Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
2,4 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HIỀN NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA LỒI TRÂN CHÂU HOA CHỤM (Lysimachia congestiflora Hemsl.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HIỀN Mã SV: 1401204 NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA LỒI TRÂN CHÂU HOA CHỤM (Lysimachia congestiflora Hemsl.) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: DS.NCS Nguyễn Thanh Tùng HVCH Lê Ngọc Văn Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bộ môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, nhận nhiều quan tâm, động viên, bảo tận tình từ q thầy cơ, gia đình bạn bè Lời xin bày tỏ lời cảm ơn biết ơn sâu sắc đến DS NCS Nguyễn Thanh Tùng người thầy tận tụy trực tiếp hướng dẫn, nhiệt tình giúp đỡ dẫn dắt tơi từ ngày đầu bỡ ngỡ đến hết chặng đường thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Dược sĩ Lê Ngọc Văn, người anh hướng dẫn đồng hành, bảo hết mực, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy trường Đại học Dược Hà Nội nói chung mơn Dược liệu nói riêng tận tình dạy bảo truyền đạt kiến thức suốt năm tháng ngồi ghế nhà trường Tôi xin cảm ơn chân thành tới toàn thể anh chị, bạn bè làm việc em đồng hành, giúp đỡ động viên thời gian thực khóa luận Cuối tơi xin bày tỏ yêu thương biết ơn vô hạn tới gia đình, người thân ln chỗ dựa tinh thần vững để tiếp thêm động lực giúp cố gắng trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 21 tháng năm 2020 Sinh viên Lê Thị Hiền MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan đặc điểm thực vật phân bố chi Lysimachia L 1.1.1 Vị trí phân loại chi Lysimachia L 1.1.2 Lịch sử phân loại chi Lysimachia L 1.1.3 Đặc điểm hình thái thực vật chi Lysimachia L .4 1.1.4 Phân bố loài thuộc chi Lysimachia L 1.2 Tổng quan thành phần hóa học lồi thuộc chi Lysimachia L Việt Nam .8 1.2.1 Nhóm hợp chất flavonoid 1.2.2 Nhóm hợp chất saponin .9 1.2.3 Các hợp chất thuộc nhóm khác 11 1.3 Công dụng tác dụng sinh học loài thuộc chi Lysimachia L 12 1.3.1 Cơng dụng lồi thuộc chi Lysimachia L 12 1.3.2 Tác dụng sinh học loài thuộc chi Lysimachia L 12 1.4 Tổng quan loài Lysimachia congestiflora Hemsl 13 1.4.1 Đặc điểm thực vật phân bố .13 1.4.2 Thành phần hóa học 14 1.4.3 Công dụng tác dụng sinh học 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng phương tiện nghiên cứu .16 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.2.1 Nội dung nghiên cứu đặc điểm thực vật .17 2.2.2 Nội dung nghiên cứu thành phần hóa học 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp giám định tên khoa học .18 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu hiển vi .18 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu hóa học .18 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm thực vật giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu 25 3.2 Kết nghiên cứu đặc điểm vi học dược liệu 26 3.2.1 Đặc điểm vi phẫu .26 3.2.2 Đặc điểm vi phẫu thân 27 3.2.3 Đặc điểm bột dược liệu 27 3.3 Kết định tính thành phần hóa học 28 3.4 Kết định lượng polyphenol toàn phần dược liệu 29 3.5 Kết định lượng flavonoid toàn phần dịch chiết dược liệu 30 3.5.1 Khảo sát cực đại hấp thụ .30 3.5.2 Thẩm định phương pháp định lượng 31 3.6 Kết triển khai sắc kí lớp mỏng dịch chiết lồi L congestiflora Hemsl 35 3.6.1 Khảo sát hệ dung môi khai triển 35 3.6.2 Kết triển khai sắc kí lớp mỏng dịch chiết thân loài L congestiflora Hemsl 36 3.7 Kết bán định lượng myricetin loài L congestiflora Hemsl HPTLC 37 3.7.1 Xây dựng đường chuẩn định lượng 37 3.7.2 Kết bán định lượng .38 CHƯƠNG BÀN LUẬN 41 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung STT Số thứ tự NP/PEG Natural products/ Polyethylenglycol GAE Gallic Acid Equivalent (Đương lượng acid gallic) QE Quercetin Euivalent (Đương lượng quercetin) HPTLC High performance thin layer chromatograph (Sắc ký lớp mỏng hiệu cao) DPPH 2,2'-Diphenyl-1-picrylhydrazyl DĐVN Dược điển Việt Nam TT Thuốc thử DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Phân bố loài thuộc chi Lysimachia L Việt Nam 1.2 Công thức số hợp chất flavonoid loài L congestiflora 15 Hemsl 2.1 Độ lặp lại tối đa chấp nhận nồng độ khác 21 2.2 Độ thu hồi chấp nhận nồng độ khác 22 3.1 Kết định tính sơ nhóm chất dịch chiết mẫu nghiên 29 cứu 3.2 Kết đo độ hấp thụ dãy dung dịch chuẩn G1 đến G5 30 3.3 Kết thẩm định độ phù hợp hệ thống phương pháp định 31 lượng 3.4 Kết đo độ hấp thụ dãy dung dịch chuẩn C1 đến C5 32 3.5 Kết thẩm định độ lặp lại phương pháp định lượng 33 3.6 Kết thẩm định độ phương pháp định lượng 33 3.7 Kết thẩm định giới hạn định lượng giới hạn phát 34 phương pháp định lượng DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ STT 1.1 1.2 Tên hình Cấu trúc số khung flavonoid Cơng thức saponin nhóm olean-12-en nhóm 13β,28eopxyoleanan Trang 11 3.1 Ảnh chụp đặc điểm thực vật loài L congestiflora Hemsl 25 3.2 Ảnh vi phẫu L congestiflora Hemsl 26 3.3 Ảnh vi phẫu thân L congestiflora Hemsl 27 3.4 Một số đặc điểm bột loài L congestiflora Hemsl 28 3.5 3.6 Đồ thị biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ nồng độ acid gallic chuẩn Đồ thị biểu diễn mối tương quan độ hấp thụ nồng độ quercetin 30 32 Ảnh chụp sắc kí đồ dịch chiết L congestiflora Hemsl myricetin chuẩn triển khai với hệ dung môi toluen - ethyl 3.7 acetat - acid formic (5:5:1) quan sát ở: (a) UV 254 nm trước phun thuốc thử NP/PEG, (b) UV 366 nm trước phun 35 thuốc thử NP/PEG, (c) UV 366 nm sau phun thuốc thử NP/PEG Ảnh chụp sắc kí đồ dịch chiết L congestiflora Hemsl myricetin chuẩn triển khai với hệ dung môi toluen - ethyl 3.8 acetat - acid formic (14:10:1) quan sát ở: (a) UV 254 nm trước phun thuốc thử NP/PEG, (b) UV 366 nm trước phun 35 thuốc thử NP/PEG, (c) UV 366 nm sau phun thuốc thử NP/PEG Ảnh chụp sắc kí đồ dịch chiết thân, loài L congestiflora 3.9 Hemsl myricetin chuẩn triển khai với hệ dung môi toluen ethyl acetat - acid formic (5:5:1) quan sát UV 366 nm sau 36 phun thuốc thử NP/PEG 3.10 Đồ thị 2D biểu diễn diện tích pic sắc kí thân L congestiflora Hemsl 36 3.11 3.12 3.13 Đồ thị 3D biểu diễn diện tích pic sắc kí thân L congestiflora Hemsl Đồ thị biểu diễn lượng mẫu đưa lên mỏng diện tích pic Đồ thị biểu diễn lượng mẫu đưa lên mỏng diện tích pic 37 38 38 Ảnh chụp sắc kí đồ định lượng myricetin L congestiflora Hemsl triển khai với hệ dung môi toluen - ethyl acetat - acid 3.14 formic (14:10:1) quan sát tại: (a) UV 254 nm trước phun 39 thuốc thử NP/PEG; (b) UV 366 nm trước phun thuốc thử NP/PEG; (c) UV 366 nm sau phun thuốc thử NP/PEG 3.15 Đồ thị thể tính chọn lọc đặc hiệu phương pháp 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Chi Trân châu (Lysimachia L.), chi lớn họ Anh Thảo (Primulaceae Rich.) với khoảng 180 loài ghi nhận toàn giới, phân bố chủ yếu vùng khí hậu ơn đới cận nhiệt đới Bắc bán cầu, với số lồi vùng nhiệt đới Đơng Nam Á, Nam Mỹ, châu Phi, châu Úc châu Á, có Việt Nam [30] Phần lớn lồi chi ưa bóng, ưa ẩm, mọc rừng rậm ẩm, dọc sông suối, mọc tán rừng, mọc rải rác ven rừng thưa; phát triển tốt nơi bóng ven đường mịn, sườn núi hay vách đá [3] Tính đến nay, chi có khoảng 20 lồi ghi nhận Việt Nam phân bố khắp tỉnh từ Bắc vào Nam Trong dân gian dùng làm thức ăn làm thuốc chữa bệnh Trân châu nhị dài (L lobeloides Wall.) dùng để chữa ho, vú sưng đau, tiêu viêm, thấp khớp, phù nề, kiết lỵ; Trân châu rau (L clethroides Duby) dùng để chữa bạch đới, cam tích, lỵ, đau họng, sưng vú, làm thuốc điều kinh; Trân châu hoa chụm (L congestiflora Hemsl.) dùng để chữa viêm gan, lỵ, ho nhiều đờm, trẻ em co giật [3], [9] Ngồi ra, lồi thuộc chi Lysimachia L cịn sử dụng làm thuốc Y học cổ truyền Trân châu ba (L insignis Hemsl.) có tác dụng điều huyết, huyết, hành khí, tán ứ, sơ phong thơng lạc, bình can; Trân châu hoa chụm (L congestiflora Hemsl.) có tác dụng phong tán hàn, khái hóa đảm, tiêu tích giải độc [3] Mặc dù nhiều lồi thuộc chi Trân châu có giá trị làm thuốc, vừa có giá trị vườn thương mại vừa phương thuốc thảo dược truyền thống [11], nhiên thông tin đặc điểm thực vật thành phần hóa học lồi thuộc chi Lysimachia L Việt Nam hạn chế Trong tài liệu công bố mô tả sơ đặc điểm hình thái, sinh thái, tính vị tác dụng cơng dụng số lồi thuộc chi Việt Nam, có lồi Trân châu hoa chụm (L congestiflora Hemsl.) Nhằm mục đích cung cấp liệu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học lồi L congestiflora Hemsl Việt Nam, làm sở cho nghiên cứu sâu xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu này, khóa luận “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học lồi Trân châu hoa chụm (Lysimachia congestiflora Hemsl.)” thực Đề tài gồm mục tiêu sau: - Nghiên cứu đặc điểm thực vật, giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực nghiệm, khóa luận thu kết sau: ❖ Về thực vật - Đã mơ tả phân tích đặc điểm hình thái mẫu nghiên cứu Căn vào đặc điểm hình thái, mẫu nghiên cứu giám định tên khoa học Lysimachia congestiflora Hemsl (tên thường gọi Trân châu hoa chụm, Trân châu hoa phù, Lý mạc hoa phù), thuộc họ Anh thảo (Primulaceae) - Đã mô tả đặc điểm vi phẫu thân, vi phẫu lá, đặc điểm bột góp phần vào tiêu chuẩn hóa kiểm nghiệm dược liệu sau này, tránh nhầm lẫn sử dụng ❖ Về hóa học - Đã định tính nhóm chất hữu thường gặp phản ứng hóa học sơ cho thấy dịch chiết mẫu nghiên cứu có chứa: flavonoid, saponin, tannin, anthranoid steroid; không chứa coumarin, alkaloid, đường khử, acid amin glycosid tim - Định lượng hàm lượng tổng polyphenol flavonoid dịch chiết dược liệu cho kết tương ứng 57,33 (mg GAE/g dược liệu) 3,40 (mg QE/g dược liệu) - Đã tiến hành triển khai sắc kí lớp mỏng hiệu cao (HPTLC) dịch chiết thân sử dụng chất đối chiếu myricetin, kết luận có mặt myricetin dược liệu khảo sát hệ dung môi cho kết tách tốt - Bán định lượng myricetin: xác định hàm lượng myricetin mẫu nghiên cứu 185,18 (µg/g dược liệu) tính theo chiều cao pic 172,98 (µg/g dược liệu) tính theo diện tích pic ĐỀ XUẤT Trên kết bước đầu đạt điều kiện, thời gian khả cho phép Bên cạnh việc giám định tên khoa học mẫu nghiên cứu, đề tài sơ khảo sát thành phần hóa học, định lượng polyphenol flavonoid toàn phần dịch chiết mẫu nghiên cứu, đồng thời tiến hành bán định lượng myricetin dịch chiết dược liệu Để làm phong phú kho tàng thuốc Việt Nam, Trân châu hoa chụm cần nghiên cứu sâu thành phần hóa học tác dụng sinh học 44 Trong nghiên cứu tiếp theo, nhóm nghiên cứu đề xuất: - Tiếp tục nghiên cứu sâu thành phần hóa học phân lập hợp chất có hoạt tính sinh học loài Lysimachia congestiflora Hemsl số loài chi - Nghiên cứu tác dụng sinh học loài Lysimachia congestiflora Hemsl tác dụng tác dụng chống oxi hóa, chống viêm, kháng khuẩn 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn Dược liệu (2019), Thực tập dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 64-133 Bộ môn thực vật (2012), Thực tập thực vật nhận biết thuốc, Trường đại học Dược Hà Nội, tr 1-98 Võ Văn Chi (2011), Từ điển thuốc Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 1064-1069 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1990), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 60-68 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, tập 1, tr 712-715 Phan Kế Lộc, L.V Averyanov cs (2005), "Tính đa dạng hệ thực vật Việt nam 19 Lysimachia vittiformis F.H.Chen & C.M Hu Trân châu dải (họ Anh thảo Primulaceae), loài bổ sung cho hệ thực vật", Di truyền học ứng dụng (số 1), tr 22-24 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 13-21 Trung tâm tài nguyên môi trường - Đại học quốc gia Hà Nội (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, tập 2, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, tr 513515 Viện dược liệu (2016), Danh lục thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, Hà Nội, tr 977-979 Tài liệu tiếng Anh 10 Jiang Y., Li P., et al (2007), "Optimization of pressurized liquid extraction of five major flavanoids from Lysimachia clethroide", J Pharm Biomed Anal., 43(1), pp 341-345 11 Toth A., Vegh K., et al (2016), "A new ultra-high pressure liquid chromatography method for the determination of antioxidant flavonol aglycones in six Lysimachia species", Nat Prod Res., 30(20), pp 2372-2377 12 Zhang S L., Yang Z N., et al (2018), "Oleanane-type triterpenoid saponins from Lysimachia fortunei Maxim", Phytochemistry, 147, pp 140-146 13 Anderberg Arne, Manns Ulrika, et al (2007), "Phylogeny and floral evolution of the Lysimachieae (Ericales, Myrsinaceae): Evidence from ndhF sequence data", Willdenowia, 37, pp 407-421 14 Guideline ICH Harmonised Tripartite (2005), Validation of analytical procedures: text and methodology Q2 (R1), International conference on harmonization, Geneva, Switzerland,pp 17 15 Guo Jian, Yu Dong-Lei, et al (1998), "Flavonol glycosides from Lysimachia congestiflora", Phytochemistry, 48(8), pp 1445-1447 16 Gupta Sanjoy, Sarma Soneswar, et al (2013), "Antioxidant activity of different parts of Lysimachia laxa and Gymnocladus assamicus, a comparison using three different solvent extraction systems", Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 5(4), pp 33-40 17 Hu Chi‐Ming, Kelso S (1996), Flora of China Science Press, Beijing & Missouri Botanica Garden Press, St Louiss, vol.15, pp 38-78 18 Jian-Jun Zhou, Xun-Lin Yu, et al (2015), "Lysimachia huangsangensis (Primulaceae), a New Species from Hunan, China", PLoS One, 10(7), pp 1-13 19 Julius Avelinah, Tagane Shuichiro, et al (2016), "Lysimachia kraduengensis (Primulaceae), a new species from northeastern Thailand", Phytotaxa, 289, pp 69-76 20 Kohda Hiroshiau, Takeda Osamu, et al (1989), "Molluscicidal Triterpenoidal Saponin from Lysimachia sikokiana", CHEMICAL & PHARMACEUTICAL BULLETIN, 37(12), pp 3304-3305 21 Li Hai-Li, Cheng Xia-Lan, et al (2019), "Complete plastome sequence of Lysimachia congestiflora Hemsl a medicinal and ornamental species in Southern China", Mitochondrial DNA Part B, 4(2), pp 2316-2317 22 Li Qi‐Ji, Zhu Zhu, et al (2014), "Four New 13,28‐Epoxyoleanane Saponins from Lysimachia lobelioides", Helvetica Chimica Acta, 97, pp 839-846 23 Liang Dong, Hao Zhi-You, et al (2013), "Bioactive carboxylic acids from Lysimachia clethroides", Journal of Asian Natural Products Research, 15(1), pp 59-66 24 Liang Dong, Hao Zhi-You, et al (2011), "Cytotoxic Triterpenoid Saponins from Lysimachia clethroides", Journal of natural products, 74, pp 2128-2136 25 Liang Dong, Liu Yan-Fei, et al (2015), "Acylated flavonol glycosides and δtruxinate derivative from the aerial parts of Lysimachia clethroides", Phytochemistry Letters, 11, pp 116-119 26 Liang Dong, Luo Huan, et al (2013), " Lysilactones A-C (Ia-c), Three 6HDibenzo[b,d]pyran-6-one Glycosides from Lysimachia clethroides, Total Synthesis of Lysilactone A (Ia)", Tetrahedron, 69, pp 2093–2097 27 Liu Y L., Tang L H., et al (2010), "Growth inhibitory and apoptosis inducing by effects of total flavonoids from Lysimachia clethroides Duby in human chronic myeloid leukemia K562 cells", J Ethnopharmacol, 131(1), pp 1-9 28 Loc Phan Ke, Chi‐Ming Hu (2011), "Lysimachia vietnamensis and L verbascifolia spp nov.(Primulaceae) from Vietnam", Nordic Journal of Botany, 29(5), pp 601-604 29 Lou Dan, Bao Su-su, et al (2019), "Inhibitory mechanisms of myricetin on human and rat liver cytochrome P450 enzymes", Euroupean Journal of Drug Metabolism and Pharmacokinetics, 44(5), pp 611-618 30 Marr Kendrick L.B, Bohm Bruce A.; (1997), "A Taxonomic Revision of the Endemic Hawaiian Lysimachia (Primulaceae) Including Three New Species", University of Hawaii Press, 51(3), pp 254-287 31 Ong Kian C, Khoo Hoon-Eng (1997), "Biological effects of myricetin", General Pharmacology: The Vascular System, 29(2), pp 121-126 32 Podolak Irma, Koczurkiewicz Paulina, et al (2013), "Cytotoxic triterpene saponins from the underground parts of six Lysimachia L species", Biochemical Systematics and Ecology, 47, pp 116–120 33 Sanjoy Gupta, Tapan Seal, et al (2017), "High frequency direct shoot organogenesis of leaf explants and a comparative evaluation of phytochemicals, antioxidant potential of wild vs in vitro plant extracts of Lysimachia laxa", Biotech, 7(4), pp 274-284 34 Sun Jinliang, Sun Jianhui, et al (2019), "Protective functions of myricetin in LPS-induced cardiomyocytes H9c2 cells injury by regulation of MALAT1", Euroupean Journal of medical research, 24(1), pp 20-29 35 Takhtajan Armen (2009), Flowering Plants, Springer, pp 212-216 36 Tong Yi-Hua, Xia Nian-He (2017), "Lysimachia rupestris FH Chen & CM Hu (Primulaceae): a new record for the flora of Vietnam and reconsideration of its taxonomical position", Adansonia, 39(2), pp 125-128 37 Toth Anita, Tóth Gergo, et al (2014), "Polyphenol Composition and Antioxidant Capacity of Three Lysimachia Species", Natural product communications, 9, pp 1473-1478 38 Wang Lu, Wu Haiyan, et al (2019), "The Protective Effects of Myricetin against Cardiovascular Disease", Journal of Nutritional Science and Vitaminology, 65(6), pp 470-476 39 Wang Z H., Li X W., et al (2016), "Lysimachia septemfida (Primulaceae), a new species from Yunnan, China", Plant Divers, 38(4), pp 201-206 40 Wei Jin-feng, Zhang Zhi-juan, et al (2017), "Flavonoids in Different Parts of Lysimachia clethroides Duby Extracted by Ionic Liquid: Analysis by HPLC and Antioxidant Activity Assay", Journal of Chemistry, 2017, pp 1-10 41 XIA Li, LIANG Yong-shu, et al (2015), "Studies on Antibacterial and Antifungal Activity of Extracts from Different Parts of Lysimachia Congestiflora Hemsl.", Strait Pharmaceutical Journal, (5), pp 42-45 42 Xia Xin, Wei Xiaoyi, et al (2013), "Triterpenoid saponins from Lysimachia candida Lindl.", Pharmacognosy Journal, 5, pp 119–122 43 Xu Qiong-ming (2012), "A new E-ring γ-lactone pentacyclic triterpene from Lysimachia clethroides and its cytotoxic activities", Chemistry of natural compounds, v 48(4), pp 597-600 44 yan Hai‐Fei, Hao Gang (2012), "Lysimachia huchimingii sp nov (Primulaceae) from China", Nordic Journal of Botany, 30(4), pp 443-445 45 Yasukawa KEN, Sekine Hitoshi, et al (1989), "Two flavonol glycosides from Lysimachia fortunei", Phytochemistry, 28(8), pp 2215-2216 46 Zhang Nan, Feng Hong, et al (2018), "Myricetin attenuated LPS induced cardiac injury in vivo and in vitro", Phytotherapy Research, 32(3), pp 459-470 47 Zhou Jiaju, Xie Guirong, et al (2011), Volume Indexes In: Encyclopedia of traditional chinese medicines- Molecular structures, Pharmacological activities, Natural source and Applications, Springer, Berlin, Heideberg, vol 6, pp 1-730 48 James Davis Ray (1956), The genus Lysimachia in the New World, University of Illinois Press, Urbana, vol 24, pp 1-54 Tài liệu tiếng Trung 49 Guo Jian, Xu Lizhen, et al (1998), "The constituents from Lysimachia congestiflora", Natural Product Research and Development, 10(4), pp 12-14 50 Huang Xin-an, Cai Jia-zhong, et al (2007), "Phytochemical investigation on Lysimachia fortunei", China Journal of Chinese Materia Medica, 32(7), pp 596599 51 Liang Dong, Liu Yan-Fei, et al (2015), "Flavonol glycosides from Lysimachia clethroides", China journal of Chinese materia medica, 40(1), pp 103-107 52 Lin-fen DING, Yadong GUO, et al (1992), "Chemical constituents of flavonoids in Lysimachia clethroide", Chinese Traditional Patent Medicine, (05), pp 827831 53 Wan Jin-Fu, Yang Chang-Hong, et al (2011), "Chemical Constituents from Lysimachia clethroides", Natural Product Research and Development, 23(1), pp 59-62 54 WANG Ding-yong, LIU En-gui, et al (2007), "Study on the Chemical Constituents of Lysimachia congestiflora [J]", Subtropical Plant Science, 2, pp 19-21 55 Xia Xin, Liu MeiFang, et al (2014), "Flavonoid metabolites from Lysimachia fortunei Maxim", Journal of Tropical and Subtropical Botany, 22(1), pp 93-95 56 Xiaorong Zhang, Shulin Peng, et al (1999), "Studies on the constituents of Lysimachia congestiflora", ACTA PHARMACEUTICA SINICA, (11), pp 838840 57 Zhang Xiaorong, Peng Shulin, et al (1999), "Saponins from Lysimachia candida", Acta Botanica Sinica, 41(5), pp 534-536 58 ZHANG Xiaorong, PENG Shulin, et al (1998), "CHEMICAL CONSTITUENTS OF LYSIMACHIA CANDIDA", CHINESE JOURNAL OF APPLIED AND ENVIRONMENTAL BIOLOGY, 2, pp 145-147 59 Zhi REN Feng, Kun QIE Jian, et al (2001), "Studies on the Chemical Constituents of Lysimachia Clethroide Duby [J]", Pharmaceutical Journal of Chinese People's Liberation Army, 4, pp.31-34 60 Zhu Shenqin, Liu Yamin (2000), "Studies on the Constituents in Lysimachia Congestiflora", Traditional Chinese Drug Research & Clinical Pharmacology, (05), pp 474-476 61 ZHU Zhu, ZHU Qiao-ling, et al (2009), "Studies on the Chemical Constituents of Lysimachia lobelioides Wall", Lishizhen Medicine and Materia Medica Research, (12), pp 2936-2938 Tài liệu tiếng Pháp 62 Phạm Hoàng Hộ, Hu Chi‐Ming, et al (1992), Flore du Cambodge, du Laos, et du Vietnam., Muséum national d'histoire naturelle (Paris) - Direction des bibliothèques et de la documentation, vol 26, pp 115-137 Trang web 63 (2013), "http://www.theplantlist.org/tpl1.1/search?q=lysimachia, Version 1.1", Retrieved 22 Jun, from PHỤ LỤC Phụ lục Tiêu thực vật loài L congestiflora Hemsl Phụ lục Kết giám định tên khoa học loài L congestiflora Hemsl Phụ lục Các phản ứng hóa học dùng để định tính nhóm chất hữu dược liệu Phụ lục Tiêu thực vật loài L congestiflora Hemsl Phụ lục Kết giám định tên khoa học loài L congestiflora Hemsl Phụ lục Các phản ứng hóa học dùng để định tính nhóm chất hữu dược liệu Quy ước: ống nghiệm nhỏ dung tích 5ml, ống nghiệm lớn dung tích 20ml ❖ Định tính flavonoid Cho 5g bột dược liệu vào bình nón 250 ml, thêm 100 ml ethanol 90%, đun cách thủy 10 phút, lọc nóng Dùng dịch lọc để làm phản ứng định tính - Phản ứng với kiềm: Phản ứng với ammoniac: Nhỏ giọt dịch chiết lên tờ giấy lọc, sấy khô, quan sát ánh sáng thường thấy có màu vàng, sau hơ miệng lọ amoniac đặc mở nút thấy màu vàng đậm lên rõ rệt phản ứng dương tính Phản ứng với NaOH10%: cho vào ống nghiệm nhỏ ml dịch chiết, thêm vài giọt dung dịch NaOH 10% Phản ứng dương tính xuất tủa vàng, thêm 1ml nước cất tủa tan màu vàng dung dịch tăng thêm - Phản ứng Cyanidin (phản ứng Shinoda): Cho ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, thêm bột magie kim loại (khoảng 10mg), nhỏ từ từ giọt acid HCl đậm đặc (3-5 giọt) Đun sôi cách thủy vài phút Phản ứng dương tính dung dịch chuyển từ màu vàng sang đỏ - Phản ứng với dung dịch FeCl3 5%: Cho vào ống nghiệm nhỏ 1ml dịch chiết, thêm 23 giọt dung dịch FeCl3 5%, lắc nhẹ Phản ứng dương tính xuất tủa xanh đen - Phản ứng Diazo hóa: Cho ml dịch chiết vào ống nghiệm nhỏ, kiềm hóa NaOH 10% Thêm vài giọt TT Diazoni pha, lắc đều, đun cách thủy vài phút Phản ứng dương tính dung dịch xuất màu đỏ ❖ Định tính coumarin Lấy khoảng 3g bột dược liệu vào bình nón dung tích 100 ml, thêm 30 ml ethanol 90% Đun cách thủy sơi phút Lọc nóng Dịch lọc thu dùng để làm phản ứng sau: - Phản ứng mở đóng vịng lacton: cho vào hai ống nghiệm nhỏ, ống ml dịch chiết cồn Ống 1: Thêm 0,5 ml dung dịch NaOH 10% Ống 2: Để nguyên Đun sôi hai ống nghiệm, để nguội Quan sát có tượng sau dương tính: Ống 1: Dung dịch có tủa vàng tủa đục có màu vàng Ống 2: Trong suốt Thêm vào hai ống nghiệm, ống ml nước cất Lắc đều, thấy: Ống 1: Trong suốt Ống 2: Có tủa đục Acid hóa ống vài giọt HCl đặc, ống trở lại đục ống - Quan sát huỳnh quang vết coumarin ánh sáng tử ngoại tác dụng với dung dịch kiềm (Phản ứng chuyển từ đồng phân cis sang đồng phân trans tác dụng tia tử ngoại): Nhỏ vài giọt dịch chiết lên giấy thấm Nhỏ tiếp vài giọt NaOH 5% Sấy nhẹ Che phần diện tích dịch chiết giấy lọc miếng kim loại (chìa khóa, đồng xu,…) chiếu tia tử ngoại vài phút Bỏ miếng kim loại ra, quan sát tiếp đèn tử ngoại thấy: phản ứng dương tính phần khơng bị che có huỳnh quang sáng phần bị che Nếu tiếp tục chiếu tia tử ngoại, phần bị che sáng dần lên Sau vài phút, hai phần phát quang ❖ Định tính saponin dược liệu Quan sát tượng tạo bọt: Cho 0,5 g bột dược liệu vào ống nghiệm lớn, thêm vào ml nước cất, đun sơi nhẹ, lọc nóng qua bơng vào ống nghiệm lớn có dung tích 20 ml, thêm ml nước cất Bịt ống nghiệm ngón tay cái, lắc mạnh ống nghiệm theo chiều dọc phút, để yên quan sát Nếu bọt cịn bền vững sau 15 phút sơ kết luận dược liệu có chứa saponin ❖ Định tính anthranoid dược liệu Phản ứng Borntraeger ( định tính dạng tự do): Lấy 3g bột dược liệu cho vào bình nón dung tích 100ml, thêm 50 ml dung dịch H2SO4 10% Đun cách thủy sôi 15 phút Lọc nóng vào bình gạn Để nguội lắc với 5ml chloroform Gạn lớp chloroform để làm phản ứng Borntraeger: cho vào ống nghiệm nhỏ ml dịch chiết chloroform, thêm ml dung dịch NaOH 10% Lắc nhẹ Phản ứng dương tính lớp nước có màu đỏ sim ❖ Định tính tannin: Cho vào ống nghiệm lớn g bột dược liệu, thêm 10ml nước cất, đun sôi trực tiếp phút Để nguội, lọc qua giấy lọc gấp nếp Lấy dịch lọc cho vào ống nghiệm nhỏ làm phản ứng sau: - Ống 1: 2ml dịch lọc, thêm giọt FeCl3 5% (TT) Phản ứng dương tính xuất màu tủa xanh đen xanh nâu nhạt - Ống 2: 2ml dịch lọc, thêm giọt chì acetat 10% (TT) Phản ứng dương tính xuất tủa bơng - Ống 3: 2ml dịch lọc, thêm giọt dung dịch gelatin 1% Phản ứng dương tính xuất tủa bơng trắng ❖ Định tính alcaloid: Cân 5g bột dược liệu, cho vào bình nón dung tích 100ml Thêm 15ml dung dịch acid sulfuric 1N Đun đến sôi Để nguội Lọc dịch lọc vào bình gạn dung tích 100ml Kiềm hóa dịch lọc dung dịch amonica 6N (khoảng 8ml) đến pH=9-10 (thử giấy quỳ thị màu vạn năng) Chiết alkaloid base chloroform (chiết lần, lần 5ml) Gộp dịch chiết chloroform, loại nước Na2SO4 khan, sau dùng để làm phản ứng định tính Lấy phần dịch chiết chloroform chuẩn bị trên, đemlắc với acid sulfuric 1N hai lần, lần 5ml Gộp dịch chiết nước Chia vào ống nghiệm nhỏ tiến hành phản ứng sau: + Ống 1: ml dịch chiết + giọt TT Mayer Phản ứng dương tính xuất tủa từ trắng đến vàng + Ống 2: ml dịch chiết + giọt TT Bouchardat Phản ứng dương tính xuất tủa nâu đến đỏ nâu + Ống 3: ml dịch chiết + giọt TT Dragendorff Phản ứng dương tính xuất tủa màu vàng cam đến đỏ ❖ Định tính glycoside tim Cho 20 g bột dược liệu vào bình nón dung tích 250 ml, thêm 60ml ethanol 25 %, lắc đều, ngâm 24 Lọc lấy dịch chiết, loại tạp (chất nhầy, chất nhựa) chì acetat 30% để dư Để lắng, lọc Loại chì acetat thừa dung dịch Na2SO4 bão hịa đến khơng cịn tủa với Na2SO4 Lọc lấy dịch lọc vào bình gạn Lắc kỹ lần với hỗn hợp chloroform - ethanol (4:1), lần 20 ml, để lắng, gạn lấy dịch chiết, loại nước cách lọc qua Chia dịch chiết vào ống nghiệm sấy khô, đemcô cách thủy đến khơ Cắn thu để làm phản ứng định tính - Phản ứng Liberman – Burchardt (phản ứng khung steroid): Cho vào ống nghiệm có chứa cắn dược liệu 1ml anhydrid acetic, lắc cho tan hết cắn Nghiêng ống 450 Cho từ từ theo thành ống 0,5 ml acid H2SO4 đặc, tránh xáo trộn chất lỏng ống Phản ứng dương tính mặt tiếp xúc hai lớp chất lỏng xuất vịng màu tím đỏ; lớp chất lỏng phía có màu hồng, lớp có màu xanh - Phản ứng vòng lacton cạnh: +Phản ứng Baljet: Cho vào ống nghiệm có chứa cắn dược liệu 0,5 ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Nhỏ giọt thuốc thử Baljet pha ( gồm dung dịch acid picric 1% dung dịch NaOH 10% tỉ lệ 1:9) xuất màu đỏ da cam phản ứng dương tính - Phản ứng Legal: Cho vào ống nghiệm có chứa cắn dược liệu 0,5 ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Nhỏ giọt thuốc thử natrinitroprussiat 0,5% giọt dung dịch NaOH 10% Lắc thấy xuất màu đỏ cam phản ứng dương tính - Phản ứng Keller-Kiliani (Phản ứng phần đường 2,6 – desoxy): Cho vào ống nghiệm chứa cắn dược liệu 0,5 ml ethanol 90% Lắc cho tan hết cắn Thêm vài giọt dung dịch sắt III chlorid 5% pha acid acetic Lắc Nghiêng ống 450 Cho từ từ theo thành ống 0,5 ml acid sulphuric đặc, tránh xáo trộn chất lỏng ống nghiệm Nếu mặt tiếp xúc hai lớp chất lỏng xuất vịng màu tím đỏ; lắc nhẹ, lớp chất lỏng phía có màu xanh phản ứng dương tính ❖ Định tính đường khử Cân khoảng 3g dược liệu cho vào ống nghiệm to, thêm 5ml nước cất, đun sôi Lọc qua giấy lọc vào ống nghiệm nhỏ Thêm 1ml dung dịch thuốc thử Felling A 1ml dung dịch Felling B Đun sơi cách thủy vài phút Phản ứng dương tính xuất tủa đỏ gạch ❖ Định tính acid amin Cân khoảng 3g dược liệu cho vào cốc có mỏ, thêm 20ml nước cất, đun sôi vài phút Lọc qua giấy lọc vào ống nghiệm nhỏ Thêm vài giọt thuốc thử Ninhydrin 3% Đun sôi cách thủy vài phút Phản ứng dương tính xuất màu xanh đến tím ❖ Định tính sterol Cho vào ống nghiệm nhỏ khoảng 2ml dịch chiết ether dầu hỏa Thêm vào ống nghiệm khoảng 1ml anhydride acetic, lắc kỹ cho tan hết cắn Để nghiêng ống nghiệm 450, thêm từ từ H2SO4 đặc theo thành ống nghiệm Phản ứng dương tính mặt phân cách có vịng tím đỏ, lớp chất lỏng phía có màu xanh ... liệu này, khóa luận ? ?Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học loài Trân châu hoa chụm (Lysimachia congestiflora Hemsl. )? ?? thực Đề tài gồm mục tiêu sau: - Nghiên cứu đặc điểm thực vật, giám...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ HIỀN Mã SV: 1401204 NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA LỒI TRÂN CHÂU HOA CHỤM (Lysimachia congestiflora Hemsl. ) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... Việt Nam, có lồi Trân châu hoa chụm (L congestiflora Hemsl. ) Nhằm mục đích cung cấp liệu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học loài L congestiflora Hemsl Việt Nam, làm sở cho nghiên cứu sâu xây dựng