Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 40)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.1điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trắ ựịa lý, ựịa hình

Huyện Thanh Miện nằm ở phắa Tây Nam của Tỉnh Hải Dương, có tổng diện tắch tự nhiên là 12.237,42 ha với 18 xã và 1 thị trấn.

Huyện có vị trắ ựịa lý tiếp giáp với: huyện Bình Giang ở phắa bắc , huyện Gia Lộc và huyện Ninh Giang ở phắa ựông, huyện Quỳnh Phụ tỉnh Thái Bình ở phắa nam , các huyện Phù Cừ và Ân Thi tỉnh Hưng Yên ở phắa tâỵ

Là huyện thuộc vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng, ựất ựai tương ựối bằng phẳng. độ dốc tương ựối của ựịa hình trên ựịa bàn huyện theo hướng từ đông Bắc xuống Tây Nam, ựộ cao trung bình +1,6 m ựến +4 m.

4.1.1.2 Khắ hậu, thủy văn

Huyện Thanh Miện nằm trong vùng ựồng bằng Bắc Bộ và chịu ảnh hưởng của vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, thời tiết trong năm ựược phân làm 2 mùa rõ rệt: nóng, ẩm, mưa nhiều vào mùa hè; lạnh, khô, hanh vào mùa ựông:

Theo trung tâm khắ tượng thuỷ văn tỉnh Hải Dương, các yếu tố khắ hậu ựược thể hiện:

Nhiệt ựộ tương ựối ổn ựịnh, trung bình năm khoảng 23oC. Tổng lượng nhiệt cả năm khoảng 8.500oC, tháng nóng nhất nhiệt ựộ có thể lên ựến 36-370C (tháng 6, 7), tháng lạnh nhất là tháng 12 và tháng 1, có khi nhiệt ựộ xuống ựến 6-7oC.

Tổng số giờ nắng trung bình năm là 1.388 giờ, số ngày nắng trong tháng là 24 ngàỵ

Lượng mưa trung bình hàng năm của huyện từ 1.350 mm ựến 1.600 mm, tập trung và phân bố theo mùa, mùa hè thường có mưa to, bão lớn, gây úng lụt, mùa ựông thời tiết hanh khô kéo dài, lượng mưa ắt.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 Hàng năm Thanh Miện còn bị ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp của 3 ựến 4 trận bão với sức gió và lượng mưa lớn gây thiệt hại cho sản xuất, tài sản, làm ảnh hưởng ựến ựời sống dân cư trong huyện.

Thuỷ văn của huyện Thanh Miện chịu ảnh hưởng trực tiếp của thuỷ lưu 2 con sông chắnh là sông Luộc và sông Cửu An. đây là các nhánh sông có nguồn gốc từ hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Vào mùa mưa nước sông Hồng và sông Thái Bình thường dâng cao, gây lũ lụt cho một số vùng trũng, cản trở ựến việc tiêu nước trên các cánh ựồng, gây úng cục bộ nhiều ngàỵVào mùa khô mực nước sông Hồng và sông Thái Bình có xu hướng mỗi năm cạn nhiều hơn, vì vậy ảnh hưởng lớn ựến sản xuất và ựời sông sinh hoạt của người dân.

Ngoài ra, huyện còn có hệ thống hồ ựập lớn nhỏ, ựảm bảo việc tưới tiêu cho diện tắch ựất canh tác, sản xuất nông nghiệp của huyện, ựiều tiết nguồn nước và nuôi trồng thuỷ sản với năng suất caọ

4.1.1.3 Các nguồn tài nguyên * Tài nguyên ựất

Theo kết quả ựiều tra thổ nhưỡng toàn tỉnh năm 1965 của Viện Quy hoạch Thiết kế Bộ Nông nghiệp và ựiều tra bổ sung năm 1999 cho thấy: Trên ựịa bàn huyện Thanh Miện có 5 nhóm ựất chắnh :

+ đất phù sa cũ sông Thái Bình glây nông chua (Ptg) có diện tắch lớn nhất, ựạt 7996,0 hạ đất chua (pH = 4,5 - 5,4), thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng, gây lây nông, hàm lượng OM%, P2O5%, K2O % giao ựộng từ cấp trung bình ựến khá, hàm lượng dinh dưỡng dễ tiêu nghèọ đất thắch hợp thâm canh cây lương thực: lúa, ngô, khoaị Loại hình sử dụng ựất chắnh trên loại ựất này là 2 lúa hoặc 2lúa + 1màụ

+ đất phù sa cũ sông Thái Bình glây sâu chua (P t)có diện tắch 1472,4 ha, có thành phần cơ giới thịt trung bình ựến thịt nặng. đất chua ựến ắt chua

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 (pH = 4,6 - 6,1), gây lây sâu, hàm lượng OM%, P2O5%, K2O % giao ựộng từ cấp trung bình ựến khá giàu, hàm lượng các chất dinh dưỡng dễ tiêu nghèọ đất thắch hợp thâm canh cây lương thực.

+ đất phù sa cổ sông Hồng glây (Phg)có diện tắch khoảng 700,0 ha, có thành phần cơ giới thịt nặng. đất chua (pH = 4,3 - 5,2), glây, hàm lượng OM%, P2O5%, K2O % giao ựộng từ cấp khá ựến giàu, hàm lượng các chất dinh dưỡng dễ tiêu nghèọ đất thắch hợp thâm canh cây lương thực.

+ đất phù sa sông Hồng không ựược bồi ắt chua (Ph) có diện tắch khoảng 315,6 ha, có thành phần cơ giới từ thịt trung bình ựến thịt nặng. đất ắt chua (pH = 5,6 - 6,2), glây yếu, hàm lượng OM%, P2O5%, K2O % giao ựộng từ cấp trung bình ựến khá, hàm lượng các chất dinh dưỡng dễ tiêu nghèọ đất thắch hợp thâm canh cây lương thực, cây công nghiệp hàng năm.

+ đất phù sa ựược bồi hàng năm của hệ thống sông Hồng (Phib)có diện tắch khoảng 294,5 ha, có thành phần cơ giới nhẹ. đất ắt chua (pH = 5,4 - 6,5), hàm lượng OM%, P2O5%, K2O % giao ựộng từ cấp nghèo ựến trung bình, hàm lượng các chất dinh dưỡng dễ tiêu từ cấp nghèo ựến trung bình. đất thắch hợp thâm canh cây công nghiệp hàng năm, cây rau màụ

* Tài nguyên nước

Nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt ở huyện Thanh Miện ựược lấy từ các nguồn nước mặt, nước ngầm và nước mưạ

Nước mặt ựược cung cấp bởi hệ thống sông Luộc ở phắa Nam và sông Cửu An ở phắa Tây của huyện, cùng hệ thống các ao hồ, ựầm, kênh rạch trên ựịa bàn huyện. đây là nguồn nước quan trọng cung cấp cho mọi hoạt ựộng của huyện như sinh hoạt, sản xuất, ựặc biệt là cho sản xuất nông nghiệp.

Theo ựánh giá của Cục địa chất khắ tượng thủy văn và kiểm nghiệm ở một số giếng khoan, nguồn nước ngầm của Thanh Miện khá dồi dàọ Về mùa khô nước ngầm có ở ựộ sâu 10 Ờ 15 m, mùa mưa nước ngầm có ở ựộ sâu chỉ 3 Ờ 5 m. Nước không bị ô nhiễm, nhưng hàm lượng sắt và mangan trong nước

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 cao, nếu ựược xử lý tốt có thể sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất.

Với lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.350 mm ựến 1.650 mm, cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt của nhân dân. đồng thời, bổ sung cho nguồn nước mặt và nước ngầm. Chất lượng nước mưa tương ựối ựảm bảo chất lượng nên ựược người dân trong huyện khai thác triệt ựể.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất nông nghiệp tại huyện thanh miện tỉnh hải dương (Trang 40)