Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
250 KB
Nội dung
! " #$%&% ! ' #()* ! +, -$-$.%/0.&1230, 12 456, 4(2 +5 7895:(2 " ;4+<4 #7/(.&14<4 =>?09@.& =>?3AB.& =>?@%, " =>?C*A&% ' =>?BD9.& EAF0.&14<430, -$4A:2GB+):3D 4HH(2(GB+) +5 7&*(2 +5 7 +5 7C& ,..&*14<4&IGB+):3D +JD5F*K959%&%@%0&L)C)F(2 !!" #$%!" &'()*+,-./!$,0!#12!345 !".+ 67+338.9)#:345 ;7+33+:5!!" <7+33/!5, *+,-9 " M<230,.NO 1 & ="0>!#!!!" & ?$),@ABC$!D & 'EA;F3+GH>+: && I+!&,$)#!!!" &6 J++!)>G.)# '+M8>*&&.&2GB+):3 D 'PBD9( 'P(F -$QFJ G875A*5 :5%O0F&B*R09D%()%&% /M*14<4 G%&:6CF@(230, GD9/S09:HCF@(2 "GD9/%$B3/& 'GD9//2 T,.CFJC& T Các vụ tai nạn giao thông ngày càng trở nên nghiêm trọng, vận chuyển hàng hóa hay giao thông bất lợi gây thiệt hại lớn cho xã hội. Chính sách ATGT cần phải chặt chẽ hơn, công tác tuần tra kiểm soát, xử lý vi phạm cưỡng chế thi hành pháp luật, điều khiển di chuyển, phòng ngừa tai nạn có hiệu quả như thế nào? Vì vậy việc đánh giá chính sách ATGT tại Việt Nam hiện nay là điều thiết yếu. U Đề tài nghiên cứu thực trạng chính sách ATGT hiện nay, đánh giá những thành công, hạn chế của chính sách này để từ đó đề xuất phương hướng và biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa chính sách. V ! 2 Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các công cụ, biện pháp được nhà nước sử dụng để quản lý giá xăng dầu nhập khẩu, những thành công cũng như hạn chế; nguyên nhân của các hạn chế đó trong quá trình áp dụng các công cụ và biện pháp ATGT hiện nay. W #$%&% ! Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích để từ đó rút ra kết luận làm chính sách để đưa ra các giải pháp cho việc nghiên cứu. X#()* ! Đề tài nghiên cứu phạm vi chính sách ATGT quốc gia Việt Nam. Áp dụng trong công tác đánh giá ở địa phương và đánh giá trong ngành. +, -$-$.%/0.&1230, E$/*.&2Y Chính sách ATGT là một trong những chính sách công mà Nhà nước sử dụng để giải quyết bài toán giao thông, một vấn đề mà hầu như tất cả các quốc gia trên thế giới đều gặp phải, và thông qua đó phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Chính sách công do nhà nước ban hành để giải quyết một hoặc một số vấn đề liên quan lẫn nhau đang đặt ra trong đời sống kinh tế - xã hội theo những mục tiêu xác định (tuy nhiên không phải vấn đề nào nảy sinh trong đời sống kinh tế - xã hội cũng cần có chính sách điều chỉnh). Việc giải quyết nhằm thay đổi hoặc duy trì một hiện trạng nào đó. Khi nói tới chính sách công là bao gồm những dự định của nhà hoạch định chính sách và các hành vi thực hiện những dự định đưa lại kết quả thực tế. Vì vậy, chính sách công được hiểu là "Những quy định về sự ứng xử của nhà nước với các vấn đề phát sinh trong đời sống cộng đồng, được thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng". Hay chính sách công cũng chính là "Một chuỗi các quyết định hành động của Nhà nước nhằm giải quyết một vấn đề chung đang được đặt ra trong đời sống kinh tế - xã hội theo mục tiêu xác định". "12 An toàn giao thông (ATGT) là hệ thống các quan điểm về sự đảm bảo an toàn sức khỏe, tính mạng cho người tham gia giao thông. Người tham gia giao thông đường bộ là tất cả những người hiện hữu đi lại trên một con đường vào một khoảng thời gian nhất định. Đễ hiểu rõ hơn về ATGT thì cần phải hiểu rõ những khái niệm cơ bản là 56, và (2 " 456, Tính an toàn chuyển động là tính chất tổng hợp nhằm giảm xác suất phát sinh tai nạn giao thông (an toàn chủ động) và giảm thiểu thiệt hại về vật chất và con người khi xảy ra tai nạn giao thông (an toàn bị động). An toàn chuyển động được xem như là một tính chất 3 quan trọng nhất bởi vì nó ảnh hưởng đến đời sống và sức khỏe con người, đến phương tiện tham gia giao thông, đến hàng hóa chuyên chở, đến các công trình giao thông công cộng…. An toàn chuyển động được phân thành ba loại: ,, 0J, và )2:3. 1, được đảm bảo bởi các tính chất và chất lượng của kết cấu giúp cho điều khiển phương tiện tránh được tai nạn giao thông. An toàn chủ động bị chi phối bởi tính chất phanh, tính ổn định,tính điều khiển, tính cơ động, tính hiệu cảnh báo âm thanh và ánh sang, hiệu quả chiếu sáng của đường và đèn pha… 10J, được bảo đảm bởi các tính chất và chất lượng của kết cấu nhằm giảm thiểu chấn thương của người điều khiển phương tiện tham gia giao thông khi xảy ra tai nạn giao thông. Chẳng hạn như đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên mô tô… 1)2:3 cho phép giảm những tác động có hại đến những người tham gia giao thông và môi trường xung quanh như bụi bẩn, tiếng ồn, độc hại của khí xả… " 4(2 Là sự việc bất ngờ xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người, khi các đối tượng tham gia giao thông đang hoạt động trên đường giao thông công cộng nhưng chủ quan vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc gặp các tình huống, sự cố không kịp phòng tránh đã gây ra thiệt hại nhất định về người và tài sản cho xã hội. "+5 7895:(2 Gồm nguyên nhân #*! và nguyên nhân 2*!. Nguyên nhân #*! như phương tiện tham gia giao thông không đảm bảo các tiêu chuẩn kĩ thuật an toàn theo quy định; các kết cấu hạ tầng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của phương tiện tham gia giao thông; bão lụt, mưa to làm cho đường giao thông hư hỏng nặng, nền đường bị sụt lỡ, cầu sập, cống vỡ… Nguyên nhân 2*! là do bản thân con người tham gia giao thông gây ra tai nạn như do ý thức chấp hành luật lệ giao thông, điều khiển giao thông với nồng độ cồn cao hơn mức cho phép… "" ;4+<4 • Xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ (quan hệ về nhân tính, tính mạng, sức khỏe hoặc quan hệ về sở hữu tài sản). • TNGT là một loại tai nạn xã hội, đựơc thực hiện bằng các hành vi cụ thể của con người (hành vi này có thể vi phạm hoặc không vi phạm các luật lệ giao thông) nhưng trên thực tế đã gây thiệt hại trực tiếp hoặc gián tiếp nhất định cho xã hội. 4 • Trong TNGT, chủ thể trực tiếp thực hiện các hành vi gây ra thiệt cụ thể trong phạm vi tai nạn đó phải là các đối tượng tham gia hoạt động giao thông và các thiệt hại vật chất đó phải do chính các hoạt động giao thông cụ thể của họ gây ra. • Đối tượng gây ra TNGT có thể chỉ có lỗi vô ý (vì quá tự tin hoặc cẩu thả). '#7/(.&14<4 ' =>?09@.& Chính sách ATGT thuộc chính sách thụ động, vì nhiệm vụ của nó là giải quyết một vấn đề đã và đang xảy ra. Có thể thấy rằng chính sách ATGT xuất hiện khi sự bùng nổ của các phương tiện đi lại xuất hiện xe mô tô, ô tô vận tải…và đi cùng với nó là các vấn đề an toàn giao thông phát sinh, từ đó xuất hiện luật cho người tham gia giao thông…. ' =>?3AB.& Chính sách ATGT là chính sách nhằm vào đối tượng là các chủ thể tham gia giao thông. Ngày nay với việc giao lưu phô biến rộng rãi các mối quan hệ xã hội buộc người ta phải di chuyển nhiều hơn và dày hơn, do đó họ buộc phả tham gia giao thông thường xuyên hơn. Với tính chất đó, đối tượng của chính sách ATGT khó bị thay đổi và do vậy đây là chính sách dài hạn ( bởi khi nào con người còn duy trì các quan hệ xã hội thì khi ấy còn di chuyển, có nghĩa là vẫn còn tham gia giao thông. ' =>?@%, Chính sách ATGT áp dụng cho mọi người là đối tượng đang tham gia giao thông và không loại trừ một ai từ những người khỏe mạnh đi bộ trên đường hay là người già trẻ em hay cả những người tàn tật. Do đó, chính sách ATGT mang tính chất toàn thể, tức là áp dụng không loại trừ một ai. '" =>?C*A&% Mọi công dân đều có nghĩa vụ chấp hành đúng luật giao thông khi xuống đường lưu thông. Mục tiêu của chính sách là đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của kinh tế - xã hội và là bảo vệ vốn quý nhất là vốn con người. Có nghĩa là chính sách được ban hành để áp dụng cho nhân dân. Vì lý do đó mà chính sách ATGT là một trong những chính sách cho khu vực tư. '' =>?BD9.& Đây là một dạng của chính sách thực chất. Chẳng hạn như nhà nước xây dựng đại lộ đông tây, đã góp phần gián tiếp làm tăng thu nhập của một bộ phần nào đó, ví dụ như các nhà buôn vận chuyển hàng hóa từ các tỉnh miền tây đến TP.HCM thay vì sẽ tốn chi phí (thời gian, nhiên liệu) nhiều hơn nếu không có con đường này. Hoặc làm giảm thu nhập cho một bộ phận làm nông nghiệp là những người không thể sản xuất hàng hóa như bình 5 thường được vì ảnh hưởng ngoại tác của đại lộ này gây ra. Vì chính sách là có tác động đến thu nhập của các bộ phận dân chúng nên nó có ý nghĩa là một chính sách thực chất. T EAF0.&14<430, Tai nạn giao thông đường bộ là vấn đề sức khỏe của cộng đồng và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong và thương tích trên khắp thế giới. Mỗi năm gần 1,2 triệu người chết và hàng triệu người bị thương hoặc bị tàn tật do bị đâm xe, tập trung hầu hết ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Ở Việt Nam, trung bình mỗi năm có hơn 11 nghìn người chết vì TNGT. Cũng như tạo nên giá trị xã hội lớn cho cá nhân, gia đình và cộng đồng, TNGT đường bộ đặt ra một gánh nặng về vấn đề sức khỏe cho dịch vụ sức khỏe và kinh tế. Chi phí đối với đất nước, đang phải đương đầu với những mối quan tâm phát triển khác, chiếm khoảng 1-2% tổng sản phẩm quốc gia. Cùng với sự gia tăng cơ giới hóa, TNGT đường bộ đã trở thành một vấn đề phát triển nhanh chóng, đặc biệt ở những nước đang phát triển. Nếu xu hướng hiện đại tiếp tục không được kiểm soát, TNGT đường bộ sẽ tăng lên một cách đột ngột ở hầu hết trên thế giới trong hai thập kỉ tới, với tác động lớn vào những người dễ bị tổn thương. Do đó cần phải đưa ra những chính sách khẩn cấp hành động thích hợp. Do đó, việc ban hành một chính sách ATGT để được đưa vào thực hiện hiệu quả trong đời sống là rất cần thiết. Một chính sách ATGT được thiết kế tốt, đúng mục tiêu một mặt có thể làm ổn định kinh tế - xã hội một mặt có thể bảo vệ được nguồn vốn quý báu nhất đó là vốn con người, mục tiêu và động lực cho mọi sự phát triển. Ngoài ra, một chính sách tốt sẽ củng cố niềm tin của đại bộ phận dân chúng, là những người hằng ngày liên quan đến các vấn đề ATGT, vào bộ máy chính quyền. Góp phần tạo sự an tâm cho mọi công dân làm việc, học tập, cùng chung tay phát triển đất nước. -$4A:2GB+):3D "4HH(2(GB+) Theo báo cáo của Ủy ban an toàn giao thông quốc gia, trong năm 2010, tuy công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhưng vẫn còn đó các vi phạm về trật tự an toàn giao thông vẫn còn nhiều K)>GL Xảy ra 13.713 vụ, làm chết 11.060 người, bị thương 10.306 người; so với năm 2009; tăng 1.915 vụ, giảm 31 người chết, tăng 2.652 người bị thương. Va chạm giao thông xảy ra 34.588 vụ, làm bị thương nhẹ 41.652 người. Tai nạn đặc biệt nghiêm trọng: xảy ra 126 vụ, làm chết 389 người, bị thương 311 người. So với năm 2009, giảm 17 vụ, giảm 53 người chết, giảm 156 người bị thương. 6 K)BML Xảy ra 482 vụ, làm chết 230 người, bị thương 298 người. So với năm 2009, giảm 96 vụ (18.8%), tăng 16 người chết (7,47%), giảm 98 người bị thương (24,7%). K)2L Xảy ra 196 vụ, làm chêt 146 người, bị thương 17 người, chìm 185 phương tiện thủy các loại. So với năm 2009, giảm 3 vụ (1,5%), giảm 34 người chết (18,8%), giảm 10 người bị thương (37%). N+L Xảy ra 28 vụ tai nạn giao thông, làm chết 9 người, bị thương 12 người có với cùng kỳ năm 2009 giảm 38 vụ, giảm 2 người bị chết. N#"L An toàn hàng không được bảo đảm, không xảy ra sự cố nghiêm trọng uy hiếp an toàn bay; Việt Nam duy trì được thành tích 14 năm liên tục không xẩy ra tai nạn hàng không nghiêm trọng; tuy nhiên, số vụ sự cố tăng 38 vụ (tăng 6%) so với cùng kỳ năm 2009. +R) E*( 2 E3F E30J$ 1995 15376 5430 16920 1996 19075 5581 21556 1997 19159 5680 21905 1998 19975 6067 22723 1999 20733 6670 23911 2000 22486 7500 25400 2001 25040 10477 29188 2002 27134 12800 30733 2003 19852 11319 20400 2004 16911 11739 15142 2005 14141 11184 11760 2006 13253 11489 10213 2007 13290 11909 9859 2008 11498 10403 7410 2009 11141 10389 7025 2010 14442 11442 10633 K9C .*(2ZR)WW'[XX 7 K6\C .*(2ZR)WW']XX (Nguồn:Ủy ban ATGT quốc gia) Nhn xt: − Số vụ tai nạn giao thông tăng mạnh vào khoảng đầu thế kỉ 21, nhưng có xu hướng giảm dần trong những năm gần đây. − Số người chết do tai nạn giao thông ngày càng tăng và không có khuynh hướng giảm. − Số người bị thương do tai nạn giao thông giảm dần theo số vụ tai nạn. '+5 7&*(2 ' +5 7 Theo kết quả phân tích nguyên nhân gây TNGT của 13.713 vụ năm 2010: - Do người điều khiển phương tiện: chiếm 70,3% số vụ, trong đó: + Đi sai phần đường: chiếm 18,1% số vụ. + Tránh vượt sai quy định: chiếm 16,4% số vụ. + Vi phạm tốc độ: chiếm 19,1% số vụ. + Chuyển hướng không quan sát: chiếm 16,8% số vụ. - Do phương tiện không đảm bảo an toàn kỹ thuật: chiếm 11,5% số vụ. - Do cơ sở hạ tầng và các nguyên nhân khác: chiếm 18,2% số vụ. Qua số liệu thống kê năm 2010, đối với các vụ TNGT đặc biệt nghiêm trọng do vi phạm chạy quá tốc độ, tránh vượt sai qui định, tranh giành khách chiếm 80% trong tổng số vụ nghiêm trọng. Vì vậy, công tác tuyên truyền phổ biến cưỡng chế thi hành theo pháp luật 8 để làm chuyển biến ý thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông là hết sức quan trọng. Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ tuy đã được Đảng và Chính phủ ưu tiên đầu tư nhưng chưa đáp ứng được so với tốc độ gia tăng phương tiện giao thông. Ngoài ra tình hình biến đổi khí hậu hết sức phức tạp: tình hình bão lũ, triều cường cũng góp phần ảnh hưởng đến ATGT. +5 7C& - Một số chính quyền địa phương nhất là ở cơ sở chưa quan tâm đúng mức đến công tác đảm bảo ATGT. - Các vụ vi phạm HLATGTĐB chưa được kịp thời phát hiện và xử lý đúng mức. - Công tác tuần tra kiểm soát xử lý vi phạm của CSGT, thanh tra giao thông còn hạn chế và mỏng lực lượng, cơ sở vật chất chưa được đồng bộ đầy đủ. - Ở các vùng nông thôn, công tác tuyên truyền giáo dục luật giao thông đường bộ còn yếu. Số vụ và số người chết do TNGT liên quan đến thanh thiếu niên, học sinh sinh viên chiếm tỷ trọng còn lớn. - Tình trạng giao thông hỗn hợp trên đường bộ vẫn là phổ biến gây xung đột lớn, ảnh hưởng đến ATGT. - Công tác quản lý HLATGTĐB của các địa phương chưa được quan tâm đúng mức. K9C 5 7UTV*(2 (Nguồn:Tổng cục thống kê Việt Nam) T,..&*14<4&IGB+):3D 9 T +JD5F*K959%&%@%0&L)C)F(2 Ngày 29/6/2007, Chính phủ đã ra Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 15/7/2007. Nghị quyết đã đưa ra 7 giải pháp cơ bản nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông. ; Thực hiện một số biện pháp như: các cơ quan nhà nước, các tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp ban hành quy chế khen thưởng và kỷ luật, không xét thi đua, khen thưởng với mọi hình thức đối với người vi phạm luật giao thông. Bộ Công an ban hành quy định thông báo về cơ quan, trường học, phường, xã, tổ dân phố, cụm dân cư những người vi phạm trật tự ATGT để kiểm điểm, giáo dục. Từ niên học 2008-2009 bắt đầu thực hiện chương trình giảng dạy trật tự ATGT mới ở tất cả các cấp học. Từ 1-9-2007 xử lý nghiêm khắc tất cả học sinh chưa đủ tuổi, không có giấy phép lái xe điều khiển mô-tô, xe gắn máy ; !!" Từ ngày 1-1-2008 đình chỉ lưu hành xe ô-tô hết niên hạn sử dụng, xe công nông, xe tự chế 3, 4 bánh; trường hợp cố tình vi phạm sẽ bị tịch thu xử lý bán phế liệu, sung vào công quỹ. Từ ngày 1-1-2009 đình chỉ hoạt động các phương tiện thủy nội địa không đăng ký, đăng kiểm theo quy định. Tạm giữ mô-tô, xe gắn máy 30 ngày trở lên nếu người điều khiển vi phạm các quy định sau: chở quá số người cho phép, đi vào đường ngược chiều, đường cấm, lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, không chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. Ðình chỉ lưu hành các phương tiện cơ giới đường bộ vi phạm bằng hình thức tạm giữ phương tiện hoặc giấy đăng ký, biển số, sổ chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường. Tạm giữ mô-tô, xe gắn máy 90 ngày không phân biệt sở hữu đối với trường hợp học sinh, sinh viên chưa đủ tuổi hoặc không có giấy phép lái xe điều khiển mô-tô, xe gắn máy. ;#$%!" Các địa phương tổ chức giải tỏa dứt điểm trước ngày 30-3-2009 các trường hợp lấn chiếm hành lang ATGT đường bộ các quốc lộ trên địa bàn đã được đền bù, xử lý; trong năm 2009, xóa bỏ 50% đường ngang dân sinh trái phép qua đường sắt. Bộ Giao thông vận tải xóa bỏ 50% đường ngang đấu nối trái phép vào quốc lộ trước ngày 30-3-2009; tiếp tục 10 [...]... tự an toàn giao thông là nhiệm vụ của ngành Công an và Giao thông vận tải đã chuyển biến đáng kể Cả hệ thống chính trị đã nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo đảm trật tự giao thông trong đời sống xã hội Các cấp, các ngành đều thấy rằng tổn thất do tai nạn giao thông gây ra tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế - xã hội bền vững NQ 32 đã thể hiện quyết tâm lớn của Chính phủ trong việc thực hiện. .. Luật giao thông đường bộ sửa đổi bổ sung chính thức có hiệu lực từ ngày 1/7/2009 Luật này thay thế Luật Giao thông đường bộ ngày 29/6/2001 Luật giao thông đường bộ sửa đổi bổ sung quy định cụ thể rõ ràng đối với từng hành vi vi phạm và có bổ sung thêm một số hành vi mà người tham gia giao hông không được thực hiện khi tham gia giao thông 2.6.1 Không rượu bia khi tham gia giao thông Nếu như Luật Giao thông. .. ban hành nên lực lượng cảnh sát giao thông vẫn phải căn cứ vào nghị định hiện hành để xử phạt Khi phát hiện những lỗi vi phạm mới được điều chỉnh bởi Luật Giao thông đường bộ sửa đổi (chưa có mức chế tài) thì lực lượng cảnh sát giao thông sẽ tuyên truyền, nhắc nhở để mọi người có ý thức chấp hành Đối với những hành vi khác sẽ căn cứ vào nghị định 146 để xử phạt 2.7 Nhận xét và đánh giá chính sách an. .. tham gia giao thông chỉ được chở tối đa hai người, trong đó ít nhất có một trẻ em dưới 7 tuổi 2.6.4 Phải mang 4 loại giấy tờ khi tham gia giao thông Nếu như Luật Giao thông đường bộ năm 2001 chỉ quy định người tham gia giao thông phải có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe được phép điều khiển thì Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định tới 4 loại giấy tờ mà người tham gia giao thông cần mang theo... trình giao thông, tiếp tục rà soát loại bỏ các biển báo hiệu đường bộ bất hợp lý, bổ sung các biển báo hiệu ở những điểm cần thiết, nhanh chóng xử lý, khắc phục các “điểm đen” đã được xác định, xóa bỏ đường nhánh đấu nối trái phép vào quốc lộ Đánh giá về sự tham gia triển khai NQ 32 của các lực lượng như công an, thanh tra giao thông: Hiện nay, lực lượng Cảnh sát giao thông đóng vai trò hết sức quan... phương tiện lưu thông lớn, gia tăng nhanh Mặc dù trong những năm qua Đảng và Chính phủ rất ưu tiên vốn cho phát triển hạ tầng trong đó có hạ tầng giao thông Nhiều công trình giao thông quan trọng đã hoàn thành và một số công trình khác được ưu tiên đầu tư Diện mạo kết cấu hạ tầng giao thông được cải thiện một bước đáng kể Nhưng chưa đáp ứng được sự gia tăng nhanh của phương tiện giao thông Vì vậy, nên... chính sách an toàn giao thông của Việt Nam trong thời gian qua 2.5.1 Hiệu quả đạt được Nghị quyết 32 đã đặt ra những giải pháp cấp bách nhất nhằm khắc phục tình trạng gia tăng tai nạn giao thông thời gian đó Có thể nói, trong nhiều năm qua tai nạn giao thông năm sau thường tăng cao hơn năm trước, từ chỗ trung bình 28 người, đến 32 người và có lúc tới 40 người thiệt mạng vì tai nạn giao thông mỗi ngày... tướng Chính phủ phê duyệt 3.3 Về quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông - Chỉ đạo các đơn vị quản lý đường bộ tăng cường công tác quản lý bảo trì, bố trí trực gác đảm bảo giao thông thông suốt đáp ứng nhu cầu đi lại của nhân dân trong các dịp nghỉ lễ tết, không để xảy ra ùn tắc giao thông lớn; phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng thực hiện tốt công tác phân luồng giao thông. .. tham gia giao thông 3.5 Về quản lý hành lang giao thông - Tăng cường chỉ đạo các đơn vị quản lý đường bộ phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, thanh tra giao thông tăng cường kiểm tra trên các tuyến quốc lộ phát hiện xử lý nghiêm tình trạng lấn chiếm hành lang ATGT đường bộ, đấu nối trái phép vào quốc lộ… Tiến hành kiểm tra đôn đốc việc thực hiện Quyết định 1856/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ... phí nhà nước trên đường bộ, chỉ thu phí giao thông qua Quỹ bảo trì đường bộ Các trạm thu phí cho dự án đầu tư theo hình thức BOT, PPP áp dụng hình thức thu phí tự động không dừng để tránh ùn tắc giao thông trên đường, giảm tai nạn và đảm bảo hoạt động dễ dàng cho mọi phương tiện TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Diễn đàn Giải pháp an toàn giao thông Ủy ban an toàn giao thông quốc gia http://www1.mt.gov.vn/ykienatgt/default.asp . việc đánh giá chính sách ATGT tại Việt Nam hiện nay là điều thiết yếu. U Đề tài nghiên cứu thực trạng chính sách ATGT hiện nay, đánh giá những thành công, hạn chế của chính sách. Ủy ban an toàn giao thông quốc gia, trong năm 2010, tuy công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông đã có nhiều chuyển biến tích cực, nhưng vẫn còn đó các vi phạm về trật tự an toàn giao thông. định". "12 An toàn giao thông (ATGT) là hệ thống các quan điểm về sự đảm bảo an toàn sức khỏe, tính mạng cho người tham gia giao thông. Người tham gia giao thông đường bộ là tất cả những người hiện