4 hoa có

cuộng ngắn hay không cuộng; cuộng hoa 2,5mm; ống dài 3mm; tràng dai 12-

15mm, phần đáy hơi phù, 6 tai Quả xoan cây có ở Quảng trị, Nha Trang

*Macrosolen tricolor (Lec) Dans.= Elytranthe tricolor H.Lec Dai can Tam sac

Cây mọc thành bụi bán ký sinh, không lông; vỏ xám, lá có phiến bầu duc, rong 2-2,5cm, dài 4-5cm, đầu tròn; cuống dài 2-3mm Hoa từng cặp; cánh

Trang 15

hoa 1,5mm; đài hoa 4mm; tràng hình ống dài 3-4mm, 6 nhị Quả tròn Cây có ở Nha Trang, Phan Rang, Phan Thiết

3.2 Đặc điểm thực vật một số loài Tâm gửi thuộc chỉ Scurrula [Š], [7], [16], [19] Hình 5 Hình ảnh I phần của cây Tâm gửi Scurrula graciljfolia (SchuÌt.) 2cm v`! Hình 6 Hình? Dans

Anh canh mang hoa Tầm gửi Ảnh các bộ phận của | hoa và qua

Scurrula gracilifolia (Schult.) Dans Tam gtt Scurrula gracilifolia (Schult.) Dans

Trang 16

* Scurrula argentea Dans Mộc vệ bạc

Bán ký sinh, cao 50cm, đường kính thân 7-8mm to ở gốc; nhánh mảnh,

to 0,5-1,5cm đầy lông ở phần non Lá mọc đối; phiến xoan, đài 1-5cm, đầy

lông hình sao màu trắng, gân chính và gân phụ không rõ; cuống 4-6mm Tán 2

hoa; đài 2mm; vành cao 2,2cm

* § atropurpurea (Bl.) Dans.= Loranthus atropurpurea Bl Méc vé do den

Bán ký sinh; nhánh tròn, vỏ xám hay nâu đo đỏ Lá có phiến bầu dục hay

xoan thon, to 4- 9,5 x 2-5cm, có lông nâu nâu hay xám xám, gân phụ 6-7 cặp; cuống lcm; dai cao 4mm, trang dài 15-19mm, lưỡng trắc, có lông mặt ngoài,

thuỳ 4, nhị đỏ đậm Cây có ở Lam Đồng, Vĩnh

*Scurruula ferruginea (Jack.) Dans = Loranthus ferrugiea Jack Mộc vệ sét

Cây bụi bán ky sinh; nhánh và mặt dưới có lông dây hình sao nhiều tầng, màu nâu đỏ Lá mọc đối; phiến lá hình bầu dục, to 8 x 4cm, mặt trên gần

như không lông, đen đen lúc khô; cuống 3-5mm Chùm hoa ngắn, dài 4mm;

tràng hình ống có lông dày, 4 thuỳ, 4 nhị Qủa có lông màu sét

*Scurrula gracilifolia (Schult.) Dans = Loranthus gracilifolia Roxb

Ex Schultes = Loranthus chinensis Benth Mộc vệ lá mảnh

Thuộc loại cây bán ký sinh cao 20-25cm Vỏ xám trắng Lá mọc đối;

Phiến hình xoan, đài 5-5,5cm rộng 3- 4cm đáy tù hay tròn, mỏng; cuống 4- 6mm Hoa 3 trên một cọng ngắn; dài 2-3mm; tràng dài 2cm, tai cao 4-5mm,

đỏ đậm mặt trong, sét mặt ngoài

*Scurrula notothixoides (Hance) Dans = Loranthus notothixoides Hance Moc vé tron

Thudc loai cay bui ban ky sinh; nhánh non va lá có lông hình sao nhiều tầng, màu nâu nâu Lá có phiến xoan ngược, đàu tròn, đáy từ từ hẹp trên

cuống Tán hoa có 2 hoa ở nách lá trên cọng ngắn; đài cao 3mm, tràng hình ống dài 2,5-3cm, 4 tai, 4 nhị Quả hình xá xị Cay thường có ở Nha Trang, Thủ Đức

*Scurrula parasitica L = Loranthus scurrula (L.) L Mộc vệ ký sinh

Thuộc cây bụi bán ký sinh; nhánh và lá có lông hình sao nhiều tầng, màu hoe

hoe Lá có phiến hình bầu dục, to 6 x3cm, đầu tròn tù, dài, gân phụ mảnh;

Trang 17

cuống 5-7mm Chùm ngắn; đài 3mm, tràng hoa hình ống phù ở phần trên,

caol,7-2cm, 4 tai, 4 nhị cao 4mm Quả hinh x4 xi, cao 5-8mm

*Scurrula philippensis (Cham And Schl.) G Don.= Loranthus philippensis Cham and Schecht

Thuộc cây bụi, sống bán ký sinh Lá mọc đối; phiến lá hình bầu duc, to 8 x 3-4cm, có lông màu trắng, gân phụ 4 cặp; cuống 3-5mm, có lông trắng Chùm hoa ngắn ở nách 14, day lông sét; đài có lông; tràng dài 2,5-7cm, tai 4

cao 5- 8 mm; nhị 4 gắn ở miệng hoa

3.3 Đặc điểm thực vật một số loài Tâm gửi thuộc chi Taxillus [5],

[7], [16], [19]

Hinh 8: Anh Tam giti Taxillus Hình 9: Ảnh cành mang hoa của Tam

Trang 18

* Taxilus delavayi (van Tiegh) Danser = Phyllodermis delavayi van Tiegh Hạt mộc Delavay

Là loại cây bán ký sinh cao 30cm, nhánh mảnh, không lông Lá có phiến xoan ngược, nhỏ, to 3,5 x 1,2-1,8cm, gân phụ 3-4 cặp; cuộng đài 5mm

Tán hoa ở ngọn Hoa đực cao 3cm, đỏ đậm, tai ngắn 2-3mm, nhị 4 Hoa cái nhỏ hơn, màu tím Cây thường có ở Sa Pa

*Taxillus balansae (H.Lec.) Dans = Loranthus balansae H.Lec = Mộc hạt Balansa

Cây bụi bán ký sinh; nhánh non mảnh, có lông séc, vỏ xám Lá gần như mọc đối; phiến lá xoan, hình bầu dục, to 5-7 x 3-4cm, gân phụ 4-5 cap, dai,

mặt dưới có lông hình sao mau rụng Tán 3 hoa trên cuộng ngắn; đài 2mm; tràng mảnh, cao 3-4cm, thuỳ 4 Quả xoan, đài 4mm Cây thường có ở Ba Vì, Đà Nắng

*Taxillus kwangtungensis (Merr.) Dans = Loranthus kwangtungensis

Merr Hạt mộc Quảng Đông |

Cây bụi bán ký sinh cao tới Im Lá gần như mọc đối, phiến lá thường

hình thon, to § x 2,8cm, tù 2 đầu, dài không lông, láng mặt trên, màu đen den khi khô, gân phụ khó nhận, 3-4 cặp; cuống dài Icm Tán hoa 2- 4 hoa trên

cuộng cao 3mm; dài 4-5mm tràng cong đài 2-3 cm, tai dài lcm; có tới 4-5 nhị

Quả dài 5mm, mặt như có hạt Cây được phát hiện thấy ở Quảng Đông Trung

Quốc

*Taxillus chinensis (DC.) Dans.= Loranthus chinensis DC Hạt mộc Trung Quốc

Thuộc loại cây sống bán ký sinh; nhánh non có lông vàng vàng rồi mất dân không lông, có bì khẩu trắng Lá mọc đối; phiến lá hình bầu dục, lúc non có lông ở gân, gân phụ có 4 cặp; cuống Icm Tán hoa mọc ở nách lá; cuộng hoa ngắn hoặc đài; hoa dài 1,5-2,5cm, mặt ngoài màu xanh, mặt trong màu đỏ;

tai vàng 4; có nhị 4, được gắn ở miệng hoa Quả tròn hay tròn dài, có u mấu,

cao 6-8mm và có 1 hạt Cây thường có ở Trung Quốc

Trang 19

4 THÀNH PHẦN HOÁ HỌC

4.1 Thành phần hố học của một số lồi trong họ Tâm gửi (Loranthaceae)

* Hiện nay ở Việt Nam chưa có công trình nghiên cứu đầy đủ về thành phần hoá học của các loài Tầm gửi

* Theo tài liệu Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam [24], có

ghi thân và lá Tang ký sinh — Loranthus parasiticus (L.) Merr có chứa quercetin, avicularin lá có chứa d- catechin, quercitrin và hyperosid

* Theo Dược Điển Việt Nam II [3],và Từ điển cây thuốc Việt Nam

[6] có ghi cành và lá Tầm gửi ký sinh trên cây Dâu tằm (Tang ký sinh) có

chứa quercetin, avicularin

- Cành và lá Tâm gửi Mộc vệ Trung Quéc- Taxillus chinensis (DC.)

Danser (Loranthus chinensis DC.) c6 chita avicularin va quercetin Ngoai ra còn một số thành phần khác vân chưa có tài liệu nghiên cứu[3],[6]

* Theo tài liệu lấy từ mang Internet, Tâm giti Loranthus globosus ky

sinh trên cây Xoài có chứa catechin; 3,4- dimethoxy cinnamyl; 3.4.5-

trimethoxy cinnamyl

* Theo Chen Xihong và cs, 1992, Tang ký sinh chứa lectin với hàm lượng acid amin gốc acid cao, còn các acid amin base ít, không thấy có arginin

* Tac gia Li Meirong; Li Liangquong; Ping (Dep Pharm West

China Univ Med Sci., Chengdu, Peop Rep China) nghién cuu flavonoid cua hai loài Tầm gtti Taxillus sutchuennensis (Lecomte) Danser va T duclouxii (Lecomte) Kiuined cho thay 2 loài Tầm gửi trên chứa quercetin, quercitrin, D-

catechol [25]

* Tac gia Fukunaga, Takehiko; Nishiya, Takeya, Koichi ; Takeya,

Koichi (Nippon Hoecht co , Ldt., Saitana, Japan) nghién ctfu cac loai Tam gui Taxillus yadoriki, T keampferi, Korthalsella japonica, đã phân lập được

hai flavonoid ti loai T yadoriki la hyperin, quercitrin; ngoài ra trong loài này con chifa sterol, acid béo, sterol glycosid Loai T kKaempferi chita acid béo,

Trang 20

sterol, sterol glycosid, quercetin, avicularin, taxillusui, quercitrin va hyperin Hàm lượng querciin chứa trong các cây khác nhau Loài K japinica chứa acid béo, sterol, oleanolic acid, sterol glycosid, flavone glycosid [29]

* Tac gia Li Meirong; Li Liangquong; Yang Zhibica (Sch Pharm., West China Univ Med Sci, Chengd, peop Rep China 610041) nghiên cứu lá loài Tâm gửi Taxillus nigrans, đã phân lap tir 14 loai T nigrans duoc tam chat: (+) — catechin; 7-0-golloyl- (+)- catechin; isoquercitrin; avicularin; quercetin 3-0-(6"’- galloyl) — B- D- glucoronide; quercetin 3-0-(6’’ galloyl)-B-D- galactosid; rutin va quercetin 3-0-B-D- glucoronide [27]

* Tac gia Manijula, Seetharama, T.R; Manijula, K (Dep Chem

Kanchi Manuniva Cent Postgrad Stud., Pondicherry, 605 Indian) nghién cứu

lá và hoa Tâm gửi Taxi!lus trồng tại Lannea Coromandelica, Phân lập được

cac flavonoid; Quercetin; quercetin -3-0-noehsperidorids, ellagic acid, quercetin-3-0-B-D- glucopyranoside; quercetin3-0-a.-L- arabinopyranoside va

Myrricetin [30]

* Tac gia Li Meirong ; Li Liangquong; Zhu aijang (School

pharmacy, West China Univ., Medical., Chengdu, peop., Rep., China 610041)

nghiên cttu 14 cua loai Tam gti Taxillus levinei (Mer.) H.S.Kin, phan lập

duge Protocatechuic acid; isoquercetin; quercetin -3-0-(6”’ galloyl) - B - D-

glucoside; quercetin 3-0-B-D- glucoronide [26]

* Tac gia Jer- Huei Lin va Ya- Tze Lin (National Laboratories of food

anddrugs, Department of Health, Executive Yuan, 161-162, Kuen Yang Street,

Nankang Taipei, Taiwan, R.O.C.) nghién cứu về flavonoid trong lá Tâm gửi

Loranthus koai Những thành phần này là hỗn hợp của (+) và (-) -catechin; (-)-

epi-catechin;2’,4’ ,6’trihydroxydihydrochalcon-4-0-B-D-glucoside; pnocembrin-7

0-B-D-glucoside; kaempferol 3-0-a-D-rhamnoside; kaempferol-3,7-di-0-B-D-

ølucoside; quercetin 3-0-B-D- øglucoside và quercetin-3 -0-œ-D-rhamnoside [28]

Trang 21

4.2 Thành phần hố học một số lồi Tâm gửi đã được nghiên cứu ở

Việt Nam

* Theo Phạm Xuân Sinh và Trương Quốc Chính nghiên cứu một số

loài Tầm gửi ký sinh trên cây Bưởi, cây Trúc Đào, cây Hồng cho thấy trong các loài Tầm gửi này có chứa chủ yéu 1a flavonoid, glycosid tim, antraglycosid, đường khử, tanin và một số acid hữu cơ [10]

* Theo luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Dược học của Nguyên Thị Mai Hương [I7], nghiên cứu thành phần hoá học của một số loài Tầm gửi:

+ Đã định tính các nhóm chất trong Š loài Tầm gửi, kết quả cho thấy cả 5 mẫu đều có flavonoid, tanin, đường khử, caroten Riêng các loài Taxillus

chinensis, Macrosolen affinis robinsonii, Scurrula gracilfolia cén c6 saponin

steroid Hai loai Tam gtti Taxillus chinensis va Scurrula gracilifolia k¥ sinh

trén cay Triic dao cé glycosid tim

+ Đã tiến hành định tinh flavonoid bằng SKLM của 5 mẫu Tâm gửi nghiên cứu Số vết flavonoid của các loài Tâm gửi khơng gíống nhau Lồi

Taxillus chinensis ký sinh trên cây Trúc đào, 2 loài Macrosolen tricolor và Scurrula gracthƒfolia ký sinh trên cây Bưởi có 5 vét Loai Scurrula gracilifolia ký sinh trên cây Trúc đào có 3 vét Loai Macrosolen affinis robisonii ky sinh trên cây Dâu Tằm có 2 vết Các loài Taxillus chinensis, Macrosolen tricolor,

Scurrula gracilfolia đêu chứa vết có Rf= 0,31, vết này có độ đậm nhất

+ Đã tiến hành định lượng flavonoid toàn phần trong 5 mẫu Tầm gửi trên Hàm lượng flavonoid toàn phần của loai Taxillus chinensis là 1,52 +

0,091% loai Macrosolen tricolor là 1,833+ 0,045, loai Macrosolen affinis robinsonii là 2,393+0,050, loài Scurrula gracilƒfolia ký sinh trên cây Trúc dao là3,056+0,032; loài Scurrula eractlifolia ký sinh trên cây Bưởi là 2,503+ 0,045

+ Đã phân lập được 4 chất tinh khiết (H,H V,,V,) từ 2 loài Tâm git

Scurrula gracilifolia va loai Macrosolen tricolor Dua vao s6 liéu phổ UV, IR,

MS,'H-NMR,"°C-NMR,DEPT 90, DEPT 135, 'H-'H-COSY, NOESY va phé mô phỏng đã xác định:

20

Trang 22

e H, 1a quercetin-3-xyloside e H, la quercetin | e V, (TG-V,) 1a quercetin-3-rhamnoside e Riéng chat V, qua phé UV va MS so véi thu vién so b6 nhan dang 1a pyrogallol

Cau triic cia flavonoid H ,(Quercetin-3-xyloside)

*Theo công trình tốt nghiệp Dược sỹ Đại học của Nguyễn Thị Huệ

[18] Nghiên cứu thành phần hố học của lồi Tầm gửi sống trên cây Nhãn

Macrosolen tricolor (Lec.) Dans bước đầu cho kết quả

+ Đã định tính các nhóm chất trong dược liệu, cho thấy có flavonoid, saponin, tanin, caroten, đường khử và phytosterol

+ Đã tiến hành định tính flavonoid bằng SKLM, với hệ dung môi Toluen: Ethyl acetat: acid formic: H;O (6:5:1,5:1) dã tách được 9 vết trong đó

vết 1 và vết 2 là đậm nhất

+ Đã định lượng các chất trong phân đoạn chiết bằng chloroform và

ethyl acetat trong dược liệu theo phương pháp cân, cho thấy hàm lượng các chất trong phân đoạn chloroform dat 0,77 + 0,078 va trong phan doan ethyl

acetat dat 3,16 + 0,023%

21

Trang 23

+ Đã chiết xuất và phân lập được 1 chất tinh khiết ký hiệu là H1 Dựa vào số liệu phổ UV, IR, MS, IH-NMR, 13C -NMR, HMBC, HSQC và COSY,

xác định chất HI1.có cấu trúc như sau là Methyl brevifolincarboxylate: OH HO ` OH #Trong luận văn tốt nghiệp của Thạc sỹ Dược học của Hoàng Văn Võ [23]

Nghiên cứu thành phần hoá học của loài Tâm gửi Macrosolen

cochinchinensis (Lour.) Blume, sống ký sinh trên cây Miít

+ Kết quả định tính cho thấy trong Tầm gửi cây Mít có chứa flavonoid, coumarin, acid hữu cơ, đường khử, chất béo, steroid va polysaccharid

+ Kết quả định lượng loài Maecrosolen cochinchinensis ký sinh trên cây

Mít có hàm lượng flavonoid (0,75% ở thân,) 0,85% ở lá) thấp hơn loài Taxillus

chinensis (DC.) s6ng trén cay Trúc đào (1,52%) loài Macrosolen affinis robinsonii (Gamgle.) sống ký sinh trên cây Dâu Tàm (2,39%), lodi Scurrula @racilifolia (Schult.) ký sinh trên cây Bưởi (2,50%), loài Macrosolen tricolor

(Lec.) ký sinh trên cây nhãn (3,16%) [23]

+ Từ loài cây Tầm gửi Macrosolen cochinchinensis ký sinh trên cây Mít

đã phân lập được 4 chất Dựa vào số liệu các phổ UV, MS, !H-NMR, 'C-

NMR, HMQC, HMBC, NOESY, COSY da nhan dang 1a 5,7,4’- trihydroxy

flavonon-3-rhamnosid va 5,5’- Dimethoxylaricirecinol; còn 2 chất mới sơ bộ

nhan dang 1a 5,6-Dimethoxy-7-3’,4’- trihydroxyflavon và một flavon dạng

Trang 24

glycosid có phần aglycon là 7,5`,4'- trihydroxy flavon và phần đường IA |

pantose dự kiến là cordycepose

Cấu trúc của MY-V; (5,7,4 -Trihydroxy Flavanon -3-0-Rhamnosid)

5 TÁC DUNG VA CONG DUNG CUA MOT SO LOAI TAM GUI: 5.1 Tac dung dugc ly:

* Theo tài liệu cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (tập H)

[24]

Tang ký sinh dưới dạng cao lỏng cho chó uống, có tác dụng gây hạ huyết áp trên chó gây mê với liều 2g/kg thể trọng, gây giãn mạch ngoại biên trong thí nghiệm In vitro, làm giảm nhu động ruột và trương lực cơ trơn ruột

thỏ cô lập, làm an thần, kéo dài thời gian giấc ngủ gây bởi hexobarbital Tang

ký sinh không độc Cao methanol và cao nước được thử nghiệm về tác dụng ức

chế trên transcriptase ngược của virus trong bệnh tăng nguyên tuỷ bào của

chim, đã biểu lộ hoạt tính ức chế khá mạnh Nhưng không có độc tính với tế

bào có ý nghĩa ở nồng độ có tác dụng ức chế hoạt tính của transcriptase ngược

Trang 25

- Cao chiết từ các loài Loranthus ký sinh trên 15 loài cây chủ khác nhau đã được thử nghiệm về tính độc hại của tế bào; chỉ có 2 loài Tầm gửi biểu lộ hoạt tính độc hại tế bào Một số chất chiết tách và tinh chế một phần làm giảm u bang va u ran gay bdi té bao u bang Ehrlich va té bao u bang lympho Daltois

Chất lectin cao có thể gây ngưng kết hồng cầu thỏ ở nồng độ 15,6mg/ml nhưng không gây ngưng kết hồng cầu loại A,B,O của người ngay cả khi dùng

ở nồng độ lectin cao 14 100ug/kg Galatose, N- acetylgalactosamin, sorbose,

fructose,và melizitose có khả năng ức ché su ngung két tiéu cdu thd bdi lectin Lectin con 1a mét chất gây phân bào đối với tế bào lympho ngoại biên của lợn thiến Một chất độc hại tế bào đối với tế bào u tuỷ, đã được phân lập từ Tang

ký sinh, có thể ức chế sự tổng hợp protein trong một dịch phân giải hồng cầu

lưới của thỏ

* Theo từ điển cây thuốc Việt Nam của Võ Văn Chỉ [6]

- Tâm gửi Dây vị ngọt , đắng tính bình có tác dụng sơ phong, giải nhiệt,

trừ phong thấp, tán huyết tiêu thũng, giảm đau

- Tầm gửi cây Dẻ, dùng lá và rễ có vị chát; có tác dụng lợi tiểu, nhuận tràng, thông mật lợi mật làm long đờm; thân rễ còn có tác dụng lợi sữa và long đờm trị rối loạn đường hô hấp

-Tầm gửi sét; có tác dụng cường tráng, an thai

- Tầm gửi quả chuỳ; vị đắng chát, tính bình có tác dụng tức phong định kinh, khử phong trừ thấp, bổ thận, thông kinh lạc, ích huyết, an thai

* Theo luận văn tốt nghiệp của Thạc sĩ Dược học Nguyễn Thị Mai

Hương [17]

+ Đã tiến hành thử một số tác dụng sinh học của chế phẩm TG

(flavonoid toàn phần chiết xuất từ loài Macrosolen)

+ Có tác dụng ức chế phản ứng peroxy hoá lipid dịch đồng thể tế bào

gan chuột ở nồng độ 0,300mg/ml thì hàm lượng MDA còn khoảng 56,2% + Có tác dụng ức chế phản ứng peroxy hoá lipid dịch đồng thể tế bào não chuột Sự có mặt của TG2 từ nồng độ 0,3-0,5mg/ml ức chế hầu như hoàn toàn phản ứng này, hàm lượng MDA duy trì ở mức 3,79nmol — 2,8nmol

Trang 26

+ Có tác dụng ức chế sự hình thành gốc tự do anion superoxide O°, kha mạnh, đạt tới 49,56% ở nồng độ rất thấp 25u.g/ml

+ Chế phẩm có tác dụng bảo vệ tế bào gan tốt: Với liều 0,04g TG,/kg

thể trọng chuột có tác dụng giảm độ tăng men gan từ 199,91 UI/I xuống 152,59 UI/I và giảm hàm lượng bilirubin trong huyết thanh từ 293mmol/1

xudng 2,52 mmol/l

+ Đã thử tác dụng kháng khuẩn của TG; trên 4 chủng vi khuẩn, TG; có

tác dụng ức chế vi khuẩn Staphylococcus aureus véi vong v6 khuan 1a 11,8mm

*Theo luan van tot nghiép Thac s¥ Duoc hoc Hoang Van V6 [23] + Đã tiến hành thử độc tính cấp trên chuột nhat trang, cho chudt u6ng cao lỏng với tỉ lệ(1:1) các mức liều chứa lượng tương đương 50g dược liệu/kg

thể trọng chuột không có biểu hiện ngộ độc và không có chuột chết trong thời gian 72 giờ theo dõi

+ Đã thử tác dụng chống oxy hoá, cho thấy Tầm gửi sống trên cây Mít có tác dụng ức chế quá trình oxy hoá

+ Đã thử tác dụng trên hệ mạch ngoại vi tai thỏ cô lập, cho thấy sau khi

truyền dd Krebs có 1% dịch chiết Tầm gửi cây Mít trong 5 phút đã gây giãn mạch ngoại vi tai thỏ, sự giãn mạch mới chỉ mang tính chất thống kê (p<

0,05) Sau khi ngừng truyền dd Krebs thì hệ mạch ngoại vi tai thỏ lại trở lại

bình thường như ban đầu (p >0,05) Qua đó cho thấy bước đầu dịch chiết Tâm gửi sống trên cây Mít có tác dụng hạ huyết áp

5.2 Cong dung:

# Theo Dược Điển Việt Nam IH [3], và Đỗ Tất Lợi [20], Tâm gửi cây

Dâu (Tang ký sinh), dùng để chữa trị gân cốt tê đau, đau lưng nhức xương, nhức mỏi chân tay, ngoài ra còn có công dụng phòng động thai, chữa chứng ít sữa sau đẻ Tang ký sinh còn có công dụng chữa phong tê thấp, đau cơ nhục, đau nhức xương khớp chữa đau dây thần kinh ngoại biên, chữa đau thần kinh toạ Còn chữa cao huyết áp, động thai, thúc sữa sau đẻ [6], [16], [24]

#Theo Từ điển bách khoa dược học, [22]

- Tang ký sinh có vị đắng tính bình, quy vào hai kinh can, thận có công năng; bổ can thận, mạnh gân xương, an thai, xuống sữa Chữa các chứng gân

Trang 27

cốt tê đau, đau lưng mỏi gối, động thai, phụ nữ sau khi đẻ ít sữa với liều12-

20g/ngày dưới dạng thuốc sắc Thường phối hợp với các vị thuốc khác * Theo tài liệu cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam (tập IỤ [24]

c6 néu Tang ky sinh Lorathus parasiticus (L.) Merr

- Tang ky sinh có vị đắng, tính bình, quy vào hai kinh can, thận, có tác

dụng bổ gan thận trừ phong thấp Tang ký sinh được dùng chữa phong tê thấp,

gân cốt nhức mỏi, tê bại lưng đau mỏi gối, sau khi đẻ không xuống sữa Động

thai đau bụng, dưới dạng thuốc sắc hoặc nấu nước uống thay trà Thường được phối hợp với các vị thuốc khác Chữa đau hai bên hông ở phụ nữ có thai Trong y học Trung Quốc, Tang ký sinh được coi là có tác dụng kích thích tạo máu,

đau lưng mỏi gối, suy nhược cơ thể

- Tang ký sinh còn được dùng phối hợp với các thuốc khác để chữa tăng

huyết áp, trẻ em bị di chứng bại liệt, động thai thiếu sữa, chữa phù thũng, đau dạ đây, tâm thần phân liệt ngày dùng 8-12 g, dưới đạng thuốc sắc, thuốc hãm

* Theo Từ điển cây thuốc Việt Nam (V6 Van Chi) [6]

- Tâm gửi cây Dẻ Câu thăng, Cốt tân- Kørthalsella japonica (Thunb.) Engl (K opuntia (Thunb) Merr., Viscum japonicum Thunb.) thuộc họ Tầm gửi — Loranthaceae Thường dùng trị bệnh ngoài da như eczema, ecpet mọc vòng, thống phong và thấp khớp, còn dùng để trị viêm họng ứ mạch bạch huyết

- Tầm giti qua chuy (Scurrula parasitica L = Loranthus parasiticus (L.) Merr.Ban thường dùng làm thuốc có tác dụng bổ gan thận, mạnh gân cốt lợi

sữa Ở Trung Quốc cây còn được dùng làm thuốc chữa phong tê thấp, đau nhức

xương, đau lưng mỏi gối, trẻ em có di chứng bại liệt, tay chân tê liệt, thiếu sữa,

động thai, cao huyết áp |

- Với liều dùng là 12-20g, dưới dạng thuốc sắc, hoặc hãm với nước sôi uống thay trà hàng ngày

- Tầm gửi lá nhỏ (Taxillus eracilifolius.) lá của loài Tâm gửi này được dùng để sắc lấy nước uống, chữa đau lưng mỏi gối, phong tê thấp, mụn nhọt,

làm chắc chân răng, chóng mọc tóc, có công dụng giải độc cho phụ nữ mới

sinh bằng phương pháp hãm lấy nước uống thay trà Quả dùng để sắc lấy nước

Trang 28

uống có công dụng làm sáng mắt Ở Quảng Đông cây này còn được dùng làm thuốc chữa đòn ngã khi bị chấn thương

- Tầm gửi Sét Mộc vé sét- Scurrula ferruginea (Jack.) Danser =

(Taxillus ferruginea (Tack.) Ban) Thường dụng để trị các chứng đau lưng mỏi gối, gân cốt đau nhức, có công dụng phòng động thai, phụ nữ sau đẻ ít sữa (sữa không xuống) Với liều từ 12-20g trong ngày, bằng phương pháp sắc lấy nước uống hàng ngày

- Tâm gửi dây Thượng mộc bụi, Ký sinh dang- Dendrotrophe frutescens (Benth.) Danser (Henslowia frutescens Benth., Dufrenoya frutescens (Benth.)

Stauffer) thudc ho Dan huong- Santalaceae Thudng ding 1am thuốc trị cảm cúm truyền nhiễm, đòn ngã tổn thương

5.3 Một số bài thuốc có vị Tâm gửi:

#1 Độc hoạt ký sinh thang: [ I ]

Độc hoạt 12g Đẳng sâm 12g Tế tân 4g

Tang ky sinh 12g Bạch linh 12g Thụcđịa 12g Phòng phong 8g Cam thảo 4g Đương quy 8g

Tần giao 8g Đỗ trọng 8g Ngưu tất 8g

Xuyénkhung 8g Bạch thược 8g Qué tam 4g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị : chữa đau lưng, mỏi gối, chân tay tê lạnh, đau xương khớp, viêm dây thần kinh ngoại biên

#2, Thiên ma câu đằng thang: [1]

Thiên ma 12g Chi tử 12g Đỗ trọng 12g

Câu đằng 12g Hoangcém 12g ích mẫu lóg

Dạ giao đằng 20g Ngưu tất 16g Bach linh 20ỡ Thảo quyết minh 32g Tangkýsinh 32g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị : Thuốc có tác dụng làm giãn mạch, dùng để chữa cao huyết áp *3 Ban ha, Bach truật, thiên ma thang:{ l |

Bán hạ 6g Ydi l6g Bach truat 12g

Ngưu tất 16g Câuđằng 16g Thién ma l6g

Phuc linh 8g Trần bì 6g Hoé hoa l6g

Tang ky sinh l6g Camthao 4g Sinh khuong 1-2 lat Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Trang 29

4.a) Chữa tăng huyết áp: [24]

Tang ký sinh lốg Ma dé 12g

Chi tử 12g Xuyên khung 8g

Câu đằng 12g Trạch tả 8g

Ngưu tất 12g Y di 12g

Cách dùng: sắc lấy nước, uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Thuốc có tác dụng giãn mạch dùng để điều trị trong các trường hợp

cao huyết áp

*4.b) Chữa tăng huyết áp ở người trẻ, hoặc rối loạn tiên mãn

kinh:[24]

Tang ký sinh 20g | Rau ma 30g

Hoè hoa 20g Lá tre 20g

Cỏ gianh 20g Hạt muồng lóg

Cỏ nhọ nồi lóg Ngưu tất 12g

Hạ khô thảo 10g Tâm sen 8g

Cách dùng: sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Chữa cao huyết áp ở trẻ em, phụ nữ tiền mãn kinh

#5, Chữa cao huyết áp ở người cao tuổi: [24]

Tang ký sinh 12g Mẫu lệ 20g

Hà thủ ô lóg Kỷ tử 12g

Sinh địa 12g Qua dau chin 12g

Trach ta 8g Ngưu tất 12g

Hoặc:

Tang ký sinh 12g Bạch truật 12g Hoè hoa 8g

Đẳng sâm 12g Táo nhân 12g Mộchương 4g

Long nhãn 12g Ngưu tất l2g Hoàngcầm 8g

Đương quy 8g Viễn chí 8g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Thuốc có tác dụng giãn mạch dùng để chữa cao huyết áp đối tượng là

người cao tuổi

Trang 30

#6 Chữa cao huyết áp kèm theo tăng cholesterol máu.[24] Tangkysinh lốg Câu đằng l6g Ban ha ché 6g

Hoé hoa 16g Thién ma lóg Trần bì 6g

Ngưu tat 16g Y di l6g Cam thao 6g

Bach truat 12g Phục linh Šg Hoặc:

Tang ký sinh lóg Hoè hoa lóg Trần bì 6g

Hoàng cầm lóg Trúc nhự 12g Cam thao 6g

Long dom thao 12g Chi thuc §g

Phục linh 8g Ban ha ché 8g Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Thuốc có tác dụng chữa cao huyết áp trong các trường hợp lượng

cholesterol máu tăng cao * 7, Chữa xơ cứng động mạch vành.[24] Tang ký sinh 16g Hà thủ ô 20g Kỷ tử 16g Hoangtinh 16g Thuc dia 12g Thạch hột 12g Quy bản 12g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Thuốc có tác dụng chống xơ cứng động mạch, thường dùng trong

thời kỳ ổn định sau nhồi máu cơ tim

*§ Chữa viêm cầu thận mãn tính.[24]

Tang ký sinh lóg Câu đằng lóg

Mã đê lóg Cúc hoa 12g

Sa sâm 12g Ngưu tất 12g

Đan sâm 12g Quy bản 12g

Trạch tả 12g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Thuốc có tác dụng chữa viêm cầu thận mãn tính hay dùng trong các trường hợp thận hư nhiễm mỡ

Trang 31

*9, Chữa liệt nửa người, hôn mê, tai biến mạch máu não.[24] Tang ký sinh lóg Thạch quyết minh 20g

Câu đằng 16g Ké huyét dang lóg

Ngưu tất 12g Cúc hoa 12g

Địa long 12g Hà thủ ô 12g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Có tác dụng hồi phục chức năng liệt nửa người, tai biến mạch máu

não

* 10 Chữa liệt dây thân kinh.[24]

Tang ký sinh 12g Ke dau ngua 12g

Ké huyét dang 12g Ngưu tất 12g

Quế chi 8g Uất km 8g

Tran bi 8g Hương phụ 8g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Thuốc được dùng trong các trường hợp, liệt dây thân kinh 7 ngoại biên #11 Chữa đau dạ dày:[24]

Tang ký sinh: lóg Thục địa: 12g Hoàisơn l2g ydi: 12g

Cầu tích: 12g Tụcđoạn 12g Tygidi 12g Bạchtruật 12g Ngưu tất: 12g Đẳngsâm: 12g Hàthủô 12g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Thuốc được dùng để chữa đau dây thần kinh hông, do thoái hoá cội sống, gây lên bị chèn ép

* 12 Thuốc chữa viêm khớp ,dạng thấp:[24]

Tangkýsinh lóg Độc hoạt l2g Tangiao 8g

Phòng phong 12g Dang sam 12g Duongquy 8g

Phuc linh 12g Ngưu tất 12g Qué chi 8g

Đỗ trọng 12g Sinh địa 12g Phụtửchế 8g

Bạch thược 12g Tế tân 8g Camthao 8g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: dùng để chữa và phòng bệnh viêm khớp dạng thấp tái phát

Trang 32

*13 Chữa thấp khớp mãn:[24]

Tang ký sinh 12g Dang sam 20g Độc hoạt 12g

Hoài sơn lóg Uchạcchu 12g Đỗ trọng 12g

Ké huyét dang 12g Đan sâm 12g Nhục quế 12g

Thục địa 12g Xích thược l2g Khương hoạt 12g

Thổ phục linh 12g Thiénniénkién 12g Ngưu tất 10g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Thuốc có tác dụng chữa thấp khớp mãn tính, đau nhức xương #14 Chữa đau lưng.[24]

Tang ký sinh 12g Ngưu tất 12g

Cầu tích 12g Ngưu tất 12g

Phục linh 10g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Thuốc có tác dụng chữa đau lưng, mỏi gối, nhức xương *15, Chữa đau lưng cấp.[24]

Tang ký sinh 12g Khương hoạt 12g

Ngưu tất 12g _ Phục linh 10g

Qué chi 8g Thương truật 8g

Can khuong 6g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Thuốc có tác dụng chữa đau lưng cấp do bị co cứng các cơ

#16 Chữa chân tay tê bại, tắc sữa.[24]

Tang ký sinh 30g Ngưu tất 12g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang Chủ trị: Dùng để điều trị khi bị chân tay co cứng tê bại

* 17 Chữa ho.[24] |

Tang ky sinh 30g Ré chanh 20g

LA trac bach diép 10g

Trang 33

*18 Chữa suy nhược thân kinh.[24]

Tang ký sinh 12g Thục địa 12g Thỏ ty tử 8g

Hoai son 12g Hà thủ ô 12g Đương quy 8g

Kim anh 12g Liên nhục 12g Ngưu tất 8g

Quy ban 8g Ky tử 8g Táo nhân 8g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: thuốc có tác dụng chữa suy nhược cơ thể, thần kinh bị suy nhược *19, Chữa viêm tắc động mạch.[24]

Tang ký sinh lóg Thục địa lóg Quế chi 8g

Xuyén quy 12g Phu tir ché 12g Hồnghoa 8g

Xuyên khung 12g Bạch thược 12g Đào nhân 8g Xuyên luyệntử 12g Đan sâm 12g Bạch giới tử 8g Ngưu tất l2g — Hoàng kỳ 12g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Thuốc có tác dụng chữa viêm tắc động mạch ở thời kỳ đầu và giữa

#20) Chữa động thai đau bụng.[24]

Tang ký sinh 60g A giao 20g

lá ngải cứu 20g

Cách dùng: Sắc lấy nước chia làm ba lần uống trong ngày

Chủ trị: Có tác dụng chống động thai hay đau bụng

* 21 Chữa động thai đẻ non.[24]

Tang ký sinh 20g Thỏ ty tử 20g

Tục đoạn 20g A giao 20g

- Tán nhỏ làm dưới dạng viên hoàn Uống mỗi ngày 16-20ø, có tác dụng chống

động thai, và phòng sẩy thai

* 22, Chữa hội chứng Mênie (chóng mặt, ù tai, nôn mửa) [24]

Tang ký sinh lóg Thạch quyết minh 20g

Câu đằng 16g Thién ma 12g

Phục linh 12g Dạ giao đằng 12g

Hoàng cầm 12g Chi tử 8g

Cách dùng: Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Thuốc có tác dụng (chữa chóng mặt ù tai, nôn mửa,) ở những người cao huyết áp, xơ cứng động mạch, rối loạn giao cảm

Trang 34

* 23 Chữa hội chứng Mênie (chóng mặt, hồi hộp, ngủ ít, mệt mỏi,

hay quên)[24]

Tang ký sinh 16g Thuc dia 16g Long nhãn 12g Hà thủ ô lóg Xuyên khung 12g Hoài sơn 12g

Kỷ tử 12g Ngưu tất 12g Cỏ nhọ nồi 12g

- Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Tang ký sinh 16g Ha thu 6 lóg Xuyên khung 8g

Thục địa 12g Đương quy 12g A giao 8g

Bạch thược 12g Ky tử 12g

Long nhãn 12g Ngưu tất 12g

- Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

+ Tang kýsinh lốg Thạch quyết minh 20g Xuyênkhung 12g

Đẳng sâm 16g Mẫu lệ sống 16g Xuyénquy 12g

Thuc dia 12g Bạch thược 12g Phục linh 12g

Bạch truật 12g Địa long 12g Cam thao 4g

- Sắc lấy nước uống mỗi ngày một thang

Chủ trị: Cả ba thang trên đều chữa hội chứng Ménie (đó là chứng hay quên, chóng mặt hồi hộp và mất ngủ ở những người thiếu máu, xơ cứng động mạch

* “Theo tài liệu những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của Đô Tất Lợi [20]

+ Tang ký sinh 60g, A giao (hoặc cao ba long) nướng thơm 20g, ngải diệp 20g, nước ba bát (600ml) Sắc còn một bát (200ml) chia nhiều lần uống trong ngày có tác dụng chữa đau bụng chống động thai.[20]

* Ngoài ra, trong dân gian còn một số bài thuốc chữa theo kinh nghiệm

- Tang ký sinh 60g, Agiao (hoặc cao ba long), nước thơm 20g, Ngải diệp

sao vàng 20g Dược dùng trong các trường hợp đau bụng, động thai.[ 19]

- Tang ký sinh 20g, Địa long 8g, Hạ khô thảo 12g, Ngưu tất 12g, Rau

má 20g, Tâm sen 8g, Rễ cỏ tranh 20g Sắc lấy nước dùng để uống có tác dụng

chữa cao huyết áp.[20]

- Tầm gửi cây khế, Tâm gửi ruối, phối hợp với Rau má, Bạc hà lá hẹ, mật ong còn có tác dụng chữa suyễn [20]

- Tầm gửi cây khế, phối hợp với nước vo gạo giã nát đắp lên vết thương

làm cho xương bị gãy mau lành [20]

Trang 35

MỘT SỐ NHẬN XÉT:

Về đặc điểm thực vát:

Theo các tài liệu mà chúng tôi thu thập được Hầu hết họ Tầm gửi (Loranthaceae) đều có đặc điểm là cây bụi nhỏ, sống ký sinh trên cành hoặc rễ của những cây gỗ lớn, cành có đốt dày và cứng Lá phần nhiều mọc đối, đôi

khi mọc cách, lá dài, phiến lá nguyên không có lá kèm, lá mang mầu xanh có

thể tự quang hợp được Song Tâm gửi không vận dụng chức năng này, mà sống

nhờ cây chủ bằng các rễ mút cắm sâu vào hút nhựa cây chủ Hoa đều hay không đều, đơn tính hay lưỡng tính, có đủ các màu sắc Quả mọng thường

chứa 1 hạt hoặc quả hạch có vỏ quả nạc Cây được phát triển nhiều ở khu vực

nhiệt đới, cận nhiệt đới |

Về thành phần hoá học:

* Hầu hết họ tầm gửi (Loranihaceae) đều chứa các thành phần hoá học

như flavonoid, tanin, caroten,coumarin, saponin, acid hữu cơ, chất béo, đường

khử và một vài khoáng chất vi lượng khác

Về công dụng :

* Hầu hết các Dược liệu thuộc họ Tầm gửi, đều được nhiều người dân trên

thế giới sử dụng làm thuốc chữa bệnh; như làm thuốc hạ nhiệt, giảm đau, chữa sang chấn, mụn nhọt, mẩn ngứa, mè đay, an thần, làm thuốc an thai, tắc sữa

sau đẻ, trẻ em quấy khóc, kinh giật,còi xương, chậm lớn vv

Đề nghị:

*Qua các tài liệu thu thập được cho thấy việc nghiên cứu về Tâm gửi chưa đây đủ Vì vậy, chúng tôi đề nghị:

+ Cần tiếp tục nghiên cứu thành phần hoá học , phân lâp., xác định cấu trúc các chất có trong các loài Tâm gửi đang có ở nước ta

+ Tiếp tục nghiên cứu đầy đủ và sâu hơn về tác dụng sinh học của các

loài Tâm gửi để khẳng định giá trị sử dụng nguồn dược liệu quý này, đồng

thời làm phong phú hơn nữa kho tàng cây thuốc Việt Nam

Trang 36

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1- Bộ môn Dược học cổ truyền (2000), Bài giảng Dược học cổ truyền, NXB Y học, tr.320

2- Bộ môn Thực vật (2005), Thực vật học, Trường Đại học Dược Hà Nội 3- Bộ Y tế (2000), Dược Điển Việt Nam ¡in lần thứ II, NXB Yhọc, tr 463

4- Bộ Nông nghiệp (2003), Danh mục các loài thực vật Việt Nam, Tập

H, NXB Nông nghiệp — Hà Nội, tr.I 185-1189

5- Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang nghiên cứu và nhận biết các họ hạt kín, NXB Nông nghiệp, tr 53, 320, 408, 427 6- Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Yhọc tr.1100- 1102 7- Võ Văn Chi (1978), Phân loại thực vật, NXB Giáo dục, Tập IItr.61- 62 8- Võ Văn Chi, (1966) Từ điển Thực vật thông dụng, tập 1 - NXB Khoa học và kỹ thuật, tr 928

9- V6 Van Chi, Pham Nguyệt Hồng, Hoàng Thị Sản, Lương Ngọc Toản (1978), Phân loại thực vật, NXB giáo dục, Tap II, tr.61-62

10- Trương Quốc Chính (1998), Vghiên cứu Tang ký sinh và các phương

thuốc có chứa Tang ký sinh, Khoá luận tốt nghiệp Dược sỹ Đại học (1993- 1998), Trường Đại học Dược Hà Nội

11- Vũ Văn Chuyên (1991), Bài giảng thực vật, NXB Yhọc, tr.262-263

12- Vũ Văn Chuyên (1976), tớm tắt đặc điểm các họ cây thuốc Việt

Nam, NXB Y học, tr.105-106, 167-168

13- Nguyễn Duy Cương và cộng sự (1999), Từ điển Bách khoa Dược hoc, NXB ti điển Bách khoa — Hà Nội, tr.392

14- Đường Hồng Dật (1980), Khoa học bệnh cây, NXB Nông nghiệp

Trang 37

16- Phạm Hồng Hộ (2000), Cáy cỏ Việt Nam, NXB trẻ tập II tr.128,

139

I7- Nguyên Thị Mai Hương (2001), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hoá học và tác dụng sinh học của một số loài Tâm gửi, họ Tâm

gửi (Loranthaceae),Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội

18- Nguyễn Thị Huệ (2006), Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hoá học của loài Tâm gửi sống trên cây Nhãn.(Khoá luận tốt nehiệp Dược sỹ Đại học (2001-2006), Trường Đai học Dược Hà Nội.)

19- Lê Khả Kế và cộng sự (1973) Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, ÄNXB

Khoa học và kỹ thuật, Tập II,tr.219-297

20- Đồ Tất Lợi (1999), Cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học

và kỹ thuật, tr.720

21- Khuất Thu Nga, (2006) Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần

hoá học của Tâm gửi (Macrosolen cochinchinensis (Lour.) van Tiegh,) ho

Loranthaceae, Ký sinh cây Mít.(Khoá luận tốt nghiệp Dược sỹ Đại học 2001-

2006) Trường Đại học Dược Hà Nội |

22- Từ Điển Bách Khoa Dược hoc, (1999), NXB Tit Dién Bach Khoa Ha

Nội, Tr.592

23- Hoàng Văn Võ (2006), Nghiên cứu đặc điểm thực vật , thành phần

hoá học và một số tác dụng sinh học của loài Tâm gửi (Macrosolen

cochinchinensis (Lour) Blume, lorantha ceae.) trên cây Mít, Luận văn Thạc sỹ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội

24- Viện Dược liệu (2004): Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học & Kĩ thuật, Tập II, tr 781

Tiếng Anh :

25- Li Meirong; Li Liangquong; Li Ping (Dep Pharm West China Univ Med Sci., Chengdu, Peop Rep China), Studies on flavonoid of Taxillus sutchuennensis and T duclouxii Chemical Abtracts — General subject Index

1988, Vol 108.14720 ly

Trang 38

=

ay

5

26- Li Meirong; Li Liangquong; Zhu aijang (School pharmacy, West China Univ., Medical., Chengdu, peop., Rep., China 610041), Studies on the chemical constituents of Taxillus levinei Chemical Abtracts — General subject index 1996, Vol 125 30059t

27- Li Meirong; Li Liangquong; Yang Zhibica (Sch Pharm., West China Univ Mad Sci, Chengd, peop Rep China 610041), 37 Chemical constituents of hairy — leaf Taxillus ninans Chemical Abtracts — General subjects Index 1995, Vol 22.310750b

28- Ya- Tzeln, Jer- hueilin (National Laboratories of Food and Drug,

Dép of Health, Nankang, Taipei, Taiwan) Studes flavonoid from the leaves

of Loranthus kaoi Journal of Food and Drugs Analysis 1999 7(3): 185-190 29- Fukugana, Takechiko; Nishiya, Koichi; Takeya, Koichi (Nippon Hoechst co., Ldt, Saitama, Japan), Studies on the constituents of Japanese mistetoes from different host trees Chemical Abtracts — General subjects Index 1989, Vol 111.130769d

30- Manijula, k Seetharama, T.R; (Dep Chem Kanchi Manuniva Cent

Postgrad Stud., Pondicherry, 650 Indian), Flavonoid pattern of semiparasite Taxillus bracteatus growing on Lannea coromandelica and Psidium guajava Chemical Abtracts — General subject Index 1996, Vol 125.270482u -

31- Robert K., Zeecheng (Dep Pharmacology and therapeutics, univ

Kanasas Cancer, USA), Anticancer resach on Loranthaceae plants Chemical

Abtracts — General subject Index 1997, Vol 127.166577}

Tiéng Phap:

32- H.Lecomte (1907- 1912), Flore general de 1’ Indochine Pari Masson

et Cie, Editeurs, Tap V, tr.108-185

Ngày đăng: 14/09/2015, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN