1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kịch nguyễn huy tưởng nhìn từ phương diện thể loại (LV01381)

102 423 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 567,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI DƢƠNG THỊ THANH TÚ KỊCH NGUYỄN HUY TƢỞNG – NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN THỂ LOẠI Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị Kiều Anh HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI DƢƠNG THỊ THANH TÚ KỊCH NGUYỄN HUY TƢỞNG – NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN THỂ LOẠI Chuyên ngành : Lí luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. Nguyễn Thị Kiều Anh HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài . 2. Lịch sử vấn đề . 3. Mục đích nghiên cứu . 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 5. Phương pháp nghiên cứu . 6. Đóng góp luận văn 7. Bố cục luận văn . NỘI DUNG Chƣơng 1: XUNG ĐỘT KỊCH NGUYỄN HUY TƢỞNG 1.1. Xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng . 10 1.1.1. Khái niệm xung đột . 10 1.1.2. Các loại xung đột Kịch Nguyễn Huy Tưởng . 12 1.1.2.1. Xung đột dân tộc 12 1.1.2.2. Xung đột khát vọng cá nhân với thực xã hội . 21 Chƣơng 2: NHÂN VẬT KỊCH NGUYỄN HUY TƢỞNG 2.1. Lý thuyết chung nhân vật 32 2.1.1. Khái niệm, vai trò nhân vật . 32 2.1.2. Nhân vật kịch đặc điểm nhân vật kịch 34 2.2. Các kiểu loại nhân vật kịch Nguyễn Huy Tưởng 36 2.2.1. Bảng thống kê hệ thống nhân vật kịch Nguyễn Huy Tưởng 36 2.2.2. Đặc điểm nhân vật kịch Nguyễn Huy Tưởng 36 2.2.2.1.Kẻ thù nhân dân 38 2.2.2.2. Nhân vật kẻ sĩ, trí thức . 46 2.2.2.3. Nhân vật quần chúng nhân dân . 59 CHƢƠNG 3: NGÔN NGỮ KỊCH NGUYỄN HUY TƢỞNG 3.1. Ngôn ngữ kịch 70 3.2. Ngôn ngữ kịch Nguyễn Huy Tưởng 71 3.2.1. Ngôn ngữ đối thoại 72 3.2.2. Ngôn ngữ độc thoại . 85 KẾT LUẬN . 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Ở Việt Nam, thể loại đời vào năm đầu kỉ XX loại hình kịch nói, thể loại xung kích, gặt hái nhiều thành công, tác động trực tiếp đến người đọc, người xem, mang lại hiệu thẩm mĩ tích cực. Trước xuất Việt Nam, kịch nói có lịch sử phát triển lâu đời. Ngay từ thời cổ đại, Hi Lạp – La Mã, Ai Cập, sân khấu kịch, nhà hát đóng vai trò trung tâm đời sống sinh hoạt văn hóa, thu hút số lượng lớn tầng lớp xã hội quan tâm, thưởng thức. Những kịch Xôphôclơ, Esin, Ơripit, Pie Coocnây, Raxin, Môlie, U.Sêchxpia,… tạo tảng vững cho kịch giới. Từ nôi sản sinh phát triển, theo không gian thời gian, tác phẩm kịch kinh điển dịch trình diễn sân khấu nhiều nước khu vực giới. Tác giả công trình Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam Phan Trọng Thưởng khẳng định: “Kịch nói Việt Nam có nguồn gốc từ phương Tây, ảnh hưởng phương Tây làm giảm phẩm chất tổn thương danh giá mà trả lại tính khách quan lịch sử cho nó, khẳng định lại quy luật ảnh hưởng văn hóa, văn học khu vực tượng phổ biến văn học giới”. Sự đời kịch nói vào năm đầu kỉ kết trình giao lưu văn hóa, ảnh hưởng có lúc cưỡng bức, có lúc tự giác văn hóa phương Tây, trực tiếp văn hóa Pháp văn hóa Việt Nam… Sự đời kịch nói đô thị kết tác động lịch sử văn hóa từ bên vào chưa phải kết trình phát triển nội tại, nảy sinh điều kiện lịch sử, kinh tế văn hóa nội tại. Có thể nói, nhìn góc độ đồng đại lịch đại, nguồn gốc kịch nói Việt Nam có kết hợp hài hòa yếu tố truyền thống đại. Sức sống nội sinh loại hình sân khấu dân gian tạo tảng, động lực để gió trình giao lưu, hội nhập kích thích, hình thành. Trong số kịch gia đặt móng cho đời phát triển kịch Việt Nam, Nguyễn Huy Tưởng gương mặt tiêu biểu. Kịch Nguyễn Huy Tưởng thực thể sống động, đa nhiều tầng nghĩa tiềm ẩn mà nhiều nhà nghiên cứu, phê bình gắng công tìm hiểu giải mã. Qua thống kê chưa đầy đủ chúng tôi, có 40 viết công trình nghiên cứu Nguyễn Huy Tưởng tác phẩm kịch ông . Trong hầu kiến chủ yếu đề cập đến kịch cụ thể đời sống chúng sàn diễn. Duy công trình nghiên cứu Nguyễn Huy Tưởng (1912-1962) GS Hà Minh Đức Phan Cự Đệ , kịch Nguyễn Huy Tưởng đề cập cách toàn diện, khái quát, có hệ thống. Song dừng lại việc đánh giá tác phẩm bình diện nội dung tư tưởng chưa sâu vào phương diện nghệ thuật để khẳng định tài năng, bút pháp sáng tác ông. Với đề tài Kịch Nguyễn Huy Tưởng – nhìn từ phương diện thể loại, tác giả luận văn mong muốn đóng góp phần nhỏ tiếng nói chung vừa khẳng định thành công phương diện nghệ thuật viết kịch tác giả; đồng thời nhằm khẳng định thêm giá trị nghiệp văn chương Nguyễn Huy Tưởng văn học Việt Nam đại. 2. Lịch sử vấn đề Trong gần hai mươi năm sáng tạo, Nguyễn Huy Tưởng để lại khối lượng đồ sộ văn xuôi kịch, số không tác phẩm để lại dư ba lòng bạn đọc. Xét riêng kịch, nhìn lại chặng đường sáng tác ông ta thấy, từ tác phẩm đầu tay Vũ Như Tô đến Những người lại, chưa đầy 10 năm ghi dấu rõ bước chuyển biến quan trọng xã hội Việt Nam năm tháng khốc liệt, hào hùng. Ngòi bút Nguyễn Huy Tưởng lĩnh vực kịch giữ nhạy bén, sắc sảo. Kịch Nguyễn Huy Tưởng thấm sâu chủ nghĩa yêu nước anh hùng, mặt chất phong cách Nguyễn Huy Tưởng. Kịch ông phản ánh bước thành công kịch cách mạng trình tìm đường, nhận đường. Với cách tân, sáng tạo, kịch Nguyễn Huy Tưởng có kế thừa tiếp nối kịch dân tộc định hướng trào lưu cho kịch thời kì mới. Trong sáng tác kịch Nguyễn Huy Tưởng bốn kịch: Vũ Như Tô, Cột đồng Mã Viện, Bắc Sơn, Những người lại bốn tác phẩm kịch tiêu biểu Nguyễn Huy tưởng, đồng thời bốn hoa hương sắc kịch nói Việt Nam. Với khiêm tốn mình, Nguyễn Huy Tưởng nói tác phẩm thí nghiệm, cố gắng nỗ lực chủ quan để tìm đến phương hướng sáng tạo. Điều chứng minh Nguyễn Huy Tưởng không tự thỏa mãn, tìm tòi, suy nghĩ để tiến tới hoàn chỉnh, tuyệt mỹ, “góp phần đáng kể vào hình thành kịch nói Việt Nam đại, đem đến cho phẩm chất văn học tầm vóc chuyên nghiệp” [47, tr 366]. Những sáng tác Nguyễn Huy Tưởng có tác động lớn lao, mạnh mẽ tới phát triển văn học dân tộc phát triển xã hội. Bên cạnh tiểu thuyết đồ sộ, có quy mô, trang bút kí nóng hổi tính thời sự….là kịch có tiếng vang lớn, tác động trực tiếp đến công chúng, tạo dư luận tích cực. Nghiên cứu, tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tưởng có nhiều viết nhà báo bình luận sau dàn dựng, công diễn. Vở Bắc Sơn công diễn ngày 6/4/1046 Nhà hát lớn báo Độc lập (số 118, 7/4/1946), Tiền Phong (Số 9, 16/4/1946), Vì nước (số 77 /7/4/1946), Đồng Minh (số 31, 7/4/1946), Kiến Thiết (số 8, 14/4/1946), Sự Thật (số 31, 13/4/1946), Dư luận (số 9, 16/6/1946) trí khen ngợi, đánh giá: “Bắc Sơn mở kịch mới”, số hạn chế hành động, suy nghĩ nhân vật có phần vội vàng lối diễn số diễn viên gượng. Năm 1948, nhiều đoàn kịch chuyên nghiệp nghiệp dư trích dựng số hồi Những người lại. Ngày 17/8/1957, Những người lại diễn Nhà hát lớn, kịch gây tranh cãi. Nhà báo Hồng Lĩnh viết: “Chúng hoan nghênh cố gắng tác giả Những người lại. Nhưng khuyết điểm lớn tư tưởng cấu tạo nội dung làm cho kịch chưa thành công.”[2 ; Tr 3]. Riêng với tác phẩm đầu tay Vũ Như Tô (1941) sau nửa kỉ (1995) NSND Phạm Thị Thành đưa lên sân khấu tính phức tạp, đa nghĩa hình tượng nhân vật tư tưởng không rạch ròi tác giả lời đề tựa. Vở diễn gây ý, quan tâm đông đảo công chúng, nhận lời khen ngợi, đánh giá cao. Nhà nghiên cứu Phan Trọng Thưởng viết Suy nghĩ thêm Vũ Như Tô nhân vật kịch dàn dựng sân khấu nhận định: “Câu hỏi Nguyễn Huy Tưởng lời đề tựa: Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay kẻ giết Vũ Như Tô phải. Đài cửu trùng nên mừng hay nên tiếc? .Có thể tìm câu trả lời: Bi kịch Vũ Như Tô bi kịch người nghệ sĩ người công dân sinh bất phùng thời. Kẻ đáng nguyền rủa đáng lên án Lê Tương Dực bọn gian nịnh” [50; Tr 25]. Có thể nói, ý kiến, nhận xét xuất báo chủ yếu bình luận sau công diễn chưa thực trọng đến kịch bản, diễn dựa kịch từ kịch đến trình diễn có khoảng cách mà nhiều diễn viên không truyền tải hết ý đồ, tín hiệu nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm. Các viết tập trung vào giá trị nội dung, tư tưởng, tác động diễn công chúng hay cách diễn xuất diễn viên chưa sâu vào tài nghệ viết kịch người sáng tác . Công trình khoa học đầy công phu nghiêm túc Nguyễn Huy Tưởng (1912 – 1962) GS. Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ biên soạn, NXB Văn học ấn hành năm 1966 đánh giá cách toàn diện nghiệp Nguyễn Huy Tưởng. Trong công trình này, tác giả nghiên cứu kĩ đời, hành trình sáng tác, tác phẩm đầu tay, trăn trở, suy tư nhà văn buổi đầu đến với văn chương. Sau chương có tính chất dẫn nhập, sách sâu khảo sát sáng tác tiêu biểu nhà văn trước sau cách mạng, đặc điểm bật, giá trị lớn nội dung, tư tưởng, thành công hạn chế cách miêu tả, phản ánh sống tiểu thuyết, kịch, truyện thiếu nhi. Tuy nhiên, với tính chất chuyên luận giới thiệu tác giả, tác phẩm, công trình dừng lại nét khái quát giúp người đọc hình dung đường sáng tác nghệ thuật nhà văn với tác phẩm để đời làm nên tên tuổi nhà nghệ sĩ lớn. Trong phần viết kịch, GS. Hà Minh Đức đặc biệt ý đến Vũ Như Tô, ông cho : “Cách đặt vấn đề suy nghĩ Nguyễn Huy Tưởng tích cực tiến thái độ ngập ngừng lí trí tình cảm nên tác giả giải vấn đề không triệt để. Sự lúng túng Nguyễn Huy Tưởng bộc lộ lời đề tựa khiến cho nhân vật Vũ Như Tô trở nên vừa đáng giận vừa đáng thương” [10; Tr 17]. Sau chuyên luận viết, ông giữ quan điểm trên: “Sở dĩ nhân vật Vũ Như Tô có phần phóng đại lí tưởng hóa, sai lầm nhân vật không bị phê phán triệt để mâu thuẫn giới quan tác giả”. Có thể nói, suốt gần 20 năm bị lãng quên, đến năm 60 90 kỉ XX, Vũ Như Tô gây ý đông đảo giới nghiên cứu, lí luận, phê bình. Trên tạp chí Văn học, GS. Phan Cự Đệ đưa kết luận mẻ: “Phải đặt tác phẩm vào hoàn cảnh lịch sử, viết Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng muốn giải ba vấn đề: vấn đề quan hệ nghệ sĩ với quần chúng; nghệ thuật chống cường quyền; vấn đề văn hóa dân tộc” [4; Tr 26], Nguyễn Đình Thi lại cho rằng: “Bi kịch Vũ Như Tô bi kịch nhận thức. Chính Vũ Như Tô làm thức tỉnh nghệ sĩ tách rời nghệ thuật với vận mạng quần chúng lao khổ” [46; Tr7], với Tô Hoài: “Vũ Như Tô vừa khắc khoải vừa niềm tin” [15; Tr 4]. Kể từ sau sách Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, giới nghiên cứu phê bình, sáng tác tiếp tục đề cập đến người tác phẩm nhà văn. Một số tiểu luận Nguyễn Huy Tưởng qua hai chế độ (Tác gia văn xuôi Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hôi, H, 1977), lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng, NXB Văn học, H, 1984, phân tích sâu sắc nghiệp sáng tác Nguyễn Huy Tưởng, ghi nhận đóng góp ông với văn học nước nhà. Tiếp tục dòng suy nghĩ vấn đề đặt tác phẩm lời đề tựa, viết Nguyễn Văn Thành (Tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tưởng, tạp chí Sân Khấu 1/1984); Nguyễn Phương Chi (Vũ Như Tô gửi gắm Nguyễn Huy Tưởng qua nhân vật Đan Thiềm, Tạp chí Văn học, 3/1985); Phong Lê (Vũ Như Tô – thời gian thẩm định, Giáo dục thời đại chủ nhật, 4/5/1997); Văn Tâm (Vũ Như Tô đời bát nháo, Nguyễn Huy Tưởng nghiệp chưa kết thúc, Viện Văn học, 1992),Tất Thắng, Phạm Xuân Nguyên…đã dày công bóc tách lớp phương diện nội dung, tư tưởng để thấy quan điểm sáng tác, giới quan nhà văn bi kịch nhân vật. Cuối năm 90, GS. Đỗ Đức Hiểu với tư phân tích, tài thẩm định sắc sảo đưa nhìn mới, độc đáo bi kịch Vũ Như Tô giúp người đọc có nhận thức giá trị muôn đời tác phẩm: “Vũ Như Tô bi kịch Việt Nam, bi kịch mang tính anh hùng ca. Vũ Như Tô mang tính vĩnh cửu toàn nhân loại” [14; 13 ]. 83 chừng vợ thói ăn chơi Thơm, ông nói cách mỉa mai, châm biếm: “Đi biểu tình ngượng, nước không ngượng! Biết ngượng kì! . Thơm, mày ăn mặc có khác đĩ không? Làm vợ thằng nho mà sang bà hoàng ấy… Rách không xấu hổ đâu, ạ. Ăn mặc mày thấy ngượng biểu tình không ngượng đâu [55; 62]. Đặc biệt Bắc Sơn, nhân vật trung tâm - Thơm - nhà văn dày công xây dựng. Diễn biến trình đến với cách mạng Thơm tác giả tái chủ yếu thông qua đối thoại. Đối thoại nhân vật có nhiều đoạn dài, căng thẳng đoạn đối thoại Thơm - Cửu - Thái Cửu định bắn Thơm; hay đoạn đối thoại Thơm - Ngọc Thơm giấu Cửu, Thái nhà; đặc biệt đoạn đối thoại Thơm - Ngọc cuối tác phẩm để lại nhiều ấn tượng cho người đọc: Thơm: - … Tôi biết rồi. Tôi biết anh từ em chết, chết, từ hôm mé giở người. Anh giấu được? Ba tháng ăn chung đụng với anh, khổ sở biết chừng nào. Anh giết tôi, anh giết em tôi, anh làm tan cửa nát nhà tôi, anh làm hại người, anh tưởng nhục à? Vợ thằng chó săn. Khóc… Ngọc, sắc: - Con kia, mày định giết tao phải không? Thơm lăn xả vào Ngọc rú lên: - Anh em ơi! Nó rồi! Chú ơi! Ông Thái ơi… Ngọc: - Lúc thằng Thái này! Bắn Thơm: - Giời ơi, chết mất… [55; 122]. Như đến lúc này, Thơm đứng hẳn phía cách mạng, nghe theo tiếng gọi non sông, lăn xả vào chiến. Ở Thơm lòng yêu nước, yêu thương đội, hi sinh quên cho nhiệm vụ chung đất nước. Trong Những người lại, hồi III, cảnh thứ nhất, qua đoạn hội thoại Sơn - Kính - Quảng thấy: Trong bom đạn chiến tranh, 84 chết sống cách gang tấc, người chiến sĩ thủ đô tràn ngập tình yêu đời, yêu sống, gắn bó với Hà Nội máu thịt. Không phải ngẫu nhiên mà tác phẩm mình, Nguyễn Huy Tưởng nhân vật ca lên ca từ ngào, xua tan không khí ngột ngạt, chết chóc, tang thương. Qua lời Kính ta không thấy trước mắt chàng trai Hà thành yêu thiết tha quê hương, sống chết với quê hương, với thủ đô yêu dấu. Ở chàng trai có kết tinh người lính cảm tử, vừa có tâm hồn lãng mạn. Tác giả đặt vào kịch Những người lại tình yêu nồng cháy Lan Quảng. Những lời thoại họ thể tình yêu tha thiết đôi trai gái thời chiến. Lan: - Anh Quảng! Bước lại gần Quảng. Quảng: - Lan bảo gì? Lan: - Anh… cầm tay người yêu. Quảng: - Lan đẹp quá. Lan để nhìn lâu vào đôi mắt mi dài cong Lan, lại đợi ngày khác gặp lại vậy. Lan anh! Lan, nhìn Quảng: - Hay cưới? Lan gượng cười, gục đầu vào ngực Quảng thổn thức. Quảng, se sẽ: - Em Lan! Ôm lấy lưng Lan. Có tiếng đàn hát xa vọng lại. Em Lan, Lan anh… Trong khói lửa chiến tranh, tình yêu hai người bừng sáng. Họ vượt qua tất đau thương, mát, khó khăn gian khổ để tìm đến nhau, đên tình yêu đích thực. Chiến tranh khiến cho thời khắc sống đời trở nên quý giá. Lan, Quảng yêu gắng vun trồng cho tình yêu đơm hoa kết trái. 85 Ngôn ngữ đối thoại bao trùm kịch Nguyễn Huy Tưởng. Điều phù hợp với đối tượng phản ánh biến cố lớn lao, giai đoạn khốc liệt dân tộc mà số phận cá nhân hoà với số phận cộng đồng. 3.2.2. Ngôn ngữ độc thoại Đối thoại kịch có vai trò định, chủ yếu cho thấy hành động kịch bên độc thoại kịch lại cho thấy chiều sâu suy nghĩ nội tâm, hành động bên nhân vật. Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Ngôn ngữ độc thoại lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động, cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó” [10;tr 122]. Ngôn ngữ độc thoại gợi chiều sâu cho tác phẩm, phản ánh xung đột, đấu tranh tư tưởng, khúc mắc khó lòng giải thân nhân vật. Như vậy, thông qua độc thoại, nhân vật thể hết tâm tư, tình cảm, suy nghĩ mình, nhân vật thật độc thoại. Trong tác phẩm kịch Nguyễn Huy Tưởng sử dụng biện pháp độc thoại thưa thớt không bật. Một điều dễ nhận thấy hầu hết nhân vật xuất kịch tham gia đối thoại có độc thoại. Thường có nhân vật trung tâm, tập trung thể tư tưởng kịch có độc thoại nội tâm. Những đoạn độc thoại nhân vật thể chiều sâu tư tưởng nhà viết kịch khiến cho nhân vật gây ám ảnh sâu sắc người đọc, người xem. Độc thoại xuất từ mâu thuẫn bên nhân vật, từ tính bi kịch nhân vật đó. Trong Vũ Như Tô, có hai đoạn độc thoại nhân vật Vũ Như Tô thể mâu thuẫn say sáng tạo lòng thương. Ở hồi III, lớp bao người thợ chết Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô nhìn lại mình: “Bao nhiêu người chết ta! Khốn nạn… Nhưng ta vội nản. Nhu nhược làm 86 dựng đài này? Thương ta để lòng. Hồn có khôn thiêng xin chứng giám cho anh, phù hộ cho anh dựng kỳ công cho nước ta. Các chết không phí. Anh xây đài đền lộng lẫy để muôn đời khói hương chú” [54; 352]. Lời độc thoại Vũ Như Tô thể chí xây Cửu trùng đài giá nào. Bởi công trình có kết hợp tài tình người nghệ sĩ, tình tri kỉ Vũ Như Tô Đan Thiềm nên mang ý nghĩa thiêng liêng, vượt khỏi hiểu biết người tầm thường, dung tục. Nhưng lời độc thoại xuất mâu thuẫn, rạn nứt đội ngũ thợ xây dựng Cửu Trùng Đài. Nhờ đó, ta nói Vũ Như Tô tuý biết đến nghệ thuật. Nhân vật giàu lòng thương với người thợ chết xây đài ý thức sâu sắc nguyên nhân đồng ý khởi công xây đài mà ra. Biện pháp độc thoại nội tâm Nguyễn Huy Tưởng sử dụng khiêm tốn song phần thấy tâm người nghệ sĩ dâng hiến nghệ thuật. Tuy nhiên ý chí sắt đá nghệ thuật cao siêu chiến thắng điều tiếp thêm sức mạnh, tâm xây đài người nghệ sĩ. Ở hồi III, lớp hình ảnh Vũ Như Tô trước Cửu Trùng Đài ngổn ngang với tính toán chi li độc thoại với mình, lời độc thoại nói lên chí lớn suy nghĩ chân thành ông Đan Thiềm: “Triều đình ngại ư? Ta đánh tan kẻ thoái chí. Không trở lực ngăn ta. Ta không chùn bước. Đài CửuTtrùng! Cao vòi vọi, muôn phần tráng lệ! Đài Cửu Trùng … Lại việc Đan Thiềm. Thiên hạ hiểu ta. Lòng họ hẹp chí họ thấu. Đối với Đan Thiềm ta có tình tri kỉ! Miệng lưỡi gian! Giữa chốn nhơ nhớp, Đan Thiềm viên ngọc quý, trí bà sáng vầng nhật nguyệt. Ta có cần chi ta không chút tà tâm! Vì có bà mà đường kiến trúc ta nẩy ngón dị kì, ý 87 nghĩ dâm ô tác đài vô song này”. Đoạn độc thoại nói lên niềm say mê nghệ thuật mối cảm tình mà Vũ Như Tô dành cho Đan Thiềm. Đây lời gan ruột kẻ sĩ trước nghệ thuật. Qua lời độc thoại, ta hiểu thông cảm cho khát vọng lớn lao người nghệ sĩ, nỗi đau oan khuất mà họ phải gánh chịu. Vũ Như Tô bị dân chúng kết tội họ chưa hiểu mục đích sâu xa hành động Vũ Như Tô. Ở hồi IV, lớp 1, đan xen lời đối thoại Vũ Như Tô Thị Nhiên lời độc thoại Vũ Như Tô. Trong lời Thị Nhiên hướng tới sống thực Vũ Như Tô hướng Cửu Trùng Đài. Trong đầu Vũ Như Tô lúc có Cửu Trùng Đài. Vũ Như Tô quẩn quanh mơ mộng hão huyền. Ngay quân khởi loạn đến bắt Vũ Như Tô, chàng tự hỏi thân với niềm tin tưởng, hi vọng: “… Vài năm nữa, đài Cửu trùng hoàn thành, cao cả, huy hoàng cõi trần lao lực có cảnh Bồng lai…” [54; 395]. Đoạn cuối kịch, người đọc, người xem thấy ám ảnh với tiếng thét đau đớn Vũ Như Tô: Ôi mộng lớn! Ôi Đan Thiềm! Ôi Cửu Trùng Đài! … Thôi hết. Dẫn ta pháp trường!” [54; 397]. Tiếng thét để lại khoảng trống mênh mông sân khấu lòng người. Đài Cửu Trùng bị đốt, tiếng thét đau đớn Vũ thể bi kịch đáng thương kẻ sĩ ôm mộng lớn. Qua lời độc thoại Vũ Như Tô, hình bóng Cửu Trùng Đài lên nhân vật tư tưởng mà Vũ hướng tới tôn thờ. Nghệ thuật có sức mạnh lớn lao hút hồn Vũ, Cửu trùng đài sống, tồn tại, mục đích đời Vũ Như Tô. Đặc biệt, Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng xây dựng cặp đôi nhân vật Vũ Như Tô- Đan Thiềm có mối quan hệ đồng bệnh đặc biệt - “bệnh Đan Thiềm” - bệnh đam mê, trân trọng, nâng niu đẹp, tài, bệnh kẻ “biệt nhỡn liên tài” có dụng ý nghệ thuật. Thực chất Đan Thiềm với Vũ Như Tô 88 một, Đan Thiềm chẳng qua phân thân, biểu chiều suy nghĩ khác Vũ Như Tô. Như vậy, đối thoại Vũ Như Tô Đan Thiềm suy cho độc thoại Vũ Như Tô. Những lời thuyết phục Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài Đan Thiềm thực chất tiếng nói khát vọng nghệ thuật túy khắc khoải lòng Vũ đối thoại đấu tranh với tiếng nói quần chúng mà Vũ Như tô bênh vực. Cuộc đối thoại Vũ Như Tô - Đan Thiềm góp phần làm sinh động đấu tranh mâu thuẫn tư tưởng Vũ Như Tô. Thủ pháp tách đôi nhân vật để thể đấu tranh nội tâm nhân vật nét độc đáo minh chứng cho sáng tạo đầy tài Nguyễn Huy Tưởng. Trong Cột đồng Mã Viện ta thấy Nguyễn Huy Tưởng sử dụng nhiều độc thoại Hùng Chi hồi II, lớp 4: “Thì cụ sai vợ ta tìm ta. Ừ, ta đến bốn năm rồi, gì? Làm mà cụ chả sợ, chả lo. đồng). (Nhìn cột Dù sao, ta không để mày nguyên lành được. Còn giống Giao Chỉ, không mày sừng sững kia. Mày phải biến đi, tên thằng giặc dựng mày thế…” [57; 207]. Đoạn độc thoại ngắn thể nhiều suy nghĩ Hùng Chi. Anh nghĩ mẹ mà lo lắng nào, anh thấy có lỗi với mẹ. Đồng thời thể tâm phá cột đồng rửa nhục cho dân tộc, thể tình yêu nước tha thiết, mãnh liệt Hùng Chi. Khi sáng tác Bắc Sơn, Nguyễn Huy Tưởng lại mở độc thoại bà cụ Phương: - Giời ơi! Giời ơi! - Lạy giời! Lạy giời! Thế chết mất! - Lạy giời! Lạy giời! Con chết mất! 89 - Làm mà gọi ông ké về? Già đời dại! đay nghiến Còn đem thằng Sáng đi! Làm mà gọi bây giờ? lúc Lại vợ - Làm “nó” mà nho nhoe. Rồi “nó” giết cho nhà nghĩ đến chồng thằng Ngọc nữa. Khổ thân này! khủng bố tàn nhẫn, rùng mình. Thôi trăm lạy giời! Giời thương cho tai qua nạn khỏi. - Yên hay sao? Thằng Tây giống chó ấy. Chết phúc! Nó tra, khảo, tù tội đâu? Thôi lạy giời đừng nữa. “Nó” mà đây, “nó” thù trốn vào rừng không xong với “nó”. “Nó” giết làng! thở dài Lạy giời! . [55; 50]. Đoạn độc thoại dài thể tâm trạng đan xen bà cụ Phương - run sợ bà trước súng đạn kẻ thù, tâm trạng lo lắng cho an nguy ông cụ Phương, Sáng, vợ chồng Ngọc - Thơm, đồng thời ẩn lời nói cụ khinh bỉ, căm thù giặc sâu sắc. Trong kịch này, Nguyễn Huy Tưởng khắc họa rõ nét nhân vật Thơm - nhân vật trung tâm tác phẩm với đoạn độc thoại gây ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc. Trên hành trình tìm đến với cách mạng trải qua day dứt, dày vò bên sống sung sướng, giàu có, nhàn hạ phải làm vợ tên Việt gian bên đấu tranh sục sôi nhân dân lam lũ nhiệt tình. Thơm nghe theo tiếng gọi non sông, lăn xả vào chiến. Sau chết Sáng, Thơm có linh cảm điều chẳng lành qua hành động mờ ám Ngọc. Thơm nhận rõ chất bỉ ổi Ngọc, thấy ý nghĩa đấu tranh giải phóng. Đoạn độc thoại sau thể trăn trở, ân hận, lo lắng Thơm mé anh Thái: Thơm: - Không biết mé đâu? Có thật nhặt củi rừng không? tựa cửa trông Sương mà ngủ đường ngủ chợ sống làm 90 được? mặt khóc. trở vào, lấy thúng súng lục ông cụ Phương ngắm nghía lúc, ôm Chú ơi! Mé ơi! Chỉ thôi! Con có biết đâu? lại nghĩ ngợi Đã lời đồn? .Nhưng tiền lấy đâu mà thế? Chỉ khổ cho mé thôi. Thà nhà lại rảnh! Chợt nghe tiếng súng nổ râm ran xa làm cho nàng giật mình, nàng giấu súng vào thúng khâu. Tiếng súng nổ thưa hẳn, im . Không khéo ông Thái bị bắt mất, lúng túng không trốn đi? [55; 103]. Sau lời độc thoại hành động dũng cảm Thơm: che giấu cán bộ, giúp đồng chí Thái, Cửu thoát chết, bí mật băng rừng lội suối tiếp tế cho đội. Ở nhân vật Thơm có chuyển biến mau lẹ. Nhìn bề tiểu thư đài các, khả làm cách mạng, “tôi không tin. Vợ Việt gian Việt gian” (lời Cửu), đằng sau vẻ hào nhoáng, phấn son lòng yêu thương đội, hi sinh quên cho nhiệm vụ đất nước. Lời độc thoại Thơm hồi V, lớp 3, sau Ngọc nổ súng giết chết Thơm gây xúc động lớn lòng người đọc. Tác giả thực thành công lời văn hàm súc biểu giọng thiết tha mê sảng Thơm lúc hấp hối gọi cha, gọi em. Cũng từ lời độc thoại người đọc hiểu rõ nỗi lòng người gái có nhiều mối tơ vò, lúc đau đáu lo cho người thân, lo cho cách mạng: Thơm rên: - Giời ơi! Tôi đau rồi! Bò dậy mê sảng, chắp tay lạy nức nở. Con lạy chú. Chú đừng đuổi nữa. Con không chạy rồi. Lạy chú, đừng ghét nữa. Súng chú, biếu ông Thái rồi. Con bán vòng, nhẫn rồi. Chú đừng giận nữa… Lê dần phía trước sân khấu. - E sáng ư? Sao em hầm hầm thế? Áo em rách quá, lại chị vá cho em, lại tí thôi, có giận chị được. Chị đau mà em giận chị mãi! nức nở. Tây đánh em có đau không? Ông Thái! Tây giết em hốt hoảng. Máu me tay ngất đi.” [55; 123]. 91 Lời độc thoại Thơm có sức vang vọng lớn, xoáy sâu vào mát chiến tranh. Những người anh dũng gia đình cụ Phương hành động chiến công họ sống mãi, chắn hệ nối tiếp phát huy. Lời độc thoại Bắc Sơn có vài lời Thơm góp phần làm nên chủ đề giá trị to lớn tác phẩm, làm bật đấu tranh kiên cường nhân dân. Ngôn ngữ độc thoại khắc họa rõ nét tính cách, số phận nhân vật rơi vào tình thử thách, cam go. Khi nỗi đau lên đến đỉnh, nhân vật thường độc thoại với đối thoại với nhân vật tưởng tượng. Nguyễn Huy Tưởng phát huy ưu lời độc thoại, sử dụng tình phù hợp để nhân vật bộc lộ giới nội tâm với uẩn khúc, suy tư chân thành. Dường qua lời độc thoại, nhà văn thể mối cảm thương, đồng điệu, xót xa trước nỗi đau người, bi không lụy, đớn đau ánh lên niềm hy vọng. Có thể khẳng định yếu tố làm nên thành công kịch Nguyễn Huy Tưởng, góp phần đắc lực việc khắc hoạ hình tượng nhân vật kịch ông ngôn ngữ. Ngôn ngữ chủ yếu kịch ông ngôn ngữ đối thoại, độc thoại. Đọc kịch Nguyễn Huy Tưởng, người đọc không thấy xa lạ ngôn ngữ kịch ngôn ngữ sống thường ngày tác giả cân nhắc, lựa chọn để diễn tả điều quan sát, chiêm nghiệm. Nó vừa chân thực, vừa tinh tế, trữ tình, khắc họa tính cách nhân vật, truyền tải tâm tư, tình cảm nhà văn, nói lên nguyện vọng đông đảo nhân dân, đưa tác phẩm trở phục vụ đời sống xã hội. Đó thành công người nghệ sĩ sáng tạo ngôn từ. 92 KẾT LUẬN Hai mươi năm cầm bút, Nguyễn Huy Tưởng khẳng định giá trị văn chương bộc lộ phẩm chất đích thực người nghệ sĩ có tầm nhìn văn hoá cảm quan nghệ thuật tinh tế, đặc biệt thái độ dũng cảm ý thức trách nhiệm cao sáng tạo nghệ thuật. Chất lượng sáng tác nhà văn thể mặt đề tài, thể loại số lượng đồ sộ tác phẩm. Qua trang viết, thấy điều tâm huyết đáng trân trọng người trí thức giàu lòng yêu nước, nghệ sĩ khát khao sáng tạo, đóng góp lớn lao quý giá cho văn học Việt Nam đại. Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật đầy gian khó, Nguyễn Huy Tưởng khẳng định thể loại “khó khăn” văn xuôi kịch, nơi đòi hỏi người viết phải có vốn sống dồi dào, khả khái quát thực nhuần nhuyễn. Văn chương Nguyễn Huy Tưởng thể phong cách lịch lãm, hào hoa bút giàu có vốn văn hoá, suy tư mang tính triết lí sâu sắc đời người. Nhìn lại chặng đường kịch Nguyễn Huy Tưởng từ tác phẩm đầu tay Vũ Nhƣ Tô đến Những ngƣời lại, chưa đầy 10 năm đem đến cho sân khấu kịch Việt Nam diện mạo mới, khuynh hướng sáng tạo nghệ thuật mẻ. Khi tìm hiểu khám phá số kịch Nguyễn Huy Tưởng đặc biệt nhìn thể loại rút số điểm sau: 1. Tuy chặng đường sáng tạo kịch gặp nhiều sóng gió hành trình sáng tác kịch Nguyễn Huy Tưởng trước sau cách mạng hành trình tìm kiếm chân lí nghệ thuật với sáng tạo không ngừng nghỉ. Nguyễn Huy Tưởng tìm thấy phát vẻ đẹp, sức mạnh tồn quần chúng nhân dân, nhân dân làm nên lịch sử. Xuyên suốt kịch niềm tin vững nhà văn vào quy luật tất yếu đời sống xã hội: “Nghệ thuật nảy nở từ sống nhiều bộn bề, ngổn ngang, từ kháng 93 chiến vĩ đại dân tộc. Và đích hướng đến nghệ thuật đời”. Nguyễn Huy Tưởng để lại cho đời tác phẩm kịch có gía trị lớn, làm rạng danh cho đại sân khấu kịch nước nhà như: Vũ Như Tô, Bắc Sơn, Những người lại,… 2. Bằng trái tim nhạy cảm, ý thức trách nhiệm công dân với đời, Nguyễn Huy Tưởng phản ánh chân thực xung đột, mâu thuẫn lớn đời sống xã hội đấu tranh tư tưởng gay gắt thân nhân vật. Kịch ông sâu vào tình xung đột gay cấn, giàu kịch tính như: xung đột dân tộc, xung đột khát vọng cá nhân thực xã hội. Đó xung đột mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. 3. Xây dựng nhân vật thành công tiêu biểu Nguyễn Huy Tưởng. Các kiểu nhân vật kịch Nguyễn Huy Tưởng phong phú. Thông qua nhân vật tác giả nhằm thể suy nghĩ sâu sắc đời vấn đề xã hội, hướng tới xã hội tốt đẹp hơn. 4. Ngôn ngữ kịch Nguyễn Huy Tưởng thứ ngôn ngữ đa giọng điệu, vừa gần gũi với đời thường hàm súc, triết lí. Đặc điểm bật ngôn ngữ kịch Nguyễn Huy Tưởng thứ ngôn ngữ đời thường, không cầu kì, bí hiểm, xa lạ, không trừu tượng, khô khan mà giản dị, mộc mạc phù hợp với nhu cầu tiếp nhận công chúng. Nguyễn Huy Tưởng người nghệ sĩ hội tụ hai chữ Tâm Tài. Trong năm tháng đời mình, ông ong cần mẫn mang lại cho đời nhiều mật ngọt. Với trình lao động nghệ thuật quên mình, nghiêm khắc, chăm chút cho câu chữ, trăn trở trước vấn đề phức tạp, kịch Nguyễn Huy Tưởng góp phần to lớn vào sân khấu kịch nói riêng văn học nước nhà nói chung. Mặc dù số hạn chế định, xét cách toàn diện, kịch Nguyễn Huy Tưởng tạo niềm tin 94 công chúng vào kịch cách mạng. Qua trang kịch, nhà văn nói tiếng nói thời đại, phục vụ kịp thời nhiệm vụ kháng chiến, đem lại không khí cho sân khấu kịch Việt Nam đại. Tìm với kịch nhà văn, ta hiểu sâu lịch sử dân tộc, tự hào quê hương. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Aristotle (1996), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội. 2. Báo kháng chiến (Cơ quan Uỷ ban kháng chiến miền Nam Việt Nam) Đi xem kịch Bắc Sơn, Số 5, 15/10/1946. 3. Nguyễn Phương Chi (1985), Vũ Như Tô gửi gắm Nguyễn Huy Tưởng qua nhân vật Đan Thiềm, Tạp chí Văn học (3) 4. Phan Cự Đệ (1964), Kịch Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí văn Học (3) 5. Hà Minh Đức (chủ biên, 1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 6. Hà Minh Đức (Chủ biên, 1985), Cơ sở lí luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 7. Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ (1966), Nguyễn Huy Tưởng (1912 - 1960), Nxb Văn học, Hà Nội. 8. G.N. Pôxpelov (chủ biên, 1985), tập 2, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội. 9. Nguyễn Hải (2008) Thi pháp kịch Lep Tônxtôi, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 10. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Đặng Hiển (2004), Mâu thuẫn khát vọng nghệ thuật thực tế xã hội kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí Văn Học (5) 12. Đỗ Đức Hiểu (1997), Bi kịch Vũ Như Tô, Tạp chí Văn học (10) 13. Đỗ Đức Hiểu (1998), Mấy vấn đề kịch thi pháp kịch, Tạp chí Văn học (2) 14. Đỗ Đức Hiểu (1999) Đổi đọc bình văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 15. Tô Hoài (1978), Lời giới thiệu Nguyễn Huy Tưởng tuyển tập, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 16. Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (19780, Bước đầu tìm hiểu kịch nói Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội. 17. Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Văn hoá, Hà Nội. 18. Trần Đình Hượu (1995) Nho giáo văn hóa Việt Nam trung cận đại. Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội. 19. Phong Lê (1967), Bàn thêm Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (7) 20. Phong Lê (1997) Vũ Như Tô – thời gian thẩm định, Báo Giáo dục thời đại chủ nhật, Ngày tháng 5. 21. Bùi Thuỳ Linh, Thế giới nhân vật kịch Lưu Quang Vũ, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG Hà Nội, 2011. 22. Hồng Lĩnh (1949) Đọc “Những người lại”, Báo Sự Thật, ngày 15 tháng 4. 23. Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí toàn thư (2 tập), Nxb Văn hoá thông tin. 24. Phương Lựu (chủ biên, 2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 25. Hoàng Như Mai (1968), Một vài suy nghĩ vấn đề kịch chống Pháp (1946 - 1954), Tạp chí Nghiên cứu văn học (11) 26. Đức Nam, Hoàng Oanh, Hải Dương (dịch, 1978), Lịch sử sân khấu giới, Nxb Văn hoá, Hà Nội. 27. Nguyên Ngọc (2002), Nguyễn Huy Tưởng quan niệm kẻ sĩ, Trong sách Vũ Như Tô – Tác phẩm dư luận, Nxb Văn hoá. 28. Hồ Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, Nxb Văn học, Hà Nội. 29. Phạm Xuân Nguyên (1993), Bệnh Đan Thiềm, Tạp chí Sông Hương, số Xuân Quí Dậu. 30. Nhiều tác giả (1984), Từ điển Văn học, Nxb Khoa học Xã hội. 31. Vũ Ngọc Phan (1951) Nhà văn đại. Nxb Vĩnh Thanh, Hà Nội. 32. Hoàng Phê (chủ biên, 2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 33. Nguyễn Huy Phòng, Đặc điểm kịch Nguyễn Huy Tưởng, Luận văn thạc sĩ, ĐHQG Hà Nội, 2010. 34. Nguyễn Đình Quang (1962), Mấy vấn đề nghệ thuật biểu diễn. Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội. 35. Nguyễn Văn Thành (1984), Tìm hiểu kịch Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí sân khấu (1) 36. Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 1991), Nguyễn Huy Tưởng – văn người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 37. Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 1997), Nguyễn Huy Tưởng vầng sáng hồi nhớ, Nxb Hà Nội. 38. Nguyễn Huy Thắng, Nguyễn Thị Hạnh (Sưu tầm, 1996), Nguyễn Huy Tưởng toàn tập (5 tập), Nxb Văn học, Hà Nội. 39. Nguyễn Huy Thắng (2006), Vũ Như Tô – chặng đường nghiên cứu, Tạp chí Nghiên cứu văn học (3) 40. Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 2009), Nguyễn Huy Tưởng trước nhà văn, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 41. Nguyễn Huy Thắng (biên soạn, 2009), Nguyễn Huy Tưởng với thời gian, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 42. Tất Thắng (1992), Cuộc tao ngộ kịch văn in Nguyễn Huy Tưởng – nghiệp chưa kết thúc, Viện văn học. 43. Tất Thắng (1993), Về hình tượng người kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội. 44. Tất Thắng (2002), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội. 45. Tất Thắng (2009), Lý luận kịch, Nxb Sân Khấu , Hà Nội. 46. Nguyễn Đình Thi (1960), Vĩnh biệt Nguyễn Huy Tưởng, Tạp chí văn học (105). 47. Bích Thu, Tôn Thảo Miên (Sưu tầm, 2007) Nguyễn Huy Tưởng tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 48. Phan Trọng Thưởng (1990), Tác giả kịch Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội. 49. Phan Trọng Thưởng (1994), Sự hình thành thể loại kịch nói tương quan lịch sử văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Tạp chí Văn học (7) 50. Phan Trọng Thưởng (1995), Suy nghĩ thêm kịch Vũ Như Tô nhân kịch dàn dựng sân khấu, Tạp chí Văn học (12) 51. Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (nửa đầu kỷ XX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 52. Phan Trọng Thưởng (2001), Văn chương – tiến trình – tác giả - tác phẩm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 53. Trịnh Thị Uyên (1991), Nhà – kỉ niệm thời mãi, Tạp chí Văn học (5) 54. Viện văn học (1984), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng (3 tập) Nxb Văn học, Hà Nội. 55. Viện văn học (1985), Tuyển tập Nguyễn Huy Tưởng (3 tập), Nxb Văn học, Hà Nội. 56. Viện văn học (1992), Nguyễn Huy Tưởng, nghiệp chưa kết thúc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 57. Viện văn học (1966), Nguyễn Huy Tưởng toàn tập Nxb Văn học, Hà Nội. 58. Xâytlin (1968), Lao động nhà văn, Nxb Văn học Hà Nội. 59. http://vi.wikipedia.org/wiki/Trịnh-Duy-Sản. [...]... các vở kịch của Nguyễn Huy Tưởng trước và sau cách mạng tháng Tám trên một số phương diện nổi bật của thể loại: nhân vật, xung đột, ngôn ngữ Khẳng định tài năng sáng tạo và sự đóng góp của Nguyễn Huy Tưởng đối với sự phát triển của thể loại kịch trong nền văn học Việt Nam hiện đại 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu kịch Nguyễn Huy Tưởng nhìn từ phương diện thể loại :... chúng tôi tập nhìn thấy chưa có đề tài nào khai thác kịch Nguyễn Huy Tưởng xét từ phương diện thể loại, vì vậy đề tài của chúng tôi đi sâu nghiên cứu một số tác phẩm kịch tiêu biểu của Nguyễn Huy Tưởng dưới cái nhìn thể loại Qua đó người viết muốn mang một đóng góp nhỏ khẳng định thêm giá trị về kịch Nguyễn Huy Tưởng, đồng thời có cái nhìn sâu sắc, toàn diện, đầy đủ và chính xác về các vấn đề mà tác giả... mặt thể loại của nhà văn, qua đó thấy được những đóng góp cũng như vị trí của Nguyễn Huy Tưởng trong kịch Việt Nam 7 Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung chính gồm 3 chương 9 - Chương 1: Xung đột kịch Nguyễn Huy Tưởng - Chương 2: Nhân vật kịch Nguyễn Huy Tưởng - Chương 3: Ngôn ngữ kịch Nguyễn Huy Tưởng 10 NỘI DUNG Chƣơng 1 XUNG ĐỘT KỊCH NGUYỄN HUY TƢỞNG 1.1 Xung đột trong kịch. .. 4 vở kịch của Nguyễn Huy Tưởng: Vũ Như Tô (1943), Cột đồng Mã Viện (1944), Bắc Sơn (1946), Những người ở lại (1948), 5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp, hệ thống hóa - Phương pháp loại hình 6 Đóng góp của luận văn Nghiên cứu một cách có hệ thống về xung đột, thế giới nhân vật và ngôn ngữ trong kịch của Nguyễn Huy Tưởng. .. ngay từ lớp 1, hồi 1 của vở kịch Xung đột kịch được xây dựng trên hai tuyến đối lập rất rõ, hai chiến tuyến đó là cách mạng và phản cách mạng, xảy ra chủ yếu trong một gia đình Trong Bắc Sơn, Nguyễn Huy Tưởng đã thể hiện bản chất cơ bản của nhân vật đối với dân tộc, với cách mạng Nguyễn Huy Tưởng đã khéo léo tái hiện cuộc khởi nghĩa thông qua câu chuyện của một gia đình yêu nước Xung đột chính của vở kịch. .. của Nguyễn Huy Tưởng rất giàu chất sử thi nên trong khuynh hướng khai thác xung đột lịch sử cũng như xung đột hiện tại, lối bắt nhìn của anh là luôn tìm đến những sự kiện nổi bật, tái hiện nó ở mức quy mô Một điều đáng quý là Nguyễn Huy Tưởng luôn từ những mâu thuẫn trong đời sống đặt ra những vấn đề suy nghĩ Anh luôn xoáy sâu vào những ý nghĩ để tìm lấy một kết luận, một phương hướng giải quyết Nhìn. .. một cách tổng quát, kịch Nguyễn Huy Tưởng xoay quanh hai xung đột cơ bản: Xung đột dân tộc và xung đột giữa khát vọng cá nhân với hiện thực xã hội 1.1.2 Các loại xung đột cơ bản trong Kịch Nguyễn Huy Tƣởng 1.1.2.1 Xung đột dân tộc Văn học là tấm gương phản ánh hiện thực Mỗi nhà văn là thư kí trung thành của thời đại, sinh ra để làm tròn sứ mạng nào đó với thời đại của mình Nguyễn Huy Tưởng sống chưa đầy... đại diện cho các lực lượng khác nhau trong cuộc sống 12 Khi tìm hiểu về tính chất xung đột trong kịch của Nguyễn Huy Tưởng, nhiều nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Bằng trái tim nhạy cảm, ý thức trách nhiệm của cái tôi công dân, nghệ sĩ đối với cuộc đời, Nguyễn Huy Tưởng đã khai thác và dựng mâu thuẫn kịch từ những mâu thuẫn cơ bản của thời đại, những xung đột quyết liệt đặt ra trong vận mệnh dân tộc, từ. .. cuốn: Nguyễn Huy Tưởng trong vầng sáng hồi nhớ, nói về những kí ức của người thân, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đối với nhà văn Năm 2000, NXB Giáo Dục cho ra mắt cuốn: Nguyễn Huy Tưởng về tác gia tác phẩm, đây là công trình cung cấp cho bạn đọc những bài viết hay, những khám phá phát hiện mới mẻ về con người – văn chương Nguyễn Huy Tưởng Trên cơ sở các nguồn tư liệu và tham khảo trên, chúng tôi tập nhìn. .. phẩm kịch chỉ là sự giả tạo, là những dòng lí thuyết suông Từ thời Hy Lạp cổ đại, những vở bi kịch đã xoáy sâu vào những xung đột giữa khát vọng của con người với quy luật nghiệt ngã của định mệnh Bi kịch của Sêchxpia là xung đột giữa lí tưởng nhân văn cao cả với những trở lực đen tối của xã hội Kịch của Sekhov đi từ nỗi bế tắc của mỗi số phận để phản ánh những vấn đề sâu xa của nhân loại; rồi kịch . bình diện nội dung tư tưởng chứ chưa đi sâu vào phương diện nghệ thuật để khẳng định tài năng, bút pháp trong sáng tác của ông. Với đề tài Kịch Nguyễn Huy Tưởng – nhìn từ phương diện thể loại, . văn chương Nguyễn Huy Tưởng. Trên cơ sở các nguồn tư liệu và tham khảo trên, chúng tôi tập nhìn thấy chưa có đề tài nào khai thác kịch Nguyễn Huy Tưởng xét từ phương diện thể loại, vì vậy. đột kịch Nguyễn Huy Tưởng - Chương 2: Nhân vật kịch Nguyễn Huy Tưởng. - Chương 3: Ngôn ngữ kịch Nguyễn Huy Tưởng 10 NỘI DUNG Chƣơng 1 XUNG ĐỘT KỊCH

Ngày đăng: 10/09/2015, 08:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w