1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thanh miện tỉnh hải dương

92 420 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 7,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- LÊ THỊ SEN ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ðẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THANH MIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : Quản lý ñất ñai Mã số : 60.62.16 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NHƯ HÀ HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Tôi cam ñoan thông tin trích dẫn luận văn ñều ñã ñược rõ nguồn gốc giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn. Tác giả luận văn Lê Thị Sen Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu ñề tài, cố gắng nỗ lực thân, ñó nhận ñược giúp ñỡ tận tình lời bảo chân tình thầy cô giáo trường ñại học nông nghiệp Hà Nội, từ ñơn vị cá nhân ngành nông nghiệp. Tôi xin ghi nhận bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể, cá nhân ñã dành cho giúp ñỡ quý báu ñó. Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng giúp ñỡ nhiệt tình Thầy giáo - PGS.TS. Nguyễn Như Hà người trực tiếp hướng dẫn giúp ñỡ mặt ñể hoàn thành ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến ñóng góp quý báu thầy, cô Khoa Tài nguyên & Môi trường, thầy cô Khoa Sau ñại học. Tôi xin chân thành cảm ơn giúp ñỡ tận tình Uỷ ban nhân dân huyện Thanh Miện, phòng Tài nguyên & Môi trường, phòng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, phòng Thống kê huyện Thanh Miện Uỷ ban nhân dân xã ñã tạo ñiều kiện thời gian cung cấp số liệu cho ñề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ trình học tập thực luận văn này. Tác giả luận văn Lê Thị Sen Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii MỤC LỤC Trang Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục ñích, yêu cầu 1.2.1 Mục ñích 1.2.2 Yêu cầu 2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp giới Việt Nam 2.1.1 Khái niệm vai trò ñất nông nghiệp 2.1.2 Sử dụng ñất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp giới 2.1.3 Sử dụng ñất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp Việt Nam 2.2 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp Việt Nam 2.2.1 Sử dụng ñất phải tuân theo quan ñiểm, mục tiêu phát triển bền vững 2.2.2 ðịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp vùng ñồng sông Hồng 2.3 Hiệu sử dụng ñất nông nghiệp xu hướng sản xuất hàng hoá 2.3.1 Hiệu sử dụng ñất nông nghiệp 2.3.2 Xu hướng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá 3. ðỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 NGHIÊN CỨU 30 3.1 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Nội dung nghiên cứu 30 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii 3.2.1 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với việc sử dụng ñất nông nghiệp huyện Thanh Miện 3.2.2 Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp xác ñịnh loại hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện Thanh Miện 3.2.3 30 ðánh giá hiệu loại hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện Thanh Miện 3.2.4 30 30 ðề xuất giải pháp phát nâng cao hiệu loại hình sử dụng ñất nông nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Thanh Miện 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.3.1 Phương pháp ñiều tra, thu thập số liệu, tài liệu 31 3.3.2 Phương pháp ñánh giá hiệu loại hình sử dụng ñất 31 3.3.3 Phương pháp chuyên gia 31 3.3.4 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 31 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thanh Miện 32 4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 32 4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 35 4.1.3 ðánh giá ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Thanh Miện39 4.2 Hiện trạng loại hình sử ñất nông nghiệp huyện Thanh Miện 41 4.2.1 Hiện trạng sử dụng ñất phát triển nông nghiệp 4.2.2 Hiện trạng loại hình sử dụng ñất huyện Thanh Miện năm 2010 43 4.3 ðánh giá hiệu loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 46 4.3.1 ðánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 46 4.3.2 ðánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng ñất huyện 4.3.3 41 Thanh Miện 54 Hiệu môi trường 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv 4.4 Xác ñịnh giải pháp nâng cao hiệu loại hình sử dụng ñất nông nghiệp phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa huyện Thanh Miện 4.4.1 Lựa chọn LUT bền vững sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa có triển vọng 4.4.2 66 66 Xác ñịnh hạn chế loại hình sử dụng ñất nhằm ñưa giải pháp phát triển LUT bền vững sản xuất nông nghiệp hàng hóa 68 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 73 5.1 Kết luận 73 5.2 ðề nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng CPTG Chi phí trung gian LUT Loại hình sử dụng ñất SDð Sử dụng ñất Lð Lao ñộng WTO Tổ chức thương mại giới ASEAN Hiệp hội nước ðông Nam Á APEC Diễn ñàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương 10 AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN 11 UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc 12 CNH-HðH Công nghiệp hoá - Hiện ñại hoá 13 GNP Tổng sản phẩm quốc dân 14 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 15 USD ðơn vị tiền tệ Mỹ 16 UBND Uỷ ban nhân dân 17 BVTV Bảo vệ thực vật 18 SLLT Sản lượng lương thực 19 ðVT ðơn vị tính 20 P/C Phân chuồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15 Bảng 4.16 Bảng 4.17 Bảng 4.18 Bảng 4.19 Bảng 4.20 Bảng 4.21 Tên bảng Trang Một số tiêu kinh tế - xã hội giai ñoạn 2005-2010 37 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Thanh Miện giai ñoạn 2005-2010 (theo giá hành) 38 Giá trị sản xuất ngành thương mại - dịch vụ huyện Thanh Miện giai ñoạn 2005-2010 (theo giá hành) 39 Hiện trạng SDð nông nghiệp năm 2010 huyện Thanh Miện 41 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Thanh Miện 42 Diện tích trồng phân theo vùng năm 2010 44 Hiện trạng loại hình sử dụng ñất huyện Thanh Miện 45 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng ñất vùng 47 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng ñất vùng 49 Hiệu kinh tế kiểu sử dụng ñất vùng 50 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng ñất huyện Thanh Miện 52 Mức ñầu tư lao ñộng thu nhập/ngày công lao ñộng kiểu sử dụng ñất vùng 55 Mức ñầu tư lao ñộng thu nhập/ngày công lao ñộng kiểu sử dụng ñất vùng 56 Mức ñầu tư lao ñộng thu nhập/ngày công lao ñộng kiểu sử dụng ñất vùng 57 Mức ñầu tư lao ñộng thu nhập bình quân/ngày công lao ñộng loại hình sử dụng ñất huyện Thanh Miện 58 So sánh mức ñầu tư phân bón với hướng dẫn bón phân cân ñối 60 So sánh mức ñầu tư phân bón với hướng dẫn bón phân cân ñối 61 vùng So sánh mức ñầu tư phân bón với hướng dẫn bón phân cân ñối vùng 62 So sánh mức ñầu tư phân bón với hướng dẫn bón phân cân ñối 63 vùng Tình hình sử dụng thuốc BVTV cho số trồng huyện Thanh Miện 64 ðịnh hướng diện tích loại hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện Thanh Miện ñến năm 2020 68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii 1. MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài ðất ñai nguồn tài nguyên có hạn vô quý giá quốc gia, vùng lãnh thổ. ðất ñai không ñối tượng lao ñộng mà tư liệu sản xuất ñặc biệt thay ñược, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn ñất nước. ðất ñai có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Với nhịp ñộ gia tăng dân số, tốc ñộ phát triển công nghiệp ñô thị hoá, khai thác nguồn tài nguyên phát triển sở hạ tầng diện tích ñất nông, lâm nghiệp… ngày bị thu hẹp. Bên cạnh ñó hoạt ñộng sản xuất người làm thay ñổi nhân tố sinh thái, làm ô nhiễm môi trường ñất, chất lượng ñất ngày bị suy thoái. Vấn ñề trở nên nghiêm trọng ñối với Việt Nam quốc gia có diện tích ñất bình quân ñầu người thấp. Vì ñối với sản xuất nông nghiệp ñất tư liệu sản xuất ñặc biệt thay . ðất dùng cho mục ñích sản xuất nông nghiệp thường chiếm tỷ lệ lớn tổng diện tích ñất ñai ñịa phương cần ñược sử dụng hiệu quả. Cùng với phát triển ðất nước sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng nhỏ GDP có vai trò ñặc biệt quan trọng ñảm bảo an ninh lương thực thực phẩm, anh sinh xã hội cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp "tự cấp, tự túc" với ñặc ñiểm sản xuất gần tách biệt với thị trường, có suất lao ñộng thấp làm cho nông dân có mức sống thấp, không an tâm sản xuất. Cần chuyển dần sang sản xuất theo hướng hàng hóa với hiệu sản xuất không tính suất sản lượng trồng mà quan trọng phải ñánh giá theo hiệu kinh tế tính tiền, ñồng thời phải không gây hại môi trường sinh thái ñể phát triển bền vững. Chuyển sang nông nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… sản xuất hàng hóa tiến hóa hợp quy luật, trình chuyển nông nghiệp truyền thống, manh mún, lạc hậu thành nông nghiệp ñại. Vì ñược trọng phương hướng phát triển nông nghiệp nước ta mà kỳ ñại hội ðảng gần ñây (IX,X,XI) ñều nhấn mạnh. Huyện Thanh Miện nằm phía Tây Nam tỉnh Hải Dương vùng ñồng châu thổ sông Hồng với sản xuất nông nghiệp ngành chính. Trong năm gần ñây sức ép quỹ ñất nông nghiệp hạn chế sản xuất nông nghiệp chế thị trường mà việc phát triển sản xuất nông nghiệp huyện gặp không khó khăn. Vì vậy, ñể giúp huyện Thanh Miện có hướng ñi ñúng phát triển nông nghiệp, giúp người dân lựa chọn ñược loại hình sử dụng ñất phù hợp ñiều kiện cụ thể, nâng cao hiệu sử dụng ñất nông nghiệp, ñáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững cần thiết. Từ lý nêu tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá hiệu loại hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện Thanh Miện tỉnh Hải Dương”. 1.2 Mục ñích, yêu cầu 1.2.1 Mục ñích - ðánh giá hiệu loại hình sử dụng ñất nông nghiệp huyện Thanh Miện. - ðề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu loại hình sử dụng ñất nông nghiệp phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa huyện Thanh Miện. 1.2.2 Yêu cầu - Nắm ñược ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan với sử dụng ñất nông nghiệp. - Nắm ñược mặt tích cực hạn chế sử dụng ñất nông nghiệp huyện. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… Cũng vấn ñề an ninh lương thực nên LUT lúa – màu LUT lúa – màu ñược lựa chọn. Bên cạnh ñó luân canh trồng hai LUT giúp cho việc giảm bớt lượng sâu bệnh ñất, giúp ñất tơi xốp hơn, góp phần giúp tăng suất trồng. Qua ñó, giảm bớt lượng thuốc trừ sâu người dân sử dụng cho trồng, góp phần bảo vệ môi trường. LUT chuyên màu có nguy gây ô nhiểm môi trường cao lượng thuốc bảo vệ thực vật lượng phân bón ñược người dân sử dụng cho LUT tương ñối nhiều. Lượng thuốc BVTV dư thừa bám lại lá, thân trí quả, người ñộng vật ăn phải có nguy bị ngộ ñộc ảnh hưởng lớn ñến sức khỏe nguy hại ñến tính mạng. Tuy nhiên, hiệu kinh tế LUT lại tương ñối cao (GTGT ñạt 130,25 triệu ñồng/ha) loại rau thiếu thực phẩm người. Do ñó, LUT ñược lựa chọn phải có biện pháp khuyến cáo người dân cách sử dụng thuốc BVTV cho hiệu cao mặt môi trường ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. ðồng thời phải tìm ñầu cho sản phẩm ñầu tư xây dựng sở hạ tầng ñể phát triển loại hình sử dụng ñất này. LUT chuyên cá có mức thu hút lao ñộng tương ñối lớn thu nhập lại thuộc loại cao, có thị trường tiêu thụ rộng nguy gây ô nhiễm môi trường. Do ñó, LUT ñều ñược lựa chọn ñịnh hướng tăng thêm diện tích vài năm tới. Tuy nhiên, ñể phát triển loại hình ñòi hỏi mức ñầu tư tương ñối lớn phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật cao nên ñòi hỏi phải có sách hỗ trợ cho người dân. Từ hạn chế LUT xác ñịnh trên, ñể phát triển LUT bền vững sản xuất nông nghiệp hàng hóa huyện Thanh Miện cần có nhóm giải pháp hỗ trợ sau: * Giải pháp thị trường tiêu thụ Giải vấn ñề thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân vấn ñề tất yếu chuyển sang hướng sản xuất hàng hoá. Việc xác ñịnh mở rộng thị Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 69 trường tiêu thụ sở quan trọng ñể bố trí, phân vùng ñầu tư chiều sâu cho sản xuất, chế biến hàng nông sản. Khó khăn lớn ñặt với người dân nông sản sản xuất tiêu thụ ñâu? Khi mà sản xuất nông nghiệp ñang dần chuyển sang sản xuất hàng hóa. Xét ñiều kiện Thanh Miện, vùng có nhiều thuận lợi. Các sản phẩm hàng hóa dễ dàng vận chuyển ñến thị trường lớn Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, ñặc biệt sau hoàn thành tuyến Quốc lộ 5B. Nông sản cung cấp cho thị trường tỉnh, thị trường nước xuất nước ngoài. ðể xây dựng ñược hệ thống thị trường tiêu thụ ổn ñịnh, theo cần phải quy hoạch, hình thành tổ chức tiêu thụ nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, phát triển hộ nông dân làm dịch vụ tiêu thụ hàng hóa nông sản, hình thành trung tâm thương mại trung tâm, thị trấn, thị tứ tạo môi trường giao lưu hàng hóa thuận lợi tập trung. Có biện pháp khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân làm chế biến tiêu thụ mở rộng diện ký kết hợp ñồng với hộ nông dân hợp tác xã nông nghiệp. Việc tổ chức sản xuất nông nghiệp theo hợp ñồng giải pháp ñể ñưa sản xuất nông nghiệp ñi ñúng theo quỹ ñạo kinh tế thị trường, vừa ñảm bảo ñược lợi ích nông dân, vừa hạn chế ñược rủi ro. Trong nông dân chưa thể tự trang bị thông tin thị trường nên trồng gì, nuôi vai trò doanh nghiệp giai ñoạn quan trọng. Chính doanh nghiệp giúp cho nông dân biết họ nên sản xuất giống cây, gì, sản lượng bao nhiêu, chất lượng ñể bán theo yêu cầu thị trường. Chính vậy, cần liên kết doanh nghiệp, nông dân, nhà khoa học nhà quản lý mô hình sản xuất. Việc xây dựng mối liên kết ñịnh ñược xu hướng phát triển sản xuất, sản xuất theo yêu cầu thị trường, theo ñơn ñặt hàng. Mối liên kết tạo thị trường nông sản ổn ñịnh tránh rủi ro cho người sản xuất. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 70 * Giải pháp vốn Vốn ñiều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất. Khi nông nghiệp chuyển dần sang sản xuất hàng hóa nhu cầu vốn ñể ñầu tư sản xuất lớn. Với chế tín dụng nay, hộ nông dân ñược vay hạn mức chấp việc tiếp cận họ với tổ chức tín dụng hạn chế. ðiều ñó gây hạn chế việc mở rộng ñầu tư sản xuất vào nông nghiệp. Trong thời buổi lạm phát nay, giá ñầu vào cho sản xuất nông nghiệp tăng lên nhu cầu vốn ñể nông dân phát triển sản xuất lớn. Có giải vấn ñề vốn ñầu tư cho nông dân xây dựng sản xuất nông nghiệp có hiệu cao. ðể giúp cho nông dân có vốn ñầu tư cho sản xuất nông nghiệp tập trung cần: - ða dạng hóa hình thức cho vay, huy ñộng vốn nhàn rỗi dân, ưu tiên người vay vốn ñể phát triển sản xuất nông nghiệp. ðịa phương cần có sách hỗ trợ vốn ñối với dự án sản xuất quy mô lớn. Cải tiến thủ tục cho vay, nhanh chóng giải việc vay vốn cho nông dân ñể họ kịp thời vụ sản xuất. - Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung vật tư, giống tạo ñiều kiện cho nhân dân gieo trồng chăm sóc ñúng thời vụ. * Giải pháp nguồn nhân lực Sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung ñòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình ñộ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất thông tin kinh tế xã hội. Tiếp tục ñẩy mạnh thâm canh với ñầu tư thêm yếu tố ñầu vào cách hợp lý, ñặc biệt trọng nâng cao chất lượng kỹ thuật sử dụng yếu tố ñầu vào vấn ñề cần thiết. Vì vậy, nâng cao trình ñộ hiểu biết khoa học kỹ thuật nhạy bén thị trường cho người dân năm tới hướng ñi ñúng cần ñược giải ngay. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 71 Cán lãnh ñạo cán khuyến nông cần tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn buổi tổng kết hay tham quan vùng sản xuất ñiển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình ñộ sản xuất có biện pháp khuyến khích, hỗ trợ nông dân tham gia lớp học tập ngắn hạn kỹ thuật chuyển giao kỹ thuật nông nghiệp, công nghệ kỹ thuật mới, ñặc biệt giống loại trồng . * Giải pháp công tác khuyến nông chuyển giao tiến kỹ thuật sản xuất - Tiếp thu tổ chức tuyên truyền thông tin tiến khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường giá .giúp nông dân có hướng bố trí sử dụng ñất theo hướng có lợi nhất. - Mở lớp bồi dưỡng tập huấn ngắn ngày kỹ thuật, kiến thức quản lý kinh tế nhiều hình thức tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm, giới thiệu mô hình canh tác ñiển hình có hiệu cao ., nhanh chóng tiến hành in ấn tài liệu quy trình kỹ thuật sản xuất ñưa ñến tay nông dân. - Tăng cường hoàn thiện hệ thống khuyến nông viên sở, hỗ trợ nông dân vươn lên sản xuất. - Khuyến khích hình thức khuyến nông tự nguyện hộ làm ăn giỏi, tổ chức tự nguyện. * Giải pháp ñầu tư sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp thủy lợi, giao thông… Thủy lợi biện pháp hàng ñầu ảnh hưởng trực tiếp ñến trình sản xuất nâng cao hiệu loại hình sử dụng ñất. Hướng chủ yếu huyện Thanh Miện cứng hóa hệ thống mương tưới tiêu ñảm bảo việc cung cấp nhu cầu nước cho sản xuất. Bên cạnh ñó, nhanh chóng mở rộng, tu bổ hệ thống giao thông (ñặc biệt giao thông nội ñồng) ñáp ứng nhu cầu vận chuyển nông sản hàng hóa vật tư nông nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 72 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 1. Huyện Thanh Miện có 8.710,96 ñất nông nghiệp phân bố tiểu vùng sinh thái ñịa hình, TPCG khác nhau, thích hợp cho ña dạng hóa chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp. Tại huyện có loại hình sử dụng ñất với 28 kiểu sử dụng ñất. 2. Kết ñánh giá hiệu LUT huyện Thanh Miện cho thấy: Về hiệu kinh tế: Các LUT cho hiệu kinh tế cao gồm: LUT chuyên cá (GTGT 141,3 triệu/ha), LUT chuyên màu (GTGT 130,2 triệu/ha). LUT có hiệu kinh tế thấp chuyên lúa (GTGT 45,5 triệu/ha). Về hiệu xã hội: Các LUT thu hút nhiều công lao ñộng: LUT chuyên màu (944 công/ha) , LUT có công lao ñộng thấp chuyên lúa (539 công/ha). Giá trị ngày công lao ñộng LUT tương ñối cao ñặc biệt LUT chuyên cá ñạt 229.730 ñồng/công. Về hiệu môi trường: LUT có hiệu môi trường tốt gồm: LUT chuyên cá, LUT lúa – màu. LUT có hiệu môi trường LUT chuyên màu. 3. Trên sở hiệu loại hình sử dụng ñất ñược xem xét mục tiêu phát triển, ñề xuất ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng bền vững Thanh Miện có loại hình sử dụng ñất sau: LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu, lúa – màu, chuyên màu chuyên cá. Trong ñó LUT theo hướng hàng hóa có nhiều triển vọng gồm: Chuyên cá, chuyên màu. 4. Giải pháp nâng cao hiệu LUT nông nghiệp phát riển sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa huyện Thanh Miện gồm: Giải pháp thị trường tiêu thụ, giải pháp nguồn vốn, giải pháp nguồn nhân lực, giải pháp công tác khuyến nông chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật sản xuất, giải pháp ñầu tư sở hạ tầng cho sản xuất nông nghiệp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 73 5.2 ðề nghị Huyện cần ñầu tư xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, thủy lợi .) ñể phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Bên cạnh việc ñẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, ñề nghị máy quyền cấp huyện xã cần làm tốt công tác tuyên truyền, vận ñộng nâng cao nhận thức trách nhiệm nhân dân việc sử dụng phân bón, thuốc BVTV cách hợp lý, hiệu nhằm bảo vệ ñược nguồn tài nguyên ñất, nước bảo vệ ñược môi trường. Áp dụng giải pháp kỹ thuật chuyển ñổi cấu trồng, ñầu tư thâm canh tưới tiêu . ñể khai thác sử dụng tốt tiềm ñất ñai huyện. Quan tâm ñầu tư sở hạ tầng kỹ thuật, công tác khuyến nông thị trường, ñẩy mạnh phát triển dịch vụ. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt ñới, Trường ðHNN I, Hà Nội. 2. Nguyễn Duy Bột (2001), "Tiêu thụ nông sản - thực trạng giải pháp", Tạp Chí kinh tế phát triển, số 3/2001, trang 28-30. 3. Nguyễn Nguyên Cự, Marketing nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 22. 4. David Colman Trevor Yuong, (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp thị trường giá nước ñang phát triển, (Tài liệu dịch), NXBNN, Hà Nội. 5. Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học ñể xây dựng tiêu chí, bước ñi, chế sách trình công nghiệp hoá - ñại hoá nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 5. 6. Trần Minh ðạo, (1998), Giáo trình Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội 7. ðảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 8. ðảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ XI – Báo ñiện tử ðảng cộng sản Việt Nam. 9. ðừng từ bỏ vùng ñất khô cằn, http://www.moc.gov.vn (Trang web Bộ xây dựng). 10. Nguyễn ðình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp. NXB Thống kê, Hà Nội. 11. ðỗ Nguyên Hải (1999), Xác ñịnh tiêu ñánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng ñất ñai bền vững cho sản xuất nông nghiệp, Tạp chí Khoa học ñất, số11, tr 20. 12. Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình công nghệ bảo vệ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 75 ñất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị ñào tạo nghiện cứu chuyển giao công khoa học công nghệ cho phát triển bền vững ñất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Kinh tế trị Mác - Lênin, NXB Giáo dục, trang 45. 14. Kỹ thuật trồng trọt bảo vệ thực vật(2009), Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hải Dương. 15. Phạm Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), ðịnh hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 273, tr 21 - 29. 16. Quyết ñịnh số 2097b/Qð-BTNMT ngày 29/10/2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên môi trường. 17. Rosemary Morrow (1994) " Hướng dẫn sử dụng ñất theo nông nghiệp bền vững" NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 18. ðặng Kim Sơn, Trần Công Thắng (2001), Chuyển ñổi cấu sản xuất nông nghiệp số nước ðông Nam á, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 274, tr 60 - 69. 19. Từ ñiển tiếng việt (1992), Trung tâm từ ñiển viện ngôn ngữ học, Hà Nôi, tr 422. 20. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ñồng sông hồng Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 21. Vũ Thị Ngọc Trân (1996), “Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá vùng ðBSH”, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 216 - 226. 22. Nguyễn Văn Tiêm, (1996), Chính sách giá nông sản phẩm tác ñộng tới phát triển nông thôn Việt Nam, Kết nghiên cứu trao ñổi khoa học 1992-1994, NXBNN, Hà Nội. 23. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng ñất canh tác ngoại thành Hà Nội. Luận Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 76 án tiến sĩ kinh tế, ðại học Nông nghiệp I Hà Nội. 24. Nguyễn Ngọc Trinh, (2000), Xuất ñược khai thông, ñã có tiền ñề ñẩy mạnh xuất năm 2000, Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 1999-2000 Việt Nam giới, NXB Tiến bộ, Hà Nội. 25. ðỗ Thị Tám (2001). ðánh giá hiệu sử dụng ñất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 26. Hoàng Văn Thông (2002), Xác ñịnh loại hình sử dụng ñất thích hợp phục vụ ñịnh hướng sử dụng ñất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam ðịnh, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường ðH Nông nghiệp I, Hà Nội. 27. Tổng Cục thống kê , Niên giám thống kê 2003-2006, NXB Thống kê, Hà Nội. 28. Tổng Cục thống kê, http://www.gso.gov.vn. 29. ðào Thế Tuấn (2007), Vấn ñề phát triển nông nghiệp nước ta thời kỳ mới, Tạp chí cộng sản - số 122/2007. 30. Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ ñánh giá hiệu sử dụng ñất thông qua chuyển ñổi cấu trồng, ðề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội. B. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 31. A.J.Smith, Julian Dumaski (1993), FESLM An International framme - work for Evaluating sustainable and management, World soil report No. 32. Arens P.L (1997), Land avalution standards for rainged agriculture world soil resources, FAO, Rome,1997 33. World Bank (1992). World development report. Washington D.C. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 77 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích, xuất, giá trị sản xuất, tỷ lệ sử dụng sản phẩm số trồng năm 2010 TT Loại trồng 10 11 12 13 Lúa xuân Lúa mùa Ngô Khoai Lang Khoai Tây Hành, tỏi Cà chua ðậu tương Bí xanh Bắp cải Lạc Dưa chuột Su hào Diện tích (ha) 7.250 7.249 477 55 136 50 33 109 112 137 85 40 145 Năng suất (tạ/ha) 61,65 56,67 49,42 150,00 175,20 115,00 220,40 38,00 218,87 295,00 35,00 270,00 288,60 Sản ðơn giá lượng (Triệu (tấn) ñ/tấn) 44.696 5,7 41.080 5,3 2.357 3,5 825 3,0 2.383 4,5 575 7,0 727 3,5 414 7,0 2.451 2,5 4.042 2,6 298 6,5 1.080 2,9 4.185 2,7 GTSX (Triệu ñ/ha) 35,1 30,0 17,3 45,0 78,8 80,5 77,1 26,6 54,7 76,7 22,8 78,3 77,9 Tỷ lệ hàng hóa (%) 30 35 70 20 80 90 90 80 70 80 20 90 85 Phụ lục 2: Hiệu trồng vùng ðơn vị: GTSX, CPTG, GTGT (1.000 ñồng), Lð (ngày công) Tính TT 10 11 12 13 Tính công lao ñộng Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Ngô Khoai Lang Khoai Tây Hành, tỏi Cà chua ðậu tương Bí xanh Bắp cải Lạc Dưa chuột Su hào GTSX CPTG GTGT Lð GTSX GTGT 34.652 29.410 17.160 45.012 79.856 83.510 75.100 26.100 58.412 75.540 23.100 79.850 77.465 9.949 9.668 9.509 11.624 16.039 14.437 17.386 6.299 14.404 16.735 7.274 15.431 14.219 24.703 19.742 7.651 33.388 63.817 69.073 57.714 19.801 44.008 58.805 15.826 64.419 63.246 275 262 213 191 310 418 372 186 276 393 244 304 395 126,01 112,25 80,56 235,66 257,60 199,78 201,88 140,32 211,64 192,21 94,67 262,66 196,11 89,83 75,35 35,92 174,81 205,86 165,25 155,14 106,45 159,45 149,63 64,86 211,90 160,12 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 78 Phụ lục 3: Hiệu trồng vùng ðơn vị: GTSX, CPTG, GTGT (1.000 ñồng), Lð (ngày công) Tính TT 10 11 12 13 Tính công lao ñộng Cây trồng Lúa xuân Lúa mùa Ngô Khoai Lang Khoai Tây Hành, tỏi Cà chua ðậu tương Bí xanh Bắp cải Lạc Dưa chuột Su hào GTSX CPTG GTGT Lð GTSX GTGT 35.780 30.621 16.750 44.338 76.800 77.525 77.985 26.805 50.378 78.120 22.450 77.398 78.965 10.355 9.224 9.738 11.272 16.999 15.102 15.517 6.968 14.560 15.087 7.027 16.828 13.617 25.425 21.397 7.012 33.066 59.801 62.423 62.468 19.837 35.818 63.033 15.423 60.570 65.348 273 264 210 195 313 422 378 188 279 397 245 305 397 131,06 115,99 79,76 227,37 245,37 183,71 206,31 142,58 180,57 196,78 91,63 253,76 198,90 93,13 81,05 33,39 169,57 191,06 147,92 165,26 105,52 128,38 158,77 62,95 198,59 164,61 Phụ lục 4: Hiệu trồng vùng ðơn vị: GTSX, CPTG, GTGT (1.000 ñồng), Lð (ngày công) TT Cây trồng Tính Tính công lao ñộng Lúa xuân Lúa mùa GTSX 35.001 30.100 CPTG 10.428 9.348 GTGT 24.573 20.752 Lð 277 266 GTSX 126,36 113,16 GTGT 88,71 78,01 Ngô 18.004 9.978 8.026 207 86,98 38,78 Khoai Lang 45.650 11.435 34.215 193 236,53 177,28 Khoai Tây Hành, tỏi 79.850 80.453 15.344 13.454 64.506 66.999 316 420 252,69 191,55 204,13 159,52 Cà chua ðậu tương 78.321 26.890 14.684 6.755 63.637 20.135 375 184 208,86 146,14 169,70 109,43 Bí xanh 55.365 14.475 40.890 273 202,80 149,78 10 Bắp cải 76.450 16.244 60.206 395 193,54 152,42 11 Lạc 22.700 6.791 15.909 243 93,42 65,47 12 Dưa chuột 77.653 14.710 62.943 306 253,77 205,70 13 Su hào 77.320 14.172 63.148 393 196,74 160,68 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 79 Phụ lục 5: Bảng giá số sản phẩm, vật tư năm 2011 huyện Thanh Miện TT Sản phẩm, vật tư ðơn giá (ñồng/kg) Thóc vụ xuân 5.700 Thóc vụ mùa 5.300 Ngô 3.500 Khoai Lang 3.000 Khoai Tây 4.500 Hành, tỏi 7.000 Cà chua 3.500 ðậu tương 7.000 Bí xanh 2.500 10 Bắp cải 2.600 11 Lạc 6.500 12 Dưa chuột 2.900 13 Su hào 2.700 14 Phân ñạm 12500 15 Phân lân 4.000 16 Phân Kali 14.000 17 Phân chuồng (ñồng/tấn) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 112.000 80 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HUYỆN THANH MIỆN Hình 1: Cảnh quan cánh ñồng chuyên lúa xã ðoàn Kết Hình 2: Cảnh quan ruộng trồng bí xã Phạm Kha Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 81 Hình 3: Cảnh quan cánh ñồng trồng hành xã Phạm Kha Hình 4: Cảnh quan cánh ñồng trồng ñỗ tương xã ðoàn Tùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 82 Hình 5: Cảnh quan cánh ñồng trồng ngô xã Tiền Phong Hình 6: Cảnh quan ao nuôi thả cá xã Lam Sơn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 83 Hình 7: Cảnh quan hệ thống kênh mương thuỷ lợi xã ðoàn Tùng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 84 [...]... c Tăng qu ñ t nông nghi p bình quân trên m t lao ñ ng nông nghi p M t khác, c n ph i phát tri n m nh các ngành ngh , d ch v trong nông nghi p ñ gi i quy t lao ñ ng nông nhàn Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 6 ð t nông nghi p và ñ t canh tác bình quân ñ u ngư i ngày càng gi m, do dân s v n ti p t c tăng nhanh Ngoài ra quá trình m t ñ t nông nghi p ñang... t cho nông nghi p ngày càng gi m, m i năm chuy n kho ng 200 nghìn ha ñ t nông nghi p sang phi nông nghi p D n ñ n s thi u h t tư li u cơ b n ñ phát tri n s n xu t nông nghi p Vì th , th i gian nông nhàn ngày càng tăng, t o s c ép gay g t v vi c làm, thu nh p khu v c nông thôn S suy gi m di n tích ñ t nông nghi p ñã nh hư ng t i xã h i và vi c làm c a không ít h nông dân, ñ y hàng v n lao ñ ng nông nghi... góp ph n thúc ñ y xã h i phát tri n 2.3.1.3 H th ng ch tiêu ñánh giá hi u qu s d ng ñ t nông nghi p Hi u qu kinh t Hi u qu kinh t trên 1 ha ñ t nông nghi p g m: + Giá tr s n xu t là toàn b giá tr s n ph m v t ch t và d ch v ñư c t o ra trong m t th i gian nh t ñ nh, thư ng là 1 năm Trong s n xu t c a nông h , giá tr s n xu t là giá tr các lo i s n ph m chính, ph s n xu t ra trong năm GO = ∑Qi*Pi Trong... trong nh ng v n ñ b c xúc hi n nay c a h u h t các nư c trên th gi i Nó không ch thu hút s quan tâm c a các nhà khoa h c, các nhà ho ch ñ nh chính sách, các nhà kinh doanh nông nghi p mà còn là mong mu n c a nông dân - nh ng ngư i tr c ti p tham gia s n xu t nông nghi p C n c vào nhu c u th trư ng, th c hi n ña d ng hoá cây tr ng v t nuôi trên cơ s l a ch n các s n ph m có ưu th c a t ng ñ a phương T... cao hi u qu s d ng ñ t nông nghi p và phát tri n s n xu t hàng hoá Các hình th c t ch c s n xu t có nh hư ng tr c ti p ñ n vi c khai thác và nâng cao hi u qu s d ng ñ t nông nghi p Vì v y, c n ph i th c hi n ña d ng hoá các hình th c h p tác trong nông nghi p, xác l p m t h th ng t ch c s n xu t, kinh doanh phù h p và gi i quy t t t m i quan h gi a s n xu t - d ch v và tiêu th nông s n hàng hoá H th... hàng hoá c a nông dân ðó là công c ñ nhà nư c can Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 13 thi p vào s n xu t nh m khuy n khích ho c h n ch s n xu t các lo i nông s n hàng hoá T khi có chính sách ñ i m i v cơ ch qu n lý, nh t là t khi có Ngh quy t 10 c a ð ng (ngày 5/4/1988) ñ n nay, vi c giao quy n s d ng ñ t lâu dài cho các nông h và hàng lo t các chính sách... n các ð i h i ñ i bi u toàn qu c l n th IX, X, XI ñ u ñã ch rõ ñ nh hư ng phát tri n s n xu t nông nghi p hàng hóa c a vùng ñ ng b ng Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 8 sông H ng: “Phát tri n n n nông nghi p hàng hóa ña d ng, ñưa v ñông thành m t th m nh, hình thành các vùng chuyên canh rau, cây ăn qu …”, “ ð y m nh công nghi p hóa, hi n ñ i hóa nông. .. NGHIÊN C U 2.1 Tình hình s d ng ñ t nông nghi p trên th gi i và Vi t Nam 2.1.1 Vai trò c a ñ t nông nghi p ð t nông nghi p là ñ t ñư c xác ñ nh ch y u ñ s d ng vào s n xu t nông nghi p như tr ng tr t, chăn nuôi, nuôi tr ng thu s n ho c nghiên c u thí nghi m v nông nghi p Hi n nay, trên th gi i, t ng di n tích ñ t t nhiên là 148 tri u km2 Nh ng lo i ñ t t t thu n l i cho s n xu t nông nghi p ch chi m... h i t i s c kho c ng ñ ng 2.3.1.2 Các y u t nh hư ng ñ n hi u qu s d ng ñ t nông nghi p Nhóm y u t v ñi u ki n t nhiên S n xu t nông nghi p là ngành kinh doanh năng lư ng ánh sáng m t tr i d a trên các ñi u ki n t nhiên, kinh t xã h i khác ði u ki n v ñ t ñai, khí h u th i ti t có ý nghĩa quan tr ng ñ i v i s n xu t nông nghi p N u ñi u ki n t nhiên thu n l i, các h nông dân có th l i d ng nh ng y u... cây tr ng t m c th gi i c a các nư c ñang phát tri n, ñ c bi t ñ i v i nông dân thi u v n là ñ phì c a ñ t Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c nông nghi p …………………… 12 Nhóm các y u t k thu t canh tác Bi n pháp k thu t canh tác là tác ñ ng c a con ngư i vào ñ t ñai, cây tr ng, v t nuôi, nh m t o nên s hài hoà gi a các y u t c a quá trình s n xu t ñ hình thành, phân b và tích . hiệu quả của các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 46 4.3.1 ðánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp 46 4.3.2 ðánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng ñất tại. loại hình sử dụng ñất nông nghiệp tại huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương . 1.2 Mục ñích, yêu cầu 1.2.1 Mục ñích - ðánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp ở huyện Thanh Miện. . và xác ñịnh các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Thanh Miện 30 3.2.3 ðánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Thanh Miện 30 3.2.4 ðề xuất các giải pháp

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hà Thị Thanh Bỡnh (2000), Bài giảng hệ thống canh tỏc nhiệt ủới, Trường ðHNN I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng hệ thống canh tỏc nhiệt ủới
Tác giả: Hà Thị Thanh Bỡnh
Năm: 2000
2. Nguyễn Duy Bột (2001), "Tiêu thụ nông sản - thực trạng và giải pháp", Tạp Chí kinh tế và phát triển, số 3/2001, trang 28-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu thụ nông sản - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Duy Bột
Năm: 2001
3. Nguyễn Nguyên Cự, Marketing trong nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing trong nông nghiệp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
4. David Colman và Trevor Yuong, (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp thị trường và giỏ cả trong cỏc nước ủang phỏt triển, (Tài liệu dịch), NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý kinh tế nông nghiệp thị trường và giỏ cả trong cỏc nước ủang phỏt triển
Tác giả: David Colman và Trevor Yuong
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1994
5. Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học ủể xõy dựng tiờu chớ, bước ủi, cơ chế chớnh sỏch trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện ủại hoỏ nụng nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học ủể xõy dựng tiờu chớ, bước ủi, cơ chế chớnh sỏch trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện ủại hoỏ nụng nghiệp nông thôn
Tác giả: Vũ Năng Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
6. Trần Minh ðạo, (1998), Giáo trình Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội 7. ðảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ðảng bộ toàn quốclần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketing", NXB Thống kê, Hà Nội 7. ðảng cộng sản Việt Nam (2006), "Văn kiện ðại hội ðảng bộ toàn quốc "lần thứ X
Tác giả: Trần Minh ðạo, (1998), Giáo trình Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội 7. ðảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
8. ðảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện ðại hội ðảng bộ toàn quốc lần thứ XI – Bỏo ủiện tử ðảng cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện ðại hội ðảng bộ toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: ðảng cộng sản Việt Nam
Năm: 2011
9. ðừng từ bỏ cỏc vựng ủất khụ cằn, http://www.moc.gov.vn (Trang web của Bộ xây dựng) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðừng từ bỏ cỏc vựng ủất khụ cằn
10. Nguyễn đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp. NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn đình Hợi
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1993
11. ðỗ Nguyờn Hải (1999), Xỏc ủịnh cỏc chỉ tiờu ủỏnh giỏ chất lượng mụi trường trong quản lý sử dụng ủất ủai bền vững cho sản xuất nụng nghiệp, Tạp chớ Khoa học ủất, số11, tr 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xỏc ủịnh cỏc chỉ tiờu ủỏnh giỏ chất lượng mụi trường trong quản lý sử dụng ủất ủai bền vững cho sản xuất nụng nghiệp
Tác giả: ðỗ Nguyờn Hải
Năm: 1999
15. Phạm Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), ðịnh hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 273, tr 21 - 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðịnh hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hóa
Tác giả: Phạm Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh
Năm: 2001
17. Rosemary Morrow (1994) " Hướng dẫn sử dụng ủất theo nụng nghiệp bền vững" NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng ủất theo nụng nghiệp bền vững
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
18. ðặng Kim Sơn, Trần Cụng Thắng (2001), Chuyển ủổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở một số nước đông Nam á, Tạp chắ Nghiên cứu kinh tế số 274, tr 60 - 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển ủổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp ở một số nước đông Nam á
Tác giả: ðặng Kim Sơn, Trần Cụng Thắng
Năm: 2001
19. Từ ủiển tiếng việt (1992), Trung tõm từ ủiển viện ngụn ngữ học, Hà Nôi, tr 422 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ủiển tiếng việt
Tác giả: Từ ủiển tiếng việt
Năm: 1992
20. Nguyễn Duy Tớnh (1995), Nghiờn cứu hệ thống cõy trồng vựng ủồng bằng sông hồng và Bắc Trung Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu hệ thống cõy trồng vựng ủồng bằng sông hồng và Bắc Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Duy Tớnh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
21. Vũ Thị Ngọc Trân (1996), “Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá ở vùng ðBSH”, Kết quả nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 216 - 226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá ở vùng ðBSH”, "Kết quả nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996
Tác giả: Vũ Thị Ngọc Trân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
22. Nguyễn Văn Tiêm, (1996), Chính sách giá cả nông sản phẩm và tác ủộng của nú tới sự phỏt triển nụng thụn Việt Nam, Kết quả nghiờn cứu và trao ủổi khoa học 1992-1994, NXBNN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách giá cả nông sản phẩm và tác ủộng của nú tới sự phỏt triển nụng thụn Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Tiêm
Nhà XB: NXBNN
Năm: 1996
23. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ủất canh tỏc ở ngoại thành Hà Nội. Luận Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ủất canh tỏc ở ngoại thành Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Phương Thuỵ
Năm: 2000
24. Nguyễn Ngọc Trinh, (2000), Xuất khẩu ủược khai thụng, ủó cú tiền ủề ủẩy mạnh xuất khẩu trong năm 2000, Thời bỏo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 1999-2000 Việt Nam thế giới, NXB Tiến bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu ủược khai thụng, ủó cú tiền ủề ủẩy mạnh xuất khẩu trong năm 2000
Tác giả: Nguyễn Ngọc Trinh
Nhà XB: NXB Tiến bộ
Năm: 2000
25. đỗ Thị Tám (2001). đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang – tỉnh Hưng Yên
Tác giả: đỗ Thị Tám
Năm: 2001

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w