(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

78 5 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THANH NHÀN NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT VẬT LIỆU SINH HỌC NHẰM TÁI TẠO THẢM CỎ LÀM TIỂU CẢNH CHO KHUÔN VIÊN Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 44 03 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Minh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 download by : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Nhàn i download by : skknchat@gmail.com LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc cô giáo TS Nguyễn Thị Minh tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Vi sinh vật, Khoa Môi trường – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Nhàn ii download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ vıết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesıs abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vı nghıên cứu 1.4 Những đóng góp mớı, ý nghĩa khoa học thực tıễn đề tàı Phần Tổng quan tàı lıệu 2.1 Thảm thực vật xanh kıến trúc cảnh quan đô thị 2.1.1 Thảm thực vật xanh 2.1.2 Vai trò tiểu cảnh xanh môi trường đô thị 2.1.3 Kiến trúc cảnh quan đô thị 2.2 Hiện trạng kıến trúc cảnh quan, thảm thực vật đô thị gıớı Vıệt Nam 2.2.1 Kiến trúc cảnh quan và thảm thực vật đô thị giới 2.2.2 Kiến trúc cảnh quan và thảm thực vật đô thị Việt Nam 2.3 Vật liệu sinh học 2.3.1 Khái niệm, phân loại 2.3.2 Thành phần nguyên liệu sản xuất vật liệu sinh học 10 2.4 Nấm rễ Mycorrhızae 11 2.4.1 Khái niệm, phân loại 11 2.4.2 Nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular Mycorrhizae (AM) 13 2.4.3 Mối quan hệ cộng sinh AM chủ 14 iii download by : skknchat@gmail.com 2.4.4 Sự phản hồi trồng với nấm rễ nội cộng sinh 16 2.5 Tình hình nghıên cứu ứng dụng nấm rễ vật lıệu sınh học gıớı Vıệt Nam 17 2.5.1 Tình hình nghiên cứu ứng dụng AM vật liệu sinh học giới 17 2.5.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng nấm rễ vật liệu sinh học Việt Nam 19 2.6 Vi khuẩn nốt sần Rhızobıum 20 2.6.1 Một vài đặc điểm Rhizobium 20 2.6.2 Tình hình sản xuất sử dụng chế phẩm vi khuẩn nốt sần giới Việt Nam 21 Phần Vật lıệu phương pháp nghıên cứu 23 3.1 Đốı tượng nghıên cứu 23 3.2 Vật lıệu nghıên cứu 23 3.3 Phạm vı nghıên cứu 23 3.4 Nộı dung nghıên cứu 23 3.5 Phương pháp nghıên cứu 24 3.5.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 24 3.5.2 Phương pháp thu nhận bào tử từ vùng rễ trồng theo phương pháp sàng ướt cải tiến 24 3.5.3 Phương pháp phân lập vi khuẩn nốt sần Rhizobium 24 3.5.4 Phương pháp đánh giá đặc tính sinh học trực tiếp giống Arbuscular mycorrhizae 25 3.5.5 Phương pháp đánh giá đặc tính sinh học trực tiếp giống Rhizobium 25 3.5.6 Đánh giá khả cộng sinh chủ lựa chọn chủ để nhân giống nấm rễ 26 3.5.7 Phương pháp phân tích tính chất (vật lý, hóa học, sinh học) chất 26 3.5.8 Phương pháp xác định tỷ lệ nảy mầm hạt giống 27 3.5.9 Phương pháp đánh giá hiệu tái tạo thảm cỏ vật liệu sinh học 27 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Tuyển chọn gıống arbuscular mycorrhızae, rhızobıum nhân gıống dùng cho sản xuất 29 4.1.1 Tuyển chọn giống Arbuscular mycorrhizae 29 4.1.2 Lựa chọn chủ để nhân giống nấm rễ tuyển chọn 30 iv download by : skknchat@gmail.com 4.1.3 Tuyển chọn giống Rhizobium 31 4.1.4 Xác định điều kiện nhân sinh khối giống Rhizobium 32 4.2 Xác định, lựa chọn xử lý chất vật liệu sinh học 37 4.3 Lựa chọn loại dinh dưỡng tỷ lệ bổ sung vào vật liệu sinh học 39 4.4 Lựa chọn hạt giống (cây giống) để tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh 41 4.5 Phối trộn vlsh kiểm tra chất lượng VLSH 42 4.5.1 Xác định tỷ lệ phối trộn nguyên liệu sản xuất VLSH 42 4.5.2 Đánh giá chất lượng VLSH 42 4.6 Quy trình sản xuất VLSH 43 4.7 Đánh giá hiệu sử dụng VLSH để tạo thảm cỏ thí nghiệm đồng ruộng 46 Phần Kết luận kıến nghị 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Kiến Nghị 52 Tàı lıệu tham khảo 53 Phụ lục 56 v download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt CT Công thức ĐC Đối chứng VLSH Vật liệu sinh học VSV Vi sinh vật vi download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Đặc tính chủng giống AM tuyển chọn 29 Bảng 4.2 Ảnh hưởng chủng nấm rễ đến sinh trưởng chủ 30 Bảng 4.3 Đặc tính chủng giống Rhizobium tuyển chọn 31 Bảng 4.4 Ảnh hưởng pH đến sinh trưởng phát triển chủng Rhizobium 32 Bảng 4.5 Ảnh hưởng nhiệt độ đến sinh trưởng phát triển chủng Rhizobium 33 Bảng 4.6 Ảnh hưởng tốc độ sục khí đến mật độ tế bào chủng vi khuẩn tuyển chọn 34 Bảng 4.7 Ảnh hưởng tốc độ cánh khuấy đến mật độ tế bào chủng Rhizobium 35 Bảng 4.8 Ảnh hưởng tỷ lệ giống cấp đến mật độ tế bào chủng Rhizobium 36 Bảng 4.9 Các thông số kỹ thuật lên men tối ưu chủng Rhizobium 36 Bảng 4.10 Đặc điểm loại nguyên liệu chọn làm chất 38 Bảng 4.11 Một số tính chất loại nguyên liệu chọn làm chất 38 Bảng 4.12 Kết sinh trưởng Gigaspora sp6 Dentiscutata nigra dịch chiết NPK sau 30 ngày nuôi cấy 39 Bảng 4.13 Sinh trưởng Gigaspora sp6 Dentiscutata Nigra dịch chiết NPK 15-0-15 với tỷ lệ phối trộn khác sau 30 ngày nuôi cấy 40 Bảng 4.14 Theo dõi nảy mầm hạt giống 41 Bảng 4.15 Tỷ lệ phối trộn nguyên liệu VLSH (/kg) 42 Bảng 4.16 Một số tính chất VLSH 42 Bảng 4.17 Ảnh hưởng xử lý VLSH đến số tiêu sinh trưởng cỏ lạc cảnh 46 Bảng 4.18 Ảnh hưởng xử lý VLSH đến tính chất đất sau tuần thí nghiệm 49 vii download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ quy trình sản xuất VLSH 45 Hình 4.2 Sự biến động diện tích theo thời gian thử nghiệm 48 Hình 4.3 Tỷ lệ nảy mầm bào tử sau 30 ngày nuôi cấy 59 viii download by : skknchat@gmail.com TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Arbuscular Mycorhizae lồi nấm rễ nội cộng sinh rễ mang lại nhiều lợi ích cho chủ làm tăng sinh trưởng phát triển trồng tăng cường hấp thụ chất dinh dưỡng nâng cao khả chống chịu với điều kiện bất lợi môi trường Vi khuẩn Rhizobium loài sống cộng sinh với họ đậu hay điền thanh, lục lạc trịn,… có khả cố định Nitơ cung cấp cho phát triển trồng cải thiện tính chất đất Đề tài lợi dụng đặc tính nấm rễ Rhizobium vào sản xuất vật liệu sinh học, sâu vào nghiên cứu khả khai thác tối đa hiệu hiệp đồng Arbuscular Mycorrhizae Rhizobium để giúp tái tạo nhanh cho thảm thực vật nói chung, thảm cỏ nói riêng khuôn viên đồng thời cải tạo đất Mục đích đề tài bước đầu xây dựng quy trình sản xuất VLSH dùng cho tái tạo thảm thực vật thử nghiệm tái tạo thảm thực vật tạo cảnh quan cho khuôn viên để tiến tới chuyển giao quy trình cơng nghệ ứng dụng thực tiễn Trên sở 13 chủng AM phân lập từ loại đất khác nhau, giống AM Gigaspora sp6 Dentiscutata nigra với hoạt tính sinh học cao khả cộng sinh chủ tuyển chọn để sản xuất VLSH Cây đậu xanh cỏ đuôi phụng lựa chọn làm chủ để nhân giống nấm rễ có thời gian sinh trưởng ngắn, rễ phát triển nhanh khỏe mạnh, có khả tạo sinh khối lớn thời gian ngắn phù hợp nấm rễ phát triển nhân sinh khối nhanh chóng Từ 24 chủng Rhizobium phân lập đất phù sa sông Hồng, giống Bradyrhizobium japonicum Shinorhizobium fredii có đặc tính sinh học cao (thích ứng nhiệt độ pH rộng, kháng kháng sinh cao) tuyển chọn làm giống để sản xuất vật liệu sinh học Chất cho VLSH lựa chọn đất phù sa cũ có điều kiện thích hợp cho AM Rhizobium sinh trưởng phát triển, phân bón NPK 15-0-15 bổ sung vào VLSH với tỷ lệ 15g/kg vật liệu có tác dụng kích thích nảy mầm phát triển sợi nấm rễ AM Rhizobium Quy trình sản xuất vật liệu xây dựng gồm bước chính: (i) Chọn nhân giống AM Rhizobium, (ii) xử lý chất nền, (iii) bổ sung dinh dưỡng, (iv) thêm hạt giống (nếu trồng hạt), (v) phối trộn kiểm tra chất lượng trước sử dụng Kiểm tra cho thấy vật liệu sinh học có chất lượng ln ổn định phát huy hiệu sử dụng sau tháng sản xuất ix download by : skknchat@gmail.com PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa số kết luận sau: - Tuyển chọn hai chủng AM hai chủng Rhizobium làm giống sản xuất VLSH dùng để tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khn viên đó: Hai chủng nấm rễ Gigaspora sp6 Dentiscutata nigra tuyển chọn chủng sinh trưởng phát triển nhanh, hệ sợi phát triển mạnh, tỷ lệ nảy mầm sức sống cao; Hai chủng vi khuẩn nốt sần Bradyrhizobium japonicum Shinorhizobium fredii tuyển chọn chủng có đặc tính sinh học vượt trội, khả mọc nhanh (48-72h), thích ứng pH nhiệt độ rộng, ưa ấm khả cạnh tranh cao Chất lựa chọn để sản xuất VLSH đất phù sa cũ Gia Lâm, loại nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền mà đảm bảo điều kiện sinh trưởng phát triển cho nấm rễ Arbuscular mycorhizae Rhizobium Dinh dưỡng bổ sung vào VLSH NPK 15-0-15 với tỷ lệ 15-20g/ 1kg vật liệu Lượng dinh dưỡng đảm bảo cho sinh trưởng phát triển giống VSV - Quy trình sản xuất VLSH gồm có bước chính: (i) Chọn nhân giống AM Rhizobium, (ii) xử lý chất nền, (iii) bổ sung dinh dưỡng, (iv) thêm hạt giống (nếu trồng hạt), (v) phối trộn kiểm tra chất lượng trước sử dụng Vật liệu sinh học có chất lượng ổn định phát huy hiệu sử dụng sau tháng sản xuất - Sử dụng VLSH thử nghiệm lạc cảnh đưa lại kết khả quan việc tái tạo thảm cỏ nhanh chóng để làm tiểu cảnh khuôn viên Tác động hiệp đồng nấm rễ AM vi khuẩn nốt sần Rhizobium làm tăng cường sinh trưởng phát triển cây: Ở công thức sử dụng VLSH chiều dài rễ tăng gấp 1,76 lần; Trọng lượng rễ gấp 3,64 lần; Mức độ xâm nhiễm rễ gấp 9,35 lần; Số lượng bào tử gấp 7,91 lần; Số lượng nốt sần gấp 3,03 lần so với công thức đối chứng Đặc biệt, số diện tích LAI cơng thức sử dụng VLSH vào tuần thứ tăng gấp 5,67 lần so với công thức đối chứng Bên cạnh đó, 51 download by : skknchat@gmail.com hoạt động hệ vi sinh vật vùng rễ làm thay đổi tính chất đất theo chiều hướng tích cực, kích thích phát triển mạnh mẽ quần thể vi sinh vật đất góp phần cải thiện độ phì nhiêu đất 5.2 KIẾN NGHỊ Do thời gian thực đề tài ngắn, quy mơ thử nghiệm cịn nhỏ nên đưa vào thực tế ứng dụng VLSH cần: + Tiến hành phân lập, tuyển chọn thêm giống AM Rhizobium phù hợp cho nhóm trồng khác để tăng phổ ứng dụng VLSH + Thử nghiệm tái tạo thảm cỏ tạo cảnh quan quy mô lớn để khẳng định hiệu khả ứng dụng VLSH + Tính tốn sử dụng ngun liệu rẻ, sẵn có mà đảm bảo điều kiện sinh trưởng phát triển tối ưu cho nấm rễ AM vi khuẩn nốt sần Rhizobium nhằm giảm giá thành VLSH cách tối đa để dễ dàng chuyển giao ứng dụng đại trà việc tái tạo thảm thực vật nhiều mục đích khác 52 download by : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Ngọc Tấn (2013) Hiện trang hướng trì hệ thống xanh khuôn viên trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Tạp chí Khoa học phát triển 11 (2) Chính phủ (2010) Nghị định 64/2010/NĐ-CP quản lý xanh đô thị Hàn Tất Ngạn (1999) Kiến trúc cảnh quan NXB Xây dựng, Hà Nội Hàn Tất Ngạn (2000) Nghệ thuật vườn công viên NXB Xây dựng, Hà Nội Hồ Thị Kim Anh (1999) Ảnh hưởng chủng vi khuẩn cố định nitơ rễ lúa lên sinh trưởng mầm lúa CR203 NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hồng Vân (2015) Khơng gian thị xanh- nhìn từ nước http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/The-gioi/745473/khong-gian-do-thi-xanh%E2%80%93-nhin-tu-cac-nuoc Lê Xuân Cường (2013) Phân lập tuyển chọn số chủng vi khuẩn cố định đạm nội sinh rễ ngô số địa điểm tỉnh Dak Lak Luận văn thạc sỹ Ngô Thế Dân, Nguyễn Ngọc Quyên Nguyễn Kim Vũ (2000) Phân vi khuẩn nốt sần cách sử dụng cho đậu đỗ Nhà Xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Ngô Thế Thi (2009) Tổ chức thẩm mỹ không gian trống khu đô thị http://www.ashui.com/mag/chuyenmuc/quy-hoach-do-thi/1538-to-chuc-tham-mykhong-gian-trong-trong-cac-khu-o-do-thi.html 10 Ngô Thị Bưởi (2015) Phân lập tuyển chọn giống nấm rễ cộng sinh Arbuscular mycorhizae dùng để sản xuất vật liệu sinh học nhằm tạo thảm thực vật làm tiều cảnh cho khuôn viên 11 Nguyễn Thị Minh (2005) Phân lập tuyển chọn nấm rễ Arbuscular Mycorrhizae để xử lý cho trồng , Ttạp chí khoa học đất Việt Nam (23) tr 46-51 12 Nguyễn Thị Minh (2007) Hiệu việc xử lý Arbuscular Mycorrhizae đến sinh trưởng phát triển họ đậu đất phù sa sơng Hồng Tạp chí khoa học đất Việt Nam (28) tr.27-30 13 Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thu Hà Phan Quốc Hưng (2014) Phân lập tuyển chọn giống Abuscular Mycorrhizae dùng để sản xuất VLSH nhằm tái tạo thảm thực vật phủ xanh T, tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn (3-4) tr 49-55 53 download by : skknchat@gmail.com 14 Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Thu Hà, Phan Quốc Hưng, Nguyễn Tú Điệp Vũ Thị Xuân Hương (2014) Nghiên cứu xác định nguyên liệu để sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm thực vật phủ xanh., Ttạp chí Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn (6)/2014 tr 111-116 15 Nguyễn Thị Phương Chi (1999) Phối hợp chủng Vi khuẩn cố định nitơ Vi khuẩn hòa tan Photphat để nâng cao hiệu chế phẩm phân vi sinh., Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Sức (2005) Nấm rễ nội cộng sinh (vesicular arbuscular mycorrhizae) quần thể vi sinh vật đất trồng bưởi đặc sản Đoan Hùng Tạp chí khoa học đất Việt Nam (23) tr 42 17 Nguyễn Văn Sức (2007) Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật phát triển cộng sinh Mycorrhizae cho số trồng số vùng sinh thái phục vụ cho sản xuất nông nghiệp bền vững đề tài KHCN trọng điểm cấp Bộ 2006-2010 18 Nông Thị Quỳnh Anh (2014) Xây dựng quy trình sản xuất vật liệu sinh học từ nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular mycorhizae nhằm tái tạo thảm thực vật phủ xanh đất trống đồi núi trọc Luận văn thạc sỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam 19 Phạm Ngọc Đăng (2014) Vai trị xanh thị cải thiện mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu http://vacne.org.vn/vai-tro-cua-cay-xanh-do-thitrong-cai-thien-moi-truong-va-ung-pho-voi-bien-doi-khi-hau/213000.html 20 Phan Minh Thịnh, Tơn Thất Phát Mai Văn Phô (2009) Nghiên cứu xanh đô thị kiến trúc cảnh quan thành phố Huế Tạp chí khoa học, đại học Huế, số 46 21 Phan Quốc Hưng cộng (2010) Khả kết hợp vi sinh vật thực vật địa ưa nước xử lý đất nông nghiệp ô nhiễm kim loại nặng Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn (8) tr.19-23 22 Phương Thảo (2014) Đưa không gian xanh vào môi trường sống http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/dua-khong-gian-xanh-vao-moitruong-song-3028546.html 23 Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 362:2005) quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế 25 Trần Đình Lý (1998) Sinh thái thảm thực vật, giáo trình cao học Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội 54 download by : skknchat@gmail.com 26 Trần Lê Bảo Hà (2012) Công nghệ vật liệu sinh học NXB Giáo dục Việt Nam 27 Trần Văn Mão (2011) Vi sinh vật có ích tập NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Võ Thị Kiều Thanh (2012) Nghiên cứu sản xuất phân vi sinh cố định đạm từ bùn thải nhà máy bia Việt Nam Tạp chí sinh học (34) http://vjs.ac.vn/index.php/vjbio/article/viewFile/1791/2376http://www.ctahr.hawaii edu/bnf/Downloads/Training/BNF%20technology/Rhizobia.PDF Tiếng Anh: 29 Marumoto Takuya, Nobuyuki Kawano, Tsugio Ezaki and Hiroaki Okabe (1999) Plant restoration in Volcanic Denuded land using Mycorrhizae fungi Soil and Microbiology vol 53 (2) pp 81-90 30 Morton J.B (1998) Taxonomy of mycorrhizal fungi: Classificationnonmenclature and identification, 32 pp 276-324 31 Wenxin chen, Entao wang, Suying wang, Yingbo Li, Xiaoqiong chen, and Ying (1995) Characteristics of Rhizobium tianshanense sp nov., a Moderately and Slowly Growing Root Nodule Bacterium Isolated from an Arid Saline Environment in Xinjiang, People’s Republic of China http://www.microbiologyresearch.org/docserver/fulltext/ijsem/45/1/ijs-451153.pdf?expires=1461059173&id=id&accname=guest&checksum=8AE04FA6A D1F2B05EB74DF2C34747207 32 Yamamoto K, Takuya Marumoto, Hiroaki Okabe et al (2006) Plant fixation and soil quality teb years after the arial reforestation efforts in the quality of Fugendake, Unzen, Japan reforestation engineering Journal vol.32 55 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Bảng Hình thái học phân loại chủng giống AM phân lập Ký hiệu Mẫu đất Hình dạng Màu sắc giống phân lập AM1 Gia Lâm Hình cầu đến gần hình Trắng kem tới cầu xanh nhạt AM2 Gia Lâm Hình cầu đến gần hình Trắng tới cầu trắng kem AM3 Gia Lâm Chủ yếu hình cầu Hồng nhạt tới hồng đậm, hồng sắc xanh AM4 Gia Lâm Hình cầu đến gần cầu Vàng xanh tới vàng cam, nâu AM5 Gia Lâm Chủ yếu hình cầu Nâu tới nâu cam AM6 Gia Lâm Hình cầu đến gần cầu Vàng rơm nhạt tới vàng nâu AM7 Gia Lâm Hình cầu đến gần cầu, Trắng tới số bất quy tắc hồng nhạt AM8 Gia Lâm Hình cầu đến gần cầu, Trắng tới số bất quy tắc xanh lục nhạt AM9 Gia Lâm Hình cầu, gần hình cầu, Nâu vàng nhạt tới số thuôn dài nâu đen AM10 Gia Lâm Hình cầu, gần hình cầu Kem nhạt tới vàng nâu, chuyển sang đen AM11 Hiệp Hịa Hình cầu đến gần cầu Nâu nhạt tới nâu đậm AM12 Hiệp Hịa Hình cầu đến gần cầu Trắng ánh nâu tới trắng ánh hồng AM13 Hiệp Hịa Hình cầu, gần hình cầu, Nâu nhạt tới nâu bề mặt nhám sẫm Kích thước Phân loại (µm) 210-280 Gigaspora Albida 240 - 370 Gigaspora Decipiens 200-320 Gigaspora sp1 253-320 Gigaspora sp2 390-450 70-110 Gigaspora sp3 Glomus sp1 200-330 Scutellospora sp1 Scutellospora sp2 Gigaspora sp6 330-410 300-425 240-320 Dentiscutata Nigra 250-270 310-420 Scutellospora sp3 Gigaspora sp4 270 – 340 Gigaspora sp5 56 download by : skknchat@gmail.com Hình Sự sinh trưởng bào tử nấm rễ sau 15 ngày nuôi cấy Kiểu A: Chưa hình thành sợi Kiểu B: Hình thành sợi ngắn Kiểu C: Sợi nấm bắt đầu phân nhánh Kiểu D: Sợi nấm có nhiều nhánh, hình thành cấu trúc đặc trưng với nhiều cấu trúc đặc trưng Bảng Sự phát triển bào tử sau 30 ngày nuôi cấy Số lượng bào tử mức phát triển hệ sợi Mức Mức Mức 1 AM1 2 AM2 1 AM3 AM4 1 AM5 2 AM6 AM7 3 AM8 AM9 AM10 AM11 AM12 2 AM13 Mức I: Bào tử phát triển vài sợi Tên giống Mức II: Số lượng sợi nấm phát triển trung bình Mức III: Sợi nấm sinh trưởng mạnh tới mức tối đa với nhiều cấu trúc đặc trưng 57 download by : skknchat@gmail.com Bảng Một số tính chất sinh học giống AM tuyển chọn Ký hiệu giống AM6 Hình dạng Hình cầu đến gần cầu AM11 Hình cầu đến gần cầu AM9 Hình cầu, gần hình cầu, số thn dài AM10 Hình cầu, gần hình cầu Số lượng bào tử mức phát triển hệ sợi sau Kích Màu 30 ngày ni thước sắc cấy (µm) Kiểu Kiểu Kiểu Mức Mức III B C D II Vàng 70rơm 110 nhạt tới 4 vàng nâu Nâu 250trong 270 nhạt tới 3 nâu đậm Nâu 300vàng 425 nhạt tới nâu đen Số lượng bào tử giai đoạn khác sau 30 ngày nuôi cấy Kem 240nhạt tới 320 vàng nâu, chuyển sang đen Kiểu A: Chưa hình thành sợi Tỷ lệ nảy Phân loại mầm Glomus sp1 70 Scutellospora sp3 60 Gigaspora sp6 90 Dentiscutata Nigra 4 80 Kiểu B: Hình thành sợi ngắn Kiểu C: Sợi nấm bắt đầu phân nhánh Kiểu D: Sợi nấm có nhiều nhánh, hình thành cấu trúc đặc trưng với nhiều cấu trúc đặc trưng Mức II: Số lượng sợi nấm phát triển trung bình Mức III: Sợi nấm sinh trưởng mạnh tới mức tối đa với nhiểu cấu trúc đặc trưng 58 download by : skknchat@gmail.com Hình 4.3 Tỷ lệ nảy mầm bào tử sau 30 ngày nuôi cấy Bảng Khả cộng sinh chủng giống Rhizobium Ký hiệu giống RT1 RT2 RT3 RT4 RT5 RT6 RT7 RT8 RT9 RT10 RT11 RT12 RT13 RĐ1 RĐ2 RĐ3 RĐ4 RĐ5 RĐ6 RL1 RL2 RL3 RL4 RL5 Nguồn gốc Điền Điền Điền Điền Điền Điền Điền Điền Điền Điền Điền Điền Điền Đậu tương Đậu tương Đậu tương Đậu tương Đậu tương Đậu tương Lạc Lạc Lạc Lạc Lạc Thời gian xuất nốt sần (ngày) 15,3 21,6 17,3 22,6 18,6 24,3 21,3 23,0 25,0 24,3 19,6 20,3 22,6 16,3 16,0 14,3 15,3 13,6 15,6 14,3 14,6 17,6 16,3 16,6 Số lượng nốt sần hữu hiệu ( nốt/cây) 10,6 3,3 4,3 1,6 8,3 2,0 2,6 1,3 1,0 1,6 0 2,3 3,3 4,6 5,3 7,3 3,6 7,6 5,6 1,3 6,3 4,6 (Nguyễn Thị Minh, 2016) 59 download by : skknchat@gmail.com PHỤ LỤC Xử lý thống kê kết thí nghiệm Ảnh hưởng xử lý VLSH đến số tiêu sinh trưởng lạc cảnh BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCC FILE THANHF1 28/ 3/16 16:39 :PAGE Anh huong cua xu ly VLSH den mot so chi tieu sinh truong cua co lac dai VARIATE V003 CCC LN ndthanhf SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 69.4961 69.4961 112.07 0.001 * RESIDUAL 2.48053 620134 * TOTAL (CORRECTED) 71.9766 14.3953 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CDR FILE THANHF1 28/ 3/16 16:39 :PAGE Anh huong cua xu ly VLSH den mot so chi tieu sinh truong cua co lac dai VARIATE V004 CDR LN DF ndthanhf SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 37.7504 37.7504 67.50 0.002 * RESIDUAL 2.23693 559234 * TOTAL (CORRECTED) 39.9874 7.99747 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLT FILE THANHF1 28/ 3/16 16:39 :PAGE Anh huong cua xu ly VLSH den mot so chi tieu sinh truong cua co lac dai VARIATE V005 TLT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 53.6406 53.6406 62.45 0.002 * RESIDUAL 3.43593 858983 * TOTAL (CORRECTED) 57.0765 11.4153 - 60 download by : skknchat@gmail.com BALANCED ANOVA FOR VARIATE TLR FILE THANHF1 28/ 3/16 16:39 :PAGE Anh huong cua xu ly VLSH den mot so chi tieu sinh truong cua co lac dai VARIATE V006 TLR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 60.8653 60.8653 160.96 0.001 * RESIDUAL 1.51254 378136 * TOTAL (CORRECTED) 62.3779 12.4756 BALANCED ANOVA FOR VARIATE MDXNR FILE THANHF1 28/ 3/16 16:39 :PAGE Anh huong cua xu ly VLSH den mot so chi tieu sinh truong cua co lac dai VARIATE V007 MDXNR LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 547.979 547.979 ****** 0.000 * RESIDUAL 1.63014 407534 * TOTAL (CORRECTED) 549.609 109.922 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLBT FILE THANHF1 28/ 3/16 16:39 :PAGE Anh huong cua xu ly VLSH den mot so chi tieu sinh truong cua co lac dai VARIATE V008 SLBT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 657.516 657.516 388.42 0.000 * RESIDUAL 6.77115 1.69279 * TOTAL (CORRECTED) 664.287 132.857 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SLNS FILE THANHF1 28/ 3/16 16:39 :PAGE Anh huong cua xu ly VLSH den mot so chi tieu sinh truong cua co lac dai VARIATE V009 SLNS ndthanhf 61 download by : skknchat@gmail.com LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT$ 331.081 331.081 313.13 0.000 * RESIDUAL 4.22932 1.05733 * TOTAL (CORRECTED) 335.310 67.0620 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THANHF1 28/ 3/16 16:39 :PAGE Anh huong cua xu ly VLSH den mot so chi tieu sinh truong cua co lac dai MEANS FOR EFFECT CT$ CT$ DC VLSH SE(N= 5%LSD NOS 3 3) 4DF CT$ DC VLSH NOS 3 CCC 11.8667 18.6733 CDR 6.59667 11.6133 TLT 6.26667 12.2467 TLR 2.40667 8.77667 0.454655 1.78215 0.431754 1.69238 0.535096 2.09746 0.355029 1.39164 MDXNR 2.29333 21.4067 SLBT 3.02667 23.9633 SLNS 7.32667 22.1833 SE(N= 3) 0.368571 0.751174 0.593669 5%LSD 4DF 1.44472 2.94444 2.32705 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THANHF1 28/ 3/16 16:39 :PAGE Anh huong cua xu ly VLSH den mot so chi tieu sinh truong cua co lac dai F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCC CDR TLT TLR MDXNR SLBT SLNS GRAND MEAN (N= 6) NO OBS 15.270 9.1050 9.2567 5.5917 11.850 13.495 14.755 STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 3.7941 0.78749 5.2 0.0011 2.8280 0.74782 8.2 0.0021 3.3787 0.92681 10.0 0.0023 3.5321 0.61493 11.0 0.0007 10.484 0.63838 5.4 0.0001 11.526 1.3011 9.6 0.0003 8.1891 1.0283 7.0 0.0004 62 download by : skknchat@gmail.com | | | | MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Thu nhặt bào tử nấm rễ AM Bào tử giống AM Dentiscutata nigra Gigaspora sp2 63 download by : skknchat@gmail.com Một số chủng nấm rễ AM thu nhặt Chuẩn bị đất nhân giống AM 64 download by : skknchat@gmail.com Thử nghiệm VLSH để tái tạo thảm cỏ (cây cỏ lạc cảnh) 65 download by : skknchat@gmail.com ... ? ?Nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên? ?? 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI  Xây dựng quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ. .. thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên  Bước đầu đánh giá hiệu vật liệu sinh học tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Vật liệu sinh học Vật liệu nghiên cứu -... phụng, cỏ Lạc cảnh, cỏ Hoàng Lạc, Lạc dại.) 22 download by : skknchat@gmail.com PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh

Ngày đăng: 05/04/2022, 21:04

Hình ảnh liên quan

Bảng 4.2. Ảnh hưởng của các chủng nấm rễ đến sinh trưởng của cây chủ (sau 30 ngày trồng)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Bảng 4.2..

Ảnh hưởng của các chủng nấm rễ đến sinh trưởng của cây chủ (sau 30 ngày trồng) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 4.3. Đặc tính của các chủng giống Rhizobium được tuyển chọn - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Bảng 4.3..

Đặc tính của các chủng giống Rhizobium được tuyển chọn Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng và phát triển của các chủng Rhizobium   - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Bảng 4.4..

Ảnh hưởng của pH đến sự sinh trưởng và phát triển của các chủng Rhizobium Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của tỷ lệ giống cấ p2 đến mật độ tế bào của các chủng Rhizobium  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Bảng 4.8..

Ảnh hưởng của tỷ lệ giống cấ p2 đến mật độ tế bào của các chủng Rhizobium Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.10. Đặc điểm của các loại nguyên liệu được chọn làm chất nền - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Bảng 4.10..

Đặc điểm của các loại nguyên liệu được chọn làm chất nền Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 4.12. Kết quả sinh trưởng của Gigaspora sp6 và Dentiscutata nigra trong dịch chiết NPK sau 30 ngày nuôi cấy  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Bảng 4.12..

Kết quả sinh trưởng của Gigaspora sp6 và Dentiscutata nigra trong dịch chiết NPK sau 30 ngày nuôi cấy Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 4.16. Một số tính chất của VLSH - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Bảng 4.16..

Một số tính chất của VLSH Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.15. Tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu trong VLSH (/kg) - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Bảng 4.15..

Tỷ lệ phối trộn các nguyên liệu trong VLSH (/kg) Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 4.1. Sơ đồ quy trình sản xuất VLSHLựa chọn và  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Hình 4.1..

Sơ đồ quy trình sản xuất VLSHLựa chọn và Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.17. Ảnh hưởng của xử lý VLSH đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cỏ lạc cảnh  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Bảng 4.17..

Ảnh hưởng của xử lý VLSH đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cỏ lạc cảnh Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 4.2. Sự biến động của diện tích lá theo thời gian thử nghiệm - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Hình 4.2..

Sự biến động của diện tích lá theo thời gian thử nghiệm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Ở đây, sự theo dõi bắt đầu từ tuần thứ 2, khi đó đang trong giai đoạn hình thành sự cộng sinh giữa hệ vi sinh và cây  trồng, do đó sự chênh lệch về chỉ số  diện  tích  lá  là  chưa  cao - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

y.

sự theo dõi bắt đầu từ tuần thứ 2, khi đó đang trong giai đoạn hình thành sự cộng sinh giữa hệ vi sinh và cây trồng, do đó sự chênh lệch về chỉ số diện tích lá là chưa cao Xem tại trang 62 của tài liệu.
Kiểu A: Chưa hình thành sợi Kiểu B: Hình thành sợi ngắn  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

i.

ểu A: Chưa hình thành sợi Kiểu B: Hình thành sợi ngắn Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 1. Sự sinh trưởng của các bào tử nấm rễ sau 15 ngày nuôi cấy - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Hình 1..

Sự sinh trưởng của các bào tử nấm rễ sau 15 ngày nuôi cấy Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 3. Một số tính chất sinh học của giống AM được tuyển chọn Ký  hiệu  giống Hình dạng Màu sắc Kích thước (µm)  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Bảng 3..

Một số tính chất sinh học của giống AM được tuyển chọn Ký hiệu giống Hình dạng Màu sắc Kích thước (µm) Xem tại trang 71 của tài liệu.
AM11 Hình cầu đến  gần cầu  - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

11.

Hình cầu đến gần cầu Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 4. Khả năng cộng sinh của các chủng giống Rhizobium - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Bảng 4..

Khả năng cộng sinh của các chủng giống Rhizobium Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 4.3. Tỷ lệ nảy mầm của bào tử sau 30 ngày nuôi cấy - (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu quy trình sản xuất vật liệu sinh học nhằm tái tạo thảm cỏ làm tiểu cảnh cho khuôn viên

Hình 4.3..

Tỷ lệ nảy mầm của bào tử sau 30 ngày nuôi cấy Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • MỤC LỤC

    • TRÍCH YẾU LUẬN VĂN

    • THESIS ABSTRACT

    • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

      • 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI, Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄNCỦA ĐỀ TÀI

      • PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1. THẢM THỰC VẬT XANH VÀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRONGĐÔ THỊ

        • 2.2. HIỆN TRẠNG KIẾN TRÚC CẢNH QUAN, THẢM THỰC VẬTTRONG ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

        • 2.3. VẬT LIỆU SINH HỌC

        • 2.4. NẤM RỄ MYCORRHIZAE

        • 2.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CỦA NẤM RỄ VÀ VẬTLIỆU SINH HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

        • 2.6. VI KHUẨN NỐT SẦN RHIZOBIUM

        • PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

          • 3.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

          • 3.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

          • 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

          • 3.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

            • 4.1. TUYỂN CHỌN GIỐNG ARBUSCULAR MYCORRHIZAE,RHIZOBIUM VÀ NHÂN GIỐNG DÙNG CHO SẢN XUẤT

            • 4.2. XÁC ĐỊNH, LỰA CHỌN VÀ XỬ LÝ CHẤT NỀN CỦA VẬT LIỆUSINH HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan