Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------------***------------- LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ TÂM HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung trình bày luận văn trung thực, sản phẩm trí tuệ tôi, tài liệu thực tế thu thập từ Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên đơn vị tham gia BHTN tỉnh. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến tính trung thực luận văn này. Tác giả luận văn Lê Thị Phương Thảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo thuộc môn Kế toán Tài chính, khoa Kế toán Quản trị kinh doanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam giảng dạy, dìu dắt, giúp đỡ khoá học trình hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tác giả xin cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực luận văn này. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, phòng nghiệp vụ liên quan Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên; đơn vị tham gia BHTN tỉnh cá nhân hưởng trợ cấp BHTN tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Hưng Yên, tháng năm 2014 Lê Thị Phương Thảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận BHTN, quỹ BHTN 2.1.1 Khái niệm, vai trò BHTN, quỹ BHTN 2.1.2 Đặc điểm, đối tượng tham gia đối tượng thụ hưởngBHTN 11 2.1.3 Nguồn hình thành sử dụng quỹ BHTN 14 2.1.4 Quản lý quỹ BHTN 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 32 2.2.1 Kinh nghiệm quỹ BHTN giới 32 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý BHTN rút cho Việt Nam BHXH tỉnh Hưng Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 38 Page iii ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 40 3.1.1 Giới thiệu tỉnh Hưng Yên 40 3.1.2 Giới thiệu Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên 45 3.2 Phương pháp nghiên cứu 48 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 48 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 49 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 51 3.2.4 Phương pháp phân tích 51 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 4.1 Thực trạng quản lý quỹ BHTN BHXH tỉnh Hưng Yên 53 4.1.1 Khái quát thực trạng quỹ BHTN BHXH tỉnh Hưng Yên 53 4.1.2 Quản lý nguồn thu quỹ BHTN 55 4.1.3 Quản lý chi quỹ BHTN 74 4.1.4 Quản lý quỹ với công tác thanh, kiểm tra thu, nộp BHTN 85 4.1.5 Đánh giá người tham gia BHTN nhận tiền BHTN 91 4.1.6 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý quỹ BHTN BHXH tỉnh Hưng Yên 4.1.7 Nhận xét chung công tác quản lý quỹ BHTN BHXH tỉnh Hưng Yên 4.2 94 96 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý quỹ BHTN BHXH tỉnh Hưng Yên. 100 4.2.1 Quan điểm, mục tiêu quản lý quỹ BHTN BHXH tỉnh Hưng Yên 100 4.2.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý quỹ BHTN BHXH tỉnh Hưng Yên 101 KẾT LUẬN 108 5.1 Kết luận 108 5.2 Kiến nghị 109 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 5.2.1 Kiến nghị với Chính Phủ 109 5.2.2 Kiến nghị với cấp uỷ, quyền địa phương 111 5.2.3 Kiến nghị với BHXH Việt Nam 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 116 PHỤ LỤC 117 PHỤ LỤC 118 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế HCSN Hành nghiệp DN Doanh nghiệp NLĐ Người lao động SDLĐ Sử dụng lao động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG STT 3.1 Tên bảng Trang Tình hình dân số, lao động tham gia BHTN tỉnh Hưng Yên 2011 - 2013 44 3.2 Trình độ chuyên môn đội ngũ cán năm 2013 47 3.3 Số mẫu điều tra đơn vị sử dụng lao động 49 3.4 Số mẫu điều tra người lao động 50 4.1 Tình hình lao động tham gia BHTN theo khối loại hình 56 4.2 Tình hình lao động tham gia BHTN địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 2013. 4.3 59 Khảo sát nhận thức hiểu biết BHTN người tham gia BHTN địa bàn tỉnh Hưng Yên 62 4.4 Kế hoạch thu BHTN năm 2013. 66 4.5 So sánh kế hoạch thu BHTN BHXH tỉnh Hưng Yên với kế hoạch thu BHTN BHXH Việt Nam giao năm 2013. 67 4.6 Kết thu BHTN từ năm 2011 - 2013 69 4.7 Kết thực kế hoạch thu năm 72 4.8 Tỷ lệ đơn vị sử dụng lao động người lao động tham gia BHTN trả lời mức đóng BHTN 73 4.9 Dự toán chi BHTN năm 2013 76 4.10 Số lượt người chi trả chế độ trợ cấp BHTN 79 4.11 Tình hình chi chế độ BHTN từ năm 2011 - 2013 82 4.12 Tình hình thực kế hoạch chi BHTN tỉnh Hưng Yên từ 4.13 năm 2011 - 2013 83 Cân đối tình hình thu - chi BHTN từ năm 2011 - 2013 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 4.14 Số liệu nợ đọng bảo hiểm thất nghiệp khối doanh nghiệp quốc doanh 89 4.15 Kết kiểm tra phát sai phạm thuộc quỹ BHTN 90 4.16 Tỷ lệ người thụ hưởng chế độ BHTN trả lời tình hình thụ hưởng BHTN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 92 Page viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình thu BHTN tỉnh Hưng Yên 29 Sơ đồ 2.1 Quy trình chi trả BHTN tỉnh Hưng Yên 30 Biểu đồ 3.1 Tổng sản phẩm (GDP) tỉnh qua năm 43 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Hưng Yên năm 2011-2013 43 Sơ đồ 2.2 Bộ máy tổ chức hoạt động BHXH tỉnh Hưng Yên 46 Biểu đồ 4.1 Tình hình thu BHTN từ năm 2011-2013 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix tượng báo tăng tham gia BHXH, BHYT tháng, kịp thời phát trường hợp có việc làm hưởng trợ cấp BHTN mà không khai báo. Sau cần nâng cao chất lượng phục vụ công tác chi trả trợ cấp BHTN cải tiến quy trình chi trả trợ cấp thất nghiệp, tạo điều kiền thuận lợi cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp. Ở BHXH tỉnh Hưng Yên từ năm 2011 đến hết năm 2013 người lao động bị việc làm nhận hỗ trợ tìm việc thông qua Trung tâm giới thiệu việc làm. Do BHXH tỉnh Hưng Yên cần phối hợp chặt chẽ với Sở Lao động thương binh xã hội, phòng lao động thương binh xã hội huyện, trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh cần tuyên truyền tốt việc giới thiệu việc làm cho người lao động cho phù hợp thực tế nhằm giúp người lao động sớm tìm việc làm. Khi không bị giảm người lao động tham gia BHXH mà góp phần làm tăng đối tượng tham gia BHTN làm giảm tỷ lệ thất nghiệp. Trong trường hợp lý khách quan, người lao động bị thất nghiệp, quan BHXH cần hướng dẫn cụ thể quy trình đăng ký giải kịp thời chế độ BHTN cho người lao động. 4.2.2.3 Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền BHTN sách vào sống năm, nhiên tỉnh Hưng Yên đến nhiều người, nhiều đơn vị chưa hiểu rõ sách tốt đẹp đậm tính nhân văn Nhà nước nên họ né tránh đóng BHTN gây thiệt thòi cho thân, người lao động chẳng may rủi ro việc làm. Hiện tỉnh Hưng Yên theo số liệu tác giả điều tra số đơn vị khoảng 25,4% số đối tượng thuộc diện tham gia BHTN vẫn chưa tham gia BHTN khối doanh nghiệp quốc doanh [12].Vì BHXH tỉnh Hưng Yên cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đến quan, đơn vị, đặc biệt doanh nghiệp, đến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 người lao động để từ người sử dụng lao động sớm nhận thức trách nhiệm phải tham gia BHTN cho thân việc người lao động thấy rõ quyền lợi lợi ích thiết thực tham gia BHTN. Hiện hiểu biết văn quy phạm pháp luật BHTN chủ sử dụng lao động hạn chế, đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh họ chưa quan tâm tới vấn đề BHTN (Theo thống kê ngành Lao động - Thương binh xã hội nước ta có khoảng 85% người lao động làm việc chưa làm quen với sách BHXH)[31]. Do vậy, tích cực tuyên truyền văn quy phạm pháp luật làm cho người sử dụng lao động sớm nhận thức trách nhiệm nghĩa vụ họ phải thực theo quy định pháp luật tham gia BHTN cho họ người lao động làm việc doanh nghiệp họ quản lý. Cũng qua tuyên truyền nội dung văn quy phạm pháp luật, người lao động nắm quyền nghĩa vụ trước pháp luật người tham gia BHTN. Qua đó, người lao động thấy rõ lợi ích hợp pháp họ tham gia BHTN. Tiếp tục tổ chức hội nghị tập huấn cho cán thực sách bảo hiểm thất nghiệp, cán nhân sự, tổ chức doanh nghiệp. 4.2.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quỹ BHTN Nhằm mục tiêu quản lý đối tượng đóng, hưởng BHTN tốt hơn, đồng thời kiểm soát đối tượng hưởng trợ cấp thất nghiệp vi phạm Luật BHXH như: hưởng trợ cấp BHTN tiếp tục làm việc mà không khai báo với quan lao động . cần thực tốt việc sau đây: Một là: Hoàn thiện việc kết nối sở liệu phần mềm quản lý thu BHXH, BHTN tỉnh huyện. Hai là: Phối hợp với Sở Lao động thương binh xã hội xây dựng sở liệu quản lý đối tượng hưởng chế độ BHTN. Chú trọng đào tạo đội ngũ cán có kiến thức tin học, có khả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 thích nghi với phương thức quản lý đại này. Phát triển khai thác tối đa hiệu trang web: http//www.bhxhhungyen.gov.vn BHXH tỉnh việc tuyên truyền BHXH, BHTN. Qua trang Web cung cấp kịp thời văn pháp luật BHTN, trả lời thắc mắc đơn vị sử dụng lao động người lao động sách BHTN công tác thu, chi BHTN, góp phần tuyên truyền chế độ, sách BHTN đến với đối tượng. 4.2.2.5 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra việc thực sách pháp luật BHTN Một là: Tăng cường công tác kiểm tra đóng BHXH, BHTN. Theo khoản Điều Nghị định số 94/2008/NĐ-CP ngày 22/08/2008 Chính phủ Quy định chức nhiệm vụ cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định Bảo hiểm xã hội Việt Nam quyền kiểm tra việc ký hợp đồng, việc đóng, trả BHXH… đơn vị sử dụng lao động. Theo đó, thông qua công tác kiểm tra phát trường hợp người lao động không ký hợp đồng lao động, tình hình đóng nộp quy định pháp luật hay không. Cũng qua công tác kiểm tra phát tình trạng nợ đọng BHTN, trốn đóng BHTN sai phạm mà đơn vị mắc phải việc tổ chức thực chế độ BHTN cho người lao động, qua đề nghị doanh nghiệp truy đóng, truy nộp tiền BHTN theo quy định đề nghị quan quản lý nhà nước địa bàn, UBND cấp tổ chức tra, kiểm tra liên ngành để kịp thời ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật BHTN, lao động đơn vị sử dụng lao động. BHXH tỉnh chủ động lập kế hoạch kiểm tra định kỳ BHXH huyện, thành phố doanh nghiệp tham gia BHXH. Công tác kiểm tra tập trung vào việc tổ chức thực chế độ BHTN cho người lao động, trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 kiểm tra doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp quốc doanh.Trên sở danh sách lao động, bảng lương hàng tháng, hợp đồng lao động chứng từ khác . đối chiếu với danh sách lao động tham gia quan BHXH để tìm người doanh nghiệp chưa tham gia BHTN. Qua công tác kiểm tra phát trường hợp người lao động ký nhiều hợp đồng lao động có thời hạn 02 tháng, hợp đồng lao động từ 03 tháng trở lên chưa tham gia BHTN, quan BHXH đề nghị chủ sử dụng lao động phải lập danh sách đóng BHTN cho người đó. Khi phát trường hợp người lao động diện phải tham gia mà chưa tham gia, quan BHXH thường xuyên cử cán theo dõi xuống làm việc thường xuyên với đơn vị, hỗ trợ hướng dẫn đơn vị lập danh sách, hồ sơ tham gia. Trong trường hợp doanh nghiệp cố tình không tham gia, BHXH tỉnh đưa phương án giải đồng thời đề nghị quan quản lý nhà nước lao động, tra nhà nước, liên đoàn lao động tổ chức trị xã hội có liên quan xử lý để bảo vệ quyền lợi người lao động theo quy định Bộ luật Lao động Luật BHXH. Tuy nhiên trình triển khai công tác kiểm tra có tình trạng cán kiểm tra qua loa, doanh nghiệp tìm biện pháp đối phó . dẫn đến bỏ sót nhiều lao động thuộc diện tham gia không tham gia. Vì để khắc phục tình trạng đòi hỏi phải có quan tâm đạo sát lãnh đạo quan BHXH phối hợp chặt chẽ quan BHXH với quan quản lý nhà nước tổ chức trị xã hội địa bàn. Kiểm tra tình hình ký hợp đồng với người lao động doanh nghiệp, kịp thời phát trường hợp người lao động có ký hợp đồng không đóng BHXH trường hợp thuộc đối tượng phải tham gia, đề nghị doanh nghiệp truy đóng trường hợp đó. Hai là, Tăng cường công tác tra, kiểm tra hưởng BHTN. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 Xây dựng kế hoạch kiểm tra thường xuyên, đột xuất tình hình tìm việc làm người hưởng trợ cấp BHTN. Thứ ba, kịp thời phát hiện, ngăn chặn có biện pháp xử lý nghiêm hành vi vi phạm, hành vi lạm dụng sách bảo hiểm thất nghiệp để trục lợi. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 5. KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 1. Luận văn nghiên cứu sở lý luận Quản lý quỹ BH thất nghiệp khía cạnh khái niệm BHTN, quản lý quỹ BHTN, nội dung nguyên tắc quản lý quỹ BHTN, nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý quỹ BHTN. Đồng thời tổng kết kinh nghiệm quản lý quỹ BHTN số nước giới Việt Nam. Quản lý quỹ BHTN hoạt động chủ yếu toàn hoạt động quản lý BH nhằm mục tiêu làm cho trình vận động quỹ an toàn, thông suốt cân đối, đáp ứng nhu cầu chi tiêu kịp thời, đảm bảo quyền lợi hợp pháp người tham gia thụ hưởng chế độ BHTN. 2. Thực trạng công tác quản lý quỹ BHTN BHXH tỉnh Hưng Yên khâu lập kế hoạch thu phân bổ kế hoạch thu theo khối loại hình chưa sát thực tế. Kế hoạch thu BHTN BHXH tỉnh Hưng Yên năm 2013 61.315 triệu đồng BHXH Việt Nam giao 74.268 triệu đồng số thu thực tế 75.480 triệu đồng. Nguyên nhân chưa tính đến nhân tố sách Nhà nước tác động đến nguồn thu BHTN; nhân tố điều kiện tự nhiên kinh tế địa phương khu vực. 3. Công tác quản lý thu quỹ BHTN: Số thu BHTN tăng dần qua năm năm 2013 so với năm 2012 tăng 128,85%, nhiên số thu khối doanh nghiệp quốc doanh thấp so với tiềm năng. Theo số liệu thống kê Sở kế hoạch đầu tư năm 2013 số doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh 3.818 đơn vị, số doanh nghiệp quốc doanh tham gia BHTN năm 2013 515 đơn vị. Nguyên nhân số đơn vị khai báo 10 lao động để tham gia BHTN; Tình trạng né tránh, lách luật để trốn đóng BHTN cho người lao động xảy chủ yếu khối doanh nghiệp quốc doanh. Còn nhiều lao động thuộc diện tham gia BHTN Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 doanh nghiệp quốc doanh chưa tham gia BHTN. 4. Công tác quản lý chi quỹ BHTN: Tốc độ chi quỹ BHTN năm sau cao năm trước, tốc độ chi năm 2013 so với năm 2012 tăng 306%. Còn tình trạng người lao động vi phạm Luật BHXH thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tiếp tục làm mà không khai báo với phòng lao động việc làm. Nhiều lao động nhầm lẫn mục đích bảo hiểm thất nghiệp với trợ cấp việc làm. Nguyên nhân Luật văn quy định chưa chặt chẽ nên người lao động lách Luật. 5. Để tăng cường công tác quản lý quỹ BHTN BHXH tỉnh Hưng Yên, luận văn đưa giải pháp nhằm tăng cường quản lý quỹ BHTN BHXH tỉnh Hưng Yên gồm: Tăng cường quản lý thu BHTN đảm bảo công tác lập kế hoạch thu; Tăng cường quản lý chi BHTN; Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền; Tăng cường công tác ứng dụng công nghệ thông tin quản lý quỹ BHTN. Tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thực sách pháp luật BHTN. 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị với Chính Phủ BHTN sách thể quan tâm Đảng Nhà nước người lao động. Qua năm thực sách BHTN cho thấy BHTN thật trụ cột hệ thống an sinh xã hội giải pháp đắn đảm bảo mục tiêu tạo việc làm cho người lao động. Cụ thể: - Khoản 4, Điều 2, Luật Bảo hiểm Xã hội (BHXH) quy định, người sử dụng lao động tham gia BHTN phải sử dụng từ 10 lao động trở lên. Trên thực tế quy định trở thành rào cản người lao động chủ sử dụng lao động 10 lao động có nhu cầu tham gia BHTN, đơn vị sử dụng 10 lao động thường doanh nghiệp nhỏ, người lao động có nguy việc làm cao cần quan tâm hỗ trợ bảo vệ, không tham gia BHTN họ bị thiệt thòi nhiều. Mặt khác nguyên nhân dẫn đến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 số đơn vị lách luật kê khai 10 lao động để đơn vị đóng 1% cho NLĐ. Kiến nghị Chính phủ đề xuất với Quốc hội nghiên cứu xem xét chỉnh sửa số nội dung bất cập Luật BHXH chỉnh sửa nội dung Khoản 4, Điều theo hướng tất đơn vị, cá nhân có thuê mướn người lao động làm việc thường xuyên tham gia BHTN. - Điều 83, 84 Luật BHXH quy định người hưởng trợ cấp thất nghiệp hỗ trợ học nghề với thời gian không tháng hỗ trợ tìm việc làm miễn phí. Tuy nhiên, qua năm năm thực BHTN công tác hỗ trợ học nghề tìm việc làm chưa đạt hiệu quả, chưa thực mục đích sách BHTN. Nguyên nhân chủ yếu là, mức hỗ trợ học nghề cho người lao động thất nghiệp theo quy định thấp, thời gian hỗ trợ học nghề ngắn; danh mục ngành nghề đào tạo đơn giản, không đa dạng không thu hút người lao động tham gia . Mặt khác số người lao động đăng ký thất nghiệp đông, người tìm việc làm thông qua tư vấn, giới thiệu từ Trung tâm Giới thiệu việc làm. Thậm chí, sau hưởng chế độ BHTN, người lao động trở lại làm việc đơn vị cũ chạy chỗ làm không quản lý . thấy dấu hiệu trục lợi từ đây. Kiến nghị Chính phủ đề xuất với Quốc hội nghiên cứu xem xét chỉnh sửa số nội dung bất cập điều 83 84 Luật BHXH cho phù hợp thực tế theo hướng mức hỗ trợ học nghề quy định theo mức tiền lương tối thiểu, Điểm 4, điều Luật BHXH ghi: Người thất nghiệp người đóng bảo hiểm thất nghiệp mà bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc chưa tìm việc làm. Như trường hợp không với chất sách thất nghiệp, mà NLĐ hưởng trợ cấp thất nghiệp doanh nghiệp không đáp ứng việc làm, không đủ việc làm thường xuyên. Điều khiến cho NLĐ tự nguyện việc làm không hưởng BHTN. Kiến nghị theo hướng chi trả chế độ trợ cấp BHTN cho NLĐ việc việc làm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 - Khi tìm việc làm thị không hưởng trợ cấp thất nghiệp kể hưởng trợ cấp thất nghiệp lần, kẽ hở để người lao động lợi dụng, xin chấm dứt hợp đồng lao động để đăng ký hưởng trợ cấp thất nghiệp xong lại ký hợp đồng tiếp đơn vị đó. - Kiến nghị Chính phủ tăng mức xử phạt hành vi vi phạm Luật BHXH BHTN nhằm đảm bảo tính nghiêm minh thực thi pháp luật BHXH. 5.2.2 Kiến nghị với cấp uỷ, quyền địa phương 5.2.2.1 Kiến nghị với UBND tỉnh Chỉ đạo ngành chức tăng cường kiểm tra doanh nghiệp địa bàn thực nghiêm túc chế độ BHTN cho người lao động theo quy định pháp luật BHTN. Chỉ đạo UBND cấp xã, phường tạo điều kiện thuận lợi địa điểm người cho BHXH huyện. - Tạo điều kiện cho quan BHXH tỉnh Hưng Yên phối hợp với quan thông tin, tuyên truyền địa phương Ban tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Liên đoàn Lao động tỉnh, Sở Văn hóa Thông tin để tổ chức tuyên truyền phổ biến thực chế độ sách BHTN. - Đưa công tác đạo, tổ chức thực BHXH vào tiêu thi đua hàng năm ngành, cấp. 5.2.2.2 Kiến nghị với Sở lao động thương binh xã hội Qua năm thực sách BHTN, Hưng Yên số người hưởng trợ cấp thất nhiều, năm 2013 9.406 lượt người hưởng BHTN, 13 người nhận hỗ trợ học nghề, trường hợp hỗ trợ tìm việc làm. Có lẽ mức hỗ trợ học nghề hỗ trợ tìm việc làm chưa thu hút người lao động, lao động gián tiếp có trình độ chuyên môn cao. Do Sở LĐ-TB&XH cần phân tích sâu có nhận định xác để Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 kiến nghị Chính Phủ sửa đổi Luật BHXH cho phù hợp thực tế công tác đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho người hưởng trợ cấp thất nghiệp . 5.2.3 Kiến nghị với BHXH Việt Nam - Tiếp tục hoàn thiện văn hướng dẫn thực Luật BHXH, Luật BHYT tránh chồng chéo không kịp thời. - Đầu tư, xây dựng tổng thể phần mềm quản lý tài BHXH để quản lý thu - chi nối mạng toàn hệ thống, đáp ứng yêu cầu phát triển ngành xã hội. - Tăng cường kiểm tra, hướng dẫn BHXH tỉnh, thành phố thực tốt hoạt động quản lý quỹ BHTN, kịp thời xử lý vướng mắc quản lý quỹ BHTN địa phương. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2007), Một số văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực sách bảo hiểm xã hội, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 2. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (Ban Hợp tác quốc tế) (2009), Hệ thống an sinh xã hội nước khu vực Đông Nam Á. 3. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Công văn số 1615/BHXH-CSXH, ngày 02 tháng năm 2009, hướng dẫn thực thu, chi bảo hiểm thất nghiệp. 4. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2009), Công văn số 2035/BHXH-CSXH ngày 22 tháng năm 2009, hướng dẫn sửa đổi bổ sung công văn số 1615/BHXH-CSXH hướng dẫn thu, chi bảo hiểm thất nghiệp. 5. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Công văn số 116/ BHXH-CSXH, việc sửa đổi Công văn số 1615/BHXH-CSXH, ngày 02 tháng năm 2009, hướng dẫn thực thu - chi bảo hiểm thất nghiệp. 6. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Công văn số 2263/ BHXH-TCCB, ngày 15 tháng năm 2010 việc tạm thời thực bảo hiểm thất nghiệp cán bộ, công chức, viên chức hệ thống BHXH Việt Nam. 7. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2010), Công văn số 5868/ BHXH-BC, ngày 31 tháng 12 năm 2010 việc chi trả tiền tư vấn, tìm việc làm hỗ trợ học nghề cho người hưởng bảo hiểm thất nghiệp. 8. Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Công văn số 691/ BHXH-CSXH, ngày 01 tháng 03 năm 2011, việc sửa đổi, bổ sung số điểm Công văn số 1615/BHXH-CSXH, ngày 02 tháng năm 2009 hướng dẫn thực thu - chi bảo hiểm thất nghiệp. 9. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên (2011), Báo cáo tổng kết hàng năm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 10. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên (2012), Báo cáo tổng kết hàng năm. 11. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên (2013), Báo cáo tổng kết hàng năm. 12. Sở Lao động – Thương binh & xã hội (2013), Báo cáo tổng kết năm thực sách Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn tỉnh Hưng Yên (2009-2013) số 925/BC-LĐTBXH ngày 08/11/2013. 13. Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Thông tư số 04/2009/TTBLĐTBXH ngày 22 tháng 01 năm 2009 hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp. 14. Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng: http://bhxhdanang.gov.vn 15. Bảo hiểm xã hội Việt Nam: http://www.baohiemxahoi.gov.vn 16. Báo Hà nội mới: http://hanoimoi.com.vn 17. Báo mới: http://www.baomoi.com/Bao-hiem-that-nghiep-Boc-lo-nhieuke-ho/47/8558036.epi 18. Báo điện tử Dân trí: http://www.dantri.com.vn 19. Báo Vietnamnet: http://vietnamnet.vn 20. Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2009), Thông tư số 34/2009/TT BLĐTBXH ngày 16 tháng 10 năm 2009 hướng dẫn bổ sung, sửa đổi Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng 01 năm 2009 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp. 21. Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Thông tư số 32/2010/TTBLĐTBXH ngày 25 tháng 10 năm 2010 hướng dẫn thực BHTN (thay Thông tư số 04/2009/TT-BLĐTBXH ngày 22 tháng 01 năm 2009) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 22. Bộ Lao động Thương binh Xã hội: http://www.molisa.gov.vn 23. Bộ Tài (2009), Thông tư số 96/2009/TT-BTC ngày 20 tháng năm 2009 dẫn thực số điều Nghị định số 127/2008/NĐ-CP; 24. Chính phủ (2008), Nghị định số 127/2008/NĐ-CP ngày 12 tháng 12 năm 2008, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp; 25. Phan Thị Cúc (chủ biên) (2008), Giáo trình nguyên lý bảo hiểm, Nhà xuất trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh. 26. Cục Thống kê tỉnh Hưng Yên (2013) Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên, Nhà Xuất Thống Kê, Hà Nội. 27. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, Nhà xuất trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 28. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 29. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH12 ngày 29/6/2006. 30. Tạp chí Bảo hiểm xã hội: http://www.tapchibaohiemxahoi.org.vn 31. Tổng cục Thống kê Việt Nam: http://www.gso.gov.vn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 PHỤ LỤC Phiếu điều tra người sử dụng lao động người lao động mức đóng BHTN. Ngày vấn: ……………………………………………………… Nơi vấn: ………………………………………………………… Người vấn: I. Thông tin chung người vấn: 1, Họ tên: ………………… tuổi: …, giới tính: Nam: Nữ: 2, Trình độ văn hoá: ………………… … 3, Chức vụ, chức danh nghề : 4, Nơi làm việc: II. Ý kiến đánh giá chủ sử dụng lao động mức đóng - Dành cho chủ sử dụng lao động (nếu ông (bà) chủ sử dụng lao động xin vui lòng trả lời mục này) Xin ông (bà) cho ý kiến mức đóng BHTN nay: 1. Mức đóng BHTN? Cao: Hợp lý Thấp: - Dành cho người lao động (nếu ông (bà) người lao động xin vui lòng trả lời mục này) 1. Mức đóng BHTN? Cao: Hợp lý Thấp: Xin chân thành cám ơn. Kính chúc quý ông/bà sức khoẻ hạnh phúc! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 PHỤ LỤC Phiếu điều tra người người thụ hưởng chế độ BHTN Ngày vấn: ……………………………………………………… Nơi vấn: ………………………………………………………… Người vấn: I. Thông tin chung người vấn: 1, Họ tên: ………………… tuổi: …, giới tính: Nam: Nữ: 2, Địa thường trú: ……………………………………………………… 3, Trình độ văn hoá: ………………… … 4, Nghề nghiệp: . 5, Nơi làm việc trước việc làm: . II. Ý kiến đánh giá người thụ hưởng chế độ BHTN trả lời tình hình thụ hưởng chế độ BHTN. Xin ông (bà) cho ý kiến tình hình thụ hưởng chế độ BHTN: 1. Thời gian đăng ký thất nghiệp? Phù hợp: Ít phù hợp: chưa phù hợp: 2. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp? Nhanh: Bình Thưòng: Chậm: 3. Điều kiện thời gian hưởng trợ cấp BHTN? Hợp lý: Ít hợp lý: Không phù hợp 4. Mức độ hài lòng quy trình chi trả BHTN: Nhanh: Bình thường: Rườm rà: 5. Có tham gia học nghề không? Có: Nhanh: Có thể có Bình thường: Không: Rườm rà: Xin chân thành cám ơn. Kính chúc quý ông/bà sức khoẻ hạnh phúc! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 117 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát nhận thức hiểu biết BHTN người người lao động Ngày vấn: ……………………………………………………… Nơi vấn: ………………………………………………………… Người vấn: I. Thông tin chung người vấn: 1, Họ tên: ………………… tuổi: …, giới tính: Nam: Nữ: 2, Trình độ văn hoá: ………………… … 3, Nghề nghiệp: . 4, Nơi làm việc: II. Trả lời người lao động nhận thức hiểu biết Luật BHXH BHTN. Xin ông (bà) cho biết tình hình nhận thức Luật BHXH BHTN: 1. Hiểu biết Luật BHXH BHTN? Hiểu biết: Hiểu ít: Không hiểu biết gì: 2. Hiểu biết trách nhiệm đơn vị BHTN? Hiểu biết: Hiểu ít: Không hiểu biết gì: Xin chân thành cám ơn. Kính chúc quý ông/bà sức khoẻ hạnh phúc! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 [...]... tác quản lý quỹ BHTN tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên, chỉ ra những kết quả đạt được, những hạn chế, thiếu sót và những vấn đề đang đặt ra hiện nay trong quản lý quỹ BHTN - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả công tác quản lý quỹ BHTN tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý. .. bàn tỉnh Hưng Yên Vì vậy, cần nghiên cứu một cách hệ thống với những phân tích đánh giá thực trạng quản lý quỹ BHTN tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên nhằm tìm kiếm nguyên nhân và đề xuất giải pháp khắc phục Qua thời gian công tác tại BHXH tỉnh Hưng Yên, với những kiến thức cơ bản tiếp thu từ khoa học, những kinh nghiệm thực tiễn trong công tác, tác giả lựa chọn đề tài Quản lý quỹ Bảo hiểm thất nghiệp. .. BHXH huyện, quận, thành phố trực thuộc tỉnh Theo quy định tại Điều 30 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP thì quản lý Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được quy định như sau: - Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện việc thu, chi, quản lý Quỹ bảo hiểm thất nghiệp và được mở tài khoản tiền gửi Quỹ bảo hiểm thất nghiệp tại hệ thống Kho bạc Nhà nước và hệ thống Ngân hàng thương mại của Nhà nước Số dư trên tài khoản tiền gửi... trợ cấp thất nghiệp hằng tháng và không quá tổng thời gian mà người lao động đó được hưởng trợ cấp theo quy định tại khoản 2 Điều 82 của Luật Bảo hiểm xã hội 4 Chi đóng bảo hiểm y tế cho người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng [24] - Người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp được hưởng chế độ bảo hiểm y tế - Tổ chức Bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế cho người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp. .. quỹ Bảo hiểm thất nghiệp tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên ” làm Luận văn cao học nhằm nghiên cứu và tìm tòi đưa ra những đề xuất, giải pháp đóng góp, xây dựng hoàn thiện việc thực hiện chính sách về BHTN có hiệu quả 1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý quỹ Bảo hiểm thất nghiệp tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên, đề tài nghiên cứu các... thêm vào quỹ BHTN giúp cho hoạt động BHXH được ổn định [2] 2.1.3.2 Sử dụng quỹ BHTN Quỹ BHTN được sử dụng vào các mục đích sau : 1 Chi trả trợ cấp thất nghiệp hằng tháng cho người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp[ 24] - Trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền hằng tháng được trả cho người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi bị thất nghiệp có đủ điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp theo... động và Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) ra đời là những văn bản pháp lý quan trọng của chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) ở Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 1 Từ 01/01/2009, Việt Nam chính thức thực hiện Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), BHTN là một trong các chế độ của Bảo hiểm xã hội (BHXH) Thời điểm triển khai chính sách bảo hiểm thất nghiệp là thời điểm nền... công tác quản lý thu BHTN tại bảo hiểm xã hội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 3 tỉnh Hưng Yên từ năm 2011 đến năm 2013 để đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý quỹ BHTN, đảm bảo phát triển BHXH nói chung và sự nghiệp BHTN nói riêng một cách bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về BHTN, quản lý quỹ BHTN -... lý Có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý nhưng quan điểm chung nhất là: Quản lý là sự tác động có tổ chức có hướng đích của chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra” Quản lý bao giờ cũng là một tác động hướng đích, có xác định mục tiêu, thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể quản lý (quản lý, điều khiển) và đối tượng quản lý (chịu sự quản lý) , đây là quan hệ giữa lãnh đạo, không... độ, nhiều mối quan hệ với nhau Đối với hoạt động BHTN thì quản lý được bao gồm cả quản lý đối tượng tham gia và đối tượng thụ hưởng, quản lý thu, quản lý chi [28] Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 19 2.1.4.2 Quản lý Quỹ BHTN Quản lý Quỹ BHTN được hiểu là sự tác động của các chủ thể quản lý vào đối tượng quản lý trong các hoạt động lập, xét duyệt dự toán, tổ chức thực . quản lý quỹ Bảo hiểm thất nghiệp tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hưng Yên, đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến hoạt động BHTN, công tác quản lý thu BHTN tại bảo hiểm xã hội Học viện Nông nghiệp. trạng quản lý quỹ BHTN tại BHXH tỉnh Hưng Yên 53 4.1.1 Khái quát thực trạng quỹ BHTN tại BHXH tỉnh Hưng Yên 53 4.1.2 Quản lý nguồn thu quỹ BHTN 55 4.1.3 Quản lý chi quỹ BHTN 74 4.1.4 Quản lý quỹ. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** LÊ THỊ PHƯƠNG THẢO QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ