Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
383,4 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỒNG THỊ NHÂN PHÁPLUẬTVỀNGÂNHÀNGLIÊNDOANHỞVIỆTNAM Chuyên ngành : Luật Kinh Tế TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn : TS Võ Đình Toàn Hà Nội - 2013 MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀNGÂNHÀNGLIÊNDOANH 5 1.1. Quá trình ra đời, phát triển của Ngânhàngliêndoanh và mô hình ngânhàngliêndoanh 5 1.2. Sơ lược vềngânhàngliêndoanhở một số nước 10 1.3. Sự hình thành của Ngânhàngliêndoanh và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ởViệtNam 12 1.4. Khái niệm quy chế pháp lý của Ngânhàngliêndoanh 16 Chương 2. QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA NGÂNHÀNGLIÊNDOANHỞVIỆTNAM 19 2.1. Mô hình ngânhàngliêndoanh theo phápluậtViệtNam 19 2.2. Một số nội dung cơ bản về Quy chế tổ chức và hoạt động của NgânhàngliêndoanhởViệtNam 24 Chương 3. THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂNHÀNGLIÊNDOANHỞVIỆTNAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀNGÂNHÀNGLIÊNDOANH 58 3.1. Thực tiễn hoạt động của ngânhàngliêndoanhởViệtNam 58 3.2. Kinh nghiệm hoạt động của Ngânhàngliêndoanh tại một số nước 78 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các luậtliên quan đến hoạt động của ngânhàngliêndoanh 81 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu và đang diễn ra ngày càng sâu rộng về nội dung và qui mô trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNam được bắt đầu từ năm 1986, khi Đại hội Đảng lần thứ VI đã mở đường cho công cuộc đổi mới một cách toàn diện theo hướng chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Theo đó, ViệtNam đã gia nhập khối ASEAN năm 1995, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996, gia nhập APEC năm 1998, ký Hiệp định Thương mại ViệtNam - Hoa Kỳ năm 2000 và ký kết nhiều hiệp định thương mại, đầu tư khác. Đáng chú ý là từ năm 2007, ViệtNam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), là mốc son quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, bắt đầu quá trình hội nhập sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung và trong lĩnh vực ngânhàng nói riêng. Thực tế cho thấy, ngành Ngânhàng đã có nhiều nỗ lực cải cách đáng kể theo hướng thị trường và mở cửa khu vực dịch vụ tài chính – ngânhàng trước yêu cầu phát triển kinh tế trong nước và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc khuyến khích và thu hút đầu tư nước ngoài, NHNN đã cấp giấy phép hoạt động cho các tổ chức tài chính và ngânhàng của nhiều nước vào ViệtNam để hoạt động. Với việc mở cửa thị trường tài chính, các ngânhàng trong nước được tiếp cận với thị trường tài chính quốc tế, có điều kiện học hỏi, nâng cao trình độ quản trị, điều hành, phát triển các sản phẩm dịch vụ mới và kỹ năng kinh doanh, nhất là về các hoạt động nghiệp vụ mà các ngânhàng trong nước chưa có hoặc ít có kinh nghiệm như kinh doanh ngoại hối, thanh toán quốc tế, tín dụng thương mại quốc tế, dịch vụ ngânhàng điện tử, quản lý quỹ, môi giới tiền tệ, quản lý rủi ro. Bên cạnh đó, khi các ngânhàng nước ngoài đầu tư mua cổ phần của ngânhàng trong nước, các ngânhàng trong nước sẽ có điều kiện thuận lợi để tăng vốn, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm quản lý và công nghệ hiện đại trong hoạt động ngânhàng với sự tham gia của các đối tác chiến lược là các ngânhàng có danh tiếng trên thế giới. Ngoài ra, việc mở cửa thị trường dịch vụ ngânhàng sẽ thúc đẩy NHNN nâng cao năng lực và hiệu quả điều hành, thực thi chính sách tiền tệ, chia sẻ thông tin với các ngânhàng trung ương khác. Dưới tác động của xu hướng “toàn cầu hoá” và nhu cầu phát triển nền kinh tế trong điều kiện nền kinh tế thị trường, thực hiện nền kinh tế mở cửa tại Việt Nam; các ngânhàngliêndoanh đã từng bước được thiết lập và phát triển. Các ngânhàngliêndoanh với nước ngoài tại ViệtNam đã góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, đẩy nhanh quá trình mở cửa nền kinh tế. Đồng thời, các ngânhàngliêndoanh cũng tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh. Các ngânhàng thương mại trong nước sẽ được tiếp cận, học hỏi công nghệ ngânhàng tiên tiến từ đó cải tiến, nâng cao kỹ thuật nghiệp vụ ngânhàng đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn dịch vụ ngânhàng và kinh doanh tiền tệ. Do đó, việc nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quy chế pháp lý của ngânhàngliêndoanh để có giải pháp hoàn thiện là cần thiết. 2. Tình hình nghiên cứu: PhápluậtvềNgânhàngliêndoanh là một đề tài mới và phức tạp ở nước ta, chưa được các nhà khoa học pháp lý quan tâm nghiên cứu nhiều, mà chủ yếu được đề cập nghiên cứu dưới góc độ chuyên ngành về kinh tế và được thể hiện trong một số giáo trình đại học chuyên ngành luật, chuyên ngành kinh tế, các bài viết, sách tham khảo, một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài này, như: 1) "Ngân hàngliêndoanh giữa ViệtNam và nước ngoài" của Đào Minh Phúc, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2009; 2) "Các giao dịch thương mại chủ yếu của Ngânhàng thương mại trong điều kiện kinh tế thị trường ởViệt Nam" của Nguyễn Văn Tuyến, Luận án Tiến sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2004; 3) "Hoàn thiện phápluậtvề hoạt động của Ngânhàng thương mại trong nền kinh tế thị trường ởViệt Nam" của Ngô Quốc Kỳ, Nxb. Tư pháp, năm 2005; 4) "Địa vị pháp lý của NgânhàngliêndoanhởViệt Nam" của Nguyễn Thanh Tú, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2000; 5) "Quy chế pháp lý của Ngânhàngliêndoanh tại Việt Nam" của Nguyễn Thị Hoa, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2010 Tuy nhiên, từ trước đến nay chưa có công trình nào nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về Quy chế pháp lý của NgânhàngliêndoanhởViệtNam dưới góc độ là một luận văn thạc sỹ luật học. 3. Mục đích nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu của khóa luận này, tôi xin phép nghiên cứu những quy định cơ bản nhất về quy chế pháp lý của ngânhàngliêndoanh với nước ngoài tại Việt Nam. Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ vai trò của ngânhàngliêndoanh đối với sự phát triển kinh tế, quy định của phápluậtvề hoạt động của ngânhàngliên doanh…; trên cơ sở xem xét hệ thống phápluật thực định vềngânhàngliêndoanh và thực tiễn hoạt động của nó từ đó chỉ ra các thiếu sót, hạn chế để có thể khắc phục, đề xuất ý kiến hoàn thiện phápluậtvềngânhàngliêndoanh tại Việt Nam. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Khái niệm “liên doanh” hiện nay được hiểu ở hai góc độ: “liên doanh cũ” và “liên doanh mới”. “Liên doanh cũ” đơn thuần là sự liêndoanh giữa một (hoặc các bên) ViệtNam với một (các bên) nước ngoài. “ Liêndoanh mới” là sự hợp tác liêndoanh theo cách thức doanh nghiệp liêndoanh - doanh nghiệp Việt Nam; doanh nghiệp liêndoanh - doanh nghiệp liên doanh…Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những quy định vềngânhàngliêndoanh theo các quy định của LuậtNgânhàng Nhà nước, Luật các Tổ chức tín dụng, Luật đầu tư năm 2005 và các văn bản dưới luật có liên quan. Với mục đích như đã đặt ra ở trên, phạm vi nghiên cứu của luận văn được giới hạn là những lý luận khái quát và quy chế pháp lý vềngânhàngliêndoanh với nước ngoài tại Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực hiện dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin là phép biện chứng duy vật lịch sử, kết hợp phương pháp phân tích và tổng hợp… Tác giả luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận gắn liền với thực tiễn, lấy Luật đầu tư năm 2005, Luậtdoanh nghiệp 2005 và Luật các tổ chức tín dụng đã được sửa đổi, bổ sung năm 2010 làm cơ sở pháp lý cơ bản cho việc nghiên cứu. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành ba chương: Chương 1. Những vấn đề khái quát vềngânhàngliêndoanh Chương 2. Quy chế pháp lý vềngânhàngliêndoanhởViệtNam Chương 3. Thực tiễn hoạt động của ngânhàngliêndoanh và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phápluậtvềngânhàngliêndoanhởViệt Nam. Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀNGÂNHÀNGLIÊNDOANH Trong chương này, tác giả nghiên cứu 4 mục lớn: 1.1. Quá trình ra đời, phát triển của Ngânhàngliêndoanh và mô hình ngânhàngliên doanh; 1.2. Sơ lược vềngânhàngliêndoanhở một số nước; 1.3. Sự hình thành của Ngânhàngliêndoanh và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường ởViệt Nam; 1.4. Khái niệm quy chế pháp lý của Ngânhàngliên doanh. Qua nghiên cứu, tác giả đưa ra khái niệm quy chế pháp lý của ngânhàngliên doanh, như sau: - Ngânhàngliêndoanh là TCTD có bản chất pháp lý thuộc loại hình Công ty TNHH có từ hai thành viên trở lên. - Quy chế pháp lý của ngânhàngliêndoanh gồm các quy tắc xử sự được bảo đảm thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước.Sự ra đời của các ngânhàngliêndoanh mang tính tất yếu khách quan, phù hợp với tình hình lịch sử và điều kiện kinh tế của các nước đang phát triển. Ngânhàngliêndoanh đã đóng góp những nhân tố tích cực cho sự phát triển kinh tế tại các nước. Chương 2 QUY CHẾ PHÁP LÝ CỦA NGÂNHÀNGLIÊNDOANHỞVIỆTNAM Trong chương này tác giả nghiên cứu 2 mục lớn: 2.1. Mô hình ngânhàngliêndoanh theo phápluậtViệtNam Tại mục 2.1.1 tác giả trình bày khái niệm vềngânhàngliên doanh. Ngânhàngliêndoanh tại ViệtNam hiện nay là liêndoanh giữa ngânhàng thương mại quốc doanhViệtNam và ngânhàng nước ngoài trên cơ sở góp vốn để hình thành nên một ngânhàng thương mại mới, có tư cách pháp nhân và hạch toán kinh tế độc lập, hoạt động kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận, góp phần phát triển hệ thống ngânhàng trong nước, thúc đẩy các quan hệ kinh tế - thương mại phát triển. Tại mục 2.1.2 tác giả trình bày tính chất pháp lý đặc thù của ngânhàngliêndoanh tại Việt Nam. Ngânhàngliêndoanh là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực đặc thù: kinh doanh tiền tệ. Do vậy, ngânhàngliêndoanhởViệtNam chịu sự điều chỉnh đồng thời của hai hệ thống văn bản pháp luật: Các văn bản phápluậtvề đầu tư và các văn bản phápluậtvềngân hàng. Trước hết, ngânhàngliêndoanh là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thành lập và hoạt động trên cơ sở Luật đầu tư. Vì vậy, ngânhàngliêndoanh chịu sự điều chỉnh của các văn bản phápluậtvề đầu tư, đặc biệt là các văn bản phápluậtvề đầu tư nước ngoài tại ViệtNam như các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khác. Tuy vậy, xuất phát từ tính đặc thù trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngânhàngliêndoanh có sự khác biệt với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khác. Hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng đòi hỏi phải có sự quản lý trực tiếp và tập trung của một cơ quan Nhà nước. Tại Việt Nam, tất cả các tổ chức tín dụng trong đó có ngânhàngliêndoanh chịu sự quản lý trực tiếp của Ngânhàng Nhà nước Việt Nam. Như vậy, ngânhàngliêndoanh là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhưng không chịu sự quản lý trực tiếp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư - cơ quan quản lý chuyên trách về hoạt động đầu tư tại ViệtNam mà ngânhàngliêndoanh chịu sự quản lý trực tiếp của Ngânhàng Nhà nước Việt Nam. Tại mục 2.1.3. tác giả đã phân biệt ngânhàngliêndoanh với một số loại hình doanh nghiệp khác như doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và chi nhánh ngânhàng nước ngoài. 2.2. Một số nội dung cơ bản về Quy chế tổ chức và hoạt động của NgânhàngliêndoanhởViệtNam Trong mục này tác giả trình bày 2 mục nhỏ: 2.2.1. Quy chế pháp lý về thành lập, quản trị điều hành, kiểm soát ngânhàngliên doanh; 2.2.2. Quy chế pháp lý về hoạt động kinh doanh của Ngânhàngliêndoanh Quy chế tổ chức và hoạt động của NgânhàngliêndoanhởViệtNam được quy định rải rác ở nhiều văn bản phápluật khác nhau như: Luậtdoanh nghiệp năm 2005, Luật đầu tư năm 2005; đặc biệt được quy định chi tiết cụ thể trong Luật các TCTD năm 2004 được sửa đổi, bổ sung năm 2010, Nghị định số 22/2006/NĐ-CP Hệ thống phápluậtViệtNam đã điều chỉnh tương đối toàn diện về tổ chức và hoạt động của ngânhàngliên doanh. Tuy nhiên, trong tình trạng chung của phápluậtvềngân hàng, các quy định về tổ chức và hoạt động của ngânhàngliêndoanh còn rất tản mạn, có nhiều ở hình thức văn bản và do nhiều cơ quan ban hành. Do đó cần nghiên cứu để có giải pháp khắc phục hướng tới mục tiêu là thống nhất, công khai và minh bạch. Tổ chức và hoạt động của ngânhàngliêndoanh được điều chỉnh bởi các quy phạm phápluật có ở nhiều văn bản, do đó, việc nghiên cứu, đánh giá và đề xuất giải pháp hoàn thiện phải mang tính đồng bộ. Chương 3 THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂNHÀNGLIÊNDOANHỞVIỆTNAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀNGÂNHÀNGLIÊNDOANH 3.1. Thực tiễn hoạt động của ngânhàngliêndoanhởViệtNam 3.1.1. Thực tiễn hoạt động chung của ngânhàngliêndoanhNgânhàngliêndoanh có khá nhiều ưu thế so với chi nhánh ngânhàng nước ngoài hoạt động tại ViệtNam và ngânhàng thương mại trong nước nên ngay từ khi mới được thành lập và đi vào hoạt động ngânhàngliêndoanh đã thu được những kết quả rất quan trọng. Trong hoạt động huy động vốn, các ngânhàngliêndoanh đã huy động được một số lượng tiền gửi đáng kể, so với các chi nhánh ngânhàng nước ngoài, hoạt động tín dụng của các ngânhàngliêndoanh rõ ràng được triển khai nhanh hơn và mức độ khá ổn định, trong khi tỷ lệ vốn vay trên tổng nguồn vốn của các ngânhàng cổ phần ViệtNam hầu như không thay đổi với các ngânhàngliên doanh. Các ngânhàng nước ngoài hoạt động tại ViệtNam góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy thị trường dịch vụ ngânhàng phát triển, đưa công nghệ ngânhàng mới vào ViệtNam và bảo đảm sự an toàn, lành mạnh của hệ thống ngân hàng, đồng thời hỗ trợ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam. 3.1.2. Thực tiễn hoạt động của một số ngânhàngliêndoanh Trong mục này tác giả đi sâu tìm hiểu về thực tiễn hoạt động của một số ngânhàngliêndoanh tại Việt Nam: - NgânhàngViệt - Nga (VRB): Được thành lập vào cuối năm 2006, VRB là ngânhàngliêndoanh giữa hai ngânhànghàng đầu của hai nước là Ngânhàng Đầu tư và Phát triển ViệtNam (BIDV) với 51% vốn điều lệ và Ngânhàng ngoại thương Nga (VTB) với 49% vốn điều lệ. Được sự quan tâm của Chính phủ, Ngânhàng trung ương hai nước và hai ngânhàng mẹ, VRB đã đạt được kết quả đáng khích lệ, thể hiện qua sự phát triển ổn định, hiệu quả, kinh doanh có lãi liên tục trong gần 6 năm hoạt động. Vốn điều lệ của VRB đã tăng từ 10 triệu USD khi mới thành lập lên 30 triệu USD năm 2007, 62,5 triệu USD năm 2008, 168,5 triệu USD (tương đương 3 nghìn tỷ đồng Việt Nam) vào đầu năm 2011, với tỷ lệ góp vốn ngang nhau giữa BIDV và BankVTB. Tổng tài sản của ngânhàng tại thời điểm 31/12/2010 đạt trên 590 triệu USD, tăng 54% so với cùng kỳ năm 2009. Nguồn vốn luôn tăng trưởng với tốc độ cao, tỷ lệ tăng trưởng trung bình trên 20%/năm. Đến 31/12/2010 tổng nguồn vốn huy động của VRB đạt xấp xỉ 480 triệu USD. Dư nợ tín dụng tăng trưởng hợp lý, đạt trên 330 triệu USD vào cuối năm 2010, tăng 27% so với năm 2009. Cơ cấu và chất lượng dư nợ phù hợp với chính sách và các qui định của NHNN. VRB là một trong những đơn vị đi đầu về phát triển mạng lưới trong khối các ngânhàngliêndoanh tại Việt Nam. Hiện nay VRB có 6 Chi nhánh, Sở giao dịch ở các vùng kinh tế trọng điểm của đất nước: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, [...]... của ngânhàngliêndoanh còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Một trong những nguyên nhân quan trọng là quy định của phápluậtvề hoạt động của ngânhàngliêndoanh còn nhiều hạn chế, bất cập Quy chế pháp lý vềngânhàngliêndoanh là một bộ phận cấu thành của phápluật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của các TCTD Cần hoàn thiện Quy chế pháp lý vềngânhàngliêndoanh để phát huy vai trò của loại hình ngân. .. hoàn thiện các luậtliên quan đến hoạt động của ngânhàngliêndoanh 3.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống phápluậtvề ngân hàngliêndoanhởViệtNam Các quan hệ phápluật tồn tại khách quan và luôn luôn có sự vận động và chuyển dịch theo sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội Vì vậy, việc hoàn thiện phápluật theo sự chuyển dịch của các quan hệ xã hội là một quá trình liên tục, là một... quốc tế nhất là các Luật Thương mại, Luật phá sản doanh nghiệp, Bộ luật Dân sự, Luật các Tổ chức tín dụng, Luậtngân sách Nhà nước, Luật Đất đai…” Nền kinh tế ViệtNam đang từng ngày, từng giờ đổi mới với nhịp độ tăng trưởng ổn định Vì vậy, để đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển kinh tế, các quy định của phápluậtvề tài chính ngân hàng, cụ thể là LuậtNgânhàng Nhà nước mới và Luật các TCTD mới cần... hoạt động của ngân hàngliêndoanh tại hai nước Trung Quốc và Inđônêxia Kinh nghiệm điều chỉnh phápluật đối với các ngân hàngliêndoanhở một số nước như Inđônêxia, Trung Quốc có một số vấn đề chủ yếu như: Cả hai nước Inđônêxia và Trung Quốc đều thấy rõ những hạn chế của ngânhàngliêndoanh nên đã có một số giải pháp cơ bản giống nhau Để giảm đi sự phức tạp trong các ngânhàngliêndoanh và nhằm... nước ngoài, hầu hết các ngân hàngliêndoanh tại Inđônêxia và Trung Quốc đều là ngânhàngliêndoanh giữa hai bên: một bên là các ngânhàng thương mại trong nước có tiềm lực kinh tế với một bên là các ngânhàng thương mại có tầm cỡ trên thế giới Inđônêxia và Trung Quốc hướng hoạt động của các ngânhàngliêndoanh vào các lĩnh vực mà nền kinh tế quốc dân đang cần, trong khi các ngânhàng thương mại trong... và Ngânhàng 100% thuộc sở hữu vốn của VRB tại Liên bang Nga - Ngânhàng Inđôvina (IVB): Đây là Ngânhàngliêndoanh đầu tiên của ViệtNam được thành lập ngày 21 tháng 11 năm 1990 theo Giấy phép của Ủy Ban Nhà Nước về hợp tác và đầu tư số 135/GP sau được thay bằng Giấy phép số 08/NH-GP do Ngânhàng Nhà nước ViệtNam cấp ngày 29 tháng 10 năm 1992 với số vốn điều lệ hiện nay là 100 triệu USD Các bên liên. .. Hiệp định thương mại ViệtNam - Hoa Kỳ và những cam kết của ViệtNam khi tham gia WTO theo xu hướng tự do hoá tài chính - Thứ ba, về hoạt động cấp tín dụng: Cho phép các ngânhàngliêndoanh tự quy định mức lãi suất của mình được căn cứ vào lãi suất trên thị trường và phù hợp đối với khách hàngViệtNam Cần có chính sách và quy định cho phép, khuyến khích các ngânhàngliêndoanh mở rộng các hình thức... các hoạt động kinh doanh để tất cả các ngânhàng (trong nước và nước ngoài) phát triển 3.3.2 Quan điểm hoàn thiện phápluật điều chỉnh hoạt động của ngân hàngliêndoanhởViệtNam Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ X đã xác định: “Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện khung phápluật phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung phápluật hiện hành phù... định về hình thức chuyển đổi doanh nghiệp (từ ngânhàngliêndoanh với tư cách là công ty trách nhiệm hữu hạn sang ngânhàng thương mại cổ phần với tư cách là công ty cổ phần) Cải tiến thủ tục mua bán cổ phần của các nhà đầu tư nước ngoài đối với cổ phiếu ngânhàng - Thứ hai, sửa đổi quy định về cơ chế nhập cư và hành nghề lao động của người nước ngoài ởViệtNam Cần đơn giản hoá các thủ tục về xin... LUẬN Ngânhàngliêndoanh nói riêng và ngânhàng nước ngoài nói chung đang có một môi trường hoạt động tương đối thuận lợi, đầy triển vọng, sẽ đầu tư và tham gia nhiều hơn vào thị trường tài chính ViệtNam thông qua các sản phẩm mới, cung cấp dịch vụ ngânhàng hiện đại với những thông lệ và chuẩn mực quốc tế, góp phần xây dựng một nền tài chính - ngânhàng phát triển toàn diện, vững mạnh tại ViệtNam