Ngành nghề Nguồn Cầu quý 1/2010 Dự báo Nguồn cầu quý 2/2010 số

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn thị trường lao động_Phân tích tình hình Cung – cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Trang 25 - 30)

lao động quý 1/2010, Trung tâm giới thiệu việc làm TPHCM dự báo nhu cầu tuyển dụng lao động theo 13 nhóm ngành nghề của quý 2/2010 như sau:

ST

T Ngành nghề Nguồn Cầu quý 1/2010 Dự báo Nguồn cầu quý 2/2010số số

người Tỷ lệ % số người Tỷ lệ %

Tăng giảm chỉ số so với quý 1/2010

1 Công nghệ Thông tin - Viễn thông 1,540 7.82% 1,778 7.92% 0.10%

4 Cơ khí - Xây dựng - Giao thông vận tải - Hàng hải 1,843 9.36% 2,339 10.42% 1.06%5 Kiến trúc - Thiết kế - In ấn - Bao bì - Xuất bản 599 3.04% 465 2.07% -0.97% 5 Kiến trúc - Thiết kế - In ấn - Bao bì - Xuất bản 599 3.04% 465 2.07% -0.97% 6 Tài chính - Ngân hàng - Giáo dục đào tạo 2,812 14.28% 2,856 12.72% -1.56%

7 Y khoa - Y tế - Mỹ phẩm 250 1.27% 233 1.04% -0.23%

8 Quản lý - Quản trị - Hành chánh - Vật tư 2,586 13.13% 2,712 12.08% -1.05%

9 Du lịch - Môi trường - Nhà hàng KS 1,235 6.27% 1,625 7.24% 0.97%

10 Marketing - Dịch vụ - Pháp lý - Phục vụ 3,984 20.23% 4,986 22.21% 1.98%

11 Nông lâm - Ngư nghiệp 110 0.56% 97 0.43% -0.13%

12 Dệt May- Thủ công mỹ nghệ - Bảo vệ - LĐPT 2,300 11.68% 3,139 13.98% 2.30%

13 Các ngành nghề khác 542 2.75% 458 2.04% -0.71%

Tổng cộng 19,693 100% 22,450 100%

Bảng 4 :Dự báo nhu cầu tuyển dụngcủa các doanh nghiệp quý 2/2010

Tình hình nguồn cầu quý 2/2010 tăng 14% với quý 1/2010. Nhu cầu tăng trong một số ngành nghề như: Dệt may, bảo vệ, lao động phổ thông tăng 2.30% so với quý 1/2010. Một số ngành nghề khác: Marketing, dịch vụ, phục vụ tăng 1.98%, Lái xe, xây dựng tăng 1.06%....

Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh đã khảo sát 27.000 doanh nghiệp về thực trạng sử dụng lao động. Thị trường lao động TP Hồ Chí Minh năm 2010 sẽ chứng kiến sự chuyển biến tích cực về cơ cấu ngành nghề và cơ cấu nguồn nhân lực do bước đầu vượt qua thời kỳ khó khăn về kinh tế và việc làm.

Theo Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh Trần Anh Tuấn, dự kiến năm 2010, thành phố có nhu cầu nhân lực là 280.000 người. Xu hướng phát triển theo cơ cấu 16 nhóm ngành nghề chính.

Thị trường nhân lực 2010 sẽ có xu hướng tăng mạnh nhu cầu về lao động giản đơn, công nhân kỹ thuật. Theo đó, ngành dệt may, giầy da có nhu cầu tuyển dụng lao động lớn nhất (18,79%), tiếp theo là công nghệ thông tin, viễn thông

(7,75%). Một số nhóm ngành có nhu cầu tương đương nhau là điện, điện tử, điện công nghiệp; cơ khí, xây dựng, giao thông vận tải; du lịch, môi trường…

Một số nghề “nóng” như tài chính, ngân hàng, kiểm toán bình ổn ở tốp giữa với nhu cầu lao động chiếm 6,83%. Nhóm ngành nông, lâm, ngư, thuỷ sản có nhu cầu “khiêm tốn” nhất (1,55%). Năm 2010, nhu cầu về lao động tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, các doanh nghiệp sản xuất rất lớn. Kết quả khảo sát cho thấy, nhu cầu công nhân kỹ thuật lành nghề lớn nhất (30,7%), sau đó là lao động phổ thông và sơ cấp nghề”.

Các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố cũng đưa ra đánh giá khái quát về trình độ lao động. Lao động được đánh giá cao về trình độ cơ bản, nắm vững chuyên môn ngành nghề được đào tạo, khả năng thích nghi, hoà nhập với công việc cao. Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp cho rằng lao động trẻ còn thiếu kinh nghiệm, trình độ ngoại ngữ, tin học chưa đáp ứng được yêu cầu.

Nhằm giúp lao động tìm được việc làm hiệu quả, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh đưa ra một số khuyến cáo. Người lao động nên đến những trung tâm giới thiệu việc làm của Nhà nước và các doanh nghiệp được Nhà nước cấp phép hoạt động để được tư vấn, giới thiệu; chọn lọc thông tin khi tiếp cận các cơ hội việc làm; tìm hiểu kỹ về việc làm, cơ quan, doanh nghiệp xin ứng tuyển để có sự chuẩn bị tốt khi được phỏng vấn

Nhìn vào thực trạng thị trường lao động thông tin tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố có thể nhận định trong 02 tháng cuối năm thị trường lao động thành phố có nhu cầu việc làm ổn định, cần 30.000 lao động (tháng 11 cần 15.000 lao động, tháng 12 cần 15.000 lao động) đồng thời nhu cầu về lao động thời vụ 02 tháng cuối năm khoảng 20.000 lao động. Thời điểm này các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh sẽ cần tuyển nhiều lao động cho việc hoàn thành các đơn hàng cuối năm. Đặc biệt với ngành nghề Dịch vụ - Phục vụ và marketing sẽ có nhu cầu tuyển dụng rất cao đối với lao

Trong tổng số nhu cầu, lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên chiếm khoảng 25%; trung cấp, công nhân kỹ thuật chiếm 30%; sơ cấp nghề, lao động phổ thông chiếm 45%. Tuyển dụng lao động tập trung vào các nhóm ngành nghề: marketing, nhân viên kinh doanh, bán hàng, quản lý điều hành, dịch vụ - phục vụ, người.

Căn cứ thực trạng thị trường lao động và thông tin tuyển dụng lao động của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn thành phố, Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động thành phố nhận định trong quý IV/2010, TPHCM cần khoảng 50.000 lao động, đồng thời nhu cầu việc làm thời vụ cần 30.000 người. Thời điểm này các doanh nghiệp sẽ tuyển dụng lao động cho các hoạt động sản xuất cuối năm phục vụ cho các ngày lễ, Tết, đây cũng là xu hướng chung của thị trường lao động thành phố hàng năm.

Trong tổng số nhu cầu, lao động có trình độ đại học, cao đẳng trở lên chiếm khoảng 30%; trung cấp, công nhân kỹ thuật chiếm 30%; sơ cấp nghề, lao động phổ thông chiếm 40%. Việc tuyển dụng lao động tập trung vào các nhóm ngành nghề: marketing, nhân viên kinh doanh, bán hàng, quản lý điều hành, dịch vụ - phục vụ, điều kiện thuận lợi khi tuyển dụng bổ sung nhân lực theo kế hoạch nhân sự, chỉ số cung nhân lực ngành Kế toán – Kiểm toán (32,79%) tăng 44,12% so với quý II. Ngành nghề Quản lý nhân sự - Hành chính văn phòng (14,18%), Marketing - Nhân viên Kinh doanh (11,25%) cũng là ngành có nguồn cung nhân lực cao trong quý III.

Xét theo cơ cấu trình độ nghề, chỉ số nhu cầu tuyển dụng về trình độ chuyên môn trong quý III/2010 có phần cân bằng hơn với chỉ số nhu cầu lao động phổ thông là 41,72%, chủ yếu là nhu cầu tuyển dụng của các ngành Dệt May, Giày da, Nhựa – Bao bì, Dịch vụ - Phục vụ, Marketing - Nhân viên Kinh doanh, Bán hàng, Cơ khí - Luyện kim, Nhà hàng - Khách sạn là các ngành cần nhiều lao động ổn định; việc làm bán thời gian, lao động thời vụ. Lao động có trình độ Đại học 16,66%, Cao đẳng – Cao đẳng nghề 11,26%, Trung cấp – Trung cấp nghề 19,58 %, Sơ cấp nghề 8,01%, Công nhân kỹ thuật lành nghề 2,61%; chủ yếu là lĩnh vực

Marketing - Nhân viên Kinh doanh, Bán hàng, Kế toán - Kiểm toán,Công nghệ thông tin, Điện - Điện công nghiệp - Điện lạnh, quản lý hành chính - nhân sự, thư ký văn phòng, Giao thông-Vận tải-Thủy lợi, Cơ khí – Luyện kim – Điện tử - Viễn thông, Cơ khí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngược lại với nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông chiếm tỷ lệ lớn, nguồn cung trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp chiếm tỷ lệ cao: 62,22% trong tổng số nhu cầu việc làm quý III/2010, điều này cho thấy nguồn nhân lực qua đào tạo của thành phố gia tăng, phổ biến nhất là nguồn lao động trong tuổi thanh niên. Nhìn chung thị trường lao động quý III/2010 có sự ổn định hơn so với 2 quý đầu năm, nguồn cung và nguồn cầu đáp ứng được với nhau, đạt 80%. Các doanh nghiệp chú trọng hơn về nhu cầu tuyển dụng nguồn lao động có tay nghề và trình độ. Nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông đã giảm hẳn so với các quý trước và chủ yếu là tuyển dụng lao động thời vụ, việc làm bán thời gian.

Kế hoạch giải quyết việc làm của thành phố năm 2010 là tạo việc làm cho 270.000 lao động. Theo tổng hợp của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội TP Hồ Chí Minh, 9 tháng đầu năm thành phố đã giải quyết việc làm cho 222.468 cơ 31.992 người có nhu cầu tìm việc làm, cập nhật thông tin tại các sàn giao dịch việc làm, ngày hội nghề nghiệp việc làm; hệ thống hoạt động giới thiệu việc làm và hệ thống thông tin của các doanh nghiệp thường xuyên có nhu cầu tuyển dụng lao động trên địa bàn thành phố, Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra những so sánh, phân tích, nhận định về chỉ số cung - cầu quý III và xu hướng cầu nhân lực quý IV năm 2010 của thành phố như sau:

Xét theo cơ cấu ngành nghề: Chỉ số cầu chung của thị trường lao động thành phố quý III/2010 giảm 3,15% so với quý II/2010, giảm 30,3% so với quý I/2010 và giảm nhiều nhất là nhu cầu tuyển dụng lao động phổ thông.

Quý III là thời điểm các doanh nghiệp phải ổn định lực lượng lao động, tập trung sản xuất kinh doanh hoàn thành kế hoạch năm, vì vậy nhu cầu tuyển dụng

lao động, đặc biệt nhu cầu lao động phổ thông như đầu năm; cụ thể giảm 28,39% so với quý II và giảm 59,15% so với quý I. Nguồn lao động có tay nghề, trình độ từ Trung cấp trở lên được tuyển dụng nhiều hơn, chiếm trên 50% nhu cầu tuyển dụng. Cho thấy thị trường lao động thành phố đang trong giai đoạn ổn định, tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực không tạo áp lực lớn như 6 tháng đầu năm do tác động của việc cải thiện chính sách tiền lương, quan hệ lao động.

Trong quý II và III/2010, những ngành nghề có nhu cầu tuyển dụng lao động cao nhất là Marketing - Nhân viên Kinh doanh(14,56%), Dịch vụ và phục vụ (12,28%), Dệt - May - Giày da (10,56%), Cơ khí - Luyện kim (6,80%), Kế toán – Kiểm toán (5,39%), Bán hàng (5,39%), Mộc - Mỹ nghệ - Trang trí nội thất (5,15%), Giao thông-Vận tải-Thủy lợi(4,24%), Tư vấn - Bảo hiểm (3,72%).

Một số ngành có nhu cầu tuyển dụng cao như cơ khí, điện tử , công nghệ thông tin, hóa chất, chế biến lương thực - thực phẩm, xây dựng, dệt may – giày da, kế toán. Nhu cầu tuyển lao động tại các doanh nghiệp gia công sản xuất như dệt, may, chế biến thực phẩm, điện tử có chiều hướng ổn định, nhất là các doanh nghiệp đảm bảo thu nhập trên 2.000.000 đồng/tháng. Một số ngành tuyển lao động phổ thông vẫn tiếp tục gặp khó khăn như: vệ sinh công nghiệp, bảo vệ chuyên nghiệp, phục vụ quán ăn, dịch vụ công cộng.

Một phần của tài liệu Tiểu luận môn thị trường lao động_Phân tích tình hình Cung – cầu lao động tại Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay (Trang 25 - 30)