1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn thị trường lao động_Phân tích tình hình Cung – cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

55 3,8K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 647,5 KB

Nội dung

Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước,nơi mà lao động đổ dồn về đây tìm việc làm và sinh sống, nên có lợi thế rất lớn về nguồn nhân lực. Tuy nhiên, nguồn cung nhân lực đang ngày càng gia tăng đang gây sức ép lớn cho việc đáp ứng nhu cầu việc làm của người lao động. Số việc làm của xã hội lại phụ thuộc vào cầu trên thị trường lao động, được hình thành từ nhu cầu của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức... hoặc từ nhu cầu nhập khẩu lao động từ nước ngoài. Việc nghiên cứu xu hướng, quy mô và chất lượng của cầu lao động là rất quan trọng trong việc xác định quy mô và chất lượng cung lao động cần thiết để đáp ứng, đồng thời tìm ra những giải pháp để sử dụng nguồn cung lao động một cách có hiệu quả nhất, đảm bảo việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế, từ đó ổn định phát triển kinh tế và xã hội. Trong nền kinh tế thị trường đang chuyển đổi như ở Việt Nam hiện nay, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch giữa các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế theo hướng hiện đại, nhu cầu về lao động giữa các ngành và các thành phần kinh tế cũng thay đổi không ngừng để đáp ứng sự chuyển dịch, việc nghiên cứu cung cầu lao động lại càng có ý nghĩa quan trọng để giảm thiểu sự mất cân bằng cung cầu, giải quyết những vấn đề khó khăn của xã hội do mất cân bằng cung cầu gây ra như tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội... Nhằm phân tích xu hướng biến động của cung cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa, từ đó chỉ ra những biện pháp nhằm hướng cung cầu lao động phát triển phù hợp với sự chuyển đổi của cơ cấu kinh tế, em chọn đề tài : "Phân tích tình hình Cung – cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay” làm đề tài nghiên cứu.

Trang 1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:

Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước,nơi mà laođộng đổ dồn về đây tìm việc làm và sinh sống, nên có lợi thế rất lớn về nguồnnhân lực Tuy nhiên, nguồn cung nhân lực đang ngày càng gia tăng đang gâysức ép lớn cho việc đáp ứng nhu cầu việc làm của người lao động Số việc làmcủa xã hội lại phụ thuộc vào cầu trên thị trường lao động, được hình thành từnhu cầu của các doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức hoặc từ nhu cầu nhập khẩulao động từ nước ngoài Việc nghiên cứu xu hướng, quy mô và chất lượng củacầu lao động là rất quan trọng trong việc xác định quy mô và chất lượng cunglao động cần thiết để đáp ứng, đồng thời tìm ra những giải pháp để sử dụngnguồn cung lao động một cách có hiệu quả nhất, đảm bảo việc làm cho ngườilao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế, từ đó ổn định phát triển kinhtế và xã hội Trong nền kinh tế thị trường đang chuyển đổi như ở Việt Namhiện nay, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch giữa các ngành kinh tế và các thànhphần kinh tế theo hướng hiện đại, nhu cầu về lao động giữa các ngành và cácthành phần kinh tế cũng thay đổi không ngừng để đáp ứng sự chuyển dịch, việcnghiên cứu cung cầu lao động lại càng có ý nghĩa quan trọng để giảm thiểu sựmất cân bằng cung cầu, giải quyết những vấn đề khó khăn của xã hội do mấtcân bằng cung cầu gây ra như tình trạng thất nghiệp, tệ nạn xã hội Nhằmphân tích xu hướng biến động của cung cầu lao động tại Thành phố Hồ ChíMinh trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóahiện đại hóa, từ đó chỉ ra những biện pháp nhằm hướng cung cầu lao động phát

triển phù hợp với sự chuyển đổi của cơ cấu kinh tế, em chọn đề tài : "Phân

tích tình hình Cung – cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay”

làm đề tài nghiên cứu

Trang 2

2 Mục tiêu nghiên cứu và kết quả kỳ vọng của đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài phân tích thực trạng cung cầu về lao động hiện naytại Thành phố Hồ Chí Minh Qua đó xác định và tập trung phân tích nguyên nhâncủa sự mất cân đối về cung cầu lao động, cũng như mối quan hệ của cung cầu trênthị trường lao động Trên cơ sở thực tiễn đó, đề xuất một số giải pháp mang tínhđồng bộ, có căn cứ khoa học nhằm giải quyết những trở ngại do sự mất cân đốicuả cung cầu mang lại, giúp địa phương có thể tham khảo vận dụng trong quátrình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm hiện thực hoá Thành phố trởthành một trung tâm hàng đầu của Việt Nam trên mọi lĩnh vực đúng với tiềm năngvốn có

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài :

Đối tượng nghiên cứu của đề tài tập trung nghiên cứu nguồn lao động đã vàđang làm việc, những người lao động trong độ tuổi lao động chưa có việc làmđang sinh sống và làm việc tại Tp.HCM; những tổ chức, công ty ,doanh nghiệpđóng trên địa bàn thành phố có tham gia vào hoạt động sản xuất và có nhu cầuvề nguồn nhân lực

Phạm vi nghiên cứu dựa trên những tài liệu, số liệu thống kê công bố và tổnghợp được từ Cục Thống kê Thành phố, Tổng cục Thống kê và đặc biệt bám sátvào số liệu thu thập được từ Phòng Quản lý Lao động và các Trung tâm Dịch

vụ Việc làm trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh

4 Điểm mới của đề tài

Vấn đề đào tạo, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho một vùngkinh tế trọng điểm nào đó phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế xã hộitrong một giai đoạn nhất định cũng đã được rất nhiều học giả, tác giả đề cậpđến chẳng hạn như các công trình của TS Trương Thị Minh Sâm và tập thể tác

Trang 3

giả về vấn đề Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp hoá cho vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam, Nguyễn Thị Hồng và tập thể tác giả về Vấn đề di dân -Những nẻo đường về Thành phố, TS Nguyễn Thị Cành và tập thể tác giả vềThị trường lao động TP.HCM trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Tuynhiên điểm mới của đề tài này là nội dung nghiên cứu đi sâu vào mảng thựctrạng về cung cầu lao động đã và đang được sử dụng trong các doanh nghiệptrên địa bàn Thành phố HCM hiện nay Các phân tích và nhận định được tácgiả luận văn trình bày một cách đầy đủ, khoa học, đi từ chi tiết đến tổng hợpnhằm giúp cho người đọc nhận diện một cách đầy đủ, tổng quát về tình trạngcung cầu diễn ra thực tế trên địa bàn thành phố hiện nay.

5 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

Sử dụng chủ yếu phương pháp mô tả, chuỗi thời gian, phân tích định lượng vàđịnh tính, phân tích hệ thống, so sánh đối chiếu.Ngoài ra có thêm sự kế thừa cóchọn lọc một số kết quả nghiên cứu tham khảo có liên quan đến đề tài

6 Kết cấu của đề tài

Kết cấu của đề tài gồm 69 trang, ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục và tàiliệu tham khảo, nội dung chính đề tài bao gồm ba chương như sau:

Chương 1 Cơ sở lý luận của đề tài

Chương 2 Thực trạng cung cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay

Chương 3 Một số giải pháp nhằm cân bằng cung cầu trên thị trường lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Trang 4

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CUNG CẦU LAO ĐỘNG

I CUNG CẦU LAO ĐỘNG

1.Khái niệm cung cầu lao động

1.1 Cung Lao động

* Cung lao động là tổng số lượng lao động tham gia và sẵn sàng tham gia vào thịtrường lao động ở những thời điểm nhất định

* Là số người lao động X Số giờ lao động của mỗi người

Số người lao động = Dân số x Tỷ lệ có việc làm/dân số.

Dân số được quy định bởi tỷ lệ sinh (chịu tác động của các lựa chọn của LựcLượng Lao Động (LLLĐ) nữ), tử và nhập cư ròng (chịu tác động của các vấn đềtrên thị trường lao động)

Tỷ lệ có việc làm/dân số là quyết định tham gia vào Lực Lượng Lao Động (viếttắc là LLLĐ) Quyết định này chịu sự chi phối của việc đối chiếu giữa giá trị thờigian ở nhà với giá trị thời gian tham gia vào thị trường lao động

Số giờ lao động của mỗi người lại chịu tác động của các lựa chọn của hộ gia đìnhcân nhắc giữa thời gian ở nhà và thời gian tham gia vào thị trường lao động (tiềncông) cũng như các chính sách khác của chính phủ

Có 2 loại cung: cung thực tế và cung tiềm năng

- Cung thực tế về lao động: bao gồm những người từ đủ 15 tuổi trở lên đanglàm việc và những người trong độ tuổi lao động có nhu cầu đang làm việc,đang tìm việc trên thị trường lao động

Trang 5

- Cung tiềm năng về lao động là khả năng cung cấp nguồn lao động cho thị trườnglao động.

1.2 Cầu lao động

Cầu lao động là khả năng thuê mướn lao động trên thị trường lao động.Hay nóicách khác cầu lao động là toàn bộ nhu cầu về sức lao động của một nền kinh tế(hoặc của một ngành, địa phương, doanh nghiệp…) ở một thời kì nhất định, baogồm cả mặt số lượng, chất lượng, cơ cấu và thường được xác định thông qua cácchỉ tiêu việc làm

* Có 2 loại cầu: cầu thực tế và cầu tiềm năng

2 Các yếu tố tác động đến cung cầu lao động

2.1 Các yếu tố tác động đến cung lao động:

 Quy mô nguồn nhân lực:quy mô nguồn nhân lực càng lớn thì tổng cung laođộng càng lớn, có nghĩa là cung lao động chịu sự ảnh hưởng của tốc độ tănggiảm dân số.Việc tăng giảm này sẽ ảnh hưởng đến cung thực tế và cung tiềmnăng trong tương lai của thị trường lao động

 Quy mô tham gia lực lượng lao động của dân số trong tuổi lao động: tỷ lệtham gia lực lượng lao động của dân số trong độ tuổi lao động càng lớn thì quy

mô lao động đang hoạt động kinh tế và đang sẵn sàng hoạt động kinh tế cànglớn

 Quy mô của pháp luật lao động về tuổi lao động: việc quy định giới hạntrên và giới hạn dưới của độ tuổi lao động ảnh hưởng đến cung lao động trênthị trường lao động

 Phát triển giáo dục và đào tạo: Nếu trong nguồn nhân lực có nhiều ngườitham gia hoạt động học tập đào tạo thì cung thực tế có thể giảm xuống.Tuynhiên việc đi học làm cho cung tiềm năng tăng lên, đặc biệt là tăng cung laođộng chuyên môn, kỹ thuật trong tương lai

Trang 6

 Di chuyển lao động trên thị trường lao động: Biến động cung lao động donguyên nhân di chuyển lao động là hiện tượng bình thường, thông qua đóngười ta có thể đánh giá được hoạt động lao động của thị trường lao động dướitác động của đô thị hoá, hiện đại hoá nền kinh tế.

 Phát triển các ngành kinh tế: Cung thực tế bị tác động bởi khả năng thu hútlao động của từng ngành, đặc biệt là các ngành mới xuất hiện, ngành có tốc độphát triển cao

 Xuất nhập khẩu lao động: Xuất nhập khẩu lao động tác động đến cung laođộng thực tế và cung lao động tiềm năng của một nước Nguyên nhân là do có

sự di chuyển chỗ làm việc theo thời điểm của một bộ phận lao động từ nướcnày đến nước khác

 Tác động của tiền lương tiền công: tiền lương tiền công có tác động đếnđộng cơ của người lao động tham gia vào thị trường lao động Nhìn chungngười lao động đi tìm việc thường nhìn vào bản chất của công việc và tiềnlương trả cho công việc đó

 Tác động của sự lựa chọn giữa làm việc và nghỉ ngơi đối với cung laođộng: Sức lao động là một dạng hàng hoá đặc biệt, cho dù có làm việc haykhông nó cũng có nhu cầu được nghỉ ngơi để hồi phục sức lao động Chính vìvậy người lao động phải phân phối thời gian giữa lao động và nghỉ ngơi vàđiều này ảnh hưởng đến cung lao động trên thị trường lao động

 Sự co giãn của cung lao động: Các yếu tố tác động đến sự co giãn của cungvề lao động này bao gồm sự ưa thích của cá nhân về nghỉ ngơi và lao động, cáckhoản thu nhập khác, sức khỏe, triển vọng được hưởng gia tài…

 Sự tác động của công đoàn: Công đoàn ảnh hưởng theo 2 cách

Trang 7

 Thứ nhất: theo thoả thuận tập thể, cho phép người sử dụng lao động

tự do trong việc lựa chọn lao động

 Thứ hai: trực tiếp hạn chế cung, thoả thuận theo cách người sử dụnglao động thuê tất cả lao động từ công đoàn và công đoàn kiểm soátviệc làm hay nghỉ của người lao động

 Các yếu tố khác: như truyền thống xã hội, đạo đức tôn giáo…

2.2 Các yếu tố chi phối đến cầu lao động

Cầu lao động chịu sự chi phối của các nhân tố sau:

 Doanh thu do nhân công tạo ra cho công ty so với khoản thù lao mà công ty

 Doanh thu và chi phí của việc thay thế lẫn nhau giữa lao động phổ thông vàlao động có kỹ thuật

 Chi phí biến đổi và cố định của việc thuê nhân công Nó quyết định việc công ty

sẽ thuê nhiều nhân công hơn hay tăng thêm số giờ làm việc của mỗi nhân công

3 Quan hệ cung- cầu lao động.

3.1 Quan hệ cung-cầu và giá cả hàng hoá sức lao động:

Việc nghiên cứu thị trường lao động bắt đầu và kêt thúc bằng sự phân tích cung cầu laođộng và mối quan hệ giữa chúng Những kết quả của hoạt động thị trường lao động liênquan chặt chẽ đến điều kiện lao động (suất lương, tổng mức lương, điều kiện làm việc) vàmức độ làm việc Bất cứ kết quả hoạt động nào của thị trường lao động cũng là kết quảhoạt động, tương tác của hai lực lượng cung và cầu lao động (giáo trình thị trường laođộng, 2008, tr 141)

Cung cầu lao động có quan hệ ràng buộc với nhau, dựa vào nhau để tồn tại Sự tác độnglẫn nhau của hai chủ thề này quyết định tính cạnh tranh của thị trường: khi bên cung sứclao động lớn hơn nhu cầu về loại hàng hoa này, thì bên mua ở vào địa vị có lợi hơn trênthị trường lao động (thị trường của bên mua) Ngược lại, nếu cầu về sức lao động trên thị

Trang 8

trường lớn hơn cung thì người bán sẽ có lợi hơn, có nhiều cơ hội hơn để lựa chọn côngviệc, giá cả sức lao động vì thế có thể được nâng cao (thị trường của bên bán) Bên cạnh

đó, cũng như bất kỳ mọi dạng thị trường khác, thị trường lao động còn chịu tác động củanhiều yếu tố khác, trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tới động thái phát triển của thị trườngnày

3.2 Cân bằng cung cầu lao động

 Khi cung và cầu lao động trên thị trường lao động đạt ở mức cân bằng thìgiá cả có xu hướng dừng lại ở mức W0 (mức tiền công W0 gọi là mức giá cân bằngvới lượng cầu lao động)

 Nếu giá cả hàng hoá sức lao động dừng lại ở mức W1 (W1>W0) thì mứccung lao động sẽ tăng lên nhưng cầu lao động sẽ giảm xuống.Như vậy, trongtrường hợp này cung lớn hơn cầu

 Nếu giá cả hang hoá sức lao động dừng lại ở mức W2 (W2<W0) thì mứccung lao động sẽ giảm nhưng cầu lao động sẽ tăng lên.Như vậy, trong trường hợpnày cầu lớn hơn cung

 Đối với thị trường lao động nước ta hiện nay, có đặc trưng là cung lớn hơncầu, do nguồn nhân lực tăng nhanh.Vì vậy, để có thể cân bằng được cung cầu laođộng cần có các chính sách tăng cầu lao động trên cơ sở thúc đẩy tăng trưởng kinhtế cao, phát triển nhanh các khu vực kinh tế, kích cầu tiêu dùng và hội nhập quốctế mạnh mẽ

Trang 9

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CUNG CẦU LAO ĐỘNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

I. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TP HCM ĐẾN

 Tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ ước đạt 232.548 tỷ đồng, tăng38,5% (cùng kỳ tăng 27,2%) Nếu loại trừ yếu tố biến động giá, tăng 13,3% (cùng kỳtăng 16,4%)

 Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 40,66 tỷ USD Trong đó, kim ngạch xuấtkhẩu 22,33 tỷ USD, tăng 21,8% (cùng kỳ tăng 18,1%); trong đó chủ yếu là mặt hàng gạo(tăng 84,6%), hàng may mặc (tăng 15,5%), thủy sản (tăng 9,8%), sữa (tăng gấp 2 lần socùng kỳ) Kim ngạch nhập khẩu 18,33 tỷ USD, tăng 22,2% (cùng kỳ tăng 28,9%) Cácmặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nhiên liệu (tăng 65,6%); nguyên phụ liệu may (tăng18,7%); sắt thép (tăng 79,7%)

 Vốn huy động qua ngân hàng đạt 561.500 tỷ đồng, tăng 15,3% so với cùng kỳ(cùng kỳ tăng 70,6%) Tổng dư nợ tín dụng đạt 490.000 tỷ đồng, tăng 20,6% so với cùng

kỳ (cùng kỳ tăng 76,9%

Đến nay, đã có 242 loại chứng khoán tham gia niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khoánthành phố Hồ Chí Minh Khối lượng niêm yết đạt 5,73 tỷ chứng khoán, tổng giá trị chứngkhoán niêm yết (theo mệnh giá) gần 71.000 tỷ đồng Trong năm, chỉ số VN-Index có thời

Trang 10

điểm xuống đến mức thấp nhất trong vòng 3 năm qua và hiện đang ở mức trên dưới 300điểm

 Tổng doanh thu ngành du lịch ước đạt 31.000 tỷ đồng (tương đương hơn 1,82 tỷUSD), vượt chỉ tiêu kế hoạch, tăng 7% so cùng kỳ Lượng khách quốc tế đến thành phốhơn 2,8 triệu lượt, tăng 4%

 Vận tải hàng hóa ước đạt 97,77 triệu tấn, tăng 8,03% Vận chuyển hành kháchcông cộng 420 triệu lượt hành khách, tăng 13,5% Doanh thu vận tải hàng hóa và hànhkhách đạt 21.640 tỷ đồng, tăng 35%; trong đó doanh thu vận tải hàng hóa chiếm 70,5%,tăng 33,2%; doanh thu vận tải hành khách chiếm 29,5%, tăng 39,3%

 Dịch vụ bưu chính viễn thông và công nghệ thông tin: Tổng số thuê bao điệnthoại trên địa bàn ước đạt trên 14,1 triệu thuê bao (1,7 triệu máy cố định, 12,4 triệu máy

di động), đạt tỷ lệ bình quân 178 máy/100 dân Toàn thành phố có 104.000 thuê baointernet dial-up, 4.574 cơ sở kinh doanh dịch vụ internet công cộng; 513.000 thuê baobăng thông rộng ADSL (tăng 45% so cùng kỳ); 183 bưu cục; 41 điểm bưu điện văn hóa

xã, 1.780 đại lý bưu điện; 2.761 trạm thu phát sóng BTS

 Chỉ số giá tiêu dùng năm 2008 ước tăng 18,08% so tháng 12/2007 (cùng kỳ tăng14,7%)

Công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn đạt 410.273 tỷ đồng, tăng

12,1% (cùng kỳ tăng 14,1%) Trong đó, khu vực kinh tế trong nước tăng 8,3% (cùng kỳtăng 11,7%); khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 19,9% (cùng kỳ tăng 19,4%) Giá trịtăng thêm ngành công nghiệp đạt 117.602 tỷ đồng, chiếm 40,5% GDP, tăng 9,53% (cùng

kỳ tăng 10,0%)

Kinh tế nhà nước tăng 4,4% cao hơn cùng kỳ (cùng kỳ giảm 9,2%) Giá trị sản xuất côngnghiệp ngoài nhà nước tăng 10,7% (cùng kỳ tăng 29,6%) Giá trị sản xuất công nghiệpkhu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 19,9% (cùng kỳ tăng 19,4%)

Nông nghiệp: Giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản cả năm đạt 5.643 tỷ đồng

(giá thực tế), tăng 7,9% (cùng kỳ tăng 6,2%) Giá trị tăng thêm ngành nông nghiệp đạt3.795 tỷ đồng, chiếm 1,3% GDP, tăng 1,5% (cùng kỳ tăng 5,0%)

Thu - chi ngân sách:

Trang 11

- Tổng thu ngân sách trên địa bàn 118.127 tỷ đồng, đạt 120,45% dự toán, tăng 32,1% sothực hiện năm 2007

- Tổng chi ngân sách địa phương đạt 34.875 tỷ đồng, nếu không tính tạm ứng và ghi thughi chi là 22.104 tỷ đồng, đạt 118,87% dự toán, tăng 10,71% so thực hiện năm 2007

Huy động vốn đầu tư phát triển:

 Huy động vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trên địa bàn cả năm đạt 115.246 tỷ đồng,bằng 39,8% GDP, tăng 21,2% so cùng kỳ (cùng kỳ tăng 39,7%), vượt kế hoạch đề ra.Trong đó, vốn nhà nước 34.528 tỷ đồng; vốn ngoài nhà nước 63.978 tỷ đồng; vốn đầu tưtrực tiếp từ nước ngoài 16.740 tỷ đồng Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn94.012 tỷ đồng, tăng 22,3%

 Đầu tư trong nước: Tổng vốn đăng ký mới và vốn bổ sung là 243.463 tỷ đồng, giảm30% so với năm 2007; trong đó có 19.552 doanh nghiệp thành lập mới với tổng số vốnđăng ký là 128.235 tỷ đồng (gồm 1.475 doanh nghiệp tư nhân, 3.116 công ty cổ phần,10.603 công ty TNHH và 4.358 công ty TNHH 1 thành viên); so với cùng kỳ, tăng 9% vềsố lượng doanh nghiệp và giảm 27% về vốn đăng ký Ngoài ra có 34.000 doanh nghiệpthay đổi nội dung đăng ký kinh doanh với tổng vốn bổ sung là 115.228 tỷ đồng; có 1.554doanh nghiệp giải thể

 Đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI): Tổng vốn đầu tư kể cả tăng vốn là 8,65 tỷ USD,tăng gấp 3,3 lần so cùng kỳ Trong đó, có 508 dự án được cấp giấy chứng nhận đầu tưmới với tổng vốn đăng ký là 8,29 tỷ USD, tăng 10,4% về số dự án và tăng 3,6 lần về vốnđầu tư; có 173 dự án tăng vốn với số vốn điều chỉnh tăng là 358,7 triệu USD Tổng số dự

án đầu tư trực tiếp nước ngoài còn hiệu lực trên địa bàn thành phố là 3.141 dự án với tổngvốn đăng ký là 25,68 tỷ USD

Như vậy, năm 2008, thành phố Hồ Chí Minh đã thu hút được số vốn đầu tư nướcngoài cao hơn cả tổng vốn tính chung trong 6 năm từ năm 2002 đến năm 2007 (8,062 tỷUSD) Đáng chú ý là trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo có dự án Khu đô thị Đại họcquốc tế Berjaya (3,5 tỷ USD), lĩnh vực công nghệ thông tin có dự án Công viên phầnmềm Teco (1,2 tỷ USD) và dự án Công viên Trí thức Việt - Nhật (605 triệu USD), lĩnhvực y tế có dự án Khu y tế kỹ thuật cao (400,5 triệu USD)

 Vốn viện trợ phát triển (ODA): Đang tiếp tục triển khai 24 dự án với tổng vốn đầu tư

Trang 12

(tương đương 2,443 tỷ USD), vốn đối ứng 12.449 tỷ đồng; có 3 dự án đang theo dõi trả

nợ Trong năm 2008, đã giải ngân 2.536,5 tỷ đồng vốn ODA, đạt 84,6% kế hoạch năm;388,705 tỷ đồng vốn đối ứng, vượt 5,6% kế hoạch vốn đã giao

Xúc tiến đầu tư và thương mại: Trong năm, có khoảng 170 hội chợ, triển lãm

chuyên ngành; trong đó có 94 hội chợ chuyên ngành thương mại diễn ra trên địa bànthành phố; thu hút hàng ngàn doanh nghiệp và các nhà sản xuất trong nước, nước ngoàitham gia tìm hiểu cơ hội đầu tư, kinh doanh Thành phố cũng đã triển khai thực hiệnnhiều chương trình xúc tiến thương mại và đầu tư trong và ngoài nước; tiếp tục triển khaiChương trình chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu giai đoạn 2007-2010 Đã tổ chức các sựkiện như họp mặt giữa lãnh đạo thành phố và cộng đồng doanh nghiệp; gặp gỡ các nhàđầu tư của tổ chức Amcham Singapore Ngoài ra, nhiều hoạt động xúc tiến thương mạikhác cũng đã được tổ chức như triển khai dự án “Cổng thông tin thương mại” nhằm kếtnối và chia sẻ thông tin thương mại, hỗ trợ xuất khẩu và đầu tư; hội thảo lấy ý kiến vềchương trình “Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng thương hiệu Việt Nam hợp chuẩn quốc tế”;

dự án hỗ trợ trọn gói “Xuất khẩu và hội nhập cho các doanh nghiệp phần mềm thành phốHồ Chí Minh”… Thành phố cũng đã tăng cường hỗ trợ cho các nhà đầu tư trong công tácbồi thường, giải phóng mặt bằng, tìm địa điểm, hướng dẫn thủ tục đầu tư cho các dự ánđầu tư trong và ngoài nước; duyệt 493 hồ sơ xin cấp thẻ doanh nhân APEC cho 1.269doanh nhân của thành phố Hiện có 2.343 văn phòng đại diện thương nhân nước ngoàiđang hoạt động trên địa bàn

 Sắp xếp, đổi mới và cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước: Đã lập kế hoạch sắpxếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước trong năm 2008; xây dựng quy trình cổ phần hóa,quy trình chuyển công ty nhà nước thành công ty TNHH 1 thành viên; thông qua phương

án sắp xếp, đổi mới các công ty nhà nước thực hiện nhiệm vụ công ích thuộc thành phốgiai đoạn 2007-2010 Đồng thời, kiến nghị Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh Quyết địnhsố 1057/QĐ-TTg ngày 17 tháng 8 năm 2007 về phương án sắp xếp, đổi mới các Công tynhà nước thuộc thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2007-2010 Trong năm 2008, thànhphố đã thực hiện cổ phần hóa 2 doanh nghiệp; chuyển sang công ty TNHH một thànhviên 2 doanh nghiệp; chuyển đổi cơ quan chủ quản 1 doanh nghiệp

Trang 13

dù đã tích cực tìm mọi biện pháp đẩy m

 Trước tình hình nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất vì không có đơn đặthàng, một số thua lỗ phải đóng cửa, một số ít doanh nghiệp có chủ là người nước ngoài

bỏ trốn… ảnh hưởng đến đời sống và việc làm của người lao động, thành phố đã chủđộng chỉ đạo ngành lao động - thương binh và xã hội, các quận - huyện có biện pháp kịpthời để ổn định việc làm mới cho số công nhân bị mất việc Kết quả đến nay đã giới thiệucho 5.181 người được tiếp nhận vào làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn Chươngtrình “Cùng công nhân vượt khó” do Liên đoàn Lao động thành phố phối hợp với BáoNgười Lao Động tổ chức đã trao hơn 308 suất hỗ trợ cho công nhân mất việc, gặp khókhăn với tổng trị giá gần 355 triệu đồng Thành phố cũng đã chỉ đạo các ngành chức năngtích cực phối hợp với các quận - huyện tăng cường kiểm tra việc thực hiện pháp luật vềlao động, chủ động giải quyết tranh chấp, kịp thời bảo vệ quyền lợi chính đáng, hợp phápcủa người lao động tại các doanh nghiệp nợ lương, nợ bảo hiểm xã hội Các nhà văn hóalao động quận, huyện đã tổ chức nhiều hoạt động phong phú, thiết thực góp phần nângcao đời sống tinh thần cho công nhân, nhất là công nhân nhập cư

 Duy trì tốc độ tăng trưởng của thành phố cao hơn tốc độ tăng trưởng bìnhquân chung của cả nước và phát triển một cách toàn diện, cân đối và bền vững vềkinh tế, văn hóa, xã hội Tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM bình quân thời kỳ2000-2010 phấn đấu đạt 12%/năm

Trang 14

Riêng giai đoạn 2001-2005 đạt bình quân 11,0%/năm và giai đoạn

2005-2010 đạt bình quân 13,0%/năm Tương ứng với 2 giai đoạn trên, tăng trưởng củakhu vực I là 2,0% và 1,7%/năm; khu vực II: 13,0% và 12,7%/năm; khu vực III:9,6% và 13,5%/năm GDP bình quân đầu người tăng từ 1.350 USD năm 2000 lên1.980 USD năm 2005 và 3.100 USD năm 2010

2 Định hướng phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010:

Phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn TP.HCM gắn liền với tổng thể pháttriển kinh tế - xã hội khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước; đẩy mạnhchuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng gia tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ; pháttriển kinh tế hướng mạnh về xuất khẩu Từ tỷ trọng 53,7% trong cơ cấu, khu vựcdịch vụ TP.HCM phấn đấu đạt tỷ trọng khoảng 50,5% năm 2005 và 51,7% năm2010; khu vực công nghiệp và xây dựng thay đổi tương ứng 44,1% năm 2000, đạt48,1% (2005) và 47,5% (2010); khu vực nông lâm ngư nghiệp dự kiến sẽ giảmliên tục từ 2,2% năm 2000 xuống còn 1,4% năm 2005 và 0,8% năm 2010 Hiệnđại hóa các ngành dịch vụ, đặc biệt là các loại dịch vụ cao cấp phục vụ sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế và công nghiệp hóa ngang tầm với yêu cầu phát triển kinh tế -

xã hội của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước Hình thành một cơcấu các thành phần kinh tế hợp lý, liên kết hỗ trợ lẫn nhau, bao gồm kinh tế nhànước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước và khu vực có vốnđầu tư nước ngoài, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo

Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về năng suất, chất lượng và hiệu quả của từngngành và toàn bộ nền kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh trong tiến trình hộinhập, chiếm lĩnh thị trường trong nước, mở rộng thị trường xuất khẩu Tập trungđầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng các ngành CN hiện có, từng bướcphát triển các ngành CN mũi nhọn, hoàn chỉnh các khu CN tập trung Phát triểncác ngành, các lãnh vực DV then chốt như thương mại, xuất nhập khẩu, tài chính -ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, vận tải, thông tin viễn thông, khoa học công nghệ,giáo dục đào tạo; hình thành một trung tâm kinh tế - tài chánh khu vực Đông Nam

Trang 15

Á; phấn đấu duy trì tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất khẩu bình quân nămgiai đoạn 2000-2005 là 22%/năm và giai đoạn 2006 - 2010 là 20%/năm, tốc độtăng tổng kim ngạch nhập khẩu bình quân năm giai đoạn 2000-2005 là 17%/nămvà giai đoạn 2006 - 2010 là 15%/năm Phát triển nông nghiệp theo hướng phù hợpvới đặc điểm đô thị sinh thái.

Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với bảo đảm dân sinh, nâng cao chất lượngcuộc sống, công bằng xã hội Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực; lựa chọn phát triển cáccông nghệ “mũi nhọn”, đồng thời mở rộng nghiên cứu ứng dụng đáp ứng yêu cầuCNH, HĐH; tạo nhiều việc làm Phấn đấu không còn hộ đói, giảm số hộ nghèodưới 8% tổng số hộ, giảm khoảng cách về mức sống giữa hộ dân cư giàu nhất vàhộ nghèo dân tộc; cải thiện môi trường rộng thoáng, sạch và xanh Việc cung cấpnhà ở với giá phù hợp cho các tầng lớp dân cư khác nhau trong khu vực nội thànhnhằm cải thiện cuộc sống của những người nghèo, được đặt lên hàng đầu

Hạn chế tăng dân số và phân bố lại hợp lý dân cư trong vùng và trên địabàn thành phố Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, bao gồm học vấn, nghềnghiệp, đạo đức và thể chất Coi trọng phát triển khoa học và công nghệ, văn hóa –nghệ thuật, y tế, giáo dục, thể dục thể thao tương xứng với một trung tâm của khuvực Khắc phục các tiêu cực và tệ nạn xã hội, phân hóa giàu nghèo

Phát triển đồng bộ và đi trước một bước hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế – xãhội, hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là giao thông đô thị Song song với việc chỉnh trang,cải tạo, nâng cấp khu vực đô thị cũ, phát triển nhanh các khu vực đô thị mới, đô thịhóa vùng nông thôn nhằm hạn chế mật độ dân cư tập trung quá mức ở các khu vựctrung tâm; gia tăng mật độ cây xanh, khắc phục ô nhiễm, cải thiện môi trường sinhthái, tiến tới xây dựng một đô thị văn minh hiện đại

Tiếp tục thực hiện cải cách hành chính, nâng cao năng lực điều hành quản

lý nhà nước ở các cấp chính quyền thành phố; nghiên cứu đề xuất, điều chỉnh, bổsung những vấn đề thuộc cơ chế, chính sách và luật pháp để tạo động lực mới,động viên sức dân tham gia xây dựng thành phố

Trang 16

Phát triển kinh tế, kết hợp với giữ vững an ninh chính trị, trật tự công cộng,

an toàn xã hội, đóng góp tích cực cho công tác bảo đảm an ninh - quốc phòng khuvực phía Nam và đất nước

1 Số lao động được giải quyết việc làm: 270.000 người

2 Số lao động được tạo việc làm mới: 120.000 người

3 Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề: 58%

4 Giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống dưới: 5,1%

5 Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí mới của thành phố giảm còn: 7,2%

7 Tỷ lệ trẻ con dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng giảm xuống

8 Số giường bệnh trên 1 vạn dân trên địa bàn: 40%

Các chỉ tiêu về lao động

- Lực lượng lao động trên địa bàn (người) 2,7 triệu 3,2 triệu

- Lao động có việc làm (người) 2,5 triệu 3 triệu

Bảng 1: Các chỉ tiêu xã hội năm 2010

(Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư TPHCM)

II. THỰC TRẠNG CUNG CẦU CẦU LAO ĐỘNG Ở THÀNH PHỐ HỒ

CHÍ MINH NĂM 2009:

Qua quá trình theo dõi, khảo sát thị trường lao động quý I, trung tâm Giới thiệuviệc làm Tp HCM đã đưa ra những con số phân tích thống kê mới nhất về tìnhhình cung cầu lao động trên địa bàn thành phố HCM và dự báo về nhu cầu nhânlực trong quý II năm nay

Số Tỷ lệ % Số người Tỷ lệ %

Trang 17

2 Điện – điện tử - điện công nghiệp - điện lạnh 819 5,36% 1.288 6,17%

3 Hóa – Hóa thực phầm - Hóa chất - Hóa dầu 810 5,30% 1.071 5,13%4

Cơ khí - Xây dựng – Giao thông vận tải – Hàng

5 Kiến trúc - Thiết kế - In ấn - Bao bì - Xuất bản 506 3,31% 1.000 4,79%

6 Tài chính - Ngân hàng - Giáo dục đào tạo 1.914 12,52% 3.040 14,56%

8 Quản lý ,Quản trị - Hành chánh - Vật tư 1.885 12,33% 1.372 6,57%

9 Du lịch - Môi trường - Nhà hàng KS 1.189 7,78% 791 3,79%

10 Marketing - Dịch vụ - Pháp lý – Phục vụ 1.535 10,04% 3.072 14,71%

12 May dệt -Thủ công mỹ nghệ - Bảo vệ - LĐPT 1.553 10,16% 3.101 14,85%

Bảng 2 : Tình hình cung cầu tại thành phố HCM quý I năm 2009,dự báo cung

cầu quý II năm 2009

(Nguồn : http://www.viechay.vn)

Bảng phân tích dựa trên tổng số 15.285 lao động tìm việc và 20.882 nhu cầu tuyển

dụng của 773 doanh nghiệp theo 13 nhóm ngành nghề

Số liệu tổng hợp bao gồm:

 Tìm việc/ Tìm người trực tiếp qua hoạt động giới thiệu việc làm của Trung

tâm là: Số đăng ký tìm việc làm 5.900 người; số doanh nghiệp đăng ký

tuyển dụng 370 đơn vị có 5.696 chổ làm việc

Trang 18

 Tìm việc/ Tìm người qua mạng Internet " vieclamhcm.net " và Sàn giaodịch việc làm phiên thứ 1 năm 2009 là: Số đăng ký tìm việc làm: 9.385người (trong đó Internet 1.323 người); số doanh nghiệp đăng ký tuyển dụng

403 doanh nghiệp, trong đó có 15.186 chỗ làm việc (trong đó qua Internet

352 doanh nghiệp và có 3.300 chỗ làm việc)

Kết quả ghi nhận có sự chênh lệch cục bộ cung- cầu lao động khá rõ nét ởtừng nhóm ngành nghề Theo đó, ở khu vực phi sản xuất, chủ yếu cầu lao động cóbằng cấp, trình độ chuyên môn Du lịch, môi trường, nhà hàng khách sạn có mứccung cao hơn cầu 33,48%; tương tự, nhóm ngành nghề quản lý, quản trị và hànhchính văn phòng cung cao hơn cầu 26,04%

Ở hầu hết các nhóm ngành nghề khác, nhu cầu của doanh nghiệp đều caohơn số lao động tìm việc Ở khu vực phi sản xuất, mức chênh lệch cao nhất giữacầu và cung lao động rơi vào nhóm ngành nghề marketing, dịch vụ, pháp lý, phục

vụ Tỉ lệ cung vượt cầu là 50,04%.Ngành tài chính, ngân hàng, giáo dục, tỉ lệ nàylà 37,04%.Ở khu vực sản xuất, hầu hết các nhóm ngành nghề kỹ thuật đều có tỉ lệchênh lệch cung với cầu khá cao Nhóm ngành nghề kiến trúc, thiết kế, in ấn, baobì, xuất bản là 49,94%; điện, điện tử, điện công nghiệp, điện lạnh là 37,12%; cơkhí, xây dựng, GTVT, hàng hải là 30,22% Riêng nhóm ngành nghề thâm dụng laođộng, sử dụng nhiều lao động phổ thông như dệt may, thủ công mỹ nghệ, bảo vệthì cầu cao hơn cung 49,92%

Các thông số trên cho thấy, sản xuất của doanh nghiệp từng bước được hồiphục, kéo theo nhu cầu tuyển dụng tăng trở lại Trong quý II/2009, dự báo vẫn sẽbiến động lao động mạnh giữa các ngành nghề, với tình trạng thiếu hụt, khó tuyểnlao động tiếp tục diễn ra gay gắt ở nhóm ngành dệt may, giày da, thủ công mỹnghệ, bảo vệ và những ngành sử dụng đông lao động phổ thông

Trang 19

III. SO SÁNH PHÂN TÍCH CHỈ SỐ CUNG – CẦU NHÂN LỰC

NHỮNG THÁNG CUỐI NĂM NĂM 2010.

1 Theo cơ cấu ngành nghề:

Nhu cầu tuyển dụng của tháng 10/2010 tăng nhẹ (1,47%) so với tháng9/2010 Marketing - Nhân viên Kinh doanh vẫn là ngành nghề có nhu cầu tuyểndụng cao nhất (20,04%) trong tháng, kế đến là một số ngành nghề như Dịch vụ vàphục vụ (9,45%), Dệt - May - Giày da (8,57%), Tư vấn - Bảo hiểm (7,94%), Bánhàng (7,59%), Kế toán - Kiểm toán (7,21%)

Ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng tăng cao trong tháng 10 là nhữngngành cần Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thủy sản tăng 5 lần, Điện tử - viễn thôngtăng 3 lần, Tài chính - Ngân hàng tăng 1,92 lần Dưới đây là 6 ngành nghề có chỉsố cầu nhân lực theo ngành nghề cao nhất

Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện những ngành nghề có chỉ số cầu cao nhất

Chỉ số nguồn cung nhân lực tương tự so với tháng 9, cho thấy một phầnngười tìm việc của các tháng trước đã tìm được việc làm Chỉ số cung, cầu tháng

10 thể hiện sự cân bằng hơn trong quan hệ cung, cầu Những ngành nghề có chỉ sốcung cao nhất vẫn là ngành nghề Kế toán - Kiểm toán (36,91%), Quản lý nhân sự -

Trang 20

Hành chánh văn phòng(14,40%), Marketing - Nhân viên kinh doanh (10,14%),Kho bãi - Vật tư - Xuất nhập khẩu (6,40%), Quản lý điều hành (5,00%) Dưới đâylà 5 ngành nghề có chỉ số cung nhân lực theo ngành nghề cao nhất

Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện những ngành nghề có chỉ số cung cao nhất

Tháng 10, thị trường lao động bình ổn do các doanh nghiệp đang trong giaiđoạn ổn định sản xuất kinh doanh Tuy vậy các doanh nghiệp đang rất cần nhữngnhà quản lý có trình độ, kinh nghiệm và chuyên môn cao trong khi đó trên 40%sinh viên mới tốt nghiệp năm 2010 vất vả tìm việc làm do chỗ làm việc chưa phùhợp, thiếu thông tin việc làm mặc dù các ngày hội việc làm, các sàn giao dịch việclàm diễn ra phong phú trong tháng 10 Riêng ngành nghề Dệt - May - Giày da tìnhhình thiếu hụt lao động cho hoạt động sản xuất kinh doanh cuối năm vẫn tiếp tục,một số doanh nghiệp đăng tin tuyển dụng rất lâu và tình hình tiền lương đã đượccải thiện nhưng vẫn không tuyển đủ số lao động cần tuyển, đặc biệt là các doanhnghiệp dệt may tư nhân trong nước Người lao động có xu hướng chuyển sang làmcho các doanh nghiệp dệt may của nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài với mức lương trên 2.000.000 đồng/tháng và chế độ chính sách lao động ổnđịnh

Trang 21

2 Theo cơ cấu trình độ nghề

Chỉ số nhu cầu tuyển dụng về trình độ lao động phổ thông là 30,96% trongtháng 10/2010 giảm 29% so với nhu cầu tuyển dụng của tháng 9/2010 Các ngành

có nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông chủ yếu là các ngành cần nhiều laođộng thời vụ như Bán hàng, Dịch vụ - Phục vụ, Mộc – Mỹ nghệ, Tư vấn – Bảohiểm, Marketing - Nhân viên Kinh doanh Lao động có trình độ Đại học 17,29%,Cao đẳng –Cao đẳng nghề 11,66%, Trung cấp – Trung cấp nghề 24,83 %, Sơ cấpnghề 11,04%, Công nhân kỹ thuật lành nghề 3,37% Cho thấy trong tháng nàynguồn lao động chủ yếu mà doanh nghiệp cần tuyển là nguồn lao động có trình độvà tay nghề Đặc biệt là đối với trình độ đại học và trên đại học lĩnh vực quản lý cónhu cầu tuyển cao nhất như Quản lý điều hành, Kế toán - Kiểm toán, Marketing - Nhân viên Kinh doanh, Xây dựng - Kiến trúc, Quản lý nhân sự - Hành chánh vănphòng

Trang 22

Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện cầu nhân lực về trình độ tháng 9,10 năm 2010

Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện cung nhân lực về trình độ tháng 9,10 năm 2010

Trang 23

Nhìn chung, thị trường lao động có sự ổn định Các doanh nghiệp đã thực sự chútrọng trong tuyển dụng nguồn lao động có tay nghề và trình độ cao Nhu cầu tuyểndụng lao động phổ thông tương đối ổn định và chủ yếu là tuyển dụng cho nhu cầuviệc làm thời vụ, việc làm bán thời gian.

IV. XU HƯỚNG CUNG CẦU NHÂN LỰC THÀNH PHỐ NĂM 2010.

1 Các chỉ tiêu về lao động:

Các chỉ tiêu về lao động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh năm 2010

Đơn vị tính: người

Tốc độ tăng bình quân 2006-2010 (%)

1 Số người trong tuổi LĐ 160 3.964. 000 4.618. 3,10

- Có khả năng lao động 645 3.895. 320 4.541. 3,11

2 Ngoài tuổi có tham gia lao

Trang 24

B PHÂN PHỐI LAO ÐỘNG

a Khu vực I (nông - lâm nghiệp

- thủy sản)

145.282

Trang 25

0 0

Bảng 3 : Các chỉ tiêu về lao động trên địa bàn thành phố HCM năm 2010

1 Xu hướng cầu nhân lực :

Theo kế hoạch chương trình việc làm của TP, năm 2010 sẽ giải quyết việc làm cho270.000 lao động, tính đến 9 tháng đầu năm, theo tổng hợp của Sở LĐ,TB&XH đã bố tríviệc làm được gần 222.500 người

Căn cứ thực trạng thị trường lao động và thông tin tuyển dụng lao động của cácdoanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn TP, Trung tâm Dự báo nhu cầunhân lực và Thông tin thị trường lao động TP nhận định trong quý IV, TP cần khoảng50.000 lao động, đồng thời nhu cầu việc làm thời vụ cần 30.000 người Thời điểm nàycác doanh nghiệp sẽ tuyển dụng lao động cho các hoạt động sản xuất cuối năm phục vụcho các ngày lễ, Tết, đây cũng là xu hướng diễn biến chung của thị trường lao động thànhphố hằng năm

Thị trường nhân lực 2010 tại TP Hồ Chí Minh sẽ có xu hướng tăng mạnh nhucầu về lao động giản đơn, công nhân kỹ thuật Ngành dệt may, giầy da có nhu cầutuyển dụng lao động lớn nhất, chiếm tỷ lệ 18,79%

Căn cứ nhu cầu tuyển dụng của 975 doanh nghiệp và số liệu tổng kết thị trườnglao động quý 1/2010, Trung tâm giới thiệu việc làm TPHCM dự báo nhu cầu tuyểndụng lao động theo 13 nhóm ngành nghề của quý 2/2010 như sau:

ST

T Ngành nghề

Nguồn Cầu quý

1/2010 Dự báo Nguồn cầu quý 2/2010 số

người Tỷ lệ % số người Tỷ lệ %

Tăng giảm chỉ số so với quý 1/2010

2 Điện - điện tử - điện công nghiệp - điện lạnh 1,428 7.25% 1,4616.51% -0.74%

Trang 26

Cơ khí - Xây dựng - Giao thông vận tải - Hàng

5 Kiến trúc - Thiết kế - In ấn - Bao bì - Xuất bản 599 3.04% 4652.07% -0.97%

6 Tài chính - Ngân hàng - Giáo dục đào tạo 2,812 14.28% 2,85612.72% -1.56%

8 Quản lý - Quản trị - Hành chánh - Vật tư 2,586 13.13% 2,71212.08% -1.05%

10 Marketing - Dịch vụ - Pháp lý - Phục vụ 3,984 20.23% 4,98622.21% 1.98%

12 Dệt May- Thủ công mỹ nghệ - Bảo vệ - LĐPT 2,300 11.68% 3,13913.98% 2.30%

Bảng 4 : Dự báo nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp quý 2/2010

Tình hình nguồn cầu quý 2/2010 tăng 14% với quý 1/2010 Nhu cầu tăng trongmột số ngành nghề như: Dệt may, bảo vệ, lao động phổ thông tăng 2.30% so với quý1/2010 Một số ngành nghề khác: Marketing, dịch vụ, phục vụ tăng 1.98%, Lái xe, xâydựng tăng 1.06%

Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TPHồ Chí Minh đã khảo sát 27.000 doanh nghiệp về thực trạng sử dụng lao động.Thị trường lao động TP Hồ Chí Minh năm 2010 sẽ chứng kiến sự chuyển biến tíchcực về cơ cấu ngành nghề và cơ cấu nguồn nhân lực do bước đầu vượt qua thời kỳkhó khăn về kinh tế và việc làm

Theo Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thịtrường lao động TP Hồ Chí Minh Trần Anh Tuấn, dự kiến năm 2010, thành phố cónhu cầu nhân lực là 280.000 người Xu hướng phát triển theo cơ cấu 16 nhómngành nghề chính

Thị trường nhân lực 2010 sẽ có xu hướng tăng mạnh nhu cầu về lao độnggiản đơn, công nhân kỹ thuật Theo đó, ngành dệt may, giầy da có nhu cầu tuyểndụng lao động lớn nhất (18,79%), tiếp theo là công nghệ thông tin, viễn thông

Trang 27

(7,75%) Một số nhóm ngành có nhu cầu tương đương nhau là điện, điện tử, điệncông nghiệp; cơ khí, xây dựng, giao thông vận tải; du lịch, môi trường…

Một số nghề “nóng” như tài chính, ngân hàng, kiểm toán bình ổn ở tốp giữavới nhu cầu lao động chiếm 6,83% Nhóm ngành nông, lâm, ngư, thuỷ sản có nhucầu “khiêm tốn” nhất (1,55%) Năm 2010, nhu cầu về lao động tại các khu côngnghiệp, khu chế xuất, các doanh nghiệp sản xuất rất lớn Kết quả khảo sát chothấy, nhu cầu công nhân kỹ thuật lành nghề lớn nhất (30,7%), sau đó là lao độngphổ thông và sơ cấp nghề”

Các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố cũng đưa ra đánh giá khái quát vềtrình độ lao động Lao động được đánh giá cao về trình độ cơ bản, nắm vữngchuyên môn ngành nghề được đào tạo, khả năng thích nghi, hoà nhập với côngviệc cao Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho rằng lao động trẻ còn thiếu kinhnghiệm, trình độ ngoại ngữ, tin học chưa đáp ứng được yêu cầu

Nhằm giúp lao động tìm được việc làm hiệu quả, Sở Lao động, Thương binh và

Xã hội TP Hồ Chí Minh đưa ra một số khuyến cáo Người lao động nên đếnnhững trung tâm giới thiệu việc làm của Nhà nước và các doanh nghiệp được Nhànước cấp phép hoạt động để được tư vấn, giới thiệu; chọn lọc thông tin khi tiếpcận các cơ hội việc làm; tìm hiểu kỹ về việc làm, cơ quan, doanh nghiệp xin ứngtuyển để có sự chuẩn bị tốt khi được phỏng vấn

Nhìn vào thực trạng thị trường lao động thông tin tuyển dụng lao động củacác doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố có thể nhậnđịnh trong 02 tháng cuối năm thị trường lao động thành phố có nhu cầu việc làmổn định, cần 30.000 lao động (tháng 11 cần 15.000 lao động, tháng 12 cần 15.000lao động) đồng thời nhu cầu về lao động thời vụ 02 tháng cuối năm khoảng 20.000lao động Thời điểm này các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh sẽ cần tuyểnnhiều lao động cho việc hoàn thành các đơn hàng cuối năm Đặc biệt với ngànhnghề Dịch vụ - Phục vụ và marketing sẽ có nhu cầu tuyển dụng rất cao đối với lao

Ngày đăng: 09/09/2015, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w