1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận kinh tế quản lý xã tam sơn

29 807 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 341 KB

Nội dung

I- CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA UBND, CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP XÃ1- Đảng ủy xã Tam Sơn Đảng ủy xã có vai trò rất quan trọng, là sợi dây nối liền Đảng

Trang 1

A MỘT VÀI NÉT TỔNG QUAN VÀ KHÁI QUÁT VỀ XÃ TAM SƠN

I HIỆN TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI

3 Đất trụ sở CQ, công trình sự nghiệp CTS 1.08

6 Sông suối và mặt nước chuyên dùng SMN 317.25

Trang 2

3 Dân tộc:

Người Kinh chiếm đa số trong tổng số dân toàn xã chiếm 99,91%, trong đó có 0,09% người dân tộc khác với số lượng 4 người

Trang 3

* Thống kê tình hình DS, thành phần dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng

st

t Thành phần dân tộc Phân bố lượng Số

người Tôn giáo chính

1 Dân tộc kinh 06 thôn 4646

- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 85%, thương mại dịch vụ chiếm

10%, các ngành nghề khác chiếm 5% Trong nội bộ ngành lâm nghiệp:

+ Trồng trọt chiếm 60%

+ Lâm nghiệp chiếm 38%

+ Chăn nuôi và dịch vụ chiếm 2,0%

- Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng còn manh mún và nhỏ lẻ chưa chiếm tỷtrọng đáng kể

Tốc độ tăng trưởng bình quân 10%, thu nhập bình quân 14tr.đ/người/năm,

Trang 4

+ Chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản

Trong những năm qua tình hình chăn nuôi của nông dân gặp nhiều khó khăn,thời tiết rét lạnh và dịch bệnh thường xuyên xảy ra; chăn nuôi ở các thôn chủ yếu là

hộ gia đình, hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, thả rông trên rừng nên việc áp dụngcác tiến bộ kỹ thuật vào chăn nuôi còn nhiều khó khăn ; công tác tiêm phòng vaccin,dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm tuy được quan tâm chỉ đạo nhưng tỷ lệ tiêmphòng đạt thấp, công tác lai tạo đàn bò có triển khai thực hiện nhưng đạt kết quả chưacao

Qua điều tra, tổng đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn xã như sau:

Đàn trâu 480 con, đàn bò 1116 con, đàn lợn 255 con, tổng đàn gia cầm

Ước tính giá trị ngành chăn nuôi đạt 730 triệu đồng/năm, thu nhập bình quânđạt 6.618.00 đ/người

Chương trình lai hoá đàn bò có phát triển nhưng còn ở mức thấp, công táclai tạo đàn bò chưa được quan tâm đúng mức, hiện nay có trên 70 - 80 con đượclai hoá

Mô hình chăn nuôi gà thả vườn được nhân dân chú trọng đầu tư, chăm sócđem lại hiệu quả kinh tế rõ nét từ giữa năm 2010 và đang được tiếp tục nhânrộng trên địa bàn toàn xã

* Về nuôi trồng thuỷ sản:

- Toàn xã có 12 hộ nuôi cá với 2,56 ha

Chủ yếu nuôi những ao hồ nhỏ, chưa có mô hình kinh tế có hiệu quả cao,chưa quy hoạch vùng nuôi tập trung, chủ yếu là ao vườn nhà nhỏ lẻ, tận dụngnguồn nước hố, suối, nước tù nên hiệu quả nuôi thả không cao Công tác nuôi thảchủ yếu phục vụ cải thiện bữa ăn hằng ngày cho gia đình và hộ lân cận Trongnăm 2010 thực hiện mô hình nuôi ghép cá trắm, cá rô phi trên 6 hộ tham gia,hiệu quả mang lại rất lớn, cá bán ra được giá, tiêu thụ rộng điển hình như hộNguyễn Cường, Nguyễn Tài, Nguyễn Thọ, Châu Ngọc Vinh , song công táckhuyến khích đầu tư cũng như cải tạo ao hồ, đầu tư chăm sóc của phần lớn hộdân còn hạn chế nên về lĩnh vực nuôi cá nước ngọt ở địa phương còn cầm chừng,không có chuyển biến lớn Thời gian đến cần tập trung mạnh, chuyển giao KH-

KT, áp dụng vào sản xuất, tận dụng các nguồn nước sẵn có để phát triển nuôi cánước ngọt của địa phương

* Lâm nghiệp:

Toàn xã có 3.090ha diện tích đất lâm nghiệp trong đó: Diện tích đất rừng

Trang 5

Diện tích rừng phòng hộ: 2.963 ha, tỷ lệ: 54,65% so với diện tích tựnhiên.

Đất giao quản lý bảo vệ: 417,53 ha, thuộc tiểu khu 595 Núi Gia thôn ĐứcPhú, Thuận Yên Tây, Danh Sơn và thôn Phú Hòa

Đất khoanh nuôi tái sinh: 366,03 ha

Đất quy hoạch Quốc phòng: 500ha thuộc hai thôn Phú Hoà và Đức Phú.Trong những năm gần đây cây nguyên liệu giấy, cây nguyên liệu sắn pháttriển mạnh, được nhân dân chú trọng đầu tư thâm canh, mang lại hiệu quả kinh tế

rõ nét góp phần lớn vào công tác phát triển KT-XH ở địa phương

Ước tính giá trị ngành lâm nghiệp đạt trên 72 tỷ đồng/năm, chiếm 38% tỷtrọng ngành

* Về kinh tế vườn, kinh tế trang trại:

Phần lớn tập trung các vườn nhà được cải tạo từ vườn trước đây trồng chè,vườn tạp để trồng cây hằng năm mang lại hiệu quả kinh tế không cao điển hìnhnhư hộ ông Đặng Đình Phi Hổ, Trần Văn Lâm thôn Thuận Yên Tây Trên địabàn một số thôn có nhiều hộ có điều kiện đủ để đầu tư phát triển trang trại songđến nay vẫn chưa hình thành được trang trại mang lại hiệu quả rõ nét để tiếp tụcđầu tư nhân rộng

Nhìn chung về sản xuất nông nghiệp trên toàn xã chưa có hướng pháttriển, chủ yếu đầu tư phát triển cây nguyên liệu giấy và cây nguyên liệu sắn Đếnnay vẫn chưa có hướng tích cực về chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con vật nuôimột cách đồng bộ và bền vững do tác động của kinh tế thị trường đồng thời đaphần nông dân đang thiếu vốn, trình độ sản xuất chưa cao

Cây công nghiệp dài ngày như cao su tiểu điền, cây tiêu, cây quế tuy cóđầu tư nhưng quy mô nhỏ lẽ, chưa phát huy hết tiềm năng sẵn có, ở các thôn nhưĐức Phú, Thuận Yên Tây có chú trọng đầu tư thâm canh vườn tiêu xen canh cây

ăn quả như chuối, hồng, chanh, cam quýt… từ trước 1999 nhưng đến nay đã dần

bị thoái hóa, chết cây nhưng chưa áp dụng được biện pháp phòng trừ hiệu quả

2 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp

Có 02 cơ sở cưa xẻ gỗ dân dụng, 09 cơ sở làm mộc, 08 cơ sở sửa chửa xemáy, 11 hộ có xe vận tải phục vụ vận chuyển hàng hoá và một số cơ sở phục vụnhu cầu sinh hoạt hằng ngày của bà con nhân dân trên địa bàn xã nhìn chungcác cơ sở trên sản xuất theo hướng tự phát, nhỏ lẻ, không tập trung

3 Thương mại - dịch vụ

Trên địa bàn xã có trên 58 điểm mua bán tạp hoá, trên 15 cơ sở ăn uống,

giải khát và trên 50 điểm buôn bán dịch vụ khác, chủ yếu tập trung dọc 2 bênđường DT, DH và ở khu trung tâm thôn Thuận Yên Đông

Hiện nay trên lĩnh vực thương mại dịch vụ có chuyển biến phát triểnmạnh và có hiệu quả thu hút các hoạt động sản xuất kinh doanh, giá trị ngànhthương mại dịch vụ đạt khoảng 500 triệu đồng/năm, chiếm 10% trong cơ cấukinh tế

Cần đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, giảm

tỷ trọng lao động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động trong tiểu thủ công nghiệp,thương mại, dịch vụ, chú trọng công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm theo

Đề án 1956, Đề án đào tạo nghề của xã

Trang 6

* Đánh giá chung về tình hình sản xuất nông nghiệp và hiệu quả đầu tư của các Chương trình, dự án thời gian qua

Nhìn chung trong những năm qua tình hình phát triển sản xuất ở các thôn cónhững chuyển biến tích cực, kinh tế tiếp tục ổn định và phát triển, cơ cấu kinh tếnông nghiệp chuyển dịch đúng định hướng, đã hình thành được các vùng chuyêncanh cây cây nguyên liệu (keo, sắn) và một số mô hình sản xuất nông, lâm kết hợp,

kinh tế vườn, kinh tế hộ mang lại hiệu quả cao Năng suất sản lượng các loại cây

trồng chính tăng qua từng năm (cây lúa đạt trên 49 tạ/ha) Sản lượng cây có hạt vàtổng đàn gia súc, gia cầm được ổn định, nhiều mô hình chăn nuôi bò đàn có giá trịtrên 150 triệu đồng và đang được nhân rộng điển hình như hộ ông Phạm Ngọc Cầuthôn Thuận Yên Đông, hộ ông Đặng Hữu Phước thôn Đức Phú với mô hình nuôiheo, gà có đặt hầm Biôga; nuôi gà ATDB của ông Nguyễn Văn Minh thôn Phú Hòa,nuôi các nước ngọt của ông Nguyễn Cường thôn Thuận Yên Đông và bước đầu hìnhthành các mô hình nuôi nhím, chồn hương, nuôi thỏ, trồng cây cao su tiểu điền

Trong năm 2010 thực hiện Dự án khoa học công nghệ nông nghiệp tỉnh đã hỗtrợ cho xã nhiều mô hình kinh tế mang lại hiệu quả rõ nét về kinh tế và xã hội Trong

đó, đặc biệt hiệu quả là mô hình thâm canh lúa nước có sử dụng công cụ sạ hàng vàchăn nuôi gà an toàn dịch bệnh, qua mô hình thực hiện đa số người dân thay đổi được

tư duy trong sản xuất, mạnh dạn áp dụng cái mới, áp dụng tiến bộ KHKT vào sảnxuất và bước đầu đã phát huy được hiệu quả tích cực

Hệ thống kết cấu hạ tầng nông thôn được tập trung đầu tư, nhất là hệ thốnggiao thông, thủy lợi, nhiều tuyến đường GTNT được đầu tư xây dựng, nâng cấp, cáccông trình đập dâng được chú trọng đầu tư đã có tác động tích cực đến phát triển KT-

XH, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên, chất lượng giáo dục,

y tế từng bước được cải thiện, an ninh chính trị, trật tự ATXH được giữ vững Tỷ lệ

hộ đạt gia đình văn hóa tăng lên hằng năm về chất lượng, mọi mặt đời sống KT-XHđược giữ vững và phát triển

Trang 7

Sơ đồ: cơ cấu tổ chức Đảng ủy xã Tam Sơn

- Chủ nhiệm

- 01 phó Chủ nhiệm

CÔNG ĐOÀN

- Chủ tịch

- 01 Phó Chủ tịch

ĐOÀN THANH NIÊN

PHÓ BÍ THƯ

Phụ trách công

tác Đảng

KHỐI DÂN VẬN

BAN TUYÊN GIÁO

- Trưởng ban

- 01 Cán bộ -Các thành viên kiêm nhiệm

Trang 8

Sơ đồ: Tổ chức chính quyền xã Tam Sơn

CHÍNH QUYỀN XÃ TAM SƠN

HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

CÁC TỔ ĐẠI BIỂU HĐND

ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH Phụ trách Khối kinh

tế

PHÓ CHỦ TỊCH Phụ trách Khối Văn hóa – xã hội

- 02 công chức

Trang 9

I- CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA UBND, CÁC BỘ PHẬN CHỨC NĂNG VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP XÃ

1- Đảng ủy xã Tam Sơn

Đảng ủy xã có vai trò rất quan trọng, là sợi dây nối liền Đảng với quầnchúng; là nơi trực tiếp đưa đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vàoquần chúng; tổ chứ cho quần chúng thực hiện những đường lối, chính sách đónhằm không ngừng nâng cao đới sống vật chất và tinh thần của quần chúng ở cơ

sở Thông qua phong trào cách mạng của quần chúng mà đội ngũ cán bộ, đảngviên ở cơ sở nắm vững tâm tư nguyện vọng, tổng kết sáng kiến của quần chúng

để Đảng và Nhà nước tiếp tục cụ thể hó, bổ sung, phát triển đường lối, chínhsách

Đảng ủy còn là nơi giáo dục rèn luyện, kết nạp đảng viên; nơi đào tạo cán

bộ cho Đảng, nơi xuất phát đề cử ra cơ quan lãnh đạo cấp trên của Đảng

Xuất phát từ vị trí quan trọng của cơ sở xã, phường, thị trấn, Hội nghị lầnthứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đã ra Nghị quyết số 17-NQ/

TW, ngày 18-3-2002 về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ

sở xã Sau khi nghị quyết trên ra đời, Ban Bí thư đã ban hành Quy định số QD/TW ngày 03-3-2004 về chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cơ sởphường, thị trấn Theo Quy định này, Đảng bộ, Chi bộ cơ sở phường, thị trấn cónhững chức năng, nhiệm vụ sau:

1.2- Nhiệm vụ:

1.2.1 nhiệm vụ của Đảng ủy

a- Lãnh đạo nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng

- Lãnh đạo chính quyền thực hiện các chủ trương, nhiệm vụ phát triểnkinh tế - xã hội theo nghị quyết đại hội của đảng bộ xã và của cấp trên; pháttriển nông, nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, tạo thêm việc làm mới chongười lao động; không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhândân, động viên nhân dân làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước; xây dựng nôngthôn giàu đẹp, văn minh

- Lãnh đạo chính quyền thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoánông nghiệp, nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, quản lý và sửdụng đất hợp lý, tích cực chuyền đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng các tiến

bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị diệntích; thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm )

Trang 10

theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm; quản lý và sử dụng tốt cácnguồn vốn vay, vốn nhân dân đóng góp và các nguồn vốn khác; phát triển sựnghiệp văn hoá, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường, thực hiện tốt các chính sách

xã hội, xoá đói, giảm nghèo

- Lãnh đạo xây dựng và thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở cơ sở, thực hiện tốtphương châm ''dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra''; giám sát mọi hoạtđộng ở cơ sở theo đúng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước; mở rộng dân chủ đi đôi với tăng cường kỷ luật, kỷ cương; kịp thời giảiquyết những vướng mắc phát sinh trong cộng đồng dân cư ở cơ sở theo đúngluật pháp, không để tích tụ mâu thuẫn trở thành những điểm nóng, không để xảy

ra tình trạng khiếu kiện tập thể, vượt cấp hoặc lợi dụng dân chủ để làm mất ổnđịnh chính trị ở nông thôn

- Lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quốc phòng toàn dân và chính sách hậuphương quân đội, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội; đề cao tinhthần cảnh giác cách mạng, bảo vệ nội bộ, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tậpthể, tính mạng và tài sản của nhân dân; ngăn chặn và đẩy lùi các tệ nạn xã hội,nhất là ma tuý, mại dâm

b- Lãnh đạo công tác tư tưởng

- Thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng,đạo đức, tác phong Hồ Chí Minh và phát huy truyền thống yêu nước, yêu chủnghĩa xã hội trong các tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, thiếu niên;xây dựng tình đoàn kết, gắn bó tình làng, nghĩa xóm, đùm bọc, giúp đỡ lẫnnhau; xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh ở thôn và trong từng gia đình,chú trọng tuyên truyền và nhân rộng gương người tốt, việc tốt, các nhân tố tíchcực trên mọi lĩnh vực

- Tuyên truyền, vận động làm cho nhân dân hiểu và chấp hành đúngđường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và cácnhiệm vụ của địa phương; kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của các tầnglớp nhân dân để giải quyết và báo cáo lên cấp trên

- Lãnh đạo cán bộ, đảng viên và nhân dân đấu tranh chống các quan điểmsai trái, những hành vi nói, viết và làm trái với đường lối, chủ trương, chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước; chống tư tưởng cơ hội, thực dụng, cục bộ, bèphái, gia trưởng, bảo thủ và các hủ tục lạc hậu, mê tín, dị đoan; phòng, chống sựsuy thoái về đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên

c- Lãnh đạo công tác tổ chức, cán bộ

- Lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức trong hệ thống chính trị,các đơn vị kinh tế, sự nghiệp ở cơ sở vững mạnh; xây dựng và thực hiện quyhoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tích cực tạo nguồn cán bộ tại chỗ,từng bước trẻ hoá đội ngũ cán bộ, công chức xã

- Cấp uỷ xây dựng quy chế về công tác tổ chức, cán bộ; nhận xét, đánhgiá, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, đãi ngộ đối với cán bộ thuộc

Trang 11

quyền; quản lý và kiểm tra việc thực hiện chính sách đối với cán bộ ở cơ sở theophân cấp; giới thiệu người đủ tiêu chuẩn, có tín nhiệm trong tổ chức đảng vànhân dân để bầu vào các chức danh chủ chốt của Hội đồng nhân dân, Uỷ bannhân dân, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân theo luật định và điều lệ củamỗi tổ chức.

- Cấp uỷ đề xuất ý kiến trong việc lựa chọn, giới thiệu cán bộ tham giavào các cơ quan lãnh đạo của Đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân ở cấp trên

và cán bộ chủ chốt ở cơ sở do cấp trên quản lý

d- Lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân

- Lãnh đạo xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân ở xãvững mạnh, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ theo luật định và điều lệ củamỗi đoàn thể Thực hiện tốt các chính sách về dân tộc, tôn giáo của Đảng vàNhà nước, xây dựng khối đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của nhândân, thi đua thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ được giao

- Lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tham gia xâydựng, bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhànước và các nhiệm vụ của địa phương, trước hết là những chủ trương, chínhsách về nông nghiệp, nông dân và nông thôn

e- Xây dựng tổ chức đảng

- Đề ra chủ trương, nhiệm vụ và biện pháp xây dựng đảng bộ, chi bộ trongsạch, vững mạnh, gắn với xây dựng, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở; nângcao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và đội ngũ đảng viên,nhất là việc phát hiện và đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí vàcác biểu hiện tiêu cực khác; chú trọng củng cố, xây dựng và nâng cao chất lượnglãnh đạo của các chi bộ, tổ đảng ở ấp Thực hiện đúng nguyên tắc tổ chức vàsinh hoạt đảng, nhất và nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ tự phê bình và phêbình; thực hiện có nền nếp và nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, nhất là sinhhoạt chi bộ, bảo đảm tính lãnh đạo, tính giáo dục và tính chiến đấu

- Giáo dục, rèn luyện đội ngũ đảng viên nêu cao vai trò tiền phong, gươngmẫu, phấn đấu trở thành người lao động giỏi, công dân mẫu mực; nghiêm chỉnhchấp hành và vận động, thuyết phục nhân dân chấp hành nghị quyết của tổ chứcđảng, quyết định của chính quyền và chương trình hành động của các đoàn thểnhân dân Cấp uỷ xây dựng kế hoạch và tạo điều kiện cho đảng viên thực hiệnnhiệm vụ học tập, không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt

- Cấp uỷ xây dựng kế hoạch, biện pháp quản lý, phân công nhiệm vụ vàtạo điều kiện để đảng viên hoàn thành nhiệm vụ được giao Làm tốt công tácđộng viên, khen thưởng, kỷ luật đảng viên; xử lý nghiêm, kịp thời những cán bộ,đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà nước

- Làm tốt công tác tạo nguồn và phát triển đảng viên, bảo đảm về tiêuchuẩn và quy trình, chú trọng đối tượng là đoàn viên thanh niên cộng sản HồChí Minh và những người lao động giỏi, có uy tín trong quần chúng

Trang 12

- Xây dựng cấp uỷ và bí thư cấp uỷ bảo đảm tiêu chuẩn về phẩm chất,năng lực, thực sự là trung tâm đoàn kết, hoạt động có hiệu quả, được đảng viên

và nhân dân tín nhiệm Định kỳ hằng năm, cấp uỷ tổ chức để quần chúng thamgia, góp ý xây dựng Đảng; Bí thư cấp uỷ cơ sở, Chủ tịch Hội đồng nhân dân,Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tự phê bình trước đại diện của nhân dân và chịu tráchnhiệm khi để xảy ra quan liêu, tham nhũng, lãng phí ở địa phương

- Cấp uỷ thường xuyên kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên chấp hànhĐiều lệ, nghị quyết, chỉ thị của Đảng, pháp luật của Nhà nước và Quy định của

Bộ Chính trị về những điều đảng viên không được làm Phối hợp với các tổ chức

cơ sở đảng trên địa bàn và các tổ chức cơ sở đảng có đảng viên, cán bộ, côngchức đang cư trú trên địa bàn thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, phápluật của Nhà nước và các nhiệm vụ của địa phương

1.2.2-Nhiệm vụ các bộ phận chức năng:

a- Bí thư:

-Nắm vững Cương lĩnh, Điều lệ Đảng và đường lối, chủ trương của Đảng,chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết và chỉ thị của cấp trên và chứcnăng, nhiệm vụ của Đảng bộ, chi bộ cấp mình; nắm vững nhiệm vụ trọng tâm,giải quyết có hiệu quả công việc đột xuất; nắm chắc và sát tình hình Đảng bộ, tổchức đảng trực thuộc và của nhân dân trên địa bàn; chịu trách nhiệm chủ yếu vềcác mặt công tác của Đảng bộ

-Chủ trì cuộc họp của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và chỉ đạo việcchuẩn bị xây dựng nghị quyết của Đảng bộ, của Ban Chấp hành, Ban thường vụ

và tổ chức chỉ đạo thực hiện thắng lợi các nghị quyết đó

-Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo, chỉ đạo hoạtđộng và giữ vai trò trung tâm đoàn kết giữ vững vai trò lãnh đạo toàn diện đốivới các tổ chức trong hệ thống chính trị ở xã

-Lãnh đạo kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấptrên, của Đảng bộ, của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ Đảng ủy

b-Nhiệm vụ của Phó Bí thư:

-Giúp Bí thư Đảng bộ chuẩn bị nội dung các cuộc họp và dự thảo nghịquyết của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ về các mặt công tác của Đảng bộ

-Tổ chức việc thông tin tình hình và chủ trương của Ban Chấp hành và tổchức Đảng trực thuộc

-Tổ chức kiểm tra việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị của cấp ủy cấp trên,của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ

c- UBMTTQVN, Đoàn Thanh Niên, Hội liên hiệp Phụ Nữ, Hội Nông dân,Hội Cựu Chiến Binh:

-Chuẩn bị nội dung, triệu tập và chủ trì các kỳ họp của tổ chức mình

Trang 13

- Cùng tập thể Ban Thường trực(Ủy ban Mặt trận Tổ quốc), Ban Thườngtrực (4 tổ chức đoàn thể) xây dựng chương trình kế hoạch công tác, hướng dẫnhoạt động với ban công tác Mặt trận, các chi hội đoàn thể ở thôn.

-Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể cùng cấp vận động, hướng dẫncán bộ, đoàn viên, hội viên tổ chức mình, các tầng lớp nhân dân tham gia thựchiện các chương trình kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phòng, hiệp thương bầu cửxây dựng chính quyền, thực hiện quy chế dân chủ tại xã và các phong trào thiđua của tổ chức mình theo chương trình, nghị quyết của tổ chức chính trị-xã hộicấp trên tương ứng đề ra

-Tổ chức, chỉ đạo việc học tập chủ trương, đường lối, chính sách củaĐảng và pháp luật Nhà nước; các chủ trương, nghị quyết đối với đoàn viên, hộiviên của tổ chức mình

-Tổ chức việc lập kế hoạch kinh phí, chấp hành, quyết toán kinh phí hoạtđộng và quyết định việc phân bổ kinh phí hoạt động do Nhà nước cấp đối với tổchức mình

-Tham mưu đối với cấp ủy Đảng ở xã trong việc xây dựng đội ngũ cán bộcủa tổ chức mình

-Bám sát hoạt động các phong trào, định kỳ tooer chức kiểm tra, đánh giá

và báo cáo với cấp ủy cùng cấp và các tổ chức đoàn thể cấp trên về hoạt độngcủa tổ chức mình

-Chỉ đạo việc xây dựng quy chế hoạt động của Ban Thường vụ, Ban Chấphành cấp cơ sở tổ chức mình; chỉ đạo hoạt động của Ban thường vụ, Ban Chấphành đảm bảo theo đúng quy chế đã xây dựng

1.3- Về cơ cấu tổ chức:

Về cơ cấu tổ chức của Đảng ủy xã gồm: Thường trực Đảng ủy: Bí thư phụtrách chung, 01 đồng chí Phó Bí thư Thường trực phụ trách công tác Đảng, 01đồng chí Phó Bí thư được phân công phụ trách lĩnh vực chính quyền (Phó Bí thưĐảng ủy – Chủ tịch Ủy ban nhân dân) Ngoài ra ở các lĩnh vực khác có các bộphận tham mưu giúp việc như: Văn phòng chịu trách nhiệm về công tác văn bản,công tác hành chính, việc xây dựng nâng cao chất lượng các chi bộ trực thuộcĐảng bộ và công tác đảng viên; Ban Tuyên giáo Đảng ủy (hoạt động theo hìnhthức lồng ghép gồm Trưởng Ban, Cán bộ chuyên trách và cán bộ một số banngành làm thành viên) giúp Thường trực Đảng ủy theo dõi về tình hình công tác

tư tưởng chính trị của Đảng bộ, triển khai, quán triệt, tuyên truyền các chủtrương, nghị quyết của Đảng và giúp Ban Thường vụ Đảng ủy về tổ chức việchọc tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Ủy ban kiểm tra Đảng ủytham mưu trong lĩnh vực kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật trong Đảng, cơcấu gồm Chủ nhiệm, 01 Phó Chủ nhiệm chuyên trách; Bên cạnh đó thì Ủy banMặt trận Tổ quốc thực hiện nhiệm vụ tập hợp khối đại đoàn kết toàn dân tộc vàphát động các phong trào thi đua khác, cơ quan này gồm Chủ tịch và 01 PhóChủ ; Khối dân vận Đảng ủy bao gồm Trưởng khối, 01 Phó khối và có 05 ngành

Trang 14

đoàn thể trực thuộc (mỗi đoàn thể có trưởng và 01 phó) với nhiệm vụ chủ yếu làlàm công tác vận động quần chúng.

2- Hội đồng nhân dân xã Tam Sơn

Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diệncho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địaphương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhànước cấp trên Hội đồng nhân dân quyết định những chủ trương, biện pháp quantrọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương

về kinh tế-xã hội, cũng cố quốc phòng, an ninh, không ngừng cải thiện đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ của địaphương đối với cả nước

Hội đồng nhân dân xã Tam Sơn nói riêng, Hội đồng nhân dân cấp xã nóichung có nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể trên các lĩnh vực cụ thể như sau:

2.1- Trách nhiệm, quyền hạn:

2.1.1-Trách nhiệm, quyền hạn của Hội đồng nhân dân cấp xã:

a- Trong lĩnh vực kinh tế, Hội đồng nhân dân xã thực hiện những nhiệm

vụ, quyền hạn sau đây:

- Quyết định biện pháp thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàngnăm; kế hoạch sử dụng lao động công ích hàng năm; biện pháp thực hiện

chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công và chuyển

đổi cơ cấu kinh tế, cây trồng, vật nuôi theo quy hoạch chung;

- Quyết định dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn; dự toán thu, chi

ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; phê chuẩn quyết

toán ngân sách địa phương; các chủ trương, biện pháp để triển khai thực hiệnngân sách địa phương và điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương theo quyđịnh của pháp luật; giám sát việc thực hiện ngân sách đã được Hội đồng nhândân quyết định;

- Quyết định biện pháp quản lý và sử dụng hợp lý, có hiệu quả quỹ đấtđược để lại nhằm phục vụ các nhu cầu công ích của địa phương;

- Quyết định biện pháp xây dựng và phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác, kinh

tế hộ gia đình ở địa phương;

- Quyết định biện pháp quản lý, sử dụng và bảo vệ nguồn nước, các công

trình thuỷ lợi theo phân cấp của cấp trên; biện pháp phòng, chống, khắc phụchậu quả thiên tai, bão lụt, bảo vệ rừng, tu bổ và bảo vệ đê điều ở địa phương;

- Quyết định biện pháp thực hiện xây dựng, tu sửa đường giao thông, cầu,cống trong xã và các cơ sở hạ tầng khác ở địa phương;

- Quyết định biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, chống tham

nhũng, chống buôn lậu và gian lận thương mại

Ngày đăng: 10/09/2015, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w