hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônkhu kinh tế vũng áng hà tĩnh

110 176 0
hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônkhu kinh tế vũng áng   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------- ----------- NGUYỄN ĐỨC VỊNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNKHU KINH TẾ VŨNG ÁNG - HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------- ----------- NGUYỄN ĐỨC VỊNH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU KINH TẾ VŨNG ÁNG - HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝKINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. MAI THANH CÚC HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Hiệu hoạt động cho vay Doanh nghiệp Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Khu kinh tế Vũng Áng – Hà Tĩnh”. Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu hướng dẫn thầy giáo, PGS-TS. Mai Thanh Cúc – Giảng viên khoa KT&PTNT – Học viện Nông nghiệp – Việt Nam. Nội dung luận văn tư liệu thu thập sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Khu kinh tế Vũng Áng – Hà Tĩnh. Hà Tĩnh, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Học viên Nguyễn Đức Vịnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page i  LỜI CẢM ƠN! Để hoàn thành Luận văn tốt nghiệp nỗ lực thân, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô môn PTNT, khoa Kinh tế & PTNT, Ban Giám hiệu nhà trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam – người trang bị cho em kiến thức đầu tiên, giúp em định hướng đắn học tập, rèn luyện tu dưỡng đạo đức. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn, lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGSTS. Mai Thanh Cúc – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực tập hoàn thiện Luận văn tốt nghiệp này. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo toàn thể nhân viên chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & phát triển nông thôn Khu kinh tế Vũng Áng em xin cảm ơn tới doanh nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ em tiếp cận thực tế thu thập số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình động viên, giúp đỡ, ủng hộ em vật chất lẫn tinh thần, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè động viên em suốt năm học trường Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, thực tập hoàn thành Luận văn tốt nghiệp này! Hà Tĩnh, ngày 10/11/2014 Học viên Nguyễn Đức Vịnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page ii  MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN! ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . viii PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài . 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN . 2.1 Cơ sở lý luận . 2.1.1 Ngân hàng thương mại . 2.1.2 Hiệu cho vay Ngân hàng thương mại . 2.1.3 Vai trò hiệu cho vay phát triển doanh nghiệp. 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Tình hình hiệu hoạt động NHNo&PTNT nước ta 19 2.2.2 Hiệu vay vốn doanh nghiệp nước ta 21 2.2.3 Hiệu phát triển DN nước ta . 22 2.2.4 Kinh nghiệm số nước hiệu cho vay Ngân hàng DN, học kinh nghiệm Việt nam 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iii  PHẦN III. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 26 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHNo&PTNT Khu KT Vũng Áng 26 3.1.2 Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng 27 3.1.3 Các hoạt động NHNo&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng . 31 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn NHNo&PTNT KKT Vũng Áng 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu . 34 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin . 35 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích thông tin 35 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu. 36 PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 38 4.1 Đánh giá thực trạnghiệu hoạt động cho vay DN NHNo&PTNT Khu KT Vũng Áng. 38 4.1.1 Hiệu hoạt động NHNo&PTNT KKT Vũng Áng 38 4.1.1.1 Hiệu huy động vốn . 38 4.1.1.2. Hiệu hoạt động cho vay 41 4.1.1.3 Công tác khách hàng . 44 4.1.1.4. Hiệu hoạt động chi nhánh 45 4.1.2 Hiệu cho vay Doanh nghiệp NHNo&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng 46 4.1.2.1 Thủ tục cho vay doanh nghiệp 46 4.1.2.2 Tình hình dư nợ Doanh nghiệp . 49 4.1.2.3 Hiệu cho vay DN phân theo loại hình sản xuất kinh doanh . 50 4.1.2.4 Hiệu cho vay DN phân theo thời hạn . 54 4.1.2.5 Tình hình nợ hạn Doanh nghiệp 56 4.1.2.6 Nợ xấu cho vay Doanh nghiệp 57 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page iv  4.1.3 Hiệu cho vay Ngân hàng hiệu sử dụng vốn vay Doanh nghiệp 59 4.1.3.1 Hiệu vay vốn DN ngân hàng . 59 4.1.3.2 Mục đích sử dụng vốn vay DN vay NHNo&PTNT KKT Vũng Áng 64 4.1.3.3 Vòng quay vốn vay doanh nghiệp Ngân hàng No&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng. . 67 4.1.3.4. Hiệu từ cho vay Doanh nghiệp Ngân hàng No&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng. . 68 4.1.3.5Hiệu sử dụng vốn hiệu phát triển DN . 69 4.1.3.6 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu cho vay DN NHNo&PTNTKKT Vũng Áng . 73 4.2 Định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay DN NHNo&PTNT KKT Vũng Áng 77 4.2.1 Định hướng hiệu hoạt động NHNo&PTNT KKT Vũng Áng năm tới . 77 4.2.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho vay DN NHNo&PTNT KKT Vũng Áng 79 PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 5.1 KẾT LUẬN . 92 5.2 KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 97 PHỤ LỤC 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page v  DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Hiệu huy động vốn chi nhánh NHNo & PTNT KKT Vũng Áng 39 Bảng 4.2: Hiệu cho vay vốn chi nhánh NHNo&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng 42 Bảng 4.3: Hiệu hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng 45 Bảng 4.4: Dư nợ NHNo&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng cho vay DN 49 Bảng 4.5: Dư nợ loại hình DN NHNo&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng 52 Bảng 4.6: Dư nợ cho vay DN NHNo&PTNT Vũng Áng phân theo thời hạn . 55 Bảng 4.7: Tình hình nợ hạn DN NHNo&PTNT KKTVũng Áng 56 Bảng 4.8 Tình hình nợ xấu Doanh nghiệp tạiNH No KKT Vũng Áng 58 Bảng 4.9: Lượng vốn cho DN vay NHNo&PTNT KKT Vũng Áng . 62 Bảng 4.10: Mục đích sử dụng vốn vay DN vay NHNo&PTNT KKT Vũng Áng 65 Bảng 4.11. Vòng quay vốn cho vay doanh nghiệp Ngân hàng No&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng 67 Bảng 4.12. Hiệu từ cho vay doanh nghiệp Ngân hàng No&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng. . 68 Bảng 4.13: Hiệu sản xuất hiệu sử dụng vốn DN phân theo loại hình sản xuất kinh doanh . 71 Bảng 4.14: Dự báo số hiệu hoạt động NHNo&PTNT KKT Vũng Áng năm tới 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vi  DANH MỤC BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức NHNo&PTNT KKT Vũng Áng 29 Biểu đồ 4.1: Hiệu nguồn vốn huy động chi nhánh NHNo&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng 40 Biểuđồ 4.2: Hiệu cho vay vốn năm chi nhánh NHNo&PTNT KKT Vũng Áng . 43 Biểuđồ 4.3: Cơ cấu doanh số cho vay theo thành phần KT qua Năm chi nhánh NHNo&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng 43 Biểu đồ 4.4: Tình hình dư nợ NHNo&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng qua năm . 50 Biểu đồ 4.5:Tình hình dư nợ loại hình DN NHNo&PTNT KKT Vũng Áng 53 Biểu đồ 4.6: Tình hình dư nợ cho vay DN NHNo&PTNT KKT Vũng Ángphân theo thời hạn 56 Biểu đồ 4.7: Tình hình nợ hạn DN chi nhánh NHNo&PTNT KKT Vũng Áng . 57 Biểu đồ 4.8: Tình hình lượng vốn cho DN vay NHNo&PTNT KKT Vũng Áng 63 Biểu đồ 4.9: Cơ cấu cho vay theo loại hình DN qua năm chi nhánh 63 Biểu đồ 4.10: Tình hình sử dụng vốn vay DN vay NHNo&PTNT KKT Vũng Áng . 66 Biểu đồ 4.11: Cơ cấu sử dụng vốn vay DN vay vốn NHNo&PTNTKKT Vũng Áng . 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page vii  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân. CC : Cơ cấu. CP : Chi phí CNV : Công nhân viên. CNH-HĐH : Công nghiệp hóa đại hóa. DN : Doanh nghiệp. KD : Kinh doanh. KT : Kinh tế. LN : Lợi nhuận. Go : Giá trị sản xuất NH : Ngân hàng. NHNN : Ngân hàng Nhà nước. NHTM : Ngân hàng thương mại. NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn. NVL : Nguyên vật liệu. PGD : Phòng giao dịch. SL : Số lượng. SX : Sản xuất. SXKD : Sản xuất kinh doanh. TD : Tín dụng. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn. TN : Thu nhập. Tỷ.đ : Tỷ đồng. VND : Việt nam đồng. XHCN : Xã hội Chủ nghĩa. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page viii  mua loại bảo hiểm bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tài sản… Làm vừa tiết kiệm thời gian, công sức khách hàng mà lại tránh tình trạng người vay cố tình trốn không mua bảo hiểm, nhờ Ngân hàng thật yên tâm cấp vốn. b) Nhóm giải pháp hỗ trợ Đẩy mạnh tốc độ phát triển dịch vụ Ngân hàng Thực tế cho thấy khách hàng mở tài khoản giao dịch chi nhánh có nhu cầu thường tìm đến chi nhánh để vay vốn. Chính mối quan hệ khách hàng – Ngân hàng tạo điều kiện mở rộng cho vay thành phần kinh tế nói chung kinh tế DN nói riêng. Mặt khác, nhờ có dịch vụ cung cấp cho khách hàng mà chi nhánh có thêm kênh thu thập thông tin để bổ trợ cho định tín dụng. Chi nhánh nên mở rộng cải tiến dịch vụ Ngân hàng với tiện ích ngày cao, nhanh gọn, xác, an toàn, thủ tục thuận tiện mức phí hợp lý, từ thu hút nhiều khách hàng thuộc thành phần kinh tế DN đến với mình. Dịch vụ tư vấn: Có số DN nhỏ vừa, DN thành lập chưa có khả trụ vững thị trường cách lâu bền. Nguyên nhân yếu quan lý, thiếu hiểu biết thị trường thiếu kinh nghiệm kinh doanh. Mặt khác vay vốn Ngân hàng, chưa có kinh nghiệm làm hồ sơ vay vốn lập dự án, phương án báo cáo tài nên họ thường bị từ chối, bị cho “thiếu kiến thức kinh doanh”. Chính mà Ngân hàng, với hệ thống thông tin rộng lớn xác, với đội ngũ cán đào tạo chuyên sâu, nên đẩy mạnh việc cung cấp dịch vụ tư vấn cho khách hàng, giúp họ giảm bớt thiệt hại nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh. Chi nhánh nên mở rộng lĩnh vực tư vấn, không tín dụng (cách lập báo cáo tài chính, lập thẩm định dự án) mà tư vấn công nghệ, kỹ thuật, mẫu mã, đối tác cung cấp đầu vào thị trường đầu ra… Được chuyên nghiệp hóa, đơn vị DN làm ăn hiệu quy cũ hơn, nhờ chi nhánh mở rộng cho vay khu vực mà lo ngại tính rủi ro dự án kinh doanh. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 85  Các dịch vụ khác: Nhờ việc cung cấp dịch vụ toán, mở tài khoản, bảo lãnh… mà Ngân hàng có thêm tình hình tài khách hàng, từ dễ dàng nắm bắt quản lý khách hàng hơn. Do đó, chi nhánh nên có sách khuyến khích DN sử dụng dịch vụ cách đầu tư trang thiết bị cải tiến chất lượng dịch vụ, đưa hình thức ưu đãi đặc biệt DN đặc biệt, tìm biện pháp để giảm mức phí cho phù hợp với điều kiện tài khách hàng. Phân loại áp dụng sách khách hàng cụ thể đến đối tượng vay vốn. Khách hàng đến vay Ngân hàng đa dạng ngành nghề kinh doanh, đồng thời mức độ mạnh yếu lực tài chính, lực hoạt động khác nhau. Do đó, Ngân hàng áp dụng sách cho đối tượng mà phải có định hướng cụ thể phù hợp khách hàng, từ khuyến khích vay vốn cách hợp lý hiệu quả. Muốn vậy, chi nhánh phải thường xuyên tổ chức phân loại khách hàng từ áp dụng sách cụ thể lãi suất hạn mức tín dụng cho đối tượng. Ngân hàng nên tiến hành phân tích xếp loại DN. Xếp loại DN dựa thang điểm xây dựng cho tiêu DN, Ngân hàng chấm điểm phân loại khách hàng thành nhiều nhóm ứng với trật tự định mức độ ưu tiên nhóm khách hàng việc vay vốn. Thang điểm phải xây dựng riêng cho loại hình DN, quy mô ngành nghề kinh doanh cụ thể, để thông qua đánh giá khách hàng cách toàn diện xác. Các giải pháp Marketing hỗ trợ Hiện không tình trạng có DN tìm đến Ngân hàng, mà thực tế Ngân hàng muốn tồn phát triển phải tự tiếp cận với khách hàng có tiềm năng. Vì vậy, cần tăng cường quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng để Ngân hàng tự giới thiệu mình, uy tín, chất lượng dịch vụ cung cấp sản phẩm tín dụng mới, chương trình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 86  khuyến ưu đãi… Mặt khác, hình thức quảng cáo tốn thái độ phục vụ, giao tiếp nhân viên Ngân hàng. Các DN thường yêu cầu cao chất lượng phong cách phục vụ từ phía Ngân hàng. Vì vậy, cán Ngân hàng phải giỏi trình độ nghiệp vụ mà phải cư xử lịch thiệp, thái độ vui vẽ, mực để tạo thoải mái hài lòng cho khách hàng. Ngoài chi nhánh nên thành lập phận chuyên nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu khách hàng, thực trạng KD tình hình sử dụng vốn vay DN. Sau có đánh giá thị trường, cần tiến hành nghiên cứu nhanh chóng triển khai sản phẩm tín dụng phù hợp với loại hình DN. Có có khả chớp thời cơ, cạnh tranh Ngân hàng thương mại địa bàn. Mặt khác, nhu cầu vốn DN biến động phức tạp lượng khách hàng lớn, lại kinh doanh nhiều lĩnh vực với quy mô khác nhau, nên việc nắm bắt đầy đủ xác thông tin thị trường khó. Vì vậy, chi nhánh nên xây dựng phần chuyên biệt hóa để nghiên cứu thị trường đạt kết mong muốn. Xét khu vực DN, chi nhánh nên xác định khách hàng mục tiêu DN Nhà nước cổ phần hóa. Đây DN có quy mô lớn, có sức cạnh tranh tài có mối quan hệ truyền thống với Ngân hàng DN nhà nước. Hơn cổ phần hóa xóa bỏ tâm lý “làm cho nhà nước, làm cho thân” nên khiến cho DN kinh doanh hiệu quả. Hiện nay, DN Nhà nước cổ phần hóa loại hình có mức sinh lời cao nhất. Vì vậy, chi nhánh nên định hướng sách khách hàng nhằm vào Công ty cổ phần xuất thân từ DN nhà nước, thực nhiều biện pháp lôi kéo nhóm khách hàng đến với mình. c) Nhóm giải pháp phối hợp Có thể nói, việc mở rộng cho vay không kèm với nâng cao chất lượng khoản vay. Hai công việc phải kết hợp đồng thời chúng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 87  hai yếu tố đan xen bổ trợ cho nhau. Nếu chất lượng vay không tốt, giải ngân mà không thu hồi vốn việc mở rộng cho vay xem vô nghĩa, chí khiến cho Ngân hàng thua lỗ nhiều hơn. Do đó, phần trình bày giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh. Xây dựng hệ thống thông tin tốt Nắm bắt thông tin tốt, đặc biệt thông tin DN, tạo điều kiện cho Ngân hàng có định cho vay hạn, hạn chế rủi ro. Mặt khác, có thông tin Ngân hàng phân tích, đánh giá định lượng rủi ro, có dự báo, dự đoán diễn biến tình hình thị trường, kinh tế. Ngân hàng dự báo, dự đoán tính hiệu quả, khả thi dự án tương lai từ định đầu tư hay không với dự án lớn, dự án trung dài hạn. Đây giải pháp mà chi nhánh cần đặc biệt quan tâm thực môi trường mà thông tin tín dụng trở thành tài nguyên, nguồn lực phát triển kinh tế. Theo đó, cần xây dựng tổ chức tốt hệ thống thông tin, bao gồm tin tín dụng, thông tin khách hàng thông tin kinh tế, thông tin pháp luật, thông tin thị trường với mức độ ứng dụng công nghệ cao cho phép thu nhập xử lý thông tin nhanh, đảm bảo tính cập nhật xác. Chi nhánh thu thập thông tin từ kênh sau: - Hệ thống thông tin tín dụng Ngân hàng Việt nam (gồm trung tâm thông tin tín dụng Ngân hàng phòng thông tin tín dụng Ngân hàng thương mại). Hệ thống thông tin đánh giá đáng tin cậy nhà nước quản lý. - Thu nhập từ mạng vi tính nội Agribank. - Thu tin trực tiếp qua vấn lãnh đạo DN, gặp gián tiếp qua điện thoại. - Thu thập thông tin từ quan thông tin báo chí: Đây phương pháp đơn giản hữu hiệu, thông tin có nguồn gốc xác thực, đa dạng, phong phú. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 88  Ngoài ra, để tránh tình trạng phân tán thông tin, thực trùng lặp nhiều công đoạn trình tìm kiếm thông tin định cho vay, chi nhánh nên có chủ trương thành lập quản lý tập trung hệ thống Ngân hàng liệu bao gồm thông tin nhóm khách hàng công tác dự báo thị trường, xu hướng giá sản phẩm hàng hóa nước. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát trước, sau cho vay Để giảm thiểu rủi ro tín dụng, Ngân hàng phải tôn trọng triệt để nguyên tắc điều kiện tín dụng, cần trọng công tác kiểm tra trước sau cho vay. Sau nhận hồ sơ vay vốn, chi nhánh phải cử cán tín dụng đến khảo sát tình hình sản xuất kinh doanh giá trị tài sản thực tế khách hàng, thực phương châm “trăm nghe không thấy” để có nhận định đánh giá xác trước định cho vay. Đặc biệt, điều kiện xảy khủng hoảng tài suy thoái kinh tế toàn cầu, báo cáo tài DN thường có độ tin cậy thấp việc khảo sát thực tế lại có ý nghĩa quan trọng. Trong trình kiểm tra giám sát vốn vay, Ngân hàng phải thường xuyên đánh giá lại mức độ tín nghiệm tình hình kinh doanh khách hàng. Nếu phát khách hàng thông tin sai lệch sử dụng vốn vay không mục đích phải thực biện pháp cưỡng chế, điều chỉnh khuôn khổ quyền hạn mình. Trong trường hợp nhận thấy tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng xuống, Ngân hàng đưa biện pháp tư vấn thị trường, hỗ trợ lãi suất, kéo dài kỳ hạn nợ,… để giúp đỡ doanh nghiệp vượt qua khó khăn. Nếu tài sản chấp bị giảm giá (do hao mòn hữu hình vô hình) Ngân hàng yêu cầu người vay bổ sung tài sản chấp giảm số tiền vay để đảm bảo an toàn tín dụng cho mình. Việc kiểm tra kiểm soát khách hàng thường tiến hành theo định kỳ phải có đánh giá khách quan, xác thực cán tín dụng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 89  Muốn vậy, cán tín dụng phải người có trình độ, có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, có khả xử lý công việc tốt có đầu óc quan sát, đánh giá tinh tường. Nâng cao trình độ cán công nhân viên toàn Chi nhánh Cho dù công nghệ có đại đến đâu nguồn nhân lực giỏi phát triển tốt được, hay nói cách khác nguồn nhân lực yếu tố kiến tạo nên sức mạnh Ngân hàng. Trong điều kiện với biến đổi liên tục công nghệ, kinh tế … cần phải bồi dưỡng đào tạo cán để thích ứng với thay đổi này. Để đảm bảo nguồn nhân lực chi nhánh cần phải thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, lớp bồi dưỡng để phổ biến kiến thức kinh nghiệm cho vay DN cán công nhân viên, có sách tuyển dụng hợp lý để thu hút cán giỏi có trình độ chuyên môn cao. Bên cạnh sách đãi ngộ hợp lý để không xảy tình trạng cán xin chuyển tổ chức khác. Ứng dụng công nghệ, thông tin liên lạc đại, liên tục đổi Trong xu quốc tế hoá toàn cầu hoá tồn Ngân hàng mà trang thiết bị lại lạc hậu, thô sơ được. Các Ngân hàng muốn hoạt động tốt, mở rộng hoạt động cần phải đổi đại hoá công nghệ mình. Đổi công nghệ giúp cho trình nghiệp vụ diễn nhanh chóng mà tăng thêm nhiều sản phẩm dịch vụ đến khách hàng. Đổi công nghệ hiểu việc tiến hành xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho Chi nhánh. Việc tạo nên mặt cho Ngân hàng, tạo cho khách hàng cảm giác làm việc môi trường đại chuyên nghiệp. Một số giải pháp khác * Không ngừng nâng cao phong cách giao dịch văn minh, lịch sự, tận tình chu đáo gắn với việc thực văn hóa DN nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch khách hàng nhanh gọn, đơn giản, xác, an toàn theo chế độ quy định. Tiếp tục chỉnh trang nâng cấp điểm giao dịch nhằm tạo điều kiện tốt phục vụ khách hàng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 90  * Tìm giải pháp hữu hiệu không ngừng mở rộng, nâng cao chất lượng, quy mô sản phẩm dịch vụ có nhằm bước nâng cao tỷ lệ thu dịch vụ theo định hướng NHNo&PTNT Việt nam. * Điều chỉnh bổ sung lực lượng lao động, trọng chất lượng càn tín dụng nhằm nâng cao chất lượng đầu tư tín dụng thành phần kinh tế. Tập trung xử lý nợ tồn đọng kiến nghị cấp ngành xử lý triệt để DN làm ăn không hiệu quả. * Tiếp tục thực khoán tài tiền lương đến đơn vị trực thuộc, phòng ban người lao động, gắn quyền lợi vật chất với trách nhiệm cá nhân hoạt động kinh doanh. * Tăng cường kiểm tra kiểm soát, xử lý nghiêm túc cán thiếu tinh thần trách nhiệm hiệu kinh doanh thấp làm ảnh hưởng đến uy tín NHNo&PTNT KKT Vũng Áng. * Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại cán mà trước hết cán lãnh đạo phòng ban, đơn vị trực thuộc chuyên môn nghiệp vụ, phong cách giao dịch… Chú trọng đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học… Đây tiêu chuẩn quan trọng để bước hội đủ điều kiện tác nghiệp trình phát triển hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT KKT Vũng Áng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 91  PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nhận thức tiềm to lớn tầm quan trọng DN phát triển hệ thống Ngân hàng, Chi nhánh NHNo&PTNT KKT Vũng Áng có nhiều cố gắng việc nâng cao hiệu hoạt động cho vay DN. Kết dư nợ cho vay DN tăng lên đáng kể qua năm chi nhánh thiết lập mối quan hệ lâu dài với nhiều khách hàng DN. Về huy động vốn: NHNo&PTNT KKT Vũng Áng thực hình thức đa dạng hóa công tác huy động vốn thu hút vốn nhàn rỗi dân cư. Kết đạt tương đối tốt nguồn huy động tăng qua năm. Tình hình trả nợ vốn vay Ngân hàng: Nhìn chung công tác thu nợ Ngân hàng năm gần tốt, hầu hết khách hàng vay vốn nói chung khách hàng DN nói riêng trả nợ hạn, số DN nợ hạn SXKD gặp phải rủi ro. Tuy vậy, xu cạnh tranh gay gắt, xu hội nhập sâu, mở cửa tình hình suy thoái kinh tế, khủng hoảng tài toàn cầu chi nhánh bị ảnh hưởng tác động. Do đó, cố gắng để mở rộng phát triển hoạt động kinh doanh chi nhánh gặp nhiều khó khăn thách thức vướng mắc nên kết chưa mong muốn. Để làm đạt điều thành công mong muốn cần phải phối hợp đồng thời nhiều biện pháp, cần hoàn thiện sách tín dụng, sách khách hàng, gọn nhẹ hóa thủ tục vay vốn theo hướng đơn giản mà hiệu quả, nâng cao chất lượng cán bộ, triển khai chương trình Marketing… Ngoài cần thực biện pháp phối hợp để nâng cao hiệu cho vay. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 92  5.2 KIẾN NGHỊ Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước phủ Môi trường kinh tế vĩ mô Đây môi trường kinh tế ảnh hưởng lớn đến công tác huy động vốn Ngân hàng. Sự ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện quan trọng cho tăng trưởng nói chung cho việc đẩy mạnh thu hút ngày nhiều nguồn vốn từ tổ chức cá nhân vào Ngân hàng. Đối với Việt nam cần phải tạo lập ổn định kinh tế vĩ mô chống lạm phát, ổn định tiền tệ, tạo điều kiện cho Ngân hàng thương mại phát triển tốt. Xây dựng hoàn thiện môi trường pháp lý Cần hoàn thiện phát triển môi trường pháp lý, hòa nhập với thông lệ quốc tế, để bước tham gia hòa nhập với thị trường quốc tế. Do nhà nước phải đưa nhiều biện pháp thích hợp đưa luật quốc tế vào hệ thống hoạt động Ngân hàng luật hối phiếu thương mại, luật toán quốc tế, quy định toán đại,… để Ngân hàng tiếp cận với sản phẩm nhằm phục vụ tốt yêu cầu khách hàng. Tiếp theo cần phải xây dựng hệ thống pháp lý thông thoáng, rõ ràng, đầy đủ bình đẳng, bình đẳng nhóm Ngân hàng với nhau. Các văn cần phải đồng bộ, không chồng chéo gây nên khó khăn cho hoạt động hệ thống Ngân hàng. Đối với hoạt động cho vay DN cần phải hoàn thiện cụ thể hóa văn pháp quy có liên quan đến hoạt động cho vay DN, để giúp cho Ngân hàng khách hàng dễ dàng theo dõi. Và điều cần phải tiến hành xúc tiến lập công ty thông tin tín dụng DN Việt Nam, kênh không cần thiết cho khách hàng Ngân hàng. Cải cách thủ tục hành Thực tế cho thấy thủ tục hành tác động nhiều đến trình kết cho vay DN. Để phát triển hoạt động cho vay DN tốt Ngân hàng khách hàng cần có phối hợp đồng bộ, ngành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 93  UBND cấp. Vì cần tiến hành thủ tục hành gọn nhẹ thuận tiện song phải đảm bảo quy định hành Nhà nước. Đối với khách hàng DN muốn vay điều khó khăn phải đáp ứng điều kiện vay vốn tài sản đảm bảo. Nhiều quy trình xem xét giá trị đảm bảo, giấy tờ chứng nhận quyền sỡ hữu đến quy trình phát tài sản nhiều lúc gặp khó khăn. Vì vậy, phủ ngành cần khẩn trương hoàn thiện sách để hỗ trợ cho hoạt động Ngân hàng nói chung, lĩnh vực cho vay DN nói riêng. Tăng cường biện pháp kiểm tra kiểm soát Ngân hàng. Ngân hàng nhà nước tiến hành kiểm tra kiểm soát thường xuyên hoạt động Ngân hàng thương mại tạo tính bình đẳng Ngân hàng với nhau. Xây dựng chất lượng nguồn lực cho ngành Ngân hàng nhằm tăng cường tính cạnh tranh Ngân hàng Việt nam xu toàn cầu hóa nay. Tăng cường mối liên kết Ngân hàng khối liên kết thống công nghệ tin học. Để tăng cường mối liên kết Ngân hàng Nhà nước cần thường xuyên tổ chức hội thảo có tham gia Ngân hàng thảo luận sách hoạt động Ngân hàng để đưa định có thống cao Ngân hàng. Các Ngân hàng cần phải liên kết với để tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho khách hàng toán, đặc biệt toán qua thẻ, qua tài khoản. Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, xác nhận giao dịch bảo đảm mà tài sản đất đai, để DN cá nhân có đủ điều kiện vay vốn Ngân hàng. * Đẩy nhanh trình cổ phần hóa DN Nhà nước DN làm ăn hiệu hơn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 94  Kiến nghị Ngân hàng Nông Nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng có hệ thống chi nhánh rộng lớn so với Ngân hàng Việt Nam, hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin chưa áp dụng tốt. Hiện Chi nhánh cần phải có thêm thông tin số dư số dư tiền gửi bình quân theo ngày khách hàng hệ thống để chi nhánh thuận lợi công việc quản lý mở rộng cho vay DN. Cần mở rộng hạn mức tín dụng cho Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn KKT Vũng Áng, để Chi nhánh có quyền định hoạt động kinh doanh tăng khả cạnh tranh với Ngân hàng khác. Ngoài Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam cần có văn hướng dẫn hoạt động Chi nhánh địa bàn, cần tạo thống Chi nhánh để hỗ trợ nhau, tránh tình trạng cạnh tranh lẫn đơn vị hệ thống, cần có phân bổ địa bàn hoạt động để không xẩy tình trạng tranh khách hàng xẩy ra. Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam cần phải trọng đến công tác đào tạo đội ngũ cán chi nhánh. Trong xu toàn cầu hoá nay, cán chi nhánh không tiếp cận với công nghệ thông tin mới, tiếp cận với phương thức làm việc khoa học chuyên nghiệp khó cạnh tranh với Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng liên doanh,… . Vì thường xuyên Ngân hàng phải tổ chức lớp tập huấn để nâng cao trình độ cho cán Chi nhánh, đào tạo tin học cho cán phòng ban, tổ chức giao lưu học hỏi kinh nghiệm Chi nhánh vùng với hệ thống. Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam cần theo dõi sát kết hoạt động Chi nhánh hệ thống, có sách khen thưởng, khuyến khích đối vớiChi nhánh đạt kết tốt nhằm khuyến thích tinh thần thi đua đơn vị, Chi nhánh không đạt yêu cầu đề cần phải nêu học kinh nghiệm để tránh tình trạng xẩy chi nhánh khác. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 95  Kiến nghị DN Việc nâng cao kết hoạt động cho vay Ngân hàng DN phụ thuộc nhiều vào thân DN, lẽ đơn vị DN có làm ăn nghiêm chỉnh hiệu Ngân hàng yên tâm cho vay. Với đặc thù linh hoạt, dễ thích ứng, động sáng tạo, DN cần phát huy hết lực SXKD thực để nâng cao hiệu hoạt động, đồng thời phải xây dựng cho chiến lược KD dài hạn với tầm nhìn xa không KD phạm vi bó hẹp số DN nhỏ vừa nay. Cần học tập cung cách quản lý chuyên nghiệp, đồng thời đơn vị DN nên liên kết với thành hiệp hội tương trợ, giúp đỡ mặt quản lý, công nghệ, thông tin, thị trường,… để phát triển. Nghiêm chỉnh chấp hành chế độ kế toán nhà nước ban hành, trung thực quan hệ với Ngân hàng, có tạo lòng tin Ngân hàng DN. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 96  TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT KKT Vũng Áng (2011 - 2013). 2. Bùi Diệu Anh (2009). Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng, NXB Phương Đông. 3. Lê Hữu Ảnh (1997). Tài Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp KKT Vũng Áng. 4. Lê Văn Tự (1997). Tiền tệ, tín dụng Ngân hàng, NXB Thống kê. 5. Nguyễn Hải Sản (2012). Quản trị tài Doanh nghiệp, NXB Tài chính. 6. Nguyễn Minh Kiều (2011). Tài DN bản, NXB Thống kê. 7. Nguyễn Minh Kiều (2011). Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê. 8. Nguyễn Ngọc Hùng (2000). Lý thuyết tiền tệ Ngân hàng, NXB Tài chính. 9. Nguyễn thị kim Thành (2013). “Những biện pháp tăng cường công tác tra, giám sát Ngân hàng thương mại, góp phần kiềm chế lạm phát”, tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt nam, số 08 (09/5/2013), trang 23-25. 10. Nguyễn Thị Loan (2006). Kế Toán Ngân hàng, NXB Thống Kê. 11. Nguyễn Thị Mùi (2011). Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính. 12. Nhiều tác giả (2012).Quản trị tài đầu tư – lý thuyết ứng dụng, NXB Lao động Xã hội. 13. PGS – TS. Nguyễn Đình Tài – Lê Thanh Tú (2013). “Chính sách hỗ trợ tài Doanh nghiệp nhỏ vừa: Từ kinh nghiệm quốc tế đến thực tiễn Việt nam”, Tạp chí Tài chính, số 04 (21/05/2013), trang 51-54. 14.PGS – TS. Nguyễn Đình Tài (2013). “Sáp nhập mua lại DN kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Tài chính, số 06 (10/06/2013), trang số 28-31. 15. PGS – TS. Phạm Quang Trung (2013). “Tháo gỡ khó khăn nguồn vốn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 97  cho khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ”, tạp chí Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 08 (09/05/2013) trang 40- 41. 16. Phân tích báo cáo tài Công ty – Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright – 2012. 17. Quyết định số 1377/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24/12/2012) – NHNo&PTNT Việt nam. 18. Quyết định số 51 – QĐ/NH/QĐ ngày 27/6/1988 Tổng Giám đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam (nay Thống Đốc NHNN Việt nam). 19. Sổ tay tín dụng NHNo&PTNT Việt nam (2004). 20.Trần Viết Hoàng (2013). Các nguyên lý Tiền tệ Ngân hàng thị trường Tài chính. NXB Thống kê 21.TS. Dương Đăng Chinh (2002). Tài quốc tế, NXB Tài chính. 22. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X. 23. Võ thị Thúy Anh (2012). Nghiệp vụ Ngân hàng đại, NXB Tài chính. 24.Vũ Công Hòa (1997). Lưu thông tiền tệ tín dụng Việt nam, NXB Thống kê. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 98  PHỤ LỤC PHIẾU TÌM HIỂU DN Tên DN vấn……… Thuộc loại hình SXKD…………. Địa chỉ:………………………………………………………………. Tên người vấn: Nguyễn Đức Vịnh. Ngày vấn:……………………………………………………. Mã số:……………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 99  NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DN ĐƯỢC PHỎNG VẤN 1. Thông tin người vấn 1.1 Tuổi…………………………… 1.2. Giới tính: Nam ( ) Nữ ( ) 1.3. Chức vụ Công ty:…………. 2. Thông tin DN 2.1. Số lao động Công ty…. …………… lao động. 2.2. Lao động Nam…. Nữ…………. 2.3. Thuộc loại hình kinh doanh nào:…………………. 3. Tình hình vay vốn DN qua năm (2011-2013) Trong ba năm (2011-2013) DN có vay vốn hay không? Có (…) Nếu có thì: Không (….) - DN vay vốn NHNo&PTNT KKT Vũng Áng bao nhiêu:… (Tỷ.đ) - DN vay vốn Ngân hàng khác (….), bao nhiêu: .(Tỷ.đ) 4. Mục đích sử dụng vốn vay 4.1 Mở rộng SX……………………….…… tỷ.đ. 4.2 Mua NVL:…………………………….….tỷ.đ. 4.3 Vốn lưu động:……………………………tỷ.đ. 4.4 Trả lương công nhân:…………………… tỷ.đ. 4.5 Mục đích khác:……………………………tỷ.đ. 5. Kết sử dụng vốn vay 5.1. Vốn vay:…………………………………… tỷ.đ. 5.2. Vốn tự có:……………………………………tỷ.đ. 5.3. Giá trị SX(Go):……………………………….tỷ.đ. 5.4. Chi phí:……………………………………….tỷ.đ. 5.5. Lãi thô:……………………………………… tỷ.đ. 5.6. Thu nhập từ vốn vay:………………………….tỷ.đ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 100  [...]... kinh tế Vũng Áng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả cho vay vốn của Ngân hàng thương mại nói chung và hiệu quả cho vay vốn đối với doanh nghiệp nói riêng - Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Khu kinh tế Vũng Áng và chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay vốn đối với doanh. .. hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Khu kinh tế Vũng Áng - Hà Tĩnh , làm đề tài thực tập tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay, chỉ ra các yếu tố ảnh hưởng và tìm ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với Doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khu kinh. .. sỹ Khoa học Kinh tế   Page 2  và Phát triển Nông thôn Khu kinh tế Vũng Áng và các doanh nghiệp vay vốn của Ngân hàng 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung Nghiên cứu hiệu qu cho vay đối với doanh nghiệp củaNgân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Khu kinh tế Vũng Áng, và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp Phạm vi về không gian và thời gian... kinh tế trong các Doanh nghiệp, Ngân hàng giúp Doanh nghiệp tổ chức quản lý tài chính kinh doanh có hiệu quả Khi quan hệ với khách hàng nhất là trong việc đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, Ngân hàng luôn phải tìm hiểu tình hình quản lý tài chính, sản xuất kinh doanh của khách hàng và luôn giám sát quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàng Vì vậy, các tổ chức, Doanh nghiệp có quan hệ với Ngân. .. với doanh nghiệp - Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cho vay vốn của Ngân hàng đối với doanh nghiệp 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu tập trung chủ yếu về những vấn đề kinh tế liên quan đến hiệu quả cho vay vốn của Ngân hàng đối với doanh nghiệp - Chủ thể được nghiên cứu là Phòng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt... thương mại Ngân hàng thương mại đã được hình thành phát triển gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá Sự phát triển của hệ thống Ngân hàng thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá, mặt khác thì nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ dẫn đến Ngân hàng thương mại cũng ngày càng được hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể... khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống Cho vay trung hạn: Là những khoản cho vay có thời hạn tín dụng từ 12 tháng đến 60 tháng Cho vay dài hạn: Là những khoản vay có thời hạn tín dụng từ 60 tháng trở lên Phân loại theo phương thức cho vay: Cho vay trực tiếp: Là hình thức cho vay chiếm đa phần trong cho vay của các Ngân hàng trong đó Ngân hàng sẽ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng vay Học viện Nông. .. cứu tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Khu kinh tế Vũng Áng * Về thời gian: - Thời gian nghiên cứu từ năm 2011 đến năm 2013 - Thời gian thực hiện từ tháng 06 năm 2013 đến tháng 6 năm 2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế   Page 3  PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Ngân hàng thương mại a) Khái niệm về Ngân hàng thương mại Ngân hàng. .. Vai trò và hiệu quả cho vay đối với sự phát triển của doanh nghiệp a) Khái niệm,phân loại và đặc điểm doanh nghiệp trong nền KT quốc dân Khái niệm: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh Phân loại Doanh nghiệp: + Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp. .. giúp cho hệ thống Ngân hàng tồn tại và phát triển Hiện nay nước ta đang từng bước thực hiện công cuộc CNH – HĐH đất nước thì nhu cầu về vốn cho phát triển kinh doanh của mọi thành phần kinh tế là hết sức cần thiết Vốn được coi là yếu tố hàng đầu, là tiền đề phát triển kinh tế Vì vậy, vấn đề huy động vốn phải được các ngành các cấp, đặc biệt là hệ thống Ngân hàng quan tâm 2.2.2 Hiệu quả vay vốn của doanh . HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHU KINH TẾ VŨNG ÁNG - HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN L KINH TẾ Mã số:. động cho vay đối với doanh nghiệp tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Khu kinh tế Vũng Áng và chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay vốn đối với doanh nghiệp. . vốn cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng No&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng 67 Bảng 4.12. Hiệu quả từ cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng No&PTNT Khu kinh tế Vũng Áng. 68 Bảng 4.13: Hiệu quả

Ngày đăng: 11/09/2015, 17:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Phụ lục

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan