5.2.1 Ƣu điểm
Công ty đầu tƣ xây dựng mới 2 xí nghiệp chế biến lƣơng thực xuất khẩu ở vùng nguyên liệu tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang và huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long để nâng cao công suất chế biến và lƣơng thực xuất khẩu.
Mạng lƣới thu mua và chế biến gạo của công ty đƣợc phân bố rộng khắp các vùng trong và ngoài tỉnh, trong đó chủ yếu là thu mua gạo từ các công ty TNHH, DNTN với khoảng 60% giá trị hợp đồng.
Công ty chỉ dự trữ một ít gạo trong kho nên không tốn nhiều chi phí cho hoạt động dự trữ, ít hao hụt.
Ban lãnh đạo có kinh nghiệm, linh hoạt, ứng phó kịp thời với những thay đổi thƣờng xuyên, bất ngờ trong quá trình kinh doanh và đội ngũ cán bộ luôn đoàn kết, có kỷ luật, phẩm chất năng lực trao đổi trình độ chuyên môn, nghiệp
41
vụ, đáp ứng đƣợc các nhiệm vụ đã đề ra, giúp công ty vƣợt qua khó khăn và đạt đƣợc hiệu quả tốt nhất.
Công ty đã xây dựng đƣợc mối quan hệ với nhiều đối tác ở các quốc gia châu Âu, châu Á, châu Phi và Mỹ.
Chính sách đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu của công ty đã góp phần tạo đƣợc những mối quan hệ với nhiều khách hàng từ các quốc gia khác nhau.
Công ty luôn đƣợc Nhà nƣớc quan tâm và tạo mọi điều kiện để xuất khẩu sản phẩm sang thị trƣờng nƣớc ngoài, đặc biệt là việc trợ cấp tín dụng, phục vụ thanh toán hàng hóa.
5.2.2 Nhƣợc điểm
Việc ký kết hợp đồng trực tiếp với nông dân còn hạn chế dẫn đến việc thu mua nguyên liệu giá thành cao, chất lƣợng chƣa đồng đều. Dây chuyền công nghệ vẫn còn nhiều hạn chế.
Thị trƣờng nội địa chƣa vững chắc, ngƣời tiêu dùng trong nƣớc ít biết đến gạo của công ty do chƣa có chiến lƣợc lâu dài về chủng loại sản phẩm, quảng cáo thƣơng hiệu và tiếp thị khu vực phân phối.
Hoạt động Marketing chỉ dừng lại ở nghiên cứu thị trƣờng xuất khẩu thông qua Văn phòng đại diện ở Thành phố Hồ Chí Minh, tƣ liệu trong nƣớc và ngoài nƣớc, tham tán thƣơng mại,… công ty vẫn còn thụ động trong việc tham gia cạnh tranh, tìm kiếm thị trƣờng mới. Vì vậy, còn hạn chế trong việc đƣa gạo của công ty ra thị trƣờng nƣớc ngoài.
5.2.3 Nguyên nhân
Do nguồn vốn còn hạn chế, số lƣợng nhân viên trong công ty vẫn chƣa đáp ứng đủ khối lƣợng lớn công việc. Chƣa xây dựng đƣợc thƣơng hiệu vững mạnh trên thị trƣờng quốc tế cũng nhƣ trong nƣớc.
5.3 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long
5.3.1 Ma trận SWOT
Bảng 5.1 Ma trận SWOT của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long
SWOT Điểm mạnh (S)
1. Uy tín kinh doanh của công ty đáng tin cậy. 2. Nguồn nhân công dồi dào, giá nhân công rẻ. 3. Mạng lƣới thu mua và sản xuất của công ty đƣợc phân bố ở những vùng nguyên liệu trọng điểm.
Điểm yếu (W)
1. Hoạt động nghiên cứu thị trƣờng của công ty còn đơn giản và chƣa chuyên nghiệp.
2. Thị trƣờng nội địa chƣa vững chắc.
3. Vẫn chƣa có thƣơng hiệu riêng cho gạo của công ty trong và ngoài
42
4. Có mối quan hệ với nhiều khách hàng trong và ngoài nƣớc.
5. Vị trí địa lý của công ty rất thuận lợi cho việc thu mua, tiêu thụ.
6. Nhà xƣởng, trang thiết bị, máy móc đƣợc đầu tƣ, nâng cấp đạt tiêu chuẩn sản xuất xuất khẩu.
7. Giữ đƣợc mức tồn kho hợp lý, điều tiết giữa phƣơng án chế biến và đặt mua cung ứng. 8. Có sự phối hợp, hỗ trợ giữa bộ phận nghiệp vụ và bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanh. 9. CB – CNV của công ty có trình độ chuyên môn cao.
nƣớc.
Cơ hội (O)
1. Nhà nƣớc ta hiện nay đã tạo điều kiện tốt cho các doanh nghiệp tham gia XK.
2. Các ƣu tiên của Chính phủ trong việc phát triển kỹ thuật xử lý và chế biến sau thu hoạch. 3. Việt Nam gia nhập AFTA, ASIAN, WTO, ký nhiều hiệp định
thƣơng mại song
phƣơng với nhiều nƣớc trên thế giới: Mỹ, Nhật, Trung Quốc…
4. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã tạo ra nhiều giống lúa tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.
Chiến lƣợc S – O S1,2,4 + O1,2: Mở rộng thị trƣờng tiêu thụ, mạnh dạn ký kết nhiều hợp đồng có giá trị lớn. S3,5,6 + O4,5,6:Đầu tƣ vốn, trang bị máy móc, nhà xƣởng hiện đại, đáp ứng yêu cầu sản xuất, kinh doanh. S1,7,9 + O2,3: Xây dựng chiến lƣợc thâm nhập thị trƣờng mới, tìm kiếm những khách hàng mới. S6,8 + O3,6: Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đặc biệt là những sản phẩm có thế mạnh. Chiến lƣợc W – O W1 + O3: Thành lập, xây dựng bộ phận nghiên cứu thị trƣờng
chuyên nghiệp, hiệu
quả.
W2,3 + O2,4,5,6: Mở rộng thị trƣờng nội địa, xây dựng thƣơng hiệu gạo đáng tin cậy tại thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
43
5. Có các phƣơng pháp trồng lúa mới hiệu quả. 6. Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh, mạng lƣới giao thông thuận lợi.
Thách thức (T)
1. Cạnh tranh gay gắt về giá, chất lƣợng giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc.
2. Chiến tranh, dịch bệnh, thiên tai xảy ra thƣờng xuyên tại các thị trƣờng trọng yếu của công ty.
3. Chính phủ thu hút khối ngoại đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam.
Chiến lƣợc S – T
S6,8,9 + T1: Hoạch định kế hoạch cải tiến sản
phẩm, nâng cao chất lƣợng, giảm chi phí đầu vào để đủ sức cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trƣờng.
S1,4,7 + T2,3: Xây dựng chính sách ƣu đãi khách hàng, tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài.
Chiến lƣợc W – T
W2 + T1: Xây dựng chiến lƣợc nâng cao năng lực cạnh tranh trên thƣơng trƣờng.
W3 + T3: Thực hiện chƣơng trình giới thiệu qua các phƣơng tiện truyền thông, báo, đài,
internet nhằm đƣa
thƣơng hiệu gạo của công ty đến gần hơn với thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
5.3.2 Giải pháp
5.3.2.1 Kết hợp dọc ngược chiều và nâng cao chất lượng sản phẩm
Kết hợp dọc ngƣợc chiều và nâng cao chất lƣợng sản phẩm có liên hệ mật thiết với nhau. Khi thực hiện đƣợc sự kết hợp dọc ngƣợc chiều thì chất lƣợng sản phẩm đầu ra sẽ nâng cao, do giảm đƣợc lƣợng gạo thành phẩm thu mua từ các kênh khác nhau, chất lƣợng gạo đồng đều hơn. Giải pháp đƣợc thực hiện cụ thể nhƣ sau:
Công ty xây dựng cho mình một nguồn nguyên liệu ổn định, tập trung. Xây dựng các nhà máy xay xát, lau bóng gạo ở gần nguồn nguyên liệu. Bố trí kho hàng ở địa điểm phù hợp, thuận lợi cho việc vận chuyển từ cánh đồng/nhà máy đến nơi tiêu thụ hoặc điểm đầu cuối của quá trình vận chuyển.
Với cách thực hiện trên, công ty có thể kiểm soát đƣợc chất lƣợng và chủng loại gạo thành phẩm.
Bên cạnh đó, công ty cũng phải xác định đƣợc cho mình một vài giống lúa chính, thế mạnh của công ty. Tham khảo với các viện nghiên cứu lúa giống để tìm kiếm những giống lúa chất lƣợng cao và ngày càng hoàn thiện về hƣơng vị lẫn lợi ích của giống lúa đó mang lại.
44
Chính phủ cũng khuyến khích mỗi tỉnh nên chọn cho mình một hoặc hai giống lúa thơm và chất lƣợng để sản xuất, nâng cao giá trị hạt gạo. Đây cũng là cơ sở để công ty có đƣợc hƣớng đi hợp lý hơn trong thời gian tới.
Để giảm thiểu thất thoát trong khâu sau thu hoạch thì việc kết hợp với công nghệ kỹ thuật là một điều hết sức quan trọng. Ngày nay, có nhiều sản phẩm gặt đập liên hợp có thể làm cho tỷ lệ lúa sót giảm xuống thấp nhất. Không chỉ nói riêng máy gặt đập liên hợp mà chúng ta cần chú trọng sử dụng các loại máy cày, máy ủi đất và máy cấy trong các khâu ban đầu của quá trình trồng lúa. Nhờ sự hỗ trợ của máy móc, chi phí cho nhân công sẽ đƣợc cắt giảm đáng kể nếu đƣợc thực hiện trên phạm vi rộng và thời gian thực hiện sẽ đƣợc tiết kiệm tối đa.
Nếu công ty đảm bảo thực hiện tốt ba khâu: sản xuất, chế biến và phân phối sản phẩm đến điểm cuối của quá trình vận chuyển thì chất lƣợng gạo và chi phí sản xuất sẽ đạt hiệu quả tối ƣu nhất. Gạo có chất lƣợng, có thơm ngon thì giá bán sẽ cao, điều đó giúp công ty có nhiều lợi nhuận hơn và bà con trồng lúa cũng có thu nhập cao hơn làm cho ngƣời nông dân gắn bó với cây lúa hơn nữa.
5.3.2.2 Phát triển thị trường và quảng bá sản phẩm
Giải pháp phát triển thị trƣờng là tìm cách bán các sản phẩm hiện tại trên thị trƣờng mới. Theo giải pháp này, khi quy mô nhu cầu của thị trƣờng hiện tại bị thu hẹp, công ty cần nỗ lực tìm kiếm thị trƣờng mới để bán các sản phẩm hiện đang sản xuất bằng một số biện pháp.
Tìm kiếm thị trƣờng trên các địa bàn mới bao gồm vùng lãnh thổ, quốc gia khác. Đây là giải pháp đƣợc nhiều công ty của các quốc gia phát triển trên thế giới thực hiện để gia tăng doanh số và lợi nhuận.
Tuy nhiên, khi quyết định phát triển thị trƣờng mới phải chú ý cân nhắc các điều kiện về cơ hội, đe dọa cũng nhƣ điểm mạnh, điểm yếu của công ty so với các đối thủ cạnh tranh. Cũng nhƣ cân nhắc đến yếu tố chi phí, thu nhập và đánh giá các khả năng phát triển thị trƣờng.
Một điều cần lƣu ý trƣớc khi công ty mở rộng thị trƣờng là nên củng cố lại thị trƣờng trong nƣớc. Việc củng cố này sẽ làm tiền đề và tạo đà phát triển cho công ty. Trong trƣờng hợp công ty mở rộng thị trƣờng không thành công thì vẫn còn thị trƣờng trong nƣớc làm điểm tựa. Liên quan đến môi trƣờng cạnh tranh trong nƣớc thì ta biết rằng có rất nhiều công ty lúa gạo lớn, nhỏ vẫn cạnh tranh với nhau hàng ngày. Công ty không có những hành động củng cố vị trí của mình trong nƣớc thì rất dễ bị ngƣời tiêu dùng lãng quên.
Hiện nay, trên thới giới thƣờng xuyên tổ chức các hội chợ với quy mô quốc tế, chúng ta có thể tham gia và quảng bá sản phẩm cũng nhƣ thƣơng hiệu của công ty nói riêng và Việt Nam nói chung đến với bạn bè các nƣớc. Trong nƣớc, công ty có thể tài trợ cho các hoạt động xã hội nhƣ thành lập một quỹ khuyến học cho học sinh, sinh viên hoặc đầu tƣ vào một môn thể thao đồng đội của tỉnh nhà nhƣ bóng đá, bóng chuyền. Qua những hành động gắn kết với
45
xã hội nhƣ vậy sẽ giúp công ty có đƣợc hình ảnh tốt đẹp trong lòng ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời dân tỉnh nhà.
5.3.2.3 Tập huấn cho cán bộ và nông dân trồng lúa
Tập huấn, đào tạo cho nhân viên không chỉ nâng cao năng lực quản lý của nhân viên mà còn có mục đích quan trọng hơn là “đào tạo nguồn lực để giữ nhân tài”. Đào tạo nhân lực có nhiều hình thức khác nhau tùy từng trƣờng hợp cụ thể mà có cách thức áp dụng riêng. Công ty có thể thực hiện một trong những cách sau đây:
Tạo điều kiện cho nhân viên tự học. Việc giao các nhiệm vụ vƣợt quá khả năng là cách huấn luyện cho nhân viên tự nâng cao năng lực. Đặc điểm của phƣơng pháp này là nó đòi hỏi ngƣời nhân viên phải vƣợt qua những gì đã biết, tự học hỏi thêm những kỹ năng mới để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. Vì thế, đối tƣợng áp dụng của phƣơng pháp phải là những nhân viên tài năng, ngƣợc lại nhân viên có cơ hội học hỏi, nghiên cứu các kỹ năng mới, tạo các mối quan hệ bên ngoài và thăng tiến trong sự nghiệp. Nhƣng khi thực hiện biện pháp này nên chú ý một số vấn đề trong việc lựa chọn nhân viên để đào tạo, khuyến khích đúng cách, giao nhiệm vụ phù hợp với năng lực của ứng viên, sẵn sàng hỗ trợ khi cần thiết, biết cách chấp nhận thất bại của nhân viên.
Tổ chức khóa đào tạo tập trung. Công ty có thể tổ chức các chƣơng trình đào tạo tập trung thông qua các địa chỉ đào tạo chuyên nghiệp. Hình thức đào tạo này đem đến cho công ty một đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn trong công tác giảng dạy. Bên cạnh đó, các nhân viên đƣợc đào tạo tập trung với chất lƣợng tƣơng đối đồng đều, có thể hình thành các chuẩn mực trong quy trình làm việc. Các khóa đào tạo sẽ giúp nhân viên làm việc nhất quán, tập trung; tăng cƣờng tinh thần làm việc với đội, nhóm… Sau một thời gian thực hiện chế độ đào tạo, phải luôn tổ chức đánh giá kết quả đào tạo và việc chuyển giao kết quả đó vào thực hiện công việc. Từ đó, lãnh đạo công ty sẽ có cơ sở để khuyến khích duy trì công tác đào tạo hay tìm hƣớng đi khác phù hợp hơn.
5.4 Định hƣớng phát triển của công ty 5.4.1 Mục tiêu của công ty 5.4.1 Mục tiêu của công ty
Mục tiêu chiến lƣợc của công ty là tập trung kinh doanh các mặt hàng gạo và khai thác các bất động sản hiện có, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ.
5.4.2 Phƣơng hƣớng phát triển
Công ty cần gia tăng sự ổn định trong kinh doanh nhằm tạo điều kiện phát triển vững chắc. Tăng cƣờng hiệu quả sử dụng vốn nhằm tích lũy và tạo khả năng huy động vốn. Đồng thời công ty cần phải đảm bảo đƣợc lợi ích cao nhất cho các cổ đông. Tập trung các ƣu đãi và cơ hội để phát triển nguồn nhân lực, bộ máy tổ chức có năng lực, xây dựng hoàn thiện và phát triển nguồn nhân lực, bộ máy tổ chức có năng lực, không ngừng cải thiện đời sống, điều kiện làm việc, thu nhập cho ngƣời lao động. Và điều quan trọng nhất mà công ty cần lƣu ý đó là làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho Nhà nƣớc. Vạch ra mục tiêu kim ngạch xuất khẩu của công ty đến năm 2015.
46
Bảng 5.2 Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu gạo đến năm 2015
Chỉ tiêu Đơn vị Năm
2014 2015
Kim ngạch xuất
khẩu gạo 1.000 USD 61.215 70.000
Tổng kim ngạch
XNK 1.000 USD 78.706 90.000
Lợi nhuận sau
thuế 1.000.000 đồng 5.597 6.437
(Nguồn: Phòng kế hoạch và đầu tư, 2014)
Kim ngạch xuất khẩu gạo đến năm 2015 đạt 70.000.000 USD.
Xây dựng thêm kho chứa gạo 20.000 tấn, trang thiết bị đánh bóng, máy tách màu đạt năng suất 100.000 tấn/năm.
Cán bộ quản lý, cán bộ kinh doanh đều có khả năng nghiệp vụ và ngoại ngữ, vừa có năng lực kinh doanh giỏi, vừa có ý thức thực hiện nhiệm vụ chính trị xã hội và có phẩm chất đạo đức tốt.
47
Chƣơng 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận
Sau khi nƣớc ta hội nhập với nền kinh tế thế giới, chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng, và tiếp tục thực hiện những cải cách kinh tế nhƣ việc cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nƣớc trong đó có Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long. Việc chuyển đổi này đã giúp công ty có nhiều tiến bộ khi bƣớc ra cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài nƣớc trong cùng lĩnh vực. Tuy nhiên, trong quá trình thích nghi với môi trƣờng hoạt động mới thì công ty cũng đã gặp không ít khó khăn trong việc ổn định và xây dựng phƣơng hƣớng phát triển cho công ty. Chúng ta cần phải hoan nghênh nỗ lực của tập thể Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long vì đã hoàn thành những nhiệm vụ khó khăn và từng bƣớc ổn định sản xuất, trở thành công ty uy tín trên thị trƣờng. Ban lãnh đạo công ty cũng đã linh hoạt ứng phó với sự thay đổi không ngừng của thị trƣờng bằng những chính sách, chiến lƣợc hợp lý. Trải qua nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Vĩnh Long đã có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, am hiểu thói quen tiêu dùng của thị trƣờng nƣớc ngoài và dễ dàng xác định đƣợc thị trƣờng