1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA lop 2 tuan 33 CKT KNS

24 712 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 279,5 KB

Nội dung

- KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1Khởi động: Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các

Trang 1

TUẦN 33

Ngày soạn 26/04/2011Ngày giảng Thứ 2 ngày 27/04/2011

Tập đọc:

Tiết 1,2 BÓP NÁT QUẢ CAM

I Mục tiêu :

- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện

- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước , căm thù giặc (trả lời được các CH 1, 2, 4, 5)

- GD tinh thần yêu nước, căm thù giặc

*(Ghi chú: HS khá giỏi trả lời được CH 3)

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài TĐ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc

- KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Tiết 1Khởi động:

Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các

em luyện đọc các câu khó ngắt giọng

- Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải SGK

- Luyện phát âm, cá nhân, lớp

- Nối tiếp đọc từng đoạn

- Đọc 1 lần

Trang 2

Tiết 2

3 Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH

? Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?

? Thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào?

? Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì?

? Câu nói của Trần Quốc Toản thể hiện điều gì?

? Trần Quốc Toản đã làm điều gì trái với phép

nước?

? Vì sao sau khi tâu Vua "Xin đánh" Quốc Toản lại

lại tự đặt gươm lên gáy?

? Vì sao Vua không những tha tội mà còn ban cho

Quốc Toản cam quý?

? Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì điều gì?

? Em biết gì về Trần Quốc Toản?

4 Luyện đọc lại:

- Yêu cầu hs tìm giọng đọc toàn bài

Tổ chức cho HS thi đọc phân vai

- Vô cùng căm giận

- Để nói hai tiếng Xin đánh

- Yêu nước và vô cùng căm thù giặc

- Xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền

- Vì cậu biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước

- Vì Vua thấy Quốc Toản còn nhỏ mà

đã biết lo việc nước

- Vì bị Vua xem như trẻ con

- Là một thiếu niên yêu nước./

- Tìm và nêu

- Thi đọc lại bài

Lớp theo dõi,nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt

- GD HS ý thức tự giác, tính cẩn thận khi làm toán

*(Ghi chú: Bài 1 dòng 1,2,3; Bài 2 a,b; Bài 4; Bài 5)

II Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi BT5

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A Bài cũ :

- Đặt tính rồi tính: 256 + 123 ; 682 + 326 - 2 hs lên làm bảng lớp, lớp làm bảng

Trang 3

- Nhận xét, ghi điểm.

B Bài mới :

1.Giới thiệu bài:

2 Luyện tập:

Bài 1: Ôn tập viết các số

- Gọi hs đọc yêu cầu

+ Chín trăm mười lăm:

+ Sáu trăm chín mươi lăm:

+

- Yêu cầu hs tự làm bài

- Nhận xét, chữa

? Tìm các số tròn chục, tròn trăm trong bài?

? Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống

- Yêu cầu hs làm bài nêu kết quả

- Yêu cầu hs đọc dãy số

Bài 3: Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ

- Điền số còn thiếu vào ô trống

- Nối tiếp nêu kết quả

- Làm bảng con

- Nghe

- Lắng nghe

Trang 4

Đạo dức:

I,Mục tiêu :

-Hs biết được các di tích lịch sử ở Cam Lộ

-Tự hào với truyền thống quê hương

-Khu chính phủ cách mạng lâm thời

-Nhà Tằm Tân Tường là nơi chi bộ Đảng cộng sản đầu tiên của huyện Cam Lộ được thành lập do đồng chí Lê Thế Tiết làm bí thư

Đồng chí Lê Thế Tiết sau này là bí thư tỉnh uỷ QuảngTrị

Nhà Miếu An Mĩ nơi đây là chỗ họp của chi bộ thôn An Mĩ

Khu chính phủ cách mạng lâm thời Miền Nam Việt nam

Ngày soạn 27/04/2011Ngày giảng Thứ 3 ngày 28/04/2011

-Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục các đơn vị và ngược lại

- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại

- Rèn kỹ năng tính đúng nhanh, chính xác

- GD các em hứng thú trong học tập

*(Ghi chú: Bài 1, 2, 3)

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng lớp ghi nội dung BT1

III.Các hoạt động dạy học:

Trang 5

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài 1: Mỗi số sau ứng với số nào?

- Gọi 1 em lên bảng nối

- Gọi hs nhận xét bài của bạn

- Nhận xét, chữa bài

Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu

- Viết số 842 lên bảng và hỏi: Số 842 gồm mấy

trăm, mấy chục và mấy, đơn vị?

- Hãy viết số này thành tổng trăm, chục, đơn vị

- Viết lên bảng dãy số 462, 464, 466, và hỏi: 462

và 464 hơn kém nhau mấy đơn vị?

? 464 và 466 hơn kém nhau mấy đơn vị?

? Vậy hai số đứng liền nhau trong dãy số này hơn

kém nhau mấy đơn vị?

- Đây là dãy số đếm thêm 2, muốn tìm số đứng

sau, ta lấy số đứng trước cộng thêm 2

- Yêu cầu HS làm câu a, b vào vở

- Nhận xét, đối chiếu với bài của mình

- Đọc

- Số 842 gồm 8 trăm, 4 chục và 2 đơn vị

- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp bảng con

- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VN

- Làm bài, đọc bài làm của mình

- 462 và 464 hơn kém nhau 2 đơn vị

- 464 và 466 hơn kém nhau 2 đơn vị

- 2 đơn vị

- Làm bài

- Nghe

Trang 6

Kể chuyện:

Tiết 3 BÓP NÁT QUẢ CAM

I Mục tiêu :

- Sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1, BT2)

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể

- GD các em tinh thần yêu nước; hứng thú khi kể chuyện

*(Ghi chú: HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện BT3)

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK Bảng ghi các câu hỏi gợi ý

- KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

a) Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự truyện:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, SGK

- Dán 4 bức tranh lên bảng như SGK

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để sắp xếp lại các

bức tranh trên theo thứ tự nội dung truyện

- Gọi 1 HS lên bảng sắp xếp lại tranh theo đúng

thứ tự

- Gọi HS nhận xét

- Chốt lại lời giải đúng

b) Kể lại từng đoạn câu chuyện:

c) Kể lại toàn bộ câu chuyện:

- Yêu cầu HS kể theo vai

- Hát

- 3 HS tiếp nối nhau kể

- Nghe

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1

- Quan sát tranh minh hoạ

- Thảo luận nhóm4

- Lên bảng gắn lại các bức tranh

- Nhận xét theo lời giải đúng

2 – 1 – 4 – 3

- Kể chuyện trong nhóm 4

- Đại diện các nhóm kể

- Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt

- 3 HS kể theo vai (người dẫn chuyện, Vua, Trần Quốc Toản)

Trang 7

- Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Bóp nát quả cam.

- Viết chữ đúng mẫu, đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài

- Làm được BT 2a/b

- GD cho các em đức tính cẩn thận, chính xác, ý thức rèn chữ, giữ vở

II Đồ dùng dạy học:

- Bảng chép sẵn nội dung hai bài tập

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

? Đoạn văn nói về ai?

? Đoạn văn kể về chuyện gì?

? Trần Quốc Toản là người ntn?

- Nói về Trần Quốc Toản

- Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta nên xin Vua cho đánh

- Tuổi nhỏ mà có chí lớn, có lòng yêu nước

- Đoạn văn có 3 câu

Trang 8

? Đoạn văn có mấy câu?

? Tìm những chữ được viết hoa trong bài?Vì

sao phải viết hoa?

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gắn giấy ghi sẵn nội dung bài tập lên bảng

- Chia lớp thành 2 nhóm và yêu cầu 2 nhóm

thi điền âm, vần nối tiếp Mỗi HS chỉ điền vào

một chỗ trống Nhóm nào xong trước và đúng

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nước trongChớ xáo nước đục đau lòng cò con.b) chim, tiếng, dịu, tiên, tiến, khiến

- Nghe

Trang 9

Ngày soạn 28/04/2011Ngày giảng Thứ 4 ngày 29/04/2011

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

? Có bao nhiêu HS gái?

? Có bao nhiêu HS trai?

? Làm thế nào để biết tất cả trường có bao

- Nêu yêu cầu

- Nối tiếp nêu kết quả Lớp đồng thanh các phép tính 1 lần

- Đọc yêu cầu

- 4 HS (TB) lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con

- Đọc

- Có 265 HS gái

- Có 224 HS trai

- Thực hiện phép tính cộng số HS gái

và số HS trai với nhau

- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở Bài giải

Số HS trường đó có là:

Trang 10

Bài 4:

- Gọi 1 HS đọc bài toán

? Bể thứ nhất chứa được bao nhiêu lít nước?

? Số nước ở bể thứ hai ntn so với bể thứ nhất?

? Muốn tính số lít nước ở bể thứ hai ta làm

- Đọc đúng các câu thơ 4 chữ, biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ

- Hiểu ND: Bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc đáng yêu và dũng cảm (trả lời các CH trong sgk; thuộc ít nhất hai khổ thơ đầu)

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài TĐ Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Trang 11

? Em thích những câu thơ nào? Vì sao?

4 Hướng dẫn hs học thuộc lòng bài thơ:

- Tổ chức cho hs đọc thuộc bài thơ

Xoá dần từng dòng thơ

- Tổ chức cho HS thi đọc

- Nhận xét và ghi điểm HS

5 Củng cố – Dặn dò:

- Gọi 1 em đọc thuộc bài thơ

? Bài thơ ca ngợi ai?

-Nhận xét tiết học

- Học thuộc bài thơ

- Nối tiếp đọc từng khổ thơ

- Đọc 1 lần

- Đọc bài và TLCH

- Lượm bé loắt choắt, đeo cái xắc xinh xinh, cái chân đi thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy

- Liên lạc, chuyển thư ra mặt trận

- Đạn bay vèo vèo mà Lượm vẫn chuyển thư ra mặt trận an toàn

- Lượm đi giữa cánh đồn lúa, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên đồng

- Nối tiếp nêu ý kiến

- Đọc

- Xung phong đọc thuộc Lớp theo dõi,nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt

- Đọc bài

- Bài thơ ca ngợi Lượm, một thiếu nhi nhỏ tuổi nhưng dũng cảm tham gia vào việc nước

- Lắng nghe, ghi nhớ

Luyện từ và câu:

Tiết 4 TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP

I Mục tiêu :

Trang 12

1Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ nghề nghiệp(BT1, 2); Nhận biết những từ ngữ nói lên phẩm chất của người dân Việt Nam (BT3)

2Kỹ năng: Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong bài tập 3 (BT4)

3Thái độ: GD các em yêu thích môn Tiếng việt

II Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập 1 Giấy khổ to 4 tờ và bút dạ

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập

- Treo bức tranh và yêu cầu HS suy nghĩ

? Người được vẽ trong bức tranh 1 làm nghề gì?

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Chia HS thành 4 nhóm, phát giấy và bút cho

từng nhóm Yêu cầu HS thảo luận để tìm từ

trong 5 phút Sau đó mang giấy ghi các từ tìm

được dán lên bảng Nhóm nào tìm được nhiều từ

- Gọi HS đọc các từ tìmđược, GV ghi bảng

? Từ cao lớn nói lên điều gì?

- Các từ cao lớn, rực rỡ, vui mừng không phải là

- Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết

- HS làm bài theo yêu cầu

VD: thợ may, bộ đội, giáo viên, phi công, nhà doanh nghiệp, diễn viên, ca sĩ, nhà tạo mẫu, kĩ sư, thợ xây,…

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK

- Anh hùng, thông minh, gan dạ, cần

cù, đoàn kết, anh dũng

- Cao lớn nói về tầm vóc

- Đặt một câu với từ tìm được trong

Trang 13

- Gọi HS lên bảng viết câu của mình.

- Nhận xét, ghi điểm HS đặt câu trên bảng

- Gọi HS đặt câu trong vở

+ Bạn Hùng là một người rất thông minh

- Các tranh ảnh trong SGK trang 68, 69.Một số bức tranh về trăng sao

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Treo tranh 2, yêu cầu HS quan sát và trả lời các

câu hỏi sau:

Trang 14

? Trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì?

? Aùnh sáng của Mặt Trăng ntn cĩ giống Mặt Trời

khơng?

- Treo tranh số 1, giới thiệu về Mặt Trăng (về hình

dạng, ánh sáng, khoảng cách với Trái Đất)

 Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm về hình ảnh của

Mặt Trăng

- Yêu cầu các nhĩm thảo luận các nội dung sau:

? Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng cĩ

hình dạng gì?

? Em thấy Mặt Trăng trịn nhất vào những ngày

nào?

? Cĩ phải đêm nào cũng cĩ trăng hay khơng?

- Yêu cầu 1 nhĩm HS trình bày

- Giải thích một số từ khĩ hiểu đối với HS: lưỡi

trai, lá lúa, câu liêm, lưỡi liềm (chỉ hình dạng của

trăng theo thời gian)

 Hoạt động 3: Thảo luận nhĩm

-Yêu cầu HS thảo luận đơi với các nội dung sau:

? Trên bầu trời về ban đêm, ngồi Mặt Trăng

chúng ta cịn nhìn thấy những gì?

? Hình dạng của chúng thế nào?

? Aùnh sáng của chúng thế nào?

- Yêu cầu HS trình bày

- Nhận xét, kết luận

 Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp

- Yêu cầu các em vẽ bầu trời ban đêm theo em

- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm

- Aùnh sáng dịu mát, khơng chĩi như Mặt Trời

- QS lắng nghe

- Thảo luận theo N6

- 1 nhĩm HS nhanh nhất trình bày Các nhĩm HS khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung

- Nghe, ghi nhớ

- 1, 2 HS đọc bài thơ:

Mùng một lưỡi traiMùng hai lá lúaMùng ba câu liêmMùng bốn lưỡi liềmMùng năm liềm giậtMùng sáu thật trăng

- Thảo luận cặp đơi

- Cá nhân HS trình bày

- Nghe, ghi nhớ

- Thực hiện theo yêu cầu

Trang 15

tưởng tượng được (Có Mặt Trăng và các vì sao).

Sau 5 phút, GV cho HS trình bày tác phẩm của

mình và giải thích cho các bạn cùng GV nghe về

bức tranh của mình

3 Củng cố – Dặn do: ø

- Đưa ra câu tục ngữ: “Dày sao thì nắng, vắng sao

thì mưa” và yêu cầu HS giải thích

- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm những câu tục ngữ,

ca dao liên quan đến trăng, sao hoặc sưu tầm các

tranh, ảnh, bài viết nói về trăng, sao, mặt trời

- Chuẩn bị: Oân tập

- Giải thích

- Lắng nghe, ghi nhớ

Ngày soạn 29/04/2011Ngày giảng Thứ 5 ngày 30/04/2011

Thể dục:

Tiết 1 CHUYỀN CẦU-TRÒ CHƠI CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI

(Đ/c Khê dạy) Toán:

Trang 16

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Em cao số xăng ti met là:

- - Nghe, ghi nhớ

Trang 17

Tập viết:

Tiết 3 CHỮ HOA ( kiểu 2)

I Mục tiêu :

- Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: V

(1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Việt Nam thân yêu (3 lần)

- Chữ viết rõ ràng, đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng

-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ

(Ghi chú: HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở TV2)

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Chữ mẫu V

- HS: Bảng, vở

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn viết chữ hoa V:

a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét

* Gắn mẫu chữ V

- Chữ hoaV cao mấy li? Rộng mấy ô?

- Viết bởi mấy nét?

- Nêu quy trình viết

-Viết mẫu chữ V vừa viết vừa nêu lại quy trình

viết

b Hướng dẫn HS viết bảng con:

- Yêu cầu HS viết chữ V vào không trung

- Yêu cầu HS viết bảng con 2 lần

- GV nhận xét uốn nắn

c Hướng dẫn viết câu ứng dụng

- Giới thiệu cụm từ: Việt Nam thân yêu

Trang 18

? Nêu nghĩa cụm từ ứng dụng?

- Quan sát và nhận xét:

Nêu độ cao các chữ cái.Cách đặt dấu thanh, cách

nối nét giữa các chữ, khoảng cách giữa các tiếng

- Viết mẫu : V lưu ý hs cách nối nét giữa chữ

Vvà chữ i

- Yêu cầu HS viết bảng con

- Nhận xét và uốn nắn

d.Viết vở

- Nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, hướng dẫn, nhắc nhở các em về

tư thế ngồi viết, cách cầm bút, tốc độ viết và giúp

đỡ HS yếu kém

e Chấm, nhận xét

3 Củng cố – Dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết

- Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta

Toán:

Tiết 1 ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.

I Mục tiêu :

- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm

- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phậm vi bảng tính đã học)

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Khởi động

A Bài cũ :

- Hát

Trang 19

- Gọi hs nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu

? Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài và nêu cách làm của

- Nêu yêu cầu

- Nối tiếp nêu kết quả nhẩm

- Lắng nghe

Tập làm văn:

Tiết 2 ĐÁP LỜI AN ỦI KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN

I Mục tiêu :

- Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)

- Viết được đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT 3)

- Theo dõi, nhận xét, đánh giá bài của bạn

Ngày đăng: 12/09/2015, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w