KHÁNG SINH ĐỒ LẤY MÁU CHIẾT XUẤT HUYẾT THANH CÁCH PHA LOÃNG HUYẾT THANH BS.. KHÁNG SINH ĐỒ Mục đích: o Xác định độ nhạy cảm/hiện tượng đề kháng của vi khuẩn đối với một/nhiều loại kháng
Trang 1KHÁNG SINH ĐỒ
LẤY MÁU CHIẾT XUẤT HUYẾT THANH
CÁCH PHA LOÃNG HUYẾT THANH
BS Trần Minh Anh Đào
BM Vi sinh
Buổi 6
Trang 2KHÁNG SINH ĐỒ
Mục đích:
o Xác định độ nhạy cảm/hiện tượng đề kháng của vi khuẩn đối với một/nhiều loại kháng sinh
o Kiểm tra thuốc kháng sinh còn tác dụng với vi khuẩn gây bệnh
o Tìm tính kháng sinh của các dược liệu→điều trị
Trang 3KHÁNG SINH ĐỒ
Nguyên tắc:
vi khuẩn(VK)
↓ tiếp xúc [ kháng sinh] nhất định
Mọc Không mọc
Trang 4KHÁNG SINH ĐỒ
Phương pháp:
Phương pháp đĩa giấy (Kirby – Bauer)
Phương pháp pha loãng liên tiếp (MIC)
Nguyên tắc
[Kháng sinh] thích hợpđược tẩm trong đĩa giấy→xác định
độ nhạy : vòng vô khuẩn
Độ pha loãng của kháng sinh
Sự tăng trưởng VK
[kháng sinh]min ức chế VK phát triển
Vật liệu
Môi trường Mueller – Hinton /NA
Đĩa giấy tẩm KS với nồng độ thích hợp
Chuẩn độ đục của VK cần làm: 108 VK/ml, ủ 37°C/2-5 giờ
Tampon, kẹp
Môi trường lỏng Nutrient Broth (NB)
Kháng sinh pha loãng : 200 μg/ml
Canh cấy VK trẻ 2-6 giờ ủ
10 ống nghiệm vô trùng
Pipette: 1ml, 5ml
Trang 5KHÁNG SINH ĐỒ
Phương pháp:
Phương pháp đĩa giấy
Phương pháp
Trải đều VK cần làm trên mặt thạch Mueller hay NA
Để thạch khô, đặt mỗi loại 1 đĩa KS cách bờ hộp thạch:
1cm
Ủ ấm: 37°C/24 giờ → VK nhạy, kháng : đường kính vòng
vô khuẩn/ đường kính chuẩn
Đánh số thứ tự ống nghiệm:1-10
Lấy 0,5 ml môi trường dinh dưỡng lỏng (5ml): ống nghiệm 2-10
Lấy 1ml KS pha loãng (1ml): mỗi 0,5 ml cho ống 1, 2→ trộn đều ống 2 rồi hút 0,5 ml cho vào ống 3
Làm tương tự đến ống 9, hút 0,5 ml/ống 9 bỏ
Ống 10 không có KS pha loãng
Hút 5ml canh cấy VK(5ml) cho 0,5ml mỗi ống 1-10
Lắc đều, ủ 37°C/24 giờ → ống trong cuối cùng: MIC
Trang 8KHÁNG SINH ĐỒ
Trang 100,5
MTDD(ml)
0,5
0,5
KSPL
(ml)
Trang 11ống chứng
ống chứng
Trang 12KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ
Lấy máu để chiết xuất huyết thanh
Chuẩn bị dụng cụ
Cách lấy máu:
Lấy từ 2 – 3 ml máu
Quay ly tâm Tủ ấm/
tủ lạnh chiết huyết thanh
Trang 13KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ
Trang 14 Lấy máu để chiết xuất huyết thanh
Chú ý:
Khi chiết xuất huyết thanh tránh làm vỡ hồng cầu (tránh tạo bọt)
Lấy máu đúng thời gian của bệnh → ∆ chính xác
KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ
Trang 15Phản ứng
(ngày7-10)
≥1/100 Lần 2: lần 1=4:1
o Lần 2: tuần 3/ tuần 4
≥ 1/160(làm 1 lần) lần 2: lần 1=4:1
KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ
Trang 16Rickettsia orientalis (sốt mò): là sốt kéo dài 2-3 tuần
Weil-Felix (không đặc hiệu):
Có biểu hiện lâm sàng đầy đủ, phản ứng Weil – Felix (-)
Hiệu giá ngưng kết không cao
Leptospira: không kéo dài quá 10 ngày, không bao giờ có vết loét, thường có tổn thương gan, thận rõ rệt, phản ứng huyết thanh đặc hiệu là Martin - Pettit
Trang 17 Cách pha loãng huyết thanh: nhiều cách
Theo hệ số 2 /dung dịch NaCl 0.9%
1:2, 1:4, 1:8, 1:16, 1:32…
Tử: mẫu=huyết thanh: tổng lượng dịch
Tổng lượng dịch= huyết thanh+nước muối
1 : 2 = 1 huyết thanh + 1 nước muối sinh lý
KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ
Trang 18 Kỹ thuật pha loãng:
Tùy từng phản ứng → độ loãng đầu tiên
KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ
Trang 19Pha loãng HT với hệ số 2, và bắt đầu 1:10 như sau:
Thành phần Ống Stock
Độ loãng của huyết thanh
Ống 1
1:10
Ống 2
1:20
Ống 3
1:40
Ống 4
1:80
Ống 5
1:160
NaCl 0,9%(ml)
HT(ml)
Tổng V
Độ loãng cuối
cùng
4ml
1 ml
5ml
0,5
1:5
( 1 / 5 )
1:10
1 / 5 x 0,5 /1=1/5x(1/2
)1
1:20
1/5x
(1/2)2
1:40
1/5x
(1/2)3
1:80
1/5x
(1/2)4
1:160
1/5x
(1/2)5
0,5
Trang 20Chúc các em h c t t ọ ố