Đối với mục tiêu 1: sử dụng phƣơng pháp so sánh để thấy đƣợc sự biến động tình hình xuất khẩu gạo của công ty qua các năm từ năm 2011 đến năm 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
Phƣơng pháp so sánh số liệu: Nguyên tắc áp dụng:
Tiêu chuẩn so sánh: là chỉ tiêu kỳ đƣợc chọn làm căn cứ so sánh, đƣợc gọi là kỳ gốc. Chỉ tiêu kỳ gốc có thể là:
Tài liệu của năm trƣớc: nhằm đánh giá xu hƣớng phát triển của chỉ tiêu. Các mục tiêu đã dự kiến hay còn gọi là kế hoạch: nhằm đánh giá tình hình thực hiện trên kế hoạch.
Điều kiện so sánh: các chỉ tiêu phải phù hợp với yếu tố thời gian và không gian nhƣ: cùng nội dung, đơn vị đo lƣờng, phƣơng pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh tế. Có 2 phƣơng pháp so sánh số liệu:
Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối: là mức độ biểu hiện quy mô, giá trị, khối lƣợng của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian và địa điểm cụ thể, cho thấy mức độ hoàn thành kế hoạch, quy mô phát triển của chỉ tiêu kinh tế nào đó. Nó là hiệu số của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu phân tích và chỉ tiêu kỳ gốc.
14
Trong đó:
ΔF: trị số chênh lệch giữa hai kỳ. F1: trị số chỉ tiêu kỳ phân tích. F0: trị số chỉ tiêu kỳ gốc.
Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối: là tỷ lệ % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu kỳ gốc cho thấy mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của trị số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc để nói lên tốc độ tăng trƣởng.
Trong đó:
ΔF(%): là phần trăm gia tăng của các chỉ tiêu phân tích. F1: trị số chỉ tiêu kỳ phân tích.
F0: trị số chỉ tiêu kỳ gốc.
Chỉ số tổng hợp khối lƣợng: là loại chỉ tiêu nghiên cứu sự biến động về khối lƣợng xuất khẩu của các mặt hàng xuất khẩu, trong đó giá cả đóng vai trò là trọng số. Sau đây là phƣơng pháp Laspeyres:
Phương pháp Laspeyres: 𝐼---𝑞 = 𝑛𝑖=1𝑞-𝑖 1 𝑝𝑖(0) 𝑞𝑖 0 𝑝𝑖(0) 𝑛 𝑖=1 Trong đó: Iq: là chỉ số tổng hợp khối lƣợng.
qi(1): là khối lƣợng mặt hàng thứ I kỳ nghiên cứu. qi(0): là khối lƣợng mặt hàng thứ I kỳ gốc.
pi(1): là giá cả mặt hàng thứ I kỳ nghiên cứu. pi(0): là giá cả mặt hàng thứ I kỳ gốc.
Đối với mục tiêu 2: sử dụng ma trận SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức nhằm xác định các yếu tố tác động đến hoạt động xuất khẩu gạo của Công ty Imex Cửu Long. Có 4 nhóm chiến lƣợc:
Chiến lƣợc SO: kết hợp điểm mạnh bên trong và cơ hội bên ngoài nhằm sử dụng những điểm mạnh bên trong để tận dụng những cơ hội bên ngoài. Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của họ ở vào vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể đƣợc sử dụng để lợi dụng những xu hƣớng và biến cố của môi trƣờng bên ngoài.
ΔF = F1 – F0
15
Chiến lƣợc ST: kết hợp những điểm mạnh bên trong với những đe dọa bên ngoài. Với chiến lƣợc này công ty sử dụng những điểm mạnh của mình để khắc phục, giảm thiểu những ảnh hƣởng, đe dọa bên ngoài.
Chiến lƣợc WO: kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài nhằm khắc phục những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.
Chiến lƣợc WT: kết hợp những điểm yếu bên trong với những nguy cơ bên ngoài. Từ đó đƣa ra chiến lƣợc phòng thủ nhằm khắc phục, giảm thiểu đi các điểm yếu bên trong và tránh né những mối đe dọa của môi trƣờng bên ngoài.
Bảng 2.8 Mô hình ma trận SWOT
SWOT
Liệt kê các điểm mạnh (S)
1. 2.
Liệt kê các điểm yếu (W)
1. 2. Liệt kê các cơ hội (O)
1. 2. CHIẾN LƢỢC SO PHÁT TRIỂN, ĐẦU TƢ CHIẾN LƢỢC WO TẬN DỤNG, KHẮC PHỤC
Liệt kê các đe dọa (T) 1. 2. CHIẾN LƢỢC ST DUY TRÌ, KHỐNG CHẾ CHIẾN LƢỢC WT KHẮC PHỤC, NÉ TRÁNH (Nguồn: http://voer.edu.vn)
Đối với mục tiêu 3: Kết hợp các kết quả phân tích trong đề tài cùng với kết quả phân tích từ ma trận SWOT để đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình xuất khẩu gạo và nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty Imex Cửu Long trong tƣơng lai.
16
Chƣơng 3
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VĨNH LONG