Phương pháp nhuộm tế bào3.1 Nhuộm Giemsa Là phương pháp hay dùng nhất do thao tác đơn giản, thời gian tiến hành nhanh và tiết kiệm do giá thành nên được dùng rộng rãi.. - Rửa nhẹ dưới vò
Trang 1Phương pháp nhuộm tế bào
3.1 Nhuộm Giemsa
Là phương pháp hay dùng nhất do thao tác đơn giản, thời gian tiến hành nhanh và tiết kiệm do giá thành nên được dùng rộng rãi Tuy nhiên để phương pháp này nhuộm đạt kết quả cũng đòi hỏi một số điểm cần chú ý:
- Tiêu bản phải để bay hơi hoàn toàn chất cố định.
- Dụng cụ pha chế phải sạch.
- Nước cất 2 lần.
(ở những nơi xa không có nước cất nếu dùng nước mưa hoặc nước suối cần đun sôi và lọc vài lần cũng có thể dùng tạm).
Trang 2Tiến hành:
- Nhúng tiêu bản vào nước cất cho ướt đều.
- Phủ dung dịch Giemsa pha loãng 1/10 15’.
- Đổ thuốc nhuộm đi
- Rửa nhẹ dưới vòi nước chảy (mặt sau của tiêu bản).
- Để khô tiêu bản (có thể dùng quạt gió cho nhanh ).
Kết quả : Nhân tế bào màu tím đỏ.
Bào tương của tế bào xanh da trời.
Bào tương của bạch cầu ái toan màu vàng nhạt.
Hồng cầu màu xám.
Mặc dù vậy, phương pháp nhuộm Giemsa không thấy rõ các chi tiết của nhân, màng nhân, chất nhiễm sắc v.v
Trang 12- Tiêu bản rửa nước chảy 1’.
- Nhuộm nhân trong dung dịch Alum Hematoxylin tuỳ ý từ 3-5’
- Rửa nước chảy 5’
- Biệt hoá trong dung dịch cồn acid vài giây
- Rửa kỹ trong nước chảy 10’
- Làm xanh trong dung dịch kiềm nhẹ (Lithium carbonat, Natricarbonat hay dung dịch ammoniac loãng)
- Rửa nước chảy 5’
- Nhuộm bào tương trong dung dịch Eosin 3-5’
- Rửa qua nước
- Loại nước bằng cồn tuyệt đối Làm trong bằng xylen Gắn Baume
Trang 173.3.2 - Các bước tiến hành:
- Tiêu bản nhúng liên tục trong cồn 900, 800, 500 rồi nước cất 2 lần x 30’ mỗi bể
- Nhuộm nhân trong hematoxylin Harris 3 - 6 phút
- Rửa nước cất
- Nhúng 6 lần trong dung dịch acid HCL 0.25%
- Rửa nước chảy 6 phút (rồi tráng nước cất 30” )
- Chuyển liên tục trong cồn 500, 700, 800, 900 30” mỗi bể
- Nhuộm trong dung dịch Orange G 90”
- Nhúng trong 2 bể liên tiếp cồn 950 30” mỗi bể
- Nhuộm trong dung dịch đa sắc EA50 của Papanicolaou 90’’
- Nhúng qua 3 bể cồn 950 30” mỗi bể
- Chuyển vào cồn tuyệt đối
- Chuyển vào hỗn hợp cồn/xylen tỷ lệ 1:1 rồi vào xylen và gắn Baume
Trang 183.3.3 - Kết quả :
- Nhân tế bào xanh xám hoặc tím
- Bào tương của các tế bào ưa acid màu hồng đỏ hoặc vàng
- Bào tương của các tế bào ưa bazơ xanh sáng đôi khi xanh ve sẫm
Trang 28Pha chế các dung dịch:
+ Hematoxylin Harris:
Hematoxylin 5 gCồn tuyệt đối 50 mlAlum potassium hay ammonium 100gNước cất 1000 ml.Oxyt thuỷ ngân 2,5 gAcid acetic lạnh 20 ml
Dùng bình chứa 2000 ml để hoà tan alum và nước cất bằng cách đun nóng Hoà tan hematoxylin và cồn vào một cốc nhỏ Lắc mạnh để hematoxylin tan hết rồi trộn 2 dung dịch vào nhau Đun sôi dung dịch nhanh nhất nếu có thể Lấy dung dịch ra khỏi bếp và cho từng ít một oxyt thuỷ ngân vào Tiếp tục đun lại dung dịch cho đến khi có màu tím thẫm Lấy dung dịch ra khỏi bếp và làm lạnh đột ngột Sau cùng cho acid acetic vào Lọc trước khi dùng
Trang 30Ngoài các phương pháp nhuộm nói trên, người ta còn nhuộm Gram (phát hiện các vi khuẩn Gram dương và Gram âm)
Trang 31hoặc các trực khuẩn kháng cồn kháng toan (BK hoặc BH)
Trang 32hay nhuộm Kwik - Diff
Trang 33Hoặc nhuộm Wright – Giemsa
Và ngày nay người ta còn nhuộm thành công cả hoá tế bào miễn dịch (Cytoimmunochemical)
Trang 34XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!