Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,96 MB
Nội dung
MÂU THUẪN ĐẤT ĐAI GIỮA CÔNG TY LÂM NGHIỆP VÀ NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG Tô Xuân Phúc, Forest Trends Phan Ðình Nhã, CODE Phạm Quang Tú, CODE Ðỗ Duy Khôi, CODE Hà nội, tháng năm 2013 Lời cảm ơn Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Tổng cục Lâm nghiệp, Chính quyền quan dành cho nhóm nghiên cứu thực công tác nội ngoại nghiệp. Đặc biệt nhóm xin cảm ơn hộ gia đình cá nhân cung cấp thông tin quan trọng để xây dựng báo cáo. Xin cảm ơn ý kiến đóng góp từ đại biểu tham gia buổi họp tham vấn Hà Nội ngày tháng năm 2013, đặc biệt ý kiến ông Tôn Gia Huyên, Tô Đình Mai, Đoàn Diễm, Lê Văn Bách, Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Vinh Quang, Nguyễn Việt Dũng ông Hoàng Công Doanh. Ông Thomas Sikor từ trường Đại học East Anglia, Vương quốc Anh hỗ trợ nhóm nghiên cứu mặt kỹ thuật trình xây dựng đề cương nghiên cứu báo cáo. Báo cáo hoàn thành với giúp đỡ mặt tài Cơ quan hợp tác Phát triển Chính phủ Na Uy (NORAD), Tổ chức viện trợ nhân dân Na Uy (NPA), Chính phủ Anh (DFID) Tổ chức ICCO – Hà Lan. Các quan điểm thể báo cáo quan điểm nhóm tác giả không thiết phản ánh quan điểm tổ chức nơi tác giả làm việc tổ chức hỗ trợ tài cho việc thực nghiên cứu. Nội dung Tóm tắt i Từ viết tắt iii 1. Giới thiệu bối cảnh nghiên cứu 2. Một số nết quản lý sử dụng đất lâm nghiệp . 2.1. Tài nguyên đất lâm nghiệp 2.2. Tài nguyên rừng 2.3. Quản lý sử dụng đất Lâm trường . 2.4. Mâu thuẫn đất lâm nghiệp 3. Mâu thuẫn đất đai điểm nghiên cứu . 3.1. Mâu thuẫn đất đai Công ty Lâm nghiệp Đông Bắc (Hữu Lũng, Lạng Sơn) . 3.1.1. Bối cảnh 3.1.2. Mâu thuẫn đất lâm nghiệp công ty người dân 11 3.1.3. Nguyên nhân mâu thuẫn đất đai địa bàn . 11 3.1.4. Cơ chế giải mâu thuẫn . 13 3.2. Tranh chấp đất Công ty Long Đại người dân xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình 13 3.2.1. Bối cảnh 13 3.2.2. Mâu thuẫn đất đai địa bàn 15 3.2.3. Nguyên nhân mâu thuẫn đất đai 16 3.2.4. Cơ chế giải mâu thuẫn . 17 3.3. Mâu thuẫn đất đai Công ty M’Đrắk người dân địa phương Đắk Lắk 17 3.3.1. Bối cảnh 17 3.3.2. Thực trạng mâu thuẫn đất đai địa bàn . 18 3.3.3. Nguyên nhân . 18 3.3.4. Cơ chế giải mâu thuẫn . 19 3.4. Mâu thuẫn đất đai Công ty Lộc Bắc người dân Lâm Đồng . 19 3.4.1. Bối cảnh 19 3.4.2. Thực trạng mâu thuẫn đất đai địa bàn . 20 3.4.3. Nguyên nhân mâu thuẫn đất đai địa bàn . 20 3.4.4. Giải pháp giải mâu thuẫn đất đai . 22 4. Một số nét mâu thuẫn đất đai địa phương 22 4.1. Nguyên nhân mâu thuẫn đất đai 23 4.2. Quy mô mâu thuẫn 24 4.3. Các chế giải mâu thuẫn đất đai hành 24 4.4. Đánh giá theo mục tiêu NQ28 liên quan đến đất đai . 26 5. Một số mô hình giải mâu thuẫn đất đai 27 6. Một số kiến nghị nhằm giải tranh chấp đất đai . 29 Tài liệu tham khảo 31 Tóm tắt Báo cáo Mâu Thuẫn Đất Đai Giữa Công Ty Lâm Nghiệp Người Dân Địa Phương Tổ chức Forest Trends phối hợp với Viện Tư vấn Phát triển (CODE) thực nhằm phản ánh thực trạng việc sử dụng đất Công ty lâm nghiệp, hay gọi lâm trường. Báo cáo tập trung phân tích mâu thuẫn sử dụng đất rừng lâm trường người dân địa phương. Nhiều ý kiến cho số 76.000 tổng diện tích đất lâm nghiệp nằm diện tranh chấp, lấn chiếm tính đến hết năm 2011 theo thống kê quan quản lý Nhà nước nhỏ nhiều so với diện tích thực tế. Nói cách khác, số phần nhỏ tảng băng chìm tình trạng mâu thuẫn đất lâm nghiệp Việt Nam nay. Con số thống kê thống chưa phản ánh tính phức tạp nguyên nhân mâu thuẫn, tác động mâu thuẫn, chế giải tranh chấp áp dụng địa phương. Báo cáo nhằm góp phần làm rõ số vấn đề mà số thống kê thức diện tích đất tranh chấp, lấn chiếm chưa thể được. Kết nghiên cứu dựa nguồn số liệu thứ cấp số liệu khảo sát thực địa nhóm tác giả tiến hành địa bàn. Báo cáo mâu thuẫn đất đai lâm trường người dân diễn gay gắt số địa phương. Có ba nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn. Thứ nhất, người dân thiếu đất canh tác nhằm đảm bảo sinh kế. Thiếu đất nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ hộ nghèo cao điạ bàn nơi nghiên cứu thực hiện. Thứ 2, bất bình đẳng sử dụng đất: lâm trường sử dụng nhiều đất, nhiều nơi cho hiệu thấp, người dân lại thiếu đất sản xuất. Tại số địa phương, Chính quyền cắt đất từ lâm trường đem giao cho công ty tư nhân để phát triển công nghiệp với mục đích lợi nhuận cao, thay chia đất cho dân nhằm thoát nghèo. Sự bất bình đẳng thể lâm trường trao hợp đồng khoán bảo vệ rừng cho người cộng đồng, thông thường người giàu, mà không giao cho người dân chỗ, từ làm hội thu nhập việc làm cho người dân nghèo. Thứ 3, việc phát triển mạnh mẽ mạng lưới thị trường hàng hóa nông sản vùng núi, bao gồm gỗ rừng trồng, thời gian gần tạo điều kiện cho việc nâng cao thu nhập cho nhiều người. Tiếp cận kiểm soát đất đai trở thành hội nâng cao thu nhập cho người có quyền này. Điều dẫn đến cạnh tranh gay gắt đất lâm nghiệp số địa phương. Mâu thuẫn đất đai có tác động tiêu cực mặt kinh tế, xã hội môi trường, làm căng thẳng mối quan hệ người dân, lâm trường, quyền địa phương, người bên người cộng đồng. Bên cạnh đó, mâu thuẫn gây lãng phí thời gian tiền bạc bên liên quan, làm giảm hội nâng cao hiệu sử dụng đất rừng, hội liên doanh liên kết, hạn chế giá trị gia tăng cho nguồn gỗ khai thác thông qua chương trình gỗ có chứng chỉ. Tại nhiều địa phương chế giải mâu thuẫn đất đai lâm trường người dân thường bế tắc. Nguyên nhân chủ yếu thiếu sở pháp lý, ví dụ chưa có phân định ranh giới đất đai rõ ràng thực địa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (CNQSDĐ) cấp chồng chéo, thiếu nguồn lực cần thiết nhằm giải tranh chấp. Bên cạnh đó, địa bàn nghiên cứu, Chính quyền địa phương chưa thực vào xử lý tranh chấp. Các chế hành chưa giải tận gốc nguyên nhân dẫn đến tranh chấp. Thêm vào đó, quy định hạn chế quyền Chính quyền xã xử lý mâu thuẫn đất đai. Các quy định hạn chế tham gia tổ chức xã hội dân tiến trình giải mâu thuẫn. Bế tắc xử lý mâu thuẫn đất đai số địa phương làm giảm lòng tin người dân vào công tâm tính hữu hiệu máy quyền sở số địa bàn. Nghị 28 Bộ Chính trị ban hành ngày 16 tháng năm 2003 quy định xếp, đổi nông lâm trường quốc doanh đưa quan điểm đạo, bao gồm: • Rà soát làm rõ tình hình đất đai lâm trường đồ thực địa; Theo Báo cáo số 2448/BNN-ĐMDN ngày 30 tháng năm 2010 diện tích có tranh chấp/lấn chiếm nằm diện lý Lâm trường Ban quản lý rừng gần 150.000 năm 2008. Theo báo cáo Hội nghị tổng kết NQ28 ngày tháng năm 2012 diện tích tranh chấp lấn chiếm đến hết năm 2011 gần 76.000 ha. Theo theo báo cáo 595/BC-TCLN-BCS ngày 17 tháng năm 2012 diện tích tranh chấp lấn chiếm 7.684 (chỉ tính riêng cho công ty lâm nghiệp). Sự khác số liệu diện tích tranh chấp, lấn chiếm thể không quán số liệu thống kê. Điều phản ánh không xác số liệu mà công ty lâm nghiệp gửi tới quan chức năng. i Xác định rõ diện tích đất cần giữ lại cho lâm trường… Diện tích dôi giao lại cho quyền địa phương để giao lại cho hộ nông dân… Khắc phục nhanh tình trạng đồng bào đất; • Đất lâm trường sử dụng không mục đích, không quy hoạch hiệu UBND cấp tỉnh thu hồi để giao/cho thuê cho đối tượng có nhu cầu; • Đất lâm trường cho tổ chức, hộ gia đình thuê, mượn, sản xuất nông, lâm nghiệp phù hợp với quy hoạch quy định pháp luật tiếp tục sử dụng phải chuyển sang thuê đất Nhà nước theo quy định hành; • Diện tích đất rà soát điều chỉnh lại, UBND tỉnh cắm mốc, xác định rõ ranh giới định giao đất cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho lâm trường; Nhằm giải mâu thuẫn đất đai địa phương, báo cáo kiến nghị: • Bóc tách phần diện tích đất tranh chấp, lấn chiếm trả lại cho quyền địa phương làm sở giao cho hộ dân đảm bảo đủ diện tích đất canh tác; • Khuyến khích cộng đồng phát triển chế nhằm hạn chế giao dịch đất đai dẫn đến người dân bị đất (ví dụ giao đất cho nhóm hộ, cho cộng đồng); • Tạo quỹ đất dự phòng cần thiết cho cộng đồng; • Sau thực bước trên, phần quỹ đất lại lâm trường, tổ chức tiến hành thực cho thuê đất sở cạnh tranh bình đẳng nhóm đối tượng, nhằm phát triển nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh rừng. • Nhà nước bố trí đủ nguồn lực để thực bước nêu trên. Bên cạnh thông tin có liên quan đến thay đổi sử dụng đất tài nguyên rừng (ví dụ khoán, bảo vệ rừng) cần phải công khai, minh bạch đặc biệt người dân. Người dân chỗ cần ưu tiên nguồn tài nguyên đất, rừng trước thực việc giao, khoán cho đối tượng bên cộng đồng. Cơ chế Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, báo trước cung cấp thông tin (Free Prior Informed Consent, FPIC) Chính phủ nghiên cứu áp dụng dự án REDD+ (giảm phát thải rừng suy thoái rừng) nên thể chế hóa để áp dụng tất dự án có ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên rừng sinh kế người dân (ví dụ chuyển đổi đất rừng sang trồng cao su). Mở rộng công tác truyền thông đóng vai trò quan trọng nhằm chuyển tải thông tin kịp thời liên quan đến mâu thuẫn đất đai, từ góp phần vào giải tranh chấp. Bài học từ số mô hình giải tranh chấp cho thấy tiềm chức xã hội dân việc giải mâu thuẫn đất đai số địa phương. • ii Từ viết tắt BQL Ban Quản Lý CIRUM Trung tâm tư vấn quản lý bền vững tài nguyên phát triển cộng đồng Đông Nam Á CODE Viện Tư Vấn Phát Triển CNQSDĐ Chứng Nhận Quyền Sử Dụng Đất CTLN Công Ty Lâm Nghiệp DTTS Dân Tộc Thiểu Số DFID Bộ Phát triển Quốc tế Vương Quốc Anh (Department for International Development) ĐCĐC Định Canh Định Cư FAO Tổ Chức Lương Thực Nông Nghiệp Liên HIệp Quốc FPIC Cơ chế đồng thuận địa phương (Free Prior Informed Consent) KH&ĐT Kế Hoạch Đầu Tư LTQD Lâm Trường Quốc Doanh NĐ-CP Nghị Định Chính Phủ NN&PTNT Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn NORAD Cơ quan hợp tác phát triển Na-uy NPA Tổ chức Viện trợ Nhân dân Nauy NQ Nghị Quyết QĐ-TTg Quyết Định Thủ Tướng Chính Phủ TNHHMTV Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên TN&MT Tài Nguyên Môi Trường UBND Ủy Ban Nhân Dân UNDP Chương Trình Phát Triển Liên Hiệp Quốc iii 1. Giới thiệu bối cảnh nghiên cứu Đánh giá hiệu thực trạng sử dụng đất đai Lâm trường Quốc doanh (LTQD) Nghị 28/NQ-TW Bộ Chính trị năm 2003 (NQ28) nhấn mạnh “Hiệu sử dụng đất đai nông lâm trường thấp, diện tích đất chưa sử dụng nhiều; quản lý đất đai, tài nguyên rừng yếu kém; tình trạng lấn chiếm, tranh chấp đất đai hộ dân nông lâm trường xảy nhiều nơi… Một số nông lâm trường chưa quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào chỗ, đồng bào dân tộc thiểu số”. Từ thực trạng này, Bộ Chính trị ban hành NQ 28 nhằm đổi nông lâm trường quốc doanh, với mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng bền vững tài nguyên đất đai tài nguyên rừng, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, bảo vệ môi trường sinh thái góp phần xóa đói giảm nghèo. Để thực mục tiêu này, NQ28 đặc biệt nhấn mạnh việc đảm bảo đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, khắc phục nhanh tình trạng đồng bào đất ở, đất sản xuất cho người dân. Theo tinh thần NQ28, đất nông lâm trường sử dụng không mục đích, không quy hoạch hiệu UBND cấp tỉnh thu hồi để giao cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê sử dụng theo quy định pháp luật đất đai. Nhằm thực NQ28, Chính phủ ban hành Nghị định 200/2004/NĐ-CP năm 2004 (NĐ200), nhấn mạnh Nhà nước trực tiếp đầu tư, quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ xung yếu xung yếu, vùng rừng xa dân giao khoán cho dân, rừng tự nhiên có trữ lượng lớn; diện tích rừng tự nhiên lại (những diện tích đất gần dân, rừng phòng hộ xung yếu vùng rừng tự nhiên có trữ lượng không lớn thấp) giao cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân tự đầu tư kinh doanh hưởng lợi từ kết sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật. Đến nay, sau gần 10 năm thực NQ28 NĐ200, thực trạng sử dụng đất tài nguyên rừng LTQD nhiều hạn chế, đặc biệt tình trạng mâu thuẫn đất đai Lâm trường người dân địa phương phổ biến, nhiều nơi diễn gay gắt. Mâu thuẫn có nguy bùng phát nhiều địa phương, hướng giải thỏa đáng tình trạng mâu thuẫn ngày lan rộng. Theo Báo cáo tổng kết NQ28 ngày 6/1/2012 Bộ NN & PTNT, diện tích đất tranh chấp lâm trường người dân tính đến hết năm 2011 75.650 ha. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia cho số nhỏ nhiều so với số thực tế. Con số chưa phản ánh tính phức tạp nguyên nhân dẫn đến tranh chấp cách thức giải tranh chấp áp dụng địa phương. Những bất cập quản lý sử dụng đất đai LTQD, bao gồm mâu thuẫn đất đai Lâm trường người dân vấn đề nóng phiên họp quan trọng Chính phủ. Đây vấn đề đông đảo cử tri nước quan tâm. Điều phản ánh nhiều lần Báo cáo giám sát Uỷ ban Thường vụ Quốc hội việc giải kiến nghị cử tri gửi đến kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIII (báo cáo số 265/BC-UBTVQH13 ngày 7/11/2012). Trong bối cảnh đó, Bộ Chính trị đạo quan liên quan tổ chức đánh giá tổng kết việc thực NQ28 cách nghiêm túc, khách quan. Thực đạo này, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1587/QĐ-TTg ngày 24/10/2012 việc thành lập Ban đạo tổng kết NQ28, Bộ NN & PTNT giao làm quan đầu mối thực việc đánh giá soạn thảo Báo cáo trình Chính phủ. Nhằm cung cấp thông tin cho trình tổng kết, Tổ chức Forest Trends Viện Tư vấn Phát triển (CODE) thực nghiên cứu trường hợp nơi diễn mâu thuẫn đất đai người dân lâm trường, bao gồm: (i) trường hợp Công ty Hữu Lũng (Lạng Sơn), (ii) trường hợp Công ty Long Đại (Quảng Bình), (iii) trường hợp Công ty M’Drắk (Đắk Lắk) (iv) trường hợp Công ty Lộc Bắc (Lâm Đồng). Báo cáo Mẫu Thuẫn Đất Đai Công Ty Lâm Nghiệp Người Dân Địa Phương tập trung phân tích tình hình mâu thuẫn đất đai bên liên quan. Tuy Báo cáo không phản ánh thực trạng tính phức tạp mâu thuẫn đất đai Lâm trường người dân nước, số liệu phân tích Báo cáo dựa nghiên cứu thực địa cung cấp chứng cụ thể nguyên nhân tác động môi trường, xã hội kinh tế mâu thuẫn. Bên cạnh đó, kết nghiên cứu thực địa góp phần trả lời câu hỏi mâu thuẫn tồn dai dẳng tại nhiều địa phương. Mâu thuẫn đất lâm nghiệp có Việt Nam mà phổ biến nhiều nước. Trong báo cáo xung đột đất lâm nghiệp số quốc gia, Yasmi cộng (2010) cạnh tranh đất đai mục tiêu phát triển, khai thác tài nguyên bảo tồn ngày nóng bỏng điều làm cho mâu thuẫn đất đai cộng đồng người (bao gồm công ty, quan Nhà nước) ngày trầm trọng, số vụ mâu thuẫn lẫn quy mô. Mâu thuẫn đất lâm nghiệp gây tác động tiêu cực mặt xã hội (gây bất ổn xã hội, lòng tin Nhà nước người dân, chia rẽ hộ bên cộng đồng), kinh tế (gây tốn thời gian chi phí, giảm hội đầu tư) môi trường (mất rừng, suy thoái rừng). Mâu thuẫn nhiều nguyên nhân khác nhau, bao gồm tranh chấp quyền hưởng dụng, phối hợp hạn chế không đồng quan quản lý Nhà nước có liên quan, thiên vị sách (ví dụ ưu tiên phát triển kinh tế quốc gia thay lợi ích cộng đồng). Bốn trường hợp mâu thuẫn đất đai tổ chức Forest Trends CODE thực Việt Nam lựa chọn dựa tính đại diện vùng sinh thái (miền Bắc, miền Trung Tây Nguyên, vùng có có diện nhiều công ty lâm nghiệp) loại hình rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) mà công ty quản lý. Bên cạnh nguồn số liệu sơ cấp thu thập từ khảo sát thực địa nhóm nghiên cứ, Báo cáo sử dụng nguồn số liệu từ báo cáo đánh giá kết nghiên cứu khác liên quan, bao gồm kinh nghiệm từ số mô hình giải mâu thuẫn đất đai người dân Lâm trường thực số tổ chức phi phủ địa phương địa bàn Hữu Lũng (Lạng Sơn), Quế Phong (Nghệ An), Si Ma Cai (Lào Cai). Báo cáo tham khảo số liệu từ số nghiên cứu trường hợp khác. Báo cáo có nguyên nhân thường liên quan đến gây mâu thuẫn đất đai địa bàn nghiên cứu. Thứ nhất, người dân thiếu đất canh tác. Mâu thuẫn đất đai phản ánh nỗ lực người dân việc tiếp cận đất đai nhằm trì sống. Thứ 2, bất bình đẳng sử dụng đất: Lâm trường bao chiếm diện tích đất lớn, nhiều nơi hiệu sử dụng đất thấp, người dân lại thiếu đất sản xuất. Bên cạnh số địa phương, quyền cắt đất từ lâm trường đem trao cho công ty tư nhân để phát triển công nghiệp với mục đích lợi nhuận cao, thay chia đất cho dân để thoát nghèo. Sự bất bình đẳng thể Lâm trường trao hợp đồng khoán bảo vệ rừng cho người bên cộng đồng, mà thông thường người giàu mà không giao cho người dân chỗ, từ làm hội thu nhập việc làm cho người dân nghèo. Thứ 3, việc phát triển mạnh mẽ mạng lưới thị trường hàng hóa nông sản vùng núi thời gian gần đây, bao gồm thị trường cho gỗ rừng trồng, tạo điều kiện cho việc nâng cao thu nhập thông qua việc trồng rừng. Quyền tiếp cận kiểm soát đất đai trở thành công cụ hữu hiệu nhằm tăng thu nhập chí làm giàu cho nhiều người điều dẫn đến cạnh tranh gay gắt đất lâm nghiệp số địa phương. Báo cáo mâu thuẫn đất đai có tác động tiêu cực lớn đến số khía cạnh xã hội, môi trường kinh tế. Mâu thuẫn làm căng thẳng mối quan hệ bên liên quan, từ dẫn đến nguy gây bất ổn xã hội. Mâu thuẫn làm giảm hiệu sử dụng đất, hiệu sản xuất kinh doanh bên liên quan. Mâu thuẫn gây tốn thời gian nguồn lực bên, góp phần làm rừng suy thoái rừng. Các chế giải tranh chấp đất đai chưa giải gốc rễ vấn đề. Một số mô hình giải tranh chấp đất đai thực số địa phương với tham gia tổ chức xã hội dân cho thấy tiềm tổ chức việc thực công tác hòa giải địa phương, đảm bảo tham gia bình đẳng bên liên quan vào khâu trình giải mâu thuẫn. Báo cáo kiến nghị Cơ chế đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, báo trước cung cung cấp thông tin (FPIC) cần thể chế hóa để đảm trước dự án có ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên rừng sinh kế người dân (ví dụ chuyển đổi đất rừng sang cao su) thực cần phải có tham vấn đầy đủ với cộng đồng. Mở rộng truyền thông đóng vai trò quan trọng nhằm chuyển tải thông tin kịp thời liên quan đến tranh chấp đất đai từ góp phần vào giải tranh chấp. Báo cáo cho mâu thuẫn đất đai lúc có tác động tiêu cực. Trong số trường hợp, mâu thuẫn đất đai cần thiết, mâu thuẫn bước khởi đầu làm nảy sinh hoạt động tiếp Yasmi, Yurdi, L. Kelley, T. Enters. Conflicts over Forests and Land in Asia: Impacts, Causes and Management. Issue Paper. RECOFTC. 2010. Một số nghiên cứu trường hợp tranh chấp đất đai lâm trường người dân tiến hành huyện Tương Dương Nghệ An (xem tài liệu Nguyễn Thị Thu Giang, 2012), Quảng Bình (Quỹ phát triển Nông thôn Giảm nghèo huyện Quảng Ninh, Quảng Bình, 2012)), huyện Nam Đông, Thừa Thiên Huế (Lê Thị Nguyện, 2012; Tôn Thái Ái Tín, 2012), Xã Lùng Sui, Si Ma Cai, Lào Cai (Chi cục Lâm nghiệp Lào Cai Cộng sự) . theo kết cuối việc mâu thuẫn giải theo cách mà bên liên quan hài lòng. Bên cạnh đó, nhóm tác giả cho mâu thuẫn đất đai phát sinh lý chủ quan khách quan, phần tất yếu yếu xã hội giai đoạn chuyển đổi, hòa nhập thị trường. Báo cáo chia làm phần chính. Sau phần giới thiệu bối cảnh nghiên cứu (Phần 1), Phần trình bày thực trạng quản lý đất rừng lâm trường Quốc doanh số thay đổi thời gian gần đây. Phần mô tả phân tích mâu thuẫn đất đai điểm nghiên cứu, dựa Phần tổng kết số nét mâu thuẫn đất đai địa phương. Phần mô tả sơ số mô hình giải mâu thuẫn áp dụng bên liên quan. Các kiến nghị đưa Phần kết thúc báo cáo này, nhấn mạnh vào bước quan trọng nhằm giải mâu thuẫn. Trong Báo cáo này, mâu thuẫn đất đai bao gồm tranh chấp lấn chiếm. Luật Đất đai (2003) quy định lấn chiếm đất đai hành động mà người khác đến sử dụng đất người có giấy tờ hợp pháp, tranh chấp đất đai trường hợp nhiều bên đòi hỏi quyền mảnh đất, có bên có giấy tờ hợp pháp bên giấy tờ hợp pháp, bên chưa có giấy tờ hợp pháp, bên có giấy tờ hợp pháp, không phân biệt bên trực tiếp chiếm hữu sử dụng mảnh đất đó. Báo cáo sử dụng thuật ngữ lấn chiếm tranh chấp cách tương đối mở để đảm bảo bình đẳng bên liên quan. Ví dụ, nhiều người dân tham gia tranh chấp dựa vào quyền sử dụng đất truyền thống thiết lập trước làm sở để trì việc canh tác diện tích đất mà Nhà nước giao cho Lâm trường sử dụng. Theo luật định, hành động người dân coi lấn chiếm. Tuy nhiên, nhiều người dân cho đất thực chất từ cha ông họ để lại, công nhận sở hữu tư nhân hộ, hình thức trí trước có Luật đất đai Nhà nước ban hành. 2. Một số nết quản lý sử dụng đất lâm nghiệp 2.1. Tài nguyên đất lâm nghiệp Theo Quyết định 1482 ngày 10/9/2012 Bộ Tài nguyên Môi trường (TN&MT), tính đến hết ngày 1/1/2012 tổng diện tích đất lâm nghiệp nước 15.373.063 ha, có 12.134.259 (chiếm 78,9% tổng diện tích đất lâm nghiệp) giao cho nhóm đối tượng sử dụng khác nhau. Phần lại (3.238.804 ha, tương đương 21,1% tổng diện tích đất lâm nghiệp) chưa giao quản lý Uỷ Ban Nhân Dân (UBND) xã cộng đồng (tạm giao để quản lý). Hình mô tả diện tích đất lâm nghiệp (12.134.259 ha) giao cho đối tượng sử dụng: Hình 1. Diện tích đất lâm nghiệp giao cho đối tượng sử dụng (ha) Nguồn: Quyết định 1482, Bộ TN & MT, 2012 Đối với diện tích đất lâm nghiệp chưa giao, cộng đồng quản lý 524.713 ha, chiếm 16,2% diện tích chưa giao. Phần lại (2.714.091 ha, tương đương 83,8%) UBND xã trực tiếp quản lý. Về chức năng, 15.373.063 đất lâm nghiệp rừng nước chia làm loại: đất rừng sản xuất, phòng hộ đặc dụng. Hình mô tả diện tích đất phân theo loại hình chức năng. Hình 2. Diện tích đất lâm nghiệp phân theo chức Nguồn: Quyết định 1482, Bộ TN & MT, 2012 Diện tích loại rừng khác nhiều vùng sinh thái. Bảng mô tả diện tích đất rừng vùng tỷ lệ diện tích đất rừng sản xuất vùng. Bảng 1. Diện tích đất lâm nghiệp phân theo vùng sinh thái Vùng sinh thái Diện tích đất rừng (ha) Diện tích đất rừng sản xuất/ diện tích đất rừng tổng số (%) 1. Đông bắc 4.163.372 53,0 2. Tây Bắc 1.933.624 28,8 129.513 23,5 4. Bắc Trung Bộ 3.159.071 49,6 5. Duyên hải Nam trung 2.341.057 42,0 6. Tây Nguyên 2.830.311 61,0 7. Đông Nam Bộ 511.319 33,8 8. Đồng Bằng Sông Cửu Long 304.795 48,6 3. Đồng Sông Hồng Nguồn: Quyết định 1482, Bộ TN & MT, 2012 2.2. Tài nguyên rừng Theo Quyết định 2089 ngày 30/8/2012 Bộ NN & PTNT, tính đến hết năm 2011 tổng số diện tích có rừng nước 13.515.064 ha, chia làm loại theo chức chính, bao gồm (i) Rừng sản xuất (6.677.105 ha, chiếm 50% tổng số diện tích rừng), (ii) Rừng phòng hộ (4.644.404 ha, 34%) và; (iii) Rừng đặc dụng (2.011.261 ha, 15%). Phần lại (182.294 ha, tương đương 1%) chưa phân loại. Diện tích rừng nước giao cho nhóm chủ rừng chính, thể qua hình 3. Luật Bảo vệ Phát triển rừng không quy định UBND xã đơn vị chủ rừng. Tuy nhiên khoảng 2,1 triệu rừng (16% tổng số diện tích rừng nước) chưa giao cho nhóm chủ rừng. Diện tích trực tiếp quản lý UBND cấp xã. hộ xã Trường Sơn không nhận hợp đồng khoán. Điều không gây nhiều xúc cho người dân mà cho quyền Xã Trường Sơn Huyện Quảng Ninh. Người dân quyền xã, huyện nhiều lần kiến nghị với Công ty đề nghị Công ty cấp đất cho dân để ổn định sống. Khiếu kiện đất đai người dân Công ty xảy ra, chưa giải quyết. Người dân chưa có đủ đất canh tác để ổn định sống. Lòng tin người dân vào Công ty Chính quyền địa phương dần bị mai một. Nguy xung đột đất đai, ổn định xã hội ngày lan rộng. Tại Trường Sơn, mâu thuẫn thường mang tính tập thể, bao gồm cộng đồng tham gia. Tranh chấp thường thể hình thức sau: • • • • Công ty khai thác rừng trồng đến đâu hộ trồng sắn đến Tất hộ dân (như trường hợp Khe Cát) ngăn cản không cho công ty tiếp tục trồng rừng sau Công ty khai thác Cả cộng đồng bao vây, không cho công ty khai thác phần diện tích rừng trồng Công ty giao khoán cho dân khuôn khổ Chương trình 661 Các hộ phát rừng trồng sắn, trồng keo khu vực gần khu dân cư, đất công ty 3.2.3. Nguyên nhân mâu thuẫn đất đai Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng mâu thuẫn đất đai người dân Công ty bao gồm việc thiếu đất canh tác trầm trọng người dân, người dân thấy bất công việc sử dụng đất Công ty, yếu quyền địa phương việc giải mâu thuẫn. Người dân thiếu đất canh tác Thiếu đất canh tác trầm trọng nguyên chủ yếu dẫn đến tình trạng mâu thuẫn đất đai Công ty người dân địa bàn. Thiếu đất làm cho tỷ hộ nghèo địa bàn cao, đặc biệt hộ Vân Kiều Khe Cát Khe Cát. Trước sinh kế hộ phụ thuộc hoàn toàn vào canh tác nương rẫy. Chính sách định canh định cư nhà nước thực bối cảnh nguồn sinh kế thay nguồn sinh kế cũ làm cho sống hộ khó khăn thiếu đất sản xuất. Diện tích đất lâm nghiệp giao cho Lâm trường quản lý bao chiếm toàn diện tích đất sản xuất truyền thống hộ. Đất sản xuất hộ lại diện tích ỏi, nằm gần ven sông suối hộ tự canh tác. Tuy nhiên, diện tích ngày bị thu hẹp sạt lở gây lũ lụt. Thiếu đất sản xuất nguồn thu buộc hộ dân phải canh tác vào phần diện tích đất Công ty. Một người dân Vân Kiều Khe Cát nhớ lại câu chuyện tranh chấp đất đai hộ Công ty. Sau Công ty khai thác rừng trồng phần diện tích tiếp giáp với nhà mình, hộ tiến hành trồng sắn. Cán Công ty đến không cho hộ trồng sắn vào diện tích hỏi “Ai cho phép ông trồng sắn vào [trên diện tích mà công ty vừa khai thác cây]”. Người dân vén áo, vào bụng trả lời “cái bụng đói bảo phải làm vậy.” Bất công sử dụng đất Thực trạng nhiều nơi cho thấy hộ dân, cộng đồng dân tộc sinh sống nơi đất đai rộng lớn lại thiếu đất sản xuất, dẫn đến sống khó khăn, Công ty lâm nghiệp lại bao chiếm phần lớn diện tích đất rừng, nhiều sử dụng không hiệu quả. Điều gây nhiều xúc, từ người dân nghèo, mà quyền địa phương. Phản ánh tình trạng thiếu đất sản xuất người dân, ông Phó chủ tịch xã Trường Sơn nói: “Người dân Vân Kiều sống dọc đường Hồ Chí Minh, ngoảnh trước cửa nhà thung lũng hẹp, hộ – sào đất màu lại bị đất sạt lở thường xuyên. Ngoảnh sau cạnh nhà, đất rừng rộng bao la lại đất lâm trường, bà muốn có mảnh nhỏ để trồng sắn không có. Sản xuất không đủ ăn nên năm Nhà nước phải hỗ trợ lương thực cứu đói.” Người dân thiếu đất lại không tham gia nhận khoán trồng rừng với Công ty. Công ty ký hợp đồng khoán với cá nhân bên ngoài, thông thường người có quan hệ chặt chẽ với cán Công ty. Người dân đặt câu hỏi tính minh bạch hình thức khoán mối quan hệ cán công ty người nhận khoán. Người dân trí số cán xã Trường Sơn đặt câu hỏi Công ty giao đất cho người bên lại không giao đất cho người dân, người thực cần đất để trì sống hàng ngày mình? Người dân cho hình thức sử dụng quản lý đất rừng Công ty 16 bất công, điều trở thành động lực cho người dân lấn chiếm đất Công ty để canh tác. Động lực ngày lớn, sức ép dân số thị trường hàng hóa nông sản lên đất đai ngày gia tăng. Sự hiệu chế giải mâu thuẫn Mâu thuẫn đất đai Công ty người dân ngày gia tăng phản ánh thất vọng người dân chế giải mâu thuẫn tại. Người dân Trường Sơn bao gồm hộ Vân Kiều Khe Cát nhiều lần gửi đơn kiến nghị phản ánh xúc có liên quan đến việc thiếu đất canh tác qua lần tiếp xúc cử tri. Tuy nhiên đến quyền cấp chưa giải theo nguyện vọng người dân. Nếu tình trạng mâu thuẫn đất đai không giải triệt để, nhằm đảm bảo đất canh tác cho hộ bất ổn xã hội điều tránh khỏi tương lai. Một người dân Khe Cát chia sẻ: “Chấp hành chủ trương Nhà nước, không phá rừng, không lấn chiếm đất Lâm trường. Nhưng đề nghị mãi, kiến nghị mà quyền không lo đất sản xuất cho dân… bảo chờ giải quyết. Biết chờ đến bao giờ?… Mình chờ được, bụng đói không chờ được, đến lúc phải làm liều để có đất sản xuất. Nếu Nhà nước nước không sớm giải chưa biết chuyện xảy ra…” Thất vọng người dân vấn đề yếu quyền việc giải mâu thuẫn đất đai dẫn đến lòng tin người dân vào máy quyền. Gần đây, có tranh chấp xảy người dân không báo cho Chính quyền biết cách họ thường làm trước mà thường tự ý giải theo cách họ: Cả cộng đồng ngăn cản không cho Công ty trồng rừng diện tích Công ty vừa khai thác. Người dân tạo sức ép lên hệ thống trị xã, nhằm tạo sức ép lên quyền để có hành động cụ thể, giải nhu cầu đất canh tác cho dân. Trong kỳ chuẩn bị bầu cử hội đồng nhân cấp năm 2011, xã Trường Sơn số cộng đồng dân tộc Vân Kiều, bao gồm hộ Khe Cát, không tham gia bầu cử, với lý “bầu cán cán không giúp cho dân bầu để làm gì”. Người dân đồng ý tham gia bầu cử sau khi cán xã xuống trực tiếp làm việc với dân, hứa giải toán đất đai cho dân. 3.2.4. Cơ chế giải mâu thuẫn Hiện chưa có chế giải tranh chấp đất đai Công ty Long Đại người dân xã Trường Sơn. Theo Công ty, nhà nước trao quyền hợp pháp đất đai tài nguyên rừng cho Công ty, với chứng sổ đỏ mà Công ty cấp, tất hoạt động canh tác người dân phần đất Công ty bất hợp pháp. Người dân cho để trì sống ổn định họ cần phải có đủ đất để canh tác. Chính quyền sở, đặc biệt quyền cấp xã bao gồm người gần dân nhất, hiểu thực trạng sống dân, họ đứng phía người dân. Tuy nhiên với quyền hạn chế, đơn vị quản lý Công ty, họ gặp phải nhiều hạn chế xử lý tranh chấp. Để giải tình trạng thiếu đất cho hộ dân, từ năm 2010, quyền xã tổ chức nhiều đợt điều tra khảo sát nhu cầu đất sản xuất hộ, rà soát diện tích đất đai thu hồi giao lại cho người dân trình lên cấp có thẩm quyền xem xét, giải quyết. Kết đến tháng 11/2012 UBND tỉnh có định thu hồi 2.112 Công ty trả địa phương để giao lại cho người dân thiếu đất. Tuy nhiên, diện tích chưa rà soát thu hồi. Bên cạnh đó, diện tích đáp ứng 1/3 diện tích theo đề nghị UBND xã. Theo đánh giá UBND xã số ban ngành chức huyện, số diện tích thu hồi khoảng gần 900 có khả sản xuất, lại vùng xa, điều kiện lại khó khăn, Công ty lâm nghiệp không sử dụng hiệu phần diện tích này, định trả lại cho địa phương. Theo luồng quan điểm này, việc Công ty trả đất cho địa phương thực chất Công ty trả quyền lợi đất đai cho quyền cho dân, mà thực chất Công ty chuyển trách nhiệm việc quản lý đất, bảo vệ rừng nơi khó quản lý cho quyền địa phương dân. Điều không giúp giải thực trạng mâu thuẫn đất đai Công ty hộ. Nói cách khác, tranh chấp đất đai tiếp tục với chiều hướng gia tăng tương lai. 3.3. Mâu thuẫn đất đai Công ty M’Đrắk người dân địa phương Đắk Lắk 3.3.1. Bối cảnh Lâm trường M’Đrắk hình thành hợp Lâm trường M’Đrắk Nông trường Phượng Hoàng. Năm 2007 Lâm trường M’Đrắk đổi tên thành Công ty lâm nghiệp M’Đrắk hoạt động theo luật doanh nghiệp, quản lý phần diện tích 26.769 (diện tích rà soát trả địa phương khoảng 3.000 ha), rừng tự nhiên 15.643 17 (rừng phòng hộ 1.763 ha, rừng sản xuất 13.879 ha), rừng trồng 2.903 (khoán cho khoảng 1.000 hộ). Năm 2007, Công ty có ý định áp dụng phương án quản lý rừng bền vững, nhằm tạo giá trị gia tăng cho nguồn gỗ khai tác. Tuy nhiên, xung đột đất đai nguyên nhân dẫn đến Công ty thực phương án này. Xã Krông Jing huyện M’Đrắk xã có đất lâm nghiệp Công ty. Tổng diện tích tự nhiên toàn xã 7.452 ha, đất lâm nghiệp chiếm 1.949 (đất có rừng tự nhiên 819 ha, rừng trồng 861 ha). Dân số toàn xã năm 2011 9.437 người (2.041 hộ) với dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 69%, chủ yếu đồng bào dân tộc Ê Đê dân tộc di cư từ miền Bắc. Sinh kế phần lớn hộ dân dựa vào sản xuất nông nghiệp. Diện tích lúa nước bình quân hộ xã khoảng 0,24 đất màu 1,2 ha/hộ. Tỷ lệ nghèo toàn xã khoảng 35%. Trong thời kỳ chiến tranh, buôn làng xã Krông Jing thường cư trú dọc theo suối thuộc xã Cư Prao, tiếp giáp với xã tại. Vào thời gian đó, người dân chủ yếu sống dựa vào canh tác nương rẫy. Đến năm 1978, thực chương trình ổn định dân cư, buôn làng bố trí định cư vị trí tại. Đến năm 1984 – 1985 quyền quy hoạch khu dân cư. Trước 1995, sinh kế đồng bào vừa làm rẫy phần đất lâm trường vừa canh tác lúa nước. Từ sau 1995 đến nay, nhà nước vận động hạn chế phát nương làm rẫy. Ngoài lúa nước đồng bào đất màu ven chân đồi gần khu vực ruộng nước. Nguồn thu từ loại trồng rẫy truyền thống, rẫy luân canh gần chấm dứt. Vì vậy, sức ép lên đất sản xuất ngày gia tăng áp lực gia tăng dân số, bao gồm dân nhập cư theo chương trình kinh tế di cư tự do. 3.3.2. Thực trạng mâu thuẫn đất đai địa bàn Mâu thuẫn đất đai Công ty M’Đrắk người dân xảy tất xã huyện, bao gồm xã Krông Jing. Tại xã này, người dân buôn (trên 15 buôn xã) canh tác phần diện tích đất Công. Thực tế, phần diện tích đất khoảng gần 3.000 mà Công ty trả địa phương sau thực rà soát chủ yếu diện tích bị hộ lấn chiếm mà Công ty khả thu hồi. Theo báo cáo Công ty, diện tích bị lấn chiếm khoảng 20 – 30 ha. Tuy nhiên, qua điều tra thực tế nhóm nghiên cứu, diện tích có tranh chấp lấn chiếm lớn nhiều hàng năm có chiều hướng tăng lên. Xâm lấn đất rừng tự nhiên làm nương rẫy, khai thác gỗ xảy đặc biệt diễn mạnh địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc di cư tự (H’Mông, Tày). Đối với đất rừng trồng Công ty, năm 2012 diện tích có tranh chấp, lấn chiếm khoảng 250 – 300 có nguy gia tăng công ty khai thác rừng trồng. Chỉ tính riêng xã Krông Jing năm 2012 có khoảng 60 hộ xâm lấn đất rừng để trồng sắn mía với diện tích khoảng 60 – 70 ha. Nhiều hộ dân nhận khoán trồng rừng với Công ty thay thực theo hợp đồng (trồng keo), họ chuyển sang trồng nông nghiệp sắn mía, với lý lợi ích rừng trồng mang lại thấp (ước đạt – triệu đồng/ha/năm) trồng sắn mía cho thu nhập 40 – 60 triệu đồng/ha/năm. Mặt khác, đất lại tương đối phẳng, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp. Điều khuyến khích hộ trồng sắn mía mà không trồng rừng. Các hộ khác không nhận khoán lấn chiếm phần đất Công ty sau Công ty khai thác rừng trồng. Điều làm cho Công ty không dám tiếp tục khai thác rừng trồng đến tuổi khai thác. Tình trạng xâm lấn diện tích đất rừng trồng Công ty ngày tăng diễn diện rộng. Một số hộ chặt phá Công ty hộ nhận khoán để lấy đất trồng mía sắn mình. Họ chiếm đất Công ty sau Công ty khai thác gỗ rừng trồng. Thậm chí nhiều nơi rừng trồng Công ty chưa đến tuổi khai thác hộ tiến hành trồng xen sắn để giữ chỗ trước. Các hộ đòi Công ty trả lại phần đất canh tác truyền thống bắt đầu diễn ra, làm gia tăng căng thẳng đất đai bên. 3.3.3. Nguyên nhân Người dân thiếu đất sản xuất Thiếu đất sản xuất nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ hộ nghèo cao địa phương. Hiện có khoảng 30% số hộ địa phương thiếu đất sản xuất. Do không canh tác nương rẫy, định cư cấp phần đất lúa nước hạn chế nên tình trạng thiếu đất canh tác chưa mức độ găy gắt xã Tân Thành (Hữu Lũng) Trường Sơn (Quảng Nhinh) số hộ thiếu đất sản xuất ngày tăng từ sức ép dân số lên đất đai ngày lớn. Người dân cộng đồng nhiều lần có kiến nghị với Chính quyền Công ty để giải đất sản xuất cho dân tới kiến nghị chưa giải quyết. Thiếu đất sản xuất buộc người dân phải canh tác phần đất công ty để canh tác nhằm trì sinh kế thoát nghèo. 18 Sử dụng đất Công ty không hiệu Trồng nông nghiệp (sắn, mía) đem lại hiệu kinh tế cao nhiều so với trồng rừng. Trong điều kiện thiếu đất nhận thấy mía sắn có tiềm giúp hộ thoát nghèo, người dân thấy việc sử dụng đất để trồng keo cách mà Công ty làm không hiệu quả. Và điều khó chấp nhận người dân họ thấy Công ty trồng keo diện tích đất mà hộ canh tác nương rãy trước đây. Đây nguyên nhân dẫn đến hộ xâm lấn đất công ty để trồng nông nghiệp. Mở rộng thị trường nông sản Tranh chấp đất đai phát sinh phát triển thị trường nông sản, bao gồm thị trường cho sắn mía. Việc phát triển thị trường nông sản tạo hội cho hộ dân cải thiện sinh kế thông mà giúp số hộ tích lũy làm giàu thông qua việc đầu tư trồng sắn mía, điều làm cho sức ép lên đất đai ngày gia tăng. Không phải hộ liên quan đến tranh chấp hộ thiếu đất. Người dân thiếu đất canh tác xâm lấn vào diện tích đất Công ty để trồng sắn mía kéo theo số hộ không thiếu đất lợi dụng chiếm đất. Điều làm cho tranh chấp đất đai ngày trở lên phức tạp. Sự lạm quyền quyền địa phương Thực NĐ200, Công ty rà soát đất đai trả địa phương khoảng 3.000 nhằm mục đích giải tình trạng thiếu đất sản xuất cho người dân. Tuy nhiên đến đất trả cho quyền năm quyền chưa giao diện tích cho dân. Trong quyền lại cắt phần đất cho công ty tư nhân để trồng cà phê làm khu công nghiệp. Điều gây nhiều xúc cho người dân đặc biệt hộ thiếu đất. Giải thích nguyên nhân chưa giao lại đất cho dân, Chính quyền nêu số lý kinh phí để tổ chức rà soát giao đất, chưa có giải pháp giải mâu thuẫn hộ lấn chiếm sử dụng hộ không lấn chiếm thiếu đất sản xuất. 3.3.4. Cơ chế giải mâu thuẫn Hình thức tuyên truyền vận động thuyết phục hộ trả lại đất lấn chiếm tuân thủ hợp đồng nhận khoán với công ty (không trồng nông nghiệp) Công ty Chính quyền áp dụng không hiệu quả. Lý chế chưa giải cốt lõi vấn đề. Chính hầu hết vụ tranh chấp, mâu thuẫn chưa giải quyết. Năm 2012 Buôn Tai (xã Krông Jing) có 17 hộ xâm lấn đất rừng trồng Công ty Công ty quyền sở vận động hộ đồng ý ký hợp đồng trồng rừng. Các hộ lại tiếp tục canh tác phần diện tích lấn chiếm. 3.4. Mâu thuẫn đất đai Công ty Lộc Bắc người dân Lâm Đồng 3.4.1. Bối cảnh Công ty lâm nghiệp Lộc Bắc thành lập năm 2008 tiền thân Lâm trường Lộc Bắc với tổng diện tích đất rừng giao quản lý 32.849 nằm địa bàn xã Lộc Bảo Lộc Bắc huyện Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng. Năm 2008, Lâm trường Lộc Bắc chuyển đổi thành Công ty Lâm nghiệp Lộc Bắc, diện tích đất lâm nghiệp giao quản lý lại 28.840 ha, có 3.000 rừng phòng hộ, 780 rừng trồng, lại rừng sản xuất. Thực theo NĐ 200, Công ty rà soát dự kiến trả địa phương quản lý khoảng gần 5.000 chưa thực được. Trong giai đoạn 2006 - 2011, thực theo yêu cầu UBND tỉnh, đơn vị quản lý trực tiếp Công ty, Công ty thực rà soát chuyển đổi khoảng 5.000 đất rừng tự nhiên, xác định rừng nghèo, sang diện tích để trồng công nghiệp, ăn (cao su, cà phê, mít,…). Số diện tích đất UBND tỉnh giao cho 19 công ty, phần lớn số công ty tư nhân đóng địa bàn tỉnh. Xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm có diện tích đất lâm nghiệp chiếm khoảng 91% diện tích tự nhiên xã. Tuy nhiên, chủ yếu diện tích đất lâm nghiệp lại thuộc quyền quản lý Công ty Lộc Bắc. Năm 2011 dân số toàn xã khoảng 3.370 người (826 hộ), người dân Châu Mạ chiếm chiếm 61%, lại dân tộc khác Kinh, H’Mông, Dao, Tày, Nùng. Đến nay, sinh kế phần lớn hộ dân chuyển đổi từ sản xuất tự cung tự cấp sang trồng công nghiệp hàng hoá chè, cà phê, điều sống nhiều khó khăn, đặc biệt đồng bào dân tộc chỗ. Tỷ lệ nghèo đói dân tộc thiểu số chỗ người Châu Mạ cao, khoảng 41%. 19 Thôn thuộc xã Lộc Bảo có buôn (Buôn B’xa A, B’Xa B, Bru, Xnia). Trước năm 1978 người dân thuộc thôn định cư dọc theo sông Đồng Nai, giáp với Đắk Nông. Đến năm 1978, Nhà nước thực chương trình ổn định dân cư chuyển buôn định cư nay. Toàn khu vực định cư sản xuất đồng bào trước giao cho Lâm trường quản lý (gồm đất nương rẫy, rừng tâm linh, rừng văn hoá truyền thống). Khi đến định cư sinh kế đồng bào dự vào nương rẫy đất lâm trường. Đến năm 1994, Nhà nước vận động chuyển sang trồng công nghiệp (Cà Phê, Điều, Chè) khu vực nương rẫy/đất màu ven khu dân cư chấm dứt phát nương làm rẫy. Thời gian đầu, dân số đất nên sống đồng bào chưa khó khăn. Từ sau 2000 đến nay, hệ thống giao thông cải thiện (có công trình thuỷ điện Đồng Nai 4, Đồng Nai 5) gia tăng thêm dân nhập cư (H’Mông, Tày, Nùng, Kinh,…) đất đai bị bạc màu sản xuất không hiệu (khu vực định cư đất xấu nhiều so với nơi cũ), nên áp lực thiếu đất sản xuất ngày gia tăng. Đến nay, toàn diện tích đất rãy cũ hộ nằm phần diện tích 5.000 mà Công ty trả lại cho UBND tỉnh, trước Ủy Ban giao lại diện tích đất cho 19 Công ty tư nhân. 3.4.2. Thực trạng mâu thuẫn đất đai địa bàn Khu vực sinh sống cộng đồng dân tộc Châu Mạ huyện Bảo Lâm địa Cách mạng từ thời kháng chiến. Đồng bào tin tưởng theo Cách mạng, nên có ý thức chấp hành pháp luật cao, xảy tình trạng xâm lấn đất rừng Nhà nước quản lý. Tuy nhiên, hưởng ứng vận động định canh định cư nhà nước dẫn đến thực tế người dân thiếu đất canh tác trầm trọng. Tại xã Lộc Bảo có 191 hộ, chiếm gần ¼ tổng số hộ xã thiếu đất canh tác. Để trì sinh kế mình, hộ phải làm thuê cho Công ty cao su đóng địa bàn. Trong vài năm trở lại đây, thiếu đất nhiều hộ dân quay lại canh tác diện tích đất rẫy cũ mình, diện tích giao cho Công ty Lộc Bắc quản lý, chuyển cho công ty trồng cao su, bao gồm Công ty cao su Bảo Lâm, thuộc Tổng công ty Cao su Đồng Nai. Xung đột đất đai diễn phổ biến địa bàn, đặc biệt từ UBND tỉnh định giao 5.000 đất rừng tự nhiên, cắt từ Công ty Lộc Bắc để giao cho Công ty cao su. Đến năm 2012, hầu hết tất Công ty cao su tỉnh cấp đất có diện tích đất bị hộ lấn chiếm, Công ty cao su Bảo Lâm có diện tích bị tranh chấp lớn nhất, khoảng 120 ha. Hiện nhiều hộ dân trồng cà phê ngăn cản không cho công ty trồng cao su vào đất rẫy cũ mình. Tranh chấp đất đai xảy thường xuyên, dẫn đến xô xát, điển hình việc người dân xã Lộc Bảo kéo đến đập phá văn phòng Công ty cao su Bảo Lâm năm 2009. Tại thôn xã Lộc Bảo, người dân thôn lần (năm 2000, 2008 2012) làm văn kiến nghị Chính quyền cấp đất cho dân để ổn định sống. Tuy nhiên, thay cấp đất sản xuất cho dân, UBND tỉnh lại cấp đất cho Công ty cao su. 3.4.3. Nguyên nhân mâu thuẫn đất đai địa bàn Thiếu đất sản xuất Thiếu đất sản xuất nguyên nhân dẫn đến tình trạng mâu thuẫn đất đai địa phương. Lý người dân thiếu đất thực định canh định cư quyền lâm trường nguồn đất canh tác thay cho diện tích đất nương rãy hộ bị đi. Thiếu đất nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ hộ nghèo cao xã. Trong bối cảnh vậy, để trì sinh kế người dân buộc phải “lấn chiếm” diện tích đất Công ty lâm nghiệp công ty cao su. Đất nương rãy cũ hộ phần diện tích mà hộ “lấn chiếm” nhiều nhất. Theo đánh giá cán xã hộ dân thôn nơi nhóm tiến hành nghiên cứu sâu, hộ có 1-2 đất để canh tác sống hộ chắn đảm bảo, tỉ lệ hộ nghèo chắn không cao nay. Bất công sử dụng đất Sự bất công sử dụng quản lý đất đai nguyên nhân gây bùng phát tranh chấp đất đai địa phương. Sự bất công thể số khía cạnh sau: • Do thiếu đất canh tác, người dân nhiều lần kiến nghị với Chính quyền đề nghị cấp đất sản xuất để đảm bảo sống. Tuy nhiên, thay cấp đất cho người dân, Chính quyền lại cấp đất cho Công ty cao su. Trớ trêu hơn, diện tích đất mà Chính quyền cấp cho Công ty cao su lại trùng vào diện tích đất nương rãy cũ hộ, bao gồm diện tích rừng truyền thống cộng đồng. Đây phần diện tích hộ trước 20 • • kiến nghị Chính quyền giao cho họ để canh tác, Chính quyền không đồng ý, với lý diện tích có rừng giàu thuộc đất di tích cách mạng. Chuyển đổi đất rừng sang cao su đồng nghĩa với việc chặt bỏ toàn rừng đất. Nhiều người dân cho hành động phá rừng, đặc biệt diện tích rừng nằm xung quanh thôn, nơi người dân gắn kết lâu dài. Nhiều hộ cho phá rừng, trồng cao su, lợi ích đem lại cho công ty tư nhân cho cộng đồng, bối cảnh hộ thiếu đất, tỉ lệ hộ nghèo cao hành động chấp nhận. “Công ty phá rừng để làm giàu Nhà nước lại cấm canh tác khỏi đói?” câu hỏi mà người dân thôn đặt tiếp xúc với nhóm nghiên cứu. Một số công ty cấp đất để trồng Cao su dừng lại việc khai thác gỗ. Người dân địa phương cho công ty thực không thực muốn đầu tư trồng Cao su, tiềm lực tài để đầu tư vào trồng Cao su, mà thực chất xin đất, khai thác gỗ sau bán đất cho người khác. Cơ chế giải tranh chấp không hiệu Do thiếu đất canh tác, cộng đồng có đơn tập thể đề nghị cấp Chính quyền giao đất nhiều lần từ năm 2000, 2008, 2012, Chính quyền chưa giải quyết. Việc UBND tỉnh giao đất cho Công ty cao su, thay giao cho cộng đồng dẫn đến thực tế người dân lòng tin vào quyền. Phản ánh điều này, Ông K’Ba, cựu chiến binh thôn (buôn B’xa) nói “Người dân Châu Mạ theo cách mạng hy vọng Tổ quốc độc lập tự có đất sản xuất. Nhưng thực tế đến lần người dân kiến nghị xin đất không giải quyết. Nếu có chiến tranh người dân Châu Mạ không theo cách mạng nữa”. Theo lời ông Hoàng Minh Đậu, thôn “Nhà nước đầu tư nhiều tỷ đồng hỗ trợ giống cây, giống Trâu, Bò, Lợn cho đồng bào dân tộc bà nghèo đói phải bán để ăn. Vấn đề để sản xuất thoát nghèo đất đai lại không nhà nước quan tâm… Người dân buôn họp nhiều lần có kiến nghị văn phản ánh qua tiếp xúc cử tri tỉnh huyện hứa mà không giải quyết. Người dân Châu Mạ theo cách mạng, cách mạng thành công người dân có cảm giác bị bỏ rơi”. Nhóm nghiên cứu thảo luận với người dân thực trạng quản lý đất đai xã Lộc Bắc, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng Ảnh: Đỗ Duy Khôi 21 3.4.4. Giải pháp giải mâu thuẫn đất đai Việc giải mâu thuẫn quản lý sử dụng đất Chính quyền địa phương Công ty lâm nghiệp phổ biến biện pháp tuyên truyền vận động thuyết phục hộ trả lại đất lấn chiếm vận động hộ chờ. Cho đến nay, hầu hết vụ xảy tranh chấp, mâu thuẫn chưa giải để tồn đọng kéo dài. Công ty Lộc Bắc dự kiến trả cho địa phương khoảng 4.000-5.000 để giải đất sản xuất cho hộ thiếu đất. Dự kiến có trước UBND tỉnh định chuyển đổi 5.000 đất rừng sang cho Công ty cao su. Tuy nhiên, Chính quyền địa phương nói chưa có kinh phí để rà soát bóc tách nhằm lập hồ sơ trả địa phương, làm sở để giao cho dân. Điều khó hiểu tỉnh lại bố trí đủ kinh phí để thực rà soát chuyển đất rừng giao cho công ty cao su. 4. Một số nét mâu thuẫn đất đai địa phương Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số ngày 16 tháng 10 năm 2012 Ủy ban Thường vụ Quốc Hội cho thấy tình trạng thiếu đất ở, đất sản xuất đồng 16 bào dân tộc thiểu số trầm trọng (Ủy ban Thường vụ Quốc hội). Theo Báo cáo này, giai đoạn 2002-2008 nước có 421.000 hộ đất ở, đất sản xuất, chiếm khoảng 19,2% tổng số hộ dân tộc thiểu số nước. Con số hộ thiếu đất có chiều hướng ngày gia tăng. Chỉ tính giai đoạn 2009-2011 có 347.000 hộ gia đình đồng bào dân tộc thiếu đất (cùng nguồn trích dẫn). Các nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu đất hộ đồng bào dân tộc thiểu số xác định Báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội bao gồm: Tại nhiều địa phương hộ trì hình thức canh tác nương rẫy, nhiên diện tích ngày suy giảm, đất bạc màu thiên tai • Dân số tăng nhanh, quỹ đất không tăng • Mất đất hộ nghèo điều kiện khó khăn phải bán đất • Do xây dựng công trình sở hạ tầng • Do việc di dân tự • Do Chính quyền chưa bố trí đất cho dân • Do hoạt động tích tụ đất đai số cá nhân doanh nghiệp • Do sách quản lý đất đai cấp địa phương lỏng lẻo, không quản lý giao dịch đất đai • Do Chính quyền thiếu nguồn kinh phí việc thực sách đất đai Để khắc phục tình trạng thiếu đất sản xuất cho hộ đồng bào, Chính phủ ban hành Quyết định 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo có đời sống khó khăn, theo quy định mức đất tối thiểu hộ 0,15 đất lúa vụ, 0,25 đất lúa vụ, 0,5 đất màu (cho trồng cạn). Tuy nhiên định mức thấp, không đảm bảo cho đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo. Theo điều tra Viện Tư vấn Phát triển (CODE) tiến hành năm 2012 số địa bàn vùng Tây Nguyên chí hộ người Kinh có kinh nghiệm canh tác, đầu tư thâm canh cao diện tích khó đảm bảo sống. Theo điều tra này, đất lúa hộ người Kinh vùng miền núi cần tối thiểu 1ha đất màu đủ khả thoát nghèo. Đồng bào dân tộc thường có trình độ thâm canh thấp so với hộ người Kinh cần tối thiểu diện tích gấp 1,5 – lần định mức hộ người Kinh thoát nghèo, tương ứng với mức 1,5 – đất màu/hộ. • Để có quỹ đất thực Quyết định 134, Chính phủ ban hành Quyết định 146/2005/QĐ-TTg ngày 15/6/2006 sách thu hồi đất sản xuất nông, lâm trường để giao cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo (từ thực rà soát đất đai theo NQ 28 Bộ Chính trị NĐ 200 Chính phủ). Tuy nhiên, nhiều diện tích đất sau rà soát chưa giao lại cho dân. Có lí gây chậm chễ này. Thứ nhất, số diện tích đất có chất Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số, ngày 16 tháng 10 năm 2012. 16 22 lượng xấu, xa khu dân cư nên, không phù hợp cho canh tác dẫn đến người dân không muốn nhận. Thứ 2, Chính quyền địa phương kinh phí để thực việc giao đất. Trên thực tế, giải hai nội dung nêu quỹ đất rà soát từ NQ28 NĐ 200 chưa đáp ứng đủ để hỗ trợ đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiếu số. Điều lý giải có 347.000 hộ gia đình đồng bào dân tộc thiểu số thiếu đất giai đoạn 2009-2011. Báo cáo dựa nghiên cứu trường hợp điểm. Báo cáo thiếu đất nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn đất đai người dân địa phương Công ty lâm nghiệp. Tuy nhiên thiếu đất số nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn đất đai địa bàn này. Các nguyên nhân quan trọng khác bao gồm bất côn sử dụng đất lâm trường quyền địa phương, phát triển hàng hóa nông sản. 4.1. Nguyên nhân mâu thuẫn đất đai Thiếu đất sản xuất Nguyên nhân tìm thấy tất điểm nghiên cứu nhóm tiến hành khảo sát. Các địa bàn này, nhiều hộ gia đình có diện tích đất lúa nước đất màu hạn chế. Các hộ tách không bố mẹ chia đất đất canh tác. Nhiều người dân cho nơi có Lâm trường nơi người dân thiếu đất sản xuất trầm trọng nhất, nguyên nhân hình thành Lâm trường Nhà nước khoanh toàn diện tích đất canh tác người dân giao cho Lâm trường quản lý, bao gồm phần diện tích đất nương rẫy hộ. Mặt khác, gia tăng dân số (tự nhiên học) làm gia tăng áp lực lên đất tác động tiêu cực đến quỹ đất địa phương. Ở số nơi đất lâm trường quản lý trước trao trả cho Chính quyền làm sở để giao cho dân. Tuy nhiên, Chính quyền địa phương lại chưa quan tâm đến giao cho dân. Tại số địa bàn, UBND xã quỹ đất canh tác, nhiên xã chậm tổ chức giao cho dân. Tại số nơi khác, lâm trường cấp sổ đỏ phần diện tích đất mình. Sổ đỏ sở pháp lý nhằm xác định quyền hợp pháp lâm trường đất đai. Mặc dù vậy, bối cảnh thiếu đất, người dân không cách khác phải canh tác phần diện tích mà nhà nước giao cho lâm trường. Điều làm phát sinh mâu thuẫn đất đai địa phương. Bất bình đẳng sử dụng đất Nhiều người dân cảm thấy bị thiệt thòi so với lâm trường người bên tiếp cận sử dụng đất, điều làm bùng phát mâu thuẫn đất đai số địa phương. Sự bất bình đẳng thể số khía cạnh: Người dân thiếu đất canh tác điều dẫn đến tỉ lệ hộ nghèo cao cộng đồng. Lâm trường có nhiều đất lại giao cho người cộng đồng, thường người giàu có có quyền lực • Chính quyền thu hồi đất lâm trường không giao cho dân chỗ người thiếu đất mà giao cho công ty tư nhân • Các công ty tư nhân chặt rừng để trồng cao su diện tích rừng mà người dân gắn kết, bảo vệ từ sinh lớn lên Báo cáo kết giám sát việc giải kiến nghị cử tri gửi đến kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIII nhấn mạnh: “cử tri có nhiều ý kiến cho rằng, việc quản lý, sử dụng đất nông, lâm trường thiếu chặt chẽ, sai mục đích, hiệu 17 thấp; tranh chấp xảy nhiều nơi, để kéo dài chưa quan tâm giải quyết” • • Việc thực không sách đất đai số địa phương làm nảy sinh bất bình dân, từ gây mâu thuẫn đất đai. Trong phần có liên quan đến kiến nghị cử chi đất đai, Báo cáo kết giám sát kiến nghị cử tri đề cập “có trường hợp, số diện tích đất không Thủ tướng Chính phủ quy hoạch vùng trồng cao su, tỉnh… định chuyển 5.068,86 đất trồng rừng sang trồng cao su…”. Điều cho thấy quyền địa phương không thực quy định sử dụng đất, ưu tiên doanh nghiệp người dân bị thiệt thòi làm phát sinh mâu thuẫn địa phương. 17 Ủy ban thường vụ Quốc Hội. Báo cáo kết giám sát việc giải kiến nghị cử tri gửi đến kỳ họp thứ ba, Quốc hội khóa XIII. Báo cáo số 265 ngày tháng 11 năm 2012. 23 Sự thiếu công sử dụng đất số địa phương nhấn mạnh báo cáo giám sát, đề cập “các công ty nông, lâm nghiệp … thuộc diện phải thuê đất… hầu hết công ty… chưa ký hợp đồng thuê đất, có ký hợp đồng chưa thực nghĩa vụ tài đất đai, đó, thực giao khoán đất cho hộ dân sản xuất, hợp đồng khoán, người dân phải nộp giá trị sản phẩm tiền thuê đất cho nông trường, lâm trường, dẫn đến tình trạng thiếu công bằng, không khách quan dễ xảy lãng phí, tiêu cực…” Điều thể số địa bàn mà nhóm nghiên cứu thực địa, đặc biệt Hữu Lũng. Tại đây, người dân quyền địa phương cho hình thức khoán sản phẩm mà Công ty thực với hộ thực chất hình thức phát canh thu tô điều không công người dân. Điều nguyên nhân gây phát sinh mâu thuẫn đất đai. Vai trò thị trường hàng hóa nông sản Việc phát triển thị trường đặc biệt sản phẩm nông lâm sản nhiều nơi vùng núi tác động trực tiếp làm gia tăng tính phức tạp mâu thuẫn đất đai số địa phương. Thị trường phát triển mở rộng chủ yếu việc phát triển hệ thống giao thông miền núi. Điều giúp cho việc mua, bán sản phẩm nông lâm sản sản xuất vùng núi thuận lợi nhiều so với chưa có hệ thống giao thông. Lợi nhuận thu từ canh tác đất tăng lên, điều đẩy giá trị đất tăng cao. Trước canh tác đất đem lại hiệu thấp, thông qua việc trồng trồng có giá trị thị trường cao đất không không giúp trì sinh kế mà có giúp cho việc tích lũy. Giá trị đất ngày tăng cao làm cho đối tượng tìm cách để tiếp cận kiểm soát đất đai. Điều làm cho mâu thuẫn đất đai ngày trở lên phức tạp. Quyền truyền thống quyền hợp pháp đất đai Tại nhiều nơi, bao gồm tất địa bàn mà nhóm nghiên cứu sâu, mâu thuẫn đất đai yếu tố lịch sử. Khi thành lập hệ thống lâm trường, nhà nước giao toàn diện tích đất lâm nghiệp nước cho lâm trường quản lý. Ở nhiều nơi, diện tích đất giao cho lâm trường bao gồm tất diện tích đất canh tác hộ. Tuy luật phát chưa công nhận quyền canh tác truyền thống người dân đất đai, đặc biệt đất nương rãy, quyền lại thừa nhận hộ cộng đồng người dân cộng đồng lân cận. Việc đòi lại quyền canh tác truyền thống bối cảnh nhà nước công nhận quyền hợp pháp đất đai cho Lâm trường làm cho hộ dân lâm trường đối đầu sử dụng đất. 4.2. Quy mô mâu thuẫn Theo báo cáo số 595 ngày 17/5/2012 Tổng cục Lâm nghiệp, tổng diện tích đất tranh chấp, lấn chiếm công ty lâm nghiệp nước có 7.000 ha. Con số tập hợp từ nguồn số liệu công ty lâm nghiệp gửi Tổng cục. Tuy nhiên, số ánh thực trạng. Trong trình thực nghiên cứu này, nhóm tác giả thấy rằng tính riêng diện tích nằm diện tranh chấp lấn chiếm công ty mà nhóm tiến hành điều tra lớn nhiều so với số thống kê Tổng cục. Cụ thể trường hợp Công ty Đông bắc (Lạng Sơn), tổng diện tích tranh chấp, lấn chiếm khoảng 14.500 ha. Đối với trường hợp Công ty Long Đại, tính riêng khu vực Khe Cát - xã Trường Sơn (Quảng Ninh, Quảng Bình), diện tích đất tranh chấp, lấn chiếm lớn gấp lần diện tích mà Công ty Long Đại báo cáo. Tại buôn Tai xã Krông Jing (huyện M’Đrắk, Đăk Lắk), diện tích tranh chấp, lấn chiếm thực tế lớn gấp diện tích mà công ty báo cáo. Điều đòi hỏi cần phải có điều tra, đánh giá thống kê cách đầy đủ xác diện tích đất tranh chấp lấn chiếm nước nay. Mâu thuẫn đất đai có xu hướng ngày phức tạp, với tham gia nhiều bên, bao gồm cá nhân, tổ chức bên cộng đồng. Tại nhiều địa phương, mâu thuẫn đất đai có tham gia cộng đồng. Ở số nơi, mâu thuẫn diễn với tham gia tất hộ cộng đồng, tất thôn xã, tất xã huyện. Xu hướng mâu thuẫn ngày lan rộng gia tăng dân số tăng giá trị đất, điều làm cho nhiều cá nhân tổ chức muốn kiểm soát chặt chẽ quyền tiếp cận quản lý đất đai. Mâu thuẫn đất đai có nguy gây bất ổn xã hội, người dân lòng tin vào máy quyền. 4.3. Các chế giải mâu thuẫn đất đai hành Các chế giải mâu thuẫn áp dụng điểm nghiên cứu chưa đạt hiệu mong muốn. Tại điểm nghiên cứu, mâu thuẫn đất đai nằm tình trạng bế tắc, chế 24 giải hiệu nguy bùng phát điều tránh khỏi. Nhiều hộ gia đình Chính quyền địa phương Hữu Lũng đánh giá khoảng từ 3-5 năm nữa, tất diện tích mà Công ty thác keo bị hộ lấn chiếm để trồng cây. Các điểm nghiên cứu sâu lại phản ánh xu hướng tương tự. Theo luật định chế giải mâu thuẫn đất đai quy định hình 4. Hình 4. Cơ chế giải mâu thuẫn đất đai hành Nguồn: Luật đất đai 2003, Luật khiếu nại tố cáo, Pháp lệnh hoà giải sở Theo tiến trình này, tranh chấp xảy bước bên tổ chức tự hòa giải. Nếu bên không tự hòa giải tổ hòa giải cấp xã hình thành để thực bước tiếp theo. Tại xã, tổ hòa giải bao gồm người đứng đầu Ủy ban quan thuộc Mặt trận Tổ quốc. Nếu hòa giải cấp sở không thành công, bên nhờ vào phán xét tòa án. Tuy nhiên, nhiều địa phương, sở pháp lý phục vụ cho việc giải tranh chấp đồ, mốc giới hành chính, hệ thống thông tin giữ liệu đất đai… thường không hoàn chỉnh. Nhiều nơi, mảnh đất có sổ đỏ cấp quan khác cho chủ thể khác nhau. Sự phức tạp phần phản ánh báo cáo giám sát việc giải kiến nghị cử chi Ủy ban thường vụ Quốc Hội ngày tháng 11 năm 2012: “Hầu hết công ty nông, lâm nghiệp…hiện chưa thực xong việc rà soát, đo đạc, cắm mốc, xác định ranh giới thực địa, chủ yếu giao đất đồ, sổ sách; chí nhiều nông, lâm trường đồ, hồ sơ địa chính… Chính vậy, nhiều công ty… trình trạng diện tích giao giấy tờ, sổ sách chênh lệch so với diện tích thực tế quản lý, sử dụng… nhiều công ty… phần diện tích giao bao gồm diện tích làng bản, đường xã, sông suối…” “tình trạng cấp GCNQSDĐ chồng 25 chéo xảy phổ biến nhiều địa phương nước…” Vì vậy, tranh chấp đất đai xảy quan quản lý Nhà nước đất đai thường sở để giải tranh chấp đó. Báo cáo giám sát nhấn mạnh hiệu chế giải mâu thuẫn đất đai hành, đề cập “tình trạng tranh chấp, lấn chiếm, sử dụng đất sai mục đích diễn thời gian dài…” “tranh chấp xảy nhiều nơi, để kéo dài chưa quan tâm giải quyết…” Tại nhiều địa phương, Chính quyền đặc biệt cấp tỉnh cấp huyện chưa thực vào cuộc, chưa liệt vấn đề giải tranh chấp. Chính quyền xã gần dân nhất, hiểu tình hình lại bị hạn chế quyền, theo Luật Đất đai UBND xã có chức hòa giải. Nghiên cứu thực địa số địa bàn nơi xảy tranh chấp đất đai lâm trường người dân người dân lấn vào diện tích đất giao cho lâm trường cho thấy bên thực bước sau: Lâm trường báo với UBND xã việc hộ lấn chiếm Lâm trường đại diện xã thôn thực địa xác nhận vị trí diện tích lấn chiếm. Hộ dân tham gia lấn chiếm mời tham gia, nhiên thường hộ không tham gia. Biên thực địa lập ký xác nhận bên tham gia kiểm tra thực địa • UBND xã mời hộ gia đình Ủy làm công tác hòa giải • Nếu hộ nghe theo UBND, tranh chấp giải quyết. Nếu hộ không nghe, Chính quyền xã hết vai trò, thông thường giải tranh chấp rơi vào bế tắc; • Đôi Lâm trường tạo sức ép UBND xã, đề nghị xã can thiệp trực tiếp với hộ dân Tại số điểm nghiên cứu, bước tiến hành người dân tham gia vào tranh chấp, muốn lấy lại phần đất mà họ canh tác bước tiến hành thường bao gồm: • • Người dân, thông thường nhóm hộ cộng đồng, viết đơn kiến nghị, có xác nhận trưởng thôn, gửi lên Chính quyền xã nhu cầu đất canh tác • Chính quyền xã tiếp nhận đơn • Chính quyền xã liên lạc với lâm trường, đề nghị lâm trường hợp tác với dân (ví dụ lâm trường khoán đất cho dân để trồng cây) • Lâm trường không đồng ý (hầu hết trường hợp): đơn rơi vào bế tắc • Một số trường hợp (ví dụ huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn Bảo Lộc, Lâm Đồng) người dân làm đơn lên Chính quyền huyện, tỉnh, thường kết quả. Khi tranh chấp xảy người dân vị yếu so với lâm trường. Bên cạnh đó, người dân thường người đại diện bảo vệ quyền lợi cho họ. Tại số địa phương (ví dụ xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh), Chính quyền xã đứng phía người dân việc đòi đất lâm trường để giao cho dân. Tuy nhiên, đề cập vai trò Chính quyền xã quy định theo luật hành lại hạn chế. Mặc dù đất lâm trường nằm địa giới hành xã, hoạt động phối hợp bên quản lý bảo vệ rừng hạn chế, thông thường giới hạn hoạt động có liên quan đến phòng chống cháy rừng. Bên cạnh đó, lâm trường quan trực thuộc UBND tỉnh, quyền cấp huyện tiếng nói quan trọng lâm trường. Mặc dù Chính quyền huyện có đứng phía người dân, họ khó lấy đất lâm trường để chia cho dân lâm trường thiện chí hậu thuẫn UBND tỉnh. • 4.4. Đánh giá theo mục tiêu NQ28 liên quan đến đất đai Tại điểm nghiên cứu, diện tích đất mà lâm trường dự kiến rà soát trả địa phương chủ yếu diện tích bị người dân xâm lấn. Nghị 28 yêu cầu “đất nông, lâm trường bị lấn chiếm phải thu hồi”. Cho đến điều không tuân thủ nhiều địa phương. Đối với diện tích khoán trắng (khoán toàn cho người dân, lâm trường thu sản phẩm tiền số trường hợp Hũu Lũng), NQ28 nêu định hướng: “chuyển sang giao đất cho thuê đất theo quy định luật pháp”. Tuy nhiên, lâm trường thường không thực theo định hướng này. Đối với khu vực đất có tranh chấp, lâm trường quyền địa phương chưa có chế, giải pháp giải theo chủ trương NQ28 “đất tranh chấp hộ dân cư với nông, lâm trường cần xem xét trường hợp cụ thể để giải theo pháp luật đất đai”. 26 Hiện diện tích đất lâm trường dự kiến thực rà soát, thu hồi trả địa phương khó thu hồi (như Hữu Lũng) thực thu hồi đất lại không sử dụng khó khăn việc tiếp cận (như trường hợp Trường Sơn-Quảng Bình), tiến hành thu hồi không tổ chức giao cho người dân thiếu nguồn lực thiện chí quyền địa phương (như Hữu Lũng M’Đrắk). Bên cạnh đó, việc chuyển đổi rừng sang trồng công nghiệp (như Lộc Bắc/Lâm Đồng, Sa Thầy/Kon Tum) không giúp giải tình trạng thiếu đất cho người dân theo yêu cầu NQ28 sử dụng quỹ đất thu hồi sau rà soát nhằm “khắc phục nhanh tình trạng thiếu đất cho hộ thiếu đất, đặc biệt đồng bào chỗ”. Ngược lại, chuyển đổi rừng sang công nghiệp làm gia tăng cạnh tranh đất đai cho phát triển sinh kế trồng công nghiệp, gây phức tạp hóa mâu thuẫn đất đai nhiều địa phương. Mâu thuẫn đất đai lâm trường người dân có tác động tiêu cực mặt kinh tế, xã hội môi trường. Mâu thuẫn làm căng thẳng mối quan hệ người dân Lâm trường, người dân người bên cộng đồng người dân với Chính quyền cấp. Mâu thuẫn gây tốn thời gian tiền bạc bên liên quan, làm giảm hội nâng cao hiệu sử dụng đất rừng, hiệu sản xuất kinh doanh Lâm trường (như không tiếp cận với nguồn vốn liên doanh liên kết, không tạo giá trị gia tăng cho nguồn gỗ khai thác ví dụ chương trình gỗ có chứng bền vững), bên không yên tâm đầu tư sản xuất. Như vậy, sau xếp đổi mới, hiệu quản lý sử dụng rừng đất rừng không đạt mong đợi NQ28, “Nâng cao hiệu sử dụng bền vững tài nguyên đất đai, tài nguyên rừng,… nâng cao hiệu sản xuất sức cạnh tranh; tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, bảo vệ môi trường sinh thái góp phần xoá đói, giảm nghèo”. Đối với số lâm trường quản lý rừng đất rừng vùng biên giới (như Công ty Long Đại) theo UBND xã Trường Sơn đánh giá, Công ty chưa có hoạt động phối hợp liên quan đến bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới NQ 28 yêu cầu “Đổi nông, lâm trường quốc doanh phải… làm điểm tựa cho phát triển kinh tế - văn hoá xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng vùng sâu, vùng xa, biên giới…”. Thực tế địa bàn có UBND ban ngành xã phối hợp với đội biên phòng tổ chức phối hợp tuần tra, hỗ trợ xã vùng biên mà tham gia Công ty lâm nghiệp địa bàn. 5. Một số mô hình giải mâu thuẫn đất đai Hiện tồn số mô hình giải mâu thuẫn đất đai số địa phương. Các mô hình đánh giá thành công việc giải mâu thuẫn. Phần đưa mô hình để tham khảo. Mô hình 1. Giải mâu thuẫn đất đai cộng đồng Ban quản lý rừng Lùng Sán, xã Lùng Sui, huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai. Sau thực rà soát đất đai theo NĐ200 rà soát quy hoạch loại rừng, huyện Si Ma Cai thành lập Ban Quản Lý (BQL) rừng phòng hộ Si Ma Cai. BQL giao quản lý 4.000 đất rừng. Tuy nhiên, diện tích giao cho BQL bị chồng chéo với diện tích đất truyền thống cộng đồng đất giao cho hộ gia đình. Để giải tình trạng này, năm 2011 theo đề nghị UBND huyện Si Ma Cai, Viện nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội (SPERI) phối hợp với Viện CODE Chi cục lâm nghiệp tỉnh Lào Cai thực mô hình thí điểm giải mâu thuẫn Lùng Sán, xã Lùng Sui thuộc địa bàn huyện. Phương pháp chủ đạo áp dụng để giải mâu thuẫn dựa vào cộng đồng với tham gia đầy đủ bên liên quan, bao gồm chủ rừng, tổ chức cộng đồng thôn bản, già làng, người có uy tín cộng đồng, quan chuyên môn… Đầu tiên, khảo sát thực tế thực để đánh giá tình trạng mâu thuẫn thực tế. Kết khảo sát cho thấy khoảng 60% diện tích đất rừng giao cho BQL chồng lấn lên đất rừng cộng đồng người dân quản lý. Nguyên nhân trước giao đất rừng thực giấy tờ mà hoàn toàn không giao thực địa. Với tham gia tổ chức xã hội, qua nhiều họp thảo luận vận động, vấn đề bất cập thực địa (ví dụ giao chồng chéo, sai diện tích…) bên đồng thuận thống kiến nghị UBND huyện theo hướng: Những phần đất chồng chéo BQL đất dân (gần 40 ha) đề nghị UBND tỉnh thu hồi đất BQL trả lại cho dân. Đối với khu vực chồng chéo cộng đồng hủy kết quả, cụ thể tiến hành thu hồi 23 sổ đỏ tổ chức giao lại. Kiến nghị quan có thẩm quyền chấp nhận. Vào tháng 10 năm 2012, đất rừng thu hồi giao lại cho cộng đồng hộ dân Lùng Sán, với tổng diện tích 27 giao 124 ha, gần 78 giao cho hộ, 19 giao cho cộng đồng, 28 giao cho BQL. Cách thức giải đem lại hài lòng cho tất bên liên quan. Mô hình 2. Giải mâu thuẫn tranh chấp đất đai cộng đồng thôn Hố Mười Công ty Đông Bắc xã Minh Sơn, huyện Hữu Lũng, Lạng Sơn Cũng nơi khác huyện Hữu Lũng, địa bàn thôn Hố Mười với chủ yếu dân tộc Nùng xã Minh Sơn, đất rừng công ty Đông Bắc bị người dân lấn chiếm. Sau nhiều chu kỳ chuyên trồng Bạch đàn, nguồn nước tưới cho ruộng lúa thôn ngày bị cạn kiệt thiếu đất canh tác nên người dân xúc, bất bình với công ty Đông Bắc. Các hộ thôn mong muốn giao đất để phục hồi lại rừng tự nhiên bảo vệ nguồn nước giải đất cho hộ. Tuy nhiên để giải vấn đề cần phải thực thu hồi đất Công ty Đông Bắc giải mâu thuẫn đất đai hộ dân công ty. Được hỗ trợ Tổ chức CIRUM, tổ chức Phi phủ địa phương, tổ chức cộng đồng người dân thôn kiến nghị với UBND huyện việc thu hồi phần đất Công ty Đông Bắc mà người dân sử dụng để phát triển rừng bảo vệ nguồn nước tưới giải đất cho hộ dân. Với tham gia tích cực tổ chức xã hội quyền sở, qua nhiều họp thảo luận bên vận động tổ chức xã hội, mâu thuẫn đất đai giải quyết. UBND tỉnh có định thu hồi 60 đất Công ty Đông bắc địa bàn thôn, sau giao UBND huyện để giao cho hộ. Các hộ thoả thuận phương án giao theo thống cộng đồng, phương án sử dụng phát triển rừng (trồng địa) bảo vệ nguồn nước cho thôn. Phương án bắt đầu thực từ 2009 áp dụng nay. Môt hình 3. Giải đất đai cho cộng đồng ngăn chặn nguy mâu thuẫn với Công ty cao su xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, Nghệ An Các hộ đồng bào dân tộc Thái xã Hạnh Dịch (huyện Quế Phong - Nghệ An) tổ chức giao đất giao rừng từ năm 2002 gần 50% số hộ chưa giao, đặc biệt khu rừng truyền thống chưa giao cho cộng đồng. Trên địa bàn xã khoảng 3.000 đất rừng UBND xã quản lý, có số diện tích bị người dân lấn chiếm làm nương rẫy. Từ năm 2009, UBND tỉnh cho phép công ty cao su Nghệ An điều tra khảo sát số tiểu khu để giao đất cho công ty trồng cao su. Trong bối cảnh nhiều hộ dân đặc biệt cộng đồng chưa giao đất rừng, việc UBND tỉnh có chủ trương giao cho công ty trồng cao su gây bất bình dân. Trước bối cảnh đó, theo đề nghị UBND huyện, Viện SPERI Viện CODE phối hợp với UBND xã tổ chức cộng đồng tiến hành thí điểm rà soát nhu cầu đất đai người dân cộng đồng để giao đất giao rừng theo Thông tư 07/2011 Bộ Tài nguyên Môi trường. Để giải vấn đề này, cần phải giải mâu thuẫn hộ dân sử dụng (trên đất UBND xã quản lý) thuyết phục bên liên quan ưu tiên giao đất cho cộng đồng trước giao cho công ty cao su. Kết qua họp thảo luận vận động tổ chức cộng đồng, mâu thuẫn giải quyết. UBND huyện đồng ý dành quỹ đất cho theo thoả thuận trước giao cho công ty cao su Nghệ An. Đến tháng 9/2012 hoàn thành tổ chức giao đất gắn với giao rừng thí điểm cho cộng đồng Pỏm Om (400 ha) tránh nguy xảy mâu thuẫn với công ty cao su. Cả mô hình cho thấy vai trò quan trọng Chính quyền sở tổ chức xã hội dân vấn đề giải mâu thuẫn đất đai. Trong mô hình, người dân thiếu đất nguyên nhân hữu, người dân có nhu cầu nhận đất nhằm giảm nghèo, cải thiện sinh kế hộ, bảo vệ rừng đầu nguồn, nhằm trì nguồn nước cho sản xuất sinh hoạt. Chính quyền địa phương, đặc biệt Chính quyền cấp xã huyện đóng vai trò quan trọng việc chuyển tải thông điệp có liên quan đến đất đai người dân tới Chính quyền cấp cao hơn. Chỉ Chính quyền xã huyện đứng phía người dân, mâu thuẫn đất đai có hội giải quyết. Bên cạnh đó, tham gia tổ chức xã hội dân có vai trò quan trọng việc cung cấp thông tin mặt kỹ thuật hỗ trợ nguồn lực, nhằm kết nối bên có liên quan tham gia thảo luận, từ tìm giải pháp hợp lý cho bên. Sự bất cân mặt quyền lực bên Lâm trường bên người dân Chính quyền cấp xã, huyện giải UBND tỉnh thực vào cuộc, yêu cầu Lâm trường nhượng lại phần đất cho dân. Thiếu điều kiện mâu thuẫn tiếp tục tồn mà hướng giải thỏa đáng. 28 6. Một số kiến nghị nhằm giải tranh chấp đất đai Báo cáo kết việc nghiên cứu trường hợp mâu thuẫn đất đai người dân Lâm trường điểm nghiên cứu. Báo cáo nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn đất đai, bao gồm: (i) Người dân thiếu đất canh tác nhằm đảm bảo sinh kế. Thiếu đất nguyên nhân dẫn đến tỉ lệ hộ nghèo cao địa bàn nghiên cứu; (ii) Bất bình đẳng sử dụng đất. Các Lâm trường sử dụng nhiều đất, nhiều nơi hiệu thấp, người dân lại thiếu đất sản xuất. Tại số địa phương, quyền cắt đất từ Lâm trường đem giao lại cho công ty tư nhân để trồng công nghiệp, thay chia đất cho dân nhằm thoát nghèo. Sự bất bình đẳng thể Lâm trường trao hợp đồng khoán bảo vệ rừng cho người cộng đồng, thông thường người giàu mà không giao cho người dân chỗ, từ làm hội thu nhập việc làm cho người dân nghèo; (iii) Do việc phát triển mạnh mẽ mạng lưới thị trường hàng hóa nông sản vùng núi thời gian gần đây, bao gồm thị trường gỗ rừng trồng, tạo điều kiện cho việc nâng cao thu nhập thông qua trồng rừng. Đất trở thành hội cho nhiều người điều dẫn đến cạnh tranh găy gắt đất rừng số địa phương, bao gồm cạnh tranh quyền luật pháp quy định quyền truyền thống người dân. Báo cáo mâu thuẫn đất đai có tác động lớn tới khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường. Mâu thuẫn làm căng thẳng mối quan hệ bên tham gia, gây xúc xã hội. Mâu thuẫn gây thời gian nguồn lực bên tham gia, hội liên doanh liên kết, giảm hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Lâm trường. Mâu thuẫn tác động tiêu cực đến nguồn tài nguyên rừng. Các chế giải mâu thuẫn đất đai hành chưa hiệu quả, nguyên nhân chế chưa giải gốc rễ dẫn đến mâu thuẫn. Khung pháp lý giải mâu thuẫn không tạo bình đẳng bên liên quan, đặt người dân vào vị yếu, hạn chế tham gia bên liên quan khác có tiềm việc hỗ trợ bảo vệ người dân cộng đồng. Khung pháp lý hành làm mờ nhạt vai trò Chính quyền sở, đặc biệt Chính quyền cấp xã việc giải tranh chấp. Tranh chấp đất đai, bao gồm đất lâm nghiệp chủ đề Chính phủ người dân quan tâm. Một số kiến nghị mang tính chất chiến lược Ủy ban thường vụ Quốc hội đề cập Báo cáo kết giám sát việc thực 18 sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào thiểu số , bao gồm: Chính phủ đạo Bộ, ngành, địa phương thực hiên việc rà soát, đánh giá… từ nghiên cứu xây dựng sách tổng thể, đồng bộ, rõ chế, định mức phù hợp . sách hướng tới mục tiêu: Đồng bào DTTS [dân tộc thiểu số] có sống ổn định. • Chỉ đạo Bộ NN & PTNT, Bộ, ngành liên quan đẩy nhanh tiến độ thực đề án xếp, đổi nông, lâm trường… thực thu hồi đất sử dụng hiệu quả, sai mục đích, gần khu dân cư… tạo quỹ đất, giao hộ DTTS sở thiếu đất… kiên thu hồi diện tích sử dụng sai mục đích, phát canh thu tô, giao khoán không đối tượng… Đối với nông lâm trường, Báo cáo giám sát kiến nghị “Thực nghiêm túc việc thống kê… để thực việc thu hồi, bàn giao diện tích đất sử dụng hiệu quả, sai mục đích, đất gần khu dân cư, đất “phát canh thu tô”, giao khoán không đối tượng… cho địa phương để giao cho hộ thiếu chưa có đất ở, đất sản xuất.” • Trong khuôn khổ báo cáo này, kiến nghị đưa dựa tình hình thực tế điểm nghiên cứu sâu mâu thuẫn đất đai, dựa học kinh nghiệm từ số mô hình giải tranh chấp đất đai Lâm trường người dân địa phương số tổ chức xã hội nước thực số địa phương. Các kiến nghị phù hợp với kiến nghị chiến lược nêu báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội để giải triệt để tình trạng mâu thuẫn đất đai điều quan trọng phải đảm bảo đủ đất sản xuất cho hộ dân, tạo chế giải tình trạng bất bình đẳng sử dụng đất rừng. Các kiến nghị báo cáo có mục đích nhằm cụ thể hóa việc thực định hướng chiến lược mà Ủy ban thường vụ Quốc hội đưa ra, dựa kết nghiên cứu điển hình nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn đất đai. Cụ thể, Báo cáo kiến nghị: 18 Ủy ban thường vụ Quốc Hội. Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số. Báo cáo số 252 ngày 16 tháng 10 năm 2012. 29 Cần thực tổng điều tra đánh giá, rà soát lại cách nghiêm túc, kỹ lưỡng, có tham gia bên sử dụng đất Lâm trường, đặc biệt Lâm trường quản lý đất rừng sản xuất với mục đích trồng rừng, địa phương thực trạng mâu thuẫn đất đai bên liên quan • Đánh giá, rà soát tình trạng thiếu đất sản xuất hộ dân, đánh giá nhu cầu đất canh tác tối thiểu hộ • Trên sở đó, bóc tách phần đất Lâm trường sử dụng không hợp lý (ví dụ sử dụng không hiệu quả, giao khoán không hợp lý…) để giao lại cho dân dựa nhu cầu đất canh tác tối thiểu • Phần lại (nếu còn) Nhà nước tiến hành cho thuê đất, dựa nguyên tắc bình đẳng đối tượng tham gia • Nhà nước cần phải bố trí đủ kinh phí để thực công việc Các mô hình giải mâu thuẫn cấp địa phương cho thấy vai trò quan trọng tổ chức xã hội dân việc hòa giải. Sự tham gia tổ chức giúp Chính quyền, đặc biệt Chính quyền cấp xã huyện, bên tham gia vào tranh chấp dễ đạt đồng thuận giúp giảm bớt thời gian nguồn lực giải tranh chấp. Các tổ chức xã hội dân có tiềm việc hòa giải tranh chấp chồng lấn quyền hợp pháp quyền truyền thống đất đai bên liên quan. • Cơ chế Đồng thuận dựa nguyên tắc tự nguyện, báo trước cung cấp thông tin (Free Prior Informed Consent, FPIC) Chính phủ nghiên cứu áp dụng dự án REDD+ (giảm phát thải rừng suy thoái rừng) cần phải áp dụng tất dự án có ảnh hưởng trực tiếp đến tài nguyên rừng sinh kế người dân (ví dụ chuyển đổi đất rừng sang Cao su). Thực hiệu chế bước nêu góp phần quan trọng vào giải mâu thuẫn đất lâm nghiệp nay. 30 Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Đẳng. Lâm nghiệp Việt Nam 1945-2000. Nhà xuất Nông Nghiệp. Hà Nội: 2001. Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Báo cáo kết giám sát việc thực sách, pháp luật đất ở, đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số. Báo cáo số 252 ngày 16 tháng 10 năm 2012. Báo cáo phát triển Việt Nam 2010. Các thể chế đại. Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam. Hà Nội 3-4 tháng 12 năm 2009. Báo cáo sơ nhóm Ban quản lý rừng phòng hộ Tổng kết Nghị 28-NQ/TW Bộ Chính trị xếp, đổi phát triển nông lâm trường Quốc doanh, 2012) World Bank. Compulsory land acquisition and voluntary land conversion in Vietnam: The conceptual approach, land valuation and grievance redress mechanisms. Hanoi, 2011. Phòng NN & PTNT huyện Hữu Lũng (Lạng Sơn) Trung tâm tư vấn quản lý bền vững tài nguyên phát triển cộng đồng Đông Nam Á (CIRUM). Thực trạng quyền quản lý sử dụng đất lâm nghiệp lâm trường quốc doanh người dân địa phương. Bài trình bày Hội thảo Thực trạng giải pháp quản lý sử dụng đất lâm trường quốc doanh người dân địa phương. Hà Nội tháng năm 2012. Quỹ phát triển nông thôn giảm nghèo huyện Quảng Ninh – Quảng Bình. Thực trạng quản lý sử dụng đất rừng huyện Quảng Ninh – Quảng Bình sau thực xếp đổi LTQD. Bài trình bày Hội thảo Thực trạng giải pháp quản lý sử dụng đất lâm trường quốc doanh người dân địa phương. Hà Nội tháng năm 2012. Nguyễn Thị Hương Giang. Thực trạng mâu thuẫn đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất rừng huyện Tương Dương – Nghệ An. Bài trình bày Hội thảo Thực trạng giải pháp quản lý sử dụng đất lâm trường quốc doanh người dân địa phương. Hà Nội tháng năm 2012. Tô Xuân Phúc. Forest property in the Vietnamese uplands: an ethnography of forest relations in three Dao villages. Lit-Verlag 2007. UBND xã Tân Thành, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2011, 2012 UBND xã Trường Sơn, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2011, 2012 UBND xã K’rông Jing, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2011, 2012 UNBD xã Lộc Bảo, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2011, 2012 31 [...]... công nghiệp, gây phức tạp hóa mâu thuẫn đất đai tại nhiều địa phương Mâu thuẫn đất đai giữa lâm trường và người dân đã và đang có tác động tiêu cực về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường Mâu thuẫn làm căng thẳng mối quan hệ giữa người dân và Lâm trường, giữa người dân và người bên ngoài cộng đồng và giữa người dân với Chính quyền các cấp Mâu thuẫn gây tốn kém thời gian và tiền bạc của các bên liên... cho Công ty Đông Bắc Diện tích đất sản xuất nông nghiệp, chủ yếu là đất màu tại 2 xã rất thấp (trung bình khoảng 0,7 ha/hộ tại Thiện Kỵ và 0,3 ha/hộ tại Tân Thành) Rừng bạch đàn của Công ty lâm nghiệp Hữu Lũng sát tận bờ tre của người dân Ảnh: Phan Đình Nhã 10 3.1.2 Mâu thuẫn đất lâm nghiệp giữa công ty và người dân Mâu thuẫn đất đai giữa Công ty và các hộ dân xảy ra ở tất cả các thôn nơi Công ty được... nguyên nhân chính dẫn đến mâu thuẫn đất đai giữa người dân địa phương và Công ty lâm nghiệp Tuy nhiên thiếu đất chỉ là một trong một số nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn đất đai tại các địa bàn này Các nguyên nhân quan trọng khác bao gồm sự bất côn trong sử dụng đất của lâm trường và chính quyền địa phương, và sự phát triển của hàng hóa nông sản 4.1 Nguyên nhân mâu thuẫn đất đai Thiếu đất sản xuất Nguyên nhân... trạng mâu thuẫn đất đai giữa Công ty và các hộ Nói cách khác, tranh chấp đất đai vẫn đang và sẽ còn tiếp tục với chiều hướng gia tăng trong tương lai 3.3 Mâu thuẫn đất đai giữa Công ty M’Đrắk và người dân địa phương tại Đắk Lắk 3.3.1 Bối cảnh Lâm trường M’Đrắk được hình thành do sự hợp nhất của Lâm trường M’Đrắk và Nông trường Phượng Hoàng Năm 2007 Lâm trường M’Đrắk đổi tên thành Công ty lâm nghiệp. .. thiếu đất canh tác trầm trọng của người dân, người dân thấy bất công trong việc sử dụng đất của Công ty, và sự yếu kém của chính quyền địa phương trong việc giải quyết mâu thuẫn Người dân thiếu đất canh tác Thiếu đất canh tác trầm trọng là nguyên chủ yếu dẫn đến tình trạng mâu thuẫn đất đai giữa Công ty và người dân trên địa bàn Thiếu đất cũng làm cho tỷ hộ nghèo tại địa bàn cao, đặc biệt trong các hộ... cho người dân mà còn cả cho chính quyền Xã Trường Sơn và Huyện Quảng Ninh Người dân và chính quyền xã, huyện đã nhiều lần kiến nghị với Công ty và đề nghị Công ty cấp đất cho dân để ổn định cuộc sống Khiếu kiện về đất đai giữa người dân và Công ty đã xảy ra, nhưng cho đến nay vẫn chưa được giải quyết Người dân vẫn chưa có đủ đất canh tác để ổn định cuộc sống Lòng tin của người dân vào Công ty và Chính... rằng hình thức sử dụng và quản lý đất rừng của Công ty như hiện nay là rất 16 bất công, và điều này đã trở thành động lực cho người dân lấn chiếm đất của Công ty để canh tác Động lực này có vẻ ngày càng lớn, bởi sức ép về dân số và thị trường hàng hóa nông sản lên đất đai ngày càng gia tăng Sự kém hiệu quả trong cơ chế giải quyết mâu thuẫn Mâu thuẫn đất đai giữa Công ty và người dân ngày càng gia tăng... chiếm đất đai của Công ty lâm nghiệp bởi các hộ chưa 10 bao gồm phần diện tích đất tranh chấp lấn chiếm mà các Ban quản lý rừng hiện đang quản lý Tại nhiều địa phương, mâu thuẫn đất đai giữa Lâm trường và người dân đang diễn ra gay gắt, điển hình tại các địa bàn như huyện 11 12 13 Hữu Lũng (Lạng Sơn) , Quảng Ninh (Quảng Bình) , Tương Dương (Nghệ An) Mâu thuẫn đất đai không chỉ diễn ra giữa người dân địa. .. rừng sau khi Công ty khai thác Cả cộng đồng bao vây, không cho công ty khai thác phần diện tích rừng trồng Công ty giao khoán cho dân trong khuôn khổ Chương trình 661 Các hộ phát rừng trồng sắn, trồng keo ở khu vực gần khu dân cư, trên đất của công ty 3.2.3 Nguyên nhân mâu thuẫn đất đai Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng mâu thuẫn đất đai giữa người dân và Công ty bao gồm việc thiếu đất canh tác... quyền cấp đất cho dân để ổn định cuộc sống Tuy nhiên, thay vì cấp đất sản xuất cho dân, UBND tỉnh lại cấp đất cho Công ty cao su 3.4.3 Nguyên nhân mâu thuẫn đất đai tại địa bàn Thiếu đất sản xuất Thiếu đất sản xuất là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng mâu thuẫn đất đai tại địa phương Lý do người dân thiếu đất là bởi khi thực hiện định canh định cư chính quyền và lâm trường không có nguồn đất canh . 3.1. Mâu thuẫn đất đai tại Công ty Lâm nghiệp Đông Bắc (Hữu Lũng, Lạng Sơn) 9 3.1.1. Bối cảnh 9 3.1.2. Mâu thuẫn đất lâm nghiệp giữa công ty và người dân 11 3.1.3. Nguyên nhân mâu thuẫn đất đai. 3.2.2. Mâu thuẫn đất đai trên địa bàn 15 3.2.3. Nguyên nhân mâu thuẫn đất đai 16 3.2.4. Cơ chế giải quyết mâu thuẫn 17 3.3. Mâu thuẫn đất đai giữa Công ty M’Đrắk và người dân địa phương tại. (Đắk Lắk) và (iv) trường hợp của Công ty Lộc Bắc (Lâm Đồng). Báo cáo Mẫu Thuẫn Đất Đai giữa Công Ty Lâm Nghiệp và Người Dân Địa Phương tập trung phân tích tình hình mâu thuẫn đất đai giữa các