1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN công tác tổ chức kế toán tại trường trung học phổ thông

50 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 22,18 MB

Nội dung

Nhiệm vụ của kế toán là thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đốitượng và nội dung công việc kế toán theo quy định của chuẩn mực và chế độ kếtoán; kiểm tra, giám sát các khoản

Trang 1

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài:

Kế toán là một bộ phận quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, cóvai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động thu chicủa các doanh nghiệp, cơ quan đơn vị hành chính sự nghiệp Nước ta đang trongquá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới đòi hỏi các cơ quan côngquyền phải giảm các thủ tục hành chính, tiết kiệm chi tiêu Do đó, công tác kếtoán với công cụ hữu hiệu trong việc xác định đúng đắn việc chi tiêu và quản lýchặt chẽ các khoản chi hoạt động thường xuyên đã góp phần không nhỏ vào việcgiảm tải bội chi cho Ngân sách Quốc gia

Kế toán còn là một công cụ khoa học về quản lý kinh tế và là bộ phận cấuthành của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính; đặc biệt trong nền kinh tếthị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, thì vai trò của kế toán càng được thể hiệnrõ

Công tác tổ chức kế toán hành chính sự nghiệp là một bộ phận cấu thànhcủa hệ thống kế toán Nhà nước, có chức năng hệ thống thông tin toàn diện, liêntục, có hệ thống về tình hình tiếp nhận và sử dụng Ngân sách, quỹ, tài sản côngcủa các đơn vị, tổ chức có sử dụng và không sử dụng ngân sách Nhà nước Côngtác tổ chức kế toán hành chính sự nghiệp không những có vai trò quan trọng trongquản lý ngân sách hoạt động của từng đơn vị mà còn rất cần thiết và quan trọngtrong quản lý ngân sách Quốc gia

Với tầm quan trọng của công tác tổ chức kế toán như trên tôi quyết định

chọn đề tài với tiêu đề: “Công tác tổ chức kế toán tại trường Trung học phổ thông Tam Phước, Tỉnh Đồng Nai ”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

Nghiên cứu công tác tổ chức kế toán nhằm mục đích tìm hiểu về công tác

tổ chức kế toán của đơn vị, xem công tác tổ chức kế toán ở đây đã khoa học, hợp

lý và hiệu quả chưa, từ đó đề xuất những biện pháp để giải quyết

Trang 2

Phần nội dung là cơ sở lý luận, trình bày những vấn đề lý thuyết liên quanđến vấn đề nghiên cứu.

Các phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu; phân tích tổng hợp

Chương 4: Kết quả và thảo luận

Kết quả công tác tổ chức kế toán tại trường Trung học phổ thông TamPhước, Tỉnh Đồng Nai

Chương 5: Kết luận và đề nghị

- Kết quả mà khóa luận đạt được và đưa ra những đề nghị phải thực hiện

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN

2.1 Tổng quan về tài liệu nghiên cứu có liên quan:

Kế toán hành chính sự nghiệp là một bộ phận cấu thành của hệ thống kếtoán Nhà nước, có chức năng tổ chức hệ thống thông tin toàn diện, liên tục, có hệthống về tình hình tiếp nhận và sử dụng Ngân sách Nhà nước, quỹ, tài sản công ởcác đơn vị, tổ chức có sử dụng và không sử dụng Ngân sách Nhà nước Kế toánhành chính sự nghiệp không những có vai trò quan trọng trong quản lý ngân sáchhoạt động của từng đơn vị mà còn rất cần thiết và quan trọng trong quản lý ngânsách Quốc gia

Nhiệm vụ của kế toán là thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đốitượng và nội dung công việc kế toán theo quy định của chuẩn mực và chế độ kếtoán; kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanhtoán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, pháthiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kế toán; phân tích thông tin

số liệu kế toán giúp đơn vị, người quản lý điều hành đơn vị; cung cấp thông tin sốliệu kế toán theo quy định của pháp luật

Tổ chức công tác kế toán là tổ chức việc thực hiện các chuẩn mực và chế

độ kế toán để phản ánh tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán, chế độ bảo quản, lưu trữ tài liệu

kế toán, cung cấp thông tin tài liệu kế toán và các nhiệm vụ khác của kế toán

Do vậy, việc tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý tại đơn vị giúpcho việc cung cấp thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ, phản ánh kịp thời tình hìnhbiến động của tài sản, doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động kinh, qua đó làmgiảm bớt khối lượng công tác kế toán trùng lắp, tiết kiệm chi phí, đồng thời giúp

Trang 3

việc kiểm kê, kiểm soát tài sản, nguồn vốn, hoạt động kinh tế đo lường và đánhgiá

hiệu quả kinh tế, xác định lợi ích Nhà nước, của các chủ thể trong nền kinh tế thịtrường

Xây dựng cơ cấu kế toán đáp ứng việc tổ chức ghi nhận, xử lý và cung cấpthông tin phù hợp cho từng đối tượng sử dụng thông tin Kết quả cuối cùng củaquá trình công tác tổ chức kế toán là hình thành nên một cơ cấu kế toán đáp ứngđược việc ghi nhận đầy đủ các dữ liệu đầu vào, tổ chức xử lý dữ liệu, nắm bắt nhucầu sử dụng thông tin của từng đối tượng, sử dụng thông tin nhằm cung cấp cácthông tin hữu ích và phù hợp

2.2 Đặc điểm tổng quát của địa bàn nghiên cứu:

2.2.1 Lịch sử quá trình hình thành và phát triển của trường Trung học phổ thông Tam Phước, Tỉnh Đồng Nai:

a Giới thiệu khái quát về trường Trung học phổ thông Tam Phước:

Trường Trung học phổ thông Tam Phước (ban đầu có tên gọi là trường Phổthông cấp 2-3 Tam Phước) được thành lập theo Quyết định số 4209/QĐ.UBTngày 26/8/1996 của Chủ tịch UBND Tỉnh Đồng Nai Đến năm 2002 trường có têngọi là trường Trung học phổ thông Tam Phước

Trường Trung học phổ thông Tam Phước là một cơ quan Nhà nước thuộcloại hình đơn vị sự nghiệp có thu

Nguồn vốn chủ sở hữu: Bao gồm vốn do Nhà nước cấp và một phần do đơn

vị tự thu

Địa chỉ: Ấp Long Đức 3, Xã Tam Phước, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh ĐồngNai

Diện tích đất: 11.000 m2, diện tích xây dựng: 3.824,19 m2

Trường Trung học phổ thông Tam Phước là đơn vị thuộc ngành Giáo dụcchịu sự lãnh đạo trực tiếp về tổ chức nhân sự và chuyên môn của Sở Giáo Dục &Đào Tạo Tỉnh Đồng Nai, sự quản lý Nhà nước của Uỷ ban Nhân dân Thành phốBiên Hòa và Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Đồng Nai

Trường Trung học phổ thông Tam Phước là đơn vị có tư cách pháp nhân,

có trụ sở, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quyđịnh hiện hành

b Lịch sử hình thành và phát triển của trường Trung học phổ thông Tam Phước, Tỉnh Đồng Nai:

Trường Trung học phổ thông Tam Phước khi mới thành lập chỉ có 02 lớpvới 71 học sinh và 05 giáo viên, cơ sở vật chất chưa có, phải mượn phòng làm

Trang 4

3( nay là trường Cao đẳng Tài nguyên môi trường Thành phố Hồ Chí Minh) Sau

đó trường phải quản lý 02 phân hiệu cấp 2 Đến năm 1998, 02 phân hiệu này đãđược tách ra Tính đến nay (năm 2011) trường có 30 lớp với 1.335 học sinh và 79cán bộ, giáo viên, nhân viên

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của trường Trung học phổ thông Tam Phước:

a Chức năng:

- Là cơ quan có chức năng giáo dục, truyền tải những kiến thức khoa học,

tự nhiên, xã hội đến các em học sinh bậc Trung học phổ thông

- Hình thành các phương pháp học các môn khoa học

- Hình thành kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, bài học, cuộc sống

- Đào tạo học sinh tốt nghiệp Trung học phổ thông

- Giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trítuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, tính năng động và sáng tạo, hìnhthành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và tráchnhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống laođộng, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Giáo dục phổ thông được cụ thể hóa

ở mục tiêu các cấp học và mục tiêu các môn học, các hoạt động giáo dục

- Tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sángtạo trong học và tự học

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào thực tiễn phù hợp với từng bộ môn họcnhằm tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui tạo được sự hứng thú cho học sinhtrong quá trình học tập và lao động

- Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng

- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phốihợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục

- Quản lý, sử dụng và bảo quản tốt cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quyđịnh của Nhà nước

- Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia các hoạt động xã hội

- Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo dụccủa cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lượng

- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật

- Thực hiện quản lý nhân lực cán bộ, chế độ chính sách, khen thưởng kỷluật đối với cán bộ viên chức và quản lý ngân sách, tài sản đúng theo quy định của

Trang 5

- Thực hiện các chế độ thống kê, báo cáo theo quy định.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Sở Giáo Dục và Đào Tạo Đồng Nai,UBND Thành phố Biên Hòa giao

2.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của Trường Trung học phổ thông Tam Phước:

Bộ máy quản lý của trường Trung học phổ thông Tam Phước được tổ chứctheo mô hình tham mưu trực tuyến đan cài chức năng và phân phối, đứng đầuchịu trách nhiệm điều hành toàn trường là Hiệu trưởng Trợ giúp đôn đốc gồm 03Phó Hiệu trưởng và các Tổ trưởng

Trường Trung học phổ thông Tam Phước hiện nay phân bổ theo mô hình:

- Ban giám hiệu gồm có: 01 Hiệu trưởng, 02 Phó Hiệu trưởng

- Các tổ chuyên môn và tổ Hành chính: 08 tổ chuyên môn( Tổ Toán -Tin,

Tổ Lý, Tổ Hóa, Tổ Sinh – Công nghệ, Tổ Văn, Tổ Sử - Địa – Công dân, Tổ Ngoạingữ, Tổ Thể dục – Quốc phòng ), 01 tổ Hành chính

2.2.4 Tổ chức bộ phận kế toán:

a Hình thức tổ chức bộ phận kế toán tại đơn vị:

Bộ phận kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung, tất cả các chứng từđều được tập hợp tại phòng kế toán để tổng hợp, xử lý và ghi chép

b Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận kế toán tại đơn vị:

- Tham mưu cho Hiệu trưởng quản lý thu chi đúng chế độ, đảm bảo đúngnguyên tắc tài chính hiện hành Cùng với Hiệu trưởng chịu trách nhiệm với cấptrên về việc thu chi của đơn vị

- Thực hiện đầy đủ, kịp thời các chế độ chính sách cho CB- GV- NV

- Lập dự toán và hồ sơ tài chính đúng quy định

- Chịu trách nhiệm quản lý, lưu trữ toàn bộ hồ sơ tài chính

- Lập hồ sơ quản lý tài sản theo quy định

- Thực chế độ công khai tài chính

- Thực hiện chế độ báo cáo lên cấp trên về công tác tài chính theo quy định

- Chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về hoạt động, chịu trách nhiệm quản

lý các nguồn quỹ, tiền mặt tại đơn vị

c Chế độ kế toán vận dụng tại đơn vị:

* Niên độ kế toán:

Niên độ kế toán tại đơn vị từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 hàng năm

* Hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách kế toán và báo cáo tài chính:

- Hệ thống chứng từ kế toán: Hiện đơn vị vận dụng hệ thống chứng từ kế

toán được ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ – BTC ngày 30/03/2006 của

Bộ trưởng Bộ Tài chính và Quyết định số 33/2008/QĐ – BTC ngày 02/06/2008của Bộ Tài Chính

Trang 6

- Tài khoản kế toán: Tài khoản kế toán theo Quyết định số 19/2006/QĐ –

BTC ngày 30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

- Sổ sách kế toán: Đơn vị áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ với trình tự

ghi sổ được trình bày trong hình 2.1 như sau:

Hình 2.1: Sơ Đồ Trình Tự Ghi Sổ Kế Toán

Chứng từ kế toán

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng kí chứng từ

ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

kế toán tiến hành định khoản và phân loại mục lục Ngân sách cho từng chứng từtheo các tài khoản của từng loại, khoản, mục, tiểu mục thích hợp và theo đúngmục lục Ngân sách Nhà nước

Chứng từ ghi sổ được kế toán trưởng đơn vị ký duyệt sau đó vào Sổ đăng

Trang 7

tháng kế toán tiến hành khóa sổ cái để tính ra số phát sinh nợ, có và số dư cuốitháng trong từng tài khoản Căn cứ vào Sổ cái và sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp,đúng số liệu sử dụng để lập bảng cân đối số phát sinh vào Báo cáo tài chính hàngquý, năm Ngoài ra, Báo cáo tài chính được lập dựa trên bảng tổng hợp chi tiếtsau khi đã khóa sổ, thẻ kế toán chi tiết và số liệu từng tài khoản trên sổ cái.

- Báo cáo tài chính:

Hệ thống báo cáo tài chính theo Quyết định số 19/2006/QĐ – BTC ngày30/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và Quyết định số 33/2008/QĐ – BTCngày 02/06/2008 của Bộ Tài Chính

Nhận xét:

* Thuận lợi:

Được sự quan tâm lãnh đạo, sự chỉ đạo sâu sát của Sở Giáo Dục – Đào TạoĐồng Nai, Sở Tài Chính Đồng Nai và UBND Thành phố Biên Hòa đã tạo nhữngđiều kiện hết sức thuận lợi cho trường Trung học phổ thông Tam Phước Bêncạnh đó sự hỗ trợ của các ban ngành, đoàn thể trong công tác phối hợp đã giúptrường Trung học phổ thông Tam Phước thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch đượcgiao một cách dễ dàng Trường Trung học phổ thông Tam Phước có đội ngũ giáoviên đạt chuẩn đại học, hiện có 02 thạc sỹ và 08 giáo viên theo học Cao học, cơ sở

hạ tầng khang trang, sạch đẹp, thoáng mát

* Khó khăn:

Do Ngân sách có hạn về việc đầu tư trang thiết bị, phương tiện làm việc dù

có nhiều cố gắng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của trường Bên cạnh đócông tác kế toán ở đơn vị trường học không đơn thuần tính toán lương, các khoảntrích nộp theo lương mà còn đảm nhận nhiều việc khác như: quản lý tài chính, tàisản, cơ sở vật chất… Ngoài việc quản lý trên giấy tờ, hồ sơ trên còn phải báothường kỳ cho cấp quản lý Sở Giáo Dục – Đào Tạo Đồng Nai, Sở Tài chính ĐồngNai… nên công việc rất nhiều và mất thời gian

Tuy nhiên, đối với công tác kế toán đơn vị đã thực hiện và chấp hành đầy

đủ chế độ kế toán hiện hành, thường cập nhật và áp dụng các quyết định mới nhấtcủa Bộ Tài Chính đối với kế toán Hành chính sự nghiệp, áp dụng phần mềm kếtoán khá tốt

Trang 8

CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tổ chức công tác kế toán là tổ chức việc thực hiện các chuẩn mực và chế

độ kế toán để phản ánh tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh, tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán, chế độ bảo quản, lưu trữ tài liệu

kế toán, cung cấp thông tin tài liệu kế toán và các nhiệm vụ khác của kế toán

b Ý nghĩa của công tác tổ chức kế toán:

Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tinkinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động Kế toán làmột trong những công cụ quản lý kinh tế nhằm phản ánh và giám đốc toàn diệncác mặt hoạt động kinh tế tài chính ở doanh nghiệp Trong kế toán mọi nghiệp vụkinh tế được ghi chép đầy đủ, liên tục, có hệ thống trên cơ sở các chứng từ hợp lệ,chính điều này đã làm tăng ý nghĩa kiểm tra, giám sát của kế toán

Nhiệm vụ của kế toán là thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo đốitượng và nội dung công việc kế toán theo quy định của chuẩn mực và chế độ kếtoán; kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh

toán nợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, pháthiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về kế toán; phân tích thông tin

số liệu kế toán giúp đơn vị, người quản lý điều hành đơn vị; cung cấp thông tin số

Trang 9

Do vậy, việc tổ chức công tác kế toán khoa học và hợp lý tại đơn vị giúpcho việc cung cấp thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ, phản ánh kịp thời tình hìnhbiến động của tài sản, doanh thu, chi phí, kết quả hoạt động kinh, qua đó làmgiảm bớt khối lượng công tác kế toán trùng lắp, tiết kiệm chi phí, đồng thời giúpviệc kiểm kê, kiểm soát tài sản, nguồn vốn, hoạt động kinh tế đo lường và đánhgiá hiệu quả kinh tế, xác định lợi ích Nhà nước, của các chủ thể trong nền kinh tếthị trường.

c Mục đích của công tác tổ chức kế toán:

Xây dựng cơ cấu kế toán đáp ứng việc tổ chức ghi nhận, xử lý và cung cấpthông tin phù hợp cho từng đối tượng sử dụng thông tin Kết quả cuối cùng củaquá trình công tác tổ chức kế toán là hình thành nên một cơ cấu kế toán đáp ứngđược việc ghi nhận đầy đủ các dữ liệu đầu vào, tổ chức xử lý dữ liệu, nắm bắt nhucầu sử dụng thông tin của từng đối tượng, sử dụng thông tin nhằm cung cấp cácthông tin hữu ích và phù hợp

3.1.2 Nội dung công tác tổ chức kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp:

a Khái quát công tác tổ chức kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp:

Kế toán ở đơn vị hành chính sự nghiệp chủ yếu thực hiện những nhiệm vụsau đây:

- Ghi chép, phản ánh đầy đủ số vốn, kinh phí Nhà nước cấp và tình hình sửdụng vốn đó

- Ghi chép và phản ánh đầy đủ số vốn ngoài Ngân sách do đơn vị tự thu vàđược phép để lại sử dụng

- Ghi chép, phản ánh đầy đủ và đôn đốc nộp đủ, đúng hạn các khoản nộpcho Ngân sách Nhà nước

- Thông qua ghi sổ, kiểm tra tình hình chấp hành dự toán thu – chi, tìnhhình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế và tình hình chấp hành các tiêu chuẩn địnhmức, chế độ tài chính ở đơn vị

- Kịp thời thanh toán các khoản phát sinh trong quá trình chấp hành dự toángiữa đơn vị với các đơn vị, cơ quan cá nhân khác

- Hướng dẫn về công tác kế toán và bảo quản vật tư, tài sản cho các cá nhânđược giao trách nhiệm quản lý, sử dụng tài sản, vật tư đó

- Kiểm kê đúng thời hạn quy định các loại vốn bằng tiền, vật tư, tài sản

- Phân phối kịp thời cho các đơn vị cấp dưới, giám đốc việc cấp dưới chấphành dự toán thu – chi, hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chính

- Lập và gửi đúng thời hạn quy định các báo cáo về quản lý kinh phí hànhchính sự nghiệp, về quản lý Ngân sách, về chế độ cấp phát vốn ngân sách, đồngthời cung cấp số liệu, tài liệu cho công tác thống kê, nghiên cứu chính sách chế độthu – chi tài chính

b Tổ chức thực hiện chế độ chứng từ kế toán:

Trang 10

Chứng từ kế toán( viết tắt là CTKT) là nguồn thông tin ban đầu( đầu vào)được xem như nguồn nhiên liệu mà kế toán sử dụng để tạo lập nên những thôngtin có tính tổng hợp và hữu ích để phục vụ cho nhiều đối tượng khác nhau Do vậyviệc tổ chức vận dụng chế độ CTKT có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thôngtin của kế toán.

CTKT là những minh chứng bằng giấy tờ các nghiệp vụ kinh tế đã phátsinh và thực sự hoàn thành Nó có ý nghĩa kinh tế và pháp lý quan trọng khôngchỉ để với công tác kế toán mà còn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau

Chế độ CTKT được Nhà nước quy định có tính chất chung, liên quan đếnnhiều lĩnh vực hoạt động cũng như các thành phần kinh tế khác nhau

Khi tổ chức thực hiện chế độ CTKT hành chính sự nghiệp phải tuân thủ cácnguyên tắc về lập và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên CTKT; kiểm

tra CTKT, ghi sổ, lưu trữ, bảo quản CTKT; xử lý vi phạm đã được quy định trongLuật kế toán và chế độ về CTKT của chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp cụ thể

* Tổ chức việc lập, ký chứng từ kế toán:

- Lập chứng từ kế toán: mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quanđến hoạt động của đơn vị kế toán đều phải lập CTKT CTKT chỉ được lập một lầncho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính CTKT phải được lập rõ ràng, đầy đủ, kịpthời, chính xác theo nội dung quy định trên mẫu Nội dung của nghiệp vụ kinh tế,tài chính trên CTKT không được viết tắt, số tiền viết bằng chữ phải khớp, đúngvới số tiền bằng số; không được tẩy xóa, sửa chữa; khi viết phải dùng bút mực, số

và chữ phải viết liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo; chứng từtẩy xóa, sửa chữa đều không có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán Khi viết saivào mẫu CTKT thì phải hủy bỏ bằng cách gạch chéo vào chứng từ viết sai CTKTphải được lập đủ số liên theo quy định cho mỗi chứng từ Đối với những chứng từlập nhiều liên phải được lập một lần cho tất cả các liên theo cùng một nội dungbằng máy tính, máy chữ hoặc viết lồng bằng giấy than Trường hợp đặc biệt phảilập nhiều liên nhưng không thể viết một lần cho tất cả các liên chứng từ thì có thểviết hai lần nhưng nội dung tất cả các liên chứng từ phải giống nhau Các CTKTđược lập bằng máy vi tính phải đảm bảo nội dung quy định và tính pháp lý chochứng từ kế toán Các CTKT dùng làm căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán phải cóđịnh khoản kế toán

- Ký chứng từ kế toán: CTKT phải có đầy đủ chữ ký, chữ ký trên CTKTphải được ký bằng bút mực Không được ký CTKT bằng bút mực đỏ hoặc đóngdấu chữ ký khắc sẵn Chữ ký trên CTKT của một người phải thống nhất, chữ kýtrên CTKT phải do người có thẩm quyền hoặc người được ủy quyền ký Nghiêmcấm ký CTKT khi chưa đủ nội dung chứng từ thuộc trách nhiệm của người ký.CKTK chi tiền phải do người có thẩm quyền ký duyệt chi, chữ ký trên CTKTdùng để chi tiền phải ký theo từng liên Không được ký CTKT khi chưa ghi hoặc

Trang 11

chưa ghi đủ nội dung chứng từ theo trách nhiệm của người ký Việc phân cấp kýtrên

CTKT do Thủ trưởng đơn vị quy định phù hợp với pháp luật, yêu cầu quản lý,đảm bảo kiểm soát chặt chẽ, an toàn tài sản

* Nội dung của chứng từ kế toán:

CTKT phải có tên; số hiệu; ngày tháng năm lập chứng từ; tên; địa chỉ củađơn vị hoặc cá nhân lập chứng từ; nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;

số lượng, đơn giá, số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng sốtiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền bằng số và bằng chữ; chữ ký, họtên của người lập, người duyệt và những người có liên quan

* Tổ chức thực hiện chế độ chứng từ điện tử:

Chứng từ điện tử được coi là CTKT khi nó có các nội dung như trên vàđược thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trongquá trình truyền qua mạng máy tính hoặc trên các vật mang tin như băng, đĩa từ,các loại thẻ thanh toán

Chứng từ điện tử phải đảm bảo tính bảo mật và bảo toàn dữ liệu, thông tintrong quá trình sử dụng và lưu trữ; phải có biện pháp quản lý, kiểm tra chống cáchình thức lợi dụng, khai thác, thâm nhập, sao chép, đánh cắp hoặc sử dụng chứng

từ điện tử không đúng quy định

* Tổ chức thực hiện chế độ hóa đơn bán hàng:

Tổ chức, cá nhân khi bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ phải lập hóa đơnbán hàng giao cho khách hàng Trường hợp bán lẻ hoặc cung cấp dịch vụ dướimức tiền quy định mà người mua hàng không yêu cầu thì không phải lập hóa đơnbán hàng

Tổ chức, cá nhân khi mua hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ có quyền yêucầu người bán hàng, người cung cấp dịch vụ lập, giao hóa đơn bán hàng chomình Hóa đơn bán hàng được thể hiện dưới các hình thức: Hóa đơn theo mẫu insẵn; Hóa đơn in từ máy; Hóa đơn điện tử; Tem; Vé; Thẻ in sẵn giá thanh toán

Đơn vị hành chính sự nghiệp phải sử dụng hóa đơn bán hàng theo đúng quyđịnh, không được mua, bán, trao đổi, cho hóa đơn hoặc sử dụng hóa đơn của tổ

chức, cá nhân khác; không được sử dụng hóa đơn để kê khai trốn lậu thuế; phải

mở sổ theo dõi có nội dung quản lý, phương tiện bảo quản và lưu trữ hóa đơn;không được hư hỏng mất mát

* Tổ chức kiểm tra và xử lý chứng từ kế toán:

CTKT trước khi ghi sổ phải được kiểm tra thật chặt chẽ nhằm đảm bảo tínhtrung thực, tính hợp pháp và hợp lý của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinhphản ánh trong chứng từ, chỉnh lý những sai sót (nếu có) trong chứng từ nhằmđảm bảo ghi nhận đầy đủ các yếu tố cần thiết của chứng từ và tiến hành các công

Trang 12

chất lượng của công tác kế toán vì vậy cần phải thực hiện một cách nghiêm túcviệc kiểm tra chứng từ trước khi tiến hành ghi sổ kế toán.

Nội dung của kiểm tra chứng từ kế toán bao gồm:

- Kiểm tra tính trung thực, tính chính xác của nghiệp vụ kinh tế phát sinhphản ánh trong CTKT nhằm đảm bảo tính trung thực, chính xác của thông tin kếtoán

- Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phản ánh trongchứng từ nhằm đảm bảo không vi phạm các chế độ chính sách về quản lý kinh tế,tài chính

- Kiểm tra tính hợp lý của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phản ánh trongchứng từ nhằm đảm bảo các chỉ tiêu kế hoạch, chỉ tiêu dự toán hoặc các định mứckinh tế kỹ thuật hiện hành, phù hợp với giá cả thị trường, với điều kiện hợp đồng

đã ký kết

- Kiểm tra tính chính xác của các chỉ tiêu số lượng và giá trị ghi trongchứng từ và các yếu tố khác của chứng từ

* Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán:

CTKT phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài chính từ khi phát sinh đến khi ghi sổ

kế toán và bảo quản, lưu trữ có liên quan đến nhiều người ở các bộ phận chứcnăng trong đơn vị và liên quan đến nhiều bộ phận kế toán khác nhau trong phòng

kế toán, vì vậy kế toán trưởng phải xây dựng các quy trình luân chuyển chứng từcho từng loại nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh để đảm bảo cho các bộ phậnquản lý, các bộ phận kế toán có liên quan có thể thực hiện việc kiểm tra nội dungnghiệp vụ kinh tế, tài chính phản ánh trong chứng từ và thực hiện việc ghi chéphạch toán được kịp thời, đảm bảo cung cấp thông tin nhanh chóng để phục vụlãnh đạo và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh

c Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:

Hệ thống tài khoản (được viết tắt TK) kế toán thống nhất được áp dụngtrong đơn vị hành chính sự nghiệp là một mô hình phân loại đối tượng kế toánđược Nhà nước quy định để thực hiện việc xử lý thông tin gắn liền với từng đốitượng kế toán nhằm phục vụ cho việc tổng hợp và kiểm tra, kiểm soát

Các nội dung cơ bản được quy định trong hệ thống TK bao gồm: Loại TK,tên gọi TK, số lượng TK, Số hiệu TK, công dụng và nội dung phản ánh vào từng

TK, một số quan hệ đối ứng chủ yếu giữa các TK có liên quan

Hệ thống TK kế toán được quy định chung cho nhiều loại hình doanhnghiệp khác nhau nên mỗi loại hình cần phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động, yêucầu và khả năng quản lý để lựa chọn các TK phù hợp và sử dụng chúng đúng theoquy định về ghi chép trong từng TK

Hệ thống TK kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp cũng như đơn vị hànhchính sự nghiệp bao gồm 10 loại TK, trong đó có các TK từ loại 1 đến loại 9 thực

Trang 13

hiện theo phương pháp ghi ghép, còn TK loại 0 thực hiện theo phương pháp ghiđơn.

* Một số sơ đồ áp dụng trong đơn vị hành chính sự nghiệp được thể hiện ở các hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.4; 3.5

Hình 3.1: Sơ Đồ Kế Toán Thu, Chi Tiền Mặt

Trang 14

111 - Tiền mặt

441,461,462

152,153,155 211,213

Rút tiền gửi Kho bạc Xuất quỹ tiền mặt gửi Kho bạc

Rút dự toán chi hoạt động, Mua NL, VL, CCDC

Thuế GTGT ( nếu có) Thu phí, lệ phí bằng tiền mặt

Kho bạc cho ứng trước

Các khoản thu giảm chi

Số thừa quỹ phát hiện khi kiểm kê

Xuất quỹ thanh toán các

Số thiếu quỹ phát hiện khi kiểm kê

Xuất quỹ chi các hoạt động

nhập quỹ tiền mặt

dự toán chi chương trình hàng hóa, TSCĐ bằng tiền

Các khoản thu khác bằng tiền

Trang 15

2411 – Mua sắm TSCĐ

461,462,465

111,112,331

211,213

Mua TSCĐ phải qua lắp đặt TSCĐ mua sắm hoàn thành đưa

Mua TSCĐ đưa vào sử dụng ngay

Nếu rút dự toán chi hoạt động, dự toán chi lương, dự án để mua TSCĐ

431

Nếu mua TSCĐ bằng nguồn kinh phí dự án

Nếu mua TSCĐ bằng nguồn kinh phí ĐTXDCB

Nếu mua TSCĐ bằng các quỹ dùng cho hoạt động hành chính sự

nghiệp, quỹ phúc lợi

Hình 3.3: Sơ Đồ Kế Toán Các Khoản Phải Trả Công Chức, Viên Chức

Trang 16

334 - Phải trả công chức, viên chức

Ứng và thanh toán tiền lương, Tiền lương và các khoản phải trả

Trả lương, thưởng bằng sản phẩm Tiền lương và các khoản phải trả

Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng BHXH,BHYT,KPCĐ,BHTN

Tiền tạm ứng chi không hết khấu

trừ vào lương phải trả

Thu bồi thường vật chất theo quyết Thu nhập tăng thêm cho CC,VC từ

tiền thưởng bằng tiền mặt

cho CC,VC tham gia vào SXKD thực hiện theo đơn đặt hàng của Nhà nước

Phải nộp khấu trừ vào lương

Phải trả

CC,VC tham gia hoạt động HCSN

Thuế GTGT 333

phải trả CC,VC Tiền lương phải trả CC,VC từ quỹ

Thuế thu nhập cá nhân khấu trừ vào

lương của cán bộ viên chức

Tiền lương phải trả cho CC,VC

ở bộ phận đầu tư XDCB

Đồng thời ghi:

Rút dự toán 008

Hình 3.4: Sơ Đồ Kế Toán Nguồn Kinh Phí Hoạt Động

Trang 17

461 - Nguồn kinh phí hoạt động

111,112

111,152,211,213, 332,334,661

Cuối niên độ kế toán, kinh phí Rút dự toán chi hoạt động về

Kết chuyển chi hoạt động ghi giảm Nhận kinh phí NSNN cấp hoặc

Bổ sung nguồn kinh phí Rút dự toán chi hoạt

Dự toán chi hoạt

Hình 3.5: Sơ Đồ Kế Toán Chi Hoạt Động

Trang 18

661 – Chi thường xuyên

không sử dụng hết phải nộp NSNN

trên lương phải trả viên chức

ghi giảm nguồn kinh phí chi thường xuyên khi quyết toán được phê duyệt nhập quỹ, mua vật tư

thường xuyên khác phát sinh

chi thường xuyên để sử dụng

Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết để xử lý thông tin từ cácchứng từ kế toán nhằm phục vụ cho việc xác lập các báo cáo tài chính và quản trịcũng như phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát từng loại tài sản, từng loại nguồnvốn cũng như từng quá trình hoạt động của đơn vị hành chính sự nghiệp có ý

Trang 19

Hệ thống sổ kế toán bao gồm nhiều loại sổ khác nhau trong đó có nhữngloại sổ mở theo quy định chung của Nhà nước và có những loại sổ được mở theoyêu cầu và đặc điểm quản lý của đơn vị Để tổ chức hệ thống sổ kế toán phù hợpcần phải căn cứ vào quy mô của đơn vị, đặc điểm về tổ chức sản xuất và quản lý,tính chất của quy trình sản xuất và đặc điểm về đối tượng kế toán của đơn vị.

Việc sử dụng hình thức kế toán nào là do đơn vị đó tự quyết định dựa trênnhững căn cứ đã nêu trên và phải tuân thủ những nguyên tắc nhất quán Tuy nhiêntrong các hình thức kế toán trên thì hình thức Nhật kí chung có ưu điểm là rất dễ

áp dụng, vận dụng phù hợp cho mọi loại hình doanh nghiệp và rất dễ dàng trongứng dụng tin học vào kế toán

a Tổ chức việc mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán:

Sổ kế toán gồm sổ tổng hợp và sổ chi tiết

Sổ kế toán phải được mở vào đầu kỳ kế toán năm; đối với những đơn vịmới thành lập, sổ kế toán phải được mở từ ngày thành lập

Sổ kế toán phải được ghi rõ tên đơn vị kế toán; tên sổ; ngày, tháng, năm lậpsổ; ngày, tháng, năm khóa sổ; chữ ký của người lập sổ, kế toán trưởng và ngườiđại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán; số trang; đóng dấu giáp lai

Sổ kế toán phải có các nội dung chủ yếu sau đây: ngày, tháng ghi sổ; sốhiệu và ngày, tháng của CTKT dùng làm căn cứ ghi sổ; tóm tắt nội dung của

nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghivào các TK kế toán; số dư đầu kỳ, số tiền phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ

Mở sổ, ghi sổ, khóa sổ kế toán: Sổ kế toán phải mở vào đầu kỳ kế toánnăm; đối với đơn vị kế toán mới thành lập, sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập.Đơn vị kế toán phải căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi sổ kế toán

Sổ kế toán phải ghi đầy đủ, kịp thời, rõ ràng, đầy đủ theo các nội dung của

sổ Thông tin, số liệu ghi vào sổ kế toán phải chính xác, trung thực, đúng vớichứng từ kế toán Việc ghi sổ kế toán phải theo đúng trình tự thời gian phát sinhcủa nghiệp vụ kinh tế, tài chính

Thông tin, số liệu ghi trên sổ kế toán của năm sau phải kế tiếp thông tin, sốliệu ghi trên sổ kế toán của năm trước liền kề Sổ kế toán phải ghi liên tục khi mở

sổ đến khi khóa sổ

Thông tin, số liệu trên sổ kế toán phải được ghi bằng bút mực, không ghixen thêm vào phía trên, hoặc phía dưới, không ghi chồng lên nhau, không ghi táchdòng, trường hợp ghi không hết trang sổ phải gạch chéo phần không ghi, khi ghihết trang phải cộng số liệu tổng cộng của trang và chuyển số liệu tổng cộng sangtrang kế tiếp

Đơn vị kế toán phải khóa sổ kế toán vào cuối kỳ kế toán trước khi lập báocáo tài chính và các trường hợp khóa sổ kế toán khác theo quy định của pháp luật

b Tổ chức thực hiện việc sửa sổ kế toán:

Trang 20

Khi phát hiện sổ kế toán ghi bằng tay có sai sót thì không được tẩy xóa làmmất dấu vết thông tin, số liệu ghi sai mà phải sửa chữa thì sửa theo một trong baphương pháp sau:

- Ghi cải chính bằng cách gạch một đường thẳng vào chỗ sai và ghi số hoặcchữ đúng ở phía trên và phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh

- Ghi số âm bằng ghi lại số sai bằng mực đỏ hoặc ghi lại số sai trong dấungoặc đơn, sau đó ghi lại số đúng và phải có chữ ký của kế toán trưởng bên cạnh

- Ghi bổ sung bằng cách lập chứng từ ghi sổ bổ sung và ghi thêm số chênhlệch thiếu cho đủ

Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót trước khi báo cáo tài chính nămnộp cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trên sổ kế toán củanăm đó

Trường hợp phát hiện sổ kế toán có sai sót sau khi báo cáo tài chính năm đãnộp cho cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thì phải sửa chữa trên sổ kế toán củanăm đã phát hiện sai sót và ghi chú vào dòng cuối của sổ kế toán năm sai sót đó

Sửa chữa sổ kế toán trong trường hợp ghi số bằng máy vi tính được thựchiện theo phương pháp ghi số âm hoặc ghi bổ sung như đối với sổ kế toán bằngtay

c Lựa chọn hình thức kế toán và hệ thống sổ kế toán áp dụng:

Hình thức kế toán là các mẫu sổ kế toán, trình tự, phương pháp ghi sổ, mốiliên quan giữa các sổ kế toán Thực chất hình thức kế toán là hình thức tổ chức hệthống sổ kế toán bao gồm số lượng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổnghợp, kết cấu sổ, mối quan hệ về trình tự và phương pháp ghi chép, kiểm tra, đốichiếu giữa các sổ kế toán cũng như việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo tài chính

Kế toán trưởng phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, căn cứ quy

mô và yêu cầu quản lý của đơn vị, căn cứ trình độ cán bộ kế toán và phương tiệntính toán để lựa chọn hình thức kế toán thích hợp áp dụng cho đơn vi

Theo chế độ kế toán hiện hành có 04 hình thức kế toán được quy định:

Trang 21

Tách rời việc ghi chép kế toán ở tài khoản cấp một với việc ghi chép kếtoán ở các tài khoản chi tiết và ghi ở 2 loại sổ kế toán khác nhau là sổ kế toán tổnghợp (Nhật kí - Sổ cái) và sổ kế toán chi tiết.

Không cần lập bảng cân đối số phát sinh của tài khoản cấp một vì có thểkiểm tra được tính chính xác của việc ghi chép ở các tài khoản kế toán cấp mộtngay ở dòng tổng cộng số phát sinh trong tháng trong sổ Nhật kí - Sổ cái

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình 3.6

Hình 3.6: Sơ Đồ Kế Toán Theo Hình Thức Nhật Ký – Sổ Cái

Chứng từ kế toán

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Trình tự ghi sổ như sau:

- Hàng năm, căn cứ vào những chứng từ gốc hoặc những bảng tổng hợpchứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ, căn cứ vào những chứng từ ghi sổ đểghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó dùng để ghi sổ cái Các chứng từ gốcsau khi làm căn cứ chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chitiết

- Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ phát sinh, nhânviên giữ sổ phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinhtrong kỳ trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Tính tổng số tiền ở phần nhật ký, tổng

số phát sinh nợ, phát sinh có và số dư cuối tháng của từng tài khoản ở phần sổ cái

Trang 22

- Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối tài khoản, sau đó đối chiếu thấy khớpđúng số liệu trên sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.

- Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo: tổng số phát sinh bện nợ vàtổng số phát sinh bên có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinhphải bằng nhau và bằng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

- Tổng số dư nợ, tổng số dư có của tài khoản trên bảng cân đối số phát sinhphải bằng nhau và bằng số dư của từng TK tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết

- Các chứng từ gốc sau khi ghi vào sổ Nhật ký - Sổ cái được chuyển đếncác bộ phận kế toán chi tiết có liên quan Cuối tháng, nhân viên căn cứ vào tài liệucủa các sổ hoặc các thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết đối chiếuvới Nhật ký - Sổ cái

- Mọi sai sót trong quá trình kiểm tra đối chiếu số liệu được sửa chữa kịpthời theo đúng quy định trong chế độ về chứng từ và sổ kế toán

* Hình thức kế toán: Nhật ký chung

Là hình thức kế toán áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp có quy mô lớn,

đã sử dụng máy vi tính vào công tác kế toán

Đặc điểm cơ bản của hình thức Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh

tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật

ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ

đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phátsinh

Hình thức Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: sổ Nhật ký chung;

sổ Nhật ký đặc biệt; sổ Cái; các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ kế toán tổng hợp trong trường hợp này là sổ Nhật ký chung, các sổ Nhật

ký đặc biệt và sổ Cái

Hàng ngày căn cứ vào chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ sốliệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo TK kế toán phù hợp.Đồng thời căn cứ vào CTKT đã ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan

Trường hợp đơn vị có mở sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ vàochứng từ kế toán để ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt cóliên quan Định kỳ hoặc cuối tháng tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu

để ghi vào tài khoản phù hợp trên sổ cái

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái lập Bảng cân đối sốphát sinh

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình 3.7

Trang 23

Hình 3.7: Sơ Đồ Kế Toán Theo Hình Thức Nhật Ký Chung

Báo cáo tài chính

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi hàng ngàyGhi cuối tháng Đối chiếu số liệu cuối tháng

Căn cứ vào CTKT (bảng tổng hợp CTKT cùng loại) lập chứng từ ghi sổ đểlàm căn cứ ghi sổ kế toán tổng hợp, việc ghi sổ kế toán chi tiết được căn cứ các

Trang 24

Mỗi tài khoản kế toán cấp 1 được ghi ở một tờ sổ riêng nên cuối tháng phảilập Bảng cân đối số phát sinh để kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ cái.

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình 3.8

Hình 3.8: Sơ Đồ Kế Toán Theo Hình Thức Chứng Từ Ghi Sổ

Chứng từ kế toán

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng kí chứng từ

ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Sổ quỹ

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu số liệu cuối tháng

* Hình thức kế toán: Kế toán trên máy vi tính

Kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo mộtchương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Có nhiều chương trình phầnmềm kế toán khác nhau về tính năng kỹ thuật và tiêu chuẩn, điều kiện áp dụng.Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong ba hình thức kế

Trang 25

không hiển thị đầy đủ quy định ghi sổ kế toán nhưng phải đảm bảo in được đầy đủ

sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định Khi sổ kế toán bằng máy vi tính thì

đơn vị được lựa chọn mua hoặc tự xây dựng phần mềm kế toán phù hợp Hình

thức kế toán trên máy vi tính áp dụng tại đơn vị phải đảm bảo quy định

* Trình tự ghi sổ kế toán theo hình 3.9

Hình 3.9: Sơ Đồ Kế Toán Theo Hình Thức Kế Toán Trên Máy Vi Tính

3.1.4 Tổ chức thực hiện chế độ báo tài chính và báo cáo kế toán quản trị:

Báo cáo kế toán là kết quả của công tác kế toán trong đơn vị, là nguồn

thông tin quan trọng cho nhà quản trị của đơn vị cũng như cho các đối tượng khác

bên ngoài đơn vị trong đó có các cơ quan chức năng của Nhà nước

Báo cáo kế toán gồm 2 phân hệ: hệ thống báo cáo tài chính và hệ thống báo

cáo quản trị

Báo cáo tài chính dùng để tổng hợp và thuyết minh về tình hình kinh tế, tài

chính của đơn vị kế toán Báo cáo tài chính bao gồm các báo cáo được Nhà nước

quy định thống nhất mà đơn vị hành chính sự nghiệp phải có trách nhiệm lập theo

đúng mẫu quy định, đúng phương pháp và phải gửi, nộp cho các nơi theo quy

định, đúng thời hạn Theo quy định hiện nay hệ thống báo cáo tài chính của đơn

vị hành chính sự nghiệp bao gồm:

- Bảng cân đối tài khoản

- Tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng

Ngày đăng: 10/09/2015, 21:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp - Bộ Tài chính - Nhà xuất bản Tài chính - Năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ kế toán Hành chính sự nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính - Năm 2006
2. Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam - Bộ Tài chính -Nhà xuất bản Tài chính - Năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam -
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính - Năm 2009
3. Hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước - Bộ Tài chính -Nhà xuất bản Tài chính - Năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính - Năm 2009
4. Hướng dẫn công tác quản lý tài chính - kế toán trong trường học - Bộ Tài chính - Nhà xuất bản Tài chính.– Năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn công tác quản lý tài chính - kế toán trong trường học
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính.– Năm 2007
5. Giáo trình Nguyên lý kế toán - Trần Phước - Nhà xuất bản Thống kê - Năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nguyên lý kế toán
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê - Năm 2008

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w