1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chính sách can thiệp trung hòa tại Việt Nam

42 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ CHÍNH SÁCH CAN THIỆP TRUNG HÒA TẠI VIỆT NAM • Nhóm IV: 1. Trần Thị Bích Nga 2. Vũ Ngọc Hoài Chân 3. Phạm Thị Trà My 4. Võ Thị Hoàng Nhi 5. Lê Thiên Hương 6. Châu Đỗ Trọng Quý 7. Phạm Thị Ngọc Thảo 8. Hoàng Diệu Thùy 9. Lê Thị Phương Uyên CHÍNH SÁCH CAN THIỆP TRUNG HÒA TẠI VIỆT NAM Lý thuyết can thiệp trung hòa Thực tiễn can thiệp trung hòa Việt Nam Lý thuyết can thiệp trung hòa Khái niệm can thiệp trung hòa Cơ chế can thiệp Biện pháp can thiệp Chi phí tài Ưu điểm/hạn chế hoạt động can thiệp trung hòa Khái niệm can thiệp trung hòa • Can thiệp trung hòa trình loại trừ tác động giao dịch (mua/bán) thị trường ngoại hối đến cung tiền. • Có sách can thiệp trung hòa:  Chính sách can thiệp trung hòa theo nghĩa hẹp: NHTW loại trừ thay đổi MB (tiền sở).  Chính sách can thiệp trung hòa theo nghĩa rộng: NHTW tác động đến cung tiền M2 Cơ chế can thiệp trung hòa • Nếu can thiệp thị trường ngoại hối tạo thiếu hụt tiền lưu thông (ví dụ, trường hợp NHNN Việt Nam mua vào nội tệ bán ngoại tệ), NHNN tiến hành giao dịch OMO cách mua vào giấy tờ có giá nhằm bơm vào lưu thông lượng tiền VND hiệu ứng can thiệp thị trường ngoại hối tạo Cơ chế can thiệp trung hòa Cơ chế can thiệp trung hòa • Nếu can thiệp thị trường ngoại hối tạo thặng dư tiền lưu thông (ví dụ, trường hợp NHNN Việt Nam bán nội tệ mua vào ngoại tệ), NHNN tiến hành giao dịch thị trường mở cách bán giấy tờ có giá nhằm hấp thụ từ lưu thông lượng VND hiệu ứng can thiệp thị trường ngoại hối tạo Cơ chế can thiệp trung hòa Biện pháp can thiệp trung hòa Chính sách can thiệp nghĩa hẹp Chính sách can thiệp nghĩa rộng • Tháng 01.2007, VN gia nhập WTO, mở cửa kinh tế. Sự bùng nổ thị trường chứng khoán cuối năm 2006, đầu 2007 hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài. Cũng năm 2007, lượng vốn đầu tư trực tiếp nước (giá trị 21,35 tỷ USD, giải ngân 8,03 tỷ USD gấp đôi năm 2006), gián tiếp, kiều hối (tăng từ 3,8 tỷ USD 2006 lên 6,18 USD năm 2007) đạt mức kỷ lục => tiền tệ tràn ngập thị trường chứng khoán, cung vượt cầu USD gây áp lực tăng giá VND cuối năm 2007. Thời điểm cuối 2007, USD tiếp tục giảm giá so với ngoại tệ mạnh, NHNN tiếp tục neo VND vào USD => gây áp lực tăng giá VND. Ngăn chặn VND tăng giá ảnh hưởng đến xuất khẩu. Trong năm 2007, NHNN mua vào tỷ USD  Để triệt tiêu lượng tiền lưu thông tăng, NHNN thực sách can thiệp trung hòa việc : • Phát hành trái phiếu, tín phiếu. Theo World Bank, NHNN hút 11-14 nghìn tỷ đồng (688-875 triệu USD) tuần từ lưu thông từ tháng năm 2007. Cho đến cuối năm 2007, số tăng lên 15-16,5 nghìn tỷ (938-1.031 triệu USD). Đặc biệt phát hành tín phiếu NHNN bắt buộc TCTD số tiền 20.330 tỷ đồng, kỳ hạn 364 ngày LS 7,8% vào 17/03/2008 • Tăng DTBB lần (5%-10%-11% với VND 8%-10%-11% với USD). Kết • Kết việc trung hòa không thành công mong đợi mà tổng phương tiện toán (M2) dấu hiệu suy giảm giữ nguyên giai đoạn trước, chí gia tăng mạnh lên mức kỷ lục 46% (kế hoạch mức 23%) năm 2007 làm cho lạm phát VN tăng cao (12,63%), lãi suất tăng cao VND bị áp lực giảm giá mạnh. GIAI ĐOẠN 2008 - 2014 • Do ảnh hưởng khủng hoảng tài 2008, BOP Việt Nam bị thâm hụt nghiêm trọng năm 20092010 với mức thâm hụt cán cân tổng thể năm 2009 đến 8,4 tỷ USD, chủ yếu thâm hụt cán cân thương mại, cung ngoại tệ thấp cầu ngoại tệ gây áp lực lên tỷ giá VND/USD. Nhằm giữ ổn định tỷ giá, NHNN can thiệp lên thị trường ngoại hối làm dự trữ ngoại hối bị hao mòn nghiêm trọng. Dự trữ ngoại hối củng cố trở lại từ năm 2011 đặc biệt tăng mạnh mẽ từ năm 2012 nhờ trở lại dòng vốn đầu tư đặc biệt diễn biến tích cực cán cân vãng lai với điểm sáng thặng dư cán cân thương mại. Chỉ 3,5 năm, dự trữ ngoại hối tăng gấp lần, riêng nửa đầu năm 2014, dự trữ ngoại hối tăng gần 10 tỷ USD đạt mức 35,38 tỷ USD. Bảng : BOP dự trữ ngoại hối tích lũy giai đoạn 2008-Quý II/2014 Nguồn: Tạp chí kinh tế phát triển  Do NHNN không công bố rộng rãi biện pháp can thiệp trung hòa nên phạm vi sử dụng kết nghiên cứu TS. Phạm Thị Tuyết Trinh để nhận định can thiệp trung hòa NHNN. Theo đó, việc xác định can thiệp trung hòa NHNN dựa sở sau: • Một là, phản ứng NDA với thay đổi NFA để nhận diện can thiệp trung hòa theo nghĩa hẹp. • Hai là, diễn biến số nhân tiền với thay đổi NFA để nhận diện can thiệp trung hòa theo nghĩa rộng. • Ba là, biến động thành phần NDA kết hợp với công cụ sách tiền tệ sử dụng thời điểm NFA thay đổi để xác định biện pháp can thiệp trung hòa thực hiện. Hình 1: Diễn biến NFA NDA giai đoạn 2011-2014 • Trong giai đoạn NHNN chủ yếu sử dụng can thiệp trung hòa theo nghĩa hẹp biện pháp OMO. Nhìn vào hình vẽ thấy diễn biến trái ngược NFA NDA: NFA tăng mạnh dự trữ ngoại hối không ngừng tích lũy với quy mô lớn, NDA giảm mạnh chuyển sang âm từ tháng 4/2014 để bù trừ diễn biến tăng NFA nhằm kiểm soát khoản hệ thống NHTM, cung tiền lạm phát. • OMO giai đoạn NHNN sử dụng linh hoạt, đặc biệt từ năm 2012 phiên mua bán tổ chức ngày. Kết giao dịch OMO cho thấy, NHNN bán 149.833, 203.927 515.894 tỷ đồng năm 2012, 2013 nửa đầu năm 2014; riêng 2013 nửa đầu năm 2014 khối lượng bán ròng 94.178 tỷ VND 333.076 tỷ VND. • Thêm vào đó, từ đầu năm 2013, để bổ sung nguồn giấy tờ có giá cho OMO, NHNN chủ động phát hành tín phiếu ngắn hạn sử dụng tín phiếu tự phát hành tất phiên bán OMO tài sản nợ dạng tín phiếu NHNN phát hành tăng lên nhanh chóng. Tính đến cuối tháng 6/2014, dư nợ tín phiếu NHNN phát hành lên đến 201.754,5 tỷ VND Hình 2: Lượng mua bán thị trường OMO NHNN tháng năm 2014 • Trong đó, tỷ lệ dự trữ bắt buộc không thay đổi làm số nhân tiền ổn định có xu hướng tăng nhẹ cho thấy can thiệp trung hòa theo nghĩa rộng không sử dụng. • Về tính toán chi phí can thiệp trung hòa Việt Nam: NHNN sử dụng can thiệp trung hòa OMO, chi phí can thiệp trung hòa (S) tính dựa tiền lãi phải trả cho giấy tờ có giá dùng cho OMO để can thiệp trung hòa (Ci), tiền lãi thu từ đầu tư dự trữ ngoại hối thị trường tài quốc tế (Pr) lợi ích tài từ biến động tỷ giá (Pe): S = Ci – Pr – Pe • Cũng theo nghiên cứu trên, dựa số giả định định theo kịch bản, kết tính toán chi phí can thiệp trung hòa hàng tháng theo bảng sau: Hình : chi phí can thiệp trung hòa hàng tháng Hình - Chênh lệch lãi suất VND lãi suất LIBOR đồng tiền dự trữ quốc tế • Có thể thấy, chi phí can thiệp trung hòa thường > mức lớn trước tháng 4/2013, phản ánh gánh nặng tài can thiệp trung hòa mà nguyên nhân lãi suất Việt Nam cao nhiều so với lãi suất thị trường tài quốc tế. Từ tháng 04/2013, chi phí can thiệp thường >0 với mức thấp âm phản ánh can thiệp trung hòa không tốn nhiều chi phí trước NHNN có lợi nhuận tài chênh lệch lãi suất giảm nhiều so với trước đó. Tuy nhiên, không tính đến biến động tỷ giá, lãi phải trả cho giấy tờ có giá dùng cho can thiệp trung hòa lớn nhiều so với lãi đầu tư dự trữ ngoại hối. Điều cho thấy chênh lệch lãi suất Việt Nam kinh tế tiềm ẩn gánh nặng tài cho sách trung hòa NHNN, đặc biệt điều kiện tỷ giá VND/USD trì ổn định định hướng NHNN. CHÂN THÀNH CẢM ƠN [...]... là cơ số nhân tiền) Can thiệp trung hòa bằng cách tăng tỷ lệ DTBT sẽ triệt tiêu lượng tăng lên của M2 do làm giảm khả năng tạo tiền của hệ thống NHTM: ΔM2 = -Δmm*MB + mm*ΔMB = 0 (với -Δmm là cơ số nhân tiền bị giảm khi tăng tỷ lệ DTBB) Chi phí tài chính của can thiệp trung hòa • Chi phí tài chính của can thiệp trung hòa gắn liền với chính sách bền vững của chính sách trung hòa tại các nền kinh tế (... pháp can thiệp trung hòa nên phạm vi bài sử dụng kết quả nghiên cứu của TS Phạm Thị Tuyết Trinh để nhận định về những can thiệp trung hòa của NHNN Theo đó, việc xác định can thiệp trung hòa của NHNN được dựa trên các cơ sở sau: • Một là, phản ứng của NDA với thay đổi của NFA để nhận diện can thiệp trung hòa theo nghĩa hẹp • Hai là, diễn biến của cơ số nhân tiền với thay đổi NFA để nhận diện can thiệp trung. ..Biện pháp can thiệp trung hòa • Chính sách can thiệp trung hòa theo nghĩa hẹp: Biện pháp can thiệp trung hòa Bảng cân đối kế toán của NHTW Tài sản có • TSC nước ngoài ròng (NFA) = TSC nước ngoài – TSN nước ngoài • TSC trong nước ròng (NDA) TSC ròng đối với chính phủ = TSC đối với chính phủ - tiền gửi của chính phủ tại NHTW TSC ròng đối với khu vực tư nhân = TSC... TSC trong nước ròng (NDA) Biện pháp can thiệp trung hòa Chính sách can thiệp trung hòa theo nghĩa rộng: • Sử dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc (DTBB): Dự trữ bắt buộc/tỷ lệ dự trữ bắt buộc là tỷ lệ phần trăm trên tổng số dư tiền gửi các loại mà những ngân hàng phải dự trữ dưới dạng tiền mặt hoặc tiền gửi tại NHTW Biện pháp can thiệp trung hòa Tác động • Hình thức can thiệp này chấp nhận sự tăng lên của MB;... S=i-r-e Trong đó: • S: chi phí tài chính của can thiệp trung hòa • i: lãi suất trong nước • r: lãi suất thị trường tài chính quốc tế • e: biến động tỷ giá Nếu: S>0 phản ánh NHTW đang gánh chịu chi phí thực hiện can thiệp trung hòa; S . Uyên TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 1 1 Lý thuyết về can thiệp trung hòa 2 2 Thực tiễn can thiệp trung hòa ở Việt Nam CHÍNH SÁCH CAN THIỆP TRUNG HÒA TẠI VIỆT NAM Khái niệm can thiệp trung hòa Lý thuyết về can thiệp. ứng can thiệp trên thị trường ngoại hối tạo ra Cơ chế can thiệp trung hòa Cơ chế can thiệp trung hòa Biện pháp can thiệp trung hòa Biện pháp can thiệp trung hòa Chính sách can thiệp nghĩa hẹp Chính. thiệp nghĩa hẹp Chính sách can thiệp nghĩa hẹp1 Chính sách can thiệp nghĩa rộng Chính sách can thiệp nghĩa rộng 2 Biện pháp can thiệp trung hòa • Chính sách can thiệp trung hòa theo nghĩa hẹp: Bảng

Ngày đăng: 11/09/2015, 09:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w