Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
711,81 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC HÒA PHÁPLUẬTVỀTỔNGCÔNGTYĐẦUTƯVÀKINHDOANHVỐNNHÀNƯỚCỞVIỆTNAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ NGỌC HÒA PHÁPLUẬTVỀTỔNGCÔNGTYĐẦUTƯVÀKINHDOANHVỐNNHÀNƯỚCỞVIỆTNAM Chuyên ngành: LuậtKinh tế LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Anh Sơn H à N ộ i - 2011 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục những chữ viết tắt ……………………………………………… 1 Danh mục các bảng, hình vẽ ……………………………………………… 2 MỞ ĐẦU…………… 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Tình hình nghiên cứu 4 3. Mục đích nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 5 5. Kết cấu luận văn 6 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀTỔNGCÔNGTYĐẦUTƯVÀKINHDOANHVỐNNHÀNƯỚCVÀPHÁPLUẬTVỀTỔNGCÔNGTYĐẦUTƯVÀKINHDOANHVỐNNHÀNƯỚC 7 1.1. Sự cần thiết phải thành lập TổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànước (SCIC) 7 1.2. Vị trí pháp lý, chức năng của TổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànước 16 1.3. Mô hình quản lý vốnnhànước tại doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới 21 1.3.1. Mô hình quản lý vốnnhànước tại doanh nghiệp ở Trung Quốc……………………………………………………………………23 1.3.2. Mô hình quản lý vốnnhànước tại doanh nghiệp ở Singapore (Temasek Holdings)……………………………………………………27 1.3.3. Mô hình quản lý vốnnhànước tại doanh nghiệp ở Malaysia (Khazanah Nasional)………………………………………………… 30 1.4. Nội dung phápluậtvềTổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànước 32 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTVỀTỔNGCÔNGTYĐẦUTƯVÀKINHDOANHVỐNNHÀNƯỚCỞVIỆTNAM 39 2.1. Cơ cấu tổ chức của TổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànước 39 2.2. Quản trị nội bộ TổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànước 42 2.3. Các hoạt động của TổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànước 45 2.3.1. Hoạt động của TổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànước trong việc thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốnnhà nước……… 45 2.3.2. Hoạt động của TổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànước trong vai trò là nhàđầutư của Chính phủ…………………………… 48 2.3.3. Hoạt động của TổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànước trong vai trò tư vấn cho Chính phủ và các doanh nghiệp………………51 2.4. Một số bất cập của phápluậtvề hoạt động của TổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànước 51 2.4.1. Các quy định của phápluậtvề việc thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu phần vốnnhànước tại doanh nghiệp của TổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhà nước………………………………………………52 2.4.2. Các quy định của phápluậtvề vấn đề bán vốn………………….57 2.4.3. Các quy định của phápluậtvề vấn đề đầutư vốn……………….63 2.4.4. Các quy định của phápluậtvề cơ chế tài chính …………………64 Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬTVỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNGCÔNGTYĐẦUTƯVÀKINHDOANHVỐNNHÀNƯỚC 67 3.1. Phương hướng chung 67 3.2. Giải pháppháp lý 69 3.3. Các giải pháp cụ thể 71 3.3.1. Giải phápvề tổ chức và quản trị…………………………………71 3.3.2. Giải phápvề hoạt động………………………………………… 73 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 1 ……………………………………………………………… 93 PHỤ LỤC 2 ……………………………………………………………… 94 PHỤ LỤC 3 ……………………………………………………………… 94 PHỤ LỤC 4 ……………………………………………………………… 95 PHỤ LỤC 5 ……………………………………………………………… 96 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sau hơn 20 năm đổi mới, kinh tế Nhànước vẫn giữ vị trí quan trọng trong toàn bộ nền kinh tế Việt Nam. Xác định rõ mục tiêu xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, ViệtNam chủ trương phát triển một nền kinh tế đa thành phần, đa hình thức sở hữu. Thực hiện vai trò chủ đạo này, các DNNN không thể vận hành theo cách thức cũ mà cần phải có sự tham gia của các thành phần kinh tế khác. Do đó, cổ phần hóa các DNNN là con đường tất yếu. Vấn đề đặt ra là khi DNNN cổ phần hóa cần có người đại diện vốn của Nhànước trong các doanh nghiệp. Lựa chọn mô hình nào sẽ tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng quốc gia, ở từng giai đoạn. Ngày 20/6/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg về việc thành lập TổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànước (SCIC). Kể từ khi đi vào hoạt động (tháng 8/2006) đến nay, SCIC đã bước đầu thu được những kết quả nhất định; nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều vấn đề được đặt ra. Xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản nêu trên, việc nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề liên quan đến SCIC, góp phần nhằm tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong thực tế hoạt động của SCIC là một hướng đi đúng đắn, thiết thực. 2. Tình hình nghiên cứu Mới chỉ có những bài viết/chuyên đề nghiên cứu về SCIC dưới góc độ tài chính, kinh tế. Về phương diện pháp lý, việc nghiên cứu mô hình quản lý DNNN ởViệtNam vẫn còn nhiều hạn chế. 4 3. Mục đích nghiên cứu Luận văn được thực hiện với mục đích: làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về SCIC; trên cơ sở hiệu quả hoạt động của SCIC, luận văn đưa ra những nhận xét và nguyên nhân của thực trạng. Ngoài ra, luận văn còn đưa ra một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện phápluậtvề tổ chức và hoạt động của SCIC. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp luận của Triết học Mác - Lênin về duy vật biện chứng và duy vật lịch sử trên cơ sở đường lối và chủ trương của Đảng về đổi mới nền kinh tế đất nước, về xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý của Nhànước theo định hướng XHCN. Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu có tính truyền thống trong khoa học pháp lý như: phân tích, tổng hợp; logic; … để giải quyết những vấn đề cơ bản của luận văn. 5. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Những vấn đề chung vềTổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànướcvàphápluậtvềTổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhà nước; Chương 2: Thực trạng phápluậtvềTổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànướcởViệt Nam; Chương 3: Giải pháp hoàn thiện phápluậtvề tổ chức và hoạt động của TổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhà nước. 5 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀTỔNGCÔNGTYĐẦU TƢ VÀKINHDOANHVỐNNHÀ NƢỚC VÀPHÁPLUẬTVỀTỔNGCÔNGTYĐẦU TƢ VÀKINHDOANHVỐNNHÀ NƢỚC Chương này gồm bốn nội dung cơ bản: (1) Sự cần thiết phải thành lập SCIC; (2) Vị trí pháp lý, chức năng của SCIC; (3) Mô hình quản lý vốnnhànước tại doanh nghiệp ở một số nước trên thế giới; (4) Nội dung phápluậtvề SCIC. 1.1. Sự cần thiết phải thành lập TổngcôngtyĐầu tƣ vàkinhdoanhvốnnhà nƣớc (SCIC) Mục tiêu: Tìm hiểu sự cần thiết phải thành lập SCIC ởViệt Nam; từ đó, tạo tiền đề cho việc tìm hiểu về vị trí pháp lý và chức năng của SCIC trong các phần tiếp theo. Việc thành lập SCIC ởViệtNam là cần thiết, xuất phát từ tình hình thực tế của nền kinh tế. Cụ thể: - Sau hơn 20 năm đổi mới, kinh tế quốc doanh vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế Việt Nam. Mặc dù số lượng DNNN tuy giảm nhưng quy mô, số vốn bình quân của một DNNN ngày càng tăng lên, thu hút một lực lượng lao động lớn và đóng góp nhiều nhất vào ngân sách Nhà nước. - Trong bối cảnh chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thì các doanh nghiệp quốc doanh dần bộc lộ những yếu kém. Bên cạnh những DNNN mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách, vẫn còn một bộ 6 phận doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả. Sự kém hiệu quả đó là do nhiều nguyên nhân, trong đó có những nguyên nhân cơ bản sau: + Quyền tài sản của DNNN không thực sự rõ ràng; + Sự không rõ ràng giữa chức năng quản lý Nhànướcvềkinh tế và chức năng điều hành hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp; giữa quyền đại diện chủ sở hữu vốnnhànước tại doanh nghiệp với quyền chủ động của doanh nghiệp trong quản lý, sử dụng vốnnhà nước; + Vốnđầutư của Nhànước vào các doanh nghiệp còn dàn trải, manh mún nên phần lớn các DNNN có quy mô nhỏ, cơ cấu bất hợp lý, chưa tập trung đầutư vào những ngành, lĩnh vực then chốt. + Quá trình sắp xếp, chuyển đổi, cổ phần hoá DNNN còn chậm; dẫn tới số lượng doanh nghiệp có tỷ trọng vốnnhànước lớn vàdoanh nghiệp 100% vốnnhànước còn nhiều, chưa tập trung được các nguồn lực để xây dựng nên các DNNN có tầm cỡ khu vực. + DNNN sử dụng tài sản của Nhànước để kinh doanh. Khi kinhdoanh không đem lại hiệu quả, thậm chí thua lỗ thì đã có Nhànước “chịu”. Điều này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hiệu quả kinhdoanh của DNNN. - Hiện nay, DNNN đang tồn tại ở hầu hết các nước trên thế giới. Sự cần thiết tồn tại DNNN ở các nước có chế độ chính trị và trình độ phát triển khác nhau là do yêu cầu của việc quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế; mở đường, tạo động lực thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển; khắc phục những hạn chế của nền kinh tế thị trường và góp phần chống độc quyền Như vậy, mặc dù vẫn còn nhiều hạn chế, chưa thực sự mang lại kết quả như mong đợi, nhưng sự tồn tại của DNNN trong nền kinh tế là cần thiết. 7 Chính vì vậy, trong vòng hai thập kỷ trở lại đây, cải cách DNNN luôn được coi là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nước ta. Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc cải cách DNNN, ngày 20/6/2005 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 151/2005/QĐ- TTg về việc “Thành lập TổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànước để thực hiện việc quản lý, đầutưvàkinhdoanhvốnnhànước tại các doanh nghiệp, các lĩnh vực theo quy định của pháp luật” (Điều 1); và Quyết định số 152/2005/QĐ-TTg về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của TổngcôngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhà nước. Tháng 8/2006, SCIC chính thức đi vào hoạt động với vốn điều lệ ban đầu là 5.000 tỷ đồng. Hiện nay, theo Quyết định số 992/QĐ-TTg (30/6/2010) của Thủ tướng Chính phủ về việc chuyển SCIC thành côngty TNHH một thành viên do Nhànước làm chủ sở hữu, vốn điều lệ của SCIC tại thời điểm chuyển đổi là 19.000 tỷ đồng. 1.2. Vị trí pháp lý, chức năng của TổngcôngtyĐầu tƣ vàkinhdoanhvốnnhà nƣớc Mục tiêu: Tìm hiểu vị trí và chức năng của SCIC. SCIC được thành lập nhằm thực hiện những chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau: (1) Tiếp nhận và thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốnnhànước với vai trò là cổ đông Nhànước tại doanh nghiệp; (2) Chiếm hữu, sử dụng vốnnhànước để đầu tư, và đảm bảo một cách tốt nhất các lợi ích hợp pháp của Nhànước qua việc quản lý vốnnhànướcđầutư tại doanh nghiệp; (3) Thực hiện đầutưvàkinhdoanhvốnnhànước vào các ngành, lĩnh vực kinh tế có tiềm năng và theo nhiệm vụ được Thủ tướng Chính phủ giao; (4) Cung cấp các dịch vụ tư vấn tài chính; tư vấn đầu tư; tư vấn cổ phần hóa và các dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật. [...]... Nam SCIC được kỳ vọng sẽ góp phần tích cực vào việc bãi bỏ cơ chế Bộ chủ quản như trước đây, chuyển đổi cơ chế quản lý vốnnhànướcđầutư tại doanh nghiệp từ phương thức hành chính sang đầu tưvàkinhdoanh vốn để nâng cao hiệu quả sử dụng và phát triển đồng vốnnhànước 9 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁPLUẬTVỀTỔNGCÔNGTYĐẦU TƢ VÀKINHDOANHVỐNNHÀ NƢỚC ỞVIỆTNAM Chương này bao gồm bốn nội dung chính:... là nhàtư vấn cho Chính phủ và cho doanh nghiệp, SCIC cung cấp các dịch vụ tài chính: tư vấn đầu tư, tư vấn tài chính, tư vấn cổ phần hoá, tư vấn chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp; nhận uỷ thác các nguồn vốnđầutưtừ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước 2.4 Một số bất cập của phápluậtvề hoạt động của TổngcôngtyĐầu tƣ vàkinhdoanhvốnnhà nƣớc Mục tiêu: Chỉ ra một số bất cập của phápluật về. .. nhànước tại doanh nghiệp Đó là mô hình cơ quan hành chính Nhànước quản lý vốnnhànước tại doanh nghiệp (Ủy ban Quản lý và Giám sát tài sản Nhànước - SASAC), và mô hình doanh nghiệp đầu tưvàkinhdoanhvốnnhànước (Tập đoàn Đầutưvà phát triển Nhànước - SDIC) Tại Singapore và Malaysia, chỉ tồn tại một mô hình quản lý vốnnhànước tại doanh nghiệp là Temasek Holdings (Singapore) và Khazanah Nasional... thể và chuyên biệt hơn nữa trong việc quản lý tài chính đối với một Tổngcôngty mang tính chất đặc thù (chuyên về đầu tưvàkinhdoanhvốnnhà nước, không phải hoạt động kinhdoanh thông thường) như SCIC 14 CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬTVỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNGCÔNGTYĐẦU TƢ VÀKINHDOANHVỐNNHÀ NƢỚC Phần này bao gồm ba nội dung chính: (1) Phương hướng chung; (2) Giải pháp pháp... vai trò là nhàtư vấn cho Chính phủ vàdoanh nghiệp 2.3.1 Hoạt động của TổngcôngtyĐầu tƣ vàkinhdoanhvốnnhà nƣớc trong việc thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốnnhà nƣớc Với vai trò là đại diện chủ sở hữu vốnnhànước tại doanh nghiệp, SCIC tiến hành các công việc chủ yếu sau: - Quản lý vốnnhànướcđầutư tại doanh nghiệp thông qua việc nhận bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn - Tổ chức... chức huy động vốn trong nướcvà quốc tế - Thực hiện vai trò là cổ đông Nhànước thông qua người đại diện - Bán vốn tại các doanh nghiệp mà Nhànước không cần nắm giữ để tập trung vốn cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả và các dự án đầutư trọng điểm 2.3.2 Hoạt động của TổngcôngtyĐầu tƣ vàkinhdoanhvốnnhà nƣớc trong vai trò là nhàđầu tƣ của Chính phủ Với sứ mệnh là nhàđầutư chiến lược... các quỹ đầutư chung, trên cơ sở đó huy động vốnđầutư của khu vực tư nhân trong và ngoài nước tham gia đầutư Nhìn chung, với phương thức quản lý vốn theo cơ chế SCIC là đại diện chủ sở hữu, tình hình kinh doanh, hiệu quả hoạt động và tài chính của các doanh nghiệp dần được cải thiện 2.3.3 Hoạt động của TổngcôngtyĐầu tƣ vàkinhdoanhvốnnhà nƣớc trong vai trò tƣ vấn cho Chính phủ và các doanh nghiệp... tốt nhất quyền lợi của cổ đông Nhànước 3.3.2 Giải phápvề hoạt động 3.3.2.1 Giải pháp trong việc thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu vốnnhànước tại doanh nghiệp của Tổng côngtyĐầutưvàkinhdoanhvốnnhànước 17 - Tiếp tục thực hiện chương trình sắp xếp, cổ phần hóa các DNNN và thực hiện nghiêm túc việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốnnhànước tại các doanh nghiệp sau chuyển đổi,... phần vốnnhànước tại doanh nghiệp sang quản lý thông qua phương thức đầu tư, kinhdoanh vốn; từng bước xoá bỏ can thiệp hành chính của cơ quan quản lý Nhànước vào hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp Thêm nữa, SCIC cũng bắt đầu tiến hành đầutư vào các lĩnh vực quan trọng theo chỉ đạo của Chính phủ; thực hiện đổi mới cơ chế đầutưvốn của Nhànước vào doanh nghiệp từ phương thức cấp vốn. .. khổ pháp lý mang tính chất đồng bộ cho hoạt động của SCIC là việc làm cấp thiết Trước mắt cần tiến hành các công việc sau: - Đẩy nhanh việc ban hành Nghị định về tổ chức và hoạt động của SCIC; Nghị định về quản lý, đầu tưvàkinhdoanhvốnnhà nước; và tiến tới là Luật sử dụng vốnvà tài sản Nhànướcđầutư vào kinhdoanh 15 - Tiến hành rà soát chương trình, kế hoạch cổ phần hóa DNNN trong cả nước