NHA BÀO• Vi khuẩn có khả năng hình thành 1 cấu trúc nghỉ gọi là: nội bào tử hay nha bào • Mỗi tế bào chỉ làm phát sinh 1 nội bào tử • Những vi khuẩn có khả năng sinh nha bào thuộc giống:
Trang 1PHƯƠNG PHÁP NHUỘM ĐẶC BIỆT LẤY MÁU CHIẾT XUẤT HUYẾT THANH
CÁCH PHA LOÃNG HUYẾT THANH
BS Trần Minh Anh Đào
BM Vi sinh
Buổi 7
Trang 2NHA BÀO
• Vi khuẩn có khả năng hình thành 1 cấu trúc nghỉ gọi là: nội bào tử hay nha bào
• Mỗi tế bào chỉ làm phát sinh 1 nội bào tử
• Những vi khuẩn có khả năng sinh nha bào thuộc giống: Bacillus , Clostridium , Desulfotomaculum, Sporolactobacillus, Thermoactinomyces, Sporosarcina, …
Trang 3NHA BÀO
• Bào tử có thể nằm ở giữa, đầu mút hay gần đầu nút tùy theo loài
Vị trí và hình thái của nội bào tử
(1, 2: Bào tử không làm biến dạng tế bào nằm chính tâm hay lệch tâm; 3-6: Bào tử làm biến dạng tế bào một đầu, chính tâm, nằm lệch tâm hay một bên).
Trang 5NHA BÀO
o C perfringens , ban đầu có tên C welchii , là nguyên nhân gây ra một loạt các hội chứng khác nhau, từ ngộ độc thức ăn cho đến bệnh hoại thư sinh hơi Loài này cũng sản sinh ra độc tố ruột huyết gây ra bệnh nhuyễn thận ở cừu và dê.Lợi ích của C perfringens là thay thế nấm men trong phương pháp bánh mì muối
o C tetani , gây ra bệnh uốn ván
Trang 6NHA BÀO
Bào tử:
• 1 vi khuẩn dinh dưỡng→1 bào tử
• Bào tử hình thành: Vi khuẩn ở ẩn (gần như không hoạt động theo năm-hàng chục năm)
• Cấu tạo bào tử:
Lớp áo: Protein sừng không thấm nước, tránh bị tác động bởi tia cực tím, enzym (lyzozyme, protease, )
Lớp vỏ: peptidoglycan có phân tử calcium dipicolinate
(DPA-Ca) →lớp vỏ cứng chắc
Trang 7o có tính thấm cao với nước →loại bỏ nước khỏi tế bào
→kháng nhiệt, kháng bức xạ, ức chế hoạt động của
enzym bên trong lõi
Trang 8NHA BÀO
1 Chuẩn bị:
a Dụng cụ, thiết bị:
- Phiến kính (slide), KHV quang học nền sáng, dầu soi kính.
- Đèn cồn, nước cất, que cấy đầu vòng, giấy lọc, cốc bese 500ml, giá đỡ, chậu rửa, bếp điện
Trang 91 Chuẩn bị:
b Vật liệu, hóa chất:
- Thuốc nhuộm:
+ Dung dịch lục malachite 5% Hòa tan malachite vào cồn
95 0 , khuấy cho tan, sau đó nhỏ thuốc nhuộm vào ly
thủy tinh màu tối có nút mài
+ Dung dịch safranin O 2,5%, trước khi dùng pha với
nước cất theo tỉ lệ 1:5 (vol/vol) để có dung dịch 0,5%
Hoặc chuẩn bị sẵn dung dịch Fuchsin ziehl: fuchsin
kiềm 1g, phenol 5g, ethanol, 90% 10 ml, nước cất
200 ml (hòa tan fuchsin với ethanol; hòa tan phenol với
nước cất sau đó trộn lại)
NHA BÀO
Trang 102 Nguyên tắc nhuộm:
• Khi dùng thuốc nhuộm có hoạt tính mạnh lục malachite
với tiêu bản có đun nóng 5- 10 ph, thuốc xâm nhập vào nội bào tử và làm chúng nhuộm màu lục Khi rửa vết bôi bằng nước cất các tế bào dinh dưỡng sẽ bị mất màu còn
bào tử sẽ giữ màu lục Khi nhuộm bổ sung bằng đỏ safranin hay fuchsin sẽ làm phần bao quanh bào tử bắt màu phân biệt (màu đỏ hồng)
NHA BÀO
Trang 11• Bacillus subtilis: bào tử bắt màu xanh, tế bào chất bắt
màu hồng
NHA BÀO
Trang 12XOẮN KHUẨN
Trang 13Xem trực tiếp
Trang 14Nhuộm thấm bạc
Trang 15Nhuộm xoắn khuẩn: Leptospirae
* Phương pháp Fontana-Tribondeau: Nhuộm Nitrate
Trang 16- Hút 10ml AgNO 3 1% cho vào ống nghiệm để dành.
- Cho ammonia 10% vào phần AgNO 3 1% từng giọt một vừa nhỏ vừa lắc để làm tan chất tủa vừa hiện
ra rồi biến mất và dung dịch trong trở lại.
- Lại cho dung dịch AgNO 3 từng giọt vào cho đến khi dung dịch trở nên đục trở lại
XOẮN KHUẨN
Trang 172 Phương pháp nhuộm:
• Làm phết vi khuẩn để khô ngoài
Trang 182 Phương pháp nhuộm:
• Phủ dung dịch AgNO3 để vài giây rồi bỏ, phủ dung dịch AgNO3 lên hơ lửa cho đến khi miếng lam bốc khói và màu nâu óng ánh kim loại (30'')
• Rửa nước - để khô - xem vật kính dầu
Kết quả: Leptospira sẽ có màu hơi
nâu đen trên nền màu nâu vàng.
XOẮN KHUẨN
Trang 19* Phương pháp violet de gentian
• Tiêu bản để khô tự nhiên, không cố định
• Nhỏ dung dịch A, hơ nóng vừa bốc hơi thì ngưng - lập lại như vậy trong vòng 5 phút Rửa nước ,vẩy để khô
• Nhỏ dung dịch B, hơ nóng vừa bốc hơi thì ngưng - lập lại như vậy trong 5 phút.Rửa nước ,vẩy ráo
XOẮN KHUẨN
Trang 20* Phương pháp nhuộm âm bản
Trang 21* Phương pháp nhuộm âm bản
2 Các bước tiến hành
• Lấy vi khuẩn hoà vào giọt nước trên phiến kính.
• Nhỏ thêm 1 giọt mực tàu, trộn đều Dùng cạnh lamen dàn mỏng vết bôi, làm khô trong không khí.
• Cố định vết bôi bằng cách nhỏ metanol lên vết bôi, giữ trong 1 phút.
• Thêm dần dần dung dịch Safranin 0,5% lên vết bôi
để rửa metanol, sau đó giữ trong 30 giây để nhuộm lại, rửa nước, thấm khô.
• Soi kính: dùng vật kính dầu 100×
XOẮN KHUẨN
Trang 22• Phương pháp nhuộm âm bản
Trang 23chiết huyết thanh
Trang 24KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ
Trang 25 Lấy máu để chiết xuất huyết thanh
Trang 26Phản ứng
ngưng kết Bệnh Thời điểm lấy máu Kết quả (+)
Widal Thương hàn Tuần thứ 2 của bệnh (ngày7-10) ≥1/100Lần 2: lần 1=4:1
Martin - Pettit Sốt vàng da <10 ngày
KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ
Trang 27Rickettsia orientalis (sốt mò): là sốt kéo dài 2-3 tuần
Weil-Felix (không đặc hiệu):
Có biểu hiện lâm sàng đầy đủ, phản ứng Weil – Felix (-)
Hiệu giá ngưng kết không cao
Leptospira: không kéo dài quá 10 ngày, không bao giờ có vết loét, thường có tổn thương gan, thận rõ rệt, phản ứng huyết thanh đặc hiệu là Martin - Pettit
Trang 28 Cách pha loãng huyết thanh: nhiều cách
Theo hệ số 2 /dung dịch NaCl 0.9%
1:2, 1:4, 1:8, 1:16, 1:32…
Tử: mẫu=huyết thanh: tổng lượng dịch
Tổng lượng dịch= huyết thanh+nước muối
KHÁNG NGUYÊN-KHÁNG THỂ
Trang 29 Kỹ thuật pha loãng:
Tùy từng phản ứng → độ loãng đầu tiên
Trang 30Pha loãng HT với hệ số 2, và bắt đầu 1:2 như sau:
Ống 31:8
Ống 41:16
Ống 51:32
Trang 31Pha loãng HT với hệ số 2, và bắt đầu 1:2 như sau:
Ống 31:8
Ống 41:16
Ống 51:32